1/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những thập kỷ qua, nhiều quốc gia đã thay đổi phương thức quản lý khu vực công từ kiểm soát đầu vào sang kiểm soát đầu ra, gắn kết quả với phân công trách nhiệm cho mọi chủ thể trong khu vực công (New Public Management NPM). Mục đích chính của phương thức này là tạo ra một môi trường hoạt động trong đó tính hiệu quả được đưa lên hàng đầu, mỗi đơn vị trong khu vực công trong đó bao gồm các đơn vị dịch vụ công cần nỗ lực phát huy hiệu quả hoạt động với chi phí ít nhất có thể và tăng cường chịu trách nhiệm với nguồn lực (tài sản, kinh phí…) được nhận từ ngân sách nhà nước. Kế toán với vai trò là công cụ thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin tài chính chủ yếu phục vụ quản lý, do đó sự phát triển NPM phụ thuộc nhiều vào chất lượng của kế toán. Nếu nhìn nhận từ gốc độ cơ sở kế toán, kế toán nói chung và kế toán các đơn vị dịch vụ công nói riêng tuân thủ cơ sở tiền mặt và cơ sở dồn tích. Cho đến những năm 80 của thế kỷ 20 kế toán đơn vị dịch vụ công ở hầu hết các quốc gia vẫn chủ yếu theo cơ sở tiền mặt bởi khi này tính hội nhập quốc tế của kế toán khu vực công cũng như tính đa phương trong quan hệ kinh tế giữa các quốc gia và các khu vực chưa cao, việc kiểm soát các khoản nợ trên báo cáo tài chính của từng thực thể trong khu vực công cũng như báo cáo chính phủ quốc gia chưa thực sự được chú trọng. Có thể khẳng định cơ sở tiền mặt phù hợp với qui định trong quản lý ngân sách nhà nước và các quỹ tiền tệ công nhưng khi ứng dụng phương thức quản lý mới NPM nhu cầu thông tin tài chính không chỉ dừng ở quản lý thu, chi, tồn ngân sách quốc gia mà còn cần đánh giá so sánh tính khả thi của việc đầu tư từ các nguồn trong và ngoài ngân sách cho các đơn vị dịch vụ công; lập kế hoạch quản lý sử dụng tài sản dài hạn; lập kế hoạch hoàn trả các khoản nợ hiện có, quản lý lưu lượng và nhu cầu tiền trong các giai đoạn tài chính tiếp theo, đánh giá được hiệu quả của các chính sách công, tác động của các quyết định tài chính đối với tài sản ròng, và giúp các đơn vị có cái nhìn dài hạn hơn khi đưa ra quyết định tài chính. Những nhu cầu này chỉ được đáp ứng khi kế toán áp dụng cơ sở dồn tích. Bởi vậy, chuyển đổi cơ sở kế toán từ cơ sở tiền mặt sang cơ sở dồn tích đối với kế toán các đơn vị dịch vụ công nói riêng và toàn thể khu vực công nói chung thực sự trở nên cấp thiết. Trên khía cạnh lý luận, gần đây các nghiên cứu về kế toán khu vực công xuất hiện khá nhiều tại Việt Nam, tuy nhiên nghiên cứu cơ sở kế toán ứng dụng trong kế toán khu vực công nói chung và kế toán đơn vị sự nghiệp công nói riêng có xét đến môi trường chính trị - kinh tế - xã hội chưa nhiều và chưa trở thành một hệ thống, rất cần thêm những nghiên cứu thực chứng nhằm bổ sung và củng cố hệ thống lý luận về cơ sở kế toán dành cho kế toán công Việt Nam, đặc biệt khi kế toán Việt nam đang trong tiến trình hội nhập với kế toán quốc tế, những hướng dẫn chế độ kế toán cụ thể sẽ dần được thay thế bởi những mực thước về cơ sở và nguyên tắc kế toán chung được công nhận. Trên khía cạnh thực tế, ở Việt Nam công tác kế toán trong các đơn vị dịch vụ công (có tên gọi đơn vị sự nghiệp công lập) tuân thủ chế độ kế toán do nhà nước ban hành. Từ phía cơ quan quản lý nhà nước cũng như từ phía người làm kế toán ở trong đơn vị sự nghiệp công lập, việc thực hiện công tác kế toán thường chú trọng phục vụ quản lý, kiểm tra, kiểm soát tài chính của nhà nước. Cho đến nay những hướng dẫn của nhà nước trong kế toán đơn vị dịch vụ công đã có nhiều cải cách gắn liền với sự đổi mới cơ chế quản lý tài chính công dành cho loại hình đơn vị này theo hướng tăng cường tự chủ, đồng thời có tính đến định hướng hội nhập kế toán công quốc tế nhưng chưa có sự nhận định cụ thể việc vận dụng cơ sở kế toán giúp thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin kế toán phục vụ hữu hiệu đổi mới quản lý hoạt động, quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập theo hướng tăng cường tự chủ và hội nhập kế toán công quốc tế. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tế trên, tác giả mong muốn nghiên cứu về nội dung công tác kế toán của đơn vị sự nghiệp công lập trên góc độ vận dụng cơ sở kế toán phù hợp với sự cải cách cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập cũng như đáp ứng hữu hiệu nhu cầu thông tin cho việc ra quyết định kinh tế của các chủ thể liên quan đến đơn vị này như cơ quan quản lý nhà nước, cá nhân quản lý đơn vị, chủ đầu tư, đối tác liên kết kinh tế, chủ thể tham gia hoạt động trong đơn vị …vv…có sự tham chiếu kinh nghiệm quốc tế. Việc nghiên cứu thực chứng để chứng minh thực tế cần dựa trên điển hình đơn vị sự nghiệp công lập cụ thể. Khi tìm hiểu về các đơn vị sự nghiệp công lập Việt Nam, sau khi loại trừ các đối tượng đã được nghiên cứu trước đây, cũng như tìm hiểu đặc thù hoạt động và quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập tác giả nhận thấy: - Các trường các trường THCNCL là một bộ phận then chốt trong Hệ thống giáo dục quốc dân, giữ vai trò phân luồng người học sau trung học cơ sở và trung học phổ thông tạo điều kiện thuận lợi để những thanh niên không có điều kiện theo học các chương trình giáo dục đại học có thể tiếp tục theo học để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng lao động, kỹ năng sống. Trường THCNCL cung cấp nguồn nhân lực có trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật chủ đạo cho hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, đáp ứng nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho trong và ngoài nước. - Một nghịch lý đang diễn ra là từ 2014 đến nay là dù Nhà nước rất chú trọng thực hiện xã hội hóa giáo dục, thay đổi cơ chế tài chính tạo điều kiện cho các trường chủ động trong công tác tài chính, xây dựng khung pháp lý thúc đẩy cá nhân và doanh nghiệp liên kết với các trường hình thành doanh nhân xã hội nhưng các trường THCNCL vẫn phụ thuộc chủ yếu nguồn ngân sách nhà nước và khó khăn trong thu hút đầu tư bên ngoài vào hoạt động đào tạo, có nguy cơ thu hẹp qui mô đào tạo, bị người học và nhà tuyển dụng lao động đánh giá khá thấp về chất lượng do chưa đáp ứng nhu cầu. - Để tháo gỡ cho các trường THCNCL, Bộ lao động thương binh xã hội (Bộ LĐTBXH) hướng đến thành lập các Hội đồng ngành với sự tham gia của doanh nghiệp lớn và các trường trực thuộc quản lý của Bộ LĐTBXH đưa ra tiêu chuẩn nghề nghiệp từ đó các trường xây dựng chương trình đào tạo, tăng cường gắn kết và trách nhiệm của nhà tuyển dụng với cơ sở đào tạo từ khâu lên chương trình giảng dạy đến hỗ trợ thực tập. Bước đầu Bộ LĐTBXH đã kết hợp với Hội đồng Anh thực hiện thí điểm tại 21 trường thuộc Bộ, xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo nghề nghiệp thông qua kết hợp nhà trường với các doanh nghiệp tại địa phương. Trong tương lai định hướng “phân khúc đào tạo”chủ yếu của các trường THCNCL thay vì đào tạo dài hạn cấp bằng hay chứng chỉ sẽ chuyển sang đào tạo “modul” theo nhu cầu của người tuyển dụng, đào tạo theo đơn đặt hàng; cùng với việc mở rộng thu hút vốn đầu tư từ nhiều đối tượng khác ngoài nhà nước sẽ giúp các trường tồn tại và phát triển bền vững. - Thông tin do kế toán trường THCNCL cung cấp là cơ sở quan trọng giúp người quản lý nhà trường, đối tác đặt hàng, đối tượng sử dụng dịch vụ đào tạo, nhà đầu tư … nắm bắt giá phí dịch vụ đào tạo theo từng modul, tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của nhà trường từ đó ra các quyết định kinh tế phù hợp. Công tác kế toán tại các trường này đã có nhiều đổi mới theo hướng cải cách chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp của nhà nước, nhưng ngoài việc tuân thủ qui định nhà nước thì việc xem xét tính hiệu quả khi vận dụng những hướng dẫn này và sự tương thích giữa mong muốn đáp ứng nhu cầu của đối tượng sử dụng thông tin kế toán với thực tế thực hiện nội dung kế toán và cung cấp thông tin kế toán tại các trường này xét trên khía cạnh ứng dụng cơ sở kế toán chưa được nghiên cứu kiểm chứng. Do vậy, giả lựa chọn các trường trung học chuyên nghiệp công lập Việt Nam là đối tượng nghiên cứu thực trạng nhằm kiểm chứng cho những lý luận về cơ sở kế toán áp dụng cho loại hình đơn vị này và đưa ra các khuyên nghị hoàn thiện nội dung kế toán trong các trường THCNCL trên góc độ vận dụng cơ sở kế toán phù hợp. Đây cũng là lý do cho sự ra đời của đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện kế toán trong các trường trung học chuyên nghiệp công lập Việt Nam”.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐỖ NGỌC TRÂM HỒN THIỆN KẾ TỐN TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUN NGHIỆP CƠNG LẬP VIỆT NAM Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 9.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngơ Thế Chi PGS.TS Đồn Vân Anh HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH - SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 24 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP – NHỮNG NHÂN TỐ CHÍNH CHI PHỐI KẾ TỐN ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 24 1.1.1 Đặc điểm hoạt động phân loại đơn vị nghiệp công lập 24 1.1.2 Nguồn tài quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập 29 1.1.3 Qui định pháp qui kế toán sở hạ tầng kế toán đơn vị nghiệp công lập 33 1.1.4 Ảnh hưởng đặc điểm chung đơn vị nghiệp công lập đến việc vận dụng sở kế toán cơng tác kế tốn 35 1.2 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA KẾ TỐN TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP 36 1.2.1 Vai trò kế tốn tài đơn vị nghiệp công lập 36 1.2.2 Nhiệm vụ, u cầu kế tốn tài đơn vị nghiêp công lập 40 1.3 NỘI DUNG KẾ TỐN TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP 41 1.3.1 Cơ sở kế toán vận dụng kế tốn tài đơn vị nghiệp cơng lập 41 1.3.2 Nội dung kế tốn tài đơn vị nghiệp công lập 49 1.4 KẾ TỐN ĐƠN VỊ DỊCH VỤ CƠNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 65 1.4.1 Kế tốn đơn vị dịch vụ cơng số quốc gia giới 65 1.4.2 Bài học kinh nghiệm dành cho kế tốn tài đơn vị nghiệp công lập Việt nam 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG KẾ TỐN TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUN NGHIỆP CƠNG LẬP VIỆT NAM 75 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP VIỆT NAM 75 2.1.1 Khái niệm, phân loại trường trung học chuyên nghiệp công lập hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam 75 2.1.2 Vai trò trường trung học chuyên nghiệp công lập Việt nam 77 2.1.3 Những yếu tố chi phối kế toán tài trường trung học chun nghiệp cơng lập Việt nam vận dụng sở kế toán 79 2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUN NGHIỆP CƠNG LẬP VIỆT NAM 94 2.2.1 Cơ sở kế toán nguyên tắc kế toán 96 2.2.2 Kế tốn tài theo sở tiền mặt 98 2.2.3 Kế tốn tài theo sở dồn tích 101 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP VIỆT NAM 130 2.3.1 Kết đạt 130 2.3.2 Hạn chế 133 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG 152 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP VIỆT NAM 153 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP VIỆT NAM 153 3.2 NGUN TẮC HỒN THIỆN KẾ TỐN TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP VIỆT NAM 156 3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP VIỆT NAM 159 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện kế tốn tài theo sở tiền mặt 163 3.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện kế tốn tài theo sở dồn tích 167 3.4 KIẾN NGHỊ MƠI TRƯỜNG ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUN NGHIỆP CƠNG LẬP 185 3.4.1 Về phía trường trung học chuyên nghiệp công lập Việt Nam 185 3.4.2 Về phía Nhà nước xã hội 186 KẾT LUẬN CHƯƠNG 195 KẾT LUẬN 196 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BCQT Báo cáo tốn BCTC Báo cáo tài Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục đào tạo ĐT XDCB Đầu tư xây dựng ĐĐH CỦA NN Đơn đặt hàng Nhà nước HCSN Hành nghiệp IPSASs International Public Sector Accounting Standard System KBNN Kho bạc nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TK Tài khoản THCNCL Trung học chuyên nghiệp công lập TSCĐ Tài sản cố định DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Mã hiệu Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Thực trạng áp dụng kế tốn cơng quốc tế theo sở kế toán tiền 48 mặt sở kế tốn dồn tích số quốc gia giới Bảng1.2 Tình hình áp dụng IPSASs số nước OECD 68 Bảng 2.1 Số lượng sở đào tạo trung học chuyên nghiệp công lập theo 76 tiêu chí đơn vị chủ quản năm học 2014-2015, 2015-2016 Bảng 2.2 Số trường – số học sinh qui – số giáo viên trung học 77 chuyên nghiệp công lập độc lập ba năm học: 2013-2014, 20142015, 2015-2016 Bảng 2.3 Mức trần học phí trường THCNCL năm học 106 2015-2016 Bảng 2.4 Mức trần học phí hệ đào tạo THCNCL so với hệ cao đẳng, đại học, sau đại học năm học 2015-2016 107 DANH MỤC CÁC HÌNH - SƠ ĐỒ Mã hiệu Tên sơ đồ Trang Mơ tả qui trình nghiên cứu 17 Hình 1.1 Kế tốn cơng theo sở tiền mặt, sở dồn tích 44 Sơ đồ 2.1 Quan hệ trường THCNCL với quan chức 82 Sơ đồ 2.2 Quy trình quản lý tài trường trung học chuyên 83 nghiệp công lập Việt nam Sơ đồ 2.3 Mô tả phần hành kế toán đặc điểm hoạt động kinh 87 tế tài trường trung học chun nghiệp cơng lập Sơ đồ 2.4 Cơ cấu tổ chức trường trung học chuyên nghiệp công lập 88 Việt nam Sơ đồ 3.1 Các phần hành kế toán theo sở tiền mặt trường 163 trung học chuyên nghiệp cơng lập Sơ đồ 3.2 Các phần hành kế tốn theo sở dồn tích trường trung học chun nghiệp cơng lập 176 MỞ ĐẦU 1/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thập kỷ qua, nhiều quốc gia thay đổi phương thức quản lý khu vực cơng từ kiểm sốt đầu vào sang kiểm sốt đầu ra, gắn kết với phân cơng trách nhiệm cho chủ thể khu vực công (New Public Management NPM) Mục đích phương thức tạo mơi trường hoạt động tính hiệu đưa lên hàng đầu, đơn vị khu vực cơng bao gồm đơn vị dịch vụ công cần nỗ lực phát huy hiệu hoạt động với chi phí tăng cường chịu trách nhiệm với nguồn lực (tài sản, kinh phí…) nhận từ ngân sách nhà nước Kế tốn với vai trò cơng cụ thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin tài chủ yếu phục vụ quản lý, phát triển NPM phụ thuộc nhiều vào chất lượng kế tốn Nếu nhìn nhận từ gốc độ sở kế tốn, kế tốn nói chung kế tốn đơn vị dịch vụ cơng nói riêng tn thủ sở tiền mặt sở dồn tích Cho đến năm 80 kỷ 20 kế toán đơn vị dịch vụ công hầu hết quốc gia chủ yếu theo sở tiền mặt tính hội nhập quốc tế kế tốn khu vực cơng tính đa phương quan hệ kinh tế quốc gia khu vực chưa cao, việc kiểm soát khoản nợ báo cáo tài thực thể khu vực cơng báo cáo phủ quốc gia chưa thực trọng Có thể khẳng định sở tiền mặt phù hợp với qui định quản lý ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ công ứng dụng phương thức quản lý NPM nhu cầu thơng tin tài khơng dừng quản lý thu, chi, tồn ngân sách quốc gia mà cần đánh giá so sánh tính khả thi việc đầu tư từ nguồn ngân sách cho đơn vị dịch vụ công; lập kế hoạch quản lý sử dụng tài sản dài hạn; lập kế hoạch hồn trả khoản nợ có, quản lý lưu lượng nhu cầu tiền giai đoạn tài tiếp theo, đánh giá hiệu sách cơng, tác động định tài tài sản ròng, giúp đơn vị có nhìn dài hạn đưa định tài Những nhu cầu đáp ứng kế toán áp dụng sở dồn tích Bởi vậy, chuyển đổi sở kế toán từ sở tiền mặt sang sở dồn tích kế tốn đơn vị dịch vụ cơng nói riêng tồn thể khu vực cơng nói chung thực trở nên cấp thiết Trên khía cạnh lý luận, gần nghiên cứu kế tốn khu vực cơng xuất nhiều Việt Nam, nhiên nghiên cứu sở kế toán ứng dụng kế tốn khu vực cơng nói chung kế tốn đơn vị nghiệp cơng nói riêng có xét đến mơi trường trị - kinh tế - xã hội chưa nhiều chưa trở thành hệ thống, cần thêm nghiên cứu thực chứng nhằm bổ sung củng cố hệ thống lý luận sở kế tốn dành cho kế tốn cơng Việt Nam, đặc biệt kế toán Việt nam tiến trình hội nhập với kế tốn quốc tế, hướng dẫn chế độ kế toán cụ thể dần thay mực thước sở ngun tắc kế tốn chung cơng nhận Trên khía cạnh thực tế, Việt Nam cơng tác kế tốn đơn vị dịch vụ cơng (có tên gọi đơn vị nghiệp công lập) tuân thủ chế độ kế tốn nhà nước ban hành Từ phía quan quản lý nhà nước từ phía người làm kế toán đơn vị nghiệp cơng lập, việc thực cơng tác kế tốn thường trọng phục vụ quản lý, kiểm tra, kiểm soát tài nhà nước Cho đến hướng dẫn nhà nước kế toán đơn vị dịch vụ cơng có nhiều cải cách gắn liền với đổi chế quản lý tài cơng dành cho loại hình đơn vị theo hướng tăng cường tự chủ, đồng thời có tính đến định hướng hội nhập kế tốn cơng quốc tế chưa có nhận định cụ thể việc vận dụng sở kế toán giúp thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin kế tốn phục vụ hữu hiệu đổi quản lý hoạt động, quản lý tài đơn vị nghiệp công lập theo hướng tăng cường tự chủ hội nhập kế tốn cơng quốc tế Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tế trên, tác giả mong muốn nghiên cứu nội dung cơng tác kế tốn đơn vị nghiệp cơng lập góc độ vận dụng sở kế tốn phù hợp với cải cách chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp cơng lập đáp ứng hữu hiệu nhu cầu thông tin cho việc định kinh tế chủ thể liên quan đến đơn vị quan quản lý nhà nước, cá nhân quản lý đơn vị, chủ đầu tư, đối tác liên kết kinh tế, chủ thể tham gia hoạt động đơn vị …vv…có tham chiếu kinh nghiệm quốc tế Việc nghiên cứu thực chứng để chứng minh thực tế cần dựa điển hình đơn vị nghiệp cơng lập cụ thể Khi tìm hiểu đơn vị nghiệp công lập Việt Nam, sau loại trừ đối tượng nghiên cứu trước đây, tìm hiểu đặc thù hoạt động quản lý tài đơn vị nghiệp công lập tác giả nhận thấy: - Các trường trường THCNCL phận then chốt Hệ thống giáo dục quốc dân, giữ vai trò phân luồng người học sau trung học sở trung học phổ thông tạo điều kiện thuận lợi để niên khơng có điều kiện theo học chương trình giáo dục đại học tiếp tục theo học để nâng cao kỹ nghề nghiệp, kỹ lao động, kỹ sống Trường THCNCL cung cấp nguồn nhân lực có trình độ trung cấp công nhân kỹ thuật chủ đạo cho hầu hết lĩnh vực kinh tế quốc dân, đáp ứng nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho nước - Một nghịch lý diễn từ 2014 đến dù Nhà nước trọng thực xã hội hóa giáo dục, thay đổi chế tài tạo điều kiện cho trường chủ động cơng tác tài chính, xây dựng khung pháp lý thúc đẩy cá nhân doanh nghiệp liên kết với trường hình thành doanh nhân xã hội trường THCNCL phụ thuộc chủ yếu nguồn ngân sách nhà nước khó khăn thu hút đầu tư bên vào hoạt động đào tạo, có nguy thu hẹp qui mơ đào tạo, bị người học nhà tuyển dụng lao động đánh giá thấp chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu - Để tháo gỡ cho trường THCNCL, Bộ lao động thương binh xã hội (Bộ LĐTBXH) hướng đến thành lập Hội đồng ngành với tham gia doanh nghiệp lớn trường trực thuộc quản lý Bộ LĐTBXH đưa tiêu chuẩn nghề nghiệp từ trường xây dựng chương trình đào tạo, tăng cường gắn kết trách nhiệm nhà tuyển dụng với sở đào tạo từ khâu lên chương trình giảng dạy đến hỗ trợ thực tập Bước đầu Bộ LĐTBXH kết hợp với Hội đồng Anh thực thí điểm 21 trường thuộc Bộ, xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng đào SHTK SHTK cấp cấp 211 Ghi Tên TK Tài sản cố định hữu hình 2111 Nhà cửa, vật kiến trúc 2112 Phương tiện vận tải 2113 Máy móc thiết bị 2114 Thiết bị truyền dẫn 2115 Thiết bị đo lường thí nghiệm 2116 2118 213 Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản Chi tiết theo đối phẩm tượng yêu cầu Tài sản cố định hữu hình khác quản lý Tài sản cố định vơ hình 2131 Quyền sử dụng đất 2132 Quyền tác quyền 2133 Quyền sở hữu công nghiệp 2134 Quyền giống trồng 2135 Phần mềm ứng dụng 2138 TSCĐ vơ hình khác 214 Khấu hao hao mòn lũy kế TSCĐ 241 XDCB dở dang 2411 Mua sắm TSCĐ 2412 Xây dựng 2413 Nâng cấp TSCĐ Chi tiết theo đối tượng yêu cầu quản lý Chi tiết theo quản lý Chi tiết theo quản lý, nguồn tài trợ 242 Chi phí trả trước Chi tiết theo quản lý 248 Đặt cọc, ký quỹ, ký cược Chi tiết theo quản lý LOẠI NỢ PHẢI TRẢ 331 Nợ phải trả nhà cung cấp 332 Các khoản phải nộp theo lương 3321 Bảo hiểm xã hội Chi tiết theo đối tượng Chi tiết theo quản lý SHTK SHTK cấp Tên TK cấp 3322 Bảo hiểm y tế 3323 Kinh phí cơng đồn 3324 Bảo hiểm thất nghiệp 333 Các khoản phải nộp nhà nước 3331 Thuế GTGT phải nộp 33311 Thuế GTGT đầu 33312 Thuế GTGT hàng nhập 3332 Phí, lệ phí 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp 3335 Thuế thu nhập cá nhân 3337 Thuế khác 3338 Các khoản phải nộp nhà nước khác 334 Phải trả người lao động 3341 Phải trả công chức, viên chức 3348 Phải trả người lao động khác 335 Chi phí phải trả 336 Phải trả nội 337 Doanh thu chưa thực 3371 DTCTH hoạt động nghiệp 3372 DTCTH hoạt động chương trình, dự án 3373 DTCTH hoạt động thực ĐĐHNN 3374 DTCTH hoạt động đầu tư XDCB 3375 DTCTH hoạt động SXKD 3376 DTCTH hoạt động tài 3378 DTCTH hoạt động khác 338 341 Ghi Nợ phải trả khác 3381 Các khoản thu hộ chi hộ 3388 Phải trả khác Kinh phí cấp cho cấp Chi tiết theo đối tượng SHTK SHTK cấp Tên TK cấp 342 Vay nợ thuê tài 348 Nhận đặt cọc, ký quỹ, ký cược 352 Dự phòng phải trả 353 Các quỹ đặc thù Ghi LOẠI NGUỒN, QUĨ 410 Nguồn vốn kinh doanh 413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 421 Thặng dư (thâm hụt) hoạt động 4211 TD(TH) hoạt động nghiệp 4212 TD(TH) hoạt động chương trình, dự án 4213 TD(TH) hoạt động thực ĐĐHNN 4214 TD(TH) hoạt động đầu tư XDCB 4215 TD(TH) hoạt động SXKD 4216 TD(TH) hoạt động tài 4218 TD(TH) hoạt động khác 431 Các quỹ 4311 Quỹ khen thưởng Chi tiết theo nguồn 4312 Quỹ phúc lợi tiếp nhận (NSNN hay 4313 Quỹ bổ sung thu nhập NSNN) 4314 Quỹ phát triển hoạt động nghiệp LOẠI DOANH THU 511 Doanh thu NSNN 5111 DTNNSNN hoạt động nghiệp 5112 DTNNSNN hoạt động chương trình, dự án 512 Doanh thu từ NSNN 5121 DTTNSNN hoạt động nghiệp 5122 DTTNSNN hoạt động chương trình, dự án 531 Doanh thu hoạt động SXKD Chi tiết theo quản lý 532 Doanh thu hoạt động tài Chi tiết theo quản lý SHTK SHTK cấp cấp 533 Ghi Tên TK Giảm trừ doanh thu Chi tiết theo quản lý LOẠI CHI PHÍ Chi tiết theo yếu tố chi phí khoản 611 Chi phí hoạt động nghiệp mục chi phí nguồn tài trợ Chi tiết theo yếu tố chi phí khoản 612 Chi phí hoạt động chương trình, dự án mục chi phí chương trình, dự án nguồn tài trợ 631 Giá vốn hàng bán 632 Chi phí hoạt động tài 642 Chi phí quản lý hoạt động SXKD LOẠI THU NHẬP KHÁC 711 Thu nhập khác LOẠI CHI PHÍ KHÁC 811 Chi phí khác 821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp LOẠI XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ 911 Xác định kết 9111 Xác định kết hoạt động nghiệp 9112 Xác định kết chương trình, dự án 9113 Xác định kết hoạt động thực đơn đặt hàng nhà nước 9114 Xác định kết SXKD 9115 Xác định kết hoạt động tài 9118 Xác định kết hoạt động khác Chi tiết theo quản lý Chi tiết theo yếu tố chi phí PHỤ LỤC 3.3 MINH HỌA GIẢI PHÁP THAY ĐỔI HỆ THỐNG BÁO CÁO HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TỐN TÀI CHÍNH CƠ BẢN (theo sở dồn tích) TÊN BÁO CÁO Ghi Báo cáo vị tài Được lập theo niên độ tài Cung cấp cho quan chủ quản, kho bạc, quan thống kê niêm yết cho đối tượng khác có nhu cầu thơng tin kế tốn tài đơn vị Cho biết tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản cuối năm Nộp quan chủ quản, kho bạc, quan thống kê va đối tượng khác theo yêu cầu quản lý Báo cáo kết Được lập theo niên độ tài Cung cấp cho quan chủ quản, hoạt động kho bạc, quan thống kê niêm yết cho đối tượng khác có nhu cầu thơng tin kế tốn tài đơn vị Cho biết tình hình thu nhập, chi phí hiệu hoạt động, đóng góp NSNN năm tài Nộp quan chủ quản, kho bạc, quan thống kê va đối tượng khác theo yêu cầu quản lý Báo cáo chuyển tiền tệ lưu Được lập theo niên độ tài Cung cấp cho quan chủ quản, kho bạc, quan thống kê niêm yết cho đối tượng khác có nhu cầu thơng tin kế tốn tài đơn vị Cho biết luồng tiền vào, theo hoạt động – đầu tư – tài đơn vị tính cân đối dòng tiền tạo dòng tiền chi tiêu niên độ nhằm thể hiệu quản lý tài đơn vị Thuyết minh báo Được lập theo niên độ tài Cung cấp cho quan chủ quản, cáo tài kho bạc, quan thống kê niêm yết cho đối tượng khác có nhu cầu thơng tin kế tốn tài đơn vị Cho biết thơng tin diễn giải phân tích cho thơng tin trình bày báo cáo trên, cung cấp thông tin khoản mục khơng đáp ứng tiêu chí trình bày báo cáo BÁO CÁO KẾ TOÁN NGÂN SÁCH CƠ BẢN (theo sở tiền mặt) TÊN BÁO CÁO Ghi Tổng hợp tình hình kinh Được lập theo năm tài để nộp cho đơn vị chủ phí toán kinh quản quan thống kê Cho biết tình hình thu, phí sử dụng từ nguồn chi kinh phí NSNN cấp nhằm tốn NSNN với quan có thẩm quyền, bao gồm khoản kinh phí ngân sách Nhà nước cấp, số bổ sung nguồn kinh phí hoạt động, số thực chi cho hoạt động theo nguồn kinh phí, số ghi thu, ghi chi NSNN năm đề nghị toán, nhằm giúp cho đơn vị quan chức Nhà nước nắm tổng số loại kinh phí NSNN cấp tình hình sử dụng kinh phí NSNN đơn vị năm Báo cáo tình hình ứng trước NSNN Được lập theo năm tài để nộp cho đơn vị chủ quản quan thống kê Cho biết tình hình thu, chi kinh phí ứng trước từ NSNN, chi tiết loại kinh phí ứng trước, nhằm giúp cho đơn vị quan chức Nhà nước nắm tổng số loại kinh phí NSNN ứng trước cho đơn vị năm, số giao dự toán năm số lũy kế ứng trước đến ngày báo cáo Thuyết minh báo cáo toán NSNN Được lập theo năm tài để nộp cho đơn vị chủ quản quan thống kê Báo cáo giải thích bổ sung thơng tin tình hình thực nhiệm vụ đơn vị, tình hình chấp hành kỷ luật tài thu, chi Ngân sách Nhà nước kỳ báo cáo mà Báo cáo tốn khơng thể trình bày rõ ràng chi tiết MẪU BÁO CÁO KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Cơ quan chủ quản Trường … BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Tại ngày 31 tháng 12 năm N Số liệu so sánh ngày 31 tháng 12 năm N-1 CHỈ TIÊU TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.Tiền tương đương tiền 2.Đầu tư tài ngắn hạn 3.Các khoản phải thu ngắn hạn 3.1.Nợ phải thu học phí 3.2.Nợ phải thu hoạt động phi kinh doanh 3.3.Nợ phải thu hoạt động kinh doanh 3.4.Khoản ứng trước 3.5 Thuế GTGT khấu trừ 3.6 Phải thu nội 3.7 Phải thu khác 4.Hàng tồn kho: 4.1.Ngun vật liệu 4.2.Cơng cụ dụng cụ 4.3.Chi phí sản xuất kinh doanh, dịch vụ dở dang THUYẾT MINH N N-1 4.4.Sản phẩm 4.5.Hàng hóa 5.Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN 1.Đầu tư tài dài hạn 2.Các khoản phải thu dài hạn Xây dựng dở dang Chi phí trả trước Tài sản cố định 5.1.Tài sản cố định hữu hình phi kinh doanh - Ngun giá - Hao mòn lũy kế 5.2.Tài sản cố định hữu hình kinh doanh - Nguyên giá - Khấu hao lũy kế 5.3.Tài sản cố định vơ hình phi kinh doanh - Ngun giá - Hao mòn lũy kế 5.4.Tài sản cố định vơ hình kinh doanh - Nguyên giá - Khấu hao lũy kế 6.Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN HÌNH THÀNH TÀI SẢN A.NỢ PHẢI TRẢ 1.Nợ phải trả ngắn hạn 1.1.Phải trả nhà cung cấp 1.2.Khoản nhận ứng trước 1.3.Phải trả nội 1.4.Các khoản phải nộp nhà nước 1.5.Phải trả người lao động 1.6.Vay ngắn hạn 1.7.Nợ ngắn hạn khác 2.Nợ phải trả dài hạn 2.1 Vay dài hạn 2.2.Nợ dai hạn 2.3.Doanh thu chưa thực 2.4.Kinh phí cấp cho cấp 2.5 Các quỹ đặc thù 2.6.Nợ dài hạn khác B NGUỒN CHỦ SỞ HỮU 1.Nguồn vốn kinh doanh 2.Thặng dư (thâm hụt) lũy kế 3.Các quỹ quan 4.Nguồn chủ sở hữu khác TỔNG CỘNG NGUỒN HÌNH THÀNH TÀI SẢN Cơ quan chủ quản Trường … BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Tại ngày 31 tháng 12 năm N Số liệu so sánh ngày 31 tháng 12 năm N-1 CHỈ TIÊU A DOANH THU 1.Doanh thu hoạt động nghiệp - Ngoài NSNN - Từ NSNN 2.Doanh thu hoạt động chương trình, dự án - Ngoài NSNN - Từ NSNN 3.Doanh thu hoạt động kinh doanh B.GIẢM TRỪ DOANH THU 1.Giảm trừ doanh thu hoạt động nghiệp 2.Giảm trừ doanh thu hoạt động chương trình, dự án 3.Giảm trừ doanh thu hoạt động kinh doanh C.DOANH THU THUẦN 1.Doanh thu hoạt động nghiệp Doanh thu hoạt động chương trình, dự án Doanh thu hoạt động kinh doanh D.CHI PHÍ 1.Chi phí hoạt động nghiệp 2.Chi phí hoạt động chương trình, dự án Chi phí hoạt động kinh doanh - Giá vốn hàng bán - Chi phí tài - Chi phí quản lý kinh doanh E.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRƯỚC NỘP NSNN (Nếu thâm hụt ghi âm) THUYẾT MINH N N-1 1.Kết hoạt động nghiệp 2.Kết hoạt động chương trình, dự án 3.Kết hoạt động kinh doanh F.NỘP NSNN 1.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 2.Số thu nghiệp phải nộp NNN 3.Số thặng dư hoạt động phải nộp NSNN 3.1 Thặng dư hoạt động nghiệp nộp NSNN 3.2 Thặng dư hoạt động chương trình, dự án nộp NSNN 3.3 Thặng dư hoạt động kinh doanh nộp NSNN G.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SAU NỘP NSNN 1.Kết sau nộp NSNN hoạt động nghiệp 2.Kết sau nộp NSNN hoạt động chương trình, dự án 3.Kết sau nộp NSNN hoạt động kinh doanh H.PHÂN PHỐI, XỬ LÝ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 1.Nộp cấp trên, quan chủ quản 2.Bổ sung quỹ - Quỹ khen thưởng - Quỹ phúc lợi - Quỹ bổ sung thu nhập - Quỹ phát triển hoạt động nghiệp Bổ sung nguồn vốn kinh doanh 4.Bổ sung nguồn, quỹ đặc thù khác I.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỂ LẠI 1.Kết để lại hoạt động nghiệp 2.Kết để lại hoạt động chương trình, dự án 3.Kết sau nộp NSNN hoạt động kinh doanh Cơ quan chủ quản Trường … BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Phương pháp trực tiếp) Tại ngày 31 tháng 12 năm N Số liệu so sánh ngày 31 tháng 12 năm N-1 CHỈ TIÊU TÀI SẢN A.LƯU CHUYỂN TIỀN CỦA HOẠT ĐỘNG CHÍNH I.CÁC KHOẢN THU 1.Tiền thu từ NSNN 1.1.Tiền từ NSNN cho hoạt động nghiệp 1.2.Tiền từ NSNN cho hoạt động chương trình, dự án 1.3.Tiền từ NSNN cho hoạt động thực ĐĐH NN 1.4.Tiền từ NSNN cho hoạt động khác 2.Tiền thu NSNN 2.1.Tiền thu hoạt động nghiệp 2.2.Tiền thu hoạt động chương trình, dự án 2.3.Tiền thu hoạt động thực ĐĐH NN 2.4.Tiền thu hoạt động sản xuất kinh doanh 2.5.Tiền thu hoạt động khác II.CÁC KHOẢN CHI 1.Tiền chi cho hoạt động nghiệp 2.Tiền chi cho hoạt động chương trình, dự án 3.Tiền chi cho hoạt động thực ĐĐH NN 4.Tiền chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh 5.Tiền chi cho hoạt động khác III.LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN CỦA HOẠT ĐỘNG CHÍNH B.LƯU CHUYỂN TIỀN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ THUYẾT MINH N N-1 I.CÁC KHOẢN THU 1.Tiền thu cho đầu tư XDCB 1.1.Tiền thu cho đầu tư XDCB từ NSNN 1.2 Tiền thu cho đầu tư XDCB NSNN 2.Tiền thu từ nhượng bán, lý TSCĐ tài sản dài hạn khác 3.Tiền thu hồi khoản cho vay, đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 4.Thu lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận chia II.CÁC KHOẢN CHI 1.Tiền chi mua TSCĐ, đầu tư XDCB, đầu tư vào tài sản dài hạn khác Tiền chi cho vay, đầu tư góp vốn vào đơn vị khác III.LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ C.LƯU CHUYỂN TIỀN CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH I.CÁC KHOẢN THU 1.Thu tiền nhận tạm ứng, vay Thu tiền nhận vốn góp II.CÁC KHOẢN CHI 1.Chi trả tiền nhận tạm ứng tiền gốc khoản vay 2.Tiền hồn trả vốn góp 3.Tiền chi từ quỹ III.LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH IV.LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TRONG KỲ Dư tiền đầu kỳ Dư tiền cuối kỳ Cơ quan chủ quản Trường … BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Phương pháp gián tiếp) Tại ngày 31 tháng 12 năm N Số liệu so sánh ngày 31 tháng 12 năm N-1 CHỈ TIÊU TÀI SẢN A.LƯU CHUYỂN TIỀN CỦA HOẠT ĐỘNG CHÍNH Kết hoạt động trước nộp NSNN Điều chỉnh cho khoản: 1.Khấu hao, hao mòn TSCĐ 2.Các khoản dự phòng 3.Lãi/ lỗ hoạt động đầu tư Chi phí lãi vay 5.Tăng, giảm khoản phải thu 6.Tăng giảm vật tư, CCDC, sản phẩm, hàng hóa Tăng giảm khoản phải trả 8.Tăng giảm khoản đầu tư chứng khoản 9.Tăng, giảm chi phí trả trước 10.Tiền thuế TNDN khoản phải nôp NSNN nộp 11.Thu tiền hoạt động khác 12.Chi tiền hoạt động khác Lưu chuyển tiền hoạt động B.LƯU CHUYỂN TIỀN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1.Tiền thu cho đầu tư XDCB 1.1.Tiền thu cho đầu tư XDCB từ NSNN cấp 1.2 Tiền thu cho đầu tư XDCB NSNN 2.Tiền thu từ nhượng bán, lý TSCĐ tài sản dài hạn khác THUYẾT MINH N N-1 3.Tiền thu hồi khoản cho vay, đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 4.Thu lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận chia 5.Tiền chi mua TSCĐ, đầu tư XDCB, đầu tư vào tài sản dài hạn khác Tiền chi cho vay, đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Lưu chuyển tiền hoạt đầu tư C.LƯU CHUYỂN TIỀN CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 1.Thu tiền nhận tạm ứng, vay Thu tiền nhận vốn góp 3.Chi trả tiền nhận tạm ứng tiền gốc khoản vay 4.Tiền hồn trả vốn góp 5.Tiền chi từ quỹ Lưu chuyển tiền hoạt động tài D.LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TRONG KỲ Dư tiền đầu kỳ Dư tiền cuối kỳ ... TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP VIỆT NAM 153 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP VIỆT NAM 153 3.2 NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN KẾ TỐN TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG. .. TRANG KẾ TOÁN TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP VIỆT NAM 75 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP VIỆT NAM 75 2.1.1 Khái niệm, phân loại trường. .. trường trung học chun nghiệp công lập Việt nam vận dụng sở kế toán 79 2.2 THỰC TRẠNG KẾ TỐN TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP CÔNG LẬP VIỆT NAM 94 2.2.1 Cơ sở kế toán