Nghiên cứu để tài Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết vấn đề dân tộc- dân chủ trong cách mạng Việt Nam 1 1930-1954 la việc lầm cần thiết để góp phần làm sáng tổ thêm một số vấn để,
Trang 1
CHỦ TỊCH HÔ CHÍ MINH
VỨI VIỆC BIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐÂN TỘC - DÂN PRÚ
TRONG CÁCH MANG VIỆT NAM
Trang 2Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn:
PGS TS ĐỖ VĂN TRỤ
TS PHÙNG DUC THẮNG
Phan-bién t: PGS LE MAU HAN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đại học quốc gia Hà Nội
Phản biện 2: PGS TRAN DUY KUANG
Văn phòng Quốc hội
Phản biện 3: PGS TS TRẤN ĐỨC CƯỜNG
Viện Sử học
Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước, họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vào hồi
„ MỜ HGẦY thang wu nam 2000
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện quốc gia
- Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Trang 3MỞ ĐẦU
1.Tính cáp thiết và ly do chon dé tài
Nghiên cứu để tài Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết vấn
đề dân tộc- dân chủ trong cách mạng Việt Nam (1 1930-1954) la việc lầm cần thiết để góp phần làm sáng tổ thêm một số vấn để, những sự kiện lịch sử Đảng, lịch sử cách mạng như đấu tranh tư tưởng trong Dang những năm đầu thập kỷ 30, lập trường kiên định, đức hy sinh, nhiệt tình cách mạng và nhất là thiên tai trí tuệ của lãnh tụ Hồ Chí Minh trong việc xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam
Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tình hình trong nước, khu vực và thế giới đã có những thay đổi căn bản Vấn đề dân tộc đân chủ trong cách mạng Việt Nam cũng mang những nội dụng mới Nhưng để tài Chủ tịch Hỗ Chí Minh với việc giải quyết vin dé ddan lộc- dân chỉ trong cách mạng Việt Nam (iữ 1930-1954) vẫn là những bài học, kinh nghiệm quý giá và mang tính thời sự trong việc quyết tâm giữ vững độc lập dân tộc, kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa trong một thế giới đa cực, da phương, trong lúc chủ nghĩa xã hội đang ở thời điểm thoái trào
2 Lịch sử nghiên cứu tấn để
Các nhà khoa học, các chính khách ở trong nước và nước ngoài cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về Hồ Chí Minh Nhiều tác phẩm đã phân tích khá sâu sắc về cách mạng giải phóng dân tộc của Việt Nam như /1ổ Chí Minh với Tuyên ngôn Độc lập của nhà sử học
Australia gốc Mỹ David G.Mau; Cách mạng Việt Nam năm 1945
Trang 4-Roosevelt, De Gaulle va H6 Chi Minh trong thé gidi cd chién tranh
của nhà sử học Nauy Stein Tonnesson; Wd Chí Minh từ Đông Dương đến Việt Nam của Daniel IemeTy; Hồ Chí Minh và cuộc chiến tranh
ở Việt Nam - một phần chương cuốt trong cuốn /đi ký của
N.Khrushchev, /12 của David Halberstam Và mới đây nhất là hai
cuốn Hả Chí Minh, giải phóng đán tộc và đổi mới và Việt Nam trong
lịch sử thế giới của nhà nghiên cứu Nhật Bản Furuta-Môtô cũng gây
được sự chú ý của các nhà nghiên cứu
Tác phẩm nghiên cứu sớm nhất ở Việt Nam để cập đến chủ trương của Hồ Chí Minh trong việc giải quyết vấn để dân tộc đân chủ là Lược xử phong trào cộng sủn Đồng Dương của Hồng Thế Kông,
“Trên các tạp chí Lịch sử Đảng, Học tập (nay là Cộng sản), Nghiên
cứu lịch sử, Thông tin lý luận đã đăng nhiều bài nghiên cứu về Hồ
Chí Minh, nhưng ít có bài nghiên cứu chuyên về việc Người giải quyết vấn để dân tộc dân chủ Các luận án phó tiến sĩ, thạc sĩ cũng
chưa có đề tài chuyên sâu về việc Hồ Chí Minh giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ trong cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, những luận án, những bài viết về Hồ Chí Minh trong việc giải quyết mối quan hệ đân
tộc và giai cấp thì đã có, như luận án thạc sĩ 7 tưởng Hồ Chí Minh về
giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp trong cách mạng đâu tộc
đâu chỉ nhân dân 1920-1954 của Tống Duy Biên và luận ấn phó tiến
Trang 5si Dang Cong sein Viet Nam với sự kết hợp nhiệm vụ gi phóng dân
tộc và giải phóng giai cấp 1930-1945 của Nguyễn Văn Khang
Các công trình nghiên cứu của 13 để tài trong Chương trình khoa học công nghệ quốc gia, mã số KX-02, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh, có để cập tới việc Hồ Chí Minh giải quyết vấn để dân tộc dân
chủ, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về việc Hồ Chí Minh giải quyết nhiệm vụ dân chủ mà nội dung chủ yếu
là vấn để ruộng đất cùng với việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc trong
cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1954, trong đó đề cập cả về phương diện lý luận và chỉ đạo thực tiễn
3 Mục đích và nhiệm vu cia dé tai
3.1 Mục dich
- Dé tai nhằm góp phần khẳng định sự đúng đắn và sáng tạo của
Hồ Chí Minh trong việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc - dân chủ trong cách mạng Việt Nam, đó là: luôn luôn coi nhiệm vụ giải phóng dân tộc là chủ yếu, nhiệm vụ dân chủ phải phục tùng và phụ thuộc vào nhiệm vụ đân tộc Đây là điểm mấu chốt và là xuất phát điểm của
mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đăng và Nhà nước ta Từ
đó rút ra những kinh nghiệm thiết thực, có giá trị thời sự nhằm đóng góp vào việc giữ vững độc lập dân lộc, kiên trì định hướng xã hội chủ
nghĩa trong bối cảnh quốc tế phức tạp, giải quyết tốt các mối quan hệ
đối nội, đối ngoại hiện nay
3.2 Nhiệm vụ
~ Luan án trình bày hệ thống quá trình Hồ Chí Minh giải quyết hai vấn để đân tộc - dân chủ trên cả hai mặt: quan điểm, chủ trương và
chỉ đạo thực tiển Trong đó, có chú ý trình bày sâu hơn việc Hồ Chí
Minh giới quyết nhiệm vụ dân chủ trong mối quan hệ của hai nhiềm
vy dén tộc - dân chỉ qua hai giai đoạn cách mạng: đấu tranh giành
Trang 6chính quyền và kháng chiến kiến quốc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
4 Giới hạn nghiên cứu
Luận án không mô tả quá trình Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, mà
chỉ nghiên cứu việc Hồ Chí Minh và Đảng giải quyết MỐI QUAN
HỆ trong việc thực hiện hai nhiệm vụ dân tộc - dân chủ Như vậy,
luận ấn một mặt trình bày chủ trương và chỉ đạo của Hồ Chí Minh
giải quyết nhiệm vụ đân tộc, mặt khác nghiên cứu việc Hồ Chí Minh
giải quyết vấn để dân chủ - mà cụ thể là vấn để ruộng đất - trong mối
quan hệ với việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc trong cách mạng Việt Nam từ khi Đẳng thành lập đến 1954, mốc đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc đân chủ nhân dân đã căn bản được hoàn thành trên một nửa
đất nước
Š Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cửu
%.1 Cơ sở lý luận
Luận án xuất phát từ quan điểm duy vật lịch sử, đuy vật biện
chứng, vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, của Đảng ta và Hồ Chí Minh về cách mạng vô sản, về cách mạng, dân tộc dân chủ nhân dân để nghiên cứu đề lài
5.2 Nguồn tư liệu
Luận án khai thác các nguồn tư liệu chính sau đây:
- Các bài viết, bài nói của Hồ Chí Minh; Văn kiện Đảng; các công
trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước; các tập hồi ký, lời kể của các đồng chí lãnh đạo Đẳng và Nhà nước, nhân chứng lịch
sử; tài liệu thu thập được qua các đợt khảo sát di tích, sưu tâm, điển
đã thực tế của Bảo tầng Hồ Chí Minh
Trang 73.Ÿ Phương pháp nghiên cứu
- Bên cạnh việc sử dụng phương pháp lịch sử là chủ yếu, luận án còn sử dụng phương pháp lôgíc, đối chiếu, so sánh để thể hiện quan
điểm toàn diện, hệ thống, trọng điểm và thiết thực
- Luận ấn học tập chính phương pháp gắn lý luận với thực tiễn của
Hồ Chí Minh để tiếp cận, nhận thức và trình bày những cống hiến
xuất sắc của Người
6 Đóng góp khoa học của luận án
- Luan án trình bày hệ thống cả về lý luận và thực tiễn quá trình
Hồ Chí Minh giải quyết vấn đề độc lập dân tộc và người cày có ruộng trong cách mạng dân tộc đân chủ nhân dan Việt Nam
Luận ấu rút ra ý nghĩa lịch sử và một số bài học kinh nghiệm từ thực tiễn chỉ đạo giải quyết hai nhiệm vụ dân tộc - dân chủ của Đẳng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1954, nhằm kiến nghị áp dụng có
chọn lọc một số bài học đó vào sự nghiệp đổi mới biện nay
~ Luận án hệ thống và cung cấp thêm những tư liệu mới về tình hình ruộng đất ở nông thôn Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
7 - Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Thư mục tài liệu tham khảo, luận
án gồm 3 chương, 6 tiết.
Trang 8Chương 1
TÌNH HÌNH VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
VÀ XU HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC - DÂN CHỦ
1.1L Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và những yêu cầu lịch sử khách quan
1.1.1 Do sự xâm lược của thực dân Pháp, từ cuối thế kỷ XIX, ở
Việt Nam đã xuất hiện hai mâu thuẫn cơ bản, đó là: mâu thuẫn giữa
dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược Pháp, mâu thuẫn giữa nhân
dân - mà chủ yếu là nông đân - với chế độ phong kiến Việt Nam
Trong hai mâu thuẫn cơ bản này, nổi lên mâu thuẫn chủ yếu giữa dân
tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược Pháp
1.1.2 Từ cuối thế kỷ XIX, sau khi kết thúc giai đoạn vũ trang xâm lược, tư bản Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam, trong đó có chính sách cướp đất lập đồn điền
Cũng như những chủ đồn điển người Pháp, địa chủ Việt Nam cũng đua nhau chiếm đất của nông đân Theo thống kê năm 1932, thì năm
1930 ở Việt Nam có 1.874.880 người là chủ ruộng, trong khi đó, tổng
số nông hộ nước ta hồi đó ước khoảng 4 triệu, tức là hơn một nửa SỐ nông hộ là không có ruộng
Tuy nhiên sự tích tụ ruộng đất trong tay địa chủ ở miễn Bắc và miễn Nam cũng cách xa nhau Trong số 6.530 đại địa chủ có diện tích
từ 50 ha trở lên, có 6.300 người ở Nam Bộ Số này đã chiếm 45%
tổng số đất trồng trọt ở Nam Bộ
Ở miền Bắc trình độ tập trung ruộng đất không cao như ở miền
Nam, địa chủ đa phần thuộc hạng vừa và nhỏ Giai cấp địa chủ chỉ
bằng 3,2% dân số, nhưng đã chiếm hữu tới 24,5% ruộng đất
6
Trang 9Nhìn chung ở Việt Nam, có tới 50% nông dân không có ruộng Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, đặc biệt là đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai, đã lầm cho xã hội Việt Nam phân hoá thêm sâu sắc, những mâu thuẫn xã hội vốn có không những chưa được giải quyết mà còn đẩy tới trầm trọng hơn Tuy nhiên đưới ách
đô hộ của xâm lược Pháp, những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam
cũng mang một đặc điểm riêng, đó là: bên cạnh mâu thuẫn giai cấp, thì mâu thuẫn dân tộc đã nổi bật hơn, bao trùm hơn, sâu sắc hơn Mối
quan hệ chung nhất của các giai cấp đối với đế quốc phong kiến là
đối kháng Từ đó, nhiệm vụ đánh đuổi thực đân Pháp và đánh đổ chế
độ phong kiến tay sai giành lại độc lập dân tộc, dân chủ và ruộng đất cho người cày là đồi hỏi tất yếu khách quan, trong đó nhiệm vu dan tộc nổi lên cấp bách hơn
1.2 Xu hướng giải quyết vấn đề dân tộc - dân chủ
Từ I.2.1 đến 1.2.3 luận án phân tích các xu hướng cứu nước do
giải cấp phong kiến Việt Nam lãnh đạo và một vài phong trào tiêu biểu chịu ảnh hưởng của xu hướng dân chủ tư sản Qua đó, luận án rút ra kết luận: sau thất bại của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ
XIX, ké cả
sang đầu thế kỷ XX (1913) và các cuộc khởi nghĩa vũ trang liên tiếp
cuộc dấu tranh oanh liệt của nghĩa quân Yên Thế kéo dài
trong những năm 1912 - I918, đã chứng tỏ giai cấp phong kiến Việt Nam hết vai trồ lịch sử Những sĩ phu, van thân yêu nước bị điều kiện giải cấp và thời đại hạn chế không còn thích hợp với vai trò lãnh đạo
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Các xu hướng cứu nước khác không mang lại hiệu quả như phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, phong trào cải cách Duy Tân của Phan Chau Trinh va sự thất bại nhanh chóng của Việt Nam Quốc
dân Đảng đã chứng tỏ sự khủng hoẳng lãnh đạo phong trào yêu nước
Việt Nam
Trang 101.1.4 Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình trí thức nho giáo, có phụ thân là bạn của hai nhà yêu nước nổi tiếng Phan Châu Trính, Phan Bội Châu, nên từ rất sớm, đã học được từ gia đình, tiếp thu truyền thống quê hương, hun đúc lòng yêu nước nồng nần và chí căm thù giặc sâu sắc Với tư chất thông minh và với sự nhậy cảm đặc biệt,
Hồ Chí Minh hướng sang phương Tây, chủ tâm tìm đến tổ quốc của
những từ Tự do - Bình đẳng - Bác ái, để "sau khi xem xét họ làm như
thế nào, sẽ trở về giúp đồng bào”
Nhờ tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin mà Hồ Chí Minh đã phát hiện
các mâu thuẫn thời đại, tìm ra cách giải quyết và hơn thế nữa, nhìn thấy phương hướng đi tới sau khi giải quyết mâu thuẫn, đó là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
1.2.5 Quốc tế Cộng sản đã đặt ra nhiệm vụ phải gắn phong trào
cách mạng thuộc địa với phong trào công nhân ở các nước phát triển, cũng như việc định ra đường lối chiến lược, chiến thuật cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Tuy nhiên, do hạn chế khách quan và chủ quan như cơ chế tổ chức
và chỉ đạo, khả năng nắm bắt và xử lý thông tin hoặc khuyết điểm
trong quá trình tổ chức thực hiện mang nhiều tính ấp đặt, nên Quốc tế
Cộng sản cũng có điều bất cập trong chỉ đạo phong trào cộng sản, như một số hạn chế trong bản Để cương về phong trào cách mạng ở
các nước thuộc địa và nữa thuộc địa của Dai hoi VI Quốc tế Cộng sản là một thí dụ điển hình Bản Để cương trong khi đã nhận xét rất xác đáng và nhắc nhở các đẳng cộng sản phải đặc biệt lưu ý đến yếu
tố dân tộc, thậm chí coi "yếu tố dân tộc là yếu tố quyết định phần lớn tính chất độc đáo của cách mạng thuộc địa” thì lại coi cách mang ruộng đất là “vấn để mấu chốt của cách mạng dân chủ tư sản ở các nước thuộc địa ” và nêu rõ cách mạng ruộng đất phải tiến hành
“song song với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc” Đây là sự tự mâu
thuẫn của nghị quyết Quốc tế Cộng sản.
Trang 11Chương 2
HỔ CHÍ MINH TÙNG BƯỚC KẾT HỢP NHIỆM VỤ DÂN TỘC - DAN CHỦ TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MANG VIỆT NAM
GIALDOAN 1930 - 1954
2.1 Hồ Chí Minh với van dé dân tộc - dân chủ trong
những năm đâu tranh giành chính quyền
2.1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về uấn đề dân tộc - dân
chủ trong những năm 20 và trong Cương lĩnh đầu tiên của
Dang (1930)
2.1.1.1 Tiếp thu Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên phát hiện ra mối quan hệ hữu cơ giữa cách mạng
giải phóng dân tộc thuộc địa với cách mạng vô sẵn ở các nước tư bản
Chánh cương vấn tắt của Đẳng, Sách lược vẫn tắt của Đảng và Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh nhân dịp thành lập Đảng đầu năm 1930
là những văn kiện ngắn gọn nhưng đầy đủ và đó là Cương lĩnh đầu tiên của Đảng: “Chủ trương lầm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản"
Trong Cương lĩnh của Đẳng, vấn để ruộng đất mới được nêu ở mức độ: chỉ tịch thu ruộng đất trong tay đế quốc và địa chủ phản cách
mạng Lúc này, Hồ Chí Minh chưa tuyên ngôn triệt để việc giải quyết
nhiệm vụ ruộng đất ở Việt Nam, chưa phát động cuộc đấu tranh giai cấp chống giai cấp như ở phương Tây, chưa đặt toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam là đối tượng của cách mạng
2.1.1.2 Là người thấu hiểu sâu sắc nỗi khổ mất nước của nhân dân
Việt Nam, tiếp thư trưyền thống anh hùng bất khuất của toàn dân tộc, hơn ai hết, Hồ Chí Minh đã thấy rõ ý nghĩa tính cộng đồng và sức
mạnh đoàn kết của người Việt Nam, nhất là trước mối hiểm nguy dân
tộc
9
Trang 12Ngay từ năm 1924, trong bản Báo cáo về Bác Kỳ, Trung Kỳ và
Nam Kỳ gửi Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh viết: "Chủ nghĩa dân tộc
là động lực lớn của đất nước" Người nhận định mâu thuẪn dân tộc với để quốc xâm lược là chủ yếu nhất, cho nên mọi sức mạnh dân tộc cần được tập trung cho nhiệm vụ giải phóng đất nước Đối với việc chống phong kiến, đánh tay sai, bao giờ Người cũng viết: đánh dại địa chỉ hoặc địa chủ phẩn cách mạng, chứ không phải là đánh tất cả địa chủ
2.1.2 Đảng Cộng sản Việt Nam từng bước tiếp thu tư tưởng Hồ Chí Minh về việc giải quyết vấn đề dân tộc - dân chỉ
2.1.2.1 Những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc giải quyết nhiệm vụ ruộng đất trong cách mạng Việt Nam được nêu ra trong Cương lĩnh đầu tiên của Đẳng đã bị Quốc tế Cộng sản phản ứng và chưa được Hội nghị Trung ương Đảng hop thang 10 nam 1930 thừa
của hai nhiệm vụ, cụ thể là cách giải quyết vấn để ruộng đất, chỉ có
Hồ Chí Minh nắm bất được ngay, còn những đồng chí lãnh đạo khác,
trong một thời kỳ dài đã phủ nhận và phê phán Người Theo tổng hợp của chúng tôi, sự khác biệt ấy được thể hiện qua 10 van ban
Nguyên nhân của những sự khác biệt ấy là do nhận thức chưa
chính xác, giáo điều, do hiểu biết không đẩy đủ của ban lãnh đạo của
Đảng, về tình hình đặc điểm giai cấp, xã hội Việt Nam, đo ảnh hưởng
am
khuynh hướng "tả", biệt phái của Quốc tế Cộng sản ở thời kỳ này
t0
Trang 13Nhung đó chỉ là sự khác nhau trong sách lược đấu tranh, trong tổ chức thực hiện Đây cũng là sự tìm kiếm những bước đi, cách làm thích hợp và đều hướng tới một mục tiêu chung
Là một đẳng mácxít - lêninnít chân chính, Đẳng Cộng sản Đông, Dương vừa thể hiện tính kỷ luật nghiêm túc trong việc thi hành nghị
quyết của Quốc tế Cộng sản, vừa từng bước xem xét, nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm từ thực tiễn cách mạng Việt Nam Những thành công và tốn thất trong phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh đã là sự
thể nghiệm sâu sắc cho đường lối, chủ trương của Đảng Đặc biệt
trước nguy cơ của cuộc chiến tranh phát xít, trước nhụ cầu đòi hỏi của
việc lập một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi để chống lại kẻ thù của loài người, Đảng Cộng sản Đông Dương đã từng bước trở lại với
quan điểm giải quyết vấn đề ruộng đất của lãnh tụ Hồ Chí Minh Sự
trở lại này được đánh đấu bằng văn kiện Chung quanh vấn để chính sách mới được công bố tháng 10 năm 1936 Văn kiện đã phân tích việc giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và vấn
đề ruộng đất sao cho hợp lý, nhiệm vụ nào cần kíp thì giải quyết
trước, làm sao cho giải quyết việc này không ngăn trở việc kia
Hội nghị Trung ương Đẳng họp tháng l1 năm 1939 da phân tích sâu sắc tính chất và đặc điểm của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2,
chỉ rõ bản chất của hai tập đoàn đế quốc, đánh giá chính xác ảnh
hưởng của cuộc dại chiến này đối với cách mạng Đông Dương và chính thức nêu rõ nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam lúc này
là giải phóng dân tộc Nghị quyết chỉ rõ việc phải thay đổi chính sách, yêu cầu “công nông phải đưa cao cây cờ dân tộc lên, vì quyển
lợi sinh tồn của dân lộc mà sẵn sàng bắt tay với tiểu tư sản và những tầng lớp tư sản bổn xứ, trung tiểu địa chủ còn có căm Lức đế quốc ”
II