Khuynh hướng dân tộc tư sản trong phong trào yêu nước cách mạng việt nam (1919 1930) (2017)

103 209 0
Khuynh hướng dân tộc tư sản trong phong trào yêu nước cách mạng việt nam (1919 1930) (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN ĐÌNH LONG KHUYNH HƯỚNG DÂN TỘC TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1919-1930) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Thu Hà HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô khoa Lịch Sử gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Thu Hàngười tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Đình Long LỜI CAM ĐOAN Đề tài: Khuynh hướng dân tộc tư sản phong trào cách mạng Việt Nam (1919-1930) thực trực tiếp hỗ trợ TS Trần Thị Thu Hà Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tơi - Các tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết không trùng với kết tác giả cơng bố Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Xn Hòa, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Đình Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH KHUYNH HƯỚNG DÂN TỘC TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1919-1930) 1.1 Điều kiện quốc tế 1.2 Tiền đề nước 1.2.1 Tiền đề kinh tế 1.2.2 Tiền đề xã hội 15 1.2.3 Tiền đề văn hoá, tư tưởng 21 Tiểu kết chương: 24 Chương BIỂU HIỆN KHUYNH HƯỚNG DÂN TỘC TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1919-1930) 25 2.1 Chủ nghĩa dân tộc tư sản theo khuynh hướng ơn hòa (1919-1930) 25 2.1.1 Sự chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu từ bạo động cách mạng sang đấu tranh ơn hòa 26 2.1.2 Phong trào cổ động chủ nghĩa dân chủ Phan Châu Trinh 32 2.1.3 Chủ nghĩa u nước ơn hòa số nhân vật, tổ chức tiêu biểu 35 2.2 chủ nghĩa dân tộc tư sản theo khuynh hướng cải lương (1919-1925) 40 2.2.1 Quan điểm nhóm Nam Phong- Phạm Quỳnh 41 2.2.2 Nhóm Lập hiến 45 2.3 Chủ nghĩa dân tộc tư sản cách mạng (1925-1930) 48 2.3.1 Các phong trào yêu nước dân chủ công khai giai cấp tư sản (1925-1926) 48 2.3.2 Phong trào cách mạng quốc gia gắn liền với đời Việt Nam Quốc Dân Đảng (1927-1930) 50 2.4 Một số nhận xét 55 2.4.1 Đặc điểm 56 2.4.2 Vị trí khuynh hướng dân tộc tư sản phong trào cách mạng Việt Nam 57 Tiểu kết chương 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Độc lập dân tộc phát triển đất nước theo khuynh hướng “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” ln lí tưởng, khát vọng người Việt Nam Chính lẽ mà hàng loạt hệ cha anh, niên Việt Nam anh dũng xả thân chiến đấu quên vượt qua khó khăn, gian nan, thử thách để cứu nước, cứu nhà, bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc Cuối kỷ XIX thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, Việt Nam từ nước phong kiến độc lập thành nước thuộc địa nửa phong kiến Hàng loạt phong trào cứu nước, giải phóng dân tộc nổ để chống lại áp giai cấp phong kiến thực dân thất bại Thời đại quy định nhiệm vụ vấn đề đặt phải có giai cấp tiên tiến đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ Mặt khác trải qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm cho kinh tế, văn hóa tư tưởng, xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc, nhiều thành phần kinh tế, nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội đời với nhiều hệ tư tưởng khác Đầu kỷ XX, giai cấp tư sản Việt Nam hình thành, nhiên tác động điều kiện kinh tế, xã hội nên sau chiến tranh giới thứ nhất, sở kinh tế giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu, thái độ trị họ bạc nhược Từ sau chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp tư sản Việt Nam có đường lựa chọn: thoả hiệp, hợp tác với chủ nghĩa đế quốc để trì địa vị phụ thuộc mình, theo phong trào đấu tranh đơng đảo quần chúng Vì vậy, giai cấp tư sản Việt Nam hình thành hai phận Tầng lớp tư sản mại theo đường hợp tác làm tay sai cho chủ nghĩa đế quốc, vận mệnh chúng gắn liền với vận mệnh chủ nghĩa đế quốc, tư sản dân tộc dần theo đường thứ 2, đường theo số đông quần chúng Mặt khác, kiện luồng tư tưởng dân chủ tư sản từ Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản xuất Việt Nam Đến giai đoạn 1919-1930 kỷ XX, Việt Nam tồn nhiều khuynh hướng phát triển phong trào đấu tranh yêu nước, khuynh hướng tư sản theo ơn hồ, theo bạo động, có khuynh hướng theo cải lương với nhiều đảng phái nối tiếp đời, tồn lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân ta Mỗi đảng phái,mỗi tổ chức có ưu điểm hạn chế riêng, có đảng phái, tổ chức đứng lợi ích dân tộc, có đảng phái đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu Để hiểu rõ chủ nghĩa dân tộc yêu nước giai cấp tư sản Việt Nam (1919 – 1930) đánh giá cách khách quan lãnh đạo lập trường giai cấp phong trào cách mạng Việt Nam, chọn đề tài “Khuynh hướng dân tộc tư sản phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam (1919-1930)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chủ nghĩa dân tộc yêu nước giai cấp tư sản Việt Nam đề tài thu hút với nhà nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Chủ nghĩa dân tộc yêu nước giai cấp tư sản Việt Nam (1919-1930) đề cập đến cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Cơng Bình, (1959), Tìm hiểu tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn, sử, địa, Hà Nội Đây sách tác giả sâu vào tái lại trình phát triển giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thc thái độ trị giai cấp tư sản Việt Nam phong trào cách mạng Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc (1998), „„Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam ‟‟, NXB trị quốc gia Hà Nội Đây sách đề cập đến cấu xã hội Việt Nam qua thời kì lịch sử, từ rút đặc trưng xu phát triển cấu xã hội Việt Nam trình phát triển Trần Bá Đệ (2001), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội Đây sách đề cập đến số nội dung chuyên sâu lịch sử Việt Nam thời Trung đại, Cận- Hiện đại Giáo sư Trần Văn Giàu với tác phẩm “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam”, tập, in “Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 Tác phẩm viết hệ tư tưởng giai cấp tư sản, biểu bước chuyển Trong tập nguồn tài liệu chủ đạo đề cập đến hệ ý thức tư sản hệ ý thức nhiệm vụ lịch sử phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 Ngồi số cơng trình khác có liên quan như: Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX, NXB Hà Nội Nguyễn Văn Khánh (2005), Việt Nam Quốc Dân Đảng lịch sử cách mạng Việt Nam, NXB KHXH nhân văn Hà Nội Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam tập II, NXB Giáo Dục Nguyễn Cơng Bình, Hoạt động kinh doanh giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa 11/1955 Như vậy, với việc tìm hiểu đề tài góp phần làm rõ vị trí đóng góp giai cấp tư sản lịch sử dân tộc (19191930), đồng thời làm rõ mặt hạn chế tư sản nước thuộc địa nửa phong kiến trước phong kiến lâu đời Từ có đánh giá khách quan tình hình đất nước ta giai đoạn 1919-1930 góp phần bổ sung kiến thức, tài liệu xã hội, trị, văn hóa-tư tưởng thời kì Như vậy, với nội dung khoa học vấn đề đặt để nghiên cứu, sở kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học trước, khóa luận tập trung làm rõ “Khuynh hướng dân tộc tư sản phong trào cách mạng Việt Nam” giai đoạn 1919-1930 Mục đích nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng rõ bước phong trào u nước theo khuynh hướng ơn hòa, cải lương, bạo động để từ thấy tiến trình phát triển lịch sử dân tộc giai đoạn 1919-1930 Nhiêm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ nhiệm vụ sau: Tiền đề xuất khuynh hướng dân tộc tư sản phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam (1919-1930) Chủ nghĩa u nước ơn hòa, cải lương, bạo động giai cấp tư sản Việt Nam đầu năm 20 kỉ XX Đặc điểm vai trò phong trào yêu nước theo khuynh hướng ôn hòa, cải lương, bạo động giai cấp tư sản Việt Nam (1919-1930) Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Khuynh hướng dân tộc tư sản phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam Về thời gian: 1919-1930 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, khóa luận sử dụng phương pháp như: Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống tư liệu, tổng hợp đánh giá… Trong đó, phương pháp đề tài phương pháp logic lịch sử nhằm đảm bảo tính khoa học q trình phân tích, lí giải kiện Đóng góp đề tài Về mặt khoa học: Đề tài tìm hiểu cách có hệ thống khuynh hướng dân tộc tư sản (1919-1930) Từ cho thấy tranh khái quát tình hình xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ thấy sở, tiền đề hình thành, đặc điểm, hình thức khuynh hướng đấu tranh lớp tiểu tư sản, tư sản dân tộc số hào phú địa chủ giàu có nơng thơn Hành động tiêu biểu Việt Nam Quốc Dân Đảng khởi nghĩa Yên Bái không thành công có ảnh hưởng sâu sắc đến tnh hình nước quốc tế, làm kinh động giới thực dân Pháp Sau khởi nghĩa Yên Bái, nhiều chí sĩ yêu nước bị giặc bắt sát hại tinh thần yêu nước, phí phách hiên ngang họ trước quân thù xâm lược khiến cho không nhân dân ta mà nhân dân tến Pháp vơ khâm phục kính trọng [9; tr.48] Khởi nghĩa Yên Bái không hành động yêu nước chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng mà trở thành biểu tượng tinh thần quật khởi truyền thống đấu tranh anh hùng chống ngoại xâm tàn thể dân tộc Việt Nam Cùng với khởi nghĩa Yên Bái, hoạt động yêu nước phí phách lãnh tụ Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Nguyễn Khắc Nhu…Thà chấp nhận hi sinh khơng khuất phục kẻ thù góp phần lứn vào việc thức tỉnh giác ngộ tnh thần yêu nước ý thức tự cường dân tộc cho tầng lớp nhân dân [9 ; tr.49] Phong trào cách mạng Việt Nam Quốc Dân Đảng phát động mà têu biểu khởi nghĩa Yên Bái kế thừa khởi nghĩa văn thân quốc phong trào Cần Vương, nêu cao truyền thống đấu tranh binh lính Việt Nam biểu từ đầu độc Hà Thành năm 1908 Thái Nguyên khởi nghĩa năm 1917, phá tan âm mưu người Việt trị người Việt Pháp Và thất bại Việt Nam Quốc Dân Đảng có đóng góp tích cực việc tun truyền, giác ngộ tư tưởng yêu nước ý thức độc lập tự cường, cổ vũ động viên nhân dân anh dung đứng lên đấu tranh chống lại kẻ thù ngoại bang độc lập tự tổ quốc, tạo nên mảnh đất màu mỡ để chủ nghĩa cộng sản gieo mầm phát triển mạnh 84 mẽ Mặc dù khởi nghĩa Yên Bái bị thất bại bị tan vỡ toàn tổ chức Việt Nam 85 Quốc Dân Đảng góp phần thúc đẩy nhanh q trình chuyển hóa phong trào dân tộc Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng vô sản [5; tr.49] 2.4 Một số nhận xét 2.4.1 Đặc điểm Lãnh đạo: Thời kì đầu, giai cấp tư sản Việt Nam chưa đời, ảnh hưởng khuynh hướng, luồng tư tưởng tiến từ bên tràn vào từ Trung Quốc, Nhật Bản phương Tây, nước ta chưa có giai cấp có đủ khả tiếp thu, truyền bá luồng tư tưởng Cho nên, giai đoạn đầu tầng lớp văn thân, sĩ phu có tư tưởng tiến mang khuynh hướng tư sản Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…đã trở thành phận thức thời giữ vai trò quan trọng việc tiếp thu, truyền bá luồng tư tưởng trở thành người lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Đến năm 20 kỉ XX, giai cấp tư sản Việt Nam từ tầng lớp thức trở thành giai cấp Dưới chèn ép kinh tế tư nước ngồi giai cấp tư sản Việt Nam có phân hóa thành hai tầng lớp (Tư sản mại tư sản dân tộc) Do lập trường, quan điểm khác giai cấp tư sản nên thời kì tầng lớp tư sản dân tộc giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng Mục tiêu: Trong thời kì đầu, tầng lớp, giai cấp tư sản Việt Nam với nhân dân tch cực chống đế quốc phong kiến, lập đảng Song họ lại có mn nghìn mối liên hệ với chủ nghĩa đế quốc lực phong kiến nên năm sau giai cấp tư sản Việt Nam không kiên đấu tranh đến thỏa hiệp với kẻ thù cách mạng Do đó, họ khơng giữ vai trò trị độc lập, khơng khả tập hợp lãnh đạo quần chúng nhân dân Ở thời kì cuối, thất bại Việt Nam Quốc Dân Đảng mốc dấu chấm hết cho khuynh hướng đấu tranh theo khuynh hướng tư sản nước ta 86 Biện pháp: Do lập trường, quan điểm trị giai cấp tư sản khác nên biện pháp đấu tranh khác Chẳng hạn phận tư sản dân tộc có phương pháp đấu tranh thường đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, phận tư sản mại phương pháp đấu tranh mang đậm tính chất cải lương bán rẻ quyền lợi nhân dân Nhưng nhìn chung, giai cấp tư sản Việt Nam sử dụng nhiều hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng như: sử dụng phương tiện báo chí, xuất sách làm phương tiện đấu tranh tuyên truyền, đưa yêu sách kinh tê-chính trị để đấu tranh với quyền thực dân, lập đảng phái đề nhiều hiệu đấu tranh để lôi kéo đông đảo quần chúng nhân dân hưởng ứng tham gia, sử dụng hình thức đấu tranh khác biểu tình đấu tranh cơng khai tiến hành bạo động… 2.4.2 Vị trí khuynh hướng dân tộc tư sản phong trào cách mạng Việt Nam Dù thất bại song phong trào yêu nước (1919- 1930) theo khuynh hướng dân tộc tư sản có vị trí quan trọng vận động giải phóng dân tộc Việt Nam Vào đầu kỉ XX, hệ tư tưởng phong kiến thực lỗi thời khơng đủ sức để lãnh đạo phong trào kháng chiến chống Pháp Chính điều kiện đưa nước ta vào hồn cảnh khủng hoảng đường lối cứu nước Đứng trước thực trạng việc tìm đường mới, giai cấp mới, hệ tư tưởng để tiếp tục lãnh đạo cờ dân tộc chống Pháp việc làm có ý nghĩa Sau chiến tranh giới thứ nhất, với đời giai cấp tư sản với hệ tư tưởng tiến bộ, giai cấp tư sản Việt Nam bước lên vũ đài trị nắm cờ lãnh đạo phong trào chống Pháp Việt Nam 87 Sở dĩ giai cấp tư sản nắm vai trò lãnh đạo tính thời điểm lúc giờ, trước cách mạng Tháng 10 Nga, chưa có tư tưởng vượt qua Do đặc điểm 88 cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX nước thuộc địa phong kiến nên khuynh hướng trị, tư tưởng tách rời phong trào đấu tranh chống Pháp để giải phóng dân tộc Do đó, giai cấp tư sản đời lúc khủng hoảng đường lối cứu nước với hệ tư tưởng đem lại cho nhân dân niềm hi vọng, niềm tn vào giai cấp tư sản Việt Nam Chính điều cổ vũ, lôi kéo đông dảo quần chúng nhân dân đấu tranh nhiều hình thức khác Giai cấp tư sản đời với hệ tư tưởng cổ vũ lòng yêu nước, tnh thần chống Pháp nhân dân Đồng thời, đóng vai trò thúc đẩy giai cấp xã hội tếp nhận đường, giải pháp cứu nước phù hợp với xu thời đại đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân Trong phong trào cách mạng Việt Nam, khuynh hướng dân tộc tư sản góp phần truyền bá sâu rộng tư tưởng giai cấp tư sản thông qua phong trào đấu tranh yêu nước Tuy thất bại song phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân tộc tư sản để lại nhiều học kinh nghiệm góp phần chuyển tếp sang đường cứu nước Việt Nam- đường Vô sản 89 Tiểu kết chương Sau chiến tranh giới thứ giai cấp tư sản việt nam bước phát triển từ tầng lớp trở thành giai cấp Ra đời từ năm 20 kỉ XX- giai cấp yếu ớt kinh tế, bạc nhược trị Chính điều quết định thái độ trị phong trào cách mạng việt nam thời kì 1919-1930 Ngay sau đời, giai cấp tư sản Việt Nam hình thành nhiều tổ chức, đảng phái với khuynh hướng đấu tranh khác cụ thể: Một phận theo khuynh hướng ơn hòa bất bạo động Một phận theo khuynh hướng cải lương thỏa hiệp đầu hàng thực dân Pháp Một phận theo khuynh hướng cách mạng Trong thời kì đầu, giai cấp tư sản Việt Nam với nhân dân tích cực chống đế quốc phong kiến, lập đảng Song họ lại có mn vàn mối liên hệ với chủ nghĩa đế quốc lực phong kiến, nên giai cấp tư sản Việt Nam không kiên đấu tranh Do mà xu hướng dựa vào Pháp để cải cách xu hướng tất yếu nảy sinh từ giai cấp tư sản việt Nam lúc Phải thấy thêm rằng, giai cấp tư sản Việt Nam suy yếu lại đứng trước lực lượng lớn lên, mạnh lên trông thấy, giai cấp cơng nhân Việt Nam Đó lẽ làm cho giai cấp tư sản ngày lấn sâu vào đường cải cách, làm cho vai trò trị giai cấp tư sản bị hạ thấp xuống, đến thỏa hiệp với kẻ thù cách mạng Do đó, họ khơng giữ vai trò trị độc lập, khơng có khả tập hợp lãnh đạo quần chúng nhân dân Thời kì cuối với khởi nghĩa Yên Bái, khởi nghĩa cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp tch cực Đi theo đường 90 bạo động đường đứng đắn, song khởi nghĩa thiên ám sát cá 91 nhân, thiếu chuẩn bị kĩ lưỡng, nóng vội trình tiến hành cách mạng dẫn đến thất bại Với thất bại kết thúc vận mệnh Việt Nam Quốc Dân Đảng mà kết thúc khuynh hướng đấu tranh theo khuynh hướng tư sản nước ta Chính điều tạo điều kiện cho khuynh hướng cứu nước Việt Nam nảy nở, phát triển Đó đường cách mạng vô sản, đưa nước ta sau giành thắng lợi 92 KẾT LUẬN Thời kì 1919- 1930 lịch sử cách mạng Việt Nam coi thời kỳ tìm tòi định hướng Trong thập kỉ đó, luồng tư tưởng mà điển hình số tổ chức đảng phái sức lôi kéo quần chúng nhân dân tỏ lỗi thời thất bại vai trò lãnh đạo thực nhiệm vụ lịch sử Sau chiến tranh giới thứ nhất, cai trị thực dân Pháp làm cho kinh tế nước ta bị kìm hãm, phụ thuộc vào kinh tế Pháp, đời sống nhân dân cực khổ Song song với ảnh hưởng nhiều luồng tư tưởng từ phương Tây phương Đông tràn sang, Việt Nam tác động yếu tố tạo bước chuyển biến mạnh mẽ phương diện kinh tế- xã hội, bên cạnh giai cấp cũ đời hàng loạt giai cấp Từ phong trào dân tộc có bước phát triển mạnh mẽ Trong năm 20 kỉ XX, giai tầng xã hội Việt Nam bước lên vũ đài trị với đòi hỏi, u cầu hoạt động cách mạng riêng, tùy thuộc vào quan hệ quyền thực dân, tùy thuộc vào quan hệ kết cấu xã hội thuộc địa Phong trào dân tộc sau chiến tranh có chuyển biến nội dung phong phú hình thức biểu Điển hình khuynh hướng đấu tranh thời kì là: Khuynh hướng đấu tranh ơn hòa, cải lương khuynh hướng dân tộc cách mạng Dưới khuynh hướng đấu tranh vậy, giai cấp tư sản Việt Nam thành lập nhiều đảng phái, đề nhiều hình thức đấu tranh phong phú lôi kéo đông đảo nhân dân tham gia đấu tranh xuất báo chí làm cơng cụ quan tun truyền, biểu tình, thương thuyết với thực dân sử dụng hình thức đấu tranh công khai… 93 Mặc dù vậy, song thấy sau chiến ranh giới thứ nhất, giai cấp tư sản Việt Nam đời hoàn cảnh nước nửa thuộc địa 94 nửa phong kiến, lại bị tư nước chèn ép, cộng thêm tính chất cách mang yếu ớt, khơng triệt để nên giai cấp tư sản Việt Nam đánh vai trò sứ mệnh phong trào cách mạng Việt Nam Do mà xu hướng dựa vào Pháp để xin xỏ cải lương xu tất yếu nảy sinh từ giai cấp giai cấp tư sản nước ta lúc Thời kì cuối, thất bại Việt Nam Quốc Dân Đảng thức đánh dấu chấm hết cho phong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư sản nước ta Phong trào yêu nước giai cấp tư sản Việt Nam (1919-1930) thất bại để lại nhiều học quí báu phương pháp, đường lối cách mạng đặc biệt gọi thời kì “quá độ” cho bước chuyển tư tưởng cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Nó tạo sở xã hội, chuẩn bị tiền đề cần thiết cho khuynh hướng Việt Nam, phát triểnkhuynh hướng vô sản, khuynh hướng đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi Tư tưởng giai cấp tư sản nhiều hạn chế song thức tỉnh dân tộc ta vấn đề dân sinh, dân quyền, vai trò người dân Sự thất bại phong trào đấu tranh giai đoạn tảng để Nguyễn Ái Quốc tếp thu, lựa chọn đường cách mạng đắn lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thành công kỷ XX 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU SÁCH, TẠP CHÍ Nguyễn Cơng Bình, Hoạt động kinh doanh giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, Tập san nghiên cứu văn sử địa 11/1955 A Dumaresst, „„La formation des classes sociales en pays annamites‟‟ (bản dịch tiếng việt), Paris, 1935, tr.131 Đinh Trần Dương, Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX, NXB ĐHQG Hà Nội Trần Bá Đệ (2001), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội Trần Văn Giàu (2003), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, in “Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX, NXB Hà Nội Trần Thanh Hương (2012), Tư sản Việt Nam Bắc Kì ba thập niên đầu kỉ XX, NXB Hà Nội Lê Mậu Hãn (1995), Lịch Sử 12, NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Khánh (2005), Việt Nam Quốc Dân Đảng với chuyển hóa phong trào dân tộc Việt Nam năm hai mươi, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, tr.44-51 10 Nguyễn Văn Khánh (2004), Chủ nghĩa dân tộc nội dung tư tưởng trị Việt Nam Quốc Dân Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng số 2.tr.48-53 11 Nguyễn Quang Ngọc (1998), „„Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam ‟‟, NXB trị quốc gia Hà Nội 96 12 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Tập (1924-1930), Nxb CTQG HN 13 Hà Huy Tập (1932): "Đảng Cộng sản Đông Dương đứng trước chủ nghĩa cải lương quốc gia‟‟, (NXB Chính Trị Quốc Gia- 2006) 14 Nguyễn Thị Thơm (2012), Quá trình hình thành phát triển vai trò giai cấp tư sản Việt Nam Việt Nam phong trào cách mạng thời kì 1919-1945, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), Các vận động dân chủ trình phi thực dân hố Việt Nam, giai đoạn 1904 – 1945, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Tứ, Hoàng Thị Thu Huyền (2011), Bước chuyển Phan Bội Châu từ bạo động cách mạng sang đấu tranh ơn hòa, Tạp chí Triết học, số 2, tr.74-80 B TÀI LIỆU INTERNET 17 http://www.chungta.com/tg/tac-gia/phan-chau-trinh.html 18 http://nghiencuuquocte.org/2015/02/04/chu-nghia-dan-toc/ 19 https://nghiencuulichsu.com/2016/03/22/buoc-chuyen-tu-tuong-cuaphan- boi-chau-tu-bao-dong-cach-mang-sang-dau-tranh-on-hoa/ 20 http://honvietquochoc.com.vn/bai-viet/4536-t-tng-chnh-tr-v-x-hi-canhm- nam-phong-phm-qunh.aspx 21 http://www.fetp.edu.vn/cache/MPP7-541-R5.3V- Tu%20tuong%20Lap %20hien%20o%20Viet%20Nam%20truoc%20Cach %20mang%20thang%20Tam%201954,%202012-Thai%20Vinh%20Thang-2014-11-11-11343852.pdf 22 http://honvietquochoc.com.vn/bai-viet/2702-ng-phm-qunh-v-bonam- phong.aspx 23 http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/nguyen_an_ninh- danh_thuc_cac_the_he_thanh_nien.html 97 24 https://nghiencuulichsu.com/2015/10/07/tu-nguyen-truong-to-toi-bongu- vinh-quynh-ton-to-khoi-bai-7/ 25 http://www.baodanang.vn/channel/5399/201401/chan-hung-dankhi- trong-nhan-quan-phan-chau-trinh-2302321/ 26 http://www.vietnamtk20.vn/index.php/devent/154/Dang-Lap-hienchinh- thuc-duoc-thanh-lap.html 98 ... hình thành khuynh hướng dân tộc tư sản phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam (1919- 1930) Chương 2: Biểu khuynh hướng dân tộc tư sản phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam (1919- 1930) Chương... trào cách mạng Việt Nam, chọn đề tài Khuynh hướng dân tộc tư sản phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam (1919- 1930) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chủ nghĩa dân tộc. .. hoá, tư tưởng 21 Tiểu kết chương: 24 Chương BIỂU HIỆN KHUYNH HƯỚNG DÂN TỘC TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1919- 1930) 25 2.1 Chủ nghĩa dân tộc tư sản theo

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan