Văn hóa việt nam cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx qua tranh ảnh của người pháp

151 12 0
Văn hóa việt nam cuối thế kỷ xix   đầu thế kỷ xx qua tranh ảnh của người pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ƣ Ƣ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ IH C i VĂN HÓA VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX QUA TRANH ẢNH CỦA NGƯỜI PHÁP Sinh viên thực : Nguyễn Thị Kim Thoa Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử Lớp : 12SLS gƣời hƣớng dẫn : ThS rƣơng rung hƣơng Đà Nẵng, 05/2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG ƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM VÀ NHỮNG NGƢ I PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ VĂ HÓA VIỆT NAM QUA TRANH ẢNH CUỐI THẾ KỶ XIX- ẦU THẾ KỶ XX 1.1 Bối cảnh Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX .9 1.1.1 Chính trị 1.1.2 Kinh tế - xã hội 11 1.1.3 Văn hóa 12 1.2 Những ngƣời Pháp nghiên cứu văn hóa Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX .14 1.2.1 Henri Oger (1885 - 1936) 14 1.2.2 Joseph Inguimberty (1896 - 1971) 15 1.2.3 J.B Piétri 16 1.2.4 Leon Busy (1874 - ?) .17 ƢƠNG VĂ HÓA VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - QUA NGUỒN TƢ LIỆU TRANH ẢNH CỦA ẦU THẾ KỶ XX Ƣ I PHÁP 19 2.1 Văn hóa vật thể .19 2.1.1 Ẩm thực 19 2.1.2 Trang phục .21 2.1.3 Nhà .30 2.1.4 Phương tiện lại 33 2.2 Văn hóa phi vật thể 43 2.2.1 Phong tục 43 2.2.2 Tín ngưỡng 53 2.2.3 Nghệ thuật .60 2.2.4 Kỹ thuật chế biến, chế tác, chữa bệnh .72 2.3 Nhận xét, đánh giá 77 2.3.1 Tinh thần khoa học chân người Pháp nghiên cứu văn hóa Việt qua tranh ảnh .77 2.3.2 Tranh ảnh người Pháp nguồn tư liệu q giá để tìm hiểu văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX .79 2.3.3 Phong tục, tín ngưỡng, trang phục ba khía cạnh quan tâm nhiều 81 2.3.4 Hạn chế nguồn tranh ảnh người Pháp .82 2.3.5 Từ phản ánh thực tranh ảnh người Pháp cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX nghĩ bảo tồn giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Vào năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu tiến công quân để chiếm Việt Nam Sau thức chiếm nước ta thông qua hiệp ước Hácmăng (1883) hiệp ước Patơnnốt (1884), thực dân Pháp thiết lập máy thống trị thực dân tiến hành khai thác nước ta Từ năm 1897, thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ sau Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918), chúng tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương với số vốn đầu tư quy mô lớn, tốc độ nhanh Dưới sách hộ thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc, có biến đổi văn hóa Có thể nói, giai đoạn văn hóa người Việt đứng trước tác động mạnh mẽ văn hóa phương Tây Và điều tạo nên đề tài lạ, nguồn cảm hứng vơ tận cho tác giả ngồi nước sáng tác nên tác phẩm phản ánh văn hóa người Việt Trên thực tế, có nhiều tác phẩm đời giai đoạn như: Việt Nam phong tục Phan Kế Bính, Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh, hay Tín ngưỡng Việt Nam Tồn Anh… Qua đó, cho thấy người Việt giữ nếp sống, phong tục truyền thống trước hộ thực dân Pháp Ngoài nguồn tư liệu tác giả nước nguồn tư liệu người Pháp mà cụ thể nguồn tư liệu tranh ảnh trở thành minh chứng sống động cho văn hóa đương thời người Việt Và nguồn tư liệu vơ q báu cần gìn giữ phát huy Bởi giai đoạn người Pháp có nhiều điệu kiện thuận lợi cho việc lại khảo sát thực địa Việt Nam, nên họ có hội tiếp xúc trực tiếp với văn hóa người Việt Nhờ họ thu lại nhiều hình ảnh phong tục, tập quán người Việt Nam thông qua khuôn khổ tranh, ảnh Những tác phẩm có lẽ xuất phát từ tị mị, thích thú người Pháp, với họ vốn nét văn hóa khác hẳn so với văn hóa phương Tây Chính hiếu kỳ làm cho nguồn tư liệu người Pháp trở nên đa dạng phong phú nhiều phương diện khác từ hình ảnh phong tục, tập quán trang phục, nếp sống thường ngày cư dân Việt Đây tư liệu cụ thể giúp cho bạn bè quốc tế cảm nhận tồn diện văn hóa người Việt Rõ ràng tác giả người Pháp để lại cho kho tàng văn hóa Việt Nam nguồn tư liệu vơ q giá có ý nghĩa thời đại Thế chưa có cơng trình lớn viết riêng văn hóa Việt Nam thơng qua nguồn tư liệu tranh ảnh người phương Pháp Hiện nay, với xu hướng hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Đảng nhà nước ta quan tâm đến vấn đề giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc Theo đó, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI nhấn mạnh: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ, làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao” [9, tr.75-76] Vì vậy, việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, giúp nhận thức lại giá trị văn hóa cổ truyền để gìn giữ xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua tranh ảnh người Pháp” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa Việt Nam qua tranh ảnh người Pháp bước đầu nhà nghiên cứu nước quan tâm tìm hiểu Tiêu biểu số cơng trình sau: Trong “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Phó giáo sư - Tiến sĩ Khoa học Trần Ngọc Thêm, xuất năm 2001 tác phẩm tập trung sâu vào yếu tố văn hóa dân tộc Việt Nam Về văn hóa tổ chức cộng đồng, tác giả vào khảo cứu hai lĩnh vực đời sống tập thể với tổ chức từ nơng thơn đến thị quốc gia Cịn đời sống cá nhân với loại hình tín ngưỡng, phong tục, văn hóa giao tiếp, nghệ thuật ngơn từ - sắc - hình khối Trong đó, tác giả sử dụng tranh khắc Henri Oger tục tang ma để giúp người đọc có nhìn khách quan đầy đủ công việc cụ thể mà người Việt tiến hành nghi thức tang ma Tuy nhiên, tác phẩm dừng lại việc sử dụng tranh Henri Oger phần tang ma chưa sâu vào nội dung khác phong tục việc cưới hỏi, sinh đẻ hay số phong tục khác Trong “Làng quê dân làng Bắc Kỳ 1915 - 1920” tác giả Jeanne Beausoleil (do Đức Chính dịch), xuất năm 1986 Với viết theo chủ đề khác nhau, tác phẩm giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp phong cảnh nếp sống hàng ngày cư dân vùng Bắc Kỳ thông qua ảnh màu lấy từ “Kho tư liệu hành tinh” Albert Kahn Có thể nói, từ ảnh màu vùng quê Bắc Kỳ chụp lại vào khoảng năm 1910 - 1920, tác phẩm dựng lên tranh văn hóa Việt cụ thể sinh động mang nhiều phương diện khác từ phong cảnh làng quê phong tục, tín ngưỡng cư dân nơi Tuy nhiên, bút pháp Việt Pháp có nhiều dị biệt Do tác phẩm chưa lột tả tồn ý nghĩa vốn có văn hóa Việt thơng qua ảnh màu “Kho tư liệu hành tinh” Albert Kahn Hay “Việt Nam phong tục” tác giả Phan Kế Bính, xuất năm 1915 Tác giả sử dụng ảnh màu Léon Busy để làm cho viết văn hóa người Việt trở nên cụ thể sinh động Tuy nhiên, tác giả sử dụng số ảnh màu đáng ý Busy phong tục tập quán, tín ngưỡng để minh họa cho tác phẩm chưa đề cập đến số ảnh khác Busy trang phục hay thói quen ngày cư dân việt hút thuốc, uống rượu Cơng trình nghiên cứu khoa học “Vài nét sinh hoạt người Việt đồng Bắc Bộ đầu kỷ XX qua cơng trình Kỹ thuật người An Nam Henri Oger” sinh viên khoa Lịch sử, trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng thực năm 2010 Trong cơng trình này, tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Hải Yến dựa tranh khắc Henri Oger để giúp cho người đọc cảm nhận sống đời thường cư dân Việt xưa, họ vui chơi giải trí sao, bn bán làm ăn Tất tác giả miêu tả chi tiết theo trình tự ảnh lấy từ cơng trình Henri Oger Tác giả sâu vào nét văn hóa đặc sắc người dân Bắc Bộ ngày hội lớn, lễ tết hay phép bói tốn, phong tục kì lạ người dân nơi Tuy nhiên, cơng trình dừng lại mảng văn hóa nói trên, chưa vào phân tích yếu tố khác văn hóa Việt Nam qua tranh Henri Oger Trong Hội thảo khoa học: “TP Hồ Chí Minh hướng 1000 năm Thăng Long - Hà Nội” diễn vào ngày 23/9/2010, tác giả Lê Thị Thu Hiền - giảng viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng có viết với đề tài: “Phong tục người Hà Nội đầu kỷ XX qua tranh khắc Henri Oger” Bài viết góp phần tái lại cách chi tiết sinh động phong tục truyền thống người Hà Nội nói chung người Việt nói riêng kỷ XX qua tranh khắc đặc sắc Henri Oger Thông qua tranh tác giả làm bật tồn nội dung ý nghĩa phong tục truyền thống mà Henri Oger muốn gửi gắm qua tác phẩm Đó phong tục việc cưới xin, sinh đẻ, tang ma, phong tục ngày tết số phong tục khác như: ăn trầu, bói tốn, bùa chú… Đồng thời qua viết với tranh khắc Henri Oger giúp bạn đọc hình dung phố cổ Hà Nội đầu kỷ XX mang dáng dấp đô thị làng với nhiều sinh hoạt văn hóa cổ truyền thống Tuy nhiên viết dừng lại việc nghiên cứu phong tục người Hà Nội qua tranh khắc Henri Oger chưa sâu nghiên cứu thành tố văn hóa khác văn hóa Việt Nam mà Heri Oger thể qua tác phẩm Ngồi ra, tạp chí, trang báo điện tử có số viết văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua tranh ảnh người Pháp, tiêu biểu viết “Phụ nữ Bắc Kỳ xưa qua mắt người nước ngoài” tác giả Đào Hùng đăng báo “Sống văn hóa”, tháng 10 năm 2013 Bài viết trích dẫn, ghi chép lại cảm nhận tranh trang phục người phụ nữ Bắc Kỳ mà Charles-Édouard Hocquard - vị bác sĩ quân y người Pháp thực ông đến Hà Nội ngày Tuy nhiên, viết dừng lại việc nghiên cứu trang phục phụ nữ Bắc kỳ qua tranh cảm nhận Hocquard chưa thật sâu nghiên cứu khía cạnh khác văn hóa người Bắc Kỳ Hay viết “Họa sĩ Pháp vẽ Việt Nam nào” tác giả Bích Ngọc đăng trang “Diễn đàn Dân trí Việt Nam” ngày 11/05/2015 Bài viết trích dẫn loạt tranh họa sĩ người Pháp - Joseph Inguimberty hình ảnh người, đất nước Việt Nam cuối kỷ 19 - đầu kỷ 20 Thông qua tranh đó, tác giả Bích Ngọc khơi gợi tâm hồn người đọc hình ảnh người gái Việt Nam thướt tha áo dài nón mộc mạc thập niên đầu kỷ XX Hay hình ảnh cô gái Bắc Kỳ hồ hởi bước cho kịp phiên chợ, hình ảnh nếp sống hàng ngày gia đình nhỏ Bắc Kỳ Tuy nhiên, với dung lượng viết trang báo mạng tác giả khơng thể sâu làm bật tồn khía cạnh văn hóa độc đáo Việt Nam thơng qua tác phẩm họa sĩ Joseph Inguimberty Liên quan đến đề tài cịn có viết “Trị chơi, phong tục nghề nghiệp”, tạp chí Đơng Dương xuất ngày 15/5/1907 Tác giả Gustave Dumortier giới thiệu loạt nghề thủ công dạng chuyên khảo ngắn minh họa hình vẽ tái lại thao tác kỹ thuật, công đoạn sản xuất xưởng sơn mài Các hình vẽ viết tác giả có giá trị minh họa để làm cho mơ tả hay phân tích cụ thể Bài viết “Cuộc sống người An Nam mắt Henri Oger” tác giả Thu Hằng đăng tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam ngày 1/5/2015 Trong viết này, tác giả Thu Hằng trình bày cách chi tiết thuận lợi khó khăn Henri Oger trình thực tác phẩm “Kỹ thuật người An Nam” Đồng thời, tác giả cịn vào phân tích cơng trình nghiên cứu Henri Oger Theo tác giả, phương pháp phân loại Henri Oger sơ lược Ông nhấn mạnh cần thiết phải xếp theo bốn nhóm theo trình tự thời gian nội dung phân tích quy trình kỹ thuật Tuy nhiên, tác phẩm lại cho kết ngược lại Các tư liệu thu thập từ thực địa khơng quan tâm trình bày theo trật tự Chỉ cần ngẫu nhiên mở trang, độc giả nhận thấy điều Ví dụ, tờ 460, có tám hình ảnh gồm “đứa trẻ đun nước”, “cái nhà”, “người làm giấy”, “dọn cơm”, “hút thuốc lào” “hộp khám thờ gia tiên” Thế nhưng, nhờ bảng tổng hợp cuối sách, người đọc tìm hiểu ngành nghề thủ công người Việt qua số thứ tự hình ảnh Mặc dù viết nhìn nhận chi tiết tác giả tác phẩn Henri Oger, với dung lượng viết chưa sâu phân tích nhiều phương diện khác tác phẩm Henri Oger Các tài liệu nói đề cập đến phần văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua tranh ảnh người Pháp, chủ yếu tập trung việc mô tả lại số phong tục truyền thống hay vài nét văn hóa người Việt thơng qua tranh ảnh người Pháp, chưa thực sâu nghiên cứu cách có hệ thống Tuy nhiên, tài liệu quan trọng cần thiết để tơi kế thừa, vận dụng cơng trình khóa luận ối tƣợng, phạm vi 3.1 ối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua tranh ảnh người Pháp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian: Khi nghiên cứu đề tài này, tập trung nghiên cứu văn hoá Việt Nam qua tranh ảnh người Pháp từ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX phạm vi nước - Giới hạn thời gian: Đề tài nghiên cứu văn hóa Việt Nam qua tranh ảnh người Pháp từ năm 1888 đến năm 1943 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua tranh ảnh người Pháp” nhằm làm sáng tỏ cách có hệ thống văn hóa Việt Nam qua tranh ảnh người Pháp đặt chân đến đất nước Việt Nam, tiếp xúc với người Việt, bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Đồng thời, kết đề tài giúp người Việt Nam hiểu rõ nét đặc sắc văn hóa truyền thống dân tộc Từ đó, có suy nghĩ hành động cụ thể việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau: - Văn hóa vật thể người Việt: gồm có yếu tố văn hóa ẩm thực, trang phục, nhà ở, phương tiện lại - Văn hóa phi vật thể người Việt: gồm yếu tố văn hóa phong tục, tín ngưỡng tơn giáo, nghệ thuật, kỹ thuật chế biến, chế tác, chữa bệnh dân gian Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn liệu Thực đề tài này, sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu sau: - Các cơng trình liên quan đến văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua tranh ảnh người Pháp như: Tác phẩm “Kỹ thuật người An Nam” Henri Oger, “Thuyền buồm Đông Dương” J.B Piétri, “Ký họa Đông Dương Nam Kỳ” J.G Besson đạo thưc hiện, “Làng quê dân làng Bắc Kỳ 1915 - 1920” tác giả Jeanne Beausoleil, Tập san BAVH - “Những người bạn cố đố Huế”, Linh mục Léopold Cadière làm chủ bút, tập VI - Những tác phẩm học giả Việt Nam viết văn hóa dân tộc như: “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Ngọc Ánh, “Văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính - Các viết tạp chí, hội thảo khoa học văn hóa Việt Nam - Các viết mạng liên quan đến văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua tranh ảnh người Pháp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tơi sử dụng phương pháp lôgic lịch sử để xem xét vật tượng, kết hợp với phương pháp khác thống kê mơ tả, phân tích, tổng hợp Vận dụng phương pháp đó, trình nghiên cứu tơi thực đề tài qua bước sau: Chữ Thọ (Hình 227) Chữ Thọ (Hình 229) ỉnh trầm, chậu giỏ hoa (Hình 231) Chữ Thọ (Hình 228) Bình hoa, đỉnh trầm, lƣ hƣơng (Hình 230) Lƣ trầm hƣơng (Hình 232) Hình trạm đầu bia (Hình 233) Hoa I (Hình 235) Hoa III (Hình 237) Tua vân viền mái (Hình 234) Hoa II (Hình 236) Hình cửa chạm (Hình 238) Hoa hồi văn biến thành đầu rồng (Hình 239) Cây thân thảo hoa (Hình 241) Quả lê mãng cầu (Hình 243) Khay trầu (Hình 240) Cánh tùng hóa rồng (Hình 242) Quả bí ngơ lựu (Hình 244) Quả lựu đào (Hình 245) Hình rồng (Hình 247) Mũi thuyền rồng thuyền xƣa vua (Hình 249) Quả đào (Hình 246) Những cột chạm rồng đồng (Hình 248) Hành lang rồng chạy bậc tầng cấp (Hình 250) Hành lang rồng chạy thang gác (Hình 251) Lá hóa long (Hình 253) Con kỳ lân (Hình 255) Rồng ổ (Hình 252) Con kỳ lân (Hình 254) Hình rùa (Hình 256) Lá sen biến thành rùa (Hình 257) Hình dơi hồi văn (Hình 259) Phúc Thọ (Hình dơi chữ Thọ) (Hình 258) Con sƣ tử chạy nhanh (Hình 260) Nguồn: Đặng Như Tùng (dịch), Tôn Thất Hanh (hiệu đính), Nhị Xuyên, Lê Văn (biên tập), (1998), Những người bạn cố Huế, Tập VI 1919, Nxb Thuận Hóa Huế Âm nhạc Hịa nhạc (Hình 261) Nghệ sĩ đƣờng phố dụng cụ (Hình 262) Nguồn: Viện viễn Đông Bác Cổ Pháp Hà Nội, Thư viện tổng hợp TP Hồ Chí Minh (2014), Kỹ thuật người An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội ồn nhạc cơng Nam Kỳ (Hình 263) ồn nhạc cơng Hà Nội (Hình 264) Nguồn: http://tranthanhnhan1963g.blogspot.com/, Trần Thanh Nhàn (2014), Hình ảnh Việt Nam xưa Nhạc cơng (Hình 265) Nguồn: Tài liệu trường vẽ Gia Định (2015), Ký họa Đơng Dương Nam Kỳ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Phụ lục 8: Tranh ảnh kĩ thuật chế biến, chế tác Chế biến thuốc Tƣới thuốc (Hình 266) Cây thuốc (Hình 267) Tƣới thuốc (Hình 268) Hái thuốc (Hình 269) Trộn thuốc (Hình 270) Phơi thuốc (Hình 271) Bãi phơi thuốc (Hình 273) Nhuộm thuốc (Hình 272) Quấn thuốc (Hình 274) Nguồn: Tài liệu trường vẽ Gia Định (2015), Ký họa Đông Dương Nam Kỳ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Chế tác đồ gốm Sân lị gốm (Hình 275) Các sản phẩm gốm đƣợc tập hợp lại để phơi nắng trƣớc tráng men (Hình 277) Thợ làm gốm (Hình 276) Ngƣời thơ gốm Thợ trang trí đồ gốm trang trí bát (Hình 278) (Hình 279) Những ngƣời thợ trang trí men gốm (Hình 280) Cửa hàng bán đồ gốm (Hình 281) Nguồn: Tài liệu trường vẽ Gia Định (2015), Ký họa Đơng Dương Nam Kỳ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Chế tác đồ gỗ Thở xẻ - thợ làm guốc (Hình 282) Thợ đóng đồ gỗ (Hình 283) Thợ đóng đồ gỗ - Tủ thờ (Hình 284) Thợ đóng đồ gỗ - thợ khắc gỗ (Hình 285) Nguồn: Tài liệu trường vẽ Gia Định (2015), Ký họa Đông Dương Nam Kỳ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Tủ nhà giàu (Hình 286) Sạp gỗ (Hình 289) Tủ (Hình 287) Bình phong gỗ (Hình 288) èn gỗ (bằng gỗ son) (Hình 290) Nguồn: Viện viễn Đông Bác Cổ Pháp Hà Nội, Thư viện tổng hợp TP Hồ Chí Minh (2014), Kỹ thuật người An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Kĩ thuật chữa bệnh dân gian Chữa bệnh theo dân gian (Hình 291) Phải bỏng cầm tai (Hình 294) Áp thầu dầu (Hình 292) Con đau bảo nhổ tóc mẹ (Hình 293) ốt mật làm thuốc chữa bệnh gian mai au bụng đốt sơn (Hình 295) (Hình 296) Thầy thuốc bắt mạch (Hình 297) Con nấc mẹ dán trầu khơng (Hình 298 ánh gió Cuốc giun ăn khỏi ngã nƣớc Què chân chữa thuốc (Hình 299) khỏi ngã nƣớc (Hình 300) (Hình 301) Nguồn: Viện viễn Đông Bác Cổ Pháp Hà Nội, Thư viện tổng hợp TP Hồ Chí Minh (2014), Kỹ thuật người An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội ... Kết nghiên cứu đề tài ? ?Văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua tranh ảnh người Pháp? ?? góp phần làm sáng tỏ văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua tranh ảnh người Pháp Với kết đạt được,... tài ? ?Văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua tranh ảnh người Pháp? ?? làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa Việt Nam qua tranh ảnh người Pháp bước đầu nhà nghiên cứu nước quan... Nam qua tranh ảnh cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Chương 2: Văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua nguồn tư liệu tranh ảnh người Pháp PHẦN NỘI DUNG ƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM VÀ NHỮNG Ƣ I PHÁP NGHIÊN

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan