1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mới về văn học việt nam nửa cuối thế kỷ xix

129 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2008 NGHIÊN CỨU MỚI VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX Chủ nhiệm đề tài : ThS Phan Mạnh Hng Thành viên tham gia : PGS TS Đoàn Lê Giang Võ Thị Bích Hằng Lưu Hồng Sơn TP Hồ Chí Minh-2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới hạn vấn đề Phương pháp nghiên cứu Mục đích đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương .7 I Thành tựu nghiên cứu .7 Sưu tầm, giới thiệu tác phẩm Nghiên cứu, phê bình văn học 12 II Nghiên cứu 13 Phan Văn Trị bút chiến người yêu nước với Tôn Thọ Tường 13 Thơ Nôm Nam Kỳ: Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt 13 Thơ chữ Hán Nam Kỳ: Nguyễn Thông, Trần Thiện Chánh 13 THƯ MỤC NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HỌC 14 I Thư mục nghiên cứu trước 1985 14 II Thư mục nghiên cứu sau 1985 18 Chương 23 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (1822-1888) 23 I Thành tựu nghiên cứu 23 Sưu tầm, giới thiệu tác phẩm 23 Nghiên cứu, phê bình văn học 24 II Nghiên cứu 25 THƯ MỤC VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 26 I Thư mục nghiên cứu trước 1985 26 II Thư mục nghiên cứu sau 1985 36 Chương 40 VĂN HỌC YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP 40 I Thành tựu nghiên cứu 40 Sưu tầm, giới thiệu tác phẩm 40 Nghiên cứu, phê bình văn học 42 II Nghiên cứu 42 Văn học Cần Vương hình tượng người trung nghĩa 42 Văn học nhà canh tân 43 THƯ MỤC NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HỌC 44 YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở TRUNG KỲ VÀ BẮC KỲ 44 I Thư mục nghiên cứu trước 1985 44 II Thư mục nghiên cứu sau 1985 46 Chương 54 NGUYỄN KHUYẾN (1835-1909) 54 I Thành tựu nghiên cứu 54 Sưu tầm, giới thiệu tác phẩm 54 Nghiên cứu, phê bình văn học 57 II Nghiên cứu 61 2.1 Nguyễn Khuyến với lẽ xuất xử hành tàng 62 2.2 Nhà thơ nông thôn Việt Nam 65 2.3 Tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến 68 THƯ MỤC VỀ NGUYỄN KHUYẾN 72 I Thư mục nghiên cứu trước 1985 72 II Thư mục nghiên cứu sau 1985 76 Chương 83 TRẦN TẾ XƯƠNG (1870-1907) 83 I Thành tựu nghiên cứu 83 Sưu tầm, giới thiệu tác phẩm 83 Nghiên cứu, phê bình văn học 86 II Nghiên cứu 89 2.1 Tú Xương với người cảnh đô thị thời buổi nhố nhăng 90 2.2 Tú Xương tâm tự trào 90 2.3 Tiếng cười thơ Tú Xương 90 THƯ MỤC VỀ TRẦN TẾ XƯƠNG 91 I Thư mục nghiên cứu trước 1985 91 II Thư mục nghiên cứu sau 1985 95 Chương 100 VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ 100 NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 100 I Thành tựu nghiên cứu 100 Sưu tầm, giới thiệu tác phẩm 100 Nghiên cứu, phê bình văn học 102 II Nghiên cứu 106 Nhóm nhà văn Tây học thời kỳ đầu - nhà văn học giả 112 THƯ MỤC NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HỌC 117 QUỐC NGỮ NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 117 I Thư mục nghiên cứu trước 1985 117 II Thư mục nghiên cứu sau 1985 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX phận quan trọng văn học cổ điển Việt Nam kết thúc thời đại lớn văn học – thời trung đại – đồng thời chuẩn bị mở thời đại văn học có tính cách cận đại Những tên tuổi lớn bật giai đoạn văn học là: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Trương Vĩnh Ký, Trương Duy Toản… Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đặc biệt lịch sử dân tộc văn học Về phương diện lịch sử, nửa cuối kỷ XIX giai đoạn đột biến : dân tộc Việt Nam phải đối đầu với chiến chống thực dân Pháp Còn văn học, giai đoạn cuối tiến trình văn học trung đại Nhưng giai đoạn cuối chứng kiến phát triển cao sâu sắc hình tượng người cá nhân khởi từ trước đó, mà thay thế, lên người trung quân quốc, người thủ nghĩa, người cộng đồng Mẫu hình người thủ nghĩa, người cộng đồng quốc gia đến giai đoạn phải biểu, thể mà phát đầy đủ lớp gía trị từ nhiều kỷ trước Đến nay, điều kiện hoàn cảnh khác trước, người cộng đồng, trung quân quốc lại phát biểu giác độ khác trước Nếu xét tồn tiến trình văn học viết thời trung đại, chừng mực đó, khơng thể khơng thấy bước thụt lùi, bước “thụt lùi đáng” (Nguyễn Huệ Chi - ) hoàn toàn tự nguyện hào hứng lĩnh nhận… Giai đoạn văn học nửa cuối kỷ XIX vừa có tính chất tổng kết thành tựu trình văn học trung đại, đồng thời cho thấy mầm mống văn học cận đại Một giai đoạn chừng năm mươi năm mà nhiều biến cố Việc nghiên cứu tác giả nhiều năm qua đạt thành tựu đáng kể Nhưng nghiên cứu chung tác giả chung giai đoạn, tư liệu mới, phương pháp nghiên cứu lại chưa tiến hành Tình hình kéo dài chục năm nay, khiến cho việc học tập tìm hiểu giai đoạn văn học khó khăn Vì chúng tơi tiến hành thực cơng trình Nghiên cứu văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn học nửa cuối kỷ XIX đạt nhiều thành tựu quan trọng Nghiên cứu tượng, tác giả, tác phẩm văn chương riêng lẻ thuộc thời kỳ có nhiều viết bên cạnh tuyển tập, tổng tập giới thiệu tác phẩm Nghiên cứu văn học nửa cuối kỷ XIX giai đoạn lớn tiến trình văn học dân tộc có số cơng trình : Văn học sử Việt Nam hậu bán kỷ XIX Nguyễn Tường Phượng Bùi Hữu Sủng, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (giai đoạn nửa cuối kỷ XIX), (NXB Văn học, Hà Nội, 1964) tập thể tác giả Viện Văn học thực hiện, Bảng lược đồ văn học Việt Nam Thanh Lãng Trong số cơng trình văn học nửa cuối kỷ XIX, có hai cơng trình tiêu biểu, bật, xem tổng kết cho thành tựu nghiên cứu trước 1985 Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Nguyễn Lộc (NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, H., 1971, tái nhiều lần), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 4A, thời kỳ II, giai đoạn I : 1858 - đầu kỷ XX) Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hồi Nam (NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, tái nhiều lần) Đây giao trình quan trọng cho sinh viên ngành Ngữ văn trường đại học Thế nhưng, thời điểm thành tựu nghiên cứu vấn đề văn học thuộc giai đoạn có bước tiến dài, cần có cơng trình tổng hợp thành tựu nghiên cứu Cơng việc chúng tơi tiến hành cơng trình bước đầu thực mong muốn Giới hạn vấn đề Chúng chia vấn đề lớn văn học nửa cuối kỷ XIX thành chủ đề sau : Chương : Văn học yêu nước chống Pháp Nam Kỳ, chương : Nguyễn Đình Chiểu, Chương : Văn học yêu nước chống Pháp Bắc Kỳ, chương : Nguyễn Khuyến, chương : Trần Tế Xương, chương : Văn học quốc ngữ la tinh khu vực Nam Bộ Trong trình triển khai, nghiên cứu vấn đề nhận thấy cần xác định giới hạn trình khảo sát, đánh giá tư liệu phương diện sau: - Chúng ý đến cơng trình xuất bản, nghiên cứu tạp chí chuyên ngành từ sau năm 1985 Tạp chí Hán Nơm, Tạp chí Văn học (nay tạp chí Nghiên cứu Văn học), ngồi số trường hợp đặc biệt, ý đến cơng trình đăng ngồi tạp chí chuyên ngành Chọn mốc thời gian khảo sát thành tựu nghiên cứu, phê bình văn học, cơng tác văn học kể từ sau 1985 lấy mốc bắt đầu công đổi đất nước Công đổi tạo cho đời sống nghiên cứu phê bình khơng khí Nhiều vấn đề văn học dân tộc nhìn nhận, đánh giá lại theo tinh thần đổi Tinh thần gợn đục khơi trong, tinh thần đổi nghiên cứu mặt phương pháp luận tạo nhiều thành tựu nghiên cứu văn học nói chung văn học nửa cuối kỷ XIX nói riêng Mặt khác, thời kỳ đất nước thống nhất, hội nhập, có nhiều điều kiện nghiên cứu, khẳng định giá trị văn chương - Chúng ý tuyển tập, tổng tập tác giả văn học thuộc giai đoạn nửa cuối kỷ XIX xuất từ sau 1985 Trong số trường hợp cụ thể, ý số cơng trình xuất trước 1985 - Văn học giai đoạn cần phải ý đến vấn đề văn học, văn công bố Phương pháp nghiên cứu Thực cơng trình sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Mục đích đóng góp đề tài Thực đề tài Nghiên cứu văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX chúng tơi mong muốn đạt mục đích đóng góp sau: Thứ tổng kết lại thành tựu nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX : khuynh hướng, tác giả bật, vấn đề văn học… Phần có tính chất tổng thuật tư liệu Thứ hai chúng tơi muốn trình bày suy nghĩ mới, đánh giá, phân tích sở thành tựu nghiên cứu, tư liệu phát số phương pháp nghiên cứu thích hợp, đề xuất hướng nghiên cứu Thứ ba cung cấp thư mục nghiên cứu (chủ yếu) tác giả, tác phẩm, giai đoạn văn học thuộc vấn đề tìm hiểu Thư mục nghiên cứu quan tâm chủ yếu cơng trình xuất thời gian sau 1985 đến Thực tế có số cơng trình cơng bố gần có thư mực nghiên cứu tác Nguyễn Đình Chiểu (Nguyễn Đình Chiểu – tác gia tác phẩm), Nguyễn Khuyến (Nguyễn Khuyến – tác gia tác phẩm) Trần Tế Xương (Trần Tế Xương – tác gia tác phẩm) Thế nhưng, thời điểm cần có bổ sung thư mục nghiên cứu cho đầy đủ (thời kỳ Bắc Nam chưa thống nhất, giao lưu gữa hai miền chưa thuận lợi, thành tựu nghiên cứu văn học miền Nam có thành tựu định, cơng trình chúng tơi cố gắng giới thiệu thêm thành tựu bước đầu qua thư mục nghiên cứu) Đóng góp đề tài cung cấp thêm thư mục nghiên cứu thuộc tác giả khác giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Cơng trình có tính chất tổng thuật thành tựu nghiên cứu suy nghĩ kết tiếp tục đào sâu phát triển thêm để trước mắt trở thành tập tư liệu bổ sung cho giảng bậc đại học giai đoạn văn học bên cạnh thành tựu nhà nghiên cứu có uy tín thể giáo trình có trước Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia thành chương sau: Chương : Văn học yêu nước chống Pháp Nam Kỳ, ngồi phần trình bày thành tựu nghiên cứu, đề xuất vấn đề : Phan Văn trị bút chiến người yêu nước với Tôn Thọ Tường; Thơ Nôm Nam Kỳ : Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt; Thơ chữ Hán Nam Kỳ : Nguyễn Thông, Trần Thiện Chánh Chương : Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), ngồi phần trình bày thành tựu nghiên cứu, đề xuất vấn đề : Lục Vân Tiên truyện thơ Nôm Nguyễn Đình Chiểu; Văn tế Nơm; Thơ Đường luật Chương : Văn học yêu nước chống Pháp Trung Kỳ Bắc Kỳ, ngồi phần trình bày thành tựu nghiên cứu, đề xuất vấn đề : Văn học Cần Vương hình tượng người trung nghĩa thơ Phạm Văn Nghị, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Quang Bích; Văn học nhà canh tân : Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch Chương : Nguyễn Khuyến (1835-1909), ngồi phần trình bày thành tựu nghiên cứu, đề xuất vấn đề : Nguyễn Khuyến với lẽ xuất xử hành tang; Nhà thơ nông thôn Việt Nam; Tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến Chương : Trần Tế Xương (1870-1907), phần trình bày thành tựu nghiên cứu, chúng tơi đề xuất vấn đề : Tú Xương với người cảnh đô thị thời buổi nhố nhăng; Tú Xương tâm tự trào; Tiếng cười thơ Tú Xương Chương : Văn học quốc ngữ Nam Kỳ cuối kỷ XIX, ngồi phần trình bày thành tựu nghiên cứu, đề xuất vấn đề : Chữ quốc ngữ, báo chí, xuất cuối kỷ XIX; Nhóm nhà văn Tây học thời kỳ đầu - nhà văn học giả (Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trương Minh Ký, Nguyễn Trọng Quản) Chương VĂN HỌC YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ I Thành tựu nghiên cứu Nam Kỳ mảnh đất phải đối đầu với xâm lược thực dân Pháp sớm nước, tiếng nói đấu tranh chống thực dân cất lên sớm Thành tựu nghiên cứu văn học yêu nước chống Pháp Nam Kỳ thể hai phương diện sưu tầm, giới thiệu tác phẩm phê bình, đánh giá tác phẩm Sưu tầm, giới thiệu tác phẩm Văn học yêu nước chống Pháp Nam Kỳ phận quan trọng văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Thời gian vừa qua, cơng tác sưu tầm, hiệu đính giới thiệu tư liệu văn học chống Pháp địa bàn đạt số thành tựu định Nhiều tuyển tập tác phẩm tác giả tiến hành biên soạn Có tác giả giới nghiên cứu ý từ sớm Nguyễn Đình Chiểu, có tác giả ý tìm hiểu, giới thiệu cách hệ thống tác phẩm sau họ thời kỳ đất nước thống bước vào giai đoạn đổi Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Bùi Hữu Nghĩa, Trần thiện Chánh, Huỳnh Mẫn Đạt… Các công trình giới thiệu thơ văn yêu nước chống Pháp Nam Kỳ nửa cuối kỷ XIX kể Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1858-1920 Huỳnh Lý chủ biên (NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963, tái lần thứ 2, NXB Văn học, Hà Nội, 1985), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau kỷ XIX Bảo Định Giang biên soạn, Ca Văn Thỉnh giới thiệu (NXB Văn hóa, Hà Nội, 1962, tái lần thứ 2, NXB Văn học, 1973), Phan Văn Trị thi tập (có phần tiểu sử khảo tư tưởng nghệ thuật Phan Văn Trị), (Đoàn văn xuất bản, Sài Gịn, 1959) Thuần Phong – Ngơ Văn Phát biên soạn, Thơ văn Nguyễn Thơng (NXB Văn hóa, Hà Nội, 1962, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh tái bản, 2002 với tựa sách Nguyễn Thông, Pinhalu (Campuchia), Pénang (Malaysia), Alger), nhằm phục vụ cho máy cai trị chỗ Trong thực tế học tạo cơng chức mẫn cán cho quyền cai trị, đồng thời tạo trí thức yêu nước, yêu văn hóa Việt Trên sở kinh tế, văn hóa, xã hội giáo dục vậy, hệ nhà văn Tây học Nam Bộ xuất văn đàn vào năm cuối kỷ XIX - đầu ky XX, mang đặc điểm mẻ khác với nhà văn lớp trước nhiều phương diện như: quan niệm nghề nghiệp sáng tác, phương tiện ngôn ngữ hệ thống thể loại sáng tạo văn chương Thế hệ nhà văn xuất vào nửa cuối kỷ XIX như: Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Trương Minh Ký, Diệp Văn Cương,… hệ đến sau Trương Duy Toản, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Chánh Sắt, Trần Chánh Chiếu, Hồ Biểu Chánh,v.v… làm thay đổi gần hoàn toàn diện mạo văn học Nam Bộ đầu ky XX Nhóm nhà văn Tây học thời kỳ đầu - nhà văn học giả Hiện thực xã hội không đối tượng phản ánh văn học định, mà nhân tố làm nảy sinh văn học Trong quan hệ này, vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nam Bộ xuất nhóm nhà văn Tây học thời kỳ đầu : Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trương Minh Ký, Nguyễn Trọng Quản Nhóm nhà văn thực cầu nối văn học trung đại văn học đại Họ người du học nước ngồi về, giữ vai trị trọng yếu xã hội có điểm gặp gỡ lịng tha thiết văn hóa, văn học nước nhà Trương Vĩnh Ký (1837 - 1898), du học Pinhalu (Campuchia), Pinang (Mã Lai) với loại xuất sắc, biết nhiều ngoại ngữ, làm thông ngơn cho phái đồn Phan Thanh Giản Pháp, trở nước giảng dạy trường Hậu bổ (Collège de Administrateur Stagiaires) trường Thông ngôn (Collège des Interprètes), thành lập tờ Gia Định báo Trương Vĩnh Ký coi nhà thông thái Việt Nam mà giới khen tặng 18 nhà bác học 112 giới hồi Huỳnh Tịnh Của (1834 - 1907), du học trường đạo Pénang (Malaysia), sau tốt nghiệp Sài Gòn làm Đốc phủ sứ, Giám đốc Ty phiên dịch văn án Sối phủ Sài Gịn Sau làm chủ bút tờ Gia Định báo Trương Minh Ký (1855 – 1900), học trò Trương Vĩnh Ký, du học Lycée d’Alger (Bắc Phi), nước dạy trường Chasseloup Laubat, trường Thông Ngôn trường Sĩ hoạn Sài Gịn Ơng làm cộng tác viên đắc lực cho tờ Gia Định báo, sau giữ vai trị chủ bút tờ từ 1881 đến 1897 Nguyễn Trọng Quản (1865 - 1911), học trò rể Trương Vĩnh Ký, du học Lycée d’Alger Algérie (1890) với Diệp Văn Cương Trương Minh Ký, nước bổ làm Giám đốc trường Sơ học Sài Gịn (1890-1900), tác giả Truyện Thầy Lazarơ Phiền tiếng Các nhà văn thời kỳ đầu không đến với văn chương cách trực tiếp mà gián tiếp qua vai trò học giả, người hoạt động văn hoá Lĩnh vực hoạt động chủ yếu nhóm nhà văn chủ yếu dịch thuật, biên khảo, làm báo truyền bá chữ quốc ngữ Công việc họ bước chuẩn bị quan trọng cho hình thành phát triển văn học Các nhà văn ý tập trung vào việc phiên âm, giải, xuất tác phẩm văn học khứ, đồng thời dịch tác phẩm văn học nước chữ quốc ngữ la tinh, tiến hành thể nghiệm cách sáng tác văn chương Những việc làm nhà văn, nhà văn hoá tiến hành tư vừa kiên trì, bền bỉ, vừa ý thức cố gắng vượt khỏi ảnh hưởng lối mòn văn học vốn trở thành quán tính sáng tác thưởng ngoạn văn chương Trong lĩnh vực dịch thuật, phiên âm giải, Trương Vĩnh Ký người mở đầu dẫn đầu Ơng am hiểu có sức bao quát sâu rộng nhiều lĩnh vực: Lịch sử – địa lý; ngôn ngữ học; dịch Hán văn, Pháp văn; sưu tầm phiên âm truyện nôm văn học cổ điển Việt Nam; nghiên cứu cac môn khoa học xã hội khác Đặc biệt, Trương Vĩnh Ký có vai trị quan trọng hình thành phát triển Gia Định báo (1865) – tờ báo quốc ngữ nước ta Huỳnh Tịnh Của, người 113 thời với Trương Vĩnh Ký, đứng chủ trì soạn thảo từ điển giải nghĩa tiếng Việt Đại Nam quốc âm tự vị (1895) Những người sau, có người học trò Trương Vĩnh Ký như: Trương Minh Ký, Nguyễn Trọng Quản hợp sức, tiếp bước công việc ông Tác dụng tài liệu dịch thuật, biên khảo nhà văn tiên phong không chỗ phổ biến kiến thức phổ thơng cho người, mà cịn góp phần giúp chữ quốc ngữ phát triển Về mặt thử nghiệm sáng tác, Nguyễn Trọng Quản cắm cột mốc đặt móng cho tiểu thuyết đại theo lối phương Tây phương diện nội dung hình thức: Truyện Thầy Lazarơ Phiền (1887) Cuốn tiểu thuyết có ảnh hưởng đáng kể nhà văn lớp sau có Hồ Biểu Chánh Ngồi ra, ghi chép tỉ mỉ, khoa học với bút lực linh hoạt Trương Vĩnh Ký phong tục tập quán, lịch sử văn hoá Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi (1876), Ghi vương quốc Khmer (1876) mở đầu cho thể loại du ký sau Các văn dịch truyện ngụ ngôn Trương Minh Ký Gia Định báo hay ghi chép Huỳnh Tịnh Của Chuyện giải buồn (1886) chứng minh cho khả biểu đạt thẩm mỹ chữ quốc ngữ Latin, kích thích cổ vũ nhà văn đến sau tìm tịi, sáng tạo Nhóm nhà văn du học thời kỳ đầu chủ yếu tín đồ Cơng giáo Một vài người số họ giáo sĩ phương Tây yêu mến đặt nhiều kỳ vọng Thế nhưng, hoàn cảnh lịch sử xã hội đưa họ từ vị tín đồ xuất sắc, người thông ngôn đến với văn học quốc ngữ có người suốt đời gắn chặt với Các nhà văn đa phần chịu ảnh hưởng từ truyền thống văn chương công giáo nhiều kỷ trước Mặt khác, họ tín đồ chân thành, vậy, văn hoá phương Tây thấm đẫm vào trái tim họ cách tự nhiên Điều dẫn đến hệ họ tinh thông Tây học Hán học Dù thế, chưa nghĩ họ văn hoá truyền thống có khoảng cách Chính vốn ngoại ngữ hiểu biết văn hoá phương Tây mở cho nhà văn chân trời mới, luồng khơng khí mẻ mảnh đất nơi họ sinh Kiến thức khoa học, vốn ngoại ngữ cấp cho họ khả tư khoa học, óc 114 quan sát, hồi nghi, phân tích, phê bình, nhờ góp phần thúc đẩy học thuật nước nhà phát triển móng Và điều đáng quý điều họ học từ phương Tây lại vận dụng vào nghiên cứu, phục dựng vốn văn hoá, văn học nước nhà Quan niệm khoa học thực dụng giúp nhà văn lựa chọn đề tài, lĩnh vực có kiến thức gần với đời sống nhân dân thông qua lối diễn đạt giản dị lời nói thường Tất nhiên cơng việc họ không ngoại trừ nằm âm mưu thâm thâm độc quyền thuộc địa, chắn nhiều mát, thiệt thòi Sự tự tin, tự nhiệm tinh thần hệ trí thức mới, thể qua ước mơ chân thành cảm động, Nguyễn Trọng Quản bộc bạch lời đề tặng Thầy Lazarô Phiền cho bạn đồng mơn: “Các bạn cịn nhớ lối ấy, miệng phì phà điếu thuốc bị cấm, vừa sấn bước vừa thành lời niềm mơ ước cho xứ Nam Kỳ thân yêu tương lai chói rạng ánh sáng, tiến văn minh! Này bạn! Mong tác phẩm khiêm tốn mà đề tặng bạn khởi điểm thực mơ ước ngày trước” Các nhà văn cho văn học Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam nói chung sức sống đường hướng Mới từ cách chọn đề tài, chủ đề cách hành van Chính tiếp xúc giao lưu văn hoá giúp cho nhà văn có quan niệm văn chương thành lập văn học mới, văn học chữ quốc ngữ Latin, lấy văn xi làm thể văn Nhờ cơng trình dịch thuật, biên soạn họ, văn học có phát triển phong phú hình thức thể loại Đặt bối cảnh văn học Nam Bộ đầu kỷ XX, nhóm nhà văn du học đặt đá quan trọng đề xây dựng văn học mới, mà người đến sau phải học tập chịu ơn Sự hình thành hệ nhà văn đông đảo Nam Bộ đầu kỷ XX cho thấy bước chuyển biến văn chương từ phạm trù trung đại sang phạm trù đại Trong bước chuyển đó, văn học Nam Bộ có đặc tính giai đoạn văn học giao thời Những yếu tố cũ đan xen tồn tác phẩm văn chương, quan niệm văn học phương pháp sáng tác nhà văn 115 Với hệ nhà văn với nhà văn hệ sau văn học Nam Bộ thức bước vào giai đoạn cận đại hóa tư tiên phong triệt để Tính chất tiên phong thể việc văn học quốc ngữ la tinh phủ định văn học cũ từ sớm so với văn học nước triệt để chỗ xác lập phương diện văn học Sản sinh hệ nhà văn tiên phong trình cận đại hóa văn học đóng góp quan trọng văn học Nam Bộ cho tiến trình đại hóa văn học Việt Nam đầu kỷ XX 116 THƯ MỤC NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX *** I Thư mục nghiên cứu trước 1985 Nguyễn Huệ Chi : Mục từ Trương Vĩnh Ký, sách Từ điển văn học, tập II, NXB Khoa học Xã hội, H., 1984 Viên Đài, Nguyễn Đồng : Trương Vĩnh Ký, người mở đầu kỷ nguyên văn học Việt Nam mới, Tạp chí Bách khoa, S., số 40-1958 Nguyễn Khắc Đạm : Cần nhận rõ chân tướng Trương Vĩnh Ký lịch sử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 59-1964 Kiêm Đạt : Nỗi lịng Trương Vĩnh Ký, Giáo dục phổ thơng, S., số 13-1959 Nguyễn Sinh Duy – Phạm Long Điền, Cuốn sổ bình sanh Trương Vĩnh Ký (Nhận định lịch sử), Nam sơn XB, S., 1975 Nguyễn Sinh Duy, Thương xác nhà học giả Hồ Hữu Tường tượng Trương Vĩnh Ký, Tạp chí Bách khoa, S., số 416 Phạm Long Điền, Cải lương, khúc quanh hệ trọng trận tuyến văn hóa, Tạp chí Bách khoa, số 416, S Phạm Long Điền, Hai tập thơ miền Nam làm rung rinh chế độ thực dân miền Nam vào đầu kỷ XX, Tạp chí Bách khoa, S., số 412 Phạm Long Điền, Những bí ẩn chánh trị chung quanh việc ấn hành Đại Nam Quốc âm tự vị, Tạp chí Bách khoa, S., số 423 10 Phạm Long Điền, Những khám phá Gia Định báo, Tạp chí Bách khoa, S., số 413+414 11 Phạm Long Điền, Những phát giác Huỳnh Tịnh Của, Tạp chí Bách khoa, S., số 421+422 117 12 Phạm Long Điền, Thực chất giáo dục nơ dịch, Tạp chí Bách khoa, S., số 420 13 Phạm Long Điền, Trương Vĩnh Ký quỹ đạo xâm lăng văn hóa thực dân Pháp (Bài học dành cho kẻ hợp tác), Tạp chí Bách khoa, S., số 418 14 Phạm Long Điền : Trương Vĩnh Ký thực dân Pháp, Tạp chí Bách khoa, S., số 417+418-1974 15 Đỗ Quang Chính, Lịch sử chữ quốc ngữ (1620-1659), Ra khơi XB, S., 1972 16 Nhiều tác giả, Phú Đức tiểu thuyết gia miền Nam, Tạp chí Văn, S., số 1931971 17 Bằng Giang, Mảnh vụn văn học sử, Chân lưu XB, S., 1974 18 Mộc Khuê, Ba mươi năm văn học, NXB Tân Việt, H., 1941 19 Nguyễn Cao Kim : Thân nghiệp Trương Vĩnh Ký (1837-1898), Văn hóa nguyệt san, S., số 83-1958 20 Thanh Lãng, Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển hạ, NXB Trình bày, S., 1967 21 Thanh Lãng, Biểu lãm văn học cận đại, Tự XB, S., 1958 22 Đặng Thúc Liêng, Trương Vĩnh Ký hành trạng, Nhà in Xưa Nay, S., 1927 23 Trần Huy Liệu : Nhận định Trương Vĩnh Ký, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 63-1964 24 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, (quyển III), Quốc học tùng thư XB, S., 1963; tái bản, NXB Tồng hợp Đồng Tháp, 1998 25 Nguyễn Ngu Í : Thử xét qua Trương Vĩnh Ký nhà trị, Nhân loại (bộ mới), S., số 4-1958 118 26 Mai Hanh : Tìm hiểu thực chất vấn đề Trương Vĩnh Ký lịch sử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 58-1964 27 Nguyễn Công Huân : Mối quan hệ Trương Vĩnh Ký Nguyễn Cơng Trứ, Tạp chí Phương Đơng, số 33-1974 28 Nguyễn Hưng : Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837-1898), Văn hóa nguyệt san, S., số 12-1965 29 Nguyễn Duy Oanh, Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (từ 1757 đến 1945), Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa XB, S., 1971 30 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, NXB Tân dân, H., 1944 31 Nguyễn Liêng Phong, Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca, Nhà in Phát toán, S., 1909 32 Bùi Yên Phú : Trương Vĩnh Ký, học giả tiền phong, Tạp chí Thời nay, S., số 24-1960 33 Kiều Thanh Quế, Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, NXB Đời mới, H., 1943; tái bản, NXB Hoa tiên, S., 1968 34 Lê Văn Siêu, Văn học thời kháng Pháp, Trí đăng XB, S., 1974 35 Thiếu Sơn, Phê bình cảo luận, Nam ký XB, H., 1933 36 Phạm Đình Tân : Trương Vĩnh Ký, tâm hồn quốc đơn, Tạp chí Minh đức, S., số 5-1973 37 Võ Long Tê : Lịch sử văn học Công giáo Việt Nam, Tư xuất bản, S., 1965 38 Bùi Đức Tịnh, Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ mới, Lửa thiêng XB, S., 1974; tái bản, NXB TP Hồ Chí Minh, 1992, 2002 39 Khổng Xuân Thu, Trương Vĩnh Ký, NXB Tân Việt, S., 1958 40 Nghiêm Toản, Việt Nam văn học sử yếu, Khai trí XB, S., 1968 119 41 Huỳnh Văn Tịng, Lịch sử báo chí Việt Nam, Trí đăng XB, S., 1973; tái bản, NXB Tổng hợp TP HCM, 2000 42 Phạm Việt Tuyền, Văn học miền Nam, Khai trí XB, S., 1965 43 Hồ Hữu Tường, Hiện tượng Trương Vĩnh Ký hóa trình từ người trí thức đến kẻ sĩ phu, Tạp chí Bách khoa, số 414, S 44 Lê Ngọc Trụ, Mục lục báo chí Việt ngữ 1865-1965, Nha Văn khố thư viện Quốc gia XB, S., 1966 45 Nguyễn Văn Trung, Chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam thực chất huyền thoại, Nam sơn XB, S., 1963 46 Nguyễn Văn Trung, Chữ, văn quốc ngữ hồi đầu thuộc Pháp, Nam sơn XB, S., 1974 47 Nguyễn Văn Xuân, Khi lưu dân trở lại, Thời XB, S., 1969; tái bản, Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, NXB Đà Nẵng, 2002 48 Chim Hải Yến, Lược thảo phong trào văn chương Nam Kỳ (1865-1942), Kỷ yếu Khuyến học Nam Kỳ, Nhà in An Ninh, S., 1957 II Thư mục nghiên cứu sau 1985 49 Lại Nguyên Ân : Công việc văn học văn học quốc ngữ, Tạp chí Văn học, H., số 1-1999 50 Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp : Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900-1945), NXB TP Hồ Chí Minh, 1988, 403 tr 51 Hoài Anh, Hồ Sĩ Hiệp : Những danh sĩ miền Nam, NXB Tổng hợp Tiền Giang, 1999 52 Hoài Anh : Chân dung văn học, NXB Hội Nhà văn, H., 2001 53 Quốc Anh : Nơng cổ mính dàm thi tiểu thuyết lịch sử văn học quốc ngữ, Tạp chí Văn học, số 3-1998, H 120 54 Nguyễn Kim Anh (chủ biên) : Thơ văn nữ Nam Bộ kỷ XX, NXB TP Hồ Chí Minh, 2002 55 Nguyễn Kim Anh : Về tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ số bút nữ Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5-2003, TP HCM 56 Nguyễn Kim Anh (chủ biên) : Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2004 57 Nguyễn Kim Anh : Những đóng góp báo Nơng cổ mín đàm hình thành tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỷ XX, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5-2004, TP HCM 58 Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) : Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối kỷ XIX đến 1945), NXB Văn học, H., 2001 59 Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) : Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, NXB Văn học, H., 2001 60 Nguyễn Huệ Chi : Mục từ Trương Vĩnh Ký, sách Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, H., 2004 61 Nguyễn Huệ Chi : Mục từ Nguyễn Trọng Quản, sách Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, H., 2004 62 Nguyễn Huệ Chi : Mục từ Huỳnh Tịnh Của, sách Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, H., 2004 63 Nguyễn Huệ Chi : Thử tìm vài đặc điểm văn xuôi tự quốc ngữ Nam Bộ bước khởi đầu, Tạp chí Văn học, H., số 5-2002 64 Hồng Chương, 120 năm báo chí Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1985 65 Đinh Trí Dũng: Từ ảnh hưởng thể loại tiểu truyện Nôm đến cách tân theo hướng đại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thời kỳ đầu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, H., số 7-2005 121 66 Hồng Dũng : Truyện Thầy Lazarơ Phiền Nguyễn Trọng Quản – đóng góp vào kỹ thuật văn hư cấu văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, H., số 10-2000 67 Tôn Thất Dụng : Thể loại tiểu thuyết quan niệm nhà văn Nam Bộ năm đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, H., số 2-1993 68 Tơn Thất Dụng : Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX đến 1932, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, 1993 69 Trần Văn Giàu : Trần Bạch Đằng (chủ biên) : Điạ chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh, tập II, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 70 Nhiều tác giả : Hồ Biểu Chánh – người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 71 Nhiều tác giả : Tổng tập văn học Việt Nam, (báo Nơng cổ mín đàm), tập 20, NXB Khoa học Xã hội, H., 1997 72 Nhiều tác giả : Tổng tập văn học Việt Nam, (Trần Chánh Chiếu), tập 21, NXB Khoa học Xã hội, H., 1997 73 Nhiều tác giả : Tổng tập văn học Việt Nam, (Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình), tập 26, NXB Khoa học Xã hội, H., 1997 74 Nhiều tác giả : Về sách báo tác giả Công giáo (thế kỷ XVII-XIX), Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 75 Nhiều tác giả : Văn học Việt Nam kỷ XX, Quyển I (tập 3,4,5), Quyển II (tập 1), Quyển V (tập 1), NXB Văn học, 2003 76 Nhiều tác giả : Thế kỷ XXI nhìn Trương Vĩnh Ký, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 77 Nhiều tác giả : Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, H., 2004 122 78 Bằng Giang, Truyện Tàu với số tiểu thuyết gia Việt Nam, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 106-1993 79 Bằng Giang : Sương mù tác phẩm Trương Vĩnh Ký, NXB Văn học, 1994 80 Bằng Giang : Văn học quốc ngữ Nam Kỳ, 1865-1930, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1991, 436 tr, tái 1992, 435 tr 81 Bằng Giang : Sài Côn cố sự, NXB Văn học, H., 1999 82 Đoàn Lê Giang : Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945 – thành tựu triển vọng nghiên cứu, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 72006 83 Cao Xuân Mỹ : Q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2002 84 Cao Xuân Mỹ : Văn xuôi Nam Bộ đầu kỷ XX, (Mai Quốc Liên giới thiệu), Trung tâm nghiên cứu Quốc học NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 85 Vương Trí Nhàn : Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, NXB Hội Nhà văn, H., 2000 86 Mã Giang Lân : Chữ Quốc ngữ phát triển thơ ca đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, H., số 8-1998, tr 45 87 Phong Lê : Trương Vĩnh Ký “Cuốn sổ bình sanh cơng với tội”, Tạp chí Văn học, số 9-1998, tr.22 88 Phong Lê : Phác thảo buổi đầu văn xi quốc ngữ, Tạp chí Văn học, H., số 11-2001 89 Nguyễn Lộc : Nhận diện giá trị Hồ Biểu Chánh, sách Những tiểu luận văn học viết khác, NXB Thanh niên, 2007 123 90 Nguyễn Văn Hiệu : Văn chương Quốc ngữ Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhìn từ trình xã hội hố chữ Quốc ngữ, Tạp chí Văn học, H., số 5-2002, tr 21-28 91 Huỳnh Thị Lành : Vị trí Hồ Biểu Chánh văn xuôi quốc ngữ Việt Nam đầu kỷ XX (1900-1930), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP HCM, 2008 92 Huỳnh Thị Lành : Khả tiếp biến văn học phương Tây Hồ Biểu Chánh qua số tiểu thuyết phịng dịch ơng, Tạp san Khoa học xã hội, Trường Đại học Sư phạm TP HCM, số 5-2005 93 Nguyễn Nam : Lược dịch quốc ngữ cuối kỷ XIX (Khảo sát dịch quốc ngữ), Tạp chí Hán Nơm, số 1-1998 94 Võ Văn Nhơn : Báo chí quốc ngữ latinh với hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, Đại học Quốc gia TP HCM, tập 95 Võ Văn Nhơn : Con đường đến với tiểu thuyết đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ, Tạp chí Văn học, H., số 3-2000 96 Võ Văn Nhơn : Lê Hoằng Mưu – nhà văn thể nghiệm táo bạo đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, H., số 7-2006 97 Võ Văn Nhơn : Báo chí quốc ngữ latinh với hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ ĐHQG TP HCM, tập 9, 2006 98 Võ Văn Nhơn : Văn học quốc ngữ trước 1945 Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp TP HCM NXB Văn hóa SG, 2007 99 Huỳnh Thị Lan Phương : Cái nhìn Hồ Biểu Chánh người nơng dân Nam Bộ, Niên giám Bình luận văn học, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2007 124 100 Huỳnh Thị Lan Phương : Đời sống văn hóa nơng thơn Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, H., số 7-2006 101 Cschaffer John – Thế Uyên : Tiểu thuyết xuất Nam Kỳ, tạp chí Văn học, H., số 8-1994 102 Nguyễn Văn Hồn : Về cơng trình Giai đoạn văn học quốc ngữ, Tạp chí Văn học, H., số 6-1990, tr.66 103 Trần Hữu Tá, Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ, Tạp chí Văn học, H., số 12-2000 104 Trần Hữu Tá : Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, H., số 5-2005 105 Nguyễn Phương Thảo : Nguyễn Văn Vinh tiểu thuyết ông, Tạp chí Văn học, H., số 1-1993 106 Cao Tự Thanh : Nghĩ việc tìm hiểu văn học viết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sách Nghiên bút mười năm, NXB Văn học, 1999 107 Nguyễn Q Thắng : Tiến trình văn nghệ miền Nam, NXB Tổng hợp An Giang, 1990, 412 tr 108 Nguyễn Q Thắng : Từ điển tác gia Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, 1999 109 Bùi Đức Tịnh : Những bước đầu cuả báo chí, tiểu thuyết thơ (1865-1932), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1992, 286 tr Tái bản, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2002, 310 tr 110 Bùi Đức Tịnh : Lược khảo văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ XX, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 125 111 Lê Ngọc Thúy : Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP HCM, 2001 112 Nguyễn Văn Trấn : Trương Vĩnh Ký (con người thật), Ban Khoa học Xã hội Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh XB, 1993 113 Lê Ngọc Trà : Lý luận văn học (mục: Văn học đạo đức – nhân đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh), NXB trẻ, 1990 114 Nguyễn Văn Trung : Những văn xuôi quốc ngữ – Truyện Thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản, Tài liệu in ronéo, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 1987 115 Nguyễn Văn Trung : Trương Vĩnh Ký nhà văn hóa, NXB Hội Nhà văn, H., 1993 116 Nguyễn Thị Thanh Xuân : Văn học đại Việt Nam - bước khởi đầu quan trọng Sài Gòn - Nam bộ, Tạp chí Văn học, H., số 3-2000, tr 33-38 117 Nguyễn Thị Thanh Xuân : Phú Đức – mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, H., số 7-2006 118 Trần Hải Yến : Mục từ Trương Minh Ký, sách Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, H., 2004 126 ... việc học tập tìm hiểu giai đoạn văn học khó khăn Vì chúng tơi tiến hành thực cơng trình Nghiên cứu văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn học nửa cuối kỷ XIX. .. Thực đề tài Nghiên cứu văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX chúng tơi mong muốn đạt mục đích đóng góp sau: Thứ tổng kết lại thành tựu nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX : khuynh... tiến trình văn học dân tộc có số cơng trình : Văn học sử Việt Nam hậu bán kỷ XIX Nguyễn Tường Phượng Bùi Hữu Sủng, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (giai đoạn nửa cuối kỷ XIX) , (NXB Văn học, Hà

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w