1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1930

50 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 70,03 KB

Nội dung

Theo ma trận đề THPT QG, đề thi môn Lịch sử THPT quốc gia 2019 khá an toàn so với đề thi THPT quốc gia 2018. Điều này thể hiện ở tỉ lệ câu hỏi lớp 11 đưa vào đề thi chỉ chiếm 12,5% (540 câu hỏi của đề thi), không có kiến thức lớp 10 như thông tin trước đó. Câu hỏi phần lịch sử Việt Nam đóng vai trò chủ đạo, trong đó phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 1930 đóng một vai trò quan trọng. Trong đề thi chính thức của kì thi THPT QG năm học 2019, các câu hỏi trải đều ở các chuyên đề lớp 12, ở lớp 11 chủ yếu tập trung vào phần lịch sử Việt Nam; bám sát theo ma trận của đề thi tham khảo. Với ma trận kiến thức phân bổ như này, học sinh chỉ cần nắm chắc kiến thức sách giáo khoa là có thể đạt được điểm 78. Để đạt được điểm cao, ngoài kiến thức sách giáo khoa, học sinh còn cần phải có năng lực phân tích, đánh giá và khái quát kiến thức cao. Thực tiễn giảng dạy, trong quá trình ôn luyện phục vụ cho kì thi THPT QG, nhất là đối với nhận thức chưa cao, đầu vào còn thấp, tư duy còn yếu của học sinh trường THPT thì việc hệ thống lại kiến thức một cách ngắn gọn, dễ hiểu, và được nhắc đi nhắc lại, sẽ giúp các em nhớ được các kiến thức cơ bản. Đồng thời, với sự lồng ghép kiến thức cơ bản với nâng cao sẽ giúp chuyên đề đáp ứng được nhận thức của từng đối tượng học sinh,từ yếu kém đến khá – giỏi. Với đối tượng học sinh cụ thể ở trường THPT, việc đổi mới trong giảng dạy, cũng như xây dựng các chuyên đề phù hợp với nhận thức của các em là điều cần thiết. Trong quá trình dạy, giáo viên sẽ vận dụng linh hoạt lượng kiến thức phù hợp với từng lớp. Vừa đảm bảo kiến thức cơ bản, đồng thời giáo viên phải tạo động lực, khích lệ học sinh tham gia vào hoạt động học.

CHUYÊN ĐỀ HỘI THẢO: KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1930 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lý chọn đề tài .1 I.2 Mục đích đề tài I.3 Phương pháp để đạt mục đích đề tài I.4 Đối tượng, phạm vi kiến thức I.5 Bố cục đề tài II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II.1 Kiến thức II.2 Hệ thống dạng tập 17 II.3 Hệ thống phương pháp giải tập 21 II.4 Hệ thống tập cụ thể chuyên đề 22 II.5 Bài tập tự giải .30 III KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 I ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lý chọn đề tài Theo ma trận kiến thức môn Lịch sử đề thi tham khảo THPT quốc gia 2019: Chủ đề Nhận biết Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: Công xây dựng CNXH Liên Xơ (19211941) Sự hình thành trật tự giới sau CTTGII (1945-1949) Liên Xô nước Đông Âu (1945-1991) Liên bang Nga (1991-2000) Các nước Á, Phi, Mĩ latinh (1945-2000) Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000) Quan hệ quốc tế (1945-2000) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 Việt Nam từ 1919-1930 Việt Nam từ 1930- 1945 Việt Nam từ 1945- 1954 Việt Nam từ 1954-1975 Việt Nam từ 1975-2000 Tổng Mức độ nhận thức Thông Vận hiểu dụng Tổng Vận dụng cao 1 1 1 2 2 2 12 13 1 1 2 1 4 40 Theo ma trận đề THPT QG, đề thi môn Lịch sử THPT quốc gia 2019 an toàn so với đề thi THPT quốc gia 2018 Điều thể tỉ lệ câu hỏi lớp 11 đưa vào đề thi chiếm 12,5% (5/40 câu hỏi đề thi), khơng có kiến thức lớp 10 thơng tin trước Câu hỏi phần lịch sử Việt Nam đóng vai trò chủ đạo, phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1930 đóng vai trò quan trọng Trong đề thi thức kì thi THPT QG năm học 2019, câu hỏi trải chuyên đề lớp 12, lớp 11 chủ yếu tập trung vào phần lịch sử Việt Nam; bám sát theo ma trận đề thi tham khảo Với ma trận kiến thức phân bổ này, học sinh cần nắm kiến thức sách giáo khoa đạt điểm 7-8 Để đạt điểm cao, kiến thức sách giáo khoa, học sinh cần phải có lực phân tích, đánh giá khái quát kiến thức cao Thực tiễn giảng dạy, q trình ơn luyện phục vụ cho kì thi THPT QG, nhận thức chưa cao, đầu vào thấp, tư yếu học sinh trường THPT việc hệ thống lại kiến thức cách ngắn gọn, dễ hiểu, nhắc nhắc lại, giúp em nhớ kiến thức Đồng thời, với lồng ghép kiến thức với nâng cao giúp chuyên đề đáp ứng nhận thức đối tượng học sinh,từ yếu đến – giỏi Với đối tượng học sinh cụ thể trường THPT, việc đổi giảng dạy, xây dựng chuyên đề phù hợp với nhận thức em điều cần thiết Trong trình dạy, giáo viên vận dụng linh hoạt lượng kiến thức phù hợp với lớp Vừa đảm bảo kiến thức bản, đồng thời giáo viên phải tạo động lực, khích lệ học sinh tham gia vào hoạt động học Thực tiễn, năm gần đây, với việc đổi không ngừng để nâng cao hiệu chất lượng dạy – học thực đặn, liệt, cụ thể: xây dựng phân phối chương trình có điều chỉnh dựa khung phân phối chương trình Bộ GD & ĐT, cho phù hợp với nhận thức cụ thể học sinh; tăng số tiết dạy thường xuyên; chia thành giai đoạn ôn tập THPT QG cụ thể cho học sinh: + Giai đoạn 1( từ tháng - tháng 2): cung cấp kiến thức cho học sinh + Giai đoạn (từ tháng đến tháng 5): ôn luyện kiến thức bản, kết hợp hệ thống câu hỏi theo chủ đề, giúp học sinh làm quen với dạng câu hỏi khắc sâu kiến thức cho học sinh + Giai đoạn 3(từ tháng đến tháng 6): giai đoạn ôn cấp tốc, cho học sinh làm quen với cấu trúc đề thi THPT QG, rèn luyện với đề luyện Thơng qua đó, học sinh tổng hợp kiến thức, nhắc lại kiến thức bản, rèn luyện kỹ làm Với phương pháp cụ thể, chất lượng môn học thứ hạng trường không ngừng nâng lên từ năm 2017 đến năm 2019: Môn Các mục 2017 2018 2019 HS dự thi 127 152 135 ĐTB Tỉnh 5.47 4.45 5.20 ĐTB trường 4.67 4.39 5.29 Xếp hạng 34 19 13 HS dự thi 224 224 201 5.98 5.48 6.02 5.38 5.32 5.81 33 22 17 Sử Toàn ĐTB Tỉnh trườn g ĐTB trường Xếp hạng Về kiến thức ôn luyện, phong trào cách mạng Việt Nam năm 1919-1930,hai khuynh hướng cách mạng song song tồn tại: khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản khuynh hướng cách mạng vô sản Hai khuynh hướng đấu tranh giành quyền lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Đây đặc điểm bật phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam nhữngnăm 1919-1930 Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu khuynh hướng dân chủ tư sảns ẽ giúp giáo viên, học sinh hiểu rõ thêm đặc điểm bật phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam năm 1919-1930 Thơng qua việc tìm hiểu khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản thời kì lịch sử 1919-1930, ta có nhìn xun suốt khuynh hướng cách mạng từ xuất đến chấm dứt vai trò lịch sử Trên sở đó,ta thấy đóng góp khuynh hướng cách mạng phongtrào dân tộc dân chủ Việt Nam, thấy mặt tích cực hạn chế, đánh giá cho khách quan xác Với lý trên, định chọn chuyên đề “Khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1930” I.2 Mục đích đề tài Tích hợp phần kiến thức lịch sử lớp 11 (bài 22, 23), vốn kiến thức trọng tâm kiến thức học, củng cố khắc sâu kiến thức trọng tâm, nối liền đến phần kiến thức 12, 13 thuộc lịch sử Việt Nam lớp 12 Qua đó, sở học cụ thể học, học sinh hệ thống kiến thức theo chiều dọc xuyên suốt trình hình thành, phát triển chấm dứt khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào cách mạng Việt Nam Hiểu rõ thơng qua kiến thức khái qt hóa, ngắn gọn, đủ ý dễ nhớ Đổi phương pháp nhằm tăng hứng thú với môn học học sinh, thay đổi tư giáo viên học sinh dạy học Qua đó, nâng cao chất lượng nhận thức kiến thức chủ đề, nâng cao chất lượng ôn thi kết thi THPT QG Đề tài nhằm khai thác rộng sâu kiến thức liên quan đến khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào dân tộc dân chủ Việt Namnhững năm 1919-1930 Qua giúp thân giáo viên nâng cao hiểu biết nộidung kiến thức này.Trên sở đó, giáo viên chuyển hóa đề thành chuyên đề, chắt lọc từ đề tài số vấn đề để từ nêu lên thành câu hỏi, thành tình có vấn đề để để dạy chohọc sinh phục vụ kì thi THPT QG, đội tuyển học sinh giỏi dự thi cấp tỉnh Chuyên đề xây dựng nhằm đáp ứng mức độ nhận thức kiến thức, chủ yếu mức độ nhận biết thơng hiểu, phù hợp với trình độ nhận thức đại trà học sinh mức 5- điểm; phù hợp với trình độ nhận thức khác lớp (cụ thể lớp dạy 12D1 có nhận thức hơn, lớp 12A5 yếu hẳn) I.3 Phương pháp để đạt mục đích đề tài - Đề kế hoạch học chuyên đề cụ thể, khớp với nội dung học lớp - Giáo viên xây dựng kiến thức cách bản, ngắn gọn, dễ nhớ giúp học sinh nhớ nét - Sử dụng phương pháp cụ thể dạy học: trao đổi nhóm, thảo luận, sử dụng bảng biểu, sơ đồ hóa kiến thức, tạo trò chơi lịch sử dạy học I.4 Đối tượng, phạm vi kiến thức - Đối tượng: Học sinh đại trà lớp 12, có nhận thức từ trung bình yếu đến khá, chủ yếu trung bình - Phạm vi kiến thức: Kiến thức lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX thuộc 22,23 lịch sử 11 ban bản; phần kiến thức thuộc 12,13 lịch sử 12 ban I.5 Bố cục đề tài - Đặt vấn đề: tác giả đưa lý do, mục đích đề tài, phương pháp cần để đạt mục đích đề tài - Giải vấn đề: gồm nội dung chuyên đề, dạng tập bản, tập cụ thể chuyên đề, phương pháp giải tập tự giải - Kết đạt chuyên đề thực II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II.1 Kiến thức I Mục tiêu Kiến thức - Nắm điều kiện dẫn đến đời khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam, rút điều kiện đóng vai trò định cho hình thành - Nắm nét tư tưởng dân chủ tư sản, thơng qua có bước so sánh với phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến cuối kỉ XIX, so sánh với khuynh hướng cách mạng vô sản - Những hoạt động tiêu biểu, bước phát triển khuynh hướng dân chủ tư sản từ đầu kỉ XX đến năm 1919- 1925 Qua đó, đánh giá đóng góp, vai trò khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản nghiệp cách mạng Việt Nam - Rút nguyên nhân thất bại, học kinh nghiệm để lại khuynh hướng dân chủ tư sản cách mạng Việt Nam - Nắm dạng tập chuyên đề Tư tưởng, thái độ - Nhận thức trình đấu tranh giải phóng dân tộc q trình đấu tranh gian khổ dân tộc; sàng lọc khắt khe lịch sử để chọn đường đắn cho nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam - Hiểu khuynh hướng dân chủ tư sản giống cầu nối, đánh dấu chuyển tiếp phát triển cách mạng Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1930 - Trân trọng thành cách mạng mà cha ông ta để lại; nhận thức rõ để có thắng lợi cách mạng phải đánh đổi nhiều hi sinh cha ông Kỹ - Biết phân tích, đánh giá, rút đặc điểm kiện lịch sử Kĩ sử dụng đồ lịch sử sơ đồ để nhận thức lịch sử - Biết đối chiếu, so sánh kiện lịch sử Khả đánh giá, nhận định hành động nhận vật lịch sử - Rèn luyện kĩ phân tích tính chất, vai trò lịch sử tổ chức, đảng phái trị, nhận thức tư tưởng theo cách mạng vơ sản Năng lực hình thành - Hiểu tác động khai thác thuộc địa thực dân Pháp kinh tế, xã hộiViệt Nam,từ rút mâu thuẫn xã hội Việt Nam lúc gì? - Tác động chuyển biến xã hội đến hình thành phong trào cách mạng Việt Nam theo khuynh hướng khác nhau, đặt yêu cầu cần phải có đường cách mạng đắn để giải phóng dân tộc Phương pháp - Thực xây dựng kiến thức theo hướng bổ dọc kiến thức, tạo thành hệ thống kiến thức xuyên suốt, học sinh dễ hiểu nắm kiến thức - Thực hoạt động trao đổi nhóm, tham vấn, chơi trò chơi lịch sử kết hợp với lược đồ, tranh ảnh, bảng biểu Việc thực trò chơi lịch sử học tạo khơng khí mới, khuyến khích học sinh hoạt động; học bớt căng thẳng, phù hợp với học sinh trường THPT Phạm Cơng Bình Giáo viên chia thành nhóm, nhóm chuẩn bị trước phần câu hỏi trò chơi để hỏi tổ chức cho nhóm lại Trong q trình thực chun đề, tác giả sử dụng chủ yếu bảng biểu trò chơi lịch sử II Kiến thức Bảng mô tả nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nắm điều Phân biệt Vận dụng cao Rút nét kiện hình thành điều kiện chủ quan tiến bộ, hạn chế khuynh khuynh hướng hướng khách quan dân chủ tư sản So sánh dân chủ tư sản Việt Nam khuynh hướng dân Giải thích Trình bày Rút hoạt chủ tư sản với ý lại thất bại hoạt động đấu động tiêu biểu thức hệ phong tranh khuynh khuynh kiến cuối kỉ hướng dân chủ tư hướng dân chủ tư XIX khuynh sản từ 1919-1930 sản hướng vô sản từ Trình bày Nắm ý nghĩa chiến tranh nét lịch sử, nguyên giới thứ đến tổ chức Việt nhân thất bại năm 1930 Nam Quốc dân khuynh hướng đảng Tiết 1: Sự hình thành đấu tranh khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỉ XX I Điều kiện hình thành khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam Điều kiện khách quan - Thế kỉ XX thời kỳ cáo chung chế độ phong kiến, thắng CNTB quy mơ tồn giới, nhiều nước châu Á mang nặng tư tưởng phong kiến chuyển biến theo đường tư sản tác động mạnh đến nhận thức giới sỹ phu yêu nước tiến Việt Nam - Tư tưởng dân chủ tư sản tiến giới du nhập vào Việt Nam: + Tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản tiến Pháp + Tư tưởng tân Nhật Bản với cải cách Minh Trị, vận động tân Lương Khải Siêu Khang Hữu Vi Trung Quốc… + Tư tưởng Tam dân Tôn Trung Sơn với cách mạng Tân Hợi 1911 Câu Mục đích Pháp tiến hành sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam gì? A Khôi phục kinh tế Pháp sau chiến tranh B Cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp C Tăng cường cai trị Pháp Việt Nam D Phát triển kinh tế Pháp Việt Nam Câu Để cai trị nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp thực thủ đoạn trị thâm độc nào? A Chính sách chia để trị B Cấu kết chặt chẽ với địa chủ phong kiến C Mua chuộc tầng lớp sĩ phu, quan lại D Đàn áp dã man đấu tranh Câu Chỗ dựa quan trọng thực dân Pháp trình thống trị nước ta giai cấp A nông dân B công nhân C tư sản D địa chủ phong kiến 35 Câu Lực lượng đông đảo phong trào chống Pháp xã hội Việt Nam đầu kỷ XX A nông dân B công nhân C tư sản D tiểu tư sản Câu 10 Từ đầu kỉ XX đến năm 1930, phận nhỏ giai cấp địa chủ phân hóa theo hướng nào? A Giàu lên, trở thành tay sai thực dân Pháp B Bị ruộng đất, trở thành nông dân làm thuê C Nghèo đi, bị đế quốc chèn ép, áp D Bị phá sản hồn tồn, trở thành cơng nhân làm th cho chủ tư Câu 11 Điểm khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỉ XX so với ý thức hệ phong kiến cuối kỉ XIX phương pháp đấu tranh gì? A Đấu tranh liệt, giải phóng dân tộc B Chủ yếu đấu tranh hòa bình, cải cách C Phong phú, theo xu hướng bạo động cải cách D Mang tính chất bạo động, có tổ chức Câu 12 Trong khai thác lần thứ (1897 - 1914) lần thứ hai (19191929), thực dân Pháp trọng xây dựng hệ thống giao thơng nhằm mục đích gì? 36 A Khuếch trương hình ảnh đại văn minh Pháp B Tạo điều kiện cho dân ta lại thuận lợi C Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Việt Nam phát triển D Phục vụ cho công khai thác, bóc lột quân Câu 13 Thủ đoạn nơng nghiệp Pháp sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp A cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền B xây dựng hệ thống thủy lợi C bắt nông dân nhổ lúa trồng đay D thu mua lúa non với giá rẻ Câu 14 Xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) mang tính chất A xã hội phong kiến B xã hội tư chủ nghĩa C xã hội thuộc địa D xã hội thuộc địa nửa phong kiến Câu 15 Hạn chế Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức gì? A Lỏng lẻo, chủ yếu giai cấp tư sản B Lỏng lẻo, sở quần chúng nhân dân 37 C Chủ yếu binh lính người Việt quân đội Pháp D Kết nạp ạt, lấy lực lượng phú nông chủ yếu Câu 16 Điểm giống hoạt động Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đầu kỉ XX A muốn giải phóng dân tộc B chống Pháp phong kiến C dựa vào Pháp để giải phóng dân tộc D muốn thiết lập nên quân chủ lập hiến Câu 17 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp tác động đến kinh tế nước ta nào? A Làm kinh tế Việt Nam phát triển cân đối, lệ thuộc vào kinh tế Pháp B Làm kinh tế Việt Nam phát triển mạnh với nhiều ngành C Kinh tế Việt Nam khơng có chuyển biến nào, ngày lạc hậu D Kinh tế Việt Nam chuyển từ kinh tế phong kiến sang kinh tế tư chủ nghĩa Câu 18 Trong năm sau Chiến tranh giới thứ nhất,về khả cách mạng, phận tư sản dân tộc có A cách mạng triệt để B thái độ cách mạng triệt để C không kiên định, dễ thỏa hiệp D Hợp tác chặt chẽ với thực dân Pháp 38 Câu 19 Vì chuyển biến xã hội Việt Nam đầu kỉ XX tạo điều kiện bên cho vận động cứu nước theo khuynh hướng mới? A Làm cho kinh tế Việt Nam kiệt quệ B Làm kinh tế Việt Nam phát triển trước C Đã tạo chuyển biến kinh tế - xã hội D Đã du nhập phương thức sản xuất tiến vào nước ta Câu 20 Trong sách khai thác thuộc địa lần lần Việt Nam, thực dân Pháp không trọng đầu tư khai thác công nghiệp nặng? A Pháp không đủ điều kiện khoa học kỷ thuật B Pháp đầu tư hết vốn vào ngành khác C ngành có vốn đầu tư lớn khó thu lại lợi nhuận D nước ta thiếu quặng kim loại để phục vụ phát triển công nghiệp nặng Câu 21 Vì khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, công nhân Việt Nam dừng lại đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế? A Vì số lượng đời B Vì đời sống vật chất thiếu thốn 39 C Vì chưa giác ngộ lý luận cách mạng D Vì bị quản lý chặt chẻ thực dân Pháp Câu 22 Nguyên tắc tư tưởng hoạt động Việt Nam Quốc dân đảng gì? A Bạo động B Tự – Bình đẳng – Bác C Bạo lực cách mạng D Tiến hành cách mạng sắt máu Câu 23 Con đường cứu nước đầu kỉ XX Việt Nam A cứu nước theo tư tưởng phong kiến B cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ C cách mạng dân chủ tư sản kiểu D cách mạng vô sản Câu 24 Ý sau lý khiên Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để giành độc lập dân tộc? A Nhật Bản nước châu Á, có văn hóa gần giống với Việt Nam B Nhật Bản đứng trước nguy bị thực dân phương Tây xâm lược C Sau Duy Tân Minh trị (1868), Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh D Chính phủ Nhật Bản cam kết giúp đỡ phong trào độc lập dân tộc Việt Nam 40 Câu 25 Hoạt động sau không gắn liền với tên tuổi Phan Bội Châu? A Hội Duy Tân B Phong trào Đông Du C Phong trào Duy Tân D Việt Nam Quang phục hội Câu 26 Tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu có điểm giống với tư tưởng cứu nước thời phong kiến? A Cứu nước phương pháp bạo động vũ trang B Lãnh đạo phong trào thông qua hình thức tổ chức phù hợp C Giải phóng dân tộc tiến tới thành lập thể qn chủ lập hiến Việt Nam D Lấy dân làm gốc, ‘dân dân nước, nước nước dân’ Câu 27 Hạn chế tư tưởng cứu nước cụ Phan Châu Trinh A kịch liệt phản đổi chủ trương bạo động, vốn phương pháp truyền thống, có hiệu đấu tranh giành giữ độc lập dân tộc lịch sử B chủ trương dựa vào Pháp để đem lại giàu mạnh, văn minh cho đất nước, coi sở giành độc lập C phản đối tư tưởng quân chủ lập hiến, dựa vào vua để thu phục nhân tâm, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam khu vực lúc 41 D tư tưởng Duy tân tác động tới phận trí thức khơng thể thâm nhập vào quảng đại quần chúng nhân dân lao động Câu 28 Nguyên nhân sau dẫn đến thất bại phong trào yêu nước đầu kỉ XX ? A Chưa có ủng hộ đơng đảo quần chúng nhân dân B Chính quyền thực dân phong kiến q mạnh C Chưa có tổ chức lãnh đạo sáng suốt phương pháp cách mạng đắn D Chưa xác định kẻ thù dân tộc Câu 29 Hội Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương giải phóng dân tộc A bạo động B bạo lực cách mạng C cải cách D khởi nghĩa vũ trang Câu 30 Tháng 8/1908 phong trào Đông Dương tan rã A phụ huynh đòi đưa em trước thời hạn B hết thời gian đào tạo phải nước C Phan Bội Châu thấy tác dụng nên đưa nước 42 D nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật, trục xuất người yêu nước Việt Nam Câu 31 Chủ trương cứu nước cụ Phan Châu Trinh A chống Pháp phong kiến B dùng bạo lực giành độc lập C dựa vào Pháp chống phong kiến xây dựng nước Việt Nam cộng hòa D cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến Câu 32 Hoạt động cứu nước cụ Phan Châu Trinh thể lĩnh vực A kinh tế - văn hóa- xã hội B kinh tế - quân - ngoại giao C kinh tế - xã hội – quân D văn hóa – xã hội – quân Câu 33 Phong trào chống thuế năm 1908 Trung Kì chịu ảnh hưởng A hoạt động dạy học Đông Kinh Nghĩa Thục B phong trào Duy Tân C phong trào Đông Du D Duy Tân Hội Câu 34 Khuynh hướng dân chủ tư sản thất bại để lại ý nghĩa lịch sử sau cho phong trào cách mạng Việt Nam? A Chứng tỏ yếu khuynh hướng dân chủ tư sản 43 B Khảo nghiệm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam C Đã chấm dứt vai trò cách mạng giai cấp tư sản Việt Nam D Tạo thời cho khuynh hướng vô sản giành thắng lợi Câu 35 Một hoạt động độc đáo vận động Duy Tân Trung Kỳ (1906) A cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh B vận động cải cách trang phục lối sống C thành lập nông hội, mở lò rèn, xưởng mộc… D mở trường học theo lối Câu 36 Vì Phan Bội Châu chuyển từ chủ trương « Quân chủ lập hiến » sang chủ trương « Cộng hòa dân quốc » ? A Ảnh hưởng « chủ nghĩa Tam dân » Tơn Trung Sơn B Ảnh hưởng từ Duy tân Minh Trị C Ảnh hưởng tư tưởng « Tự – Bình đẳng – Bác » cách mạng tư sản Pháp D Ảnh hưởng phong trào Duy tân Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi lãnh đạo 44 Câu 37 “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam” tơn A Hội Duy tân B phong trào Đông Du C Việt Nam Quang phục hội D Đông Kinh nghĩa thục Câu 38 Sự kiện chứng tỏ tư tưởng Duy tân vượt qua khuôn khổ người khởi xướng – Phan Châu Trinh? A.Nhân dân mạnh tay xóa bỏ hủ tục phong kiến B Thực dân Pháp đàn áp nhân dân Trung kì C Thưc dân Pháp bắt cầm tù người khởi xướng phong trào D Phong trào chống thuế Trung Kì (1908) Câu 39 Tại đấu tranh giai cấp tư sản năm 19191925 nhanh chóng bị phong trào đấu tranh quần chúng vượt qua? A Khơng đáp ứng u cầu giải phóng dân tộc B Mang tính chất cải lương, dễ thỏa hiệp C Quần chúng nhân dân giác ngộ cách mạng D Giai cấp tư sản nặng đấu tranh vũ trang Câu 40 Điểm khác hình thức đấu tranh khuynh hướng dân chủ tư sản năm 1925 – 1930 so với giai đoạn 1919 – 1925 A đấu tranh công khai B tổ chức cải cách C hoạt động bí mật D khởi nghĩa vũ trang Câu 41 Trong phong trào dân tộc dân chủ công khai năm 20 kỉ XX, tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam tham gia nhiều hoạt động, ngoại trừ A tờ báo Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê B đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu để tang Phan Châu Trinh C tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba- danh D tổ chức ám sát tên Tồn quyền Đơng Dương Méc – lanh Câu 42 Nguyên nhân dẫn đến thất bại phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ công khai 1919 – 1939 45 A hệ tư tưởng dân chủ tư sản trở nên lỗi thờ si, lạc hậu B giai cấp tư sản phát triển lớn mạnh C Chủ nghĩa Mác – Lê nin chưa truyền bá sâu rộng Việt Nam D thiếu phối hợp đấu tranh công nhân nông dân Tự luận Câu 1: Lập bảng so sánh khuynh hướng cách mạng Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1930 theo tiêu chí sau: tư tưởng, mục đích, hình thức đấu tranh, lực lượng tham gia, kết Qua đó, nhận xét đường phát triển cách mạng Việt Nam Câu 2: Khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển tác động đến tình hình cách mạng Việt Nam? Câu 3: Đặc điểm lớn phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam năm 1919- 1930 gì? Nguyên nhân dẫn đến thất bại khuynh hướng dân chủ tư sản giai đoạn này? Câu 4: Lập bảng so sánh hội Việt Nam Quốc dân đảng với Hội Việt Nam cách mạng niên theo tiêu chí: khuynh hướng, mục đích, tổ chức, thành phần Từ rút nhận xét 46 III KẾT LUẬN Chuyên đề “Khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1930” triển khai lớp 12A4, 12A5 năm học 2018 – 2019 đạt hiệu tốt Học sinh hiểu trình hình thành phát triển khuynh hướng dân chủ tư sản – khuynh hướng cách mạng Việt Nam Học sinh nắm nét chính, cụ thể hiểu rõ nội dung cần học Cùng với chuyên đề khác, chuyên đề nâng cao chất lượng học sinh, nâng cao kết thi THPT QG thứ hạng môn lịch sử trường THPT không ngừng nâng lên Trong năm học gần đây, thứ hạng môn Lịch sửlần lượt 19 (năm học 2017- 2018) 13 (năm học 2018 - 2019) Với thành tích vậy, mơn Lịch sử môn khác nâng thứ hạng trường lên thứ 17 toàn tỉnh năm học 2018 - 2019 Trên kết đạt năm học trước, tác giả tiếp tục soạn triển khai chuyên đề, có rút kinh nghiệm lớp 12A5, 12D1 năm học 2019 – 2020 Và kết đạt học sinh hào hứng với tiết học, hiểu rõ bước phát triển cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930, vốn mảng kiến thức mà em chưa thể hiểu rõ học khóa lớp Qua kiểm tra 10 phút cuối giờ, kết đạt sau: Lớp 12A SS 32 - >3,5 SL % 0 3,5- >5 SL % 21,9 Làn điểm 5- >6,5 SL % 17 53,1 6,5 - >8 SL % 15,6 Trên SL % 9,4 47 12D 36 0 8,3 19,4 14 38,9 12 33,3 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lịch sử 12 – ban bản, NXB Giáo dục, 2016 Sách giáo khoa lịch sử 11 – ban bản, NXB Giáo dục, 2016 Sách giáo viên lịch sử 12 , NXB Giáo dục, 2016 Sách giáo viên lịch sử 12, NXB Giáo dục, 2016 Bứt phá điểm thi môn khoa học xã hội: Phần Lịch sử , ThS Hồ Như Hiển, NXB Hồng Đức, 2018 Chinh phục kì thi THPT QG , PGS-TS Nguyễn Mạnh Hưởng, NXB Sư phạm, 2018 Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội , 2017 Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT năm học 2018 môn Lịch sử, PGS - TS Nguyễn Mạnh Hưởng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2018 Một số trang WEP Google.com 48 49 ... thức ôn luyện, phong trào cách mạng Việt Nam năm 1919 -1930, hai khuynh hướng cách mạng song song tồn tại: khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản khuynh hướng cách mạng vô sản Hai khuynh hướng đấu tranh... khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản nghiệp cách mạng Việt Nam - Rút nguyên nhân thất bại, học kinh nghiệm để lại khuynh hướng dân chủ tư sản cách mạng Việt Nam - Nắm dạng tập chuyên đề Tư tưởng,... chức Việt nhân thất bại năm 1930 Nam Quốc dân khuynh hướng đảng Tiết 1: Sự hình thành đấu tranh khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỉ XX I Điều kiện hình thành khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam

Ngày đăng: 05/05/2020, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w