1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY

15 940 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 39,49 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY Lý chọn đề tài: Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt bút viết dịng Tài liệu tuyệt đối bí mật (Di chúc) vào ngày tháng 5/1965, mà lịch sử lại đặt dân tộc ta trước thử thách nghiêm trọng thời kỳ trước đó: tháng 2/1965 khơng qn Mỹ ạt leo thang đánh phá miền Bắc với dã tâm “đưa miền Bắc trở lại thời kỳ đồ đá”, tháng 3/1965 quân đội viễn chinh Mỹ đổ vào Đà Nẵng, thức mở chiến tranh xâm lược nước ta Thời điểm đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu rõ hết tình hình sức khỏe nghiệp cách mạng lâu dài, gian khổ mà dân tộc cần phải vượt qua Nhưng Người viết: "Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta định hoàn toàn thắng lợi Đế quốc Mỹ định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta định thống Đồng bào Nam, Bắc định sum họp nhà'' Trong lần Chủ tịch Hồ Chí Minh sửa chữa, bổ sung Di chúc sau đó, đoạn văn khơng thay đổi Đến cuối (tháng 5/1969), ý tưởng đưa thêm vào đoạn mở đầu Di chúc: “Cuộc chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều nữa, song định thắng lợi hồn tồn Đó điều chắn” Đây khơng cịn ngơn từ t mà niềm tin, khát vọng cháy bỏng, tình cảm thiêng liêng chí hướng phấn đấu tồn dân tộc Hồ Chí dân tộc Việt Nam có sợi dây liên hệ đặc biệt Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh Người Anh hùng dân tộc vĩ đại, danh nhân văn hóa kiệt xuất Nếu nói khơng q Hồ Chí Minh hình ảnh tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam suốt hàng ngàn năm lịch Trải qua đấu tranh lâu dài dựng nước giữ nước, dân tộc ta để lại vốn vốn luyến – sắc văn hóa hài hịa Chính thơng qua luận tơi muốn nói lên đơi dịng suy nghĩ văn hóa di chúc Hồ Chí minh quan niệm văn hóa Người nêu Đồng thời bàn phân tích kế thừa di sản văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh cơng đổi – tiến tới xây dựng văn hóa dân tộc Việt Nam tiên tiến – đậm đà sắc dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Thông qua luận, tác giả muốn khái quát sơ lược quan điểm văn hóa, người tư tưởng Hồ Chí Minh lấy sở tiền đề tìm hiểu khái niệm văn hóa ? Cùng tìm hiểu giá trị nhân văn văn hóa di chúc Hồ chủ tịch - di chúc bất hủ… Đưa sở luận – lý thuyết thực tiễn mà Đảng vận dụng kế thừa phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa - xây dựng văn hóa tiên tiến - đậm đà sắc dân tộc Đưa nhận định phù hợp thành tựu – hạn chế - học kinh nghiệm việc xây dựng văn hóa Việt Nam bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Về mặt không gian: Bài luận lấy bối xã hội Việt Nam từ đất nước tiến tới trình mở cửa, hội nhập, giao lưu quốc tế, trao đổi, tiếp biến chọn lọc văn hóa giới Về mặt thời gian: Bài luận lấy mốc ngày chủ tịch Hồ Chí Minh viết di chúc (1965 – 2017) – xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến - đậm đà sắc dân tộc kế thừa từ tư tưởng di chúc cùa Hồ Chủ tịch Phương pháp nghiên cứu: trình làm tiểu luận sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic phương pháp Ngồi cịn số phương pháp bổ sung q trình thực : so sánh, phân tích, liệt kê, số phương pháp liên ngành văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiển qua 30 năm đổi (2015), nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật Đây sách viết trình đổi Đảng nhà nước ta lĩnh vực cách toàn diện, phân tích yếu tố mặt lý luận thực tiễn, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm Về phần văn hóa tác giả để cập đến nhiều chiến lược xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến – đậm đà sắc dân tộc Di chúc Chủ Tịch Hồ Chí Minh (2009), nxb Chính trị quốc gia Hà Nội di chúc nhà xuất Chính trị quốc gia tái phát hành, bao gồm chúc Hồ Chí minh soạn thảo sửa đổi vịng nhiều năm, điếu văn ban chấp hành Trung ương đảng lao động Việt Nam… qua sửa di chúc Hồ chủ tịch ta lại thêm phần hiểu Người, hiểu nỗi trở văn hóa đơi với người… Kỷ yếu hội thảo khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi phát triển đất nước (Trường ĐH Thủ Dầu Một) Đây tập hợp viết vể tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều thầy cô, giảng viên từ nhiều trường, sở giáo dục biên soạn hội thảo Ngoài điểm nhấn lĩnh vực hội thảo có đề cập đến nhiều phần “ Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi phát triển đất nước lĩnh vục kinh tế - văn – giáo dục” GS.Đinh Xuân Lâm – PGS, TS Bùi Đình Phong (2007), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, nxb Chính trị quốc gia Đây sách rát hay tập hợp chn mơn văn hóa – triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Qua cơng trình ta hiểu rõ người HCM, hiểu rõ liên hệ mật thiết Người với toàn thể dân tộc Việt Nam Biết : văn hóa vừa động lực vừa mục đích, nội sinh phát triển Khơng dừng lại qua cơng trình tác giả cịn muốn gởi gấm suy nghĩ việc bảo tồn văn hóa truyền thống phát huy giá trị – làm nên văn hóa Việt Nam tiên tiến – đậm đà sắc dân tộc thời đại hội nhập, giao lưu quốc tế, chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa GS TS Bùi Đình Phong (2016), Hồ Chí Minh văn hóa soi đường cho quốc dân đi, nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Qua cơng trình khoa học ta thêm rõ Hồ Chí Minh với văn hóa dân tộc văn hóa nhân loại Đánh động lịng người văn hóa kháng chiến - văn hóa hịa bình, văn hóa viết, nói, cân đo, cơng bộc… văn hóa từ lịng trị Đồng thời Người rõ “từ chức” hữu văn hóa người cán Đảng viên phải biết để ln hồn thành tốt trọng trách nhiệm vụ giao… Nội dung tiểu luận: I Khái niệm văn hóa – tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 1.1 Khái niệm văn hóa 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa – người II III Kết luận Giá trị nhân văn di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa tiên tiến – đậm đà sắc dân tộc 2.1 Giá trị nhân văn di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa 2.2 Đảng vận dụng kế thừa phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa - xây dựng văn hóa tiên tiến - đậm đà sắc dân tộc Thành tựu – hạn chế - học kinh nghiệm việc xây dựng văn hóa Việt Nam bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế I Khái niệm văn hóa – tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 1.1 Khái niệm văn hóa Cho đến người ta thống kê 400 định nghĩa – khái niệm văn hóa Để xác định nghĩa xác văn hóa khơng đơn giản chút học giả điều xuất phát từ liệu – quan điểm riêng, mục đích riêng để phù hợp với vấn đề nghiên cứu… Theo tổ UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” ( Khái niệm lấy vào năm 2002) Cịn Hồ Chí Minh (HCM) quan điểm văn hóa có từ năm 1943 Người nhà tù Quốc Dân Đảng ghi chép lại nhật kí tù: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sang tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày ăn, mặc, ở, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhầm đáp ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn.” [5, tr.431] 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa – người Hồ Chí Minh sinh để trở thành nhà văn hóa, mục đích sống hoạt động Người khơng phải muốn vinh danh “nhà văn hóa lớn” giới Nhưng tất đời Người với nỗ lực sống, lao động, học tập, hoạt động cách mạng… [3, tr.538] làm nên HCM nhà văn hóa lớn Khơng Người thân giá trị văn hóa dân tộc nhân loại Với định nghĩa văn hóa năm 1943 HCM khắc phục quan niệm phiến diện văn hóa lịch sử tại, đề cập đến lĩnh vực tinh thần, văn nghệ thuật, đề cập đến lĩnh vực giáo dục, phản ánh trình độ học vấn… Trên thực tế[4, tr.230], văn hóa bao gồm tồn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sang tạo ra, nhầm đáp ứng sinh tồn mục đích sống lồi người Hồ Chí Minh sớm có quan niệm đề cập đến xây dựng văn hóa – định hướng xây dựng văn hóa dân tộc: “1 Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: việc có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế” [5, tr.431] Như vậy, ngày từ sớm Hồ Chí Minh quan tâm đế vấn đề văn hóa, thấy rõ vai trị, vị trí văn hóa đời sống xã hội Điều cắt nghĩa sau giành độc lập Hồ Chí Minh bắt tay vào việc xây dựng, kiến tạo nển văn hóa Việt Nam tất lĩnh vực, từ kinh tế, trị, xã hội, đạo đức đến tâm lý người, sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển đất nước Người cho văn hóa đời sống tinh thần xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế Không dừng lại vai trị vị trí vắn hóa mà Người cịn nói rõ chức văn hóa là: - Bồi dưỡng đắn tình cảm cao đẹp Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí Bồi dưỡng phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh, hướng người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện thân Bên cạnh nội dung văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học đại chúng Tư tưởng Hồ Chí Minh cịn thể hiện: Văn hóa mặt trận, văn nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận Văn hóa mặt trận quan trọng mặt trận khác, văn hóa văn nghệ có tính phức tạp nên phải có chiến lược, sách lược rõ rang Văn nghệ chiến sĩ mặt trận văn hóa vị trí họ cao – chiến sĩ cách mạng Vậy họ phải sử dụng ngồi bút mình, tài nghệ thuật để đấu tranh cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Muốn phải giáo dục, xây dựng đạo đức cho họ để họ có đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh rõ “dân tộc bị áp văn nghệ bị tự Văn nghệ muốn có tự phải tham gia cách mạng” Trong thời kì độ “văn nghệ phải phê bình nghiêm khắc thói xấu tham ơ, lãng phí, lười biếng, quan liêu… phải ca tụng chân thật người – việc để làm gương cho ngày vào giáo dục cho cháu đời sau” Hồ Chí Minh ln mong muốn xây dựng văn hóa Việt Nam mang nội dung xã hội chủ nghĩa tính dân tộc sâu sắc Văn hóa Việt Nam xã hội chủ nghĩa văn hóa xây dựng sở khối liên minh cơng nơng, văn hóa lãnh đạo Đảng, văn hóa thực phê phán (phê phán bảo thủ, lạc hậu, xấu xa, cỗ vũ, tuyên truyền cho độc lập dân tộc xã hội chủ nghĩa) Đồng thời văn hóa phải nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng phục vụ quần chúng nhân dân Người khẳng định: “ Chỉ có nhân dân ni dưỡng cho sáng tác nhà văn nguồn nhựa sống Cịn nhà văn qn điều người dân quên anh ta” Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: “Cơng tác văn hóa phải lấy lợi ích nhân dân làm khn phép, nói chuyện tun truyền hiệu, viết báo… phải xác định từ quần chúng mà ra, sâu quần chúng [6, tr.201] Như từ tư tưởng Hồ Chí Minh phần ta hiểu văn hóa phải thực trở thành động lực mục tiêu phát triển nên địi hỏi phải có chế sách đảm bảo cho văn hóa – kinh tế phát triển song song nhầm đưa đất nước ngày tiến lên bền vững… II Giá trị nhân văn di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa tiên tiến – đậm đà sắc dân tộc 2.1 Giá trị nhân văn di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa Phong cách Hồ Chí Minh người Hồ Chí Minh, bao gồm tư tưởng, hành động, đạo đức, phong thái, truyền thống đại, phương Đông phương Tây, dân tộc nhân loại, khứ - – tương lai… Hồ Chí Minh, Việt Nam Á Đơng Hồ Chí Minh giới xếp vào dòng tinh hoa người làm nảy nở tăng cường mối tương tác văn hóa giao tiếp quốc gia, xích dân tộc lại gần Người tiếp thu mà không gốc để luôn người đại cho dân tộc Việt Nam Chính lúc cuối đời người nghĩ cho dân – cho nước – cho đảng… với nhiều lần chỉnh sửa di chúc tác phong văn hóa Người ln thể qn đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, việc riêng vỏn vẹn đơi ba dịng… phong thái – văn hóa – vĩ nhân liệu có người ? Là anh hùng giải phóng dân tộc đồng thời nhà văn hóa kiệt xuất, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại nghiệp văn hóa vơ sáng đẹp đẽ, cách mạng hóa đại hóa văn học, nghệ thuật Việt Nam Người tác giả 250 thơ, khoảng 2.000 báo, nhiều truyện ngắn, văn luận, tiểu phẩm văn học Dù nhận nhà cách mạng chuyên nghiệp, trước tác Người tài sản tinh thần quý báu Đảng ta nhân dân ta, minh chứng cho đời hoạt động phong phú, sôi tài vị lãnh tụ thiên tài dân tộc, có giá trị trị văn hóa Với Di chúc lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi “mấy lời phịng gặp cụ Các Mác, cụ Lênin vị cách mạng đàn anh khác, đồng bào nước, đồng chí Đảng bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột ” [2, tr.36], hết, gửi gắm ham muốn tâm nguyện trọn đời Người Di chúc cương lĩnh xây dựng đất nước sau chiến tranh, thể tầm nhìn văn hố rộng lớn trí tuệ văn hố sâu sắc người Cha già dân tộc Cũng theo lời PGS.TS Hồ Trọng Hồi - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: “Các phẩm chất cao đẹp kết tinh Hồ Chí Minh, chi phối nhận thức, tình cảm hoạt động Người Người trở thành nhà văn hố trị Người nhà văn hố trị hành trang Người trước trở thành lãnh tụ trị vĩ đại dân tộc hành trang văn hoá Các giá trị văn hố đó, quy tụ xoay quanh vấn đề người, quê hương, đất nước mà rộng lớn nhân loại, hình thành nhân sinh quan, giới quan người, thơi thúc Người hành động người”[8] Hay lời nhận xét TS Văn Thị Thanh Mai – Phó Tổng biên tập tạp chí Tuyên giáo khẳng định Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh thể trí tuệ văn hố Người Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi văn hóa yếu tố quan trọng cấu thành đời sống xã hội, phát triển văn hóa nằm mối liên hệ biện chứng với yếu tố kinh tế trị Người quan niệm văn hóa rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hố”[8] Cũng thế, cịn sống, Người đưa lời kêu gọi thi đua tới toàn dân khơng chống giặc đói, giặc ngoại xâm, mà phải chống giặc dốt Trong Di chúc, Người nhấn mạnh: “Đảng phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân”[2, tr.37] Người gửi lời nhắc nhở, dặn qua Di chúc: “Chúng ta phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hóa cao đời sống tươi vui hạnh phúc” Là người sáng lập rèn luyện Đảng ta, đau đáu nỗi niềm trăn trở phải xây dựng Đảng, củng cố Đảng thật sạch, vững mạnh, thật xứng đáng người lãnh đạo, đày tớ trung thành nhân dân, dễ hiểu Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại “trước hết nói Đảng” mà cụ thể văn hố Đảng Từ góc độ văn hóa, đồn kết giá trị, sức mạnh hạt nhân quan trọng văn hóa Đảng: “Đoàn kết truyền thống quý báu Đảng dân ta”, “nhờ đoàn kết chặt chẽ, lòng phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đoàn kết, tổ chức lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi đến thắng lợi khác” Đối với Hồ Chí Minh, văn hóa Đảng trí tuệ, lương tâm Đảng, Đảng phải “xứng đáng người lãnh đạo, người đày tớ thật trung thành nhân dân” Để làm điều đó, “trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình phê bình” cán bộ, đảng viên phải “thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư” Đồng thời, Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng” cho đoàn viên niên, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Cụm từ “đạo đức cách mạng” sử dụng đến hai lần hai lần in nghiêng cho thấy quan tâm sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh tới vấn đề Coi văn hóa đạo đức nội dung bên lối sống nên Hồ Chí Minh coi trọng việc giáo dục, tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng Một cán bộ, đảng viên thấm nhuần đạo đức cách mạng tất yếu đồn kết “giữ gìn đồn kết trí Đảng giữ gìn mắt mình” Có đạo đức đồn kết tốt; thực đoàn kết tốt, chặt chẽ đảng viên thấm nhuần đạo đức cách mạng, làm cho Đảng ta thật sạch, vững mạnh Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản trước hết giá trị đạo đức nó, phẩm chất đạo đức nhân cách người cộng sản Một văn hóa có người có đạo đức, nhân cách, có lối sống cao đẹp xấu, cũ kỹ, hư hỏng định bị qt Đó mục đích cách mạng mà nhân dân phải tiếp tục tiến hành nước thống nhất, non sông liền dải Người rõ năm 1967: phải “thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm… Chúng ta phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hóa cao đời sống tươi vui hạnh phúc”[6, tr.493] Quan tâm đến người với ý nghĩa chủ thể sáng tạo giá trị văn hố, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành nhiều tâm huyết chăm lo phần “công việc người” Trong Di chúc, Người dặn: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hố, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân” Suốt đời Bác “hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân”, lúc đi, không màng danh vọng, không ham bia đá, tượng đồng, Bác nghĩ đến việc chăm lo hạnh phúc cho người, tiết kiệm tiền bạc cho nhân dân: “Sau qua đời, nên tổ chức đám đình, lãng phí ngày tiền bạc nhân dân ” Lúc sinh thời, Bác nhà sàn đơn sơ, đôi dép cao su, mặc quần áo kaki, ăn bữa cơm đạm mang đậm đà mùi vị quê hương, qua đời, Bác đề nghị xây mộ Người “một nhà giản đơn, rộng rãi, chắn, mát mẻ, để người thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi” Những dòng Người gửi lại Di chúc việc riêng học lớn cho hệ đạo đức “Cần - kiệm - liêm - chính, chí cơng vơ tư” Trong thảo tháng 5/1968, Bác vạch dự kiến việc xây dựng đất nước sau chiến tranh, có tính đến đối tượng cụ thể: thương binh, gia đình liệt sĩ, đội, niên xung phong, phụ nữ, nông dân Đối với liệt sĩ, địa phương cần xây dựng vườn hoa bia kỷ niệm để ghi nhận hi sinh anh dũng liệt sĩ, để đời đời giáo dục tinh thần yêu nước cho nhân dân ta Đối với người dũng cảm hi sinh phần xương máu hay cha mẹ, vợ thương binh liệt sĩ, Người dặn “phải tìm cách làm cho họ có nơi ăn chốn yên ổn”, “phải giúp đỡ họ có cơng việc làm ăn thích hợp, khơng để họ bị đói rét” Đối với chiến sĩ trẻ tuổi niên xung phong ưu tú cần cho học thêm ngành, nghề để đào tạo thành “đội quân chủ lực công xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta” Đối với phụ nữ, “phải có kế hoạch thiết thực đề bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ” để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể cơng việc lãnh đạo Có thể thấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng lời lẽ chí tình, với đồng cảm sâu sắc đối tượng nêu trên, đặc biệt Người đánh giá tinh thần thái độ đóng góp họ vào cơng kháng chiến cứu nước Thấm nhuần đạo lý văn hoá truyền thống dân tộc “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Tựu chung lại ta thấy Hồ Chí Minh người quan tâm đến phát triển người với ý nghĩa chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa Vì thế, Người dành nội dung dài viết “công việc người” Di chúc Người nhiều việc phải hành động, coi cách mạng nghĩa nhân văn, xuất phát từ lợi ích đáng nhân dân hành trình đến giá trị văn hóa đích thực 2.2 Đảng vận dụng kế thừa phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa - xây dựng văn hóa tiên tiến - đậm đà sắc dân tộc Trong 30 năm đổi kế thừa di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh kể từ ngày người Đảng ta ban hành 29 nghị quyết, kết luận, thị vể văn hóa chung, giáo dục, đào tạo, khoa học, báo chí, xuất bản, văn học, nghệ thuật…nói riêng Những văn kiện thể bước tiến nhận thức lý luận đảng văn hóa [1, tr.91 -92] Đảng xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực, nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển, đặc trưng bãn văn hóa dân tộc định hướng chủ trương, giải pháp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc… thể qua văn kiện đảng từ năm 2006 trước, đăc biệt Nghị trung ương năm khóa VIII , đến nay, nguyên giá trị Từ Đại hội IX đến Đại hội XII khẳng định tiếp tục xây dựng văn hóa tiên tiến – đậm đà sắc dân tộc Hội nghị Trung ương chín khóa XI ban hành Nghị “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Nhằm xác định tính chất văn háo tiên tiến - đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam mà phấn đấu xây dựng thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta nhấn mạnh đặc trưng: dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học Những đặc trưng phát triển hoàn thiện đặc trưng dân tộc, khoa học, đại chúng Đảng ta xác định đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943, kết tinh giá trị văn hóa, người Việt Nam thời kỳ Thừa hưởng từ giá trị nhân văn tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa mà đảng ta nhận thức sâu sắc văn hóa với người: Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người, xây dựng người để thúc đẩy phát triển văn hóa Con người chủ thể sáng tạo, truyền bá, thụ hưởng văn hóa, trung tâm chiến lược phát triển Xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp trọng tâm, cốt lõi phát triển văn hóa, hoạt động văn hóa phải hướng tới xây dựng, phát triển người Đảng nêu rõ định hướng phát triển người tồn diện tư tưởng trí tuệ, tâm hồn, thể chất, đạo đức, nhân cách, lối sống với đặc tính bản: u nước nhân ái, nghĩa tình trun thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo [1, tr.93] Xây dựng phát triển người gắn chặt chẽ với việc thực hiện, bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, với thực hiệu tiến bộ, công xã hội… Trước tác động thường xuyên , phức tạp chế thị trường, toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đến đời sống văn hóa người Việt Nam Đảng ta nhấn mạnh u cầu xây dựng mơi trường văn hóa đồng bộ, lành mạnh phù hợp với bối cảnh, điều kiện mới, đặc biệt trọng xây dựng mơi trường văn hóa hệ thống trị, văn hóa gia đình, nhà trường, cộng đồng làng, bản, khu phố, quan, đơn vị, doanh nghiệp, nhằm ni dưỡng hồn thiện người Việt Nam Gắn kết xây dựng mơi trường văn hóa với bảo vệ mơi trường sinh thái, với đấu tranh, phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu, quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực khắc phục hạn chế người Việt Nam Nhận thức vai trị quan trọng văn hóa phát triển bền vững đất nước, Đảng ta rõ mối quan hệ khắn khít xây dựng, phát triển văn hóa với lĩnh vực, mặt hoạt động đời sống xã hội, đặc biệt quan hệ trị - kinh tế văn hóa Đồng thời nhấn mạnh yêu cầu xây dựng Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, phát huy vai trò gương mẫu cán bộ, đảng viên, hội viên, công chức, viên chức Đối với lĩnh vực quan trọng văn hóa, nhận thức Đảng có bước phát triển mới, bật hoàn thiện định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, đột phá chế, sách để phát triển, ứng dụng khoa học – cơng nghệ, đẩy mạnh phát triển văn hóa, nghệ thuật, báo chí, xuất bản, gắn kết bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống với sáng tạo giá trị văn hóa mới, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế… Hướng vào phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc, xây dựng văn hóa, người Việt Nam… Nhằm phát triển văn hóa hướng Đảng chủ trương tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đang văn hóa, bảo đảm định hướng trị, tư tưởng, khơng bng lỏng, đồng thời tôn trọng, phát huy quyền tự sáng tạo cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa, mở rộng nguồn lực đầu tư phát triển văn hóa cách tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm, trọng xây dựng đội ngũ cán làm công tác văn hóa đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ III Thành tựu – hạn chế - học kinh nghiệm việc xây dựng văn hóa Việt Nam bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế Văn hóa khắc họa sắc phương thức tồn cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng Như vậy, văn hóa mang sắc dân tộc Và yếu tố dân tộc định văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc “hồn”, sức sống nội sinh, thẻ cước dân tộc, để phân biệt dân tộc với dân tộc khác, từ có biểu lộ cách trọn vẹn diện trình giao lưu hội nhập [7, tr.249] 3.1 Thành tựu Qua 30 năm đổi mới, lĩnh vực xây dựng, phát triển văn hóa, người đạt kết quan trọng Những tiến giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, khởi sắc hoạt động văn hóa, văn nghệ, truyền thơng đại chúng, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, tăng cường thiết chế văn hóa sở… làm cho đời sống tinh thần co người, xã hội phong phú, đa dạng hơn, mức hưởng thụ văn hóa nhân dân bước nâng lên Bầu khơng khí xã hội dân chủ, cởi mở hơn, dân trí nâng cao, tính tích cực cá nhân xã hội phát huy Những nhân tố mới, văn hóa, người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, hội nhập quốc tế bước định hình đời sống Quyền tự sáng tạo, quảng bá văn hóa, văn học, nghệ thuật tơn trọng sinh hoạt tâm linh nhân dân quan tâm thực Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nơng thơn mới” phong trào xóa đói giảm nghèo, đờn ơn đáp nghĩa… đạt kết tích cực, tạo môi trường tốt để nuôi dưỡng, phát huy giá trị nhân văn dân tộc Nhiều giá trị nhân văn truyền thống cộng đồng dân tộc phát huy, đồng thời xuất giá trị nhân văn Nguồn lực nhà nước, xã hội đầu tư cho văn hóa nâng lên, hệ thống thiết bị văn hóa từ Trung ương đến sở xây dựng, bước hoàn thiện phát huy tác dụng Giao lưu, hội nhập hợp tác quốc tế vể văn hóa mở rộng, bước đầu gốp phần làm phong phú đời sống văn hóa nước quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam nước Sự lãnh đạo, đạo, quản lý văn hóa có tiến bộ, văn pháp lý, chế, sách người văn hóa, người bước đổi hồn thiện, đội ngủ cơng tác văn vắn có bước trưởng thành 3.2 Hạn chế So với thành tựu đạt trị, kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh thành tựu phát triển văn hóa, người chưa tương xứng Lĩnh vực xây dựng ngưởi nhiều hạn chế khuyết điểm, xuống cấp văn hóa, đạo đức xã hội Đặc biệt suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn biến phức tạp Hiện tượng phai nhạt lý tưởng, lối sống thực dụng, vị kỷ, vô cảm, vô trách nhiệm, thiếu kỷ luật lao động, hoạt động công vụ, lệch lạc sáng tác, trình diễn, cảm thụ văn học, nghệ thuật,… chưa khắc phục Mơi trường văn hóa bị nhiễm có diễn biến phức tạp Những tệ nạn, tiêu cực hoạt động, quản lý văn hóa chậm ngăn chận Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi nghèo nàn, đơn điệu, chênh lệch vể hạ tầng văn hóa, thiết chế văn hóa khảng cách hưởng thụ văn hóa vùng miền có xu hướng tăng lên Chất lượng, hiệu bảo tồn, phát huy di sản nhiều mặt hạn chế, chưa gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục truyền thống, bồi đáp niềm tự hào văn hiến, văn hóa dân tộc Chất lượng sáng tác giá trị văn hóa cịn nhiều hạn chế, cơng trình, tác phẩm có giá trị tư tưởng, nghệ thuật, khoa học cao… Xu hướng thương mại hóa – bệnh thành tích, chạy theo số lượng, hình thức bề nổi… chưa khắc phục… Lãnh đão quản lý văn hóa cịn nhiều mặt bất cập Hệ thống pháp luật, chế, sách chưa đồng bộ, chưa xác thực tiễn Nguồn lực đầu tư cho văn hóa cịn hạn hẹp, đầu tư dàn trải, hiệu thấp… 3.3 Bài học kinh nghiệm Công đổi Việt Nam qua ngót 1/3 kỉ, tư tưởng chiến lược Hồ Chí Minh vể văn hóa nghiệp cách mạng nguyên giá trị Đảng ta vận dụng sáng tạo, mang lại thành tựu đáng kể [4, tr.587] Bản sắc văn hóa Việt Nam tố chất hợp luyện chiều lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Bản sắc khơng phải số, giá trị bất biến, mà cịn có giá trị hình thành, bồi tụ trình hội nhập, tiếp biến văn hóa Vì tùy theo cách nghiên cứu người mà đưa học kinh nghiệm khác nhau, tựu chung lại điều xác đáng việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu tạo giá trị dựa chọn lọc khoa học… Một là, giữ độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ tổ quốc giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc quyền tự độc lập Hai là, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – điều kiện để đảm bảo giá trị văn hóa “ dân làm chủ” Ba là, chăm lo phát triển văn hóa – giáo dục, đồng thời phải xem văn hóa động lực hội nhập quốc tế, thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Bốn là, thực quan điểm: văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực để giống giặc ngoại xâm thời kì đổi mới… Nam là, ta phải hiểu văn hóa đối ngoại, xâm nhập, đan xem trao đổi, tác động qua lại có chút pha trộn yếu tố nội sinh ngoại sinh Sáu là, không mở mang đầu óc với giới bên ngồi sớm hay muộn bị suy thối Nhưng khơng phải mở mang tiến phát triển… vấn đề ta cần có bước đi, phân tích chiến lược đắn, trọng tâm mà khơng dàn trải Bảy là, “biết người biết ta” để giữ gìn lọc… biết “ mở cửa” “đóng cửa” thành cơng… Kết luận Nước có độc lập mà dân chưa ấm no, hạnh phúc điều chăn trở đời Hồ chủ tịch Cho nên nấc thang văn hóa thứ mà Hồ Chí Minh muốn đem lại cho nhân dân nghiệp cách mạng chăm lo nghiệp phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo làm cho dân có ăn , có mặc, dân hết đói nghèo xã hội yên bình Tiếp đến người mong muốn phải làm cho dân học hành, phát huy hết lực cá nhân để xây dựng đất nước Với di chúc bất hữu mà Người để lại ta nên hiểu cặn kẻ văn hóa tiên tiến - dậm đà sắc dân tộc, văn hóa cần bảo tồn, chấn hưng văn hóa dân tộc để làm định hướng sở cho việc mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế Đồng thời phải kết hợp cách chặt chẽ, khoa học, tinh tế, có lý, có tình “pháp trị” – mà đặc biệt vai tró quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế - xã hội – với “đức trị” mà chủ yếu tính giáo dục nhân văn, đạo đức Cùng ta phải nhận thức người chủ thể văn hóa làm nên văn hóa Việt Nam phát triển bền vững trình giao lưu hội nhập Tài liệu tham khảo: Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiển qua 30 năm đổi (2015), nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật Di chúc Chủ Tịch Hồ Chí Minh (2009), nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2016), nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Kỷ yếu hội thảo khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi phát triển đất nước (Trường ĐH Thủ Dầu Một) Hồ Chí Minh (2011) tồn tập, Tập 3, nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hồ Chí Minh (2011) tồn tập, Tập 8, nxb Chính trị quốc gia Hà Nội GS.Đinh Xuân Lâm – PGS, TS Bùi Đình Phong (2007), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, nxb Chính trị quốc gia http://hatinh.gov.vn/tintucsukien/tintrongtinh/45namthuchiendichuc/Pages/Dich %C3%BAcH%E1%BB%93Ch%C3%ADMinhl%C3%A0dis%E1%BA%A3nv %C4%83nh%C3%B3aqu%C3%BDgi%C3%A1c%E1%BB%A7ad%C3%A2nt %E1%BB%99c.aspx (Truy cập 22/01/2017) ... II Giá trị nhân văn di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa tiên tiến – đậm đà sắc dân tộc 2.1 Giá trị nhân văn di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa Phong cách Hồ Chí Minh người Hồ Chí Minh, ... Khái niệm văn hóa – tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 1.1 Khái niệm văn hóa 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa – người II III Kết luận Giá trị nhân văn di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa tiên... tiến – đậm đà sắc dân tộc 2.1 Giá trị nhân văn di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa 2.2 Đảng vận dụng kế thừa phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa - xây dựng văn hóa tiên tiến - đậm đà sắc dân

Ngày đăng: 12/02/2017, 02:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w