1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vai TRÒ của QUỐC tế CỘNG sản với PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM

18 525 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 86,5 KB

Nội dung

Với 12 điểm trong luận cơng, Lênin đã trình bày một cách ngắn gọn những nguyên tắc với việc giải quyết vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, xác định vị tr

Trang 1

Vai trò của Quốc tế Cộng sản với cách mạng Việt Nam

va sự ra đời cua Đảng cộng sản Việt Nam (1919 - 1930)

1)Sự ra đời của Quốc tế cộng sản:

Chiến tranh làm cho Quốc tế thứ hai phá sản Phong trào xã hội chủ nghĩa đặt ra cho những ngời mác-xít tiên tiến nhất suy nghĩ và bàn về việc thành lập Quốc tế thứ hai để lãnh đạo phong trào công nhân và xã hội chủ nghĩa tiến lên làm ròn sứ mệnh của mình

Bản tuyên ngôn chiến tranh và Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga của Trung ơng Đảng bôn-sê-vích công bố tháng 11-1914 ở Béc-nơ; rồi đến việc xuất hiện phái tả Xim-méc-van năm 1915; cùng với viếc đấu tranh để duy trì và phát triển những nhân tố đó để chống lại phái Lông-ghê ở Pháp, Cau-ky ở Đức, Mác-tốp và Trốt-xki ở Nga, đó là những tiền đề chuẩn bị cho

sự ra đời của một quốc tế mới – Quốc tế cộng sản

Cuộc hội nghị thành lập triệu tập do sáng kiến của những ngòi bôn-sê-vích Nga đứng đầu là Lê-nin Hội nghị bao gồm đại biểu Cục đối ngoại

Đảng cộng sản công nhân Ba lan, các đại biểu Đảng cộng sản công nhân Hung- ga-ri, áo, Đức, Uỷ ban trung ơng Đảng cộng sản Phần Lan, Ban chấp hành Liên đoàn dân chủ-xã hội cách mạng Ban-căng và đại biểu Liên

đoàn tuyên truyền chủ nghĩa xã hội Mỹ, họp từ ngày 2 đến ngày 6-3-1919, quyết định thành lập Quốc tế cộng sản

2) Quá trình hoạt động của Quốc tế cộng sản:

Quốc tế cộng sản hoạt động trong suốt 23 năm, từ tháng 3-1919 đến tháng 5-1943 thì giải thể, trải qua bảy lần Đại hội (kể cả hội nghị thành lập,

về sau đợc tuyên bố là Đại hội lần thứ nhất) Có thể chia làm hai thời kỳ hoạt động của Quốc tế cộng sản: Thời kỳ thứ nhất có sự chỉ đạo trực tiếp của Lê-nin vĩ đại và thời kỳ thứ hai từ sau khi Lê-nin mất đến khi tuyên bố giải thể.Tuy là hai thời kỳ nhng Quốc tế thứ ba từ đầu tới cuối đều phát triển dới sự chỉ đạo của một t tởng và một đờng lối nhất quán lê-nin-nít, triệt để cách mạng, với hạt nhân lãnh đạo là những ngời bạn chiến đấu xuất sắc nhất của Lê-nin

Đại hội lần thứ I của Quốc tế cộng sản (3-1919) đợc triệu tập trong tình hình phong trào cách mạng của giai cấp công nhân các nớc Châu âu lên cao Tham dự Đại hội có đại biểu của các đảng cộng sản và nhóm cộng sản

ở 30 nớc tham dự, trong đó có đại biểu của phơng Đông Chỉ xét về thành phần đại hội cũng thấy đây là một tổ chức quốc tế đại diện cho lợi ích của

ca giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nớc thuộc đỉa và nửa thuộc

địa Lê-nin đợc Ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản Nga uỷ nhiệm đọc diễn văn khai mạc

Trang 2

Đại hội lần thứ II của Quốc tế cộng sản khai mạc ngày 19-7-1920 ở Pê-trô-grát; từ ngày 23-7 đến 7-8-1920, thì chuyển về Mát-xcơ-va Đại hội

có 169 đại biểu chính thức, đại diện cho các đảng và các tổ chức cộng sản của 37 nớc Tại Đại hội lần này, Lê-nin tập trung trí tuệ là những việc cực

kỳ quan trọng để chuẩn bị cho Đại hội thành công tốt đẹp Ngời viết cuốn Bệnh ấu trĩ “tả” khuynh trong phong trào cộng sản, viết Sơ thảo lần thứ nhất những luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa, Sơ thảo làn thứ nhất những luận cơng về vấn đề ruộng đất, Luận cơng về những nhiệm vụ cơ bản của

Đại hội II Quốc tế cộng sản và Điều kiện kết nạp vào Quốc tế cộng sản

Đại hội lần thứ III của Quốc tế cộng sản họp từ ngày 22-6 đến ngày 12-7-1921 ở Mát-cơ-va có 605 đại biểu tham dự, trong đó có 291 đại biểu chính thức và 314 đại biểu không có quyền biểu quyết của 103 tổ chức vô sản tại 53 nớc Lê-nin trực tiếp chỉ đạo việc chuẩn bị và suốt quá trình tiến hành đại hội Đại hội lần này phát triển những vấn đề chiến lợc và sách lợc của của các đảng cộng sản theo đờng đã đề ra ở Đại hội lần thứ I và lần thứ

II trongđiều kiện cách mạng mới

Đại hội lần thứ IV Quốc tế cộng sản họp từ ngày 5-11 đến ngày

5-12-1922 Đại hội khai mạc ở Pê-trô-grát và ngày 9-11 thì chuyển đi Mát-cơ-va Tham dự Đại hội có 408 đại biểu, đại diện cho 58 đảng cộng sản Vấn đề trung tâm của Đại hội lần này là chính sách mặt trận thống nhất

Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản họp từ ngày 17-6 đến ngày

8-7-1924 ở Mát-cơ-va, có 504 đại biểu tham dự, đại diện cho 46 đảng cộng sản,

4 đảng khác và 10 tổ chức quốc tế Đại hội tổng kết tình hình và rút ra bài học kinh nghiệm của các cuộc đấu tranh giai cấp từ năm 1918 đến 1923, nêu lên ý nghĩa quan trọng bậc nhất của việc bôn-sê-vích hoá các đảng cộng sản làm cho các đảng nắm vững cơ sở t tởng lý luận và tổ chức của chủ nghĩa Lê-nin, biết áp dụng đúng đắn vào hoàn cảnh cụ thể của từng

n-ớc, biến các đảng thành các đảng quần chúng mạnh mẽ

Đại hội lần thứ VI Quốc tế cộng sản họp từ ngày 17-7 đến

ngày1-9-1928 Tham dự đại hội có 350 đại biểu của 55 đảng cộng sản và 10 tổ chức của 57 nớc Đại hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc bôn-sê-vích hoá các đảng cộng sản và đập tan bọn cơ hội chủ nghĩa hữu khuynh trong phong trào cộng sản quốc tế

Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản đợc triệu tập vào bảy năm sau,

từ ngày 25-7 đến ngày 20-8-1935 tại Mát-cơ-va, trong hoàn cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động quan trọng

Trang 3

Chơng II

ảnh huởng của Quốc tế cộng sản với cách mạng Việt Nam và sự ra đời của

Đảng cộng sản Việt nam.

1) ảnh h ởng tới cách mạng Việt Nam:

1.1 Nguyễn ái Quốc lựa chọn con đ ờng cứu n ớc d ới ánh sáng

đ

ờng lối của Quốc tế Cộng sản:

Từ khi bị thực dân Pháp xâm lợc, nhân dân Việt Nam đã nhiều lần nổi dậy đấu tranh giành độc lập, tự do, nhng tất cả các phong trào yêu nớc chống Pháp đều bị đàn áp và thất bại, tình hình đen tối nh không có đờng ra

Trớc tình hình thực tiễn nh vậy, ngày 05/6/1911, ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đờng cứu nớc để giải phóng dân tộc Bằng con đờng tự lao động kiếm sống vất vả và hoạt động chính trị ở nhiều nớc châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, nhng Nguyễn ái Quốc vẫn cha tìm thấy con

đờng cứu nớc đúng đắn Qua tìm hiểu về cách mạng t sản Pháp, Mỹ, Ngời thấy rằng đó là những cuộc cách mạng cha triệt để vì ngời lao động vẫn cha

đợc hởng quyền lợi Chỉ đến khi Nguyễn ái Quốc đọc tác phẩm của Lênin viết để trình bày tại Đại hội II của QTCS “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”, thì lúc đó Ngời mới thực sự tìm thấy con đờng giải phóng dân tộc Báo Nhân đạo số ra ngày 16, 17/7/1920 đã đăng toàn văn tác phẩm đó của Lênin Với 12 điểm trong luận cơng, Lênin đã trình bày một cách ngắn gọn những nguyên tắc với việc giải quyết vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, xác định vị trí và vai trò của phong trào giải phóng dân tộc trong tiến trình cách mạng thế giới và từ đó đề ra những nhiệm vụ chiến lợc và sách lợc của các ĐCS, nhằm đa sự nghiệp giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa giành

Trang 4

đợc thắng lợi hoàn toàn Đó chính là tất cả những vấn đề của sự nghiệp cứu nớc mà Nguyễn ái Quốc đã trăn trở và dày công tìm tòi khắp nơi trên thế giới trong suốt gần 10 năm gian khổ, vất vả và Luận cơng của Lênin về vấn

đề dân tộc và thuộc địa đã giải đáp Từ đó, Nguyễn ái Quốc quyết định dứt khoát lựa chọn theo con đờng, theo tổ chức chính trị là Quốc tế III do Lênin sáng lập và lãnh đạo Đây chính là tổ chức thực sự chăm lo, giúp đỡ các dân tộc bị áp bức đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc giành độc lập, tự do cho dân tộc Ngời nhận thức đợc là trong thời đại ngày nay, muốn cứu nớc và giải phóng dân tộc tất phải đi theo con đờng của Lênin và QTCS đã vạch ra,

đó chính là con đờng cách mạng vô sản

Có thể nói “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cơng về vấn đề dân tộc

và vấn đề thuộc địa” đến với Nguyễn ái Quốc nh ngời đi đờng đang khát

gặp đợc nguồn nớc mát, nh ngời đã vợt qua đợc đêm tối để thấy đợc ánh sáng mặt trời Luận cơng của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa đã đáp ứng khát vọng cháy bỏng của hàng trăm dân tộc thuộc địa đang tìm đờng

giải phóng vì “Lênin là ngời đầu tiên đã đặt cơ sở cho một thời đại mới, thật sự cách mạng trong các thuộc địa”(1) Sau này, khi nhớ lại thời điểm

đ-ợc đọc bản luận cơng của Lênin, Ngời đã viết: “Luận cơng của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tởng biết bao! Tôi vui mừng

đến phát khóc lên Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên nh đang nói trớc quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đờng giải phóng chúng ta! Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”(2) Cũng từ đó, Nguyễn

ái Quốc “Tham gia thảo luận sôi nổi đập lại những lời lẽ chống lại Lênin,

chống Quốc tế thứ ba”(3)

Đây là bớc chuyển biến quyết định trong nhận thức t tởng của Nguyễn ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nớc sang chủ nghĩa cộng sản, và mở đầu một chuyển biến cách mạng trong lịch sử t tởng nớc ta Đó là việc mở đờng

t tởng cách mạng Việt Nam dần từ t tởng t sản sang t tởng vô sản

Sau khi đăng những luận cơng của Lênin, báo chí của Đảng xã hội Pháp tiếp tục đăng các văn kiện của Đại hội II QTCS và Đại hội I các dân tộc phơng Đông họp ở Ba-cu Nguyễn ái Quốc rất tâm đắc với 21 điều kiện

kết nạp vào QTCS, đặc biệt là điều kiện thứ 8: “ Đảng nào muốn gia nhập Quốc tế III đều buộc phải thẳng tay vạch mặt những thủ đoạn xảo trá của bọn đế quốc nớc mình trong các thuộc địa, ủng hộ trên thực tế - chứ không phải bằng lời nói ”(4)

1 1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2 (Xuất bản lần thứ 2), Nxb CTQG, H., 1995, Tr 219.

2 2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 10 (Xuất bản lần thứ 2), Nxb CTQG, H., 1996, Tr 127.

3 3) Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 10 (Xuất bản lần thứ 2), Nxb CTQG, H., 1996, Tr 127.

4 1) Hồ Thị Tố Lơng: Mối quan hệ của QTCS với ĐCSDD, tài liệu lu trữ HVCTQG HCM, tr 30

Trang 5

Có thể nói, sau Luận cơng của Lênin, những sự kiện chính trị nêu trên

đã góp phần củng cố thêm niềm tin vững chắc vào Lênin, vào QTCS, nớc Nga Xô - Viết và củng cố thêm lập trờng chính trị của Nguyễn ái Quốc

Cuối năm 1920, tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp, dới

ánh sáng đờng lối chính trị của QTCS, Nguyễn ái Quốc cùng với đại đa số

đại biểu tham dự Đại hội đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III Nguyễn ái Quốc đã trở thành một trong những ngời sáng lập Đảng cộng sản Pháp và là ngời cộng sản Việt Nam đầu tiên, nguyện đi theo con đờng của QTCS Với t cách là đảng viên ĐCS Pháp, Nguyễn ái Quốc say mê nghiên cứu lý luận của Lênin, đờng lối của QTCS về tất cả các vấn đề đấu tranh cách mạng, đặc biệt là vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa, đồng thời hăng hái tham gia mọi hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện lý luận, đờng lối

và các nghị quyết của QTCS về vấn đề này

Nguyễn ái Quốc tìm đến đợc chủ nghĩa Mác - Lênin, lựa chọn con

đờng cứu nớc theo đờng lối của QTCS và hoàn toàn đi theo con đờng của QTCS, đánh dấu bớc ngoặt quyết định trong sự nghiệp cứu dân, cứu nớc của Ngời và đã tác động sâu xa đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam trong tơng lai Từ đây, lịch sử cách mạng Việt Nam đã chấm dứt sự khủng hoảng về đờng lối và đợc soi sáng bằng ánh sáng và con đờng mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra Nguyễn ái Quốc là ngời Việt Nam đầu tiên tiếp nhận và coi đó là mặt trời chói lọi, soi sáng con đờng đi tới thắng lợi cuối cùng cho mỗi dân tộc, đó là độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản

1.2 Quốc tế Cộng sản tạo môi tr ờng thuận lợi cho Nguyễn á Quốc hoạt động cách mạng:

Tại Đại hội III ĐCS Pháp họp tại Pari (10/1922), mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với QTCS chính thức đợc thiết lập, khi Nguyễn ái Quốc và Đ.D.Manuinxki - đại diện của BCH QTCS gặp nhau tại Đại hội này Manuinxki rất thích bài diễn văn ngắn gọn và nảy lửa của Nguyễn ái Quốc phát biểu tại Đại hội Mấy tháng sau, Manuinxki đợc BCH QTCS giao nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo chính trị tại Đại hội V về vấn đề dân tộc và thuộc địa, Ông nhớ ngay đến ngời bạn cộng sản trẻ tuổi Đông Dơng ở Pari,

Ông trực tiếp đề nghị BCH Trung ơng ĐCS Pháp cử Nguyễn ái Quốc sang

đất nớc Xô Viết để làm việc tại QTCS

Từ Pari, Nguyễn ái Quốc đã bí mật sang Đức ở Đức, Ngời đợc cơ quan đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết liên bang Nga tại BécLin cấp giấy đi đờng Ngày 30/6/1923, Nguyễn ái Quốc lần đầu tiên đặt chân lên mảnh đất của Liên Xô Ngời trực tiếp tham gia công tác, hoạt động trong Ban Phơng Đông của QTCS

Trang 6

Sự thay đổi môi trờng đã tạo cho sự nghiệp hoạt động cách mạng của Nguyễn ái Quốc có thêm nhiều điều kiện thuận lợi Mátxcơva là trung tâm của phong trào cách mạng thế giới, nơi đóng trụ sở của QTCS Tại Mátxcơva Nguyễn ái Quốc đợc sự giúp đỡ nhiệt tình, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi với những nhà lãnh đạo lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, với các chiến sĩ chống đế quốc trên mọi miền của thế giới Ngời đợc nghiên cứu các tài liệu, văn kiện các đại hội, hội nghị của QTCS, tình hình các thuộc địa, có điều kiện nghiên cứu sâu sắc quan điểm của Lênin Nh vậy, ngoài địa bàn hoạt động ở Pháp rất quan trọng, thì giai đoạn

1923 - 1924 khi ở Liên Xô, là giai đoạn cực kỳ quan trọng đối với Nguyễn

ái Quốc và đối với phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Nhờ môi trờng hoạt động này mà Nguyễn ái Quốc có điều kiện hoàn chỉnh những t tởng chính trị của mình, đặt đợc mối quan hệ trực tiếp giữa QTCS, ĐCS Liên Xô với phong trào cách mạng Việt Nam Quan trọng nhất là Ngời đã phác họa những nét lớn về chiến lợc cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta theo đờng lối của QTCS, theo cách mạng tháng Mời Đồng thời, QTCS cũng đã bắt đầu hiểu một cách đầy đủ về Việt Nam và Đông Dơng, bởi vì Nguyễn ái Quốc đã báo cáo tình hình, phát biểu ý kiến tham luận ở các hội nghị quốc tế, đặc biệt là tại Đại hội V QTCS (17/6 đến 08/7/1924 tại Mátxcơva) Sự kết hợp chặt chẽ giữa Nguyễn ái Quốc và QTCS là điều kiện vô cùng thuận lợi để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam

Sau khi Nguyễn ái Quốc sang Liên Xô và làm việc trong QTCS, sự kết hợp chặt chẽ giữa Ngời và QTCS đã đạt đợc kết quả trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, đờng lối của QTCS vào Việt Nam Ngày 27/01/1924, QTCS gửi nhân dân ta một văn kiện “Quốc tế lao nông hội kính cáo” do Nguyễn ái Quốc viết Văn kiện đầu tiên này đã nêu hoạt

động, chính sách ủng hộ sự nghiệp giải phóng nhân dân thuộc địa của

QTCS: “Hội ấy bây giờ mạnh lắm, để giúp hàng triệu, hàng muôn, mấy

ng-ời làm ăn ngụ phơng, nhất là nông dân khốn khổ về thuộc địa nh dân An Nam ta vậy”(1) Tờ Courrier d’ Hải Phòng (tin tức Hải Phòng) đã đăng văn kiện trên ở số báo ra ngày 09/8/1924 Văn kiện này đến tay nhân dân Việt Nam chứng minh rằng: con đờng đa chủ nghĩa Mác - Lênin từ Mátxcơva, từ QTCS đến Việt Nam đã đợc khai thông mà ngời khai mở con đờng đó chính

là Nguyễn ái Quốc

Sau văn kiện “Quốc tế lao nông hội kính cáo”, vào dịp kỷ niệm ngày chống chiến tranh đế quốc 01/8/1924, với sự giúp đỡ của Nguyễn ái Quốc, QTCS công bố lời kêu gọi bằng tiếng việt tố cáo chiến tranh đế quốc 1914 -1918; về nớc Nga dới sự lãnh đạo của Lênin đã đánh đổ đợc vua chúa và

1 1) Quốc tế nông hội kính cáo, tài liệu lu trữ tại VLSĐ-K-Q1/10, tr1

Trang 7

kêu gọi dân ta đuổi mấy quân dã man thuộc địa Đó là văn kiện thứ hai của

QTCS thông qua Nguyễn ái Quốc gửi đến nhân dân ta

Tháng 01/1924, Đại hội lần thứ nhất của Quốc dân Đảng Trung Quốc,

thông qua ba chính sách lớn “Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông”.

Trớc điều kiện thuận lợi đó, ngày 11/4/1924 Nguyễn ái Quốc gửi th

đến BCH QTCS yêu cầu đợc cử về Quảng Châu là trung tâm cách mạng của Trung Quốc để hoạt động trong Việt kiều

Trớc đề xuất của Nguyễn ái Quốc, đồng thời nhằm xúc tiến mọi điều kiện để xây dựng ĐCS ở Đông Dơng, đáp ứng nguyện vọng thiết tha của Nguyễn ái Quốc và giúp đỡ các đại biểu cách mạng ở các nớc Đông Nam

á, BCH QTCS đã nghiên cứu và chuẩn bị chuyến đi của Nguyễn ái Quốc

về Quảng Châu Biên bản số 9 ngày 25/9/1924 của BTV QTCS giao cho Ban phơng Đông sắp xếp cho Nguyễn ái Quốc đến Quảng Châu và cũng vạch ra kế hoạch cụ thể trên cơ sở những đề nghị của Nguyễn ái Quốc trong việc chuẩn bị điều kiện thành lập ĐCS Việt Nam

Ngày 11/11/1924, Nguyễn ái Quốc đến Quảng Châu Ngày 18/12/1924, Nguyễn ái Quốc gửi báo cáo cho đoàn chủ tịch QTCS báo tin Ngời đến Quảng Châu giữa tháng 12 và những công việc bớc đầu đã làm

đ-ợc Báo cáo đề nghị QTCS giúp đỡ thêm về tài chính, chỉ thị cho các đại diện ở Quảng Châu phải chăm lo đến Đông Dơng, quan tâm tuyên truyền trong phụ nữ và thiếu nhi

Tại Quảng Châu, Nguyễn ái Quốc làm việc với t cách là phiên dịch của phái đoàn M.M.Bôrôđin - đại diện của QTCS làm cố vấn chính trị chính cho Quốc dân Đảng và chính phủ Quảng Châu Thời gian này, Nguyễn ái Quốc đã liên lạc chặt chẽ với Ban phơng Đông của QTCS qua phái đoàn Bôrôđin bằng th, điện báo, báo cáo Vì vậy, QTCS nắm đợc diễn biến của tình hình nên đã có sự chỉ đạo, giúp đỡ kịp thời

ở Quảng Châu, sau khi tiếp xúc với Phan Bội Châu và các hội viên

của tổ chức Tâm Tâm xã, Nguyễn ái Quốc viết báo cáo gửi QTCS “Tôi sẽ huấn luyện cho họ về phơng pháp tổ chức Chúng tôi sẽ gửi họ trở về Đông Dơng hoạt động sau ba tháng học tập trong lúc này, đây là biện pháp duy nhất”(1) Các lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn ái Quốc tổ chức đợc sự quan tâm đặc biệt của Bôrôđin Ông đã đến giảng lịch sử Đảng cộng sản Nga Theo sự giới thiệu của Bôrôđin, các giảng viên Xô Viết giảng dạy tại Học viện quân sự Hoàng Phố (Trung Quốc), trong số đó có các tớng lĩnh nổi tiếng, các anh hùng của thời kỳ nội chiến nh: Nguyên soái tơng lai V.K Bliukherờ, P.A Páp Lốp, M.V Quybsép, V.M Primacốp là những ngời th-ờng xuyên đến giảng bài ở các lớp huấn luyện

1 1) HCM toàn tập, tâp 2, Nxb CTQG 1995, tr 9

Trang 8

Từ những lớp huấn luyện đầu tiên, Nguyễn ái Quốc đã lựa chọn ra những thanh niên yêu nớc có xu hớng cộng sản chủ nghĩa để thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào tháng 2/1925, Nguyễn ái Quốc đã trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của Hội từ khi thành lập cho đến năm 1927

Cùng với việc mở các lớp huấn luyện chính trị, đợc sự giúp đỡ của Bôrôđin, Nguyễn ái Quốc đã gửi cán bộ vào học ở Trờng quân sự Hoàng Phố, nơi có các cố vấn quân sự Xô-viết đợc QTCS phái đến tham gia giảng dạy, huấn luyện quân đội Trung Quốc Cán bộ Việt Nam đợc gửi theo học ở trờng đó nh: Lê Hồng Phong, Lê Thiết Hùng, Phùng Chí Kiên, Nguyễn Sơn, ở trờng này, có tới ngót hai mơi đồng chí Việt Nam đợc đào luyện trong các khóa đào tạo

1.3 Quốc tế Cộng sản giúp đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam:

Để tiến tới thành lập một đảng cách mạng vô sản, một trong những

điều kiện đó là cần phải có một đội ngũ cán bộ, họ là hạt nhân của phong trào quần chúng công nông, là đội ngũ những ngời nắm đợc lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và biết vận dụng nó vào thực tiễn nớc mình

Dù trong điều kiện còn vô cùng khó khăn của thời kỳ đế quốc can thiệp vũ trang và nội chiến, nhng với tinh thần quốc tế cao cả, nớc Nga Xô Viết đã thực hiện đờng lối của QTCS về vấn đề dân tộc và thuộc địa Việc thành lập Trờng Đại học Cộng sản của nhân dân lao động phơng Đông (gọi tắt là Trờng Đại học Phơng Đông) là một trong những nỗ lực của nớc Nga Trờng đợc thành lập theo sắc lệnh ngày 21/4/1921 của BCH Trung ơng toàn Nga và đợc đặt tại Mátxcơva, trực thuộc Hội đồng giáo dục quốc dân nớc Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết Nga Mục đích là để đào tạo cán bộ cho các nớc cộng hòa phơng Đông Xô Viết Sau này, trờng chuyển sang trực thuộc BCH Trung ơng ĐCS Nga và đào tạo cán bộ cho cả các nớc thuộc địa Trờng Đại học Phơng Đông tồn tại từ 1921 đến 1938, trong thời gian này, trờng đã đào tạo nhiều nhà cách mạng chuyên nghiệp không những cho phơng Đông Xô Viết, mà đào tạo cán bộ cho cả các nớc thuộc

địa và nửa thuộc địa Con em của 73 dân tộc khác nhau đã đến học ở trờng

Đối với Việt Nam, trờng Đại học Phơng Đông đóng vai trò to lớn trong việc đào tạo đội ngũ các chiến sĩ cách mạng chuyên nghiệp Tại Đại

hội V của QTCS, Nguyễn ái Quốc đã đề nghị với ĐCS Pháp: “Gửi những ngời bản xứ vào trờng Đại học Cộng sản của những ngời lao động phơng

Đông ở Mátxcơva”(1) Vào khoảng cuối năm 1923, Nguyễn ái Quốc đã theo học một lớp ngắn hạn ở trờng và chính Ngời đã đặt nền tảng cho mối quan

1 HCM toàn tập, tập 2, Nxb CTQG 1995,tr 30

2) Hồ Thị Tố Lơng: Mối quan hệ của QTCS với ĐCSDD, tài liệu lu trữ tại HVCTQG HCM, tr 63

Trang 9

hệ khăng khít giữa nhà trờng với ĐCS Pháp và tổ chức cách mạng mà Nguyễn ái Quốc sáng lập về sau Sau Nguyễn ái Quốc, những ngời cách mạng Việt Nam theo học ở trờng bằng hai con đờng: từ Pháp và Trung Quốc tới Cả hai con đờng này đều do Nguyễn ái Quốc kiến tạo

ở Pháp theo đề nghị của Nguyễn ái Quốc và đợc sự quan tâm của

BCH Trung ơng Đảng Pháp “từ những năm 1923 - 1924 từ Pháp nhóm những nhà cách mạng chuyên nghiệp đầu tiên đã đến học ở trờng Đại học Cộng sản của nhân dân lao động phơng Đông”(2) Theo tài liệu của sở mật thám Pháp, Nguyễn Thế Truyền và Hoàng Quang Gịu là những ngời giới thiệu những ngời Việt Nam cho ĐCS Pháp gửi sang Liên Xô học tập

ở Trung Quốc, Quốc dân Đảng đã tạo điều kiện thuận lợi cho những ngời Việt Nam bí mật xuất dơng sang Nga, cho đến khi xảy ra cuộc phản công đầu tiên chống cộng tháng 04/1927 ở đây, Nguyễn ái Quốc cùng với Bôrôđin lựa chọn và làm những thủ tục cần thiết cho những thanh niên u tú nhất trong Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên để gửi họ đến trờng Đại học Phơng Đông học tập Lớp đầu tiên Ngời gửi đi học là Trần Phú, Lê Hồng Phong (1926) Sau đó, từ cả hai con đờng từ Pháp và Trung Quốc, sinh viên Việt Nam đợc cử đều đặn sang học ở trờng Theo tài liệu của Sở mật thám Đông Dơng, QTCS tháng 10/1930 đã dành cho ngời Việt Nam 30 chỗ ở các trờng Mátxcơva

Sau khi học xong, QTCS tổ chức cho các đồng chí lần lợt về nớc hoạt

động Những ngời đợc trờng Đại học Phơng Đông đào tạo, đại bộ phận đều trở thành cán bộ cách mạng cốt cán Một số ngời trở thành chiến sĩ cách mạng nổi tiếng và lãnh đạo Đảng ta nh: Nguyễn ái Quốc, Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai…có ngcó ngời trở thành giáo

s đỏ của QTCS nh Nguyễn Khánh Toàn

Theo A.A.Xôcôlốp, tác giả của cuốn sách “Quốc tế Cộng sản và Việt Nam” Mátxcơva 1998, cho rằng: Từ năm 1925 đến cuối những năm 1930 ở

ba trờng gồm: Trờng Đại học Cộng sản của nhân dân lao động Phơng

Đông, trờng Quốc tế Lênin, Viện nghiên cứu những vấn đề dân tộc và thuộc

địa có trên 60 ngời Việt Nam theo học Riêng trờng Đại học Phơng Đông, theo lu trữ tại kho tài liệu của QTCS thì đến năm 1935 đã có 47 ngời Việt Nam tốt nghiệp tại trờng

2.Quốc tế Cộng sản với việc chuẩn bị và thành lập

Đảng ta:

2.1 Quốc tế Cộng sản với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam

Trang 10

Để giải phóng các dân tộc ở các nớc thuộc địa và phụ thuộc, Lênin nhiều lần nhấn mạnh việc thành lập Đảng vô sản ở những nớc này và đó cũng chính là nhiệm vụ của QTCS Vì vậy, QTCS đã đề ra nhiệm vụ tuyên truyền đờng lối của QTCS, chủ nghĩa Mác - Lênin vào các nớc thuộc địa trong đó có Việt Nam

Việt Nam là địa bàn xung yếu ở Đông Nam á đợc QTCS chú ý ngay

từ đầu

QTCS chú ý việc nghiên cứu và hoàn thiện chiến lợc, sách lợc về vấn

đề dân tộc và thuộc địa, đồng thời tiến hành hàng loạt các hoạt động nhằm truyền bá t tởng cách mạng vô sản vào phơng Đông và thúc đẩy phong trào yêu nớc ở phơng Đông theo khuynh hớng cách mạng vô sản một trong những nỗ lực theo hớng đó là QTCS thành lập những trung tâm để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin cho các nớc phơng Đông

Cuối những năm 1920, trên nhiều tạp chí của Quốc Tế III xuất hiện một loạt bài nghiên cứu về Đông Dơng và những nghiên cứu ấy đã góp phần không nhỏ để các đồng chí trong BCH Quốc Tế III chỉ đạo, giúp đỡ những ngời cộng sản Việt Nam xây dựng đờng lối chiến lợc và sách lợc trong bớc đi đầu tiên

QTCS đã chỉ thị cho các ĐCS in các tài liệu Mác-xít và chuyển về

Việt Nam ĐCS Pháp, một phân bộ mạnh của QTCS “đã có sự đóng góp quan trọng vào việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam(1) ĐCS Pháp đã in và gửi sang Việt Nam hàng nghìn bản in những tác phẩm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin Câu lạc bộ Quốc tế “Những ngời thủy thủ” do Tổng công đoàn Pháp sáng lập tại Mác-xây năm 1927 đóng vai trò quan trọng trong việc truyền bá này

Nhờ sự tích cực giúp đỡ của ĐCS Pháp dới sự lãnh đạo của QTCS mà ngời Việt Nam đã biết đến chủ nghĩa Mác - Lênin, biết đến đờng lối dân tộc

và thuộc địa của QTCS, tiếp nhận đợc sự chỉ đạo đối với cách mạng thuộc

địa và từ đó ngời Việt Nam có suy nghĩ mới, t tởng mới, đi theo con đờng

mà chủ nghĩa Mác - Lênin, QTCS chỉ ra, tiến tới giải phóng dân tộc, giành

độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho cả dân tộc ta

2.2 Quốc tế Cộng sản với việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam:

Đề cơng về phong trào cách mạng ở các nớc thuộc địa và nửa thuộc

địa là một văn kiện chính trị quan trọng đối với các dân tộc bị đế quốc thống trị, và văn kiện đó có ảnh hởng trực tiếp đến phong trào cách mạng ở Việt Nam những năm 1928 - 1930 Đề cơng và văn kiện khác của Đại hội

VI QTCS đợc bí mật chuyển đến Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Nhiều thanh niên tiên tiến trong Hội và các tổ chức khác, bớc đầu tiếp thu

1 1) Sự hợp tác quốc tế giữa ĐCS Liên Xô và ĐCS Việt Nam lịch sử và hiện đại Nxb Sự thật, H.,1987, Tr 74.

Ngày đăng: 05/12/2015, 19:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng xuất bản: Văn kiện Đảng 1930 - 1945, Tập I, Hà Nội, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng 1930- 1945
2. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng xuất bản: Văn kiện Đảng 1930 - 1945, Tập II, Hà Nội, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng 1930- 1945
3. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng xuất bản: Văn kiện Đảng 1930 - 1945, Tập III, Hà Nội, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng 1930- 1945
4. PTS. Bùi Đình Bôn: Một số vấn đề về giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giai cấp công nhân Việt Nam hiệnnay
Nhà XB: Nxb. CTQG
5. C.Mác - Ph.Ăngghen: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Nxb. Sự thật, Hà Néi, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Nhà XB: Nxb. Sự thật
6. PGS. Đỗ Quang Hng: Thêm những hiểu biết về Hồ Chí Minh, Nxb. Laođộng, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thêm những hiểu biết về Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Laođộng
7. TS. Cao Văn Liên: Phác thảo lịch sử thế giới, Nxb. Thanh niên, Hà Néi, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác thảo lịch sử thế giới
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
8. GS. Phan Ngọc Liên - GS. Đinh Xuân Lâm: Hoạt động của Bác Hồ ở n- ớc ngoài, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động của Bác Hồ ở n-ớc ngoài
9. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 - 1954) sơ thảo, Tập 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 - 1954)
Nhà XB: Nxb. Sựthật
10. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
11. Lịch sử phong trào nông dân và Hội nông dân Việt Nam (1930 - 1945), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào nông dân và Hội nông dân Việt Nam (1930 - 1945)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
12. Hồ Thị Tố Lơng: Mối quan hệ của Quốc tế cộng sản đối với Đảng Cộng sản Đông Dơng, Tài liệu lu trữ tại Viện Thông tin T liệu - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ của Quốc tế cộng sản đối với Đảng Cộngsản Đông Dơng
13. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 1 (xuất bản lần thứ 2), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh: Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốcgia
14. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 2 (xuất bản lần thứ 2), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh: Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốcgia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w