Hoàn thiện kế toán các khoản dự phòng và tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp xây lắp ở việt nam

189 232 0
Hoàn thiện kế toán các khoản dự phòng và tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp xây lắp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐẶNG THỊ HỒNG HÀ HỒN THIỆN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 62.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ THỊ THU HỒNG TS ĐỖ THỊ THỤC HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐẶNG THỊ HỒNG HÀ ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU Chƣơng 16 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG 16 VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP 16 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN 16 1.1.1 Rủi ro hình thành khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp 16 1.1.2 Nội dung, đặc điểm khoản dự phòng nợ phải trả 21 1.1.3 Nội dung, đặc điểm tổn thất tài sản dự phòng tổn thất tài sản 25 1.2 CÁC CƠ SỞ KẾ TOÁN, LOẠI HÌNH KẾ TỐN, NGUN TẮC KẾ TỐN CHI PHỐI ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN 27 1.2.1 Cơ sở kế toán 27 1.2.2 Loại hình kế tốn 28 1.2.3 Các nguyên tắc kế tốn chi phối đến hình thành khoản dự phòng tổn thất tài sản 30 1.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP 34 1.3.1 Điều kiện ghi nhận khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp 34 ii 1.3.2 Xác định giá trị khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp 39 1.3.3 Thu nhận thơng tin ban đầu khoản dự phòng tổn thất tài sản 44 iii 1.3.4 Hệ thống hóa xử lý thơng tin kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp 46 1.3.5 Trình bày thơng tin khoản dự phòng tổn thất tài sản báo cáo tài doanh nghiệp 51 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN 53 1.4.1 Kế toán dự phòng tổn thất tài sản theo trường phái kế tốn nước AngloSaxon 53 1.4.2 Kế tốn dự phòng tổn thất tài sản theo trường phái kế toán Châu Âu lục địa 62 1.4.3 Bài học kinh nghiệm kế toán Việt Nam 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 Chƣơng 66 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM 66 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM 66 2.1.1 Khái quát chung ngành Xây dựng Việt Nam 66 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý doanh nghiệp xây lắp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 74 2.1.3 Những đặc điểm hoạt động xây lắp ảnh hưởng đến kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản 76 2.2 KHUNG PHÁP LÝ VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 80 2.2.1 Giai đoạn trước ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 80 2.2.2 Giai đoạn sau ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 82 2.3 THỰC TRẠNG KHẢO SÁT RỦI RO ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM iv 85 2.4 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM 87 2.4.1 Thực trạng ghi nhận xác định giá trị khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 87 2.4.1.1 Thực trạng ghi nhận khoản dự phòng tổn thất tài sản 87 v 2.4.1.2 Thực trạng xác định giá trị khoản dự phòng tổn thất tài sản 92 2.4.2 Phương pháp kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 98 2.4.2.1 Thu nhận thơng tin ban đầu khoản dự phòng tổn thất tài sản 98 2.4.2.2 Xử lý hệ thống hóa thơng tin kế tốn 102 2.4.2.3 Trình bày thơng tin khoản dự phòng báo cáo tài 103 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TỐN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM 105 2.5.1 Những kết đạt 105 2.5.1.1 Hệ thống quy định pháp lý kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản 105 2.5.1.2 Thực trạng kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 106 2.5.2 Những vấn đề tồn kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 108 2.5.2.1 Tồn quy định pháp lý kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản 108 2.5.2.2.Tồn kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 109 2.5.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 111 2.5.3.1 Do hạn chế quy định pháp lý kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản Việt Nam 112 vi 2.5.3.2 Do hạn chế việc vận dụng kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG 116 Chƣơng GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM117 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 117 vi i 3.2 YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM 121 3.2.1 Yêu cầu hồn thiện kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 121 3.2.2 Nguyên tắc hồn thiện kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 123 3.3 HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 124 3.3.1 Xây dựng, ban hành chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản 124 3.3.2 Hồn thiện chế độ kế tốn Việt Nam hướng dẫn khoản dự phòng tổn thất tài sản 12 3.4 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM127 3.4.1 Về ghi nhận khoản dự phòng tổn thất tài sản 127 3.4.2 Về xác định giá trị khoản dự phòng tổn thất tài sản 134 3.4.3 Về phương pháp kế toán khoản dự phòng 144 3.5 KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 162 3.5.1 Về phía quan quản lý Nhà nước .162 3.5.2 Về phía doanh nghiệp xây lắp 164 KẾT LUẬN CHƢƠNG 166 KẾT 167 LUẬN vi ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh BCTC Báo cáo tài BOO Xây dựng, sở hữu, kinh doanh BOT Xây dựng, vận hành, chuyển giao BMI Tổ chức nghiên cứu, đánh giá kinh tế, tài giới BT Xây dựng chuyển giao CMKT Chuẩn mực kế toán CTXL Cơng trình xây lắp DN Doanh nghiệp DNXL Doanh nghiệp xây lắp GAAP Nguyên tắc kế toán chung chấp nhận GDP Tổng sản phẩm quốc nội BCĐKT Bảng cân đối kế toán FASB Ủy ban chuẩn mực kế toán tài HTKT Hệ thống kế tốn IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS Chuẩn mực BCTC QLDN Quản lý DN TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TTCK Thị trường chứng khoán VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam VLXD Vật liệu xây dựng WTO Tổ chức thương mại giới - Đối với khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi: Cơng ty: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Năm: 2293- Số dƣ đầu kỳ: Số Ngày Ngày chứng chứng từ từ ghi Diễn giải sổ Mã Đối Phát sinh Phát số ứng nợ sinh có Số dƣ Tổng phát sinh Phát sinh lũy kế Số dƣ cuối kỳ (Nguồn: Tác giả luận án đề xuất) Công ty: BẢNG TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 2293-DỰ PHÕNG PHẢI THU KHÓ ĐÕI Năm: STT Tên khách hàng Số dƣ đầu kỳ Nợ Có Phát sinh kỳ Nợ Lũy kế Có Lũy kế Số dƣ cuối kỳ Nợ Tổng (Nguồn: Tác giả luận án đề xuất) ● Về trình bày thơng tin khoản dự phòng tổn thất tài sản Có BCTC Hiện thơng tin khoản dự phòng DNXL phản ánh BCĐKT, BCKQKD bước đầu phản ánh Thuyết minh BCTC Vì trích lập dự phòng đảm bảo nguyên tắc thận trọng kế toán nên việc làm đánh giá giá trị tài sản có DN dự tính trước chi phí phải bỏ tương lai Từ mang lại đáng tin cậy BCTC Mặt khác dự phòng yếu tố khơng thể đo lường xác được, nên ảnh hưởng đến BCTC DN ngày quan trọng đặc biệt BCĐKT, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Thuyết minh BCTC Vì thực tế, trình bày thơng tin khoản dự phòng tổn thất tài sản đầy đủ BCTC giúp cho BCTC DN minh bạch, từ đối tượng bên đối tượng bên ngồi nắm rõ tnh hình tài DN Dựa nội dung bổ sung phần kiến nghị trên, nội dung khoản dự phòng phải phản ánh Chẳng hạn, khoản dự phòng nợ phải thu, dự phòng hợp đồng có rủi ro lớn, dự phòng bảo hành CTXL, tổn thất TSCĐ,…phải ghi nhận BCTC Việc xác định giá trị khoản dự phòng tổn thất tài sản có ảnh hưởng quan trọng đến BCTC DN, xác định khoản dự phòng cần thiết để có BCTC đáng tin cậy Như vậy, để lập tiêu BCTC, DNXL phải dùng số liệu chi tiết khoản dự phòng tổn thất tài sản Cụ thể với loại BCTC sau: - Đối với BCĐKT: Tại thời điểm cuối niên độ kế toán, DNXL phải dựa vào sở để lập tiêu dự phòng tổn thất tài sản BCĐKT DN, sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết BCĐKT năm trước (để trình bày cột đầu năm) Trước hết, tiêu dự phòng phải (trong có dự phòng bảo hành CTXL dự phòng hợp đồng có rủi ro lớn) trình bày Nợ phải trả bên phần Nguồn vốn BCĐKT số dự phòng khoản DN có nghĩa vụ phải trả thời điểm lập báo cáo Chỉ tiêu phải đảm bảo nguyên tắc lập trình bày BCĐKT “Nợ phải trả khơng ghi nhận thấp nghĩa vụ phải toán” Chỉ tiêu lấy từ số dư Có chi tiết TK 352 “Dự phòng phải trả” trình bày BCĐKT chia thành tiêu “Dự phòng phải trả ngắn hạn” (mã số 321) mục Nợ Ngắn hạn tiêu “Dự phòng phải trả dài hạn” (mã số 342) mục Nợ dài hạn Trong khoản dự phòng phải trả ngắn hạn phản ánh khoản dự phòng cho khoản dự kiến phải trả không 12 tháng chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường thời điểm lập báo cáo Ngược lại khoản dự phòng phải trả dài hạn phản ánh khoản dự phòng cho khoản dự kiến phải trả sau 12 tháng sau chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường thời điểm lập báo cáo Mặc dù khoản dự phòng phải trả phân chia rõ ràng thành ngắn hạn dài hạn BCĐKT, nhiên thực tế, việc phân chia khoản dự phòng thường khơng đơn giản Trước hết DNXL phải tính quy luật % số khoản nợ phải trả chi 12 tháng, lại % chi sau 12 tháng Về nguyên tắc, trường hợp có rõ ràng khoản chi phí phát sinh dài hạn phân chia thành dài hạn, ngược lại khơng có sở để chứng minh khoản chi phí dài hạn phải chuyển tất thành dự phòng phải trả ngắn hạn Tiếp theo khoản dự phòng phải thu khó đòi, DNXL phải hạch tốn chi tiết TK 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi”, từ lấy số liệu để đưa lên BCĐKT Chỉ tiêu thuộc Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn bên phần Tài sản BCĐKT ghi nhận tiêu này, kế toán phải đảm bảo nguyên tắc lập trình bày BCĐKT “Tài sản khơng ghi nhận cao giá trị thu hồi” Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có chi tiết TK 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi”, chi tiết dự phòng cho khoản phải thu ngắn hạn khó đòi dài hạn khó đòi ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn (….) Về chất, TK 229 “Dự phòng tổn thất tài sản” tài khoản tổng hợp, có tài khoản chi tiết cấp TK 2291 “Dự phòng giảm giá chứng khốn kinh doanh”, TK 2292 “Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác, TK 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi” TK 2294 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” Các tiêu dự phòng chi tiết dùng để điều chỉnh giảm cho tiêu tương ứng BCĐKT, chẳng hạn TK 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi” dùng để điều chỉnh giảm cho TK 131 “Phải thu khách hàng” Vì lập BCĐKT, nợ phải thu phải trình bày theo giá trị thực phản ánh xác khoản nợ phải thu DN thời điểm lập báo cáo Do đó, nợ phải thu hiệu số nợ phải thu dự phòng nợ phải thu khó đòi Khi lấy số liệu chi tiết từ số dư Có TK 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi” để lập BCĐKT chia thành tiêu “Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi” (mã số 137) mục Tài sản ngắn hạn tiêu “Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi” (mã số 219) mục Tài sản dài hạn Về cách phân loại thành ngắn hạn dài hạn, dự phòng phải thu khó đòi tương tự dự phòng phải trả Cụ thể dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi có thời gian khơng 12 tháng chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường thời điểm lập báo cáo Ngược lại, dự phòng phải thu dài hạn khó đòi phải có thời gian sau 12 tháng sau chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường thời điểm báo cáo DNXL phải tính tốn quy luật để phân loại dự phòng phải thu thành ngắn hạn hay dài hạn Việc đưa sở phân loại dự phòng phải thu khó đòi DNXL áp dụng tương tự phân loại dự phòng nợ phải trả trình bày phần Ngồi khoản tổn thất TSCĐ, khoản mục thuộc Tài sản dài hạn bên phần Tài sản BCĐKT Hiện hệ thống chuẩn mực kế toán Chế độ kế tốn Việt Nam chưa có quy định ghi nhận trình bày khoản mục BCTC Đối với TSCĐ, Việt Nam có hai chuẩn mực chi phối Chuẩn mực kế toán số 03 “TSCĐ hữu hình” Chuẩn mực kế tốn số 04 “TSCĐ vơ hình” Theo hai chuẩn mực tài sản DN ghi nhận theo nguyên giá khấu hao lũy kế, khoản giảm giá trị tài sản hai chuẩn mực chưa đề cập đến Do theo tác giả, trình bày khoản tổn thất TSCĐ BCĐKT, DNXL không sử dụng tiêu riêng để điều chỉnh giảm mà thay vào ghi giảm trừ trực tiếp vào tiêu (ghi Nợ TK Chi phí/Có TK TSCĐ) Với cách ghi giảm trừ trực tiếp đảm bảo TSCĐ DNXL ghi nhận khơng cao giá trị thu hồi nó, đồng thời giúp cho người đọc báo cáo nắm giá trị thực tài sản Từ BCTC DN trình bày minh bạch, trung thực hợp lý - Đối với Báo cáo kết kinh doanh: Một khoản dự phòng tổn thất tài sản thực chất việc ghi nhận trước tổn thất tài sản tương lai, đồng thời ghi tăng chi phí kinh doanh kỳ Về nguyên tắc, DN ghi nhận tiêu dự phòng tổn thất tài sản BCĐKT đồng thời phải ghi tăng khoản chi phí BCKQKD, từ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận báo cáo DN Từ tiêu BCTC đánh giá việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, khả sinh lời DN,… Như vậy, lập tiêu dự phòng tổn thất tài sản BCKQKD, DNXL phải vào BCKQKD năm trước sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết kỳ dùng cho chi phí thu nhập liên quan đến khoản dự phòng tổn thất tài sản Trước hết, khoản dự phòng bảo hành CTXL, vào thời điểm cuối kỳ kế toán lập BCTC, kế tốn xác định số dự phòng phải trả cần lập chi phí sửa chữa, bảo hành CTXL để ghi tăng dự phòng nợ phải trả (TK 352 “Dự phòng phải trả”) đồng thời tính vào giá thành cơng trình - ghi tăng khoản mục chi phí sản xuất chung (TK 627 “Chi phí sản xuất chung”), dẫn đến tăng tiêu giá vốn hàng bán (TK 632 “Giá vốn hàng bán”) BCKQKD Cuối kỳ kế toán lập BCTC tiếp theo, số dự phòng bảo hành CTXL phải lập kỳ kế toán lớn số dự phòng lập kỳ kế tốn trước, số chênh lệch phải hạch tốn tăng giá vốn hàng bán Trường hợp ngược lại, số dự phòng phải bảo hành CTXL phải lập kỳ kế toán nhỏ số dự phòng lập kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết số chênh lệch hoàn nhập ghi tăng thu nhập khác (TK 711 “Thu nhập khác”) Ở kế tốn khơng ghi giảm chi phí sản xuất chung xuất phát từ đặc điểm hoạt động xây lắp, lập dự phòng bảo hành CTXL phải vài năm sau hết thời gian bảo hành Khi CTXL tốn xong, khơng thể hồn nhập ghi giảm chi phí sản xuất chung nữa, mà buộc DNXL phải tính vào thu nhập khác Vì ghi giảm chi phí sản xuất chung chắn ghi giảm cơng trình khác thời điểm Do tính chất hoạt động xây lắp hạch tốn giá thành đơn cơng trình, nên kế tốn khơng thể lấy chi phí cơng trình giảm trừ chi phí cơng trình khác Thực chất việc ghi giảm chi phí sản xuất chung ghi tăng thu nhập khác có mức độ ảnh hưởng tương tự đến tiêu lợi nhuận BCKQKD DN Đối với khoản dự phòng hợp đồng có rủi ro lớn, vào cuối niên độ kế tốn lập BCTC, xác định chắn khoản dự phòng phải trả cần lập cho hợp đồng có rủi ro lớn, kế tốn ghi tăng dự phòng phải trả (TK 3524) đồng thời ghi tăng khoản mục chi phí quản lý DN (TK 6426) BCKQKD DN Cuối niên độ kế toán lập BCTC tiếp theo, số dự phòng hợp đồng rủi ro lớn phải lập kỳ kế tốn lớn số dự phòng lập kỳ kế tốn trước, số chênh lệch phải hạch tốn tăng chi phí quản lý DN Trường hợp ngược lại, số dự phòng hợp đồng rủi ro lớn phải lập kỳ kế toán nhỏ số dự phòng lập kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết số chênh lệch hồn nhập ghi giảm chi phí quản lý DN Còn việc lập dự phòng phải thu khó đòi DNXL, vào thời điểm cuối năm kế toán lập BCTC kế toán ghi tăng tiêu chi phí quản lý DN (TK642) BCKQKD đồng thời ghi tăng khoản dự phòng phải thu khó đòi (TK2293) Tuy nhiên sau xóa khoản nợ phải thu khó đòi, DN lại đòi nợ xử lý số nợ thu hạch tốn vào TK 711 “Thu nhập khác” đồng thời làm tăng giá trị tiêu “Thu nhập khác” BCKQKD làm tăng lợi nhuận kỳ Ngoài DN phải ghi giảm chi phí quản lý DN BCKQKD trường hợp hồn nhập dự phòng theo số chênh lệch phải lập năm nhỏ số lập năm trước chưa sử dụng hết Cuối khoản tổn thất TSCĐ, vào cuối kỳ kế toán lập BCTC, DNXL xác định khoản giảm giá trị máy móc thi cơng cách lấy số chênh lệch giá trị ghi sổ giá trị thu hồi tài sản (trường hợp giá trị thu hồi tài sản nhỏ giá trị ghi sổ) Số chênh lệch hạch toán ghi tăng chi phí quản lý DN BCKQKD (ghi Nợ TK 642) đồng thời ghi giảm giá trị trực tiếp vào tài sản (ghi Có TK 211) Tuy nhiên xảy trường hợp ngược lại giá trị thu hồi tài sản lớn giá trị ghi sổ, giá trị ghi sổ ghi tăng lên không cao nguyên giá tài sản trước ghi nhận chi phí giảm giá trị tài sản Khi đó, khoản ghi đảo ngược ghi nhận khoản thu nhập BCKQKD (Nợ TK TSCĐ/Có TK Thu nhập: “Ghi đảo ngược chi phí tổn thất tài sản”) Trường hợp cuối năm tài DN đánh giá tổn thất tài sản ghi nhận trước có giảm xuống giá trị thu hồi phải tính tốn lại để hồn nhập khoản Việc hồn nhập ghi có vào BCKQKD khoản thu nhập trừ tài sản phản ánh theo giá trị đánh giá lại Trong trường hợp việc hồn nhập xem việc đánh giá tăng tài sản Đối với Thuyết minh BCTC: Bản thuyết minh BCTC phận hợp thành tách rời hệ thống BCTC dùng để mơ tả mang tính tường thuật phân tích chi tiết thơng tin số liệu trình bày BCĐKT, BCKQKD thông tin cần thiết khác theo yêu cầu chuẩn mực kế tốn cụ thể Bản thuyết minh BCTC trình bày thơng tin khác DN xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung thực, hợp lý BCTC Khi phản ánh khoản dự phòng tổn thất tài sản lên Thuyết minh BCTC, DNXL phải tuân thủ nguyên tắc, yêu cầu khoản Đặc biệt DNXL phải nêu mà DN dựa vào để trích lập dự phòng phản ánh khoản tổn thất tài sản, thực tổn thất DN không theo chế tài hành Cụ thể, DNXL phải đưa sở, phương pháp lập khoản dự phòng tổn thất tài sản đơn vị mà khơng vào quy định Thông tư 228/2009/TTBTC Tuy nhiên qua thực tế khảo sát DNXL Việt Nam cho thấy khoản dự phòng tổn thất tài sản thuyết minh sơ sài, chủ yếu vào chế tài hành Thơng tư 228/2009/TT-BTC Để giúp cho đối tượng sử dụng thông tin phân tích, đánh giá tnh hình tài DN, theo tác giả Chế độ kế toán nên yêu cầu DN thuyết minh rõ tnh hình trích lập khoản dự phòng tổn thất tài sản DN Do vậy, để thuyết minh đáp ứng yêu cầu chất lương thông tin BCTC, theo tác giả DNXL cần trình bày Thuyết minh BCTC chi tiết hơn, cần nêu rõ nguyên nhân pháp lý việc trích lập dự phòng tổn thất tài sản Trước hết, khoản dự phòng phải trả, DNXL phải thuyết minh chi tiết cho loại dự phòng: Dự phòng bảo hành CTXL, dự phòng hợp đồng có rủi ro lớn Ngồi ra, DNXL phản ánh lên Thuyết minh BCTC phải tuân thủ nguyên tắc phương pháp ghi nhận dự phòng phải trả Theo đó, ngun tắc ghi nhận dự phòng phải trả DN phải nêu rõ khoản dự phòng phải trả ghi nhận có thỏa mãn điều kiện quy định VAS 18 “Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng” khơng Mỗi loại dự phòng tiết theo nội dung: Số dư đầu kỳ cuối kỳ; Số dự phòng tăng khoản dự phòng trích bổ sung kỳ, kể tăng khoản dự phòng có; số dự phòng giảm kỳ phát sinh khoản chi phí liên quan đến dự phòng lập ban đầu; số dự phòng giảm khoản dự phòng khơng sử dụng đến ghi giảm kỳ số thông tin liên quan khác theo quy định VAS 18 Khi trình bày Thuyết minh BCTC phương pháp lập dự phòng bảo hành CTXL, DNXL lựa chọn phương pháp theo kiến nghị phần tác giả như: Áp dụng kỹ thuật đánh giá trực tiếp để xác định mức độ tổn thất thực cơng trình tính tỷ lệ bảo hành trung bình CTXL Còn dự phòng hợp đồng có rủi ro lớn, phản ánh Thuyết minh BCTC, DNXL phải đưa phương pháp lập dự phòng phải xác định số chênh lệch lớn chi phí tăng thêm (biến phí) với doanh thu thu hợp đồng có rủi ro lớn Đối với khoản dự phòng phải thu khó đòi, DNXL phải đưa phương pháp lập dự phòng phải thu khó đòi đơn vị Trên sở kiến nghị nêu phần giải pháp dự phòng phải thu mà tác giả đề xuất, DNXL lựa chọn phương pháp lập dự phòng phải thu cho phù hợp với đơn vị như: Áp dụng kỹ thuật đánh giá trực tiếp khoản nợ phải thu, tính tỷ lệ nợ phải thu khó đòi bình quân,… Đối với khoản tổn thất TSCĐ, sau đưa phương pháp tính tốn ghi nhận cho khoản lỗ phát sinh hàng năm, DNXL cần phải thuyết minh giải thích cụ thể khoản cho người sử dụng thơng tin nắm được, đồng thời phản ánh rõ ràng trung thực tnh hình tài DN 3.5 KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.5.1 Về phía quan quản lý Nhà nƣớc ● Bộ Tài - Bộ Tài cần tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống kế tốn, quy định liên quan đến kế tốn nói chung tổ chức kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL nói riêng Bộ Tài cần rà sốt lại văn pháp luật có liên quan đến cơng tác kế tốn, tài DN để đảm bảo tính thống văn thông tư hướng dẫn chuẩn mực chế độ kế tốn Bộ Tài cần phải tiếp tục ban hành chuẩn mực kế toán bản, bổ sung thêm nội dung thiếu, sửa đổi lại nội dung chưa phù hợp với thực tế, sửa đổi bổ sung nội dung chưa thống chuẩn mực có liên quan đến sở tham khảo kinh nghiệm nước nước khu vực có trình phát triển kinh tế có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Trong trình soạn thảo chuẩn mực mới, sửa đổi bổ sung chuẩn mực ban hành cần tiếp thu thêm ý kiến chuyên gia kế toán giảng dạy trường, viện nghiên cứu làm việc thực tế tổ chức, DN - Khi soạn thảo chuẩn mực kế tốn thơng tư hướng dẫn cần phải nghiên cứu chuẩn mực kế toán quốc tế đồng thời tham khảo kinh nghiệm nước tiên tiến, từ vận dụng cho phù hợp với kinh tế Việt Nam Riêng thông tư hướng dẫn cần phải quy định cụ thể tránh tnh trạng đưa quy định mang tính chung chung, làm cho DN khó áp dụng - Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, đặc biệt chuẩn mực kế toán liên quan đến kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản Việc hồn thiện chuẩn mực kế tốn cần gắn liền với chuyển biến thực tiễn vận động đối tượng kế toán, hoạt động kinh tế - Nghiên cứu ban hành chuẩn mực kế tốn để hồn thiện khung pháp lý kế toán Việt Nam, đặc biệt chuẩn mực kế tốn tổn thất tài sản, cơng cụ tài chính, chuẩn mực giá trị hợp lý - Tiếp tục cụ thể hóa quy định chuẩn mực kế toán thành quy định cụ thể chế độ kế toán, hướng dẫn cụ thể phương pháp xác định ước tính kế tốn, phục vụ cho việc áp dụng kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản, đặc biệt với khoản dự phòng nợ phải trả nội dung phức tạp ● Cơ quan thuế cấp - Cần phải nâng cao trình độ kế tốn cán thuế, tránh tnh trạng cán thuế không nghiên cứu kỹ hướng dẫn chuẩn mực kế tốn thơng tư hướng dẫn không cập nhật kịp thời quy định ban hành, dẫn tới không thống DN quan thuế ● Hội nghề nghiệp Kế toán – Kiểm tốn Nhà nước cần có sách cụ thể để phát triển Hiệp hội nghề nghiệp kế toán – kiểm tốn tổ chức nghề nghiệp có vai trò quan trọng việc kiểm tra, kiểm soát, đào tạo nâng cao chất lượng người làm kế toán, cung cấp dịch vụ kế toán, Còn Hội nghề nghiệp Kế tốn – Kiểm tốn cần phải có biện pháp cụ thể sau để phát triển ngành nghề: - Cần khuyến khích, động viên người làm cơng tác kế tốn DNXL tham gia Hội Kế toán - Cần tạo điều kiện cho người làm kế toán tham gia sinh hoạt Hội - Làm tham mưu cho Bộ Tài việc soạn thảo chuẩn mực kế tốn thông tư hướng dẫn - Phối hợp với Cục thuế thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán thuế kế toán trưởng DNXL - Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra DN việc thực chế độ kế tốn hành 3.5.2 Về phía doanh nghiệp xây lắp Các DNXL nơi trực tiếp vận dụng thực kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản Do để hồn thiện việc trích lập khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL cần phải thực công việc sau: - Cần tổ chức công tác kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể DN theo quy định Luật kế toán, nên từ bỏ thói quen tổ chức cơng tác kế tốn theo kiểu đối phó với quan thuế - Phải có đội ngũ kế tốn chun nghiệp có trình độ tương ứng với công việc mà họ đảm nhận Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên kế toán học tập nâng cao trình độ chun mơn Cần thường xun tổ chức buổi huấn luyện để nâng cao trình độ nhân viên kế toán - Các cán quản lý phận phận kỹ thuật, hành kế toán DNXL cần nhận diện đầy đủ rủi ro phát sinh đơn vị Để nâng cao nhận thức người quản lý rủi ro, DNXL nên định người điều hành cấp cao triển khai việc đánh giá toàn diện rủi ro cho DN Những cá nhân tổ chức có quan niệm thái độ khác rủi ro, liên quan nhiều tới lĩnh vực chuyên môn Chẳng hạn, nhân viên tài quan tâm tới rủi ro tài chính, nhân viên kỹ thuật quan tâm tới rủi ro kỹ thuật, Đồng thời sau nhận diện đầy đủ rủi ro DNXL phải có biện pháp quản lý rủi ro hiệu Vì giảm thiểu rủi ro bất lợi nhiệm vụ hàng đầu việc quản lý rủi ro DN Có thể thấy kết việc lập dự phòng tổn thất tài sản phụ thuộc nhiều vào nhận thức rủi ro DN, nhận thức rủi ro việc lập dự phòng - Cần nâng cao nhận thức mối quan hệ chuẩn mực, chế độ kế tốn với sách tài sách thuế, qua chủ động lựa chọn phương pháp xác định khoản dự phòng tổn thất tài sản phù hợp với đặc điểm điều kiện thực tế DN - Vận dụng quy định chuẩn mực, chế độ kế toán cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế DN, mặt đảm bảo việc xác định phương pháp kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản cách đáng tin cậy, mặt khác nâng cao hiệu cơng tác kế tốn DN - Tạo điều kiện trang thiết bị, điều kiện vật chất khác để giúp kế toán nâng cao khả thu nhận, xử lý, kiểm soát cung cấp thơng tin - Hồn thiện chế tổ chức quản lý sản xuất, xây dựng mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn phù hợp với đặc điểm yêu cầu quản lý đơn vị KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ sở lý luận trình bày chương thực trạng kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL chương 2, luận án nêu phân tích u cầu, ngun tắc hồn thiện kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản, từ đưa giải pháp hồn thiện kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL Việt Nam Các giải pháp hồn thiện thể nội dung sau: - Hoàn thiện khung pháp lý hành Việt Nam kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản - Hoàn thiện thực trạng kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL Việt Nam Luận án đưa số kiến nghị để thực giải pháp từ phía quan quản lý Nhà nước phía DNXL KẾT LUẬN Hiện kinh tế Việt Nam chuyển đổi hội nhập với kinh tế khu vực giới Cùng theo DNXL phát triển khơng ngừng số lượng chất lượng Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, với đặc thù hoạt động xây lắp thường xảy rủi ro khách quan chủ quan nên DNXL phải quan tâm đến việc trích lập dự phòng Ngun tắc kế toán phải thận trọng nên chế độ kế tốn cho phép DNXL trích lập dự phòng tổn thất tài sản Tuy nhiên thực tế cho thấy DNXL ghi nhận khoản dự phòng tổn thất tài sản chưa đầy đủ, khoản dự phòng trích lập mang nặng theo sách thuế chế tài chính, phương pháp trích lập chưa hợp lý Điều ảnh hưởng nhiều đến tính trung thực BCTC định kinh tế đối tượng quan tâm đến tnh hình tài DN nhà quản lý, nhà đầu tư, nhà cho vay, kiểm toán, .Xuất phát từ lý trên, luận án nghiên cứu đưa giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL Việt Nam, giải pháp hoàn thiện khung pháp lý kế toán thực trạng DNXL Luận án trình bày số vấn đề sau: (1) Luận án hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản DN Nghiên cứu kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản số quốc gia giới rút học kinh nghiệm cho DNXL Việt Nam (2) Trên sở khảo sát thực tế DNXL Việt Nam, luận án phản ánh thực trạng kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản, từ rút nhận xét, đánh giá cơng tác kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL Việt Nam (3) Luận án nêu rõ yêu cầu, nguyên tắc nội dung hoàn thiện kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản, từ đưa giải pháp mang tính khả thi khung pháp lý kế toán thực tiễn DNXL Việt Nam nhằm hoàn thiện kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản, đồng thời nêu điều kiện để thực giải pháp hồn thiện Luận án hoàn thành sở nghiên cứu tài liệu liên quan đến sách, báo, tạp chí xuất bản, tài liệu chuyên ngành nước, đồng thời nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo hướng dẫn, anh chị em đồng nghiệp cán quản lý, cán kế toán DNXL Tác giả luận án hy vọng rằng, kết luận án có đóng góp định vào phát triển mặt lý luận kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản, đóng góp định để hồn thiện thực tế cơng tác kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL Mặc dù cố gắng song hiểu biết cá nhân hạn chế nên luận án khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả luận án mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo, chuyên gia, nhà khoa học để luận án hoàn thiện ... tắc hoàn thiện kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 123 3.3 HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP... kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng kế tốn khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế tốn khoản dự phòng. .. Thực trạng kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 106 2.5.2 Những vấn đề tồn kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam

Ngày đăng: 29/05/2018, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan