1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tiểu thuyết trinh thám của phạm cao củng và phú đức

88 180 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 789,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THANH NHÀN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM CỦA PHẠM CAO CỦNG VÀ PHÚ ĐỨC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TÔN THẤT DỤNG Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Lê Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Giá trị khoa học thực tiễn 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 Chương 1: PHẠM CAO CỦNG VÀ PHÚ ĐỨC TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT TRINH THÁM VIỆT NAM .13 1.1 Vài nét tiểu sử, nghiệp sáng tác Phạm Cao Củng Phú Đức 13 1.1.1 Vài nét tiểu sử, nghiệp sáng tác Phạm Cao Củng 13 1.1.2 Vài nét tiểu sử, nghiệp sáng tác Phú Đức 16 1.2 Vai trị, vị trí Phạm Cao Củng Phú Đức vận động tiểu thuyết trinh thám Việt Nam 20 1.2.1 Vài nét tiểu thuyết trinh thám 20 1.2.2 Tiểu thuyết trinh thám Việt Nam trước 1954 22 1.2.3 Tiểu thuyết trinh thám Việt Nam sau 1954 26 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng Phú Đức 28 1.3.1 Ảnh hưởng văn hóa, xã hội 28 1.3.2 Ảnh hưởng tiểu thuyết trinh thám phương Tây 29 Chương 2: TIỂU THUYẾT TRINH THÁM PHẠM CAO CỦNG VÀ PHÚ ĐỨC NHÌN TỪ CẢM QUAN HIỆN THỰC 33 2.1 Tiểu thuyết trinh thám Phú Đức phản ánh tâm lý người dân Nam Bộ 33 2.1.1 Tình yêu tiểu thuyết trinh thám Phú Đức 33 2.1.2 Võ hiệp tiểu thuyết trinh thám Phú Đức .40 2.2 Tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng giàu tính suy luận, đậm bối cảnh tính cách Việt 45 2.2.1 Tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng giàu tính suy luận 45 2.2.2 Tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng mang đậm bối cảnh tính cách Việt 50 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TRINH THÁM PHẠM CAO CỦNG VÀ PHÚ ĐỨC 56 3.1 Tình tiết truyện 56 3.1.1 Tình tiết truyện triển khai dựa ngẫu nhiên, tình cờ 56 3.1.2 Tình tiết truyện mang tính suy luận điều tra 59 3.2 Tình truyện 62 3.2.1 Tình truyện việc bí ẩn 62 3.2.2 Tình truyện vụ án mạng 66 3.3 Nhân vật 69 3.3.1 Nhân vật Phạm Cao Củng đầy bí ẩn 69 3.3.2 Nhân vật Phú Đức với tinh thần hiệp nghĩa 73 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trinh thám chưa đạt thành công thể loại khác văn học Việt Nam xuất thưa thớt tác giả thời kỳ bị đứt đoạn Nhưng khơng phải mà khơng để lại thành tựu điểm nhấn văn đàn Đã có lúc tiểu thuyết trinh thám gây nên sốt nhẹ lòng bạn đọc, người u thích dịng văn học Thế nhưng, văn học trinh thám nước ta không coi trọng, không nhận quan tâm ý nhiều thể loại khác Bởi thế, bây giờ, thiếu sót không sưu tập đưa văn học trinh thám trở vị trí văn học nước nhà Đi tìm đặc điểm tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng Phú Đức, chúng tơi muốn góp phần nhỏ việc đánh giá, khẳng định lại đóng góp nhà văn trinh thám Việt Cơng trình giúp cho người đọc có thêm thơng tin tiểu thuyết trinh thám Việt Nam thời kỳ sơ khai, đồng thời giúp độc giả đến gần với thể loại văn học đầy thú vị Phú Đức xem nhà văn thành công tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ đương thời Còn Phạm Cao Củng xem nhà văn viết thể loại trinh thám thành công nước ta Tính đến chưa vượt qua Phạm Cao Củng Tuy vậy, nhiều nhà nghiên cứu không xem tiểu thuyết Phú Đức tiểu thuyết trinh thám mà tiểu thuyết tình, võ hiệp mang màu sắc trinh thám Còn tiểu thuyết Phạm Cao Củng dù đánh giá tiến gần với tiểu thuyết trinh thám phương Tây gọi đọc chưa hay, chưa thực thuyết phục Tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng Phú Đức nhiều hạn chế dòng chảy thể loại này, hai tên không nhắc tới Họ thời có lượng độc giả đơng đảo u thích, chờ đón trang viết Họ để lại dấu ấn định lòng người đọc Với thích phiêu lưu mạo hiểm tiểu thuyết trinh thám ln có sức hấp dẫn Chúng chọn đề tài “Đặc điểm tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng Phú Đức” trước hết hiếu kỳ, chưa thỏa mãn với thơng tin cịn q ỏi; sau gửi gắm niềm hy vọng vào tương lai trinh thám Việt Nam Hy vọng rằng, tiểu thuyết trinh thám nước ta khơng lâu có bước chuyển mới, với chuyện trinh thám đậm chất Việt, với nhân vật thám tử đậm chất Việt, đáp ứng thị hiếu độc giả Đồng thời muốn đưa tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng Phú Đức đến gần với bạn yêu văn, mong muốn nhà nghiên cứu đừng bỏ quên thể loại trinh thám dịng văn học Việt Nam Chúng tơi mong đóng góp nhà văn Phạm Cao Củng, Phú Đức đánh giá thật công Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tiểu thuyết Việt Nam hình thành muộn thể loại khác hình thành muộn so với giới Không thế, tiểu thuyết trinh thám nước ta không phát triển xuyên suốt thời kỳ văn học mà bị đứt đoạn Kèm theo đó, tư liệu vấn đề khơng có nhiều nên việc nghiên cứu mảng trinh thám chưa thực đầy đủ; có nghiên cứu nhỏ Mãi sau này, số nhà nghiên cứu lật lại lịch sử văn học Việt Nam mong muốn tìm vị trí xứng đáng cho nhà văn viết truyện trinh thám văn học nước nhà * Về tiểu thuyết trinh thám Việt Nam: Trần Thanh Hà có viết “Thời vàng son trinh thám Việt Nam” gắn với tên tuổi Phạm Cao Củng, Thế Lữ, Bùi Huy Phồn Đặc biệt, chị dành phần nhiều dung lượng viết cho tên tuổi Phạm Cao Củng Phạm Cao Củng mong muốn địa hóa tiểu thuyết trinh thám thực ơng làm xây dựng nên hai nhân vật thám tử Kỳ Phát, Tám Huỳnh Kỳ với tính cách người Việt Nam: Tiểu thuyết trinh thám đời lòng xã hội thị dân phương Tây, hình thức cổ điển nằm phương Tây, nhà văn Việt Nam viết trinh thám có ý thức mạnh mẽ địa hóa thể loại Chính Phạm Cao Củng bày tỏ mong muốn địa hóa tiểu thuyết trinh thám Hồi ký ông [31] Bên cạnh viết này, Trần Thanh Hà có cơng trình nghiên cứu sâu tiểu thuyết trinh thám, luận văn thạc sĩ với đề tài “Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam” Trần Thanh Hà khái quát văn học trinh thám rằng: truyện trinh thám Việt Nam đời muộn so với trinh thám phương Tây hẳn kỉ; khởi đầu rơm rả với xê – ri Phạm Cao Củng Thế Lữ bị đứt đoạn chiến tranh; sau 1975, có hội phát triển trở lại chủ yếu hình thức tình báo – phản gián Ở cơng trình này, chị khơng đề cập đến dịng văn học trinh thám Việt Nam mà khái quát lịch sử trinh thám giới hình thức, biến động Cũng luận văn này, Trần Thanh Hà sâu vào phân tích hai tác giả tiểu thuyết trinh thám Việt Nam, Phạm Cao Củng Thế Lữ Theo chị, tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng trinh thám suy luận mạo hiểm, tiểu thuyết trinh thám Thế Lữ trinh thám lãng mạn Thy Ngọc với viết “Truy tìm truyện trinh thám Việt Nam” cho khơng người nghi ngại nói đến dịng văn học trinh thám Việt Nam xuất thưa thớt đứt đoạn thời kì dài Nhận diện người tiên phong dòng văn học trinh thám, Thy Ngọc điểm ba ngòi bút Thế Lữ, Bùi Huy Phồn Phạm Cao Củng Trong nhìn tác giả, tiểu thuyết trinh thám Việt Nam so với nước ngồi thực cịn thiếu vắng tranh ảm đạm, “văn học trinh thám kinh dị dán mác văn học “nội 100 %” thiếu” Trong nhà văn trinh thám Việt, Thy Ngọc đánh giá cao Phạm Cao Củng: Hiện tượng Phạm Cao Củng cho thấy nhà văn bạn đọc trẻ lúc khao khát thể nghiệm, đón đọc thể tiểu thuyết lạ có gợi mở trí tuệ Sau Phạm Cao Củng, đầu năm 1970 - 1980 kỷ trước, loại truyện điều tra hình sự, tình báo, gián điệp từ Liên Xô nước Đông Âu liên tiếp dịch nước ta Một số nhà văn Việt Nam cầm bút viết nên tác phẩm Chỉ có điều tiểu thuyết trinh thám theo nghĩa ban đầu thể loại nay, theo nhiều người nhận xét: chưa vượt qua Phạm Cao Củng [35] Hồng Kim Oanh có cơng trình nghiên cứu “Thế Lữ năm hình mẫu truyện trinh thám Edgar Poe” Cơng trình đưa đến nhìn sâu sắc tiểu thuyết trinh thám Thế Lữ Qua đó, độc giả hiểu thêm tiếp thu Thế Lữ từ Edgar Poe chủ động, sáng tạo nhà văn để viết nên tiểu thuyết trinh thám với nhân vật chàng thám tử Lê Phong hào hoa “Edgar Poe thực để lại hình ảnh đậm nét sáng tác Thế Lữ Đặc biệt truyện trinh thám phiêu lưu” Không so sánh kỹ Thế Lữ Edgar Poe, Hồng Kim Oanh cịn phân tích đầy đủ mơi trường văn hóa, văn học; mơi trường sống thuở ấu thơ; quan điểm tiếp nhận phương Tây nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhà phê bình văn học đất Hà thành Do hoàn cảnh số ng, môi trường văn hóa, lich ̣ sử, điề u kiêṇ giáo du ̣c, yêu cầ u nghề nghiêp̣ của mô ̣t nhà báo nên bản thân Thế Lữ cũng có nhiề u điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để tiế p nhâ ̣n thể loại trinh thám từ Edgar Poe nhiều nhà văn phương Tây khác Nhưng có lẽ quan tro ̣ng cả là tâm hồ n nghê ̣ si ̃ rô ̣ng mở Dù thể loa ̣i nào, Thế Lữ cũng viết với tấ t cả say mê của mình người tim ̀ Cái Đe ̣p, và muố n đế n tâ ̣n cùng thế giới thuầ n khiế t của Cái Đe ̣p Hoàng Kim Oanh kết luận: Nề n tảng văn hóa Viê ̣t, Hán và Pháp một dòng hợp lưu, thấ m đẫm những sáng tác của Thế Lữ Qua văn bản tiế ng Pháp, ảnh hưởng Edgar Poe và các nhà viế t truyê ̣n trinh thám Anh - Pháp Agatha Christie, Maurice Leblanc… đã có những dấ u ấ n đậm nét truyê ̣n trinh thám nói riêng và sáng tác của Thế Lữ nói chung Điề u có thể thấ y rõ là không phải là sự vay mượn nguyên mẫu rập khuôn và ngẫu nhiên mà có quá trình bắ t nguồ n từ ý thức chủ động học tập tư tưởng, văn học Âu Tây để làm giàu văn học dân tộc của cả một thời đại Chấ t lý khoa học phương Tây được quyê ̣n lẫn với tính chấ t huyề n bí ma quái của Bồ Tùng Linh và cái kì ảo hoang đường của truyê ̣n truyề n kì dân gian Viê ̣t Nam làm thành sắ c màu truyê ̣n trinh thám của Thế Lữ [37] Văn học Nam Bộ phần máu thịt văn học Việt Nam Tuy nhiên văn học mảnh đất chưa ý nhiều Bắc Bộ Nhận thức điều nên nhóm người nghiên cứu Đồn Lê Giang chủ nhiệm thực đề tài “Khảo sát, đánh giá, bảo tồn văn học quốc ngữ Nam Bộ 1930 – 1945” Cơng trình nhìn toàn cảnh văn học Nam Bộ giai đoạn 1930 – 1945 từ thơ, tiểu thuyết, ký đến phê bình văn học Khi nhắc đến nhà văn viết truyện trinh thám, tác giả đề tài nhắc đến gương mặt Biến Ngũ Nhi, Phú Đức, Bửu Đình Trong đó, Phú Đức coi đại diện tiêu biểu cho tiểu thuyết trinh thám võ hiệp, nhà văn viết trinh thám thành công Võ Văn Nhơn với viết “Tiểu thuyết hành động vào đầu kỉ XX Nam Bộ” chia tiểu thuyết hành động thành hai loại võ hiệp trinh thám Theo ông, thể loại võ hiệp có đại diện Nguyễn Chánh Sắt, cịn thể loại trinh thám có đại diện Biến Ngũ Nhi, Phú Đức, Nam Đình Nguyễn Thế Phương Tuy nhiên, ông cho rằng, thật việc phân chia thao tác để tiện bề nghiên cứu Thực tế cho thấy có trộn lẫn yếu tố võ hiệp, kiếm hiệp, tình, trinh thám tác giả, tác phẩm Ở có kết hợp chất anh hùng, trọng nghĩa khinh tài tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa với chất phiêu lưu, mạo hiểm tiểu thuyết trinh thám phương Tây [36] Riêng tiểu thuyết trinh thám Phú Đức, Võ Văn Nhơn chia sẻ: Trong tiểu thuyết Phú Đức, yếu tố tình võ hiệp đậm đặc, yếu tố trinh thám chưa bật cho lắm.[ ] Những nhân vật tiểu thuyết Phú Đức khơng phải người thám tử chuyên nghiệp truyện trinh thám châu Âu Họ Sherlock Homes Conan Doyle hay ơng cị mật thám Maigret tiếng Georges Simenon [ ] Tuy nhiên nhân vật Phú Đức gây nên tình huống, vụ án tạo nên khơng khí trinh thám cho tác phẩm [36] Trong viết “Văn học trinh thám Nam Bộ đầu kỉ XX”, Lý Đợi điểm tên nhà văn Việt Nam viết tiểu thuyết trinh thám trước 1945 Cũng viết này, Lý Đợi tổng kết ý kiến nói tiểu thuyết văn học trinh thám Việt Nam Lâu người ta xem “Vết tay trần” (1936) Phạm Cao Củng tiểu thuyết văn học trinh thám Việt Nam Tuy nhiên điều nhìn lịch sử văn học Hà Nội Vì văn học trinh thám Việt Nam hình thành sớm đa dạng Nam Bộ Theo phát gần Biến Ngũ Nhi với tác phẩm “Kim thời dị sử - Ba Lâu ròng nghề đạo tặc” (1917 – 1920) tiểu thuyết trinh thám 70 Việt vốn giản đơn sống bình lặng Muốn viết việc ly kỳ cho không vượt thật, không vượt tưởng tượng người dân thật q khó Phạm Cao Củng khơng thể tung hoành, thỏa sức sáng tạo việc ly kỳ, bí ẩn nhà văn phương Tây Tuy nhiên, tác phẩm trinh thám mà điều kỳ bí thu hút độc giả Trong khó ló khơn Nhà văn giành ly kỳ, giành sợ hãi cho độc giả viết nhân vật Đó hình dạng kỳ dị, xuất nhân vật ngày trời mưa gió hay xuất bóng đêm Khơng đến Phạm Cao Củng, nhà văn xem viết tiểu thuyết trinh thám thành cơng văn học Việt có cách xây dựng nhân vật Ngay từ lúc tiểu thuyết trinh thám manh nha, từ lúc tiểu thuyết trinh thám gọi có màu sắc Bửu Đình có cách miêu tả nhân vật hấp dẫn Đó nghệ thuật miêu tả xuất nhân vật Bửu Đình miêu tả nhân vật với hành tung bí mật gợi cho độc giả tị mị thích thú, sau tiết lộ thân phận nhân vật Trong “Mảnh trăng thu”, nhà văn miêu tả xuất Kiều Tiên, người đàn bà bí ẩn: Trong lúc tắt đèn, nghe sau lưng có tiếng hỏi dịu dàng, chàng giựt xây lưng lại ngó thấy có người đàn bà trùm khăn đen, mặc áo quần đen vịn tay lên lưng ghế sau, dòm vào ba lô Người đàn bà thấy Thành Trai dáng e lệ, khơng hỏi nữa, lật đật lui hỏi lầm [8, tr.28] Lối xây dựng Bửu Đình dùng nhiều tác phẩm mình, gợi cho người đọc hiếu kỳ, tạo nên sức hấp dẫn bỏ qua Ở tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng, khơng có xuất nhân vật mà hình dáng, hành động nhân vật đầy bí ẩn, kỳ dị Người đọc vừa có cảm giác phiêu lưu mạo hiểm vừa hồi hộp đợi chờ Khơng 71 khí trinh thám khơng cịn mơ hồ mà trở nên đậm đặc Chúng ta bắt gặp ơng già đeo kính lưng gù “Kỳ Phát giết người”: “Ơng già đeo kính, ăn vận sang trọng, lúc gù gù ” [6, tr.44] Nhưng ơng già kỳ lạ số đứa trẻ cho “ơng già đeo kính đen khơng gù” [6, tr.44] Vậy thực ơng già có gù hay khơng? Những đứa trẻ nhìn thấy ơng già, nói thật, nói dối? Hẳn đứa trẻ khơng nói dối Có ơng già cải trang để thực âm mưu mờ ám mà khơng muốn người nhận Mọi người suy đốn, người có lúc gù, lúc khơng gù chắn khơng gù “người khơng gù, giả vờ làm gù được, người gù thực, liệu giả vờ làm khơng gù, có hay khơng?” [6, tr.45] Chúng ta cịn bắt gặp nhà sư bị tác phẩm “Nhà sư thọt” Phạm Cao Củng Trước hết, nhà văn miêu tả xuất nhân vật vơ bí ẩn Độc giả chưa thể đoán biết người tốt hay kẻ xấu Chỉ biết người loại giày vải đen, thứ giày dùng ban đêm cho nhẹ, tay chống gậy chặt từ cành tươi đến nhà nạn nhân lúc tối lúc sáng Tại nhà sư lại xuất vào ban đêm, phải có điều bí mật muốn che dấu Con người thường sợ bóng đêm Bóng tối bao trùm gây nên bất an, đôi lúc sợ hãi Tạo cho người đọc tâm lý điều nên có tiểu thuyết trinh thám Càng sợ hãi, người hiếu kỳ; hồi hộp, người muốn dõi theo đến câu chuyện Người bị ai? Trong bóng đêm, nhờ có ánh nến, thám tử Kỳ Phát nhận ra: người khách lạ nhà sư trẻ, vóc người cao lớn, mặc áo nâu sồng Mỗi bước đi, người lại phải chống xuống gậy làm cành tươi, trơng nặng nề Nhưng khơng phải chân tàn tật 72 người ấy, với miệng cười có duyên, với đơi mắt đen láy thơng minh, hồn tồn chàng phong lưu công tử [5, tr.71] Thường tác phẩm trinh thám mình, Phạm Cao Củng xây dựng nhân vật vừa có bề ngồi khác lạ vừa có hành tung bí ẩn Như gợi cho người đọc trí tị mị Trong sống, người ln muốn tìm hiểu giới bên ngoài, muốn mở mang tầm mắt Nhưng điều kiện không cho phép họ xa, họ có tưởng tượng phong phú Theo suy nghĩ người ấy, có lẽ giới bên chứa bao điều lạ lẫm, bao mạo hiểm không đơn điệu sống họ sống Bởi thế, cách xây dựng nhân vật Phạm Cao Củng làm thỏa mãn phần tính hiếu kỳ người đọc Nhà văn sáng tạo nhân vật bị gù, bị thọt, bị hỏng mắt với vẻ ngồi khác thường: Đầu khách lớn, có lẽ tóc loăn xoăn xịa xuống thái dương, cặp mắt sâu nấp sau đơi kính trắng gọng kền Khách lúc trầm ngâm nghĩ ngợi, hai mắt nhìn xa xa, có ngẩng trơng lên ngó chăm vào chỗ mắt quắc sáng, tinh nhanh cách lạ thường, có phần lại tợn [5, tr.130] Mắt người nhìn lạ, có lẽ mắt người bị lác Nhưng lúc nói chuyện, hai mắt thường, chẳng có khác Vị khách xuất vào hơm trời mưa gió trọ nhà hàng Hoa Phong bốn tháng mà không làm Ơng ta cịn nói dối để che giấu thân Lúc đầu, có người rủ đánh tổ tơm, ơng bảo khơng biết đánh, chí khơng biết tính nước; có người ép ơng hút thuốc phiện, ông lắc đầu “đã có lần hút thử tiêm nhỏ hột đỗ mà cịn nơn nao đến ngày” [5, tr.136] Nhưng thực có lúc, ơng “ơng hút hàng hai ba chục điếu thuốc phiện mà tỏ chút ý say sưa cả” “đánh mạt chược cao, làm cho tất thán phục” [5, tr.140] 73 Phạm Cao Củng đưa đến với giới câu chuyện trinh thám hấp dẫn Cho dù câu văn chưa trau chuốt, cho dù cách lý luận thiếu hợp lý cách xây dựng tình huống, cách xây dựng nhân vật hấp dẫn, gần gũi giải tỏa khát trinh thám thiếu văn học Việt Nam 3.3.2 Nhân vật Phú Đức với tinh thần hiệp nghĩa Phú Đức nhà văn viết tiểu thuyết thiên hành động Cùng hiểu biết võ thuật, Phú Đức ln xây dựng nhân vật anh hùng hiệp nghĩa, võ nghệ cao cường sánh kịp Đó mơ ước hệ niên Nam Bộ lúc Tiểu thuyết trinh thám Phú Đức thiên tình võ hiệp Nhưng cho dù viết thiên tình, tiểu thuyết ông không thiếu pha đấu võ Bởi phong cách Phú Đức, để người dễ nhận Phú Đức nhà văn khác “Tơi có tội” tác phẩm Đây tác phẩm thiên trinh thám chuyện tình có võ hấp dẫn Anh – be Huỳnh thám tử, anh đem tài suy luận võ nghệ để bắt tội phạm: Bùi Văn Cường vật ông Anh – be Huỳnh ngã lăn xuống triền núi tan xương nát thịt Nhiều lần thấy tính mạng ơng Anh – be Huỳnh mành treo chuông rốt lại ông Anh – be Huỳnh rút tay đánh trúng vào cằm Bùi Văn Cường đấm thật mạnh Bùi Văn Cường dội ngữa buông ông Anh – be Huỳnh đứng nơi mé đường phía triền núi, đám thứ nhì nhà trinh thám đại tài trúng vào cằm Bùi Văn Cường [14, tr.146] Quả đấm làm Bùi Văn Cường ngã quỵ xuống nằm dài bất tỉnh Phú Đức dựng lên pha bắt tội phạm thật ngoạn mục, nhân vật thám tử thể hết tài Nhân vật thám tử Phú Đức không 74 đề cao phép suy luận nhân vật thám tử Phạm cao Củng Nhân vật Phú Đức thiên hành động nên thám tử, hành động mình, điều tra khám phá thật Phú Đức sáng tạo nhân vật giỏi võ, từ vận dụng võ nghệ chống lại tội phạm Ở “Châu hiệp phố”, Đỗ Hiếu Liêm thám tử chuyên nghiệp làm việc cho sở mật thám, có nhiệm vụ bảo vệ bình n cho xã hội, chàng ln phải đối mặt với hiểm nguy Học nghề bác sĩ vốn mang máu nghĩa hiệp nhà võ, Đỗ Hiếu Liêm muốn góp sức chống lại băng cướp bất nhân Là chàng trai thẳng, muốn bảo vệ công lý, gặp bọn cướp võ nghệ cao cường lại có súng Hiếu Liêm sẵn lịng hiệp nghĩa, chàng qn cứu nàng Đặng Nguyệt Ánh khỏi tay bọn bất lương Cứu người hại thay, cha Đỗ Hiếu Liêm lại trúng phải đạn bọn cướp mà chết Thương cha vơ chàng khơng ân hận làm việc nghĩa: Cha ơi! Con có dè đâu việc nghĩa nầy mà cha vong mạng, mà kiến nghĩa bất vi vô dõng dã, làm người đứng võ trụ há tham sanh húy tử Cha ôi! Con rõ câu tử sanh hữu mạng, cha thất lộc đàng phần thương nhớ người sống tạm âu sầu Con thương tiếc cha thật, việc nghĩa nầy mà lương tâm đứng trượng phu có điều vui toại [11, tr.179] Khi làm việc cho sở mật thám, Đỗ Hiếu Liêm người tin cậy hy vọng bắt Hiệp Liệc, tên cướp khiến nhà giàu ăn ngủ Nhưng chịu ơn Hiệp Liệc nhiều, Hiếu Liêm không nỡ tay bắt Hiệp Liệc Là người cơng việc, Hiếu Liêm trăn trở cơng tư Khơng muốn trở thành kẻ bội bạc, có lúc chàng muốn từ bỏ nghề nghiệp theo đuổi Dù quan Ngun sối hứa thưởng mn đồng bạc trừ Hiệp Liệc chàng chối từ: 75 dầu quan ngun sối có thưởng bạc vẹo nữa, không giúp ông được, tơi nhứt định Bẩm ơng, tơi sợ thằng Hiệp Liệc, giúp trả thù cha mẹ sớm vầy, câu thọ ân mạc vong người quân tử, há đánh chìm ân giịng nước hay [12, tr.265] Đỗ Hiếu Liêm người coi trọng ân nghĩa, chàng chưa tham tiền bạc Cứu Đặng Nguyệt Ánh thấy việc bất bình đường chẳng tha Trở thành nhà trinh thám, bắt bọn cướp Thanh Long muốn trừ kẻ xấu, trả thù cho cha mẹ Mỗi việc chàng làm không nghĩ đến việc trả cơng Đó phải mẫu người anh hùng lý tưởng độc giả Nam Bộ lúc Quả thật, đọc “Châu hiệp phố”, nhận thấy tính cách người Nam Bộ, ln trọng nghĩa tình, sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoạn nạn, người yếu trước kẻ xấu Không Đỗ Hiếu Liêm mà Hồn Ngọc Ẩn có tinh thần Gặp đảng du côn hiếp đáp ả đào, chàng tay bênh vực Dù bọn chúng cầm khí giới giao, bàn tay sắt, củ chì thun, chàng khơng nao núng Biết nàng Đặng Nguyệt Ánh bị vợ chồng người Đặng Háo Thắng Huỳnh Thị Nhạn hại, Hoàn Ngọc Ẩn (lúc cải trang thành Hiệp Liệc) nhanh chóng đến cứu nàng lấy lại cho nàng số gia tài bị chiếm đoạt Huỳnh Thị Nhạn hại chết hai em Nguyệt Ánh, Ngọc Ẩn trừng trị người đàn bà độc ác cách hủy nhan sắc bà ta: Ớ nầy ác phụ, tội mi đáng phải bầm thây, ta không nỡ giết, muốn hủy nhan sắc thiên kiều bá mị mà Nầy mi coi bàn tay Nghĩa Hiệp từ trọn kiếp in hình mặt [12, tr.132] Hồn Ngọc Ẩn cảm mến nhan sắc Lệ Thủy từ nhìn ngày đêm thầm thương trộm nhớ Nhưng biết anh em Đặng Thất Tình 76 Lệ Thủy mà phải chết, chàng động lòng thương Đọc xong thư Đặng Thất Tình để lại cho cha trước chết, chàng đứng dậy vỗ ngực mà rằng: Ta hay việc bất bình nầy há dễ điềm nhiên hay sao? Cha chả có lẽ nàng Lệ Thủy độc ác đến nầy! À mà phải người đời nói: “Hữu nhan sắc hữu ác đức”, ta phải mà lấy “hoàn ngọc” yêu dấu dòng họ Đặng nầy mà trả lại cho người Còn nàng Lệ Thủy nầy đây, lâu ta thương thầm trộm nhớ gẫm thật tệ cho ta biết dường [11, tr.60] Nhân vật Phú Đức ln đặt việc nghĩa lên tình riêng Họ sẵn sàng cứu người nguy hiểm trước chưa gặp mặt, khơng biết người ta Đó vơ tư chàng trai có lịng hiệp nghĩa Võ Việt Hùng (trong Bà chúa đền vàng) hôm vào rừng, thấy xa xa có người bị chục đồ vây đánh Người ăn mặc theo ông lục (sãi Cao Miên) Ơng lục đánh vài tên bị thương Kiến nghĩa tức vi, Võ Việt Hùng tay dùng côn đánh tan bọn côn đồ Cứu người chẳng phân biệt sang hèn, chẳng phân biệt quốc tịch, người gặp nạn lòng tay giúp đỡ Những người anh hùng hẳn phải có tài võ nghệ xuất chúng vừa có tinh thần dũng cảm phi thường, khơng nao núng dù tính mạng ngàn cân treo sợi tóc Nhân vật Phú Đức khơng sẵn lịng cứu người mà cịn mang khí chất nhà võ trận chiến đấu Đã anh hùng khơng giết kẻ địch người ta bị đá văng kiếm, tay khơng cịn vũ khí: Nguyễn Hồn Vũ tiến theo khơng thèm dùng kiếm đâm chém, song quất đá trúng vào bụng Mã Kiếm nhào ngửa lộn mèo Nếu Nguyễn Hồn Vũ khơng có thủ đoạn anh hùng mà tiến đâm chém lưỡi kiếm Mã Kiếm phải tuyệt mạng [10, tr.100] 77 Nguyễn Hoàn vũ không tay giết kẻ thù bị thương, chiến đấu lực Chàng muốn thắng cách vẻ vang, muốn kẻ thù phải thua mà tâm phục phục: người anh hùng không đánh với địch thủ bị thương biết khơng đủ sức chống cự Ta xin cho mi biết ta không lấy làm vui sướng giao chiến với mi đêm Ta muốn đưa điều kiện mi chấp thuận ta vui lịng mi sống thêm bảy ngày nữa, đợi chừng vết thương vai mi thật lành mạnh ta mi trận cho mi thỏa lịng mong ước [10, tr.152] Phú Đức ln có lịng tự hào dân tộc, tự hào người Việt Nam Trong tác phẩm ông, nhân vật người Việt Nam tư cao so với người Tàu, người Cao Miên, người Ấn Độ Các anh hùng trẻ tuổi Việt Nam khôi ngô tuấn tú, giỏi võ, có lịng hào hiệp, đánh đẹp cư xử đẹp Như lời nhận xét Ngọa Long: “ văn chương, Phú Đức tạo nên mẫu hình đàn ơng mộng nhiều người: giỏi võ nghệ, thừa can trường, đẹp , khỏe, thông minh, rộng rãi, hào hoa, hoạt động lanh lẹ, chạy xe xì gà ác chiến” [15, tr.205] Dù nhà văn xây dựng mẫu người lý tưởng q, hồn hảo q đến mức khơng có thật ngồi đời người đọc bị lơi theo tình thơ mộng pha đấu trí đọ tài câu chuyện Khi viết tiểu thuyết trinh thám, Phú Đức chưa xây dựng nhân vật thám tử điều tra phá án, có nhân vật chưa làm trịn vai trị thám tử Mọi việc tác phẩm thường diễn cách tình cờ, vụ án vậy, tình cờ từ lúc bắt đầu kết thúc Điều dễ hiểu lẽ vụ án khơng phải mục đích mà phương tiện để truyền tải câu chuyện tình yêu thể pha võ thuật Trong đó, Phạm Cao Củng xây dựng series nhân vật 78 thám tử Đó thám tử chuyên nghiệp thông minh, tài năng, vận dụng phép suy luận để khám phá vụ án Vì thế, tình tiết tác phẩm mang tính suy luận khơng phải tình cờ Ở tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng, tình võ thuật tác giả điểm xuyết vài nét bổ sung chút màu sắc cho tác phẩm mà Đúng tác phẩm Phạm Cao Củng đại đáp ứng nguyên tắc tiểu thuyết Phú Đức xét mặt thời gian thị hiếu độc giả tác phẩm Phú Đức xem hợp thời Như vậy, vào giai đoạn văn học khác nhau, với cách viết khác Phạm Cao Củng Phú Đức có đóng góp cho văn học Việt thể loại trinh thám 79 KẾT LUẬN Tiểu thuyết trinh thám khơng cịn phương Tây lạ Việt Nam Thể loại ban đầu phát triển rầm rộ miền Nam mà đại diện tiêu biểu Phú Đức Tuy nhiên tiểu thuyết trinh thám thành công hơn, tiến gần với tiểu thuyết trinh thám đại phải kể đến nhà văn miền Bắc với ấn tượng mang tên Phạm Cao Củng Phạm Cao Củng, Phú Đức, hai nhà văn, hai phong cách người góp phần đặt móng cho tiểu thuyết trinh thám Việt Thời trẻ, Phạm Cao Củng mê truyện trinh thám, thích phiêu lưu Chính tính cách niềm đam mê văn chương dẫn chàng trai hiếu động ngày đến với tiểu thuyết trinh thám, để văn học ghi tên Phạm Cao Củng mà chưa vượt qua Phạm Cao Củng say mê viết, say mê sáng tạo mà không ngừng trăn trở phải viết cho phù hợp với bối cảnh người Việt Nam Thế rồi, nhà văn cho câu chuyện gần gũi với đời sống Việt Người đọc bình dân dễ đọc, dễ hiểu tin việc xảy quanh sống ta câu chuyện chắp vá tác giả lấy từ trời Tây Phạm Cao Củng xây dựng series nhân vật thám tử Kỳ Phát tài năng, Thế Lữ xây dựng series nhân vật Lê Phong hào hoa lãng tử Độc giả yêu trinh thám đón chờ hồi hộp dõi theo bước chân điều tra hai vị thám tử trẻ Tuy nhiên, chàng Kỳ Phát nhận nhiều tình cảm từ bạn đọc chàng mang tính cách người Việt Nam, gần gũi với người Việt Nam, có ưu điểm lẫn nhược điểm người Việt Nam Chính mà chàng tạo ấn tượng khó qn lịng bạn đọc 80 Ở Nam Bộ, thời Phú Đức viết tiểu thuyết trinh thám, có nhiều nhà văn thử sức với thể loại Thế mà có Phú Đức kiên trì miệt mài tung hồnh ngịi bút sức viết dồi Và Phú Đức thành công Thành công ông viết nên tác phẩm trinh thám kiệt xuất mà thành công tạo lượng độc giả hâm mộ sánh Hơn thế, nhà văn cịn làm cho khơng khí báo chí thời sôi động Phú Đức không xây dựng series nhân vật thám tử, không xây dựng nhân vật thám tử chuyên nghiệp Tiểu thuyết trinh thám ông thiên võ hiệp tình Chất trinh thám thể tình truyện Tác phẩm Phú Đức độc giả miền Nam lúc vô yêu mến phần tài phần ông “hợp thời” Nhà văn giỏi việc nắm bắt tâm lý bạn đọc Nam Bộ Với tuổi niên đầy mơ mộng, khát khao có tình u say đắm, chàng trai có lịng hào hiệp, gái tuyệt sắc thủy chung Bên cạnh đó, tuổi niên cịn ưa hoạt động, thích phiêu lưu, muốn khỏi sống nhàm chán đổi thay Mở cánh cửa tiểu thuyết Phú Đức, người đọc tìm thấy khung trời rộng mở đầy hoa mộng mà không phần mạo hiểm Mỗi bước chân đi, ta thấy chuyện tình nồng nàn có hạnh phúc đau khổ, thấy phiêu lưu đầy hiểm nguy, thấy pha võ hồi hộp đến nghẹt thở Xét tiểu thuyết Nam Bộ, Phú Đức Hồ Biểu Chánh hai tiểu thuyết gia viết nhiều số lượng thời độc giả tán thưởng Thế nhưng, từ trước tới nay, có tác phẩm Hồ Biểu Chánh nhắc tới nhiều sách phê bình văn học, tác phẩm Phú Đức bị mai Còn xét tiểu thuyết trinh thám Việt Nam, nhà nghiên cứu nhắc tới Phạm Cao Củng mà vơ tình bỏ sót tên Phú Đức Dù nhiều hạn chế khuyết 81 điểm, xét bối cảnh văn học Việt Nam lúc giờ, tác phẩm trinh thám Phú Đức có giá trị Về Phạm Cao Củng, xem nhà văn số tiểu thuyết trinh thám Việt Nam độc giả hệ sau dường khơng biết đến tên Phạm Cao Củng Có thể độc giả chưa quan tâm nhiều đến tiểu thuyết trinh thám Việt Nam mà có lẽ lượng thơng tin q ỏi khơng phổ biến Cho đến bây giờ, Phạm Cao Củng may mắn Phú Đức ơng nhiều người quan tâm, sưu tầm tái xuất tác phẩm Hy vọng khơng lâu nữa, người đọc khơng cịn xa lạ với hai tên Phạm Cao Củng Phú Đức Và hai nhà tiểu thuyết trinh thám có vị trí xứng đáng lịch sử văn học nước nhà 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách [1] Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỉ XX (1900 – 1954), NXB Thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Kim Anh (Chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh [3] Pha ̣m Đình Ân tuyể n cho ̣n (2006), Thế Lữ, Về tác gia và tác phẩm, NXB GD [4] M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Bộ văn hóa thơng tin thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du [5] Pha ̣m Cao Củng (2006), Nhà sư thọt, Người mắt, NXB Công an nhân dân [6] Pha ̣m Cao Củng (2006), Kỳ Phát giế t người – Bóng người áo tím, NXB Công an nhân dân [7] Tôn Thất Dụng, (1993), Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỷ XX đến 1932, Luận án phó tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội [8] Bửu Đình (1988), Mảnh trăng thu, NXB Tổng hợp Tiền Giang [9] Phú Đức (1989), Bà chúa đền vàng, tập 1, NXB Tổng hợp Tiền Giang [10] Phú Đức (1989), Bà chúa đền vàng, tập 2, NXB Tổng hợp Tiền Giang [11] Phú Đức (1988), Châu hiệp phố, tập 1, NXB Tổng hợp Tiền Giang [12] Phú Đức (1989), Châu hiệp phố, tập 2, NXB Tổng hợp Tiền Giang [13] Phú Đức (1989), Châu hiệp phố, tập 3, NXB Tổng hợp Tiền Giang [14] Phú Đức (1989), Tơi có tội, NXB Tổng hợp Tiền Giang 83 [15] Khoa Ngữ văn báo chí, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XX – 1945, Tập tham luận hội nghị khoa học [16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [17] Đỗ Đức Hiểu (2003), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới [18] Mai Quốc Liên (chủ biên, 2002), Văn học Việt Nam kỉ XX, Quyển 1, Tập 3, NXB Văn học [19] Mai Quốc Liên (chủ biên, 2002), Văn học Việt Nam kỉ XX (văn xuôi đầu kỉ), Quyển 1, Tập 4, NXB Văn học [20] Mai Quốc Liên (chủ biên, 2003), Văn học Việt Nam kỉ XX (Tiểu thuyết trước 1945), Quyển 1, Tập 6, NXB Văn học [21] Thế Lữ (2006), Thế Lữ tuyể n tập, Truyê ̣n trinh thám, NXB Thanh niên [22] Vũ Ngọc Phan, (2008), Tuyển tập tập 2, NXB Văn học [23] Nguyễn Q Thắng (1998), Tiến trình văn nghệ miền Nam, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội [24] Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [25] Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn biên soạn, 2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục [26] Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Sài Gịn B Tài liệu trang web điện tử [27] Yên Ba (2010), “Văn học trinh thám Việt Nam: Từ thám tử Kỳ Phát đến điệp viên Nguyễn Thành http://nhilinhblog.blogspot.com, ngày 23/3/2010 Luân”, Nguồn: 84 [28] Van Dine (2009), “Hai mươi nguyên tắc việc viết truyện trinh thám”, Nguồn: http://blog.yahoo.com, ngày 11/12/2009 [29] Lê Tiến Dũng, Hồ Khánh Vân (2009), “Bửu Đình, nhà tiểu thuyết Nam Bộ”, Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 4/8/2009 [30] Lý Đợi (2010), Văn học trinh thám Nam Bộ đầu kỉ XX, Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 7/6/2010 [31] Trần Thanh Hà (2009), “Thời vàng son tiểu thuyết trinh thám Việt Nam”, Nguồn: http://thethaovanhoa.vn, ngày 15/8/2009 [32] Nguyễn Mạnh Hùng (14/9/2011), “Những vấn đề văn học đại chúng: so sánh tiểu thuyết Feuilleton Nam Bộ trước 1945 tiểu thuyết chương hồi”, Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 14/9/2011 [33] Minh Huyền (2012), “Cũng có thời làm báo cơng an”, Nguồn: http://antg.cand.com.vn, ngày 23/1/2012 [34] Đoàn Lê Giang (chủ nhiệm đề tài) (2011), “Khảo sát, đánh giá, bảo tồn văn học quốc ngữ Nam Bộ 1930 – 1945”, Nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn, ngày 5/5/2011 [35]Thy Ngọc, “Truy tìm tiểu thuyết trinh thám Việt Nam”, Nguồn: http://dilivn.com [36] Võ Văn Nhơn (15/10/2011), “Tiểu thuyết hành động vào đầu kỷ XX Nam Bộ”, Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 15/10/2011 [37] Hoàng Kim Oanh (6/2/2010), “Thế Lữ năm hình mẫu truyện trinh hám Edgar Poe”, Nguồn: http://www.vanchuongviet.org, ngày 6/2/2010 ... động tiểu thuyết trinh thám Việt Nam Chương 2: Tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng Phú Đức nhìn từ cảm quan thực Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng Phú Đức 13... Chương PHẠM CAO CỦNG VÀ PHÚ ĐỨC TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT TRINH THÁM VIỆT NAM 1.1 Vài nét tiểu sử, nghiệp sáng tác Phạm Cao Củng Phú Đức 1.1.1 Vài nét tiểu sử, nghiệp sáng tác Phạm Cao Củng. .. sáng tác Phú Đức 16 1.2 Vai trị, vị trí Phạm Cao Củng Phú Đức vận động tiểu thuyết trinh thám Việt Nam 20 1.2.1 Vài nét tiểu thuyết trinh thám 20 1.2.2 Tiểu thuyết trinh thám Việt

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến giữa thế kỉ XX (1900 – 1954), NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nam Bộ từ đầu đến giữa thế kỉ XX
Tác giả: Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1988
[2] Nguyễn Kim Anh (Chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, NXB Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Kim Anh (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[3] Pha ̣m Đình Ân tuyển cho ̣n (2006), Thế Lư ̃, Về tác gia và tác phẩm , NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế Lữ, Về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Pha ̣m Đình Ân tuyển cho ̣n
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
[4] M.Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, NXB Bộ văn hóa thông tin và thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: NXB Bộ văn hóa thông tin và thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du
Năm: 1992
[5] Pha ̣m Cao Củng (2006), Nhà sư thọt, Người một mắt, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà sư thọt, Người một mắt
Tác giả: Pha ̣m Cao Củng
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2006
[6] Pha ̣m Cao Củng (2006), Ky ̀ Phát giết người – Bóng người áo tím , NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỳ Phát giết người – Bóng người áo tím
Tác giả: Pha ̣m Cao Củng
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2006
[7] Tôn Thất Dụng, (1993), Sự hình thành và vận động của thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt ở Nam Bộ giai đoạn từ cuối thế kỷ XX đến 1932, Luận án phó tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành và vận động của thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt ở Nam Bộ giai đoạn từ cuối thế kỷ XX đến 1932
Tác giả: Tôn Thất Dụng
Năm: 1993
[8] Bửu Đình (1988), Mảnh trăng thu, NXB Tổng hợp Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mảnh trăng thu
Tác giả: Bửu Đình
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tiền Giang
Năm: 1988
[9] Phú Đức (1989), Bà chúa đền vàng, tập 1, NXB Tổng hợp Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bà chúa đền vàng
Tác giả: Phú Đức
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tiền Giang
Năm: 1989
[10] Phú Đức (1989), Bà chúa đền vàng, tập 2, NXB Tổng hợp Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bà chúa đền vàng
Tác giả: Phú Đức
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tiền Giang
Năm: 1989
[11] Phú Đức (1988), Châu về hiệp phố, tập 1, NXB Tổng hợp Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu về hiệp phố
Tác giả: Phú Đức
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tiền Giang
Năm: 1988
[12] Phú Đức (1989), Châu về hiệp phố, tập 2, NXB Tổng hợp Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu về hiệp phố
Tác giả: Phú Đức
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tiền Giang
Năm: 1989
[13] Phú Đức (1989), Châu về hiệp phố, tập 3, NXB Tổng hợp Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu về hiệp phố
Tác giả: Phú Đức
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tiền Giang
Năm: 1989
[14] Phú Đức (1989), Tôi có tội, NXB Tổng hợp Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi có tội
Tác giả: Phú Đức
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tiền Giang
Năm: 1989
[15] Khoa Ngữ văn và báo chí, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỷ XX – 1945, Tập tham luận hội nghị khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỷ XX – 1945
Tác giả: Khoa Ngữ văn và báo chí, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
[16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[17] Đỗ Đức Hiểu (2003), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2003
[18] Mai Quốc Liên (chủ biên, 2002), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Quyển 1, Tập 3, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Nhà XB: NXB Văn học
[19] Mai Quốc Liên (chủ biên, 2002), Văn học Việt Nam thế kỉ XX (văn xuôi đầu thế kỉ), Quyển 1, Tập 4, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Nhà XB: NXB Văn học
[30] Lý Đợi (2010), Văn học trinh thám ở Nam Bộ đầu thế kỉ XX, Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 7/6/2010 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN