1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN ĐỀ: ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM ( 1945 – 1975)

33 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 522 KB

Nội dung

Ngoại giao là một trong ba mặt trận đấu tranh ( quân sự, chính trị, ngoại giao) được thực hiện trong suốt cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta. Đặc biệt là trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược (từ 19451975) đã được thể hiện rõ trong đường lối kháng chiến toàn diện của Đảng ta. Đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị là nhân tố chủ yếu, quyết định thắng lợi trên chiến trường, làm cơ sở cho thắng lợi ngoại giao. Chúng ta chỉ có thể giành được trên bàn hội nghị những cái mà chúng ta đã giành được trên chiến trường.

SỞ GD&ĐT ……………… TRƯỜNG THPT ………………… **** oOo**** CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ TÊN CHUYÊN ĐỀ ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM ( 1945 – 1975) Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 12 Số tiết: 08 tiết Người viết: ……………………… Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Trường THPT ……………… …………………… ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1945-1975) ĐẶT VẤN ĐỀ Ngoại giao ba mặt trận đấu tranh ( quân sự, trị, ngoại giao) thực suốt đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta Đặc biệt kháng chiến chống Pháp chống Mĩ xâm lược (từ 1945-1975) thể rõ đường lối kháng chiến toàn diện Đảng ta Đấu tranh quân đấu tranh trị nhân tố chủ yếu, định thắng lợi chiến trường, làm sở cho thắng lợi ngoại giao Chúng ta giành bàn hội nghị mà giành chiến trường Tuy nhiên, đấu tranh ngoại giao không đơn phản ánh đấu tranh chiến trường mà tình hình quốc tế nay, với tính chất chiến tranh ta địch, đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng, tích cực chủ động Đấu tranh ngoại giao ta nhằm tố cáo tội ác bọn xâm lược, vạch trần luận điệu hòa bình, lừa bịp chúng, nêu tính chất nghĩa, lập trường đắn ta, tranh thủ rộng rãi đồng tình ủng hộ dư luận quốc tế Đấu tranh ngoại giao Cách mạng Việt Nam nội dung quan trọng hay đề cập tới kì thi Đại học- cao đẳng (ở năm học trước) kì thi THPT Quốc gia Tuy nhiên kiến thức đấu tranh ngoại giao không viết theo hệ thống mà trình bày số phần số khác với nội dung tiết học riêng biệt chương trình Lịch sử lớp 12 THPT (sách giáo khoa nâng cao giai đoạn Cách mạng từ 1945-1975) nên gây khó khăn đến việc lĩnh hội kiến thức học sinh.Khi học tập học sinh không thấy vấn đề chung, mối quan hệ với nhau, điểm giống khác đấu tranh ngoại giao Chính tơi chọn chun đề Qua chuyên đề giúp cho học sinh hiểu cách sâu sắc, sâu rộng toàn hệ thống kiến thức đấu tranh ngoại giao Cách mạng Việt Nam thời kì 1945 – 1975 Hiểu dạng câu hỏi, tập, dạng đề Từ giúp em củng cố, khái quát, tổng hợp, tư toàn mảng kiến thức liên quan tới đấu tranh ngoại giao giai đoạn 1945 – 1975, giúp học sinh đạt hiệu cao kì thi THPT Quốc gia A MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Kiến thức Sau học xong chuyên đề, học sinh - Hiểu chủ trương, sách lược đắn Đảng ta quân Trung Hoa Dân quốc - Hiểu hồn cảnh việc kí kết Hiệp định Sơ bộ( 6-3-1946), Hiệp định Giơnevơ (1954), Hiệp định Pari ( 1973) - Những nội dung Hiệp định Sơ bộ, Hiệp định Giơnevơ, Hiệp định Pari - Phân tích thuận lợi, hạn chế ý nghĩa Hiệp định - Phân tích giống khác Hiệp định Sơ bộ, Hiệp định Giơnevơ, Hiệp định Pari ( hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa hiệp định) Về thái độ tư tưởng - Giúp học sinh nhìn nhận, đánh giá thắng lợi hạn chế nội dung hiệp định mà ta kí kết hồn cảnh quốc tế lúc - Biết trân trọng thắng lợi mà ta đạt đấu tranh ngoại giao - Hiểu chủ trương, sách lược đắn Đảng ta nghiệp đấu tranh cách mạng để giành giữ độc lập dân tộc Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, thống kê, liệt kê, đánh giá kiện lịch sử, rèn luyện kĩ tư duy, lô gic làm Lịch sử cho học sinh - Kĩ khai thác kênh hình có liên quan tới chun đề Định hướng lực hình thành - Thơng qua chun đề - tiến tới hình thành lực - Khai thác kênh hình có liên quan tới chun đề - Xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện lịch sử với Mối quan hệ thắng lợi mặt trận quân với đấu tranh ngoại giao Biết liên hệ thực tiễn với đấu tranh ngoại giao Đảng Nhà nước - So sánh, phân tích kiện lịch sử, giống khác hiệp định ( hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa) * Phương pháp - Sử dụng phương pháp thuyết trình, trực q uan,gợi mở, đàm thoại, phân tích, so sánh * Chuẩn bị số thiết bị + Một số tư liệu Lịch sử có liên quan + Tranh ảnh minh họa B CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ Cấu trúc chuyên đề chia làm phần: I Phần kiến thức Cuộc đấu tranh ngoại giao thời kì 1945-1954 a Cuộc đấu tranh ngoại giao năm 1945-1946 - Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc Hòa hỗn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc khỏi nước ta b Cuộc đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1946-1954 - Hội nghị Giơnevơ Đông Dương - Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đơng Dương Cuộc đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước thời kì 1954-1975 - Đấu tranh đòi Mĩ xuống thang chiến tranh thương lượng Hội nghị Pari - Hiệp định Pari 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam II Phần hệ thống dạng câu hỏi, tập đặc trưng + Dạng câu hỏi trắc nghiệm + Dạng câu hỏi tự luận - Phạm vi kiến thức sử dụng chuyên đề kiến thức trọng tâm sách giáo khoa Lịch sử nâng cao lớp 12 THPT Các tài liệu ôn thi dạng đề thi THPT Quốc gia năm học 2014-2015, đề thi Đại học - Cao đẳng qua năm Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức.Một số kiến thức mở rộng có tài liệu tin cậy Nhà xuất Giáo dục, Quân đội… C NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I.VỀ KIẾN THỨC 1.Đấu tranh ngoại giao thời kì 1945- 1954 a Đấu tranh ngoại giao năm 1945-1946 * Hoàn cảnh lịch sử: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ vừa đời phải đối phó với mn vàn khó khăn thử thách: nạn đói, nạn rốt, nạn ngoại xâm Đặc biệt nạn ngoại xâm Quân đội nước đồng minh danh nghĩa giải giáp quân Nhật kéo vào nước ta, vừa đông vừa mạnh: Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào dống quân Hà nội hầu hết tỉnh.Theo sau chúng tay sai thuộc tổ chức phản động (Việt Quốc, Việt Cách) nước hòng cướp quyền ta Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Ngoài ra, nước vạn quân Nhật chờ giải giáp Trong hồn cảnh đó, Đảng, Chính phủ Hồ Chí Minh vạch rõ: tránh trường hợp đối phó với nhiều kẻ thù lúc, từ có chủ trương, sách lược phù hợp nhằm phân hoá cao độ kẻ thù * Chủ trương, sách lược Đảng, Chính phủ Hồ Chủ Tịch: Chia làm giai đoạn:  Trước ngày 6-3-1946: Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc + Đối với quân Trung Hoa Dân quốc: - Thực sách lược hòa hỗn với Trung Hoa Dân quốc - Nhường cho đảng Việt Quốc, Việt Cách (tay sai Trung Hoa Dân quốc) 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử, ghế trưởng Chính phủ liên hiệp thức Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) giữ chức Phó Chủ tịch nước - Nhân nhượng cho quân Trung Hoa Dân quốc số quyền lợi kinh tế : cung cấp phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, cho phép dùng tiền Trung Quốc thị trường - Đồng thời ta kiên bác bỏ yêu cầu đáng chúng đòi ta phải thay đổi Quốc kì, Quốc ca, đòi người cộng sản khỏi Chính phủ + Đối với tổ chức phản cách mạng, tay sai Trung Hoa Dân quốc (Việt Quốc, Việt Cách) - Chính quyền cách mạng dựa vào quần chúng, kiên vạch trần âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại chúng - Những kẻ phá hoại có đủ chứng bị trừng trị theo pháp luật - Ban hành số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng + Ý nghĩa - Những biện pháp, sách lược nhân nhượng hạn chế hoạt động chống phá Trung Hoa Dân quốc tay sai Làm thất bại âm mưu lật đổ quyền cách mạng chúng  Từ ngày 6- 3- 1946 đến trước ngày 19-12-1946: Hòa hỗn với Pháp nhằm đẩy qn Trung Hoa khỏi đất nước ta + Hoàn cảnh lịch sử - Sau chiếm đóng thi Nam Bộ, Nam Trung Bộ, thực dân Pháp đề kế hoạch tiến qn Bắc nhằm thơn tính nước ta - Để tránh đụng độ với lực lượng kháng chiến ta, thực dân Pháp điều đình với phủ Trung Hoa Dân quốc, kí Hiệp ước Hoa – Pháp (28-2-1946), theo Trung Hoa Dân quốc Pháp trả lại tô giới nhượng địa Pháp đất Trung Quốc vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng Hoa Nam khơng phải đóng thuế Để đổi lại Pháp đưa quân Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải quân Nhật Bản - Hiệp ước Hoa – Pháp đặt nhân dân ta trước lựa chọn hai đường: Hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp không cho chúng đổ lên miền Bắc; Hoặc hòa hỗn nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó lúc với nhiều kẻ thù Ngày 3-3-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, Hồ Chí Minh chủ trì, chọn giải pháp “hồ để tiến” - Chiều 6-3-1946, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với G Xanhtơni - đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ + Nội dung Hiệp định - Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quốc gia tự do, có phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài riêng thành viên Liên bang Đông Dương, nằm khối Liên hiệp Pháp - Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho 15000 quân Pháp miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật, số quân đóng địa điểm qui định rút dần thời hạn năm - Hai bên ngừng xung đột miền Nam giữ nguyên quân đội vị trí cũ, tạo khơng khí thuận lợi đến đàm phán thức bàn vấn đề ngoại giao Việt Nam, chế độ tương lai Đơng Dương, quyền lợi kinh tế văn hóa người Pháp Việt Nam + Ý nghĩa - Hiệp định Sơ 6-3-1946, tạm thời hòa hỗn với Pháp, ta tránh chiến đấu bất lợi phải chống lại nhiều kẻ thù lúc, đẩy 20 vạn quận Trung Hoa Dân quốc bọn tay sai khỏi nước ta, tranh thủ thêm thời gian hòa bình để củng cố quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mặt cho kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp - Do ta đấu tranh kiên quyết, đàm phán thức hai Chính phủ Việt Nam Pháp tổ chức Phôngtennơblô (Pháp) từ ngày 6-7-1946 Cuộc đàm phán thất bại Pháp ngoan cố khơng chịu cơng nhận độc lập thống nước ta Trong lúc đó, Đơng Dương, qn Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích Quan hệ Việt Pháp ngày căng thẳng, có nguy nổ chiến tranh - Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện Chính phủ Pháp Tạm ước ngày 14-9-1946, tiếp tục nhân nhượng Pháp số quyền lợi kinh tế - văn hóa Việt Nam + Nội dung Tạm ước: (kiến thức mở rộng) - Chính phủ Việt Nam phủ Pháp định sách hợp tác Hiệp định Sơ 6-3-1946 nêu - Cuộc đàm phán tiến hành chậm vào tháng 1-1947 - Chính phủ Việt Nam bảo đảm quyền lợi trị tự dân chủ, quyền lợi kinh tế văn hoá Pháp Việt Nam - Chính phủ Pháp chấp nhận đình xung đột Nam Bộ, Nam Trung Bộ, bảo đảm quyền tự dân chủ cho nhân dân - Chấm dứt tuyên truyền không thân thiện - Trưng cầu ý dân Nam Bộ hai bên qui định thời gian cách thức Bản tạm ước tạo điều kiện cho ta có thêm thời gian xây dưng, củng cố lực lượng chuẩn bị bước vào kháng chiến toàn quốc chống Pháp lâu dài Như vậy, với sách vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo Đảng ta, lúc hồ hỗn với Trung Hoa Dân quốc để rảnh tay đối phó với Pháp, lúc tạm thời hồ hoãn với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc nước tạo cho ta có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến mà ta biết tránh khỏi b Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Pháp thời kì 1946-1954 * Hội nghị Giơnevơ - Bước vào đông xuân 1953-1954, đồng thời với công quân sự, ta đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, mở khả giải đường hòa bình chiến tranh Đơng Dương Ngày 26-11-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “ Nếu thực dân Pháp tiếp tục chiến tranh xâm lược nhân dân Việt Nam tiếp tục chiến tranh quốc đến thắng lợi cuối Nhưng Chính phủ Pháp rút học chiến tranh năm nay, muốn đến đình chiến Việt Nam cách thương lượng giải vấn đề Việt Nam theo đường lối hòa bình nhân dân Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng tiếp ý muốn đó” - Tháng 1-1954, Hội nghị Ngoại trưởng bốn nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp họp Beclin thỏa thuận việc triệu tập Hội nghị quốc tế Giơnevơ để giải vấn đề Triều Tiên lập lại hòa bình Đơng Dương - Ngày 8-5-1954, ngày sau chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, Hội nghị Giơnevơ bắt đầu thảo luận vấn đề lập lại hòa bình Đơng Dương Phái đồn Chính phủ ta Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm Trưởng đồn thức mời họp Đến ngày 21-7-1954, văn Hội nghị kí kết * Hiệp định Giơnevơ Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương bao gồm văn bản: Hiệp định đình chiến Việt Nam,Lào, Campuchia, Bản tuyên bố cuối Hội nghị phụ khác + Nội dung Hiệp định Giơnevơ qui định - Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, cam kết không can thiệp vào công việc nội ba nước - Các bên tham chiến thực ngừng bắn, lập lại hòa bình tồn Đơng Dương - Các bên tham chiến thực tập kết, chuyển quân,chuyển giao khu vực + Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam quân đội viễn chinh Pháp tập kết hai miền Bắc- Nam, lấy vĩ tuyến 17(dọc theo sông Bến Hải- Quảng Trị) làm giới tuyến quân tạm thời + Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết hai tỉnh Sầm Nưa Phongxalì + Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên chỗ, khơng có vùng tập kết - Hiệp định cấm việc đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngồi vào Đơng Dương; Các nước Đơng Dương khơng tham gia khối liên minh quân không để nước khác dùng lãnh thổ vào việc gây chiến tranh phục vụ mục đích xâm lược - Việt Nam tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước, tổ chức vào tháng 7-1956 kiểm soát giám sát Uỷ ban quốc tế ( Ấn Độ làm Chủ tịch hai nước thành viên Ba Lan Canađa) - Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc người kí hiệp định người kế tục họ +Ý nghĩa - Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân ba nước Đông Dương cường quốc nước tham dự Hội nghị cam kết tơn trọng - Nó đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam, Song chưa trọn vẹn giải phóng miền Bắc Cuộc đấu tranh cách mạng phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống đất nước - Với Hiệp định Giơnevơ, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương, rút hết quân đội nước; đế quốc Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước thời kì 1954-1975 a Đấu tranh đòi Mĩ xuống thang chiến tranh thương lượng Hội nghị Pari Đầu năm 1967, sau thắng lợi hai mùa khô 1965-1966 năm 1966-1967, ta chủ trương mở thêm mặt trận tiến công ngoại giao, nhằm tố cáo tội ác đế quốc Mĩ, vạch trần luận điệu hòa bình bịp bợm chúng, nêu cao tính chất nghĩa, lập trường đắn ta, tranh thủ rộng rãi đồng tình ủng hộ dư luận quốc tế Mục tiêu đấu tranh ta trước hết đòi Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, coi điều kiện tiên để đến thương lượng bàn hội nghị Ngày 31-3-1968, sau đòn công bất ngờ quân dân ta Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân, Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở bắt đầu đàm phán với Việt Nam Ngày 13-5-1968, đàm phán thức Hai bên, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đại diện Chính phủ Hoa Kì họp phiên Pari Ngày 1-11-1968, Tổng thống Giơnxơn ngừng ném bom bắn phá tồn miền Bắc Từ ta Mĩ chủ yếu xoay quanh vấn đề hình thức, thành phần hội nghị đến thống hình thức Hội nghị Bốn bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam), Hoa Kì Việt Nam Cộng hòa ( quyền Sài Gòn Hội nghị Bốn bên Việt Nam thức phiên họp ngày 25-1-1969 Pari Từ phiên họp đến đạt giải pháp hiệp định, Hội nghị Bốn bên Pari trải qua nhiều phiên họp chung công khai nhiều tiếp xúc riêng Lập trường Bốn bên, mà thực chất Hai bên Việt Nam Hoa Kì khác nhau, khiến cho đấu tranh diễn gay gắt bàn thương lượng b Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Trong phiên họp chung công khai tiếp xúc riêng, phía Việt Nam tập trung mũi nhọn đấu tranh vào hai vấn đề mấu chốt nhất: Đòi quân Mĩ quân động minh rút hết khỏi miền Nam đòi họ tơn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam Phía Mĩ có quan điểm ngược lại, vấn đề rút quân, đòi quân đội miền Bắc phải rút khỏi miền Nam, từ chối kí dự thảo Hiệp định phía Việt Nam đưa (101972) để mở tập kích máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng 12 ngày đêm cuối năm 1972 với ý đồ buộc phía Việt Nam kí dự thảo Hiệp định Mĩ đưa Nhưng Mĩ thất bại Quân dân ta đập tan tập kích chiến lược đường khơng máy bay B52 Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ khơng”, sau buộc Mĩ phải kí dự thảo Hiệp định Việt Nam đưa trước Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam kí tắt ngày 231-1973 đại diện hai phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hoa Kì, thức ngày 27-1-1973 bốn Ngoại trưởng, đại diện cho phủ tham dự Hội nghị Pari Hiệp định Pari bắt đầu có hiệu lực từ ngày kí thức + Nội dung Hiệp định gồm điều khoản sau - Hoa Kì nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Hai bên ngừng bắn miền Nam Việt Nam thực vào lúc 24 ngày 27-11973 Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống miền Băc Việt Nam - Hoa Kì rút hết quân đội quân đồng minh thời hạn 60 ngày kể từ kí hiệp định, hủy bỏ quân Mĩ, cam kết khơng tiếp tục dính líu qn cam thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam - Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị thơng qua tổng tuyển cử tự do, khơng có can thiệp nước ngồi - Hai bên tiến hành trao trả tù binh dân thường bị bắt - Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm sốt ba lực lượng trị (lực lượng cách mạng, lực lượng hòa bình trung lập lực lượng quyền Sài Gòn) - Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam Đông Dương, tiến tới thiết lập quan hệ mới, bình đẳng có lợi hai nước Ngày 2-3-1973, Hội nghị quốc tế Việt Nam triệu tập Pari, gồm đại biểu nước Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp, bốn bên tham gia kí Hiệp định bốn nước Uỷ ban Giám sát Kiểm soát quốc tế (Ba Lan, Canada, Hunggari, Inđơnêxia) Với có mặt Tổng thư kí Liên hợp quốc Tất nước tham gia Hội nghị kí vào Định ước cơng nhận mặt pháp lí quốc tế Hiệp định Pari Việt Nam bảo đảm hiệp định thi hành nghiêm chỉnh + Ý nghĩa Hiệp định Pari Việt Nam thắng lợi kết hợp đấu tranh quân sự, đấu tranh trị đấu tranh ngoại giao, kết đấu tranh kiên cường, bất khuất quân dân ta hai miền đất nước, mở bước ngoặt cho kháng chiến chống Mĩ, cứu nước dân tộc ta Với Hiệp định Pari, Mĩ phải công nhân quyền dân tộc nhân dân ta rút hết quân nước Đó thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời thuận lợi để quân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam * Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi, tập chuyên đề Nội dung Đấu tranh ngoại giao 1945-1954 a Đấu tranh ngoại giao 1945-1946 +Đối với quân THDQ bọn Nhận biết Mô tả yêu cầu cần đạt - Những biện pháp Đảng, quyền THDQ bọn phản cách mạng Trình bày nội dung Hiệp định Thông hiểu Mô tả yêu cầu cần đạt - Giải thích chủ trương, sách lược Đảng qua thời kì trước 6-3-1946 sau tkì 6-31946, tác dụng Vận dụng Vận dụng cao Mô tả yêu cầu Mô tả yêu cầu cần đạt cần đạt Nhận xét đánh giá chủ trương “mềm dẻo” sách lược, “cứng Phân tích rắn” nguyên tắc Đảng, điểm hạn chế Chính phủ phản CM Sơ 6-3-1946 biện nội dung miền Bắc pháp Hiệp định Sơ + Hòa hỗn với 6-3-1946 Pháp nhằm đẩy quân THDQ nước b Đấu tranh ngoại giao 1946-1954 - Hiệp định Giơnevơ 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đơng Dương Đấu tranh ngoại giao 1954-1975 -Hiệp định Pari 1973 chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam - Trình bày diễn biến Hội nghị Giơne -Nêu nội dung củaHiệp định Giơnevơ - Biết điều kiện để ta mở mặt trận cơng ngoại giao -Trình bày diễn biến đấu tranh ngoại giao Hội nghị Pari - Nội dung Hiệp định pari - Giải thích bối cảnh quốc tế Hội nghị Giơnevơ triệu tập - Phân tích điểm hạn chế nội dung Hiệp định Giơnevơ - Phân tích ý nghĩa to lớn Hiệp định - Chứng minh - Lí giải hành động lật nguyên nhân lọng Mĩ Mĩ phải kí kết q trình Hiệp định Pari diễn Hội nghị Pari - Phân tích ý nghĩa quốc tế Hiệp định Pari - So sánh giống khác HN Pari HN Giơnevơ (hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa) việc thực giải mối quan hệ -Nhận xét, đánh giá ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ -Mối quan hệ chiến thắng ĐBPhủ với Hiệp định Giơnevơ Đánh giá bước phát triển đấu tranh ngoại giao Đảng ta đấu tranh với quân THDQ kháng chiến chống Pháp, Mĩ - Rút học đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Pháp, Mĩ vận dụng vấn đề bảo vệ chủ quyền nước ta hoà đến hội nghị với tư người chiến thắng, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ lập lại hồ bình Đơng Dương - Thực tế lịch sử nước ta chứng minh rằng: Có đập tan ý chí xâm lược kẻ thù chúng chịu thương lượng để chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình - Thắng lợi bàn Hội nghị Giơnevơ đạt có chiến thắng định chiến trường (Mặt trận quân sự) - Việc kí Hiệp định Giơnevơ có tác dụng trở lại chiến thắng Điện Biên Phủ Đó buộc thực dân Pháp phải công nhận mặt pháp lí thất bại chúng Đơng Dương, thất bại hoàn toàn Điện Biên Phủ - Chiến thắng Điện Biên Phủ với Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mĩ Đông Dương, đưa cách mạng Việt Nam bước sang thời kì e Dạng câu hỏi tổng hợp Đây dạng câu hỏi vận dụng cao, có tính khái quát cao, nội dung kiến thức xuyên suốt chuyên đề Dạng đề đòi hỏi học sinh có tư duy, tổng hợp, chắt lọc nội dung , quan trọng vấn đề, tránh dài dòng, sa đà VD: Câu hỏi: Quyền dân tộc Việt Nam ghi nhận Hiệp định Sơ (6-3-1946),Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954), Hiệp định Pari (27-11973)? Khái quát trình đấu tranh nhân dân ta để bước giành quyền dân tộc sau hiệp định trên? * Gợi ý trả lời - Độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quyền dân tộc quốc gia, dân tộc… - Trước khó khăn Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, âm mưu thôn tính thực dân Pháp Để đẩy nhanh quân Trung Hoa Dân quốc nước…, Hồ Chủ Tịch kí với đại diện phủ Pháp Hịêp định sơ (6-3-1946) Theo Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà quốc gia tự do, có phủ, nghị viện, qn đội, tài riêng nằm khối liên hiệp Pháp → Như hiệp định cơng nhận tính thống quốc gia, chưa công nhận độc lập, Việt Nam bị ràng buộc vào nước Pháp - Hiệp định không Pháp tôn trọng, Họ lập phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Kì khỏi Việt Nam ( phá vỡ thống nước Việt Nam mà họ công nhận) - Nhân dân Việt Nam phải tiến hành kháng chiến toàn dân, tồn diện, trường kì tự lực cánh sinh Chúng ta giành thắng lợi lớn chiến dịch: Việt Bắc thu -đông 1947, chiến dịch Biên giới thu- đông 1950, kết thúc tiến công chiến lược Đông- Xuân năm 1953-1954 mà đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ đưa đến việc kí kết Hiệp định Giơnevơ Đông Dương 18 - Với Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954), thực dân Pháp buộc phải công nhận quyền dân tộc ba nước Đông Dương( Việt Nam, Lào, Campuchia) độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ → Sau Hiệp định Giơnevơ, nước Việt Nam không thống tổng tuyển cử mà bị chia cắt thành hai miền Miền Bắc hồn tồn giải phóng bước vào thời kì độ tiến lên CNXH, miền Nam, Mĩ thay Pháp, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta - Nhân dân Việt Nam phải tiếp tục tiến hành chiến tranh cách mạng, từ phong trào “Đồng khởi” tiến lên làm thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” , “Việt Nam hoá chiến tranh” miền Nam chiến tranh phá hoại miền Bắc Đặc biệt chiến thắng trận “Điện Biên Phủ không” năm 1972 Buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari , chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam - Hiệp định Pari (27-1-1973) ghi rõ Hoa Kì nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Hoa kì rút hết quân viễn chinh khỏi miền Nam Việt Nam → Đây thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quân dân ta, ta “Đánh cho Mĩ cút” “Đánh cho Ngụy nhào” giải phóng miền Nam - Mặc dù cam kết tôn trọng quyền dân tộc Việt Nam rút quân nước, Mĩ chưa từ bỏ sách thực dân miền Nam, quền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pari… → Nhân dân Việt Nam phải đấu tranh chống chiến dịch phá hoại Hiệp định Pari, tạo lực mở Tổng tiến công dậy Xn 1975…, giải phóng hồn tồn miền Nam hoàn thành nghiệp thống đất nước Kết luận: Qua 30 năm đấu tranh chống lực xâm lược, với đường lối lãnh đạo đắn, sáng suốt Đảng, Chính phủ, Hồ Chủ Tịch Chúng ta giành thắng lợi bước, tiến tới giành thắng lợi hồn tồn mặt trận trị, qn sự, ngoại giao, nhân dân ta giành độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Quyền dân tộc Việt Nam thực trọn vẹn Biên soạn đề minh họa cho chuyên đề số tập học sinh tự giải * Thiết lập ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 19 vận dụng cao Học sinh hiểu chủ trương, sách lược Đảng việc đấu tranh chống quân THDQ bọn tay sai chúng (Việt quốc, Việt cách) Tác dụng chủ trương ,sách lược Cách mạng Việt Nam Đấu tranh ngoại giao thời kì 19451954 Nêu nội dung ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơnevơ 1954 Số câu: 03 Số câu: 01 Số câu: 01 Số điểm: 7,0 Số điểm:3,0 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 70% 2.Đấu tranh ngoại giao thời kì 19541975 Số câu: 01 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% Tổng số câu:4 Tổng điểm:10 Số câu: 01 Số câu: 01 Số điểm:3,0 Số điểm: 3,0 20 Nhận xét, đánh giả mối quan hệ chiến thắng Điện Biên Phủ với Hiệp định Giơnevơ Số câu: 01 Số điểm: 1,0 So sánh điểm giống khác hai Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) Hiệp định Pari (27/1/1973) Số câu: 01 Số điểm: 3,0 Số câu: 01 Số điểm: 3,0 Số câu: 01 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ :100% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 10% * Biên soạn đề kiểm tra Câu (3,0 điểm) Chủ trương, sách lược Đảng đấu tranh chống quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước 6-31946? Tác dụng chủ trương, sách lược với cách mạng Việt Nam năm 1945-1946? Câu (3,0 điểm) Nêu nội dung, ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ 1954? Câu (1,0 điểm) Em dánh mối quan hệ chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ với Hiệp định Giơnevơ 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đơng Dương? Câu (3,0 điểm) So sánh điểm giống khác hai Hiệp định Giơnevơ (21-71954) Hiệp định Pari (27-1-1973) * Đáp án Câu Nội dung Điểm Câu.1 Chủ trương, sách lược Đảng đấu tranh chống quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước 6/3/1946? Tác dụng chủ trương, sách lược với Cách mạng Việt Nam? a Chủ trương, sách lược đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc + Đối với quân Trung Hoa Dân quốc Chủ trương, sách lược Đảng, Hồ Chủ Tịch… - Tránh trường hợp đối phó với nhiều lực lượng kẻ thù lúc nên thực sách lược hòa hỗn với Trung Hoa Dân quốc - Nhường cho đảng Việt Quốc, Việt Cách (tay sai Trung Hoa Dân quốc) 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử, ghế trưởng Chính phủ liên hiệp thức Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) giữ chức Phó Chủ tịch nước - Nhân nhượng cho quân Trung Hoa Dân quốc số quyền lợi kinh tế : cung cấp phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, cho phép dùng tiền Trung Quốc thị trường - Đồng thời ta kiên bác bỏ yêu cầu đáng chúng đòi ta phải thay đổi Quốc kì, Quốc ca, đòi người cộng sản khỏi phủ… + Đối với tổ chức phản cách mạng, tay sai Trung Hoa Dân quốc (Việt Quốc, Việt Cách) 21 3,0 0,50 0,50 0,50 0,50 Câu - Chính quyền cách mạng dựa vào quần chúng, kiên vạch trần âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại chúng 0,50 - Những kẻ phá hoại có đủ chứng bị trừng trị theo pháp luật - Ban hành số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng b.Tác dụng - Những biện pháp, sách lược nhân nhượng hạn chế 0,50 hoạt động chống phá Trung Hoa Dân quốc tay sai Làm thất bại âm mưu lật đổ quyền cách mạng chúng Nêu nội dung, ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ 1954? 3,0 + Nội dung Hiệp định Giơnevơ qui định - Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc 0,5 độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, cam kết không can thiệp vào công việc nội ba nước - Các bên tham chiến thực ngừng bắn, lập lại hòa bình tồn Đơng Dương 0,25 - Các bên tham chiến thực tập kết, chuyển quân,chuyển giao khu vực 0,5 - Hiệp định cấm việc đưa quân đội, nhân viên qn sự, vũ khí nước ngồi vào Đơng Dương; Các nước Đơng Dương khơng tham gia khối lien minh quân không để nước khác dùng 0,25 lãnh thổ vào việc gây chiến tranh phục vụ mục đích xâm lược - Việt Nam tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước, tổ chức vào tháng 7-1956 kiểm soát 0,5 giám sát Uỷ ban quốc tế ( Ấn Độ làm Chủ tịch hai nước thành viên Ba Lan Canađa) - Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc người kí hiệp định người kế tục họ 0,25 +Ý nghĩa - Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân nước Đông Dương cường quốc nước tham dự Hội nghị cam kết tơn trọng - Nó đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân 0,5 dân Việt Nam, song chưa trọn vẹn giải phóng miền bắc Cuộc đấu tranh cách mạng phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống đất nước - Với Hiệp định Giơnevơ, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương, rút hết quân đội nước; đế quốc Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược 0,25 Đông Dương 22 Câu Câu Nhận xét em mối quan hệ chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ với hiệp định Giơnevơ 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đông Dương - Đây phối hợp chặt chẽ hai mặt trận đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao Trong kháng chiến toàn diện nhân dân ta có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ cho - Thắng lợi vĩ đại chiến dịch Điện Biên Phủ đập tan ý chí xâm lược thực dân Pháp, buộc chúng phải kí kết Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Đơng Dương - Thắng lợi bàn hội nghị Giơnevơ đạt có chiến thắng định chiến trường (Mặt trận quân sự) - Việc kí Hiệp định Giơnevơ có tác dụng trở lại chiến thắng Điện Biên Phủ Đó buộc thực dân Pháp phải cơng nhận mặt pháp lí thất bại chúng Đơng Dương, thất bại hồn tồn Điện Biên Phủ - Chiến thắng Điện Biên Phủ với Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mĩ Đông Dương, đưa cách mạng Việt Nam bước sang thời kì So sánh điểm giống khác hai Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954) Hiệp định Pari (27-1-1973) * Những điểm giống nhau: + Hồn cảnh kí kết: - Đều có thắng lợi trị qn sư chiến trường, có trận thắng định Điện Biên Phủ (1954), “Điện Biên Phủ không” năm 1972 + Nội dung - Đều nước đế quốc công nhận quyền dân tộc Việt Nam - Đều đến chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình - Đều đến việc nước đế quốc xâm lược rút khỏi chiến tranh +Ý nghĩa lịch sử - Đều văn pháp lí làm sở để tiếp tục đấu tranh - Đếu phản ánh, ghi nhận thắng lợi giành chiến trường… * Những điểm khác nhau: - Giơnevơ Hội nghị quốc tế có chi phối nước lớn - Pari Hội nghị hai bên (Việt Nam Hoa kì) định hai bên Hiệp định Giơnevơ: - Pháp rút quân bước sau năm Quân đội hai bên tập kết hai vùng hoàn chỉnh hai miền Hiệp định Pari: - Mĩ rút quân lúc sau tháng Quân đội hai bên nguyên 23 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 3,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 chỗ * Ý nghĩa lịch sử: - Hiệp định Giơnevơ phản ánh không đầy đủ thắng lợi ta chiến trường Sau Hiệp định Giơnevơ, so sánh lực lượng khơng có 0,5 lợi cho ta - Hiệp định Pari phản ánh đầy đủ thắng lợi ta chiến trường Sau Hiệp định Pari so sánh lực lượng có lợi cho ta * Câu hỏi tự giải + Câu hỏi mức nhận biết: Câu Những biện pháp Đảng, Chính phủ để đối phó với Trung Hoa Dân quốc? Câu Nêu nội dung Hiệp định Sơ 6-3-1946? Câu Hội nghị Giơnevơ diến nào? Câu Nêu hoàn cảnh lịch sử, nội dung Hiệp định Giơnevơ 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đơng Dương? Câu Trình bày hồn cảnh lịch sử, nội dung Hội nghị Pari 1973 chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam? + Câu hỏi thông hiểu Câu Chủ trương, sách lược Đảng quân Trung Hoa Dân quốc, bọn phản cách mạng miền Bắc thực dân Pháp miền Nam nào? Câu Hội nghị Giơnevơ triệu tập bối cảnh quốc tế nào? Câu Tại Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam? + Câu hỏi vận dụng Câu Phân tích hạn chế Hiệp định Giơnevơ? Theo em Hiệp định Giơ nevơ lại có hạn chế đó? Câu Chứng minh hành động lật lọng Mĩ Hội nghị Pari? + Câu hỏi vận dụng cao Câu Bằng kiện chọn lọc, đánh giá bước phát triển đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Pháp đế quốc Mĩ lãnh đạo Đảng ta? Câu 24 Theo em học đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ thực vấn đề bảo vệ chủ quyền dân tộc đất nước ta na KẾT LUẬN Việc giảng dạy theo chuyên đề cho học sinh lớp 12 phương pháp cần thiết, phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực điều kiện thực tế Qua thực tế giảng dạy kiểm nghiệm thấy khả thi hiệu cao cho việc học sinh ôn thi THPT quốc gia Qua học tập chuyên đề thấy thu kết khả quan Đó học sinh hứng thú học tập, hiểu nhanh, kiến thức sâu, mở rộng, thực phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh Các em đào sâu suy nghĩ, tư duy, đánh giá kiện cách xác, Qua việc học tập theo chuyên đề giúp em nhận biết dạng đề giải đề thi nhanh, đúng, không lan man Kết qua số lần khảo sát chất lượng trường, lớp(đặc biệt qua kì thi THPTQG 2014-2015) chất lượng làm học sinh cải thiện rõ rệt, số học sinh đạt điểm trung bình trở lên cao Chính tơi mạnh dạn làm chun đề nhằm mục đích đổi phương pháp giảng dạy nâng cao hiệu cho học sinh lớp 12 kì thi THPT Quốc gia Tơi mong đóng góp ý kiến thầy, cơ, bạn bè, đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Vĩnh Tường, ngày 05 tháng 11 năm 2015 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 ( bản, nâng cao) - Nhà xuất Giáo dục Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 2,3 - Nhà xuất Giáo dục Hướng dẫn ôn tập kì thi THPT Quốc gia - Nhà xuất Giáo dục VN Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập lớp 12 - Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Hướng dẫn giải dạng tập từ đề thi quốc gia Bộ Giáo dục - Đào tạo - Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Bộ đề thi tự luận trắc nghiệm Lịch sử- Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Hướng dẫn ôn luyện thi tốt nghiệp THPT Quốc gia- Nhà xuất ĐHSP Hà Nội Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp THPT quốc gia tuyển sinh Đại học- Cao đẳng - Nhà xuất Giáo dục Lê Duẩn - Dưới cờ vẻ vang Đảng- Nhà xuất Sự thật Hà nội , 1975 10.Võ Nguyên Giáp - “ Những năm tháng quên” Nhà xuất Quân đội Nhân dân Hà Nội 1974 11.Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 12-Nhà xuất ĐHSP 12.Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân Việt Nam-Nhà xuất Sự thật Hà nội 1987 26 PHỤ LỤC * TƯ LIỆU LỊCH SỬ LỄ KÍ KẾT HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6-3-1946 Lễ kí kết cử hành vào chiều nhà số 38 Lý Thái Tổ Những người thay mặt cho nước Pháp, người đứng đầu tư lệnh quân đội Tưởng miền Bắc Đông Dương, đại diện phái Mĩ, lãnh Anh lục tục kéo đến biệt thự cách Bắc Bộ phủ khu vườn hoa Gian phòng nhỏ chí đơn giản, khơng có cờ Chủ khách đứng xung quanh bàn lớn Mọi người hướng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người nhìn lướt điều khoản Hiệp định, với cương vị Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sau đó, người chuyển Hiệp định cho Vũ Hồng Khanh đứng gần Trước áp lực quan thầy Tưởng, Vũ Hồng Khanh phải ngậm bồ làm ngọt, kí tiếp theo, danh nghĩa người đại diện đặc biệt Hội đồng Chính phủ Xanhtơny, người uỷ quyền thay mặt Chính phủ nước Cộng hồ Pháp kí sau … Lễ kí kết xong… Đại diện nước Pháp nâng cốc chúc mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngỏ ý vui mừng đẩy lùi bóng ma xung đột vũ trang Bằng giọng điềm đạm mà kiên quyết, Người nói “ Chúng tơi khơng thoả mãn chưa giành hồn tồn độc lập, chúng tơi giành độc lập hoàn toàn” Kẻ thù chịu lùi bước Nhưng với ta thắng lợi thắng lợi Bến bờ thành cơng xa… Võ Ngun Giáp- “ Những năm tháng quên” NXB Quân đội nhân dân Hà Nội, 1974.(tr 176) 27 PHỤ LỤC SỰ KIỆN LỊCH SỬ Ở PARI Sáng 23-1-1973, trung tâm Hội nghị quốc tế phố Clê Pe trang hoàng lộng lẫy, đèn bật sáng trưng, đón chờ phút đỉnh cao đàm phán Ta Hoa kì kéo dài năm qua 202 phiên họp công khai phố Clê Pe 24 đợt gặp riêng - Đồng chí Lê Đức Thọ đồng chí Xuân Thuỷ đồng chí chuyên viên ta, tiến sĩ Kítxinhgiơ chun gia Hoa Kì bước vào “phòng Tổng thống” sàn trải thảm len dệt hoa đỏ màu xanh lơ, phòng rộng 60m 2, chùm đèn pha rực rỡ, trước hai thảm lớn Gôbơlanh dệt tay từ kỉ 17 thuộc Bảo tàng quốc gia Pháp, tả cảnh chăn dê đánh cá Đồng chí Lê Đức Thọ có đồng chí Xn Thuỷ bên phải ngồi đối diện với Kítxinhgiơ đồn Hoa Kì - Phòng họp im lặng, trang nghiêm hồi hộp, gương tường to lung linh ánh điện, trước mặt hai nhà thương lượng chủ chốt đặt tập Hiệp định Nghị định thư in hai thứ tiếng Việt – Anh đóng dải lụa đỏ tươi gắn dấu xi màu đỏ Tập văn kiện kết tinh thắng lợi 30 năm chiến đấu, có 18 năm chống Mĩ cứu nước nhân dân ta Đồng chí Lê Đức Thọ Kitxinhgiơ cầm bút ngòi phớt, nét to, mực đậm kí vào Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam - Sau kí đồng chí Lê Đức Thọ đưa bút cho Kitxinhgiơ, nói “Ơng giữ lấy bút nhớ thi hành nghiêm chỉnh hiệp định kí” sau Kitxinhgiơ đưa đồng chí Lê Đức Thọ bút kí nói “Chúng tơi mong muốn thực thế”… Trong họp báo lớn trung tâm Clê pe với đơng nhà báo quốc tế có truyền hình chỗ vơ tuyến truyền hình sang Hoa Kì qua vệ tinh nhân tạo, đồng chí Lê Đức Thọ đánh giá “ Chính nghĩa thắng phi nghĩa”, “Ý chí bất khuất thắng bạo tàn” Các báo Pari đăng tin với đầu đề lớn nhiều trang đặc biệt Đài phát thanh, vô tuyến truyền hình dành nhiều buổi nói bình luận liên tục hiệp định vừa kí tắt Dư luận cho kiện lịch sử vừa diễn Pari, có tầm ảnh hưởng đến cục diện Đơng Nam Á tồn giới Thế giới nói đến sức bật Việt Nam tinh thần Việt Nam ( Bài phóng viên nhà báo nhân dân Pari đăng báo ND-25-1-1973) 28 PHỤ LỤC *TƯ LIỆU TRANH ẢNH 29 Đại diện nước Pháp nâng cốc chúc mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 30 Quang cảnh phiên họp hội nghị Giơ-ne-vơ bàn lập lại hòa bình Đơng Dương, 1954 PHỤ LỤC 31 Hội nghị Paris 32 ...…………………… ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1 945 -1975) ĐẶT VẤN ĐỀ Ngoại giao ba mặt trận đấu tranh ( quân sự, trị, ngoại giao) thực suốt đấu tranh giải phóng dân tộc... khác đấu tranh ngoại giao Chính tơi chọn chuyên đề Qua chuyên đề giúp cho học sinh hiểu cách sâu sắc, sâu rộng toàn hệ thống kiến thức đấu tranh ngoại giao Cách mạng Việt Nam thời kì 1945 – 1975... C NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I.VỀ KIẾN THỨC 1 .Đấu tranh ngoại giao thời kì 1945- 1954 a Đấu tranh ngoại giao năm 1945- 1946 * Hoàn cảnh lịch sử: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ

Ngày đăng: 18/01/2019, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w