Lý luận về thể loại tiểu thuyết trong nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

218 1.7K 9
Lý luận về thể loại tiểu thuyết trong nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Thị Kiều Anh Lý luận thể loại tiểu thuyết nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Luận án tiến sĩ ngữ văn Hà Nội - 2005 Đại học quốc gia hà nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Thị Kiều Anh Lý luận thể loại tiểu thuyết nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chuyên ngành: Lý thuyết lịch sử văn học Mã số: 50401 Luận án tiến sĩ ngữ văn Ngời hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Quang Long Hà Nội - 2005 Mục lục Trang Mở đầu……………………………………….………………… Lý chọn đề tài ……………………………….……………….… Lịch sử vấn đề ………………………………….………… …… Giới thuyết khái niệm tiểu thuyết………… ……………… 20 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 20 Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………….…… … 21 Phương pháp nghiên cứu …………………………….………… 22 Những đóng góp luận án……………………………… 23 Cấu trúc luận án……………………………….………… 23 Chương Những tiền đề xã hội - văn hoá ảnh hởng đến đời tiểu thuyết viết chữ quốc ngữ 24 1.1 Sự phát triển môi trờng đô thị đời sống đô thị … 26 1.2 Chữ quốc ngữ vai trị đời sống xã hội ….… 30 1.3 Sự đời phát triển báo chí…………………… …… 33 1.4 ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Hoa với hình thành phát triển tiểu thuyết viết văn xuôi chữ quốc ngữ nửa đầu kỷ XX 37 1.4.1 Tình hình dịch thuật truyện Tàu ………… …….………… 37 1.4.2 ảnh hưởng tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa đến hình thành vận động tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ……………… 1.5 ảnh hưởng tiểu thuyết phương Tây đến hình thành 39 phát triển tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ nửa đầu kỷ XX 1.5.1 Tình hình dịch thuật sáng tạo ban đầu việc tác tác phẩm tiểu thuyết phương Tây……………… ………… 1.5.2 ảnh hưởng tiểu thuyết phương Tây tiểu thuyết văn xi quốc ngữ nhìn từ đặc trưng thể loại…………………… …………… 43 43 46 1.6 Đội ngũ tác giả………………………….…… ……………… 54 1.6.1 Các nhà nho chí sĩ…………………………… … ……………… 54 1.6.2 Nhà nho tài tử……………………………………….…………… 56 1.6.3 Các nhà nho sáng tác văn chơng buổi giao thời…………… 57 1.6.4 Những nhà văn - trí thức tân học……………………………… 59 Tiểu kết chương 1…………………………………….…………… 62 Chương quan niệm chung tiểu thuyếttrong nghiên cứu, phê bình văn học Việt Namnửa đầu kỷ XX 63 2.1 Khái niệm tiểu thuyết…………………………………… 63 2.2 Phân loại tiểu thuyết ………………………… …………… 75 2.2.1 Phân loại theo Phạm Quỳnh…………………………………… 76 2.2.2 Phân loại theo Thạch Lam………….…… …………………… 78 2.2.3 Phân loại theo Vũ Bằng ……………… ………………………… 78 2.2.4 Phân loại theo Vũ Ngọc Phan………………………………… 80 2.3 Quan niệm nhà văn nhà tiểu thuyết ……… ………… 81 2.3.1 Tài nhân cách………………………….…….………… 83 2.3.2 Dấu ấn tác giả trình sáng tạo…………… ……… 91 2.3.3 Một số khâu trình sáng tác nhà văn……… 93 Tiểu kết chương 2………………………………………….……… 97 Chương Vấn đề thực nghệ thuật viết tiểu thuyết 3.1 Mối quan hệ tiểu thuyết thực đời sống ……… 99 100 3.1.1 Khuynh hướng tiểu thuyết tả thực tả thực xã hội…….…… 108 3.1.2 Khuynh hướng tiểu thuyết tả chân…………………….……… 115 3.2 Nghệ thuật tiểu thuyết………………………………… …… 121 3.2.1 Xây dựng nhân vật tiểu thuyết …………………………………… 121 3.2.2 Tổ chức cốt truyện tiểu thuyết ……………………………… 139 3.2.3 Kết cấu tiểu thuyết ………………………………………………… 141 3.2.4 Ngôn ngữ tiểu thuyết……………………………………………… 147 Tiểu kết chương 3………………………………………………… 156 Chương vấn đề bạn đọc tiểu thuyết phê bình tiểu thuyết 158 4.1 Bạn đọc tiểu thuyết ………………………………… ……… 158 4.1.1 Nhà văn bạn đọc……………………………………….……… 4.1.2 Bạn đọc – chủ thể hoạt động tiếp nhận…………….……… 159 156 4.2 Phê bình tiểu thuyết…………………………………… …… 166 4.2.1 Cơ sở phê bình tiểu thuyết…………………………………… 4.2.2 Các khuynh hớng phê bình tiểu thuyết……………….………… 4.2.3 Đội ngũ nhà phê bình tiểu thuyết…………………………… 166 170 186 Tiểu kết chương 4………………………….……………………… 196 Kết luận……………………………………………… ……… 197 Tài liệu tham khảo………………………………… ……… 202 Mở đầu Lý chọn đề tài Trong công cách tân đại hoá văn học dân tộc nửa đầu kỷ XX, bên cạnh thành tựu sáng tác, hoạt động lý luận có thành tựu cụ thể, tập trung chủ yếu vào hai thể loại quan trọng thơ tiểu thuyết Trong tiểu thuyết thể loại mẻ, xuất nước ta đầu kỷ XX (Trước đó, văn học khứ có tiểu thuyết, loại tiểu thuyết theo quan niệm văn học trung cận đại, chịu ảnh hưởng rõ rệt Trung Quốc) nhanh chóng tỏ rõ sức sống giới nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ giành cho quan tâm thích đáng, bước đầu đưa số luận điểm quan trọng thể loại Theo thống kê chúng tôi, số 199 viết, đầu sách sưu tầm Tuyển tập nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam từ 1900-1945, có 47 viết thể loại tiểu thuyết Đây số không nhỏ thể loại hình thành năm đầu kỷ XX Và số xem báo nhiều kỳ Bàn tiểu thuyết (1921) học giả Phạm Quỳnh cơng trình nghiên cứu quy mơ hệ thống tiểu thuyết văn học Việt Nam đầu kỷ XX Tiếp sau phải kể đến cơng trình nghiên cứu cơng phu Theo giòng Thạch Lam Khảo tiểu thuyết (1941) Vũ Bằng Đây sách tập hợp báo bàn số vấn đề tiểu thuyết Ngồi ra, với cơng trình cịn có đóng góp tác gia khác Ngô Đức Kế, Đặng Trần Phất, Bùi Xuân Học, Trọng Khiêm, D.C, Vũ Đình Long, Thiếu Sơn, Trúc Hà, Lệ Xuân, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều, Vũ Trọng Phụng, Trương Chính, Trương Tửu… Họ lưu tâm bàn phương diện khác tiểu thuyết Với thành tựu đáng kể vậy, việc nhìn nhận đánh giá lại vấn đề lý luận thể loại tiểu thuyết giai đoạn nửa đầu kỷ thiết tưởng việc làm cần thiết Thực đề tài Lý luận thể loại tiểu thuyết nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, chúng tơi hy vọng dựng khung lý thuyết thể loại tiểu thuyết qua ý kiến bàn thể loại nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam Từ thấy rõ vận động tư lý luận thể loại tiểu thuyết khẳng định đóng góp mặt lý luận nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam giai đoạn Hơn nữa, nhiều người quan tâm tới giai đoạn văn học đầu kỷ XX, việc nghiên cứu di sản lý luận văn học giai đoạn góp phần đánh giá lại di sản văn học khứ, cụ thể giai đoạn 1900-1945 tinh thần đổi góp phần vào việc kế thừa, phát triển thân chuyên ngành lý luận văn học Xét rộng ra, công việc giảng dạy lý luận văn học nhà trường, công việc sáng tác nhà văn tách khỏi di sản lý luận văn học khứ, diện đời sống văn học hôm Lịch sử vấn đề Là thể loại văn học quan trọng song thân vận động lý thuyết thể loại phong phú nên chục năm vừa qua có nhiều cơng trình chun biệt mang tính lý luận viết thể loại tiểu thuyết Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách toàn diện hệ thống vấn đề lý luận tiểu thuyết thể qua tập sách, nghiên cứu, phê bình xuất giai đoạn nửa đầu kỷ XX Hầu hết cơng trình tập trung vào đánh giá trào lưu, tượng, tác giả hay nhóm tác giả tiêu biểu, nhận diện chung tiểu thuyết thể qua số cơng trình mang tính chất văn học sử hay mang tính chất sưu tầm tư liệu Dưới chúng tơi xin điểm qua cơng trình có liên quan đến đề tài luận án Và để tiện cho việc theo dõi, tiến hành chia cơng trình thành hai nhóm: Nhóm 1: Các cơng trình nghiên cứu, khảo luận Nhóm 2: Các sách sưu tầm, biên soạn a Các cơng trình nghiên cứu, khảo luận Theo dõi tình hình nghiên cứu văn học nước ta suốt từ năm 1945 trở lại đây, thấy rằng: Từ năm 1945-1954 điều kiện đặc biệt chiến tranh, nên nghiên cứu văn học có điều kiện phát triển Nhưng từ sau năm 1954, việc nghiên cứu văn học, đặc biệt giai đoạn văn học đầu kỷ XX ngày ý nhiều Song trước năm 80 kỷ XX, công trình nghiên cứu, vấn đề lý thuyết thể loại tiểu thuyết bàn đến dạng khái lược, bàn qua, phần nhiều khai thác khía cạnh mang tính chất tư liệu văn học sử cuốn: Việt Nam văn học giản ước tân biên (Phạm Thế Ngũ, 1963) Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Thanh Lãng, 1967), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (Bùi Đức Tịnh, 1972), trực tiếp bàn đến vấn đề mang tính lý luận thể loại tiểu thuyết như: Viết đọc tiểu thuyết (Nhất Linh, 1960), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết (Nguyễn Văn Trung, 1961), Công việc người viết tiểu thuyết (Nguyễn Đình Thi, 1964), Văn học tiểu thuyết (Doãn Quốc Sĩ, 1972), Tiểu thuyết Việt Nam đại (Phan Cự Đệ, 1975)… đánh giá tác gia như: Nam Cao-Nhà văn thực xuất sắc (Hà Minh Đức, 1961) chưa có chuyên đề sâu nghiên cứu vấn đề lý luận tiểu thuyết từ góc độ lịch sử hình thành, phát triển, vấn đề lý luận thể loại… sở khảo sát cơng trình nghiên cứu phê bình văn học nửa đầu kỷ XX Trong Việt Nam văn học giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ (1963) Bảng lược đồ văn học Việt Nam Thanh Lãng (1967) có đề cập đến thể loại tiểu thuyết đó, tác giả có ý thức đường phát triển liên tục từ truyện Nôm đến tiểu thuyết đồng thời nguồn ảnh hưởng từ văn học nước Với Bảng lược đồ văn học Việt Nam [71], Thanh Lãng coi nhà nghiên cứu cấu trúc hố mơ hình dạng tiểu thuyết dịch đương thời ảnh hưởng chúng đến tiểu thuyết nhà văn Việt Nam sáng tác Ông cho rằng: “Đối với hệ 1932-1945, tiểu thuyết giữ địa vị quan trọng ta coi lịch sử văn học Việt Nam thời kỳ lịch sử tiểu thuyết” Qua việc nhà tiểu thuyết ta hồi ý đến vấn đề miêu tả tâm lý, theo ông, tiểu thuyết Việt Nam tiến bề sâu Cịn cơng trình Việt Nam văn học giản ước tân biên[102], Phạm Thế Ngũ quan hệ đa dạng tiểu thuyết thể ký thời kỳ đầu văn học Tuy nhiên, tất vấn đề nêu trình bày sơ lược mang tính chất tư liệu văn học sử nhiều Cũng với tính chất vậy, cơng trình Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (1972)[153], thông qua việc khảo cứu, sưu tầm tư liệu, tác giả Bùi Đức Tịnh phục hồi địa vị cho tác phẩm bị qn lãng (ơng gọi máu bị bỏ rơi) văn học nước nhà Riêng với thể loại tiểu thuyết, tác giả khẳng định, tiểu thuyết xuất trước miền Nam từ năm 1887 với truyện Thày Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản tiếp sau hàng loạt truyện Trương Duy Toản, Nguyễn Chánh Sắt, Lê Hoằng Mưu Hơn nữa, cơng trình này, tác giả cịn q trình hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết Ơng cho rằng: Hình thức phôi thai xuất sớm tiểu thuyết miền Nam thơ, tức loại truyện văn chương cổ điển đội lốt cách lấy đời nhân vật đương thời làm đề tài Kế đến truyện, không gọi thẳng mà thường đặt nhan đề với danh từ ngoại sử hay dị sử lấy đề tài lịch sử Việt Nam hay xã hội Việt Nam đương thời sau nói đến tác phẩm mệnh danh tiểu thuyết theo thể thức tiểu thuyết phương Tây [153, tr.158] Rất tiếc cơng trình này, Bùi Đức Tịnh trình bày nội dung tóm tắt số tác phẩm chưa thực khảo sát cách tỉ mỉ thay đổi 10 hình thức thể loại Cho nên giá trị dừng lại việc hình thành phát triển thể loại năm đầu kỷ XX Ngồi cơng trình mang tính chất tư liệu văn học sử nói trên, thời gian này, có số cơng trình trực tiếp bàn đến vấn đề mang tính lý luận thể loại tiểu thuyết Đó là: a, Trong Viết đọc tiểu thuyết, tác giả Nhất Linh có khẳng định lại số vấn đề Thạch Lam Theo giòng như: Thành thực yếu tố quan trọng người cầm bút Tiểu thuyết phức tạp, lộn xộn, linh động đời bề rộng lẫn bề sâu Cốt truyện không cần lắm, không nên xếp đặt câu truyện quá, việc xảy tuỳ theo tâm trạng nhân vật Nếu xếp đặt cần phải viết có nghệ thuật để việc tự nhiên, thực, đời người có xếp đặt đâu Mà tiểu thuyết lại thứ sách để tả đời b, Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết [161], tác giả Nguyễn Văn Trung thơng qua phân tích cụ thể số tác phẩm tiêu biểu số tác giả nước đưa tỉ mỉ quan niệm kĩ thuật viết tiểu thuyết Song vấn đề đưa lý giải hồn tồn mang tính chất chủ quan tác giả Trong đó, nhận xét cách phân loại tiểu thuyết Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, ông cho cách phân chia “chỉ xét nội dung” “không xác thực lắm” c, Trong Mấy vấn đề nguyên lý văn học [99], Nguyễn Lương Ngọc dành chương bàn tiểu thuyết Đặc biệt đề cập đến phát triển quan niệm tính chất thể loại tiểu thuyết, tác giả dẫn một vài ý kiến hai học giả Phạm Quỳnh Vũ Ngọc Phan để chứng minh cho quan điểm thể loại d, Trong Những nguyên lý lý luận văn học (tập 3) – Loại thể văn học [34] nhà nghiên cứu Hà Minh Đức có chương bàn tiểu thuyết 11 27 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, (Nhà xuất Giáo dục tái lần thứ 2, Hà Nội, 2000) 28 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn, người văn chương, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 29 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn 1930-1945, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1982), Nhà văn Việt Nam, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Hữu Sơn (Sưu tầm, biên soạn) (1999 ), Tạp chí Tri Tân (1941-1945), Phê bình văn học, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Hà Minh Đức (1961), Nam Cao-nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Văn hoá, Hà Nội 34 Hà Minh Đức (1962), Những nguyên lý lý luận văn học (Tập 3) Loại thể văn học , Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 38 Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 205 39 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX , Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Jose Ortega y Gasset (1996), “Những ý nghĩ tiểu thuyết”, Ngân Xuyên dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi (số 2) 41 Ngơ Văn Giá (1996), Những vấn đề lý luận văn học giai đoạn 1930-1945, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Bằng Giang (1993), “Truyện Tàu với số tiểu thuyết gia Việt Nam”, Kiến thức Ngày (106), tr 11-16 43 M.Gorki (1970), Bàn văn học (2 tập), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 44 A.R Grillet (1986), Vì tiểu thuyết mới, Lê Phong Tuyết dịch, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 45 N A Gulaiep (1982) Lý luận văn học, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 46 Trúc Hà (1932), “Lược khảo tiến hoá quốc văn lối viết tiểu thuyết”, Nam Phong (7) 47 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 48 Vũ Hân (1975), Văn học Việt Nam kỷ XIX tiền bán kỷ XX (18001945), Nhà xuất Khai Trí, Sài Gịn 49 Dương Quảng Hàm (1942), Việt Nam văn học sử yếu, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Tháp, tái 1993 50 Nguyễn Văn Hạnh (1971), ý kiến Lê nin, Văn học - vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 52 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du 206 53 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nhà xuất KHXH Mũi Cà Mau 54 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Xuân Hoà (1998), ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nhà xuất Thuận Hoá 56 Tơ Hồi (1960), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 57 Tơ Hồi (1977), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Công Hoan (1970), Đời viết văn tôi, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Công Hoan (1977), Hỏi chuyện nhà văn, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 60 Nguyễn Công Hoan (2003), Với nghề văn, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 61 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 62 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với tôi, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 63 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 64 Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nhà xuất Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 65 M B Kharapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn -Nguyễn Minh dịch, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 207 66 Nguyễn Khuê (1974), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Lửa thiêng xuất bản, Sài Gịn 67 V.Kơginơp (1963), Các loại hình nghệ thuật, Bùi Thế Khánh dịch, Nhà xuất Văn hoá nghệ thuật 68 V.Kôginôp (1981), “Giá trị thẩm mỹ tiểu thuyết”, Nguyên Ngọc dịch, Văn học nước (10), tr 36-53 69 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nhà xuất Đà Nẵng 70 Thạch Lam (1942), Theo giòng, Đời tái , 8/1962, Sài Gòn 71 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Ba hệ văn học (1862-1945)(quyển hạ), Nxb Trình bày, Sài Gịn 72 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932-1945 (tập 1,2 ), phong trào văn hoá, Nhà xuất Khai Trí, Sài Gịn 73 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học, Nhà xuất văn học Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 74 Mã Giang Lân (Chủ biên) (2000), Quá trình đại hoá văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 75 Nguyễn Hiến Lê (1975), Mười câu chuyện văn chương, Trí Đăng xuất bản, Sài Gịn 76 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 77 Phong Lê (Sưu tầm, giới thiệu) (1998), Tuyển tập Thạch Lam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 78 V.I.Lênin (1960), Bàn văn học nghệ thuật, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 208 79 Mai Quốc Liên - Nguyễn Văn Lưu (chủ biên) (2001), Văn học Việt Nam kỷ XX (quyển 1, tập 1-văn xuôi đầu kỷ), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 80 Mai Quốc Liên (chủ biên) (2001), Văn học Việt Nam kỷ XX (quyển 1, tập 2- Văn xuôi đầu kỷ), Nxb Văn học, Hà Nội 81 Mai Quốc Liên (chủ biên) (2001), Văn học Việt Nam kỷ XX (quyển 1, tập - Văn xuôi đầu kỷ), Nxb Văn học, Hà Nội 82 Mai Quốc Liên (chủ biên) (2001), Văn học Việt Nam kỷ XX (quyển 1, tập - Văn xuôi đầu kỷ), Nxb Văn học, Hà Nội 83 Nhất Linh (1960), Viết đọc tiểu thuyết, Đời Nay xuất bản, Sài Gịn 84 Phạm Quang Long (1990), “Tự lực văn đồn - kiểu tư văn học”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (2) 85 Phạm Quang Long (1994), “Một đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao”, Tạp chí Văn học (6), tr20 86 Phương Lựu (Chủ biên) (1988), Lý luận văn học (Tái lần thứ năm 2004), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 87 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 88 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 89 Phương Lựu (1999), Nhìn lại nửa kỷ lý luận thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1936-1986), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 90 C Mác - Ăng ghen - Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 91 Đặng Thai Mai (1984), Tuyển tập, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 92 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 209 93 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Vài suy nghĩ phê bình văn học (in Các vấn đề khoa văn học), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Q trình đại hố văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học (5), tr16 95 Hà Mật (2000), “Tiểu thuyết, đặc trưng khuynh hướng”, Nhà văn (4) 96 Nguyễn Đức Nam (1978), “Mấy vấn đề lý luận thực xã hội chủ nghĩa, từ truyện ký Nguyễn Quốc năm 20”, Tạp chí văn học (3), tr 48 97 Phương Ngân (tuyển chọn biên soạn) (2000), Khái Hưng-nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự lực văn đồn, Nhà xuất Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 98 Nguyên Ngọc (1991), “Vai trò văn học dịch phát triển văn học dân tộc”, Tạp chí Văn học (2), tr1 99 Nguyễn Lương Ngọc (1962), Mấy vấn đề nguyên lý văn học (Tập 2), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 100 Phan Ngọc (1992), “ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1940”, Sông Hương, (2), tr 69-72 101 Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học (2), tr 69-73 102 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3), Nhà xuất Trình bày, Sài Gịn 103 Nguyễn Tơn Nhan (sưu tầm biên soạn) (1999), Từ điển văn học cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 104 Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn) (1996), Khảo tiểu thuyết, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 105 Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 210 106 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 107 Nhiều tác giả (1995), Những bậc thầy văn chương giới-tư tưởng quan niệm, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 108 Nhiều tác giả (1997), Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 24A), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Nhiều tác giả (1997), Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 24B), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Nhiều tác giả (1997), Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 34), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 112 Vũ Ngọc Phan (1940), Trên đường nghệ thuật, Nhà xuất Hà Nội, in lần 2, 1943 113 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại (tập 1), Nhà xuất Khoa học xã hội, tái bản, 1998 114 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại (tập 2), Nhà xuất Khoa học xã hội, tái bản, 1998 115 Vũ Ngọc Phan (1969), “Mấy ý kiến phê bình tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học (3) 116 Hồng Phê (chủ biên) (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 117 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930-1945), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Như Phong (1977), Bình luận văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 119 Thế Phong (1959), Lược sử văn nghệ Việt Nam - nhà văn tiền chiến 1930-1945, Nhà xuất Vàng Son, Sài Gòn 211 120 G.N.Pospelop (Chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 121 Kiều Thanh Quế (1942), Phê bình văn học, Tân Việt xuất 122 Phạm Quỳnh (1943), Thượng chi văn tập, tập, Bộ quốc gia giáo dục, tái lần 1, Sài Gịn 1962 123 Dỗn Quốc Sĩ (1975), Văn học tiểu thuyết, Sáng tạo xuất bản, Sài Gòn 124 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 125 Trần Đình Sử (1987), Con người văn học Việt Nam đại, thời văn học mới, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 126 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 127 Thiếu Sơn (1935), “Hai quan niệm nghệ thuật”, Tiểu thuyết Thứ Bảy (30) 128 Thiếu Sơn (1935),“Nghệ thuật với đời người”, Tiểu thuyết Thứ Bảy (41) 129 Thiếu Sơn (1938), Phê bình cảo luận, Nam ký 130 Thiếu Sơn (1943), Đời sống tinh thần, Đời 131 Thiếu Sơn (2001), Nghệ thuật nhân sinh, Lê Quang Hưng- sưu tầm chỉnh lý, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 132 Mộng Sơn (1944), Văn học triết luận, Đại học thư xã 133 Mộng Bình Sơn, Đào Đức Chương (1996), Nhà văn phê bình, khảo cứu văn học Việt Nam 1932-1945, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 134 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ di sản… Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 212 135 Lê Thanh (2002), Nghiên cứu phê bình văn học, Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, Nhà xuất Hội Nhà văn, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 136 Hồi Thanh (1998), Bình luận văn chương, Nguyễn Ngọc Thiện - Từ Sơn sưu tầm biên soạn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 137 Lỗ Tấn (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm dịch, Nhà xuất Văn hoá, Hà Nội 138 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nhà xuất Văn hốThơng tin 139 Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nhà xuất Văn hoá, Hà Nội 140 Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Văn chương tác giả, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 141 Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên) (1997), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900-1945), tập, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 142 Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên), (2001), Tranh luận nghệ thuật kỷ XX, tập, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 143 Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên), (2005), Lý luận phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 144 Lương Đức Thiệp (1944), Văn chương xã hội, Đại học thư xã 145 Bích Thu (Biên soạn tuyển chọn), (1998), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 146 Nguyễn Đức Thuận (2005), “Về thuật ngữ tiểu thuyết Nam phong tạp chí”, Nghiên cứu văn học (2), tr117 147 Phan Trọng Thưởng (1993), “Sự phát triển tư tưởng lý luận Mác xít từ thời kỳ mặt trận dân chủ đến đề cương văn hố 1943”, Tạp chí Văn học (6) 213 148 Phan Trọng Thưởng (2000), “Cuối kỷ nhìn lại việc nghiên cứu đánh giá văn chương Tự lực văn đồn”, Tạp chí Văn học (2) 149 L.Timôfêep (1962), Nguyên lý lý luận văn học, Nhà xuất Văn hố, Viện Văn học 150 Hồng Tiến (2003), Chữ quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 151 Trần Mạnh Tiến (1996), Lý luận phê bình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, Luận án Phó tiến sĩ ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 152 Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai - tác phẩm nghiên cứu lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 153 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 154 Bùi Đức Tịnh (1975), Những bước đầu báo chí,tiểu thuyết thơ (1865-1932), Tái lần thứ 2, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, S 2001 155 Phùng Văn Tửu (1982), “Mấy vấn đề lý luận chủ nghĩa thực”, Tạp chí Văn học (6), tr.55 156 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb KHXH, Hà Nội 157 Đinh Gia Trinh (1996), Hồi vọng lý trí, (Đinh Phương Anh, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn thích), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 158 Hoàng Trinh (1976), Ký hiệu nghĩa phê bình văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 159 Hoàng Trinh (1986),“Giao tiếp văn học”, Tạp chí Văn học (4), tr 160 Nguyễn Nghĩa Trọng (2001), Các nhà văn Việt Nam nửa đầu kỷ XX, nói tự sự, Báo cáo khoa học hội thảo khoa học Tự học Trường ĐHSP Hà Nội tổ chức 5/2001 214 161 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nhà xuất Nam Sơn, Sài Gòn 162 Nguyễn Văn Trung (1987), Những văn chương quốc ngữ đầu tiên, thầy Phiền, Trường đại học sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 163 Trần Thị Việt Trung (1994), Quá trình hình thành phát triển phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đầu kỷ 20 đến năm 1945, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm, Hà Nội 164 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 165 Hồ Sĩ Vịnh (1992), “Nhà văn cá tính sáng tạo”, Báo Văn nghệ, Số 41 (10/1992) 166 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 167 A Xâytlin (1968), Lao động nhà văn, Tập năm 1967, Tập năm 1968, Nhà xuất Văn học , Hà Nội 168 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900-1945), Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tiếng nước ngồi 169 è.Âàừũốớ (1975), Âợùðợủỷ ởốũồðàũúðỷ ố ýủũồũốờố, ếúọợổồủũõồớớàÿ ởốũồðàũúðà, èợủờõà 170 Â Äớồùðợõ (1989), ẹ ồọốớợộ ũợữờố ỗðồớốÿ, ẹợõồũủờốộ ùốủàũồởỹ, ậồớốớóðàọủờợồ ợũọồởồớốồ 215 Thư mục tác phẩm trích dẫn luận án Nguyễn ý Bửu - Cô Ba Trà Tín đức thư xã, S.1927 Nam Cao - Đôi lứa xứng đôi Đời mới, H 1941 - Sống mòn Viết xong 1941 Văn nghệ, H.1956 Hồ Biểu Chánh - Ai làm Xưa Nay, S.1926 - Chúa tàu Kim Quy Xưa Nay, S.1926 - Một chữ tình Xưa nay, S.1926 - Tiền bạc bạc tiền Imprimerie de I‟ Union , S.1926 - Ngọn cỏ gió đùa Nguyễn Khắc, S.1929 - Chút phận linh định Nguyễn Khắc, S.1929 - Kẻ làm người chịu Tin Đức, S.1929 - Vì nghĩa tình Lưu Đức Phương, S.1938 - Cha nghĩa nặng Lưu Đức Phương, S.1938 - Nặng gánh oan thường Lưu Đức Phương, S.1938 Tản Đà - Giấc mộng I Đông Kinh, H.1926 - Giấc mộng II Đơng Kinh, H.1932 Hồng Đạo - Con đường sáng, Đời Nay, H.1940 Bửu Đình - Mảnh trăng thu Xưa nay, S.1931 216 - Cậu Tám lọ Phụ nữ Tân Văn, S.1931 Phú Đức - Châu hiệp phố Xưa nay, S.1928 Tơ Hồi - Quê người Tân Dân, H.1941 Nguyễn Công Hoan - Ông chủ Tiểu thuyết thứ Bảy, H.1935 - Bà chủ Tiểu thuyết thứ Bảy, H.1935 - Bước đường Phổ thông bán nguyệt san, H.1938 10 Nguyên Hồng - Bỉ vỏ Đời Nay, H.1938 - Bảy Hựu Tân Dân, H.1940 11 Khái Hưng - Hồn bướm mơ tiên Đời Nay, H.1934 - Nửa chừng xuân Đời Nay, H.1934 - Trống Mái Đời Nay, H 1936 - Tiêu sơn tráng sĩ Đời Nay, H.1937 12 Lan Khai - Lầm than Tân Dân, H.1938 - Mực mài nước mắt Đời mới, H.1941 13 Trọng Khiêm Kim anh lệ sử Đông Kinh ấn quán , H.1924 14 Phạm Minh Kiên - Lê triều Lý thị Nguyễn Văn Viết, S.1931 - Tiền lê vận mạt Tin Đức thư xã, S.1932 217 15 Thạch Lam - Ngày Đời Nay, H.1939 16 Nguyễn Lân - Cậu bé nhà quê Nhà xuất Báo Argus, H.1925 17 Nhất Linh - Nho Phong Nghiêm Hàm ấn quán , H.1926 - Đoạn tuyệt Đời nay, H.1935 - Đôi bạn Đời nay, H.1939 - Bướm trắng Đời nay, H.1941 18 Lê Hoằng Mưu - Tô Huệ nhi ngoại sử Đặng An Thân xuất , S.1920 19 Biến Ngũ Nhi - Kim thời dị sử Imp Moderne L.helousy et Montégout, S.1921 20 Hoàng Ngọc Phách - Tố Tâm Châu Phương, H.1925 21 Đặng Trần Phất - Cành hoa điểm tuyết Bùi Xuân Học, H.1921 - Cuộc tang thương Bùi Xuân Học, H.1923 22 Vũ Trọng Phụng - Giông tố Văn Thanh, H.1937 - Số đỏ Lê Cường, H.1938 - Làm đĩ, Mai Lĩnh, H.1939 23 P.J.B Nguyễn Trọng Quản - Truyện Thày Lazaro Phiền J.Linage, S.1887 218 24 Nguyễn Chánh Sắt - Nghĩa hiệp kỳ duyên S.1920 - Một đôi hiệp khách Imp.De I„Union, S.1921 25 Đỗ Đức Thu - Đứa Đời Nay, H.1945 26 Trần Tiêu - Con trâu Đời Nay, H.1940 - Chồng Đời Nay, H.1942 27 Nguyễn Trọng Thuật - Quả dưa đỏ Nghiêm Hàm, H.1925 28 Trương Duy Toản - Phan yên ngoại sử tiết phụ gian truân F.H.Schneider, S.1910 29 Ngô Tất Tố - Tắt đèn Mai Linh, H.1939 30 Trần Thiên Trung - Hồng Tố Anh hàm oan Phát Tốn S.1910 31 Mạnh Phú Tư - Làm lẽ Đời Nay, H.1940 - Sống nhờ Nhà xuất Mới, H.1942 32 Tân Dân Tử - Giọt máu chung tình Nguyễn Văn Viết, S.1926 - Gia Long tẩu quốc Bảo Tồn, S.1930 33 Nguyễn Thời Xuyên - Người vợ hiền Phụ Nữ tân văn , S.1929 219 ... lại vấn đề lý luận thể loại tiểu thuyết giai đoạn nửa đầu kỷ thiết tưởng việc làm cần thiết Thực đề tài Lý luận thể loại tiểu thuyết nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, chúng... khung lý thuyết thể loại tiểu thuyết qua ý kiến bàn thể loại nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam Từ thấy rõ vận động tư lý luận thể loại tiểu thuyết khẳng định đóng góp mặt lý luận nghiên. ..Đại học quốc gia hà nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Thị Kiều Anh Lý luận thể loại tiểu thuyết nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chuyên ngành: Lý thuyết

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1 Những tiền đề xã hội - văn hoá ảnh hưởng đến sự ra đời của tiểu thuyết viết bằng chữ quốc ngữ

  • 1.1. Sự phát triển của môi trường đô thị và đời sống đô thị

  • 1.2. Chữ quốc ngữ và vai trò của nó trong đời sống xã hội

  • 1.3. Sự ra đời và phát triển của báo chí

  • 1.4. ảnh hưởng của tiểu thuyết Trung Hoa với sự hình thành và phát triển tiểu thuyết viết bằng văn xuôi quốc ngữ nửa đầu thế kỷ XX

  • 1.4.1. Tình hình dịch thuật truyện Tàu

  • 1.4.2. ảnh hưởng của tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa đến sự hình thành và vận động của tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ

  • 1.5.1. Tình hình dịch thuật và những sáng tạo ban đầu trong việc phỏng tác các tác phẩm tiểu thuyết phương Tây

  • 1.5.2. ảnh hưởng của tiểu thuyết phương Tây đối với tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ nhìn từ đặc trưng thể loại

  • 1.6. Đội ngũ tác giả

  • 1.6.1. Các nhà nho chí sĩ

  • 1.6.2. Nhà nho tài tử

  • 1.6.3. Các nhà nho sáng tác văn chương ở buổi giao thời

  • 1.6.4. Những nhà văn - trí thức tân học

  • Chương 2 Quan niệm chung về tiểu thuyết trong nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

  • 2.1. Khái niệm về tiểu thuyết

  • 2.2. Phân loại tiểu thuyết

  • 2.2.1. Phân loại theo Phạm Quỳnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan