1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

về trào lưu ánh sáng trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ xix – đầu thế kỷ xx

101 719 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 872,13 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ HỮU ĐỨC VỀ TRÀO LƯU "ÁNH SÁNG" TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN KHÓA 1997 - 2000 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2000 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết học tập lớp Cao học ngành Ngữ văn chuyên ngành Văn học Việt Nam khoa 6A (1997-2000) trường Đại học Sư phạm thành phổ Hồ Chí Minh trình nghiên cứu thân Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kiên Giang bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi trống suốt trình học tập Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn quý thầy cô giáo thuộc Phòng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học quý thầy cô giáo thuộc Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình dìu dắt, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập lúc hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Mai Quốc Liên tận tình hướng dẫn suốt trình hình thành hoàn chỉnh luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng, khả kinh nghiệm có hạn, vấn đề trình bày luận văn tượng đối rộng nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin nhận góp ý trao đổi quý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp đông đảo bạn đọc quan tâm đến vấn đề Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU l.LÝDO CHỌN ĐỀ TÀI 2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 4.TÌNH TRẠNG TƯ LIỆU 10 5.BỐ CỤC LUẬN ÁN 11 Chương 1: TRÀO LƯU ÁNH SÁNG Ở PHƯƠNG TÂY VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 12 1.1.TRÀO LƯU ÁNH SÁNG Ở PHƯƠNG TÂY 12 1.1.1.VỀ THUẬT NGỮ ÁNH SÁNG 12 1.1.2.GIỚI THỆU TRÀO LƯU ÁNH SÁNG Ở PHÁP 14 1.1.2.1.BỐI CẢNH LỊCH SỬ 14 1.1.2.2.TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG ÁNH SÁNG Ở PHÁP 15 1.1.3.PHONG TRÀO TIỀN TÂN THƯ Ở TRUNG HOA VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI TRÀO LƯU ÁNH SÁNG 17 1.2.VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 21 1.2.1.BỐI CẢNH LỊCH SỬXÃ HỘI VIỆT NAM VÀ SỰ PHÂN HÓA CÁC TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI 21 1.3.TIỂU KẾT 32 Chương 2: VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ SỰ HÌNH THÀNH TRÀO LƯU ÁNH SÁNG .33 2.1.CÁC KHUYNH HƯỚNG VĂN HỌC 33 2.1.1.KHUYNH HƯỚNG YÊU NƯỚC 34 2.1.2.KHUYNH HƯỚNG TỐ CÁO HIỆN THỰC 34 2.1.3.KHUYNH HƯỚNG HƯỞNG LẠC, THOÁT LY 35 2.1.4.KHUYNH HƯỚNG NÔ DỊCH 35 2.2.SỰ HÌNH THÀNH TRÀO LƯU ÁNH SÁNG 37 2.3.MẠCH YÊU NƯỚC THEO TINH THẦN CANH TÂN TRONG SỰ NGHỆP VÀ SÁNG TÁC 48 2.3.1.ĐẶNG HUY TRỨ(1825 - 1874) 49 2.3.2.PHẠM PHÚ THỨ (1821 - 1882) 55 2.3.3.NGUYỄN TRƯỜNG TỘ (1830 - 1871) 59 2.3.4.NGUYỄN LỘ TRẠCH (1853 - 1898) 67 2.4.TIỂU KẾT 70 Chương 3: TRÀO LƯU ÁNH SÁNG TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM 72 3.1.VỀ PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC 73 3.2.Ý NGHĨA CỦA TRÀO LƯU ÁNH SÁNG Ở VIỆT NAM 87 3.3.TẾU KẾT 92 Kết luận 94 Thư mục tham khảo .98 MỞ ĐẦU l.LÝDO CHỌN ĐỀ TÀI Trong Diễn văn Khai mạc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam Ông Nguyễn Văn Linh, Ủy viên Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa V trình bày ngày 15 tháng 12 năm 1986, có đoạn viết: Để làm chuyển biến tình hình, Đại hội lần thứ VI phải đánh dấu đổi Đảng ta tư duy, phong cách, tổ chức cán Đó đòi hỏi thiết đất nước Đố đặc tính cách mạng, cách mạng xã hội chủ nghĩa, chất sâu xa chủ nghĩa Mác-Lê nin, xu tất yếu thời đại, thể bật tư tưởng lớn Đại hội lần thứ XXVII Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Lê nin vĩ đại Chỉ có đổi thấy thấy hết thật, thấy nhân tố để phát huy, sai lầm để sửa chữa, nhằm vận dụng tốt chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh nước ta, phát huy truyền thống lịch sử cách mạng dân tộc, động viên tính động sáng tạo khả vô tận nhân dân lao động làm chủ tập thể để đồng thời đẩy mạnh ba cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Như giữ vững chất cao quý đáng tự hào Đảng ta, chế độ ta, đồng thời phát huy chất phong phú hơn, đẹp đẽ hơn, khai hoa kết thành tự mới, đáp ứng yêu cầu nhân dân ta, hòa nhịp với đổi thay thời đại Muốn phải đấu tranh chống cũ, chống bảo thủ trì trệ, chống giáo điều rập khuôn, chống chủ quan nóng vội, chống tha hóa biến chất, chống thối quen lỗi thời dai dẳng Đây đấu tranh cách mạng gian khổ diễn lĩnh vực thân người Hơn 10 năm sau ngày thống đất nước, trải qua thời gian dài trì trệ tư tưởng bảo thủ, vấn đề đổi Đảng đặt nhận ủng hộ toàn dân Thực ra, đất nước ta phải đợi đến năm cuối thập niên 80 kỷ XX, vấn đề đổi mới đặt Nhìn lại khứ, từ năm kỷ XIX, vấn đề đổi hay nói cách khác, vấn đề canh tân (còn gọi Duy tân, cải cách) nhiều trí thức, Nho học có, Tây học có đặt ra, sáng tác phẩm qua hành động thực tế Rất tiếc vấn đề cách tân vị tiền bối lại không quan tâm thích đáng từ phía nhà nước Với ý tưởng canh tân họ bị ngăn trở, dè bỉu, chí bị nghi ngờ bị thất sủng Theo Giáo sư Đinh Xuân Lâm, vào điều kiện Việt Nam từ năm kỷ XIX, khẳng định vào lúc có yêu cầu đổi nước ta Vấn đề đổi để phát triển quốc gia, vậy, xuất đòi hỏi khách quan lịch sử, xu hướng tất yếu phát triển không triều đình phong kiến nhà Nguyễn ủng hộ Cùng với xu hướng nhận thức ấy, nghĩ tới trào lưu văn học xuất thời kỳ Trào lưu mà tác gia nhà cải cách Có thể gọi trào lưu văn học yêu nước mang xu hướng canh tân, hay gọi trào lưu văn học Khai sáng Dù không thành công, không quan tâm quyền phong kiến triều Nguyễn, tác phẩm thơ, văn nhà cải cách cất lên tiếng nói góp phần không nhỏ công vận động đổi mói thời kỳ đánh dấu chuyển biến lớn nhận thức tầng lớp trí thức yêu nước mang tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ Từ Đại hội VI đến nay, trình đất nước vào thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa đại hoa, vãn học góp phần không nhỏ nghiệp chung, việc tìm hiểu cội nguồn sâu xa vấn đề đổi lịch sử việc tìm hiểu xuất trào lưu văn học mang tính đổi lịch sử văn học để rút học kinh nghiệm cho công xây dụậg chủ nghĩa xã hội để khẳng định vai trò to lớn văn học nghiệp đổi góp phần xây dựng văn hóa tiền tiến đậm đà sắc dân tộc hôm vấn đề cần thiết Đinh Xuân Lâm-Nguyễn Văn Hồng, xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, NXB VHTT, 1998 2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong thời gian gần đây, nước ta, vấn đề có liên quan tới việc có hay không trào lim đổi khứ, giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, có hay không trào lưu văn học tương ứng với nó, xuất nhiều ấn phẩm nhiều hội thảo khoa học Một số nhà nghiên cứu có công trình nghiên cứu dày dặn số nhà cải cách lớn khứ Hồ Quý Ly, Lê Quý Đôn Nhưng vấn đề có sức thuyết phục tập trung nhằm vào nhân vật cận đại Đặng Huy Trứ, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Bùi Viện, Tuy nhiên, công trình này, nhìn chung, dừng lại mức khảo cứu riêng lẻ, nhân vật lịch sử lướt qua nhóm nhân vật lịch sử qua tài liệu hạn chế họ Nhà nghiên cứu Hải Ngọc Thái Nhân Hoa nhận định: bên cạnh dòng yêu nước có xu hướng vũ trang ngày rộng mạnh trở thành lực lượng chủ yếu, xu hướng canh tân không ngừng phát triển, đánh dấu chuyển biến tư tưởng nhà Nho học tiến nước ta thời kỳ đầu lịch sử cận đại Việt Nam Với thành bước đầu tư tưởng canh tân đất nước, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch người thời góp phần hình thành dòng yêu nước theo xu hướng canh tân đất nước nước ta từ nửa sau kỷ XIX Trong giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Giáo sư Nguyễn Lộc quan niệm thời kỳ tồn bốn khuynh hướng văn học Đó là: khuynh hướng lyêu nước chống Pháp, khuynh hướng tố cáo thực, khuynh hướng thoát ly, hưởng lạc khuynh hướng nô dịch Còn tác giả có khuynh hướng cách tân, ông nhắc qua dựa loạt tiêu chí phân loại yếu (tiêu chí phân loại dựa phủ định tiêu chí đặc trưng cho khuynh hướng bốn khuynh hướng khẳng định trên) Theo ông, tác giả không thuộc khuynh hướng này, tác phẩm Hải Ngọc Thái Nhân Hoa, Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tr.6l họ có có giá trị, nói chung khuynh hướng không rõ rệt Có nhà nghiên cứu bàn tượng văn học lại tập trung, điểm vào vài tác giả bật kiểu Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, coi nhà cách tân kỷ XIX, người có nhãn quan vượt trước thời đại nhiều phương diện cho sáng tác ông mảng văn học, phận nhỏ bên cạnh khuynh hưởng văn học yêu nước chống Pháp mà chưa có ý định dứt khoát định hình họ vào dòng, trào lưu khuynh hướng riêng, ngang với bốn khuynh hướng công luận thừa nhận thời kỳ Có thể nói, nay, nhà nghiên cứu chưa có đủ điều kiện thời gian để tiếp cận tổng hợp nhận định tượng văn học kiểu Do đó, đánh giá nhận định họ tượng văn học thật chưa thoa đáng tính khái quát khoa học Các nhận đinh họ chưa trả lời câu hỏi, kiểu như: Bên cạnh nhu cầu bách đổi xuất đòi hỏi khách quan, xu hướng tất yếu phát triển xã hội Việt Nam thời cận đại, (hay chưa) xuất tồn trào lưu văn học canh tân, cải cách (Khai sáng, Ánh sáng) trào lưu ảnh hưởng đến mức tiến trình văn học Việt Nam nói chung khứ lẫn tương lai Trong luận văn này, hạn chế khuôn khổ luận án hạn hẹp kiến văn, người viết tham vọng trả lời trọn vẹn rành rẽ vấn đề học thuật lớn lao Nhưng, với cách đặt vấn đề nêu trên, muốn tiến hành công việc vừa sức hơn: thử tiến hành tập hợp tư liệu đời nghiệp thơ văn, đặc biệt văn luận nhà cải cách tiêu biểu giai đoạn nửa sau kỷ XEK-đầu kỷ XX Đặng Huy Trứ, Phạm Phú Thứ, Nguyên Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch đặng thuận lợi cho việc đưa giả thuyết hình thành phát triển Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb ĐH THCN, Hà Nội, 1976 Nguyễn Phong Nam, Giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Trung tâm ĐTTX-Đại học Huế, 1997, tr17,18 trào lưu Khai sáng giai đoạn văn học Để thực ý đinh này, tiến hành phân tích nghiệp thơ văn họ bối cảnh xã hội trị thời điểm lịch sử sau thử đối chiếu nét trào lưu với đặc trưng trào lưu văn học Ánh sáng Qua công trình này, muốn khẳng định yêu cầu đổi truyền thống dân tóc Việt Nam, từ phương diện vãn học học 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu văn kiện Đảng qua kỳ Đại hội, văn kiện Đại hội VI, VII VIII - Đọc tìm hiểu tác phẩm nghiên cứu nhân vật lịch sử, văn học mang tư tưởng canh tân — cải cách - Vận dụng quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử việc phân tích, tổng hợp, hệ thống, đối chiếu, so sánh tìm chung phương pháp sáng tác qua tác phẩm (tập trung vào thể loại văn luận) tác giả 4.TÌNH TRẠNG TƯ LIỆU Đây vấn đề tương đối tư liệu hiếm, dạng tư liệu công bố Trong tình hình đổi nay, gần đây, vấn đề bước đầu quan tâm đánh giá mức Tư liệu số nhân vật lịch sử, nhân vật văn học mang tư tưởng canh tân-cải cách đánh giá tương đối mức công bố hội thảo khoa học tạp chí chuyên ngành nhiều Tuy nhiên, tư liệu số tác vấn đề canh tân đổi nằm rải rác số tạp chí chuyên ngành mà chưa tập hợp thành công trình nghiên cứu, đặc biệt tài liệu Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch Ngoài ra, trình độ ngoại ngữ có hạn, người viết tìm đọc dịch (đã công bố) Do tính chất luận văn, người viết phép khai thác tư liệu công bố in thành công trình nghiên cứu xuất rộng rãi 10 mới, lịch lãm trí thức tiêu biểu Nho giáo việt Nam trước thời vận Nó mang tính chiến đấu cao thật lãng mạn không tưởng 3.2.Ý NGHĨA CỦA TRÀO LƯU ÁNH SÁNG Ở VIỆT NAM Mặc dầu xuất tương đối muộn điều kiện sở vật chất chưa thực vững vàng, mạch văn học theo hướng trào lưu tư tưởng Ánh sáng đánh dấu bước chuyển biến nhận thức phận trí thức yêu nước Việt Nam Đồng thời thân sáng tác, mang lại sức sống góp phần tạo nên nét phong phú, đa dạng văn học Việt Nam giai đoạn Mặt khác, nhiều động lực góp vào công đổi theo hướng đại hoa văn học nước nhà để có lúc hoa vào văn học tiên tiến giới theo nhịp thở chung thời đại sau 3.2.1.Có thể nói nảy sinh trào lưu văn học đầu kỷ XX phần lớn chịu nhiều ảnh hưởng từ tư tưởng tác gia Ánh sáng Những tư tưởng thể tác phẩm nhà Khai sáng Việt Nam nói riêng Tân thư nói chung, đánh thức khát vọng nhận thức tầng lốp trí thức đương thời, thắp lên lửa khao khát hướng chân trời tri thức, xua tan bóng tối hệ thống tín điều kinh viện Nho giáo áp đặt lên tư tưởng, nhận thức người từ ngàn đời Từ nay, họ biết Trung Hoa cổ kính trung tâm giới, xung quanh nhiều vùng đất mà trình độ văn hoá, văn minh xảo, nhân Trung Hoa Cũng đó, họ biết tư tưởng mới, tư tưởng trào lưu Ánh sáng phương Tây, biết lý tưởng dân chủ, tự do, công bằng, bác ái, Và từ đó, có chuyển biến nhận thức, giới rộng lớn, bao la với điều lạ Như vậy, nói rằng, đóng góp nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác gia trào lưu văn học Ánh sáng Việt Nam tạo nên tiền đề góp phần lý giải nảy sinh sau trào lưu văn học đầu kỉ XX xu hướng đại hoa văn học nước nhà Có thể nói, phương Tây, tính lý tưởng văn học Ánh sáng phát triển dẫn đến chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt 87 Nam vào năm 30 kỷ; tính thực đưa chủ nghĩa thực phê phán góp phần nhỏ bé vào việc hình thành chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa sau Việt Nam Đầu kỷ thứ XX giai đoạn chuyển tiếp lịch sử văn học Việt Nam Nó có đặc điểm hòa trộn cũ mới, đấu tranh liệt nhà Khai sáng với hệ tư tưởng phong kiến cũ sức hấp dẫn định Những tư tưởng xã hội, khoa học triết học phương Tây ảnh hưởng đến văn học thời kỳ nhiều nghệ thuật nó, việc giai đoạn làm quen Cái khác lý tưởng đưa cách mạnh mẽ văn học Việt Nam, buộc phải bỏ uyên bấc từ chương truyền thống gắn liền với Nho giáo để bước vào đời thật để đóng góp cho văn hoa văn minh nhân loại Lý tưởng định thụ cảm giới cách lạc quan đặc trưng văn chương Việt Nam đầu kỷ sau 3.2.2.Dưới tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914), cấu kinh tế Việt Nam bắt đầu thay đổi, Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Trong hoàn cảnh đó, tình hình phân hoa xã hội Việt Nam ngày rõ rệt sâu sắc: giai cấp nông dân ngày lâm vào đường bần hoa phá sản mộng đất, sưu cao, thuế nặng Giai cấp địa chủ ngày khuếch trương tàn ác hết, chúng trở thành chỗ dựa vững cho kẻ thực dân cướp nước Giai cấp công nhân non trẻ đời tầng lớp tư sản, tiểu tư sản trình tập hợp phát triển vươn lên thành giai cấp, giai tầng tương lai Sự chuyển biến cấu kinh tế-xã hội đầu kỷ XX sở vật chất cho luồng tư tưởng giới du nhập vào Việt Nam, trước tiên từ Trung Hoa Nhật Bản Trong điều kiện Việt Nam, phân hoa xã hội diễn không đồng đều, việc tiếp nhận tư tưởng thật khác Trong thời kỳ, hai xu hướng bạo động ôn hoa song song tồn phát triển Ngay từ năm cuối kỷ XIX, tư tưởng nhà Khai sáng Việt Nam có tác động tương đối sâu rộng phận trí thức yêu nước Những tư 88 tưởng canh tân điều trần mở rộng tầm nhìn thời sĩ phu yêu nước Nguyễn Thượng Hiền, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Chính Phan Bội Châu, viết Nguyễn Thượng Hiền, đánh giá cao tác động Thiên hạ đại luận Nguyễn Lộ Trạch: Cụ (Nguyễn Thượng Hiền) đưa cho xem tập văn Nguyễn Lộ Trạch Tôi đọc tập Thiên hạ đại luận bắt đầu hiểu biết nhiều mầm mông tư tưởng đại 79 Mặt khác, từ tác phẩm nhà Khai sáng Việt Nam, giới trí thức yêu nước Việt Nam đương thời biết đến tư tưởng Tân thư Huỳnh Thúc Kháng nhấn mạnh: Thời Trung Hoa sau Mậu Tuất biến Canh Tý liên binh, sĩ phu tỉnh ngộ, có phong triều hoan nghênh Ầu học chuyển động toàn quốc, sách báo Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu du nhập vào nước ta 80 Rồi Phan Bội Châu phát biểu: Tư tướng học giả đương thời ảnh hưởng sách Lương nhiều Như Trung Hoa hồn, Mậu Tuất biến, thời lại ảnh hưởng đến học giả nước ta 81 Chính ảnh hưởng tác động mạnh mẽ tư tưởng tạo nên phong trào Duy tân cải cách đổi sôi khắp đất nước từ năm đầu kỷ XX với phong trào Đông du (1905-1908), Đông Kinh nghĩa thục (1907) Bắc Kỳ, vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kỳ (1907-1908), Minh Tân Nam kỳ, Trong Cuộc tiếp xúc Việt Nam với giới qua Tân thư hồi đầu kỷ XX, Đinh Xuân Lâm viết: Về thực chất,-đây vận động giai cấp tư sản nước ta đường hình thành, bộc lộ nguyện vọng muốn tự giải phóng khỏi ràng buộc đế quốc phong kiến để gia nhập vào xã hội Cũng phải nối thêm phong trào Duy tân đổi nối người yêu nước chủ động tìm hiểu đón nhận Và sở yêu nước nên có điều kiện thâm nhập quảng đại quần chúng nhanh chống biến thành bạo động phong trào chống thuế Trung Kỳ (1908) thực tế phất triển xu hướng Duy tân cải cách gặp xu hướng bạo động với người đứng đầu Phan Bội Châu mà từ ngày đầu dấn thân vào đường cách mạng lập hội Duy tân (1904) Chương Thâu, Thơ văn Phan Bội Châu, Nxb Văn học, Hà Nội, 1985, tr.254 Anh Minh, Tự nguyên, Huế, 1963 81 Anh Minh, Khổng học đăng, I, Huế, 1957 79 80 89 Trước hết, cần phải nói đến phong trào Đông du đầu kỷ XX cụ Phan Bội Châu, người chịu ảnh hưởng tư tưởng không tác gia Khai sáng cuối kỷ XIX, mà bổ sung kiến thức từ tác phẩm Tân thư đại, đặc biệt qua tiếp xúc trực tiếp với Lương Khải Siêu Theo Trương Chính, gặp gỡ bàn định kế hoạch năm 1905, Lương Khải Siêu khuyên Phan Bội Châu nên trở nước gửi giấy tờ nước cổ động nhiều niên xuất dương du học làm cho chấn hưng dân khí, mở mang dân khí Từ chủ trương đưa niên xuất dương du học, nhà Duy tân Việt Nam đến việc thành lập hội nông, công, thương biến chúng thành nơi tập hợp lực lượng, nơi bí mật đưa đón học sinh, thành quan tài giúp đỡ phong trào Tiêu chuẩn chọn niên xuất dương thông minh, hiếu học mà phải chịu gian khổ, quen khó nhọc, chí bền gan, không thay đổi cừu gia tử đệ, nghĩa em nhà có nợ máu với kẻ thù Mục đích trước mắt phong trào Đông du đánh đuổi thực dân Pháp, chưa phải kiến thiết đất nước 82 Thực ra, chủ trương thấp thoáng nằm điều trần nhà Khai sáng cuối kỷ XIX Nhưng điều kiện khách quan mà chúng hội thực thực nửa vời Góp phần quan trọng cho Duy tân Việt Nam đầu kỷ Đông kinh nghĩa thục Có thể nói, đấu tranh với hệ thống giáo dục lỗi thời triết học kinh viện thời Trung cổ, với giới quan phong kiến, thúc đẩy lòng yêu nước, đem lại sức sống cho phong trào Đông kinh nghĩa thục Một phong trào trở thành trung tâm hấp dẫn tất lực lượng tiến Bọn thực dân thẳng tay đàn áp nhà hoạt động có tinh thần cấp tiến phong trào Tinh thần nhà Khai sáng Việt Nam cuối kỷ XIX tác động mạnh đến nhận thức sĩ phu có tâm huyết với đất nước Để tự cường tự trị làm cho dân giàu nước mạnh hầu gìn giữ xây dựng đất nước thoát khỏi nô dịch, cần phải thực chủ trương giáo dân (giáo dục dân), dưỡng dân (làm cho dân giàu có) tân dân (làm cho dân đổi mới) 82 Tuyển tập Trương Chính, tập I - Nxb Văn học, Hà Nội, 1997, tr.161-162 90 Giáo dân chủ yếu mở trường dạy học, dạy kiến thức mới, kiến thức Thái Tây, chống học khoa cử theo lối cũ, cải cách giáo dục Từ tôn này, trí thức yêu nước Việt Nam Phan Bội Châu, Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế, Trần Quý Cáp, mở trường tân học khắp nới từ Quảng Nam, Nghệ Tĩnh, đến Hà Nội Nhưng nói tiêu biểu Đông kinh nghĩa thục Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Đào Nguyên Phổ, Phạm Tuấn Phong, Đặng Kinh Luân, Dương Bá Trạc, Lê Đại, Hoàng Tăng Bí,- , lập từ tháng năm 1907 Trường đặt Hà Nội phạm vi hoạt động trải rộng khắp Bắc Kỳ với nhiều hình thức diễn thuyết, bình văn, đọc báo, Đáng ý việc chống lối học cử nghiệp, cách tân học thuật, hô hào học khí, kỹ xảo, lịch sử, đìa lý nước nhà, học thiết thực cho đời sống quốc dân, học để hành động Vấn đề tiếp nối tinh thần nhà Khai sáng Việt Nam từ kỷ trước Dưỡng dân hướng vào hoạt động chủ yếu môi trường công-thương Những năm cuối kỷ XIX, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phát triển theo định hướng sách thực dân Kinh doanh nông nghiệp người Pháp chiếm đoạt mộng đất, lập đồn điền Mở rộng kỹ nghệ thương mại để người Pháp đầu tư bóc lột nhân dân Việt Nam cung cấp nguyên liệu cho mẫu quốc Người Việt Nam lúc chưa làm Với tôn này, sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng tư tưởng bắt đầu tham gia vào kinh tế nhà công thương nghiệp nước ta Đó Nguyễn Quyền với Hồng Tân Hưng, Hoàng Tăng Bí với Đông Thành Hưng Hà Nội, Đặng Nguyên Cẩn, Lê Huân, Ngô Đức Kế với Triêu Dương thương quán Nghệ An, Huỳnh Thúc Kháng có Thương học công ty, Tân dân có hoạt động thiết thực cổ động, tuyên truyền cắt bỏ hủ tục cắt búi tó, chống mê tui dị đoan, hô hào mặc tiêu dùng đồ nội hoá, Việc đề cao ý thức dân tộc thực nhờ phong trào hô hào dùng chữ Quốc ngữ, trọng sách lịch sử, địa lý Việt Nam, trau dồi đạo đức công dân Việt Nam thời đại mới: biết quan tân đến quốc gia xã hội, biết đoàn kết hợp quần, biết thương yêu giống nòi Đặc biệt việc mở toa soạn, gán cho báo chí định kỳ ý nghĩa to lớn: Dùi mài tập giấy cữ xem báo mà giấy mực thần trí Và phải 91 chịu giám sát ngạt nghèo nhà cầm quyền, báo chí xuất đóng vai trò quan trọng việc tuyên truyền cổ vũ cho tư tưởng Khai sáng, kể việc truyền bá dịch tác phẩm Tân học cổ điển đại phương Tây và nước phương Đông cận đại Trung Hoa, Nhật Bản 3.3.TẾU KẾT Các sáng tác phàm nhà Anh sáng Việt Nam định hình qua đặc trưng vừa chung vừa riêng Những đặc trưng góp phần khẳng định mạch văn học theo trào lưu văn học yêu nước có biến thái cách mạng mặt nhận thức Tuy xuất với số lượng không nhiều thực tế không đưa lại cải cách đáng kể đời sống kinh tế quốc dân, không cải thiện vị Việt nam trước giới, trước tiên kẻ xâm lược thực dân Pháp, giá trị to lớn mạch văn học nằm cảnh báo tình trạng trì trệ giai cấp phong kiến Việt Nam trước hoa xâm lăng; tinh thần phê phán không khoan nhượng ý thức hệ phong kiến cũ nát; hướng tương lai tươi sáng dân tộc Do đặc thù phản ánh giới thông qua phương pháp sáng tác nến tác phẩm họ mang nhiều nét lãng mạn lý Đó đặc trưng chung mảng văn học với trào lưu văn học Ánh sáng giới Do truyền thống học vấn tàn dư ý thức hệ cũ nên tác phẩm dòng văn học thường nệ cổ hình thức thể hiện, phải nhờ đến cũ để chuyển tải Đó hạn chế có tính thời đại mạch văn học Ánh sáng Việt Nam Những tác động ảnh hưởng sâu sắc mảng văn học văn chương Việt nam thời kỳ sau thật rõ ràng Các yếu tố lãng mạn, thực, lý, cách mạng chủ đề tư tưởng tác phẩm văn chương góp phần tạo nên phương pháp sáng tác dòng văn học đại Việt nam văn học lãng mạn, văn học thực phê phán văn học thực xã hội chủ nghĩa Những tư tưởng biện pháp canh tân nhà Ánh sáng Việt Nam có ảnh hưởng đến hàng loạt hệ phương pháp nhà tân cách mạng sau Nó góp thêm tiếng nói 92 cho tiến trình yêu nước cách mạng Việt Nam suốt kỷ XX Nói chung, khẳng định phong trào Duy tân đầu kỷ XX Việt Nam bước phát triển tất yếu tư tưởng trào lưu Ánh sáng Việt Nam cuối kỷ XIX Phong trào Duy tân hoàn toàn dựa sở tinh thần chống Pháp, Duy tân để giành quyền tự chủ, độc lập dân tộc, đuổi thực dân Pháp khỏi nước Do người ủng hộ Điều khẳng định lần nhận định N.LNiculin: Phong trào Khai sáng phương Đông không hạn chế ham muốn nắm thành tựu khoa học-kỹ thuật văn minh phương Tây Mối quan tâm thực tế khoa học kỹ thuật phương Tây ước muốn đối đầu với ý đồ cường quốc công nghiệp giới 93 Kết luận 1.Trong vận động ý thức loài người, trước thời kỳ chuyển sang ý thức hệ mới, có dấu hiệu tiên báo Những người mang dấu hiệu dự báo thường có văn hoa ý thức hệ cũ hoàn cảnh đặc biệt mà họ sớm nhận thức Họ hướng tương lai với trái tim cảm, không khuất phục trước lực cầm quyền Họ người lãng mạn người lãng mạn thời đại 2.Trường họp dự báo Cách mạng Tư sản dân quyền Pháp năm 1789 ví dụ Với kiến thức mới, nhà Khai sáng Pháp hình dung giới Nơi trước kia, vị trí trung tâm dành ưu tiên cho quí tộc tăng lữ nông dân người thuộc đẳng cấp thứ ba khác buộc phải đứng lề, thay vào trật tự xã hội mới: người thuộc đẳng cấp thứ ba trở thành chủ nhân ông xã hội giai cấp thống trị cũ trở thành kẻ đáng phỉ nhổ làm cản bước tiến lịch sử Dẫu diễn biến sau cách mạng đầy phản bội bất trắc, tinh thần tự do, dân chủ, bác mãi đuốc soi rọi cho nhân loại bước dò dẫm 3.Những tư tưởng Khai sáng chiếu rọi vào bóng đêm phong kiến Tây Âu để trở thành trào lưu Ánh sáng toàn châu Âu cuối cập bến vào châu Á xa xôi Do sức trì trệ phương thức sản xuất châu Á hoàn cảnh trớ trêu lịch sử, châu Á trở thành mảnh đất xâm chiếm thực dân giới trước biết đến thành Cách mạng Tư sản dân quyền Pháp nước khác Trong vị quốc gia phong kiến tự hào văn hoa đến sớm lịch sử nhân loại, châu Á dần trót bỏ tính kiêu ngạo mà giai cấp phong kiến ngàn năm tô vẽ nên để trở với thực tế đầy bi đát Chính bi kịch tìm đường ấy, có tính thức tỉnh mạnh mẽ cá nhân ưu thời mẫn quốc gia phương Đông tư tưởng trào lưu triết học Ánh sáng, sáng tác văn chương theo trào lưu 94 Xã hội Việt nam vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX diễn phản tỉnh ý thức hệ nhà Nho yêu nước Trong muôn vàn đường cần tìm thấy để cứu nguy cho dân tộc, phải kể đến nhà Nho yêu nước có tư tưởng Canh tân, chủ trương xây dựng đất nước tự lực tự cường làm đòn xeo chiến thắng lực xâm lược ngoại bang Những tác gia văn học theo tít tường cần xếp riêng để thuận lợi cho công việc nghiên cứu đánh giá tác dụng văn học hình thành phát triển hệ ý thức mới, phi phong kiến Trong luận án gọi Mạch văn học yêu nước có tư tưởng canh tân để phân biệt vơi khuynh hướng văn học công luận rộng rãi thừa nhận Gọi mạch hai lẽ: tác gia tác phẩm khuynh hướng không nhiều khuynh hướng khác; giá trị phương pháp sáng tác đề tài đề cập mạnh có tính cách mạng cao hoàn cảnh nhiều tác phẩm lẫn lộn đặc điểm phương thức sáng tác phong cách trình bày Do tính thực dụng điều trần, tác giả thường ưa sử dụng mô tip văn học truyền thống để lập luận dẫn ý, ưa trình bày khuôn ước lệ từ việc sử dụng thuật ngữ đến hành văn bố cục dàn ý Tuy nhiên, cho động lực sáng tác từ phản ứng cá nhân trước thời sáng tác phẩm nhà nho yêu nước rõ ràng tác phẩm văn chương trước trở thành điều trần, tấu sớ Lại nữa, thi phẩm bút ký họ, quan sát thấy tất niềm trăn trở, suy tư đầy cá nhân trước vận mệnh đất nước Chính lẽ đó, có lẽ nên xếp tác Phạm Phú IM, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch vào nhóm tiến trình văn học nước ta nửa cuối kỷ XIX đầu XX Gọi tên khuynh hướng văn học giải hai quan điểm nhiều lúc xung khắc văn học sử nay: phân loại dòng văn học nên lấy chất hay lượng làm trọng đây? Chúng cho phải chất lượng mà phải 95 tính đến ảnh hưởng động khuynh hướng văn học tiến trình dài văn học Cũng nhiêu chi phái văn học Ánh sáng khác giới, văn học Ánh sáng Việt Nam có đặc điểm như: lý cảm, hướng ngoại hướng nội (hoặc hướng ngoại để giải vấn đề đối nội), trọng thực tế mẫu hình sách vở, trọng hướng tương lai khứ cổ xưa, khuôn vàng thước ngọc, ưa dùng văn xuôi văn vần, cách mạng bảo thủ trì trệ, lãng mạn Những đặc điểm ưa dùng điển tích, thích theo khung hình thức khuôn mẫu ước lệ sáng tác, sử dụng chữ Thánh hiền (chữ Nho) quay hẳn với quốc âm coi tàn dư phương pháp sáng tác cũ mà họ chưa thể lúc vượt qua Thêm nữa, xét bối cảnh thực tế lúc đó, với qui phạm hình thức ngặt nghèo triều đình phong kiến giẫy chết dễ cảm thông với bó buộc hình thức họ Có lẽ, đặc trưng riêng văn học Ánh sáng Việt Nam nằm mối mâu thuẫn lớn chăng? Trong nội dung đầy tính cách mạng, lý tính thực dụng, hình thức, dường có phần hẫng hụt, chưa theo kịp với nội dung phản ánh Phương Đông có thành ngữ Bình cũ rượu mới! Những tố chất mạch văn học đáng quí tiếp nối phát triển mạnh mẽ giai đoạn văn học văn học Việt Nam Trong dòng văn học sau này, thấy lấp lánh yếu tố cách mạng, lãng mạn, thực, có thực - lãng mạn Những yếu tố ấy, từ mạch văn học thấy lộ rõ đặc sắc Nhìn chung tiến trình văn học giới sau trào lưu văn học Ánh sáng, thấy tình trạng tương tự Nhưng đóng góp lớn mạch văn học dân tộc lại không bó hẹp nội văn học Chúng có sức sống mãnh liệt lòng trí thức Việt Nam hệ sau trở thành cảm hứng, thành sở nhận thức thành hệ phương pháp cho hàng loạt phong trào vận động quần chúng sau 96 Trong ý nghĩa này, khẳng định tồn khuynh hướng văn học Ánh sáng Việt nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 97 Thư mục tham khảo Nguyễn Quang An, Nguyên Trường Tộ, gương mặt canh tân kỷ XIX, Báo Quân đội nhân dân, số ngày 5-10-1991 G.Boudarel, Phan Bội Chậu xã hội Việt Nam thời đại ông, Chương Thâu Hồ Song dịch, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1997 Trương Bá Cần, Nguyễn Trường Tộ, Con người di thảo, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.HCM, 1988 Phan Bội Châu, Niên biểu, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1957 Trương Chính, Tuyển tập Trương Chính, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 Mai Cao Chương - Đoàn Lê Giang, Nguyễn Lộ Trạch, Điều trần thơ văn, Nxb Khoa học xã hội, Tp.HCM, 1995 Nguyễn Văn Dân, Nghiên cứu văn học, lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 Đại Nam thực lục biên, t.30 đệ tứ kỷ (1863-1865), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1974 Đại Nam thực lục biên, t.31 đệ ngũ kỷ (1866-1869), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1974 Võ Xuân Đàn, Hồ Quý Ly, nhà cải cách, Nxb Giáo dục, Tp.HCM, 1998 Giáo trình Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Huế, 1998 Hà Minh Đức nhiều tác giả khác, Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Đoàn Lê Giang, 100 năm lời tiên tri nhà cải cách Hải Ngọc Thái Nhân Hoà, Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân, Nxb Trẻ, Tp.HCM, 1999 98 Hội KHLS VN, Viện Sử học Hà Nội, Nguyễn Trọng Hợp, Con người nghiệp, Hà Nội, 1996 Cao Xuân Huy, Tư tưởng phương đông, gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Hồng, Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Thông tin Văn hoá, Hà Nội, 1998 Nguyễn Vãn Lê, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh, 1997 Phong Lê, Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997 Mai Quốc Liên, Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, 1998 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb ĐH THCN, Hà Nội, 1976 Lưu Văn Lợi, Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, Tập san Quan hệ quốc tế, 10-1990 Hà Thúc Minh, Lê Quý Đôn, nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Tp.HCM, 1998 Nhiều tác giả, Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoa, 1999 Nhóm Trà Lĩnh, Đặng Huy Trứ, người tác phẩm — Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM, 1990 N.LNiculin, Văn học Việt Nam từ thời Trung cổ đến đại (thế kỷ X-XIX), Nxb Khoa học, Matxcơva, 1997 (bản dịch tiếng Việt) Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 99 Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản giới đông Á, Sở VHTT Tp HCM Khoa Sử trường ĐHSP Tp HCM Nguyễn Q Thắng, Từ Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch đến phong trào Duy tân (1908) Mấy vấn đề học thuật Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Trường Tộ Di thảo Mấy vấn đề học thuật Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 Tìm hiểu Nội dung Văn kiện Đại hội lần thứ VII Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 Thế Vãn, Văn Khải, Bùi Viện với nghiệp canh tân đất nước cuối kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, Viện KHXH, Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Nxb Đà Nẵng, 2000 Văn học phương Tây, t 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990 Văn học phương Tây, t 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 Văn học phương Tây, t 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 Lê Trí Viễn, Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp.HCM, 1998 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ vu, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Tài liệu lưu hành nội bộ, Tp.HCM, 1993 Văn kiện Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, Tài liệu lưu hành nội bộ, Tp.HCM, 1994 100 Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Tài liệu lưu hành nội bộ, Tp.HCM, 1994 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam, Dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Nguyễn Văn Xuân, Phong trào Duy tân, Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1970 101 [...]... Mở đầu và Kết luận, luận án bao gồm 3 chương: Chương một: Trào lưu Ánh sáng ở phương Tây và xã hội Việt Nam nửa sau thế kỷ XII - đầu thế kỷ XX Chương hai: Văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX và sự hình thành trào lưu Ánh sáng Chương ba: Trào lưu Ánh sáng trong tiến trình văn học Việt Nam 11 Chương 1: TRÀO LƯU ÁNH SÁNG Ở PHƯƠNG TÂY VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX. .. thất bại 32 Chương 2: VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ SỰ HÌNH THÀNH TRÀO LƯU ÁNH SÁNG 2.1.CÁC KHUYNH HƯỚNG VĂN HỌC Những diễn biến lịch sử có ảnh hưởng rõ rệt trực tiếp hoặc gián tiếp đối với sự phát triển của văn học giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX Mục tiêu đấu tranh của văn học, các hình thức thể hiện của tính chiến đấu, sự phân hóa khắc nghiệt trong lực lượng sáng tác, rõ ràng là... và nhanh chóng trở thành kim chỉ nam hành động cho các nhà nho yêu nước Và chính chúng đã góp phần quan trọng trong việc tạo nên một trào lưu cách mạng dân chủ tư sản sau này ở Việt Nam 1.2.VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 1.2.1.BỐI CẢNH LỊCH SỬXÃ HỘI VIỆT NAM VÀ SỰ PHÂN HÓA CÁC TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI 1.2.1.1 .Trong hoàn cảnh xã hội nước ta nửa sau thế kỷ XIX, nhiều sự kiện quan trọng ảnh... THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1.TRÀO LƯU ÁNH SÁNG Ở PHƯƠNG TÂY Từ giữa thế kỷ XVII và nhất là nhiều năm của thế kỷ XVHI, các nhà triết học, sử học, văn học, những người có tư tưởng tiên tiến đã liên tiếp tấn công vào thành trì quân chủ chuyên chế bằng những học thuyết mới, tiến bộ và cách mạng Lịch sử cũng như các nhà nghiên cứu gọi đó là thế kỷ Ánh sáng, thế kỷ chuẩn bị về tư tưởng cho cuộc Cách mạng... Thuật ngữ Ánh sáng được sử dụng trong luận văn này mang ý nghĩa như vừa trình bày Tuy nhiên, ở phương Đông nói chung, ở Việt Nam nói riêng, những trí thức mang tư tưởng Ánh sáng, tức những nhà hoạt động trong phong trào Ánh sáng (hay còn được gọi là những nhà Ánh sáng hoặc Khai sáng) như Đặng Huy Trứ, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, không chỉ hoàn toàn hạn chế ở ham muốn lấy ánh sáng của... NÓ VỚI TRÀO LƯU ÁNH SÁNG Trào lưu Ánh sáng ở Pháp không chỉ lan truyền khắp châu Âu khiến thế kỷ xvni ở phương Tây được gọi là thế kỷ Ánh sáng, thế kỷ Pháp, thế kỷ Cách mạng mà còn có nhiều ảnh hường đến các nước phương Đông, chủ yếu là đối với Trung Hoa, Nhật Bản, Vào thế kỷ XVIII -XIX, khi châu Âu và Bắc Mỹ đã tiến hành các cuộc Cách mạng Tư sản thắng lợi, khoa học kỹ thuật của châu Âu đã đạt trình... Tân văn, Tân báo 8 Các trí thức tiến bộ hướng về phương Tây, như là một đích của nhận thức trong sự vận động cứu Nguyễn Văn Hồng, Tân thư, Tân học thời đại và nhận thức lịch sử, trong Đại học quốc gia Hà Nội, Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 49 8 18 nguy dân tộc Chính họ đã là những nhà tư tưởng và cách mạng đầy nhiệt huyết cho trào lưu dân... gọi thế kỷ XVIII ở Phương Tây là thế kỷ của Cách mạng Pháp - 1789 1.1.1.VỀ THUẬT NGỮ ÁNH SÁNG Các nhà triết học, các nhà hoạt động xã hội, các nhà văn tiến bộ của thế kỷ XVIII ở hầu khắp các nước đã dấy lẽn một phong trào mạnh mẽ đề cao lý trí, dùng ánh sáng của lý trí để xua tan bóng tối, soi tỏ chân lý, giải phóng tư tưởng, mở mang trí tuệ, tạo điều kiện cho mọi người tiếp xúc với văn hoa, khoa học, ... thay thế bằng một chế độ xã hội mới Cuộc đấu tranh đó lan tràn trên mọi lĩnh vực nhằm mở ra một chân trời mới trong lịch sử loài người Chính vì thế mà trào lưu tư tưởng tiến bộ và cách mạng đó đã vượt ra khỏi nước Pháp, có ảnh hưởng khắp châu Âu và làm cho thế kỷ XVIII thành ra chủ yếu là thế kỷ của nước Pháp7 1.1.3.PHONG TRÀO TIỀN TÂN THƯ Ở TRUNG HOA VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI TRÀO LƯU ÁNH SÁNG Trào lưu. .. tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX bằng các Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 đến Hiệp ước Patenotre 1884 Một giai đoạn bi thương nhưng đầy hào hùng của dân tộc đã chính thức bắt đầu 1.2.1.2.Những biến cố lớn lao của xã hội Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX đã để lại một dấu ấn rõ nét trong tình hình phân bố giai cấp và trong các đặc điểm tâm lý-xã hội của các giai cấp, giai tầng xã hội ấy Trong quá khứ, dưới ... trào lưu Ánh sáng Chương ba: Trào lưu Ánh sáng tiến trình văn học Việt Nam 11 Chương 1: TRÀO LƯU ÁNH SÁNG Ở PHƯƠNG TÂY VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1.TRÀO LƯU ÁNH SÁNG... Mở đầu Kết luận, luận án bao gồm chương: Chương một: Trào lưu Ánh sáng phương Tây xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XII - đầu kỷ XX Chương hai: Văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX- đầu kỷ XX hình thành trào. .. 11 Chương 1: TRÀO LƯU ÁNH SÁNG Ở PHƯƠNG TÂY VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 12 1.1.TRÀO LƯU ÁNH SÁNG Ở PHƯƠNG TÂY 12 1.1.1.VỀ THUẬT NGỮ ÁNH SÁNG

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w