Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
4,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thị Mỹ Hương Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn vật lí Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ XUÂN HỘI Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình nghiên cứu có công sức riêng mà nhận nhiều giúp đỡ nhiệt thành từ thầy cô, bạn bè người thân Tôi cảm ơn Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Vật Lí, thầy cô phòng Khoa học công nghệ Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để học tập nghiên cứu thời gian qua Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Đỗ Xuân Hội, thầy tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu suốt trình thực luận văn Tôi chân thành cám ơn quan tâm Ban giám hiệu, hỗ trợ tích cực thầy cô tổ vật lí học sinh trường THPT chuyên Lương Thế Vinh - Đồng Nai, nơi công tác tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình người bạn thân thiết chỗ dựa tinh thần vững giúp có thêm niềm say mê nghiên cứu khoa học Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hương MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo Ủy ban quốc tế giáo dục kỉ XXI UNESCO [29], kỉ XXI mà ta sống kỉ tài nhân cách đa dạng, dạy học phải dạy tri thức, kĩ thái độ để đời người học học tập suốt đời, thích nghi tham gia cách chủ động, sáng tạo, vào giới phong phú, biến đổi phụ thuộc lẫn Hiện nay, có nhiều dự án nghiên cứu, đầu tư cho việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho có số hoạt động giáo dục nhà trường chưa mang lại hiệu thật trọn vẹn cho trình đào tạo – tự đào tạo nhà trường Đó HĐNK nhà trường phổ thông Nền giáo dục Việt Nam quan tâm đến vấn đề giáo dục toàn diện cho HS, HĐNK phận thiếu trình giáo dục HĐNK hoạt động giáo dục học thức, thực cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức, tiến hành xen kẽ với chương trình dạy học diễn suốt năm học HĐNK giúp HS biết coi tri thức vừa mục đích nâng cao nhận thức, vừa phương tiện để vận dụng giải vấn đề thực tiễn; biết điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp; biết nắm bắt định hướng trị xã hội …Từ đó, rèn luyện cho kĩ làm việc theo nhóm, kĩ sống hợp tác, giao tiếp hiệu quả… Thực trạng giáo dục Việt Nam năm qua cho thấy: không thiếu trường đầu tư mức, kịp thời cho HĐNK, hoạt động thể dục thể thao, buổi ngoại khóa văn học, hóa học, vật lí, ngoại ngữ, …Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà HĐNK niềm mơ ước xa vời nhiều trường, bao gồm số trường chuyên nước Mặt khác, theo khảo sát khoảng cách IQ-EQ dành cho HS trường chuyên Viện nghiên cứu giáo dục – Đại học sư phạm TP.HCM [38] thực cho thấy: HS trường chuyên có điểm mạnh lực tư duy, óc suy diễn, tưởng tượng đánh giá cao mà theo HS thường vận dụng lực cho việc học Hơn nữa, HS làm việc áp lực cao, có nhiều cảm thông với người khác, có rõ ràng việc làm có nhận thức cá nhân cao Nhưng điều làm HS trường chuyên có tính cách đoán, chịu nhân nhượng HS chuyên có khả nhận thức thân, kĩ không dễ có HS cần nhiều can đảm để đối diện với thật thân vẻ hay hạn chế mình, từ bạn tự nhận trạng thái căng thẳng hay tình trạng bị ức chế để ứng phó kịp thời Tuy nhiên, kĩ xã hội HS chiếm vị trí thấp mười ba tiêu chí đánh giá EQ HS chuyên thông cảm với người “không mình” lại chấp nhận có người “hơn mình” tư cản trở nỗ lực nhằm phát huy tiềm họ, đặc biệt làm cho kĩ hợp tác làm việc nhóm không phát huy mức Từ phân tích nêu khuôn khổ đề tài nghiên cứu này, tác giả vận dụng sở lí luận HĐNK vào việc tổ chức HĐNK cho môn vật lí trường THPT Vấn đề nghiên cứu đặt là: Làm để HĐNK môn vật lí thực trở thành hoạt động đa dạng nhằm giúp HS không củng cố kiến thức vật lí mà chiếm lĩnh kĩ sống kĩ cần thiết cho thành công người thời đại ngày nay? Để trả lời cho câu hỏi này, đề tài nghiên cứu xây dựng mô hình cụ thể cho HĐNK môn vật lí trường THPT chuyên LTV (Đồng Nai), giúp cho GV có nhận thức đắn vị trí, vai trò hoạt động giáo dục ngoại khóa môn vật lí HS thân GV; hỗ trợ cho GV thông tin cần thiết nhằm giúp họ có thêm niềm tin sở để vận dụng vào thực tiễn dạy học phổ thông Mục đích nghiên cứu - Đánh giá sơ chất lượng hiệu việc thực HĐNK môn vật lí trường THPT - Đề xuất mô hình HĐNK môn vật lí có chất lượng, phù hợp với MTGD áp dụng cho trường THPT chuyên LTV – Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Chương trình, nội dung vật lí lớp 10 + Các kiến thức vật lí (hiện tượng, trò chơi, …) quanh ta, có liên quan đến nội dung kiến thức mà HS học lớp + Lí luận giáo dục việc nâng cao chất lượng HĐNK nói chung HĐNK môn vật lí nói riêng - Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức HĐNK cho môn vật lí phạm vi khối 10 trường THPT chuyên LTV – Đồng Nai Giả thuyết khoa học Nếu có tổ chức hợp lí khéo léo HĐNK môn vật lí HS thêm niềm tin sử dụng kiến thức vào giải vấn đề hấp dẫn thực tiễn, mà trau dồi nhiều kĩ cần thiết cho người thời đại Nhiệm vụ nghiên cứu - Thiết kế mô hình tổ chức HĐNK cho môn vật lí lớp 10 - Tổ chức tiến hành thử nghiệm phần thiết kế cho HS lớp 10 trường THPT chuyên LTV - Bước đầu đánh giá khả thích nghi HS, ích lợi mà HS lĩnh hội tham gia HĐNK Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu sở lí luận tài liệu tham khảo - Sử dụng bút vấn, điều tra việc thu thập liệu nhận thức GV HS cấp THPT HĐNK vật lí - Thực nghiệm sư phạm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập, giáo dục HS có đầy đủ tố chất: đức, trí, thể, mỹ yêu cầu mà trường phổ thông phải trọng, mà nhu cầu HĐNK vô cấp thiết Kiến thức vật lí phổ thông cổ điển ngày nằm nguyên tắc nhiều ứng dụng kỹ thuật phổ biến đời sống Tuy nhiên, học khóa có hạn nên GV dẫn dắt HS tìm hiểu hết Do đó, HĐNK cho môn vật lí cần nghiên cứu tổ chức GV vật lí với số dạy chuyên môn nhiều nên không đủ thời gian công sức để nghiên cứu tổ chức nhiều HĐNK đa dạng, nên đề tài nghiên cứu để hỗ trợ phần cho GV vật lí việc chọn lựa kiến thức vật lí phổ thông thích hợp với cách thức tổ chức, tiến hành HĐNK môn vật lí cho đạt hiệu cao Chương TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN VẬT LÍ Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Mục tiêu giáo dục môn vật lí MTGD hệ thống chuẩn mực mẫu hình nhân cách cần hình thành đối tượng người giáo dục định Đó hệ thống cụ thể yêu cầu xã hội thời đại, giai đoạn xác định nhân cách loại đối tượng giáo dục Do MTGD phụ thuộc vào thời kì định trình phát triển xã hội giai đoạn trình giáo dục người MTGD môn học vật lí PTTH Việt Nam: [32] * Mục tiêu kiến thức: - Những khái niệm tương đối xác vật, tượng, trình vật lí thường gặp - Những định luật, nguyên lí vật lí quan trọng - Những nét thuyết vật lí - Những hiểu biết cần thiết phương pháp thực nghiệm, mô hình - Nguyên tắc thuộc ứng dụng quan trọng vật lí đời sống sản xuất * Mục tiêu kĩ năng: - Thu thập thông tin từ quan sát, thí nghiệm, từ tài liệu … - Xử lí thông tin vật lí - Truyền đạt thông tin vật lí - Giải thích tượng vật lí - Các kĩ thực hành vật lí - Đề xuất dự đoán khoa học, phương án thí nghiệm… * Mục tiêu thái độ: - Là hứng thú học tập môn học vật lí, có lòng yêu thích khoa học, có tác phong làm việc khoa học, có tính trung thực khoa học, có ý thức sẵn sàng áp dụng hiểu biết vật lí vào thực tế… Ủy ban giáo dục kỉ XXI UNESCO nhiều chiến lược dạy học đại ngày hướng tới mục tiêu chung, sau: [2], [4] * Mục tiêu nhận thức: - Phát triển hiểu biết khoa học - Khả tổ chức kiến thức * Mục tiêu kỹ năng: - Rèn luyện kĩ tiến trình khoa học kĩ cần thiết áp dụng cách khoa học vấn đề thuộc lĩnh vực khác - Cung cấp kĩ sống * Mục tiêu thái độ: - Phát huy thái độ tích cực khoa học, niềm tin, say mê, hứng thú khoa học MTGD thiên niên kỉ UNESCO: [29] * Mục tiêu nhận thức: Học để biết (Learning to know) * Mục tiêu kỹ năng: Học để làm (Learning to do) - Coi trọng kỹ làm việc (theo nhóm, sáng kiến, kỹ giải vấn đề, óc độc lập, phê phán…) - Kỹ sống: giao tiếp, hợp tác, điều hành, quản lí… - Sau tới kỹ tuý trí tuệ * Mục tiêu thái độ: Học để chung sống (Learning to live together) học để tự khẳng định (Learning to be) So sánh mục tiêu chiến lược dạy học tích cực, MTGD UNESCO với MTGD môn học vật lí, nhận thấy có điểm khác biệt: - Các chiến lược dạy học đại coi trọng phát triển hiểu biết vượt khỏi khuôn khổ chương trình học - Coi trọng việc rèn luyện kĩ chung, cần thiết áp dụng để giải vấn đề khác không riêng lĩnh vực vật lí - Coi trọng việc rèn luyện kĩ sống cần thiết cho thành công người thời đại ngày - Coi trọng phát triển đa dạng nhân cách người học Những mục tiêu tích cực cần thiết cho phát triển lâu dài người “Vậy làm để việc dạy học vật lí nói riêng môn học khác nói chung đạt nhiều MTGD tích cực, giúp ích cho phát triển HS?” câu hỏi mà việc đổi phương pháp dạy học phải cố gắng trả lời Tổ chức lại nội dung dạy học, thay đổi cách thức tổ chức trình dạy học, áp dụng cách sáng tạo linh hoạt chiến lược dạy học tích cực vào thực tiễn cách làm phù hợp thực tiễn Tuy nhiên, hoàn thành tốt MTGD hoạt động lên lớp – hoạt động dạy học tiến hành theo chương trình kế hoạch dạy học môn học – mà phải thông qua hoạt động giáo dục lên lớp “Tôi kiên trì nói vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục hạn chế vấn đề giảng dạy, lại trình giáo dục thực lớp học mà đáng phải mét vuông đất nước ta…”- Makarenco – nhà sư phạm tiếng nước Nga đầu kỷ XX nói thế, nghĩa hoàn cảnh không quan niệm công tác giáo dục tiến hành lớp Hoạt động giáo dục lên lớp có hình thức đa dạng nội dung phong phú với phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh gần gũi với HS, môi trường lí tưởng việc giáo dục toàn diện người 1.2 Mục tiêu giáo dục HĐNK môn vật lí 1.2.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa HĐNK hình thức tổ chức dạy học học môn văn hóa lớp nhằm mục đích bổ trợ cho hoạt động giáo dục lớp việc củng cố mở rộng kiến thức học, cung cấp rèn luyện kĩ sống, phẩm chất tốt đẹp người thời đại cho GV HS [16] HĐNK cho môn vật lí hình thức hoạt động tổ chức học khóa môn vật lí, nhằm hỗ trợ học khóa việc làm cho nội dung kiến thức vật lí mà HS học trở nên gần gũi có ý nghĩa với sống thực, không rèn luyện cho HS kĩ tiến trình khoa học, mà trang bị kĩ chung (giao tiếp, hợp tác nhóm, giải vấn đề, …) cần thiết áp dụng để giải vấn đề khác không riêng lĩnh vực vật lí 1.2.2 Mục tiêu giáo dục HĐNK môn vật lí Tất hoạt động giáo dục bao gồm HĐNK dành cho môn vật lí tổ chức nhà trường phổ thông nhằm thực mục tiêu hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho HS; giúp HS lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học giới, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cần thiết, phát triển tư sáng tạo phẩm chất tích cực nhân cách Mặt khác HĐNK đem đến cho GV nhiều hội củng cố, nâng cao trình độ chuyên môn [16] Tuy nhiên, đặc thù môn vật lí mà tổ chức HĐNK với mục tiêu cụ thể sau: 1.2.2.1 Đối với học sinh a Về kiến thức - Củng cố, bổ sung, mở rộng, nâng cao kiến thức vật lí học lớp Đồng thời khơi gợi tò mò, tìm hiểu, giải thích tượng vật lí; dựa ứng dụng có vật lí vào khoa học kĩ thuật HS chế tạo mô hình đồ chơi tương tự, phù hợp với khả thân Qua đó, giúp HS có thêm niềm tin sử dụng kiến thức vật lí vào giải vấn đề hấp dẫn thực tiễn b Về kĩ - Rèn luyện kĩ thực hành kĩ tiến trình khoa học: Thu thập thông tin; xử lí thông tin; suy luận thông tin xử lí; rút kết luận … - Rèn luyện kĩ sống: làm việc theo nhóm hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ (do trao đổi, truyền đạt thông tin, tranh luận…), tổ chức, quản lí nhóm, giải vấn đề, định, ý thức đắn thân, … c Về thái độ - Hình thành thái độ tích cực học tập - Bao dung với bạn bè, hỗ trợ mặt tâm lí điều quan trọng cho trình lấy định - Thầy trò có mối quan hệ tốt, làm cho việc dạy học thuận lợi 1.2.2.2 Đối với giáo viên - Củng cố, nâng cao hiểu biết chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm - Hướng tới việc gắn kết tình cảm, quan tâm lẫn tập thể môi trường sư phạm thầy – thầy, trò – trò, thầy – trò - Rèn luyện, bồi dưỡng kĩ tổ chức HĐNK Để tổ chức hoạt động giáo dục nói chung đạt kết quả, GV cần phải có hệ thống kĩ tổ chức Đó hệ thống kĩ từ xác định mục tiêu hoạt động đến việc thiết kế chương trình kế hoạch tổ chức hoạt động, từ kĩ thực triển khai hoạt động, kĩ tiếp cận huy động lực lượng quần chúng đến kĩ kiểm tra đánh giá điều chỉnh hoạt động [25] 1.3 Đặc điểm HĐNK môn vật lí trường phổ thông 1.3.1 Thực trạng [31] Trong năm qua HĐNK trường THPT thường gắn với ngoại khóa chuyên môn Không trường xây dựng kế hoạch HĐNK cụ thể cho nhiều phân môn Văn, Toán, Lí, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Giáo dục công dân hoạt động hướng nghiệp Ví dụ trường THPT Mạc Đĩnh Chi; Nguyễn Thượng Hiền; Võ Trường Toản (TP Hồ Chí Minh); LTV (Biên Hòa); Nguyễn Du (Đaklak)… Tuy nhiên, phần lớn trường chưa thực trọng đến lợi ích mà HĐNK đem lại, chưa có kế hoạch tổ chức cụ thể xuyên suốt HĐNK cho môn vật lí không nằm hạn chế 1.3.2 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục HĐNK nói chung, HĐNK cho môn vật lí nói riêng: - Một số cán bộ, GV, phụ huynh HS chưa nhìn nhận đắn vai trò HĐNK nên trình tổ chức, đạo quản lí HĐNK nhiều hạn chế như: III.2- Đề tài: ĐÈN KÉO QUÂN a Tài liệu hỗ trợ (Đĩa CD đính kèm) b Phiếu đánh giá dành cho Ban giám khảo * Mục đích: Đánh giá kết đội tham gia thi * Định thang đánh giá: Kém: điểm Trung bình: điểm Khá: điểm Tốt: điểm Vấn đề Cơ sở lí thuyết Sản phẩm Yêu cầu Đầy đủ nội dung theo yêu cầu Bổ sung thêm số nội dung khác Nội dung xác, ngắn gọn, rõ ràng Hình thức trình bày (cỡ chữ, canh lề, …) Kích thước, vật liệu, nguồn nhiệt 10 11 12 13 Chong chóng quay Khung đèn cân đối, vững vàng Đảm bảo tính khoa học thiết kế Thể ý tưởng sáng tạo độc đáo Hoạt động tốt, không gây nguy hiểm Tiện lợi sử dụng Thao tác vận hành nhuần nhuyễn, xác Trang trí đẹp, sắc nét Nhóm 1 Nhóm … Tổng điểm BGK Điểm trung bình Xếp hạng IV HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM VLTN Bộ dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật chất khí phòng thí nghiệm vật lí IV.1- Khảo sát trình đẳng nhiệt a Lắp đặt * Gom giọt thủy ngân - Nối bơm chân không cầm tay vào nhiệt kế khí, quay đầu hở nhiệt kế khí xuống (xem hình PL3.1) - Dùng bơm chân không tạo áp suất chênh lệch p lớn nhất, gom thuỷ ngân vào bầu (a) cho tạo thành giọt Áp kế bơm chân không hiển thị độ giảm áp p giá trị âm - Nếu giọt thuỷ ngân chưa gom lại, vỗ nhẹ vào ống mao dẫn để đẩy chúng vào lại bầu (a) Một vài giọt thuỷ ngân nhỏ lại nắp ống mao dẫn không ảnh nhiều đến thí nghiệm Hình PL3.1 Gom giọt thuỷ ngân điều chỉnh thể tích khí ban đầu V0 * Điều chỉnh thể tích khí V0 - Từ từ quay nhiệt kế khí vị trí để sử dụng (đầu mở hướng lên trên) cho giọt thuỷ ngân dịch chuyển bên ống mao dẫn - Mở van thông gió (b) bơm chân không cẩn thận từ từ để giảm cách cẩn thận từ từ giảm áp suất chênh lệch p giọt thuỷ ngân từ từ dịch chuyển xuống mà giữ nguyên dạng vạch - Lắp nhiệt kế khí vào chân đế ống nghiệm lớn (xem hình PL3.2) Nếu vạch thuỷ ngân bị vỡ thông gió qúa mạnh hay do va chạm: lấy lại giọt thuỷ ngân bước b Tiến hành - Xác định áp suất bên p0 - Đọc chiều cao hHg nắp thuỷ ngân từ thang chia trên khí nhiệt kế - Sử dụng bơm chân không tay tạo áp suất chênh lệch p tăng dần bước Mỗi lần tăng đọc chiều cao h cột khí ghi lại áp suất chênh lệch p chiều cao Hình PL3.2 Lắp đặt thí nghiệm để khảo sát trình đẳng nhiệt IV.2- Khảo sát trình đẳng tích a Lắp đặt * Gom giọt thủy ngân * Điều chỉnh thể tích khí V0 * Đo nhiệt độ với nhiệt kế kỹ thuật số - Lắp đầu cảm biến NiCr-Ni vào ống thủy tinh cho song song với nhiệt kế khí nối đầu cáp vào nhiệt kế số đầu vào (xem hình PL3.3) Chú ý an toàn: Cầm nhiệt kế khí cẩn thận Tránh làm vỡ thiết bị thuỷ tinh b Tiến hành - Cho khoảng 400 ml nước vào cốc thuỷ tinh dùng bếp điện đun nóng đến khoảng 900C Cẩn thận rót nước nóng vào ống thuỷ tinh Do nhiệt độ tăng nên thể tích khí ban đầu Hình PL3.3 Đo nhiệt độ với nhiệt kế kỹ thuật số tăng - Quan sát tăng nhiệt độ đợi nhiệt độ bắt đầu giảm - Đọc chiều cao h0 nắp thuỷ ngân Giá trị xác định thể tích khí bị bịt kín V0 - Đọc nhiệt độ áp suất chênh lệch p VI.3- Khảo sát trình đẳng áp a Lắp đặt - Lắp ống nghiệm thuỷ tinh lớn vào nhiệt kế khí - Lắp đầu cảm biến NiCr-Ni vào ống thủy tinh cho song song với nhiệt kế khí nối đầu cáp vào nhiệt kế số đầu vào (xem hình PL3.4) b Tiến hành thí nghiệm - Cho khoảng 400 ml vào cốc thuỷ tinh dùng bếp điện đun nóng đến khoảng 900C, rót nước nóng vào ống thuỷ tinh Hình PL3.4 Lắp đặt thí nghiệm để khảo sát trình đẳng áp - Đo nhiệt độ chiều cao h thể tích khí bị bịt kín kế bể nhiệt (nước ống thuỷ tinh) từ từ làm nguội Phụ lục SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Đề tài: “Cơ học chương trình Crocodile physics” Đề tài: “Kiểm nghiệm định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt” Đề tài: “Kính vạn hoa” Đề tài: “Quạt bàn” Đề tài: “Sáng tạo robocon” (Vui lòng xem chi tiết đĩa CD đính kèm) Phụ lục THÁNG SINH HOẠT THỨ NĂM I CUỘC THI “Ô VÀNG VẬT LÍ” I.1- Hệ thống câu hỏi TT Câu hỏi Đáp án Phần 1: ĐẤU TRÍ CÁ NHÂN 10 11 12 13 14 15 Động lượng hệ vật bảo toàn điều kiện nào? Đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực làm gây nên hay cản trở dời chỗ vật? Năng lượng mà vật có chuyển động gọi gì? Khi lực tác dụng lên vật sinh công âm động vật thay đổi nào? Một vật chuyển động trọng trường theo quỹ đạo khép kín, trọng lực thực công bao nhiêu? Công học dạng lượng Các vật có khả thực công vật có mang lượng Hệ kín Công học Động Giảm Bằng Sai Đúng Sai A suy t công suất đại lượng vô hướng, nên có giá trị dương, âm không” Công lực đàn hồi không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo chuyển động vật mà phụ Đúng thuộc vào tọa độ điểm đầu điểm cuối quỹ đạo Khi vật chuyển động thẳng động vật bảo toàn Sai Khi vật đàn hồi? Biến dạng đàn hồi Đây định luật tổng quát tự nhiên có trình vật lí học Bảo toàn diễn mà lại vi phạm định luật Đó định luật nào? chuyển hóa lượng Thế trọng trường vật có khối lượng không đổi, đặt vị trí cố định có Nhiều giá trị giá trị? Trong va chạm, đại lượng hệ vật bảo toàn? Động lượng Ba bóng ném lên với vận tốc đầu từ độ cao hình Bằng vẽ Bỏ qua lực cản, gọi vận tốc ba bóng trước chạm đất v1, v2, v3 Một học sinh lập luận: “Công học đại lượng vô hướng, mà công suất P = chạm đất v1, v2, v3 Hãy so sánh độ lớn ba vận tốc h 16 17 18 19 20 Một cầu có khối lượng m treo đầu sợi dây dài , đầu sợi dây giữ cố định Từ vị trí cân bằng, kéo cầu đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc buông nhẹ Bỏ qua lực cản, lực hướng tâm thực công cầu chuyển động Vận tốc đại lượng đặc trưng cho khả truyền chuyển động vật tham gia tương tác Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đât, công trọng lực khoảng thời gian khác Độ biến thiên vật công tất lực đặt lên vật Một người ngồi toa tàu chuyển động với vận tốc v1 ném viên sỏi tới phía trước với vận tốc v2 so với tàu Khi động viên sỏi so với mặt đất Sai Đúng Đúng Sai Sai 1 2 mv1 mv2 2 Phần 2: ĐẤU TRÍ NHÓM Đây ba vấn đề lớn mang tính chất toàn cầu môi trường nay, người sử dụng nguồn lượng dầu mỏ than đá phóng thích khí ô nhiễm (CO2, methane, nitrogen oxide (NOx), ozôn, halogen nước …) vào không khí khiến cho trái đất nóng dần lên Tên chiến dịch tắt điện giới ủng hộ Đây tình trạng xảy (khoảng độ 80 năm nữa) nguồn lượng hóa thạch từ thiên nhiên như: than đá, than bùn, dầu hỏa khí thiên nhiên, người tận dụng tối đa, với mức độ cấp số nhân nhanh mức tái tạo thiên nhiên Tên nhà máy lọc dầu nước ta đưa vào hoạt động Đây nguồn lượng tự nhiên mà việc sử dụng biết đến từ thời kỳ Cổ đại Đây nguồn điện sử dụng sức nước xuất từ 70 năm tiếp nối xây dựng ạt từ quốc gia tân tiến quốc gia phát triển Tên nhà máy thủy điện có công suất 400 MW lớn miền ĐNB “Đây loại lượng sạch, yên lặng (không gây tiếng động), không độc hại, không sử dụng nguồn nguyên liệu có gốc hữu cơ, đáng tin cậy (reliable) tương lai gần (2010) nguồn lượng rẻ cho đơn vị gia cư sở thương mại” – Trích tuyên bố Paul D Maycock, chủ tịch Photovoltaic Energy Systems, Hoa Kỳ Làng Bình Kỳ 2, P.Hòa Quý, Q.Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) mệnh danh “Làng HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH GIỜ TRÁI ĐẤT CẠN KIỆT DUNG QUẤT NĂNG LƯỢNG GIÓ THỦY ĐIỆN TRỊ AN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI BẾP lượng Mặt Trời”, thiết bị sử dụng lượng Mặt Trời 2/3 hộ dân ủng hộ 10 Trong lĩnh vực giao thông, Đồng Nai địa phương nước sử dụng hệ thống ĐÈN GIAO công nghệ đèn LED sử dụng lượng mặt trời THÔNG 11 Theo dự báo, nguồn dầu mỏ trái đất cạn sau thập kỷ Than đá lại không Các nguồn lượng thay khác lượng gió, mặt trời, thủy NĂNG điện đáp ứng khoảng 3% nhu cầu lượng toàn cầu vào năm 2020 Vì thế, LƯỢNG HẠT nhiều nước gấp rút xây dựng nhà máy khai thác nguồn lượng Tuy NHÂN nhiên,vụ nổ nhà máy Chernobyl làm nhiều nước e ngại Theo bạn nguồn lượng nào? 12 Đây lý mà số nước phát triển tuyên bố đoạn tuyệt với RÒ RỈ chương trình lượng hạt nhân để chuyển sang nghiên cứu dạng lượng khác PHÓNG XẠ thay 13 Gợi ý VIDEO NĂNG Đây nguồn lượng có nguồn gốc từ động thực vật LƯỢNG SINH HỌC 14 Nguồn lượng mà Trái Đất có thông qua phản ứng hạt nhân âm ỉ lòng NĂNG Trái Đất Nhiệt làm nóng chảy lớp đất đá lòng Trái Đất, gây tuợng LƯỢNG ĐỊA di dời thềm lục địa sinh núi lửa NHIỆT 15 Tên địa phương Bà Rịa Vũng Tàu khai thác nguồn lượng địa nhiệt BÌNH CHÂU (nước nóng) phục vụ cho ngành du lịch đạt hiệu cao 16 Tên giải thưởng lượng bền vững Quỹ Ashden Anh sáng lập năm 2001 OSCAR NĂNG LƯỢNG XANH 17 Trong nỗ lực tìm kiếm nguồn lượng nhằm mục đích cải thiện nâng cao chất MẤT CÂN lượng đời sống mình, người vô tình gây nên thảm họa môi trường BẰNG SINH THÁI I.2- Phiếu theo dõi Giả sử TS vị trí thứ n bị loại câu hỏi số m giám sát viên gạch chéo vào ô trống tương ứng Câu hỏi 01 02 03 04 05 06 07 08 09 … Vị trí … I.3- Test đối chứng TEST ĐỐI CHỨNG Theo dự báo, khoảng 80 năm nữa, nguồn lượng hóa thạch cạn kiệt, loài người tìm kiếm nguồn lượng thay Hãy kể tên nguồn lượng thay mà em biết ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong nỗ lực tìm kiếm nguồn lượng nhằm mục đích cải thiện nâng cao chất lượng đời sống mình, người cần ý điều nguồn lượng thay này? □ Sản lượng lượng phải cao, đáp ứng đủ nhu cầu lượng cho loài người □ An toàn đến môi trường người □ Chi phí lắp đặt Các nguồn lượng mà em kể câu có hoàn toàn an toàn môi trường không? □ Có □ Không Hiệu ứng nhà kính hiệu ứng làm cho không khí Trái đất nóng lên xạ sóng ngắn Mặt trời xuyên qua tầng khí chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại xạ sóng dài vào khí quyển, xạ nhiệt bầu khí khí CO2 có vai trò quan trọng, cho phép Mặt Trời qua khí quyển, vừa ngăn không cho xạ nhiệt Trái Đất thoát khí CO2 khí giống tầng kính dày bao phủ Trái đất, làm cho Trái đất không khác nhà kính lớn Theo em, hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng đến môi trường nào? □ Hoàn toàn có lợi, góp phần vào việc sưởi ấm Trái Đất □ Hoàn toàn có hại, nguyên nhân làm Trái Đất nóng dần lên □ Bản chất hiệu ứng nhà kính tốt, miễn đừng gia tăng thêm khí CO2 vào bầu khí Hiện nay, chiến dịch trái đất giới ủng hộ, có Việt Nam, lí khiến chiến dịch nhiều nước ủng hộ thế? □ Tiết kiệm lượng □ Giảm hiệu ứng nhà kính □ Cả hai lí Giờ Trái Đất quốc tế quy định vào ngày thứ bảy cuối tháng dành trọn để tắt thiết bị điện thắp sáng Hãy cho biết lần Việt Nam tham gia chiến dịch Giờ Trái Đất vào thời gian nào? □ 31/03/2007, từ 8h đến 9h □ 29/03/2008, từ 20h đến 21h □ 28/03/2009, từ 20h30 đến 21h30 □ Thời gian khác: …………………… Trái Đất nóng dần lên gây nên hậu gì? Một số hậu Đúng / Sai Băng hai địa cực tan dẫn đến lũ lụt nhiều nơi Sa mạc mở rộng Hạn hán kéo dài Cháy rừng thường xuyên Thời tiết bất thường Con người hắt nhiều Nhịp sinh học động vật thay đổi Các dải san hô ngầm chết dần Em làm để tự tay cứu lấy Trái Đất khả mình? ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………………………………………………Lớp: …………………… Có tham gia trò chơi “Ô VÀNG VẬT LÍ” không?: …………………………………………… II TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN THẢ DIỀU Truyền thuyết DIỀU “Một truyền thuyết kể rằng, ngày xưa, vùng đất xứ Woo, tỉnh Trung Quốc, có người đàn ông tên Sun – Wing cô đơn Trong đó, vị thần gió gọi Waion, cô đơn Để làm hài lòng thần Waion, Sun – Wing cột đặt hai gậy gỗ phong mỏng mảnh ngang qua tờ giấy mỏng buộc vào môt sợi dây Sun – Wing thần Waion chụp chim giấy nâng lên cao Đột nhiên, Sun – Wing lần thần Waion nhận thức không cô độc Và là, theo lệnh thần Waion, chim giấy múa, lượn, sà xuống đôi lúc bổ nhào” [4] III HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM HỖ TRỢ CHO XEMINA CHÍNH KHÓA III.1- Mục tiêu a Kiến thức: Bổ sung nhiều kiến thức vật lí liên quan đến số học khóa thuộc chương “Chất khí” “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao thông qua thí nghiệm biểu diễn thực nghiệm b Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành, xử lí số liệu, rút nhận xét có ý nghĩa, biết tận dụng thí nghiệm để làm cho xemina hấp dẫn đạt hiệu c Thái độ: Nhận thức đắn vai trò quan trọng thí nghiệm học III.2- Đối tượng tham gia HĐNK tổ chức cho HS hai lớp học theo chương trình nâng cao mà người làm luận văn trực tiếp giảng dạy: 10 chuyên toán 10A1 III.3- Nội dung Đề nghị hệ thống học sử dụng thí nghiệm thuộc hai chương “Chất khí” “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” sau: Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Định luật Sác-lơ Nhiệt độ tuyệt đối Sự nở nhiệt chất rắn Chất lỏng Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng Hiện tượng dính ướt không dính ướt Hiện tượng mao dẫn III.4- Chuẩn bị - Các dụng cụ thí nghiệm số tài liệu hỗ trợ tương ứng với nội dung học kể III.5- Tiến hành - Các nhóm lựa chọn đề tài xemina, liên hệ với giáo viên để xếp tổ chức buổi sinh hoạt nhóm ngoại khóa chuẩn bị thí nghiệm cần thiết - Trên sở thí nghiệm mà giáo viên hỗ trợ, khuyến khích nhóm sưu tầm tiến hành nhiều thí nghiệm liên quan III.6- Một số hình ảnh ghi nhận Hình PL5.1- Học sinh trình bày thí nghiệm kiểm chứng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt Sác-lơ xemina Hình PL5.2- Học sinh chuẩn bị thí nghiệm cho “Sự nở nhiệt chất rắn” Hình PL5.3- Học sinh chuẩn bị thí nghiệm “Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng” Phụ lục THÁNG SINH HOẠT THỨ SÁU PHIẾU THĂM DÒ * Mục đích: Thăm dò ý kiến thành viên CLB vật lí trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, tỉnh Đồng Nai việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho môn vật lý buổi sinh hoạt CLB vừa qua, từ 25/10/2008 đến 19/01/2009 A: THÔNG TIN CÁ NHÂN: Bạn tham gia nhóm chủ đề nào? Vật lí ứng dụng Vật lí vui Vật lí thực nghiệm B: SỰ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CLB VẬT LÍ PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÀNH VIÊN CLB VẬT LÍ Bạn thích đồ chơi vật lí đồ chơi xuất buổi sinh hoạt CLB vừa qua? Sau buổi sinh hoạt, bạn tự chế tạo đồ chơi nào? Trong trình chế tạo đồ chơi, bạn tham khảo tài liệu đâu? Bạn tham gia vào trò chơi vật lí trò chơi xuất buổi sinh hoạt CLB vừa qua? Hãy chia sẻ số nội dung sau: Cảm giác Trò chơi Đề xuất ý kiến Trò chơi Kết Kinh để cải tiến VL bạn tham nghiệm bạn tham gia mang lại lợi ích trò chơi kiến thức trò chơi này? tổ chức gia trò chơi thu kĩ cho bạn? Bắn bi xiên góc … Trong thí nghiệm biểu diễn vật lí vui xuất buổi sinh hoạt CLB vừa qua, bạn thích thí nghiệm nào? Thái độ bạn yêu cầu tiến hành lại thí nghiệm này? Trong buổi sinh hoạt ngoại khóa, bạn thường làm gì? NỘI DUNG Có NỘI DUNG Có - Chăm theo dõi hoạt động - Làm việc riêng - Thực công việc phân - Ngồi yên lặng, trật tự, không tham gia công vào hoạt động - Tham gia tích cực vào hoạt động - Cổ vũ nhiệt tình cho đội tham gia thành viên - Chỉ chăm vào hoạt động cảm - Bàn luận sôi phương án trả lời thấy yêu thích với bạn bè - Cố tình có hành động làm Hoạt động khác: …………………… tập trung bạn xung quanh …………………………………………… PHẦN RIÊNG DÀNH CHO CÁC THÀNH VIÊN NHÓM VẬT LÍ VUI Đồ chơi Lật đật Nội dung Lật bật CB trứng Nội dung nhóm bạn tham gia (Đánh dấu x) Để hoàn thành nội dung này, bạn nhóm phân công chuẩn bị gì? Thái độ bạn nhận nhiệm vụ nhóm phân công Khó khăn bạn trình hoàn thành nhiệm vụ Cách giải khó khăn bạn Thuận lợi bạn trình hoàn thành nhiệm vụ Ý tưởng sáng tạo bạn Bạn học kiến thức kĩ từ hoạt động này? BGK đánh giá thành nhóm bạn nào? Bạn đánh giá thành nhóm nào? Đề xuất bạn nội dung cách thức tổ chức cho CLBVL tới? Con lăn quay TN biểu diễn PHẦN RIÊNG DÀNH CHO CÁC THÀNH VIÊN NHÓM VẬT LÍ ỨNG DỤNG Nội dung thăm dò tương tự nhóm VLV thuộc đề tài sau: - Đèn kéo quân - Tên lửa - Kính vạn hoa PHẦN RIÊNG DÀNH CHO CÁC THÀNH VIÊN NHÓM VẬT LÍ THỰC NGHIỆM Nội dung thăm dò tương tự nhóm VLV thuộc đề tài sau: - ĐL Bernoulli ứng dụng - Kiểm nghiệm ĐL chất khí lí tưởng - Chương trình Crocodile Phụ lục THÁNG SINH HOẠT THỨ TÁM Bản thu hoạch dùng cho chuyến tham quan trường ĐH Quốc Tế (ĐH Quốc Gia TP.HCM) Họ tên học sinh: …………………………………………/ Nhóm chủ đề: ……………………………… BẢN THU HOẠCH Địa điểm tham quan: ……………………………………………………………………………… Địa chỉ, số điện thoại:……………………………………………………………………………… Nội dung tham quan: - Kể tên nơi bạn tham quan được: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… - Mô tả vắn tắt sở vật chất phòng thí nghiệm điện tử viễn thông: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… - Nội dung sinh hoạt phòng thí nghiệm điện tử viễn thông: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… - Những trao đổi bạn giáo viên hướng dẫn phòng thí nghiệm điện tử viễn thông: (Bạn có câu hỏi, thắc mắc cần trao đổi nhận phản hồi sao? Những phản hồi có làm cho bạn hài lòng không?) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Chia sẻ cảm nhận bạn sau chuyến tham quan này: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm 2009 Kí tên Phụ lục TEST ĐỐI CHỨNG 1/ Sử dụng vỏ viên thuốc nhộng (hình 1), bên viên bi sắt có đường kính nhỏ đường kính tiết diện ngang viên thuốc khoảng từ - mm Nếu cố định viên bi hình vẽ viên thuốc đứng thẳng (trạng thái thăng bằng), dùng tay đẩy nhẹ viên thuốc (theo hướng mũi tên) thả tay Hình 1.1- Theo dõi tượng xảy ra, ta thấy: A viên thuốc bị lệch đi, trở lại trạng thái thăng ban đầu (2) B viên thuốc bị lệch tự trở lại vị trí ban đầu C viên thuốc bị đổ nằm ngang tự trở lại vị trí ban đầu 1.2- Nguyên nhân tượng gì? (1) A Do viên thuốc trạng thái cân bền B Do viên thuốc trạng thái cân không bền Hình C Do viên thuốc trạng thái cân phiếm định 1.3- Nếu viên thuốc đặt mặt phẳng nghiêng (hình 2) viên bi lăn tự do, tượng xảy nào? A Viên bi sắt lăn từ đầu (1) tới đầu (2) viên thuốc dừng lại, làm cho viên thuốc nằm dọc theo mặt phẳng nghiêng trượt xuống B Viên bi sắt lăn từ đầu (1) tới đầu (2) viên thuốc làm cho viên thuốc nằm dọc theo mặt phẳng nghiêng, theo quán tính viên bi tiếp tục chuyển động lăn, tạo nên trục quay tạm thời làm cho đầu (1) viên thuốc bị nhấc lên lật sang phía bên trục quay Quá trình tiếp diễn đến hết mặt nghiêng C Chưa thể kết luận được, chuyển động viên thuốc phụ thuộc nhiều yếu tố 2/ Xét thí nghiệm biểu diễn sau: “Bốn người ngồi thẳng lưng bốn ghế đặt đối diện đôi tạo thành hình vuông, từ từ nằm xuống cho đầu người gác lên đầu gối người kia, tư hình Một người trợ giúp nhẹ nhàng rút bốn ghế mà bốn người không bị ngã” 2.1- Theo em, người tham gia thí nghiệm lúc trạng thái nào? Hình A Có xu hướng bị kéo xuống B Có xu hướng bị đẩy lên C Trạng thái cân D Chưa thể kết luận 2.2- Một học sinh sau xem xong thí nghiệm giải thích sau: “Sở dĩ người tham gia thí nghiệm không bị ngã sau bỏ ghế họ tạo mặt chân đế tổng trọng lực họ có giá qua mặt chân đế ” Theo em, lập luận nào? Viên bi A Đúng B Sai 3/ Hai gỗ dài, phẳng nối với lề (hình 4) Gắn Giá đỡ giá đỡ nhỏ lên phía đầu gỗ (1) gắn chặt ly nhựa Nâng gỗ (1) lên tạo với gỗ (2) cố định nằm ngang góc nghiêng , dùng chống để giữ hai vị trí này, Ly nhựa h đặt giá đỡ viên bi Nếu dùng tay gạt nhanh chống ra: 3.1- Viên vi chuyển động nào? (1) A Chuyển động ném xiên B Chuyển động ném ngang Thanh chống C Rơi tự D Chuyển động theo phương thẳng đứng có vận tốc đầu khác không 3.2- Ly chuyển động nào? (2) Hình A Chuyển động tròn B Chuyển động tròn không C Chuyển động tròn nhanh dần D Chuyển động tròn biến đổi 3.3- Khi gạt chống gỗ (1) đổ ập xuống gỗ (2), coi khối lượng ly nhựa giá đỡ nhỏ không đáng kể, nguyên nhân tượng giải thích quán tính A Đúng B Sai 3.4- Kết thí nghiệm sao? A Viên bi lọt vào ly B Viên bi lọt vào ly C Viên bi có lọt vào ly hay không tùy thuộc vào góc ban đầu 3.5- Để bi lọt vào ly góc thời gian chuyển động ly kể từ gạt chống đỡ (bỏ qua ảnh hưởng môi trường): A t h g B t 2h g C t 2h g 4/ Hình bên (hình 5) mô tả hệ thống mạch điện dùng để thách đố khả người chơi Khi chơi, người chơi dùng dây buộc đầu lò xo (nơi để bi) để nén lò xo, vừa để tạo đàn hồi cho lò xo, vừa lò xo tiếp xúc với miếng kim loại nhỏ đặt đáy ống PVC có tác dụng đóng kín mạch, dòng điện nguồn nuôi nam châm Đặt lon sắt để nam châm hút, thả tay để lò xo không bị nén thời gian ngắn lò xo bung không tiếp xúc với kim loại, mạch điện bị ngắt, lon sắt rơi xuống không vận tốc đầu, đồng thời viên bi bắn từ ống nhựa Người thắng người bắn cho bi chạm vào lon trình chuyển động 4.1- Theo em, mạch điện bị ngắt, viên bi chuyển động không trung (giả sử bỏ qua lực cản)? Lon sữa A Chuyển động thẳng B Chuyển động thẳng chậm dần C Chuyển động ném xiên 4.2- Trong điều kiện lí tưởng, giả sử viên bi bắt đầu rời khỏi h ống mạch điện bị ngắt (hình 6), bỏ qua lực cản, xét hai đại lượng: v0 2h Viên bi : thời gian chuyển động lon sữa t1 g t2 : thời gian chuyển động bi khoảng v0 cos Hình Để bi bắn trúng lon sắt lúc lon chuyển động thì: B t1 > t2 C t1 = t2 A t1 < t2 4.3- Nếu thay đổi độ nén lò xo, giả sử lần nén ít, lần nén nhiều, cho hai lần bi bắn trúng lon độ cao lon lúc bị bi bắn trúng tương ứng h1, h2 Khi đó: A h1 < h2 B h1 > h2 C Không có sở kết luận 4.4- Để bi bắn trúng lon góc phải thỏa mãn điều kiện: h A arctan B arctan h h C v0 arctan 4.5- Một học sinh cho rằng: Nguyên nhân viên bi bị bắn lò xo bị nén tích trữ lượng dạng đàn hồi, lon sắt rơi quán tính không tích trữ lượng Đánh giá em lập luận này? A Đúng B Sai 5/ Vào dịp tết trung thu, người ta thường chơi đèn kéo quân (hình 7) Đèn cấu tạo chong chóng treo phía đỉnh khung đèn, mắc vào chong chóng số hình ảnh trang trí (gọi “quân”) Khi nến (hiện thường ta thường thay nến bóng đèn điện dây tóc) thắp sáng chong chóng quay, kéo theo “quân”, tạo nên hình bóng sinh động giấy bọc đèn 5.1- Nguyên tắc chuyển động đèn kéo quân hai học sinh giải thích sau: Học sinh 1: Do đối lưu dòng không khí nóng phía chuyển động lên phía trên, tạo nên lực đẩy tác dụng vào cánh chong chóng Học sinh 2: Theo nguyên lí nhiệt động lực học, coi đèn kéo quân động nhiệt, biến đổi phần nhiệt lượng nến (đèn điện) cung cấp sang công học (làm quay chong chóng) Em có nhận xét hai ý kiến trên? A Đồng ý với cách giải thích học sinh B Đồng ý với cách giải thích học sinh C Cả hai cách giải thích chấp nhận Hình 5.2- Nếu đặt đèn kéo quân vào hộp thủy tinh kín tượng xảy ra? A Đèn kéo quân tiếp tục hoạt động bình thường B Đèn quay thời gian ngắn dừng lại C Đèn ngừng quay O 6/ Xét toán (hình 8): Đặt cầu A khối lượng m giá đỡ, cầu B có khối lượng treo vào đầu sợi dây không giãn, chiều dài l, khối lượng không đáng kể Kéo cầu B cho dây treo lệch góc so với phương thẳng đứng, thả tay để B chuyển động đến va chạm vào A, làm cho cầu A chuyển động ném ngang tiếp đất M Cho KM = d, AK = h, bỏ qua lực cản xem va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm 6.1- Quả cầu A đến M vận tốc sau va chạm có độ lớn bao nhiêu? A v d g 2h l m B m A h M K d h B v d 2g C v d Hình g 2h 6.2- Để có giá trị v góc phải có giá trị xác định công thức A cos v2 gl B cos v2 gl C sin v2 gl 7/ Hình mô tả sơ đồ cấu tạo tên lửa nước sau: Thân tên lửa làm chai nhựa có gắn van xe đạp, nhiên liệu nước khí, bệ phóng làm hệ thống ống PVC, vỏ tên lửa làm giấy cứng, hệ thống khóa mở để giữ phóng thả tên lửa Hoạt động: Đổ nước vào chai, từ 1/3 đến 2/3 chai Gắn vào bệ phóng, dùng bơm xe đạp bơm khí vào trong, khí bị nén áp suất cao mở khóa để Hình tên lửa phóng Góc phóng điều chỉnh 7.1- Nguyên tắc hoạt động tên lửa nước gì? A Chuyển động phản lực B Chuyển động theo quán tính C Chuyển động khí nén 7.2- Ở đây, không phóng tên lửa theo phương thẳng đứng, mà hợp với phương ngang góc Dựa theo lí thuyết, tên lửa bay xa góc bao nhiêu? (Bỏ qua lực cản) A 300 B 450 C 600 7.3- Theo bạn, nguyên nhân sau ảnh hưởng đến chuyển động tên lửa? A Hình dạng tên lửa B Lượng nước chai C Hình dạng khung giữ tên lửa D Cả A, B, C 8/ Có hai ly thủy tinh úp miệng vào nhau, bên chứa đầy nước (hình 10) Để có Nước thể lấy nước từ ly phía mà không chạm vào ly, học sinh tiến hành sau: Lấy ống hút đặt theo phương tiếp tuyến với ly, vị trí tiếp xúc Hai ly hai ly, thổi mạnh hơi, nước từ miệng ly phía tràn Theo em, thủy tinh bạn học sinh vận dụng kiến thức vật lí thí nghiệm này? A Các định luật chất khí B Định luật Bec-nu-li Hình 10 C Sự giãn nở nhiệt chất rắn 9/ Quan sát thí nghiệm sau (hình 11): - Một người tình nguyện ngồi thẳng lưng ghế - Hai người đứng hai bên ghế, cho hẳn ngón tay trỏ vào nhượng đầu gối người ngồi; - Hai người đứng sau ghế, cho hết ngón tay trỏ vào kẹt nách người ngồi; - Người thứ năm đứng trước mặt người tình nguyện, chìa ngón tay trỏ đỡ cằm người - Mọi người sẵn sàng, hít dài, đếm từ đến ba năm người lúc nâng thẳng người tình nguyện lên 9.1- Chỉ với ngón tay trỏ người mà nhấc bổng người lên, theo em, thí nghiệm có thực thành công không? A Không thể B Có thể 9.2- Nếu người tình nguyện thay đổi tư cách nằm duỗi thẳng người sàn nhà, với bốn ngón tay trỏ bốn người lại đặt vị trí (người thứ năm đỡ cằm người tình nguyện lúc không cần thiết nữa) có đủ sức nâng người tình nguyện lên không? A Không thể B Có thể Hình 11 1.1 A 5.1 C 1.2 A 5.2 B 1.3 C 6.1 A Đáp án 2.1 2.2 C A 6.2 7.1 A A 3.1 C 7.2 B 3.2 C 7.3 D 3.3 B B 3.4 C 9.1 B 3.5 A 9.2 B 4.1 C 4.2 B 4.3 A 4.4 A 4.5 B [...]... các HĐNK môn vật lí đối với sự phát triển nhân cách toàn diện của trẻ - Các tổ chức liên quan cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các HĐNK Chương 2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO MÔN VẬT LÍ 10 Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH – ĐỒNG NAI 2.1 Giới thiệu đôi nét về trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai (Theo báo cáo tổng kết năm học 2007 – 2008) 2.1.1 Tổ chức nhà trường 2.1.1.1... chống ma túy… - Tổ chức HĐNK các môn học: Trường luôn khuyến khích các tổ chuyên môn thành lập các CLB học thuật, tính đến thời điểm này đã có một số CLB được thành lập như: CLB Sinh học, CLB Tin học, CLB Hóa học, CLB Văn học với các hoạt động vừa chơi vừa học thú vị 2.1.4 Đặc điểm HĐNK môn vật lí của trường Mặc dù nhiều tổ chuyên môn trong trường đã thành lập được các CLB nhưng riêng tổ vật lí vẫn chưa... 2.1.1.1 Lớp học - Tổng số HS là 786, tỉ lệ duy trì sĩ số đạt 100 %: + Khối 10: 217 HS, 10 lớp + Khối 11: 308 HS, 12 lớp + Khối 12: 257 HS, 10 lớp - Tổng số lớp là 32, bình quân 25 HS/lớp 2.1.1.2 Tổ chuyên môn Hình 2.1 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Trường có chín tổ chuyên môn: Toán; Tin; Vật lí; Hóa; - Đồng Nai - Văn; Sử - Địa; Sinh; Anh văn; GDCD - Công nghệ - Thể dục 2.1.1.3 Các tổ chức khác -... những thí nghiệm này ngoài giờ học chính khóa để hỗ trợ thêm cho xemina Đây là một hình thức HĐNK được lồng ghép vào hoạt động dạy và học chính khóa Nếu được tổ chức tốt, hoạt động này sẽ rèn luyện cho HS nhiều kĩ năng về thực hành, biết xử lí số liệu và rút ra nhận xét về kết quả thí nghiệm Tham quan ngoại khóa [8] Tham quan ngoại khóa là một hình thức tổ chức dạy học trong thực tế nhờ quan sát... trong tổ chức HĐNK cho môn vật lí 10 2.4.1 Thành lập CLB vật lí CLB là nơi tập trung những cá nhân có cùng sở thích, nhu cầu, nguyện vọng, cùng nhau hoạt động để đạt được mục đích nào đó Hoạt động CLB vật lí ở trường học là một loại hình hoạt động ngoài giờ lên lớp, là môi trường tốt nhất để các cá nhân yêu thích vật lí có dịp học tập, sinh hoạt, rèn luyện, vui chơi, giải trí …với các kiến thức vật lí,... dưỡng, rèn luyện, phấn đấu trong học tập và trong các hoạt động tập thể Hội thi còn là một hình thức kiểm tra đánh giá trình độ, nghiệp vụ tổ chức hoạt động dạy và học của GV Qui mô của hội thi, đối tượng tham gia, thời gian và cách thức tổ chức hội thi như thế nào phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu, ý nghĩa, tính chất và nội dung của hội thi Hội thi có rất nhiều hình thức tổ chức như: - Thi đố em: Hình thức... toàn trường đạt hạnh kiểm tốt; 60,74% HS toàn trường đạt học lực giỏi; tỉ lệ đỗ tốt nghiệp là 100 % - Kết quả các kì thi HS giỏi khá ổn định 2.1.3.2 Các hoạt động giáo dục Thực hiện đúng quy chế chuyên môn, qui định của Bộ về thời gian tổ chức, nội dung các hoạt động giáo dục ở trong và ngoài giờ lên lớp Đặc biệt, trong những năm qua, trường THPT chuyên LTV rất quan tâm đến các HĐNK: - Mỗi năm học tổ chức. .. Tháng hoạt động Vai trò của GV Vai trò của HS GV chuẩn bị và tiến hành mọi hoạt HS theo dõi và tham gia khi được yêu cầu thứ nhất và thứ hai động (tháng 10 và 11) GV chuẩn bị tài liệu hỗ trợ hướng HS tiếp nhận tài liệu hỗ trợ và bắt tay vào Tháng hoạt động dẫn tỉ mỉ từng chi tiết cho các nhóm hoàn thành sản phẩm nhóm đầu tiên Đồng thứ ba chủ đề Đồng thời chuẩn bị một số thời tham gia vào các hoạt động. .. dẫn, mặc dù các GV bộ môn vẫn có ý thức tổ chức cho HS thiết kế các thí nghiệm vui ngoài giờ học chính khóa, nhưng các hoạt động còn mang tính cá nhân nên cũng chỉ sôi nổi được một thời gian ngắn Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường luôn khuyến khích, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện cho các HĐNK - GV bộ môn có trình độ chuyên môn cao - GV trẻ chiếm ½ tổng số GV của tổ - HS ngoan, hiếu học, say mê tìm tòi... HS ở một tổ chức nào khác (Câu lạc bộ, trường phổ thông, …) * Đặc trưng của các hoạt động giao lưu dành cho môn vật lí: - Phải có đối tượng giao lưu: + Đối tượng giao lưu là những người điển hình, có những thành tích xuất sắc trong lĩnh vực vật lí, phù hợp với nhu cầu hứng thú của HS + Đối tượng giao lưu là các tổ chức khoa học hay các câu lạc bộ chuyên môn thuộc cùng một trường THPT như CLB vật lí,