1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam kéo theo sự phát triển nhanh chóng của các doanh nghiệp (DN). Trong một môi trường cạnh tranh gay gắt, nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài tác động, các DN sẽ không tránh khỏi việc gặp phải các rủi ro, tổn thất tài sản trong quá trình hoạt động. Việc kế toán các khoản dự phòng và tổn thất tài sản có thể giúp cho DN xử lý tốt hơn với những tổn thất có thể xảy ra, từ đó DN sẽ chủ động hơn trong quản lý tài sản của mình. Dựa trên nền tảng của các chuẩn mực kế toán quốc tế, Việt Nam đã ban hành chuẩn mực và thông tư hướng dẫn về các khoản dự phòng, chưa ban hành chuẩn mực kế toán về tổn thất tài sản. Tuy nhiên, so với chuẩn mực kế toán quốc tế và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới thì các quy định và hướng dẫn liên quan đến việc trích lập và hạch toán các khoản dự phòng của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, nội dung trong chuẩn mực còn chưa đầy đủ, các hướng dẫn của chuẩn mực còn trừu tượng nên dẫn đến việc vận dụng vào thực tế của các doanh DN hiện nay gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là trong các DN hoạt động trong lĩnh vực xây lắp với những đặc thù riêng mà theo đó các khoản dự phòng và tổn thất tài sản có ảnh hưởng đáng kể trong quản lý tài sản của DN. Điển hình như tài sản cố định (TSCĐ), đặc biệt là máy móc, thiết bị sử dụng trong thi công xây dựng các sản phẩm xây lắp có giá trị rất lớn có thể bị suy giảm giá trị trong quá trình sử dụng do tác động của các yếu tố đặc thù của hoạt động sản xuất xây lắp như công nghệ thi công thay đổi, mỗi sản phẩm xây lắp có đặc điểm kỹ thuật sản xuất khác nhau,…; hay sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, thời gian sản xuất kéo dài, tổ chức quản lý sản xuất phức tạp nên dẫn đến các rủi ro khác nhau trong quá trình hoạt động sản xuất sản phẩm như rủi ro về thu hồi công nợ, rủi ro trong thực hiện hợp đồng kinh tế, rủi ro về bảo hành công trình xây lắp (CTXL),…có ảnh hưởng sống còn đến sự tồn vong và phát triển của DN xây lắp (DNXL). Trong những năm vừa qua, mặc dù Việt Nam cũng đã có những thành công nhất định trong việc hoàn thiện hệ thống kế toán với việc ban hành hệ thống văn bản pháp quy như luật Kế toán, hệ thống chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các thông tư hướng dẫn góp phần nâng cao năng lực quản lý kinh tế của các DN và có những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, việc vận dụng hệ thống văn bản pháp quy về kế toán trong quản lý kinh tế tại các DN nói chung và các DNXL nói riêng vẫn còn những vấn đề bất cập cần tiếp tục phải hoàn thiện để nâng cao chất lượng thông tin cung cấp cho các bên liên quan. Chính vì vậy, tác giả cho rằng, việc nghiên cứu để đưa ra các giải pháp hoàn thiện kế toán các khoản dự phòng và tổn thất tài sản trong các DNXL là vấn đề mang tính thời sự và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán các khoản dự phòng và tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp xây lắp ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ của mình.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐẶNG THỊ HỒNG HÀ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU Chƣơng 16 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG 16 VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP 16 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN 16 1.1.1 Rủi ro hình thành khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp 16 1.1.2 Nội dung, đặc điểm khoản dự phòng nợ phải trả 21 1.1.3 Nội dung, đặc điểm tổn thất tài sản dự phòng tổn thất tài sản 25 1.2 CÁC CƠ SỞ KẾ TOÁN, LOẠI HÌNH KẾ TOÁN, NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CHI PHỐI ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN 27 1.2.1 Cơ sở kế toán 27 1.2.2 Loại hình kế toán 28 1.2.3 Các nguyên tắc kế toán chi phối đến hình thành khoản dự phòng tổn thất tài sản 30 1.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP 34 1.3.1 Điều kiện ghi nhận khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp 34 1.3.2 Xác định giá trị khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp 39 1.3.3 Thu nhận thông tin ban đầu khoản dự phòng tổn thất tài sản 44 iii 1.3.4 Hệ thống hóa xử lý thông tin kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp 46 1.3.5 Trình bày thông tin khoản dự phòng tổn thất tài sản báo cáo tài doanh nghiệp 51 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN 53 1.4.1 Kế toán dự phòng tổn thất tài sản theo trường phái kế toán nước Anglo-Saxon 53 1.4.2 Kế toán dự phòng tổn thất tài sản theo trường phái kế toán Châu Âu lục địa 62 1.4.3 Bài học kinh nghiệm kế toán Việt Nam 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 Chƣơng 66 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM 66 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM 66 2.1.1 Khái quát chung ngành Xây dựng Việt Nam 66 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý doanh nghiệp xây lắp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 74 2.1.3 Những đặc điểm hoạt động xây lắp ảnh hưởng đến kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản 76 2.2 KHUNG PHÁP LÝ VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 80 2.2.1 Giai đoạn trước ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 80 2.2.2 Giai đoạn sau ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 82 2.3 THỰC TRẠNG KHẢO SÁT RỦI RO ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM 85 2.4 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM 87 2.4.1 Thực trạng ghi nhận xác định giá trị khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 87 2.4.1.1 Thực trạng ghi nhận khoản dự phòng tổn thất tài sản 87 iv 2.4.1.2 Thực trạng xác định giá trị khoản dự phòng tổn thất tài sản 92 2.4.2 Phương pháp kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 98 2.4.2.1 Thu nhận thông tin ban đầu khoản dự phòng tổn thất tài sản 98 2.4.2.2 Xử lý hệ thống hóa thông tin kế toán 102 2.4.2.3 Trình bày thông tin khoản dự phòng báo cáo tài 103 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM 105 2.5.1 Những kết đạt 105 2.5.1.1 Hệ thống quy định pháp lý kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản 105 2.5.1.2 Thực trạng kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 106 2.5.2 Những vấn đề tồn kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 108 2.5.2.1 Tồn quy định pháp lý kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản 108 2.5.2.2.Tồn kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 109 2.5.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 111 2.5.3.1 Do hạn chế quy định pháp lý kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản Việt Nam 112 2.5.3.2 Do hạn chế việc vận dụng kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG 116 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM117 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 117 v 3.2 YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM 121 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 121 3.2.2 Nguyên tắc hoàn thiện kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 123 3.3 HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 124 3.3.1 Xây dựng, ban hành chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản 124 3.3.2 Hoàn thiện chế độ kế toán Việt Nam hướng dẫn khoản dự phòng tổn thất tài sản 126 3.4 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM127 3.4.1 Về ghi nhận khoản dự phòng tổn thất tài sản 127 3.4.2 Về xác định giá trị khoản dự phòng tổn thất tài sản 134 3.4.3 Về phương pháp kế toán khoản dự phòng 144 3.5 KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 162 3.5.1 Về phía quan quản lý Nhà nước 162 3.5.2 Về phía doanh nghiệp xây lắp 164 KẾT LUẬN CHƢƠNG 166 KẾT LUẬN 167 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam kéo theo phát triển nhanh chóng doanh nghiệp (DN) Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, nhiều yếu tố bên bên tác động, DN không tránh khỏi việc gặp phải rủi ro, tổn thất tài sản trình hoạt động Việc kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản giúp cho DN xử lý tốt với tổn thất xảy ra, từ DN chủ động quản lý tài sản Dựa tảng chuẩn mực kế toán quốc tế, Việt Nam ban hành chuẩn mực thông tư hướng dẫn khoản dự phòng, chưa ban hành chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản Tuy nhiên, so với chuẩn mực kế toán quốc tế kinh nghiệm số quốc gia giới quy định hướng dẫn liên quan đến việc trích lập hạch toán khoản dự phòng Việt Nam nhiều bất cập, nội dung chuẩn mực chưa đầy đủ, hướng dẫn chuẩn mực trừu tượng nên dẫn đến việc vận dụng vào thực tế doanh DN gặp nhiều khó khăn, đặc biệt DN hoạt động lĩnh vực xây lắp với đặc thù riêng mà theo khoản dự phòng tổn thất tài sản có ảnh hưởng đáng kể quản lý tài sản DN Điển tài sản cố định (TSCĐ), đặc biệt máy móc, thiết bị sử dụng thi công xây dựng sản phẩm xây lắp có giá trị lớn bị suy giảm giá trị trình sử dụng tác động yếu tố đặc thù hoạt động sản xuất xây lắp công nghệ thi công thay đổi, sản phẩm xây lắp có đặc điểm kỹ thuật sản xuất khác nhau,…; hay sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, thời gian sản xuất kéo dài, tổ chức quản lý sản xuất phức tạp nên dẫn đến rủi ro khác trình hoạt động sản xuất sản phẩm rủi ro thu hồi công nợ, rủi ro thực hợp đồng kinh tế, rủi ro bảo hành công trình xây lắp (CTXL),…có ảnh hưởng sống đến tồn vong phát triển DN xây lắp (DNXL) Trong năm vừa qua, Việt Nam có thành công định việc hoàn thiện hệ thống kế toán với việc ban hành hệ thống văn pháp quy luật Kế toán, hệ thống chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán thông tư hướng dẫn góp phần nâng cao lực quản lý kinh tế DN có kết đáng kể Tuy nhiên, việc vận dụng hệ thống văn pháp quy kế toán quản lý kinh tế DN nói chung DNXL nói riêng vấn đề bất cập cần tiếp tục phải hoàn thiện để nâng cao chất lượng thông tin cung cấp cho bên liên quan Chính vậy, tác giả cho rằng, việc nghiên cứu để đưa giải pháp hoàn thiện kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL vấn đề mang tính thời có ý nghĩa lý luận thực tiễn Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Trong thời gian gần đây, kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bàn luận sôi diễn đàn khía cạnh khác thông tin kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản xem thông tin quan trọng trình quản lý DN việc phản ánh đầy đủ, trung thực khoản dự phòng tổn thất tài sản vấn đề phức tạp Trong tổng quan nghiên cứu luận án, tác giả tập trung vào công bố mang tính điển hình sau Về kế toán khoản dự phòng nợ phải trả Phân biệt khoản dự phòng phải trả nợ tiềm tàng Nguyễn Đào Tùng nghiên cứu năm 2006, báo khác biệt cách nhận diện khoản dự phòng phải trả nợ tiềm tàng Các nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp lý kế toán khoản dự phòng nợ phải trả bao gồm hoàn thiện tài khoản kế toán tác giả áp dụng cho kế toán công ty kinh doanh chứng khoán; Phạm Hoài Hương (2007) nghiên cứu làm rõ bản chất nội dung phản ánh tài khoản dự phòng theo quy định pháp lý kế toán Việt Nam; Đoàn Vân Anh (2006) bàn đến hoàn thiện nội dung kế toán khoản dự phòng nợ phải trả nghiên cứu kế toán dự phòng phải trả phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa: Tiếp cận từ nguyên tắc dồn tích; Nguyễn Thị Bình (2010) tồn quy định chế độ kế toán Việt Nam hành ghi nhận dự phòng phương hướng hoàn thiện bất cập đó; Mai Ngọc Anh (2012) nghiên cứu phương pháp xác định ước tính kế toán theo chuẩn mực chế độ kế toán DN Việt Nam, tác giả đánh giá ưu điểm, hạn chế phương pháp áp dụng phổ biến làm sở để đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định chuẩn mực chế độ kế toán thực tế DN phương pháp xác định ước tính kế toán Như vậy, kế toán dự phòng nợ phải trả theo quy định pháp lý hành nhà nghiên cứu đề xuất giải pháp ngày hoàn thiện hơn, công trình nghiên cứu thời kỳ đầu chủ yếu tập trung vào làm rõ bất cập chế độ kế toán Việt Nam khoản dự phòng công trình nghiên cứu công bố gần việc thêm vấn đề bất cập tập trung sang đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp lý Việt Nam khoản dự phòng Về kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản Dự phòng tổn thất tài sản Trần Tiến Hưng (2005) đề cập với góc độ Nhà nước cần có quy định bắt buộc tất loại hình DN phải thực việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, đồng thời phải có biện pháp quản lý chặt chẽ việc sử dụng khoản dự phòng để xử lý nợ; Tác giả Nguyễn Viết Lợi (2006) đề cập nghiên cứu “Các sách Tài - Thuế - Kế toán xử lý khoản dự phòng DN” cho cần có thay đổi nhận thức quan niệm mối quan hệ sách tài chính, thuế, kế toán vận dụng quan niệm để giải thực tế nội dung chứa đựng bất cập xử lý khoản dự phòng ba loại công cụ quản lý Về vấn đề cụ thể kế toán tổn thất tài sản ngắn hạn Bùi Hồng Thanh (2006) nghiên cứu bất hợp lý quy định thời gian trích lập dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi vấn đề thuế giá trị gia tăng dự phòng phải thu khó đòi, từ tác giả đưa phương hướng nhằm giải bất cập đó; Phan Đức Dũng (2006) bổ sung thêm phương pháp ước tính lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo tỷ lệ doanh thu, theo tỷ lệ khoản phải thu theo độ dài thời gian khoản phải thu (tuổi nợ khoản phải thu) phương pháp trực tiếp vi phạm nguyên tắc phù hợp; Trong nghiên cứu mình, Nguyễn Văn Công (2007) khoản tổn thất thực tế giảm giá hay khoản dự phòng không dùng đến phát sinh năm kế hoạch phải ghi nhận vào tài khoản phản ánh dự phòng, từ tác giả đưa cách xác định xác chi phí thu nhập hoạt động; Phạm Thị Quyên (2008) việc lập dự phòng tổn thất tài sản thông qua tiêu tài chưa thực mang lại tính tin cậy, tác giả cho tổn thất số tài sản đầu tư lập dự phòng chưa đầy đủ chưa lập dự phòng tác động tổn thất tài sản mà không trích lập dự phòng mức trích lập dự phòng thấp so với giá trị tài sản bị tổn thất làm cho người sử dụng thông tin không đánh giá xác tình hình tài kết kinh doanh DN Về kế toán tổn thất tài sản Một số công trình nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán “giảm giá trị tài sản” cần thiết Việt Nam Khúc Minh Hoàng (2004), Trần Mạnh Dũng (2010), tác giả cho loại tài sản dài hạn DN không nằm quy luật bị giảm giá, nên cần lập dự phòng giảm giá cần thiết; Tác giả Trần Mạnh Dũng (2010) có nghiên cứu giảm giá trị lợi thương mại góc độ phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng trình bày tính tuân thủ công ty Hồng Kông Nhóm tác giả Tyrone M Carlin Nigel Finch (2010), nghiên cứu cung cấp chứng hành vi tùy ý việc thực phương pháp kiểm tra tổn thất tài sản có lợi thương mại theo khuôn khổ chuẩn mực lập báo cáo tài (BCTC) quốc tế, so sánh tính tuân thủ chuẩn mực tổn thất tài sản công ty Úc New Zealand kết luận tồn hành vi thiên vị DN hai nước cố tình bỏ sót chi phí tổn thất tài sản nhằm tăng lợi nhuận DN; Khairil Faizal Khairi, Nur Hidayah Laili (Malaysia, 2012) nghiên cứu tính tuân thủ chất lượng trình bày chuẩn mực BCTC số 36 Singapore tổn thất tài sản có đề cập đến lợi thương mại kết luận phần lớn (90%) công ty niêm yết Singapore không tuân thủ yêu cầu Chuẩn mực kế toán ý tưởng đo lường theo giá trị hợp lý tài sản tốt thực tế áp dụng nhiều nghi vấn Trong nghiên cứu khác Yina Wu (2011), tác giả sử dụng 132 quan sát ghi đảo ngược tổn thất tài sản 53 DN hoạt động Châu Âu từ năm 2005 đến năm 2009, kết luận giảm sút lợi nhuận trước ghi giảm tổn thất tài sản động nhà quản lý sử dụng việc ghi đảo ngược chi phí tổn thất tài sản; Shipan Sun (2010) đề cập đề cập đến việc thực chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản sở nghiên cứu sở lý thuyết đặc điểm sai phạm ghi nhận tổn thất tài sản giải pháp để hoàn thiện kế toán tổn thất tài sản Nhìn theo góc độ khác, nhóm tác giả Nicolae Bobitan, Diana Dumitrescu, Carmen Costuleanu (2011) cho tổn thất tài sản đánh giá lại tài sản có mối quan hệ chặt chẽ với có khác biệt định, yêu cầu DN phải xác định tài sản theo giá trị hợp lý sau thực hiện, cập nhật vào sổ sách kế toán, nhiên khác biệt đánh giá lại giá trị tài sản tăng lên hay giảm xuống tổn thất tài sản đề cập có sụt giảm giá trị thị trường; Raed Muhammad Kanakriyah (2012), điều tra ảnh hưởng việc áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế số 36 vào thông tin kế toán Jordan xác định xem việc áp dụng tổn thất có ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng BCTC hay không góc độ người sử dụng BCTC sau điều tra kết cho thấy có khác biệt đáng kể số ý kiến người trả lời, nhà nghiên cứu cho chi phí tổn thất tài sản phụ thuộc vào giá trị hợp lý giá trị ghi sổ có nhiều thuận lợi lại thiếu tính tin cậy, việc sử dụng tổn thất tài sản công cụ để làm sai lệch kết kinh doanh DN Costa Marques (2012) lại coi tổn thất tài sản tác động đến kế toán DN khía cạnh quan trọng cần xem xét kế toán chúng ảnh hưởng đến việc định Trong luận án Trần Mạnh Dũng (2011), tác giả trọng đến suy giảm lợi thương mại Hồng Kông Từ tác giả tính 154 - Đối với khoản dự phòng hợp đồng có rủi ro lớn: Công ty: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Năm: 3524- Số dƣ đầu kỳ: Số Ngày chứng chứng từ từ Ngày ghi Diễn giải sổ Mã Đối Phát sinh Phát số ứng nợ sinh có Số dƣ Tổng phát sinh Phát sinh lũy kế Số dƣ cuối kỳ Ngày .tháng năm Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) - Nguồn: Tác giả luận án đề xuất BẢNG TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 3524-DỰ PHÕNG HỢP ĐỒNG CÓ RỦI RO LỚN Năm: STT Ký hiệu Hợp đồng Số dƣ đầu kỳ Nợ Có Phát sinh kỳ Nợ Tổng Nguồn: Tác giả luận án đề xuất Lũy kế Có Lũy kế Số dƣ cuối kỳ Nợ Có 155 - Đối với khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi: Công ty: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Năm: 2293- Số dƣ đầu kỳ: Số Ngày chứng chứng từ Ngày Diễn giải ghi từ sổ Mã Đối Phát sinh Phát số ứng nợ sinh có Số dƣ Tổng phát sinh Phát sinh lũy kế Số dƣ cuối kỳ (Nguồn: Tác giả luận án đề xuất) Công ty: BẢNG TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 2293-DỰ PHÕNG PHẢI THU KHÓ ĐÕI Năm: Tên khách STT hàng Số dƣ đầu kỳ Nợ Có Phát sinh kỳ Nợ Lũy kế Có Lũy kế Số dƣ cuối kỳ Nợ Có Tổng (Nguồn: Tác giả luận án đề xuất) ● Về trình bày thông tin khoản dự phòng tổn thất tài sản BCTC Hiện thông tin khoản dự phòng DNXL phản ánh BCĐKT, BCKQKD bước đầu phản ánh Thuyết minh BCTC Vì trích lập dự phòng đảm bảo nguyên tắc thận trọng kế toán nên việc làm đánh giá giá trị tài sản có DN dự tính trước chi phí phải bỏ tương lai Từ mang lại đáng tin cậy BCTC 156 Mặt khác dự phòng yếu tố đo lường xác được, nên ảnh hưởng đến BCTC DN ngày quan trọng đặc biệt BCĐKT, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Thuyết minh BCTC Vì thực tế, trình bày thông tin khoản dự phòng tổn thất tài sản đầy đủ BCTC giúp cho BCTC DN minh bạch, từ đối tượng bên đối tượng bên nắm rõ tình hình tài DN Dựa nội dung bổ sung phần kiến nghị trên, nội dung khoản dự phòng phải phản ánh Chẳng hạn, khoản dự phòng nợ phải thu, dự phòng hợp đồng có rủi ro lớn, dự phòng bảo hành CTXL, tổn thất TSCĐ,…phải ghi nhận BCTC Việc xác định giá trị khoản dự phòng tổn thất tài sản có ảnh hưởng quan trọng đến BCTC DN, xác định khoản dự phòng cần thiết để có BCTC đáng tin cậy Như vậy, để lập tiêu BCTC, DNXL phải dùng số liệu chi tiết khoản dự phòng tổn thất tài sản Cụ thể với loại BCTC sau: - Đối với BCĐKT: Tại thời điểm cuối niên độ kế toán, DNXL phải dựa vào sở để lập tiêu dự phòng tổn thất tài sản BCĐKT DN, sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết BCĐKT năm trước (để trình bày cột đầu năm) Trước hết, tiêu dự phòng phải (trong có dự phòng bảo hành CTXL dự phòng hợp đồng có rủi ro lớn) trình bày Nợ phải trả bên phần Nguồn vốn BCĐKT số dự phòng khoản DN có nghĩa vụ phải trả thời điểm lập báo cáo Chỉ tiêu phải đảm bảo nguyên tắc lập trình bày BCĐKT “Nợ phải trả không ghi nhận thấp nghĩa vụ phải toán” Chỉ tiêu lấy từ số dư Có chi tiết TK 352 “Dự phòng phải trả” trình bày BCĐKT chia thành tiêu “Dự phòng phải trả ngắn hạn” (mã số 321) mục Nợ Ngắn hạn tiêu “Dự phòng phải trả dài hạn” (mã số 342) mục Nợ dài hạn Trong khoản dự phòng phải trả ngắn hạn phản ánh khoản dự phòng cho khoản dự kiến phải trả không 12 tháng chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường thời điểm lập báo cáo Ngược lại khoản dự phòng phải trả dài hạn phản ánh khoản dự 157 phòng cho khoản dự kiến phải trả sau 12 tháng sau chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường thời điểm lập báo cáo Mặc dù khoản dự phòng phải trả phân chia rõ ràng thành ngắn hạn dài hạn BCĐKT, nhiên thực tế, việc phân chia khoản dự phòng thường không đơn giản Trước hết DNXL phải tính quy luật % số khoản nợ phải trả chi 12 tháng, lại % chi sau 12 tháng Về nguyên tắc, trường hợp có rõ ràng khoản chi phí phát sinh dài hạn phân chia thành dài hạn, ngược lại sở để chứng minh khoản chi phí dài hạn phải chuyển tất thành dự phòng phải trả ngắn hạn Tiếp theo khoản dự phòng phải thu khó đòi, DNXL phải hạch toán chi tiết TK 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi”, từ lấy số liệu để đưa lên BCĐKT Chỉ tiêu thuộc Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn bên phần Tài sản BCĐKT ghi nhận tiêu này, kế toán phải đảm bảo nguyên tắc lập trình bày BCĐKT “Tài sản không ghi nhận cao giá trị thu hồi” Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có chi tiết TK 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi”, chi tiết dự phòng cho khoản phải thu ngắn hạn khó đòi dài hạn khó đòi ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn (….) Về chất, TK 229 “Dự phòng tổn thất tài sản” tài khoản tổng hợp, có tài khoản chi tiết cấp TK 2291 “Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh”, TK 2292 “Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác, TK 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi” TK 2294 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” Các tiêu dự phòng chi tiết dùng để điều chỉnh giảm cho tiêu tương ứng BCĐKT, chẳng hạn TK 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi” dùng để điều chỉnh giảm cho TK 131 “Phải thu khách hàng” Vì lập BCĐKT, nợ phải thu phải trình bày theo giá trị thực phản ánh xác khoản nợ phải thu DN thời điểm lập báo cáo Do đó, nợ phải thu hiệu số nợ phải thu dự phòng nợ phải thu khó đòi Khi lấy số liệu chi tiết từ số dư Có TK 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi” để lập BCĐKT chia thành tiêu “Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi” (mã số 137) mục Tài sản ngắn 158 hạn tiêu “Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi” (mã số 219) mục Tài sản dài hạn Về cách phân loại thành ngắn hạn dài hạn, dự phòng phải thu khó đòi tương tự dự phòng phải trả Cụ thể dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi có thời gian không 12 tháng chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường thời điểm lập báo cáo Ngược lại, dự phòng phải thu dài hạn khó đòi phải có thời gian sau 12 tháng sau chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường thời điểm báo cáo DNXL phải tính toán quy luật để phân loại dự phòng phải thu thành ngắn hạn hay dài hạn Việc đưa sở phân loại dự phòng phải thu khó đòi DNXL áp dụng tương tự phân loại dự phòng nợ phải trả trình bày phần Ngoài khoản tổn thất TSCĐ, khoản mục thuộc Tài sản dài hạn bên phần Tài sản BCĐKT Hiện hệ thống chuẩn mực kế toán Chế độ kế toán Việt Nam chưa có quy định ghi nhận trình bày khoản mục BCTC Đối với TSCĐ, Việt Nam có hai chuẩn mực chi phối Chuẩn mực kế toán số 03 “TSCĐ hữu hình” Chuẩn mực kế toán số 04 “TSCĐ vô hình” Theo hai chuẩn mực tài sản DN ghi nhận theo nguyên giá khấu hao lũy kế, khoản giảm giá trị tài sản hai chuẩn mực chưa đề cập đến Do theo tác giả, trình bày khoản tổn thất TSCĐ BCĐKT, DNXL không sử dụng tiêu riêng để điều chỉnh giảm mà thay vào ghi giảm trừ trực tiếp vào tiêu (ghi Nợ TK Chi phí/Có TK TSCĐ) Với cách ghi giảm trừ trực tiếp đảm bảo TSCĐ DNXL ghi nhận không cao giá trị thu hồi nó, đồng thời giúp cho người đọc báo cáo nắm giá trị thực tài sản Từ BCTC DN trình bày minh bạch, trung thực hợp lý - Đối với Báo cáo kết kinh doanh: Một khoản dự phòng tổn thất tài sản thực chất việc ghi nhận trước tổn thất tài sản tương lai, đồng thời ghi tăng chi phí kinh doanh kỳ Về nguyên tắc, DN ghi nhận tiêu dự phòng tổn thất tài sản BCĐKT đồng thời phải ghi tăng khoản chi phí BCKQKD, từ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận báo cáo DN Từ 159 tiêu BCTC đánh giá việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, khả sinh lời DN,… Như vậy, lập tiêu dự phòng tổn thất tài sản BCKQKD, DNXL phải vào BCKQKD năm trước sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết kỳ dùng cho chi phí thu nhập liên quan đến khoản dự phòng tổn thất tài sản Trước hết, khoản dự phòng bảo hành CTXL, vào thời điểm cuối kỳ kế toán lập BCTC, kế toán xác định số dự phòng phải trả cần lập chi phí sửa chữa, bảo hành CTXL để ghi tăng dự phòng nợ phải trả (TK 352 “Dự phòng phải trả”) đồng thời tính vào giá thành công trình - ghi tăng khoản mục chi phí sản xuất chung (TK 627 “Chi phí sản xuất chung”), dẫn đến tăng tiêu giá vốn hàng bán (TK 632 “Giá vốn hàng bán”) BCKQKD Cuối kỳ kế toán lập BCTC tiếp theo, số dự phòng bảo hành CTXL phải lập kỳ kế toán lớn số dự phòng lập kỳ kế toán trước, số chênh lệch phải hạch toán tăng giá vốn hàng bán Trường hợp ngược lại, số dự phòng phải bảo hành CTXL phải lập kỳ kế toán nhỏ số dự phòng lập kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết số chênh lệch hoàn nhập ghi tăng thu nhập khác (TK 711 “Thu nhập khác”) Ở kế toán không ghi giảm chi phí sản xuất chung xuất phát từ đặc điểm hoạt động xây lắp, lập dự phòng bảo hành CTXL phải vài năm sau hết thời gian bảo hành Khi CTXL toán xong, hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất chung nữa, mà buộc DNXL phải tính vào thu nhập khác Vì ghi giảm chi phí sản xuất chung chắn ghi giảm công trình khác thời điểm Do tính chất hoạt động xây lắp hạch toán giá thành đơn công trình, nên kế toán lấy chi phí công trình giảm trừ chi phí công trình khác Thực chất việc ghi giảm chi phí sản xuất chung ghi tăng thu nhập khác có mức độ ảnh hưởng tương tự đến tiêu lợi nhuận BCKQKD DN Đối với khoản dự phòng hợp đồng có rủi ro lớn, vào cuối niên độ kế toán lập BCTC, xác định chắn khoản dự phòng phải trả cần lập cho hợp đồng có rủi ro lớn, kế toán ghi tăng dự phòng phải trả (TK 3524) đồng thời ghi tăng 160 khoản mục chi phí quản lý DN (TK 6426) BCKQKD DN Cuối niên độ kế toán lập BCTC tiếp theo, số dự phòng hợp đồng rủi ro lớn phải lập kỳ kế toán lớn số dự phòng lập kỳ kế toán trước, số chênh lệch phải hạch toán tăng chi phí quản lý DN Trường hợp ngược lại, số dự phòng hợp đồng rủi ro lớn phải lập kỳ kế toán nhỏ số dự phòng lập kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết số chênh lệch hoàn nhập ghi giảm chi phí quản lý DN Còn việc lập dự phòng phải thu khó đòi DNXL, vào thời điểm cuối năm kế toán lập BCTC kế toán ghi tăng tiêu chi phí quản lý DN (TK642) BCKQKD đồng thời ghi tăng khoản dự phòng phải thu khó đòi (TK2293) Tuy nhiên sau xóa khoản nợ phải thu khó đòi, DN lại đòi nợ xử lý số nợ thu hạch toán vào TK 711 “Thu nhập khác” đồng thời làm tăng giá trị tiêu “Thu nhập khác” BCKQKD làm tăng lợi nhuận kỳ Ngoài DN phải ghi giảm chi phí quản lý DN BCKQKD trường hợp hoàn nhập dự phòng theo số chênh lệch phải lập năm nhỏ số lập năm trước chưa sử dụng hết Cuối khoản tổn thất TSCĐ, vào cuối kỳ kế toán lập BCTC, DNXL xác định khoản giảm giá trị máy móc thi công cách lấy số chênh lệch giá trị ghi sổ giá trị thu hồi tài sản (trường hợp giá trị thu hồi tài sản nhỏ giá trị ghi sổ) Số chênh lệch hạch toán ghi tăng chi phí quản lý DN BCKQKD (ghi Nợ TK 642) đồng thời ghi giảm giá trị trực tiếp vào tài sản (ghi Có TK 211) Tuy nhiên xảy trường hợp ngược lại giá trị thu hồi tài sản lớn giá trị ghi sổ, giá trị ghi sổ ghi tăng lên không cao nguyên giá tài sản trước ghi nhận chi phí giảm giá trị tài sản Khi đó, khoản ghi đảo ngược ghi nhận khoản thu nhập BCKQKD (Nợ TK TSCĐ/Có TK Thu nhập: “Ghi đảo ngược chi phí tổn thất tài sản”) Trường hợp cuối năm tài DN đánh giá tổn thất tài sản ghi nhận trước có giảm xuống giá trị thu hồi phải tính toán lại để hoàn nhập khoản Việc hoàn nhập ghi có vào BCKQKD khoản 161 thu nhập trừ tài sản phản ánh theo giá trị đánh giá lại Trong trường hợp việc hoàn nhập xem việc đánh giá tăng tài sản Đối với Thuyết minh BCTC: Bản thuyết minh BCTC phận hợp thành tách rời hệ thống BCTC dùng để mô tả mang tính tường thuật phân tích chi tiết thông tin số liệu trình bày BCĐKT, BCKQKD thông tin cần thiết khác theo yêu cầu chuẩn mực kế toán cụ thể Bản thuyết minh BCTC trình bày thông tin khác DN xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung thực, hợp lý BCTC Khi phản ánh khoản dự phòng tổn thất tài sản lên Thuyết minh BCTC, DNXL phải tuân thủ nguyên tắc, yêu cầu khoản Đặc biệt DNXL phải nêu mà DN dựa vào để trích lập dự phòng phản ánh khoản tổn thất tài sản, thực tổn thất DN không theo chế tài hành Cụ thể, DNXL phải đưa sở, phương pháp lập khoản dự phòng tổn thất tài sản đơn vị mà không vào quy định Thông tư 228/2009/TT-BTC Tuy nhiên qua thực tế khảo sát DNXL Việt Nam cho thấy khoản dự phòng tổn thất tài sản thuyết minh sơ sài, chủ yếu vào chế tài hành Thông tư 228/2009/TT-BTC Để giúp cho đối tượng sử dụng thông tin phân tích, đánh giá tình hình tài DN, theo tác giả Chế độ kế toán nên yêu cầu DN thuyết minh rõ tình hình trích lập khoản dự phòng tổn thất tài sản DN Do vậy, để thuyết minh đáp ứng yêu cầu chất lương thông tin BCTC, theo tác giả DNXL cần trình bày Thuyết minh BCTC chi tiết hơn, cần nêu rõ nguyên nhân pháp lý việc trích lập dự phòng tổn thất tài sản Trước hết, khoản dự phòng phải trả, DNXL phải thuyết minh chi tiết cho loại dự phòng: Dự phòng bảo hành CTXL, dự phòng hợp đồng có rủi ro lớn Ngoài ra, DNXL phản ánh lên Thuyết minh BCTC phải tuân thủ nguyên tắc phương pháp ghi nhận dự phòng phải trả Theo đó, nguyên tắc ghi nhận dự phòng phải trả DN phải nêu rõ khoản dự phòng phải trả ghi nhận có thỏa mãn 162 điều kiện quy định VAS 18 “Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng” không Mỗi loại dự phòng tiết theo nội dung: Số dư đầu kỳ cuối kỳ; Số dự phòng tăng khoản dự phòng trích bổ sung kỳ, kể tăng khoản dự phòng có; số dự phòng giảm kỳ phát sinh khoản chi phí liên quan đến dự phòng lập ban đầu; số dự phòng giảm khoản dự phòng không sử dụng đến ghi giảm kỳ số thông tin liên quan khác theo quy định VAS 18 Khi trình bày Thuyết minh BCTC phương pháp lập dự phòng bảo hành CTXL, DNXL lựa chọn phương pháp theo kiến nghị phần tác giả như: Áp dụng kỹ thuật đánh giá trực tiếp để xác định mức độ tổn thất thực công trình tính tỷ lệ bảo hành trung bình CTXL Còn dự phòng hợp đồng có rủi ro lớn, phản ánh Thuyết minh BCTC, DNXL phải đưa phương pháp lập dự phòng phải xác định số chênh lệch lớn chi phí tăng thêm (biến phí) với doanh thu thu hợp đồng có rủi ro lớn Đối với khoản dự phòng phải thu khó đòi, DNXL phải đưa phương pháp lập dự phòng phải thu khó đòi đơn vị Trên sở kiến nghị nêu phần giải pháp dự phòng phải thu mà tác giả đề xuất, DNXL lựa chọn phương pháp lập dự phòng phải thu cho phù hợp với đơn vị như: Áp dụng kỹ thuật đánh giá trực tiếp khoản nợ phải thu, tính tỷ lệ nợ phải thu khó đòi bình quân,… Đối với khoản tổn thất TSCĐ, sau đưa phương pháp tính toán ghi nhận cho khoản lỗ phát sinh hàng năm, DNXL cần phải thuyết minh giải thích cụ thể khoản cho người sử dụng thông tin nắm được, đồng thời phản ánh rõ ràng trung thực tình hình tài DN 3.5 KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.5.1 Về phía quan quản lý Nhà nƣớc ● Bộ Tài - Bộ Tài cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống kế toán, quy định liên quan đến kế toán nói chung tổ chức kế toán khoản dự phòng tổn 163 thất tài sản DNXL nói riêng Bộ Tài cần rà soát lại văn pháp luật có liên quan đến công tác kế toán, tài DN để đảm bảo tính thống văn thông tư hướng dẫn chuẩn mực chế độ kế toán Bộ Tài cần phải tiếp tục ban hành chuẩn mực kế toán bản, bổ sung thêm nội dung thiếu, sửa đổi lại nội dung chưa phù hợp với thực tế, sửa đổi bổ sung nội dung chưa thống chuẩn mực có liên quan đến sở tham khảo kinh nghiệm nước nước khu vực có trình phát triển kinh tế có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Trong trình soạn thảo chuẩn mực mới, sửa đổi bổ sung chuẩn mực ban hành cần tiếp thu thêm ý kiến chuyên gia kế toán giảng dạy trường, viện nghiên cứu làm việc thực tế tổ chức, DN - Khi soạn thảo chuẩn mực kế toán thông tư hướng dẫn cần phải nghiên cứu chuẩn mực kế toán quốc tế đồng thời tham khảo kinh nghiệm nước tiên tiến, từ vận dụng cho phù hợp với kinh tế Việt Nam Riêng thông tư hướng dẫn cần phải quy định cụ thể tránh tình trạng đưa quy định mang tính chung chung, làm cho DN khó áp dụng - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, đặc biệt chuẩn mực kế toán liên quan đến kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản Việc hoàn thiện chuẩn mực kế toán cần gắn liền với chuyển biến thực tiễn vận động đối tượng kế toán, hoạt động kinh tế - Nghiên cứu ban hành chuẩn mực kế toán để hoàn thiện khung pháp lý kế toán Việt Nam, đặc biệt chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản, công cụ tài chính, chuẩn mực giá trị hợp lý - Tiếp tục cụ thể hóa quy định chuẩn mực kế toán thành quy định cụ thể chế độ kế toán, hướng dẫn cụ thể phương pháp xác định ước tính kế toán, phục vụ cho việc áp dụng kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản, đặc biệt với khoản dự phòng nợ phải trả nội dung phức tạp 164 ● Cơ quan thuế cấp - Cần phải nâng cao trình độ kế toán cán thuế, tránh tình trạng cán thuế không nghiên cứu kỹ hướng dẫn chuẩn mực kế toán thông tư hướng dẫn không cập nhật kịp thời quy định ban hành, dẫn tới không thống DN quan thuế ● Hội nghề nghiệp Kế toán – Kiểm toán Nhà nước cần có sách cụ thể để phát triển Hiệp hội nghề nghiệp kế toán – kiểm toán tổ chức nghề nghiệp có vai trò quan trọng việc kiểm tra, kiểm soát, đào tạo nâng cao chất lượng người làm kế toán, cung cấp dịch vụ kế toán, Còn Hội nghề nghiệp Kế toán – Kiểm toán cần phải có biện pháp cụ thể sau để phát triển ngành nghề: - Cần khuyến khích, động viên người làm công tác kế toán DNXL tham gia Hội Kế toán - Cần tạo điều kiện cho người làm kế toán tham gia sinh hoạt Hội - Làm tham mưu cho Bộ Tài việc soạn thảo chuẩn mực kế toán thông tư hướng dẫn - Phối hợp với Cục thuế thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán thuế kế toán trưởng DNXL - Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra DN việc thực chế độ kế toán hành 3.5.2 Về phía doanh nghiệp xây lắp Các DNXL nơi trực tiếp vận dụng thực kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản Do để hoàn thiện việc trích lập khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL cần phải thực công việc sau: - Cần tổ chức công tác kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể DN theo quy định Luật kế toán, nên từ bỏ thói quen tổ chức công tác kế toán theo kiểu đối phó với quan thuế - Phải có đội ngũ kế toán chuyên nghiệp có trình độ tương ứng với công việc mà họ đảm nhận Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên kế toán học tập nâng cao 165 trình độ chuyên môn Cần thường xuyên tổ chức buổi huấn luyện để nâng cao trình độ nhân viên kế toán - Các cán quản lý phận phận kỹ thuật, hành kế toán DNXL cần nhận diện đầy đủ rủi ro phát sinh đơn vị Để nâng cao nhận thức người quản lý rủi ro, DNXL nên định người điều hành cấp cao triển khai việc đánh giá toàn diện rủi ro cho DN Những cá nhân tổ chức có quan niệm thái độ khác rủi ro, liên quan nhiều tới lĩnh vực chuyên môn Chẳng hạn, nhân viên tài quan tâm tới rủi ro tài chính, nhân viên kỹ thuật quan tâm tới rủi ro kỹ thuật, Đồng thời sau nhận diện đầy đủ rủi ro DNXL phải có biện pháp quản lý rủi ro hiệu Vì giảm thiểu rủi ro bất lợi nhiệm vụ hàng đầu việc quản lý rủi ro DN Có thể thấy kết việc lập dự phòng tổn thất tài sản phụ thuộc nhiều vào nhận thức rủi ro DN, nhận thức rủi ro việc lập dự phòng - Cần nâng cao nhận thức mối quan hệ chuẩn mực, chế độ kế toán với sách tài sách thuế, qua chủ động lựa chọn phương pháp xác định khoản dự phòng tổn thất tài sản phù hợp với đặc điểm điều kiện thực tế DN - Vận dụng quy định chuẩn mực, chế độ kế toán cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế DN, mặt đảm bảo việc xác định phương pháp kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản cách đáng tin cậy, mặt khác nâng cao hiệu công tác kế toán DN - Tạo điều kiện trang thiết bị, điều kiện vật chất khác để giúp kế toán nâng cao khả thu nhận, xử lý, kiểm soát cung cấp thông tin - Hoàn thiện chế tổ chức quản lý sản xuất, xây dựng mô hình tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm yêu cầu quản lý đơn vị 166 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ sở lý luận trình bày chương thực trạng kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL chương 2, luận án nêu phân tích yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản, từ đưa giải pháp hoàn thiện kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL Việt Nam Các giải pháp hoàn thiện thể nội dung sau: - Hoàn thiện khung pháp lý hành Việt Nam kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản - Hoàn thiện thực trạng kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL Việt Nam Luận án đưa số kiến nghị để thực giải pháp từ phía quan quản lý Nhà nước phía DNXL 167 KẾT LUẬN Hiện kinh tế Việt Nam chuyển đổi hội nhập với kinh tế khu vực giới Cùng theo DNXL phát triển không ngừng số lượng chất lượng Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, với đặc thù hoạt động xây lắp thường xảy rủi ro khách quan chủ quan nên DNXL phải quan tâm đến việc trích lập dự phòng Nguyên tắc kế toán phải thận trọng nên chế độ kế toán cho phép DNXL trích lập dự phòng tổn thất tài sản Tuy nhiên thực tế cho thấy DNXL ghi nhận khoản dự phòng tổn thất tài sản chưa đầy đủ, khoản dự phòng trích lập mang nặng theo sách thuế chế tài chính, phương pháp trích lập chưa hợp lý Điều ảnh hưởng nhiều đến tính trung thực BCTC định kinh tế đối tượng quan tâm đến tình hình tài DN nhà quản lý, nhà đầu tư, nhà cho vay, kiểm toán, .Xuất phát từ lý trên, luận án nghiên cứu đưa giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL Việt Nam, giải pháp hoàn thiện khung pháp lý kế toán thực trạng DNXL Luận án trình bày số vấn đề sau: (1) Luận án hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản DN Nghiên cứu kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản số quốc gia giới rút học kinh nghiệm cho DNXL Việt Nam (2) Trên sở khảo sát thực tế DNXL Việt Nam, luận án phản ánh thực trạng kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản, từ rút nhận xét, đánh giá công tác kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL Việt Nam (3) Luận án nêu rõ yêu cầu, nguyên tắc nội dung hoàn thiện kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản, từ đưa giải pháp mang tính khả thi 168 khung pháp lý kế toán thực tiễn DNXL Việt Nam nhằm hoàn thiện kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản, đồng thời nêu điều kiện để thực giải pháp hoàn thiện Luận án hoàn thành sở nghiên cứu tài liệu liên quan đến sách, báo, tạp chí xuất bản, tài liệu chuyên ngành nước, đồng thời nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo hướng dẫn, anh chị em đồng nghiệp cán quản lý, cán kế toán DNXL Tác giả luận án hy vọng rằng, kết luận án có đóng góp định vào phát triển mặt lý luận kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản, đóng góp định để hoàn thiện thực tế công tác kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản DNXL Mặc dù cố gắng song hiểu biết cá nhân hạn chế nên luận án không tránh khỏi thiếu sót, tác giả luận án mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo, chuyên gia, nhà khoa học để luận án hoàn thiện ... hoàn thiện kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam 123 3.3 HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP... chung kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán khoản dự. .. DỰ PHÕNG VÀ TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP Ở VIỆT NAM 121 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện kế toán khoản dự phòng tổn thất tài sản doanh nghiệp xây lắp Việt Nam