Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiTKQĐ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để từ XH cũ thành XH mới - XH XHCN, được bắt đầu từ khi cách mạng vô sản thắng
Trang 1Ths Trần Hoàng Hiểu hieueconomics@yahoo.com.vn
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IV
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -
LÊNIN
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3Ths Trần Hoàng Hiểu hieueconomics@yahoo.com.vn
Mở đầu
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Trang 4Tiến trình phát triển của xã hội loài người
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
Trang 5Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
TKQĐ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để từ
XH cũ thành XH mới - XH XHCN, được bắt đầu từ khi cách mạng vô sản thắng lợi, giai cấp vô sản giành được chính quyền, bắt tay vào xây dựng XH mới, kết thúc khi xây dựng thành công những cơ sở kinh tế, XH, chính trị của CNXH.
Khái niệm:
Trang 6Phân kỳ của thời kỳ quá độ
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
TKQĐ nằm trong hình thái KT-XH CSCN Song, nó nằm trước giai đoạn thấp là CNXH và giai đoạn cao là CNCS văn minh.
Bắt đầu: Bắt đầu Khi cách mạng vô sản giành thắng lợi, giai cấp vô sản giành được chính quyền, bắt tay vào việc xây dựng xã hội mới
Kết thúc: Kết thúc Khi xây dựng thành công các cơ sở kinh tế,
xã hội, chính trị của chủ nghĩa xã hội.
Trang 8CNCS văn minhCNXH
TKQĐ Nền
móng
Hình thái KT - XH Cộng Sản Chủ Nghĩa
Trang 9Tính chất khó khăn, lâu dài của TKQĐ lên CNXH
Mục tiêu của CNXH là xóa bỏ chế độ người bóc lột người…
Xây dựng con người mới XHCN, thiết lập kỷ luật lao động, nâng cao trình độ văn hóa, xóa bỏ các tập quán sản xuất nhỏ lẻ…
Trang 10 Thời kỳ quá độ dài hay ngắn, khó khăn ít hay
nhiều tùy thuộc điểm xuất phát của các nước
Cuộc CMXHCN tiến hành trong TKQĐ là cuộc
cách mạng: toàn diện; sâu sắc; triệt để
Toàn diện: diễn ra trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống (KT - CT – XH);
Sâu sắc: đưa người lao động từ địa vị làm
thuê lên làm chủ đất nước;
Triệt để: xây dựng chế độ công hữu về
TLSX, xóa bỏ tận gốc bóc lột
Tính chất khó khăn, lâu dài của TKQĐ lên
CNXH
Một số vấn đề cần lưu ý:
Trang 11Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN
TKQĐ
?
Trang 12Thực chất của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ
Kế thừa những thành tựu mà nhân loại tạo ra trong chủ nghĩa tư bản, đặc biệt về khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Trang 13Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh
tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng
tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp,
tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước xã
hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh
phúc
(Cương lĩnh 2011).
Mục tiêu tổng quát khi kết thúc TKQĐ ở nước ta
Trang 14Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Đây được coi là nhiệm vụ trung
tâm trong suốt thời kỳ quá độ
nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội
- Con người vừa là động lực, vừa là
mục tiêu của quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội Phát huy nguồn
lực con người làm yếu tố cơ bản
cho phát triển nhanh và bền vững
Trang 15Kinh tế nhà nước
Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Nhất quán chiến lược phát triển nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên sự đa dạng về hình thức sở hữu, trong đó công hữu là nền tảng và KTNN giữ vai trò chủ đạo
- Đáp ứng yêu cầu của quy luật
QHSX phải phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX
- QHSX xuất mới được xây dựng
phải dựa trên kết quả của sự
phát triển lực lượng sản xuất
Trang 16Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Mở rộng quan hệ kinh tế đối
Trang 17Ths Trần Hoàng Hiểu hieueconomics@yahoo.com.vn
Chuyên đề
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IV
VẤN ĐỀ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
Trang 18KẾT CẤU NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
II KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
Trang 19I SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
Ở NƯỚC TA
Trang 20Sở hữu là phạm trù kinh
tế, lịch sử dùng để chỉ mối quan
hệ giữa người với người trong
việc chiếm hữu của cải vật chất
xã hội mà trước hết là tư liệu
sản xuất
a Một số khái niệm
ĐIỆN THOẠI
Chiếc điện thoại này của tơi?
Lưu ý:
Vì TLSX là đối tượng sở hữu quan trọng nhất, quyết định nhất của của cải XH nên thơng thường nĩi đến sở hữu là nĩi đến sở hữu TLSX
1 Khái niệm sở hữu (về TLSX) và những
vấn đề liên quan
Trang 21Chế độ sở hữu là phạm trù sở hữu khi được
Trang 22b Nội dung của khái niệm sở hữu
Đối tượng SH
Quyền
sở hữu
Sở hữu của ai?
Sở hữu cái gì?
1 Q chiếm hữu
2 Q sử dụng
1 Khái niệm sở hữu (về TLSX) và những
vấn đề liên quan
Trang 23QHSXQuan hệ SH do trình độ phát triển của LLSX quyết định Tức là mỗi loại hình, hình thức sở hữu chưa thể mất
đi khi chúng còn phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
và cũng không tùy tiện dựng lên hay thủ tiêu chúng khi LLSX chưa yêu cầu…
Trang 24-
- Chiếm hữu Chiếm hữu thể hiện quan hệ giữa người với tự
nhiên, là hành vi gắn liền với sự tồn tại và phát triển của con người - là phạm trù vĩnh viễn
- Sở hữu
- Sở hữu là quan hệ giữa người với người về sự là quan hệ giữa người với người về sự
chiếm hữu của cải xã hội; là hình thức nhất định được hình thành trong lịch sử, là phạm trù lịch sử - nó không ngừng vận động và biến đổi
- Sở hữu là phạm trù kinh tế khách quan
- Sở hữu là phạm trù kinh tế khách quan
3 Những nhận thức mới về sở hữu làm
cơ sở cho sự nghiệp đổi mới kinh tế
a Phân biệt hai phạm trù sở hữu và chiếm hữu
Trang 25- Cách hiểu giản đơn: sở hữu là “của ai?”- đây chỉ là Cách hiểu giản đơn: sở hữu là “của ai?”- đây chỉ là
nhận thức phản ánh biểu hiện cái bề ngoài của sở hữu.
- Tính pháp lý của sở hữu: quan hệ sở hữu được pháp Tính pháp lý của sở hữu: quan hệ sở hữu được pháp
luật thừa nhận và bảo vệ, được thể chế hoá về mặt pháp lý, làm hình thành chế độ sở hữu Chế độ sở hữu xác lập các quyền cơ bản của chủ sở hữu bao gồm các quyền: sở hữu, sử dụng và định đoạt
- Tính kinh tế của sở hữu: sở hữu được thực hiện về mặt Tính kinh tế của sở hữu: sở hữu được thực hiện về mặt
kinh tế bao gồm quyền sử dụng đối tượng sở hữu và quyền được hưởng lợi ích kinh tế từ việc sử dụng đối tượng sở hữu đó
b Ba mức độ hiểu và vận dụng khác nhau về QHSH
3 Những nhận thức mới về sở hữu làm
cơ sở cho sự nghiệp đổi mới kinh tế
Trang 26Các khâu, các mối quan hệ trọng nhận thức và vận dụng nội dung phạm trù sở
hữu
Quan hệ lợi ích phải đảm bảo được lợi ích cho nhóm chủ thể sở hữu và cả nhóm chủ thể sử dụng theo nguyên tắc lợi ích kinh tế không ngừng được bù đắp cho chu thể sở hữu để tái sản xuất mở rộng quan hệ sở hữu.
Của ai?
Ai sở hữu?
Ai sử dụng?
Ai quản lý và điều tiết?
Thực hiện lợi ích kinh tế như thế nào?
Hình thức thực hiện lợi ích kinh tế nào?
Trang 27- Do sự vận động và biến đổi của LLSX, nên yếu tố
này hay yếu tố khác của sản xuất được đặc biệt coi trọng, làm biến đổi đối tượng SH trong lịch sử: người nô lệ, đất đai, TLSX, tư bản (hàng hoá, tiền tệ, máy móc thiết bị, tài chính), trí tuệ
- Việc xác định rõ đối tượng SH chủ yếu trong từng
giai đoạn phát triển lịch sử là cần thiết để phát huy vai trò của SH đối với sự phát triển SX XH
- Nắm vững đối tượng SH chủ yếu nhằm đổi mới cơ
Trang 28Sự thay đổi của đối tượng sở hữu CSNT CH nô lệ P kiến CNTB CNXH/CNCS
Trí tuệ
Trang 29 Trong kinh tế thị trường, quyền sử dụng có thể tách
rời quyền SH, trong đó chủ SH có thể giao quyền
SD đối tượng SH cho chủ khác theo một cơ chế xác định.
Sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng là
một tất yếu do hiệu quả kinh tế quyết định.
Cơ sở của sự tách rời 2 quyền này là quyền hưởng
lợi ích kinh tế, trong đó chủ SD phải trả chủ SH một
số lợi ích nhất định để được quyền SD đối tượng SH trong một thời gian
d Sự tách biệt tương đối giữa QSH và QSD
3 Những nhận thức mới về sở hữu làm
cơ sở cho sự nghiệp đổi mới kinh tế
Trang 30- Tạo điều kiện để tập trung nguồn lực vào 1 tổ chức, qua đó giải quyết được những khoản đầu tư lớn trong thời gian ngắn, nâng cao hiệu quả của SD đối tượng
Ý nghĩa của việc tách rời QSH và QSD
Trang 31 Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu về TLSX, trong đó, có các hình thức chủ yếu sau ( Đại hội XI ):
- Sở hữu toàn dân (sở hữu nhà nước) về TLSX
- Sở hữu tập thể về TLSX
- Sở hữu tư nhân về TLSX (Tư hữu nhỏ vềTLSX
và sở hữu tư bản tư nhân về TLSX)
Mỗi loại hình sở hữu trên lại có nhiều hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đan xen, hỗn hợp nhau về TLSX… Khi chủ sở hữu đan xen, gồm cả công hữu và
tư hữu thì gọi là sở hữu hỗn hợp
Công hữu
Tư hữu
e Đa dạng hoá loại hình và hình thức SH trong TKQĐ
3 Những nhận thức mới về sở hữu làm
cơ sở cho sự nghiệp đổi mới kinh tế
Trang 32 Thực chất là chế độ công hữu
về TLSX
biển, vùng trời, tài nguyên trong
lòng đất, các công trình công
cộng, TLSX, vốn do NN đầu tư
trong các DN, ngân sách
giao quyền (cá nhân, tập thể).
Sở hữu toàn dân (sở hữu nhà nước)
Trang 33Sở hữu toàn dân (sở hữu nhà nước)
Những TLSX chủ yếu
thuộc sở hữu toàn
dân Không cho phép
ai dùng TLSX để nô
dịch lao động người
khác
Cần chống 02 khuynh
hướng: công hữu tràn
lan và thủ tiêu công
hữu về TLSX
Trang 34 Sở hữu của tập thể những
người lao động
do quá trình tích luỹ chung
tạo nên, hoặc T/Sản được
cho, biếu, tặng, tồn tại dưới
hình thức hiện vật hay giá
trị
Cần chống 02 khuynh hướng : Nhà nước hóa
sở hữu tập thể; Sở hữu tập thể là tấm bình phong che đậy sở hữu tư nhân.
Sở hữu tập thể
Trang 36Quan điểm ĐH XI về sở hữu
Tiếp tục thể chế hoá quan điểm của Đảng về phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình d/nghiệp;
Bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản thuộc các hình thức sở hữu, các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế;
Xây dựng, hoàn thiện luật pháp về sở hữu đối với các loại tài sản mới như sở hữu trí tuệ, cổ phiếu, trái phiếu, tài nguyên nước , quy định rõ quyền, trách nhiệm của các chủ sở hữu đối với xã hội
Trang 37II KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI
Ở NƯỚC TA
Trang 381 Tính tất yếu khách quan và sự cần thiết của sự tồn tại nhiều TPKT trong thời
kỳ quá độ
- Thành phần kinh tế là khu vực kinh
tế, là kiểu quan hệ kinh tế dựa
trên cơ sở chế độ sở hữu về tư
liệu sản xuất.
- Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong TKQĐ lên
CNXH là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn
a Một số khái niệm
Trang 39Trong điều kiện quốc tế hóa đời sống kinh
tế, Nhà nước XHCN phải tiến hành hợp tác đầu tư với nước ngoài làm ra đời và phát triển TPKT có vốn ĐTNN…
1 Tính tất yếu khách quan và sự cần thiết của sự tồn tại nhiều TPKT trong thời
kỳ quá độ
Trang 40c Lợi ích của việc tồn tại nhiều TPKT
1 Tính tất yếu khách quan và sự cần thiết của sự tồn tại nhiều TPKT trong thời
kỳ quá độ
Cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực về vốn, lao động, tài nguyên, kinh
nghiệm tổ chức quản lý, khoa học và công nghệ,
thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường
Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tạo tiền đề khắc
phục tình trạng độc quyền, tạo ra quan hệ cạnh
tranh, động lực quan trọng thúc đẩy cải tiến kỹ
thuật, phát triển LLSX
Trang 412 Cơ cấu, đặc trưng và phương hướng
với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần
kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối…
phân phối… Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển KTNN và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân
nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Kinh Kinh
tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế
kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển”
Trang 42Cơ cấu TPKT
ở nước ta
Kinh tế nhà nước
Kinh tế
có vốn ĐTNN
Kinh tế
tập thể
Kinh tế
tư nhân
Trang 43a Kinh tế nhà nước
Khái niệm: Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất, bao gồm các DNNN và tài sản nhà nước có thể đưa vào vòng chu chuyển kinh tế như: ngân sách, ngân hàng nhà nước…
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
SỞ HỮU KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC
KINH TẾ
NHÀ NƯỚC
Đặc trưng: Dựa trên sở hữu nhà nước về TLSX.
2 Cơ cấu, đặc trưng và phương hướng
phát triển các TPKT ở nước ta
Trang 44Vai trò của kinh tế nhà nước
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
nhiều thành phần, nhân tố
mở đường cho sự phát triển
kinh tế, là lực lượng vật chất
quan trọng và công cụ để nhà
nước định hướng và điều tiết
vĩ mô nền kinh tế thị trường
Trang 45 KTNN dựa trên chế độ công hữu (sở hữu nhà nước) về TLSX, là chế độ sở hữu phù hợp với xu hướng xã hội hoá của lực lượng sản xuất
KTNN nắm giữ những vị trí then chốt, yết hầu, xương sống của nền kinh tế
Là nhân tố mở đường, là lực lượng vật chất quan trọng,
là công cụ để nhà nước hỗ trợ các thành phần KT khác
KTNN là lực lượng bảo đảm cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế; định hướng và điều tiết kinh tế vĩ mô; giải quyết các vấn đề xã hội
KTNN dẫn đầu trong việc ứng dụng khoa hoc - công nghệ hiện đại, tiên tiến tạo nên năng suất lao động cao. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nước
Trang 46 Tập đoàn đã thôi thí điểm, chuyển
thành Tổng công ty: Songda, HUB,
Vinashin, Bảo Việt
Trang 47 1- Bưu chính viễn thông (VNPT) (4/2005)
8- Công nghiệp hóa chất (Vinachem) (12/2009)
Ngoài ra còn 96 tổng công ty NN có quy mô lớn, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
Tập đoàn, TCT 91
Trang 48Các TCT 91
Sông Đà
Phát triển nhà và đô thị Việt Nam
Lương thực Miền Bắc
Lương thực Miền Nam
Giấy Việt Nam
Cà phê Việt Nam
Hàng không Việt Nam
Công nghiệp tàu thủy Việt Nam
Thuốc lá Việt Nam
Hàng Hải Việt Nam
Đường sắt Việt Nam
Thép Việt Nam
Trang 49NHỮNG MẶT ĐƯỢC:
năng lực quản lý và khả năng cạnh tranh, 1 số DN phát triển mạnh.
Trang 50NHỮNG MẶT CHƯA ĐƯỢC:
Trang 51Theo báo cáo của Bộ KH&ĐT tại Hội nghị của
Thủ tướng với các TĐ, TCT 1-2013
Năm 2012, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu của các tập đoàn, tổng công ty 100% vốn nhà nước chỉ đạt 14,84%, giảm 4,16% so với năm 2011
Trong tổng số 73 đơn vị, 46,5% các doanh nghiệp đạt tỷ suất lợi nhuận trên vốn dưới 10% Nhóm các tập đoàn lãi cao (trên 20%) chỉ chiếm 23%
Trang 52 Năm 2012, tổng lợi nhuận trước thuế
của các tập đoàn, tổng công ty là
127.510 tỷ đồng, giảm 5% so với năm
2011 Tổng số tiền nộp vào ngân sách
đạt 294.000 tỷ đồng, giảm 12% so với
năm , tổng lỗ lũy kế là 17.700 tỷ đồng.
1,335 triệu tỷ đồng, tương đương 1,82
lần vốn chủ sở hữu
Theo báo cáo của Bộ KH&ĐT tại Hội nghị của
Thủ tướng với các TĐ, TCT 1-2013
Trang 53Thực trạng của kinh tế nhà nước
3 “nút thắt”:
1/ Chưa thể chế hóa QLNN đối với TĐ KKNN
2/ Chưa phân định cơ chế quản lý giữa đầu
tư vì P và phi P
3/ Tên gọi và mô hình tổ chức chưa rõ