MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra ở một số quốc gia phát triển như Mỹ, EU, Nhật Bản, Singapore... Sức nóng của nó đang lan tới các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. CMCN 4.0sẽ tác động đến hầu hết các lĩnh vực, các ngành kinh tế, các quốc gia, chiều rộng và chiều sâu của những thay đổi này báo trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị. Đứng trước cơ hội và thách thức mà cuộc CMCN 4.0 mang lại các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính của Việt Nam nói riêng đều phải có những thay đổi để thích nghi với sự biến đổi chung của toàn xã hội. Để thực hiện được việc này các doanh nghiệp hiện nay, đang có những bước thay đổi mạnh mẽ cả về phương thức lao động và cách thức quản lý. Trong đó, kế toán quản trị là công cụ có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin phục vụ cho việc quản lý sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Đặc biệt thông tin chi phí do kế toán quản trị cung cấp chủ yếu phục vụ cho yêu cầu quản lý của nhà quản trị trong các doanh nghiệp giúp các nhà quản trị doanh nghiệpViệt Nam nói chung và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính nói riêng có thể hoạch định, ra quyết định và kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Do đó, kế toán quản trị chi phí có vai trò quan trọng giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định tối ưu đối với doanh nghiệp mình. Tuy nhiên việc vận dụng kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng ở các doanh nghiệpViệt Nam nói chung và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính nói riêng chưa được quan tâm và thực hiện một cách khoa học. Dẫn đến thông tin chi phí cung cấp cho các nhà quản trị trong các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp bưu chính nói riêng làchưa chính xác, kịp thời và hiệu quả. Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính nói riêng cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ nhữ lý dotrên nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài“Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí hoạt động dịch vụ trong các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam” làm đề tài nghiên cứucho luận án tiến sĩ của mình.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra ở một số quốc gia phát triển như Mỹ,
EU, Nhật Bản, Singapore Sức nóng của nó đang lan tới các nước đang pháttriển trong đó có Việt Nam CMCN 4.0sẽ tác động đến hầu hết các lĩnh vực,các ngành kinh tế, các quốc gia, chiều rộng và chiều sâu của những thay đổinày báo trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quảntrị Đứng trước cơ hội và thách thức mà cuộc CMCN 4.0 mang lại các doanhnghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcbưu chính của Việt Nam nói riêng đều phải có những thay đổi để thích nghivới sự biến đổi chung của toàn xã hội Để thực hiện được việc này các doanhnghiệp hiện nay, đang có những bước thay đổi mạnh mẽ cả về phương thứclao động và cách thức quản lý Trong đó, kế toán quản trị là công cụ có vai tròrất quan trọng trong việc cung cấp thông tin phục vụ cho việc quản lý sảnxuất kinh doanh tại doanh nghiệp Đặc biệt thông tin chi phí do kế toán quảntrị cung cấp chủ yếu phục vụ cho yêu cầu quản lý của nhà quản trị trong cácdoanh nghiệp giúp các nhà quản trị doanh nghiệpViệt Nam nói chung vàdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính nói riêng có thể hoạch định,
ra quyết định và kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mình Do đó, kế toán quản trị chi phí có vai trò quan trọng giúp nhàquản trị đưa ra các quyết định tối ưu đối với doanh nghiệp mình Tuy nhiênviệc vận dụng kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng
ở các doanh nghiệpViệt Nam nói chung và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực bưu chính nói riêng chưa được quan tâm và thực hiện một cách khoa học.Dẫn đến thông tin chi phí cung cấp cho các nhà quản trị trong các doanhnghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp bưu chính nói riêng làchưachính xác, kịp thời và hiệu quả Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện kế
Trang 3toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực bưu chính nói riêng cần thiết và cấp bách
Xuất phát từ nhữ lý dotrên nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài“Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí hoạt động dịch vụ trong các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam” làm đề tài nghiên cứucho luận án tiến sĩ của mình.
2 Tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án 2.1 Các công trình nghiên cứu về KTQT chi phí ở trong nước
2.1.1 Các nghiên cứu về nhận diện chi phí
Theo mục đính cung cấp thông tin chi phí, những đề tài nghiên cứu vềKTQT chi phí đã đề cập đến cách nhận diện chi phí như sau:
- Theo chức năng để tính giá thành sản phẩm với mục tiêu để lập báocáo tài chính
- Theo nội dung kinh tế, dùng để lập dự toán đánh giá trách nhiệmcủa các trung tâm chi phí và kiểm soát các khoản chi phí
- Theo mức độ hoạt động nhằm mục tiêu lập dự toán linh hoạt phântích chi phí và xác định điểm hòa vốn
- Theo khả năng quy nạp chi phí phục vụ tính giá thành sản phẩm
Từ những cách nhận diện chi phí trên đã có rất nhiều nhà nghiên cứu đisâu vào nghiên cứu từng nội dung cụ thể
Lê Thị Thanh Hương (2012)“Tổ chức công tác kế toán tại các cơ sở y
tế công lập tỉnh Quản Ngãi”.Tác giả đã tập trung nghiên cứu, khảo sát công
tác kế toán, bao gồm tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức thu thập, xử lý, cungcấp thông tin trên góc độ kế toán tài chính và kế toán quản trị chi phí trongcác bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế tại Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm
2008 đến 2012, là giai đoạn thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm vềthực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính Trên góc độ kếtoán quản trị chi phí, luận án đã đề cập đến cách phân loại chi phí theo nộidung chi, theo quyền tự chủ và theo tính chất hoạt động nhằm thực hiện kế
Trang 4toán theo mục lục ngân sách Nhà nước Theo nội dung chi thì chi phí đượcphân loại thành chi thanh toán cá nhân, chi quản lý hành chính, chi nghiệp vụchuyên môn,… Theo tính chất hoạt động thì chi phí được phân loại thành chihoạt động sự nghiệp và chi hoạt động sản xuất kinh doanh Chi thường xuyên
và chi không thường xuyên là cách phân loại chi phí theo quyền tự chủ Tuynhiên, nội dung kế toán quản trị chi phí chỉ được đề cập dưới một góc độ nhỏtrong phạm vi nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán tài chính của tác giả
Đinh Thị Kim Xuyến (2014) “Công tác kế toán quản trị chi phí và giá thành tại các doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam” Luận án đã hệ
thống hóa cơ sở lý luận về KTQT chi phí và giá thành trong doanh nghiệpdịch vụ, từ việc làm rõ bản chất của KTQT chi phí và giá thành, nhu cầuthông tin chi phí và giá thành cho quản trị doanh nghiệp, đến nội dung củaKTQT chi phí và giá thành trong các doanh nghiệp dịch vụ Luận án trình bàykhá rõ những ảnh hưởng của đặc điểm kinh doanh và tổ chức kinh doanh đếncông tác KTQT chi phí và giá thành tại các doanh nghiệp viễn thông di độngViệt Nam Đặc biệt, căn cứ vào kết quả khảo sát, tác giả đã đưa ra một sốđánh giá khác xác đáng về thực trạng KTQT chi phí và giá thành trong cácdoanh nghiệp viễn thông di động Chương 3 tác giả đã đề xuất các giải pháphoàn thiện công tác KTQT chi phí và giá thành tại các doanh nghiệp viễnthông di động tại Việt Nam Tác giả đã nghiên cứu các cách nhận diện chi phítrong KTQT như phân loại chi phí theo khả năng quy nạp chi phí cho đốitượng hạch toán chi phí, phân loại chi phí theo mối quan hệ với báo cáo tàichính, phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động…Để phục vụcho việc ra quyết định quản trị DN, các chi phí kinh doanh của các DN viễnthông được phân loại thành chi phí cố định hay chi phí biến đổi
2.1.2 Các nghiên cứu về dự toán chi phí
Trang 5Để kiểm soát chi phí, dự toán chi phí được lập cho từng sản phẩm hoặctừng bộ phận sản xuất trong các doanh nghiệp Do đó, dự toán chi phí là môttrong những nội dung được đề cập nhiều trong các nghiên cứu về kế toánquản trị chi phí.
Hồ Văn Nhàn (2010) “Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí và giá thành dịch vụ vận chuyển hành khách trong các doanh nghiệp taxi” Trong
luận án, tác giả tập trung vào nghiên cứu kế toán tập hợp chi phí và tính giáthành dịch vụ vận chuyển Từ đó, tác giả đề cập đến lập dự toán chi phí vàphân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí dịch vụ vận chuyển, từ đó địnhgiá bán dịch vụ vận chuyển dựa vào thông tin KTQT chi phí và giá thành
Vũ Thị Kim Anh (2012)“Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí vận tải tại các doanh nghiệp vận tải đường sắt Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế” Tác giả đã xác định nội dung lập định mức và dự toán là quan
trọng và cần thiết trong các doanh nghiệp vận tải đường sắt Theo đó mô hìnhlập dự toán trong các doanh nghiệp này là mô hình từ dưới lên (xuất phát từđơn vị cơ sở) với các loại dự toán: Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
dự toán chi phí nhân công trực tiếp, dự toán chi phí sản xuất chung, dự toánchi phí quản lý doanh nghiệp Tác giả cũng cho rằng việc xây dựng dự toánlinh hoạt cho ngành đường sắt hiện nay, là cần thiết nhằm kiểm soát chi phíđồng thời giúp các nhà quản trị xác định sự thay đổi các mức vận chuyển tácđộng đến như thế nào đến chi phí cũng như đánh giá được kết quả hoạt động
Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2014)“Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
kế toán trong các bệnh viện công” Tác giảđã có đề cập đến lập dự toán chi
trên cơ sở kinh phí được giao, tuy nhiên nghiên cứu này mới chỉ thực hiệnđược mục đích hiểu rõ về chu trình giao kinh phí trong các bệnh viện công, từ
đó thiết kế bộ mã trong hệ thống thông tin kế toán
Trần Thế Cương (2016) “Mở rộng tự chủ tài chính đối với bệnh viện công lập ở Việt Nam” Tác giả đã có đề cập đến việc xây dựng định mức chi
Trang 6phí thông qua quy chế chi tiêu nội bộ để kiểm soát chi phí, tuy nhiên chưa đưa
ra được giải pháp đối với việc xây đựng định mức chi phí này
2.1.3 Các nghiên cứu về phân bổ chi phí, xác định giá phí
Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012)“Tổ chức kế toán quản trị chi phí vận tải hàng hoá trong các công ty vận tải đường bộ Việt Nam” đã nghiên cứu
phương pháp ABC, tác giả cho rằng phương pháp này sẽ giúp doanh nghiệpvận tải quản trị chi phí tốt hơn, thông tin chi phí chính xác hơn Tác giả đãxác định các hoạt động, tỷ lệ phân bổ cho các hoạt động (chi phí tiếp nhận và
xử lý đơn hàng phân bổ theo số lượng đơn hàng; chi phí dịch vụ khách hàngphân bổ theo số lượng khách hàng) khi thực hiện dịch vụ vận tải
Đào Thúy Hà (2015)“Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất thép ở Việt Nam” trong luận án tác giả đã tiến hành
nghiên cứu định lượng sử dụng mô hình SPSS 18 để đánh giá nhu cầu thôngtin và mức độ đáp ứng thông tin cho nhà quản trị trong thực hiện chức năngquản lý, đưa ra các giải pháp hoàn thiện KTQT chi phí cho các doanh nghiệp
có cơ cấu giản đơn, trực tuyến chức năng và đơn vị chiến lược trong ngànhthép ở Việt Nam Luận án cũng nghiên cứu về các phương pháp xác định chiphí dựa trên hoạt động, phương pháp chi phí mục tiêu hay phương pháp tiêuchuẩn
Nguyễn Thanh Huyền (2015) “Vận dụng phương pháp kế toán quản trị chi phí vào chu kỳ sống của sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất gạch ốp lát ở Việt Nam”, trong nghiên cứu tác giả cũng đã đưa quản trị chi phí theo
chu kỳ sản phẩm từ giai đoạn nghiên cứu, giai đoạn sản xuất trước đại trà vàgiai đoạn đại trà với mô hình quản trị chi phí tương ứng với từng giai đoạn đó
là mô hình chi phí mục tiêu, chi phí Kaizen kết hợp với chi phí tiêu chuẩn
Trần Thế Cương(2016)“Mở rộng tự chủ tài chính đối với bệnh viện công lập ở Việt Nam” cũng đã đề cập đến việc tính giá dịch vụ khám chữa
bệnh, phải tính đúng, tính đủ chi phí trong giá dịch vụ khám chữa bệnh, tuy
Trang 7nhiên luận án cũng chỉ nêu được thực trạng mà chưa đưa ra giải pháp cụ thể
do luận án tác giả tập trung nghiên cứu về mở rộng tự chủ đối với các bệnhviện công lập ở Việt Nam
2.1.4 Các nghiên cứu về phân tích chi phí
Vũ Thị Kim Anh (2012)“Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí vận tải tại các doanh nghiệp vận tải đường sắt Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đã phân tích chi phí vận tải để ra quyết định kinh doanh:
- Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận
- Xác định giá cước vận tải theo biến phí toàn bộ Khi phân tích mốiquan hệ chi phí- sản lượng- lợi nhuận tác giả đã phân tích sản lượng hòa vốn,doanh thu hòa vốn, vùng an toàn, đòn bẩy kinh doanh, điều này rất hữu íchđối với các nhà quản trị vận tải đường sắt vì hạn chế được rủi ro hoạt động,đảm bảo an toàn và phát triển bền vững Khi xác định giá cước vận tải theobiến phí toàn bộ tác giả cho rằng cần xác định phạm vi linh hoạt của giá cướcvận tải trong các trường hợp: Khi năng lực vận tải còn dư thừa; hoạt độngtrong điều kiện khó khăn; phải cạnh tranh với các loại vận tải khác Tuy nhiênnghiên cứu chưa đi sâu phân tích các thông tin phục vụ cho quá trình ra quyếtđịnh: chấp nhận hay từ chối đơn hàng vận tải; tự thực hiện hợp đồng hay thuêngoài thực hiện
Lê Thị Thanh Hương (2012)“Tổ chức công tác kế toán tại các cơ sở y
tế công lập tỉnh Quản Ngãi” Phân tích thông tin chi phí được tác giả trình
bày trong nghiên cứu của mình thường được thực hiện dưới hình thức so sánhgiữa việc thực hiện kế hoạch với thực hiện, năm nay với năm trước và tậptrung chủ yếu phân tích theo chuyên đề, phân tích số lượt người khám chữabệnh, chỉ tiêu giường bệnh, phân tích tình hình sử dụng và quản lý Ngân sáchNhà nước cấp,…và theo phương pháp so sánh là chủ yếu Tuy nhiên, tác giảkhông đưa ra giải pháp cho vấn đề này trong nghiên cứu của mình
Trang 82.1.5 Các nghiên cứu về báo cáo kế toán quản trị chi phí
Vũ Thị Kim Anh (2012)“Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí vận tải tại các doanh nghiệp vận tải đường sắt Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đã đề xuất hệ thống báo cáo KTQTchi phí trong các doanh
nghiệp vận tải, bao gồm:
- Báo cáo dự toán phục vụ cho chức năng lập kế hoạch: báo cáo dự toántrung tâm chi phí, báo cáo dự toán chi phí theo loại hình vận chuyển;
- Báo cáo đánh giá trách nhiệm của trung tâm chi phí thông qua báo cáotình hình thực hiện chi phí của trung tâm chi phí;
- Báo cáo phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản lý thông quabáo cáo phân tích chênh lệch chi phí vận tải;
Tuy nhiên, tác giả mới so sánh giữa chi phí thực tế và chi phí dự toán
để xác định chênh lệch mà chưa phân tích nhân tốtác động làm phát sinhchênh lệch và nguyên nhân dẫn đến chênh lệch chi phí cũng như các báo cáocung cấp thông tin thích hợp Điều này làm hạn chế quá trình cung cấp thôngtin cho nhà quản lý
2.1.6 Các công trình nghiên cứu liên quan đến doanh nghiệp bưu chính
Những đề tài nghiên cứu liên quan đến kế toán nói chung và kế toánquản trị nói riêng trong doanh nghiệp bưu chính
Chúc Anh Tú (2009) “Vận dụng chuẩn mực hợp nhất báo cáo tài chính
để tổ chức hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất ở tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam” Trong luận án này, tác giả đã hệ thống hóa và chỉ ra khái
niệm và đặc điểm của các tập đoàn kinh tế, báo cáo tài chính hợp nhất của cáctập đoàn kinh tế Ngoài ra, luận án còn phân tích rõ từng khâu trong quy trình
tổ chức hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất ở các tập đoàn nói chung và ởVNPT nói riêng Luận án đã đưa ra được các giải pháp hoàn thiện các vấn đề
cơ bản về tổ chức báo cáo tài chính hợp nhất trên cơ sở kinh nghiệm của cácnước trên thế giới
Trang 9Hoàng Thị Tuyết (2010) “Kiểm soát tài chính trong Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam” Trong luận án, tác giả đã đề cập đến mục tiêu
xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kiểm soát tàichính trong tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam Trên cơ sở nghiên cứu
lý luận về tập đoàn kinh tế và kiểm soát tài chính trong tập đoàn kinh tế cùngvới việc đánh giá hiện trạng kiểm soát tài chính của một số nước trong khuvực và trên thế giới
Ngụy Thu Hiền (2013) “Xây dựng mô hình kế toán quản trị trong các công ty cổ phần chuyển phát nhanh thuộc tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam” Trong luận án, tác giả đã hệ thống hóa và rõ hơn cơ sở lý luận và
thực tiễn về kế toán quản trị trong doanh nghiệp bưu chính Trên cơ sở đó đưa
ra một số giải pháp xây dựng và vận dụng mô hình kế toán quản trị doanhnghiệp chuyển phát nhanh bưu điện thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thôngViệt Nam
2.2 Các công trình nghiên cứu về kế toán quản trị chi phí trên thế giới
Trên thế giới các đề tài nghiên cứu của các luận án về KTQT chủ yếutập trung vào:
Thứ nhất, là nghiên cứu về KTQT chi phí tập trung vào đề tài: sự khác
biệt giữa kế toán chi phí và kiểm soát quản trị, hệ thống thông tin kế toán vàquản trị chiến lược Trong nhóm này có một số luận án nghiên cứu về phân bổchi phí, phân tách chi phí, hạch toán chi phí theo hoạt động, quản lý chi phítheo hoạt động…
Majid Nili Ahmadabadi, Ali Soleimani (2013) “Feasibility study for implementation of an activity – Based Costing System (ABCS) in Alloy Steel Industries” có 8 nhân tổ ảnh hưởng đến khả năng áp dụng ABC vào ngành
sản xuất thép của Iran đó là: (1) Chi phí SXC chiếm tỷ trọng lớn, (2) quy trìnhsản xuất phức tạp, (3) các sản phẩm có tính chất khác biệt, (4) chủng loại sảnphẩm đa dạng, (5) kích thước sản phẩm phong phú, (6) sử dụng nhiều loại
Trang 10nguyên liệu đầu vào khác nhau, (7) thành phẩm và bán thành phẩm tồn kholớn, (8) chi phí lưu kho và CPSX cần được đánh giá.
Thứ hai, là các đề tài nghiên cứu về chi phí chiến lược gồm: Thuộc tính chi phí, chu kỳ chi phí, chi phí chất lượng, chi phí mục tiêu.
Garison, Norren, Brewer (2008) “Managerial Accounting”, Mc
GrawHill Bằng việc sử dụng phương pháp xác định chi phí theo tiêu chuẩn vàcác báo cáo phân tích biến động chi phí, nhà quản trị có thể đánh giá tráchnhiệm trong việc kiểm soát chi phí ở các bộ phận và xác định được nguyênnhân của những biến động về chi phí Từ đó, nhà quản trị DN có những giảipháp cắt giảm chi phí hợp lý, mang tính hệ thống
Akira Nishimura (2003)“Management Accounting feed forward and Asian perspectives” đã đề cấp đến sự phát triển của kế toán quản trị ở châu Á
mà điển hình là Nhật Nghiên cứu cũng đã chỉ ra lý do của sự phát triển trênchịu sự ảnh hưởng của truyền thống văn hóa, đặc tính, quan điểm, phươngthức quản lý khác nhau đã hình thành phương pháp xác định chi phí mục tiêu.Ông đã chứng minh sự thành công trong việc áp dụng phương pháp chi phímục tiêu của các công ty lớn ở Nhật khi tham gia vào thị trường quốc tế.Đồng thời tác giả nêu sự ảnh hưởng của Target costing đối với các công tylớn của các nước châu Á khác Thông qua nghiên cứu, Akira Nishimura cũng
đã đề cập đến xu hướng phát triển kế toán quản trị đólà KTQT gắn liền vớiquản trị doanh nghiệp đặc biệt là quản trị chiến lược Tuy nhiên nghiên cứu
đề cập sâu vào sự áp dụng của Target costing để kiểm soát chi phí mà chưanghiên cứu đến các khía cạnh khác của KTQT
Thứ ba, là các đề tài liên quan đến chiến lược định giá và giá chuyển giao được xác định dựa trên thông tin kế toán chi phí.
Topor Ioan Dan(2013) “New dimensions of cost type information for decision making in the wine industry” Nội dung của luận án nghiên cứu
các khía cạnh của thông tin chi phí cho việc ra quyết định trong ngành công
Trang 11nghiệp sản xuất rượu vang ở Bungaria Trong luận án, tác giả đã phân tíchvai trò của thông tin chi phí trong quá trình ra quyết định, các bất cập hiện
có của KTQT chi phí trong các DN sản xuất rượu vang ở Bungaria và đềxuất các giải pháp hoàn thiện KTQT chi phí trong các DN này Các giảipháp của tác giả nhấn mạnh đến hoàn thiện KTQT chi phí phục vụ cho cácchức năng lập kế hoạch, kiểm soát và định giá
Thứ tư, là các đề tài nghiên cứu về: ngân sách hoạt động, dự toán vốn, kiểm soát, đo lường hiệu suất và đánh giá.
Artem Gilev (2009) với đề tài “Hệ thống kiểm soát quản trị trong các
DN mới khởi nghiệp”; tác giả Dan Li (2008) với đề tài “Thực hiện hệ thống kiểm soát quản trị trong các DN tăng trưởng nhanh”
Qua nghiên cứu các công trình khoa học nước ngoài, tác giả đã phầnnào đúc rút được bản chất của hệ thống KTQT, KTQT chi phí và hệ thốngkiểm soát quản trị trong DN cũng như phương pháp nghiên cứu của các tácgiả để làm rõ cho phần lý luận, về các ứng dụng của KTQT vào từng ngành
cụ thể, về các phương pháp xác định chi phí hiện đại đồng thời phát triển đểxây dựng công tác KTQT chi phí cho phù hợp với đặc thù của luận án hoànthiện kế toán quản trị chi phí hoạt động dịch vụ trong các doanh nghiệp bưuchính Việt Nam
2.3 Kết luận rút ra từ các công trình nghiên cứu
Sau khi nghiên cứu các công trình đã công bố liên quan đến KTQT nói chung,KTQT chi phí nói riêng và các công trình nghiên cứu có liên quan đến cácdoanh nghiệp bưu chính tác giả rút ra các kết luận như sau:
Thứ nhất, các công trình đã nghiên cứu về KTQT ở Việt Nam đã suất
hiện từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước, cho đến nay các công trìnhnghiên cứu liên quan đến KTQTthường tập trung vào nghiên cứu lý luận vàđánh giá thực trạng hệ thống KTQT và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ
Trang 12thống kế toán nói chung và KTQT chi phí nói riêng trong các loại hình doanhnghiệp DN khác nhau.Đối với các công trình nghiên cứu ngoài nước từ năm
2003 đến nay, có rất nhiều các công trình nghiên cứu có liên quan đến kế toánquản trị chi phí trong tại các doanh nghiệp dịch vụ, tuy nhiên vẫn còn rời rạc,riêng lẻ, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống từ cơ sở lýluận đến thực tiễn triển khai Tuy nhiên các công trình đã công bố vẫn cònmột số hạn chế nhất định như:
Thức nhất,các công trình chưa mới chỉ tập trung nghiên cứu thông quatài liệu là chế độ kế toán như các công trình của tác giả Lê Thị Thanh Hương,Đinh Thị Kim Xuyến
Thứ hai, chưa hợp nhất được các nội dung của KTQT chi phí để xây
dựng được hệ thống KTQT chi phí phù hợp với doanh nghiệp dịch vụ
Thứ ba, các công trình nghiên cứu về KTQT đã công bố chưa thấy có
công trình nào nghiên cứu về hoàn thiện KTQT chi phí hoạt động dịch vụ ápdụng cho các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam Trong đó còn nhiều côngtrình nghiên cứu chủ yếu dựa vào các quan sát thực tế tại một số doanhnghiệp rồi suy đoán chưa thực hiện khảo sát để đưa ra kết luận thỏa đáng
Thứ tư, có một số tác giả đã tiến hành nghiên cứu sâu từng phương
pháp KTQT chi phí một cách riêng biệt ví dụ như tác giả Nguyễn Thị NgọcLan Tuy nhiên vì nội dung nghiên cứu mới nên tác giả mới chỉ dừng lại ởnghiên cứu lý thuyết và đưa ra mô hình nghiên cứu các phương pháp KTQTchi phí ở từng chu kỳ sống của sản phẩm
Từ các nhận xét trên, tác giả cho rằng khoảng trống để tác giả nghiêncứu vềhoàn thiện KTQT chi phí hoạt động dịch vụ trong các doanh nghiệpbưu chính Việt Nam là hoàn toàn phù hợp và cần thiết trong điều kiện ngànhkinh doanh quan trọng này đang gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các
Trang 13ngành nghề khác có liên quan trong nước cũng như đứng trước nguy cơ phảicạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài
Từ khoảng trống trong nghiên cứu của các công trình trong và ngoàinước, tác giả xây dựng định hướng nghiên cứu như sau:
Về mặt lý luận: trên cơ sở nghiên cứu đặc thù hoạt động SXKD của
các doanh nghiệp dịch vụ, tác giả hệ thống hoá lý luận về KTQT chi phíhoạt động dịch vụ tại các doanh nghiệp dịch vụ theo hướng tập trungnghiên cứu các nội dung hoàn thiện KTQT chi phí
Về mặt thực tiễn: trên cơ sở nghiên cứu thực trạng vềKTQT chi phí
hoạt động dịch vụ tại các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam trong thời gian
từ năm 2015 đến 2017.Tác giả đã đề xuất các nhóm giải pháp để hoàn thiệnKTQT chi phí hoạt động dịch vụ trong các doanh nghiệp bưu chính ViệtNam
3 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu tổng quát đượcxác định là:Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí hoạt đông dịch vụ trong các doanh nhiệp bưu chính Việt Nam
Để đạt được mục tiêu tổng quát trên tác giả xác định các mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau:
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp dịch vụ
Phân tích và đánh giá thực trạng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam
Đưa giải pháp hoàn thiện về phân loại chi phí; về xây dựng định mức và
dự toán chi phí; về sự vận dụng của hệ thống kế toán quản trị chi phí theo ABC,
về đánh giá hiệu quả của các trung tâm chi phí trong các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam
Trang 144 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
Lý luận cơ bản về KTQT chi phí hoạt động dịch vụ trong các doanhnghiệp dịch vụ
Các nhân tố ảnh hưởng đến KTQT chi phí trong các doanh nghiệp dịch vụThực trạng hoàn thiện KTQT chi phí hoạt động dịch vụ trong cácdoanh nghiệp bưu chính Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện KTQT chi phí hoạt động dịch vụ trong các doanhnghiệp bưu chính Việt Nam
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu:
Luận án nghiên cứu những vấn đềlý luận về KTQT chi phí trong cácdoanh nghiệp dịch vụ nói chung và những vấn đề thực tiễn về hoàn thiệnKTQT chi phí hoạt động dịch vụ trong các doanh nghiệp bưu chính Việt namnói riêng Trong các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam hiện nay, hoạt độngdịch vụ thường được phân chia thành ba nhóm, bao gồm: (1) hoạt động bưuchính chuyển phát, (2) hoạt động tài chính bưu chính và (3) hoạt động phânphối – truyền thống, với phạm vi của nghiên cứu của luận án, tác giả chỉ tậptrung đi sâu nghiên cứu hoạt động dịch vụ bưu chính chuyển phát trong cácdoanh nghiệp bưu chính Việt Nam Vì trong giai đoạn hiện nay, thương mạiđiện tử phát triển nhanh đã thay đổi mạnh mẽ cách thức tiêu dung của xã hộihiện đại đây là điều kiện để hoạt động dịch vụ bưu chính chuyển phát, pháttriển Với mục tiêu kết nối giữa người bán hàng và người mua hàng nhanhhơn, hiệu quả hơn Giúp tiết kiện thời gian phân phối sản phẩm và tạo ra sựphát triển chung cho toàn xã hội Từ những lý do đó, luận án chỉ tập trung đisâu nghiên cứu hoạt động của dịch vụ chuyển phát trong số các dịch vụ màcác doanh nghiệp bưu chính Việt Nam đang kinh doanh Qua nghiên cứu thực
Trang 15trạng quy trình hoạt động dịch vụ bưu chính chuyển phát, tác giả tập trung đisâu nghiên cứu hoàn thiện KTQT chi phí hoạt động dịch vụ trong các doanhnghiệp bưu chinh Việt Nam
Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng về KTQT chi phí hoạt độngdịch vụ trong các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam, từ đó phân tích đánh giá
ưu nhược điểm của bộ phận KTQT chi phí hoạt động dịch vụ nhằm đề xuấtcác giải pháp hoàn thiện
- Về không gian nghiên cứu: luận án đi sâu vào tìm hiểu các nhân tốảnh hưởng đến hoàn thiện KTQT chi phí hoạt động dịch vụ trong các doanhnghiệp dịch vụ bưu chính Việt Nam Từ đó nghiên cứu thực trạng hoàn thiệnKTQT chi phí hoạt động dịch vụ trong các doanh nghiệp bưu chính ViệtNam, luận án tập trung nghiên cứu tại các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam
- Về thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu, khảo sát thực tế, thuthập thông tin, số liệu về hoàn thiện KTQT chi phí hoạt động dịch vụ trongcác doanh nghiệp bưu chính Việt Nam trong khoảng thời gian 3 năm từ năm
2015, 2016 và năm 2017
5 Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu cụ thể như trên, luận án phải trả lờiđược các câu hỏi nghiên cứu sau:
Kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp dịch vụ bao gồm những nộidung nào?
Có những nhân tố nào tác động đến sự vận dụng của hệ thống kế toánquản trịchi phí trong các doanh nghiệp dịch vụ?
Hiện nay, nội dung kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp bưuchính Việt Nam được thực hiện như thế nào?
Sự vận dụng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp bưu chínhViệt Nam đã đạt được những ưu điểm và còn những hạn chế gì? Nguyên nhân
vì sao?
Trang 16Có những giải pháp nào để hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong cácdoanh nghiệp bưu chính Việt nam?
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm quan sát thực tế, nghiêncứu trường hợp điển hình hệ thống KTQT chi phí và phỏng vấn các cá nhân.Kết quả nghiên cứu giúp: (1) Thu thập thông tin cơ bản để định hướng nghiêncứu, (2) Thu thập thông tin để thiết kế bảng câu hỏi phục vụ nghiên cứu, (3)Xác định phương hướng đề xuất các giải pháp hoàn thiện KTQT chi phí
6.1.1Phương pháp quan sát
Dưới sự hướng dẫn của cán bộ quản lý của các doanh nghiệp bao gồmTổng công ty Bưu Điện Việt Nam, Tông công ty công phần bưu chính Viettel,công ty cổ phần Hai Bốn Bẩy, công ty cổ phần Một Hai Ba nghiên cứu sinhtrực tiếp quan sát cách thức tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Trong quá trình đó, có thể kết hợp trao đổi để làm rõ thêmnhững vấn đề cần biết Kết quả quan sát được ghi chép dưới dạng văn bản,không sử dụng hình thức quay phim hay chụp ảnh
6.1.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
Nghiên cứu trường hợp điển hình được thực hiện tại Tổng công ty BưuĐiện Việt Nam, Tông công ty công phần bưu chính Viettel để thu thập thôngtin chi tiết về công tác xây dựng định mức lập dự toán, tập hợp chi phí, lậpbáo cáo và phân tích chi phí phụ vụ cho việc ra quyết định quản trị Đây là haicông ty lớn có mạng lưới bưu chính trải rộng trên khắp cả nước với hàngnghìn điểm giao dịch và tuyến đường vận chuyển Các doanh nghiệp này đềutham gia các giai đoạn của quá trình hoạt động dịch vụ chuyển phát
6.1.3 Phương pháp phỏng vấn
Đây là cách người phỏng vấn sử dụng nhiều loại câu hỏi khác nhau(câu hỏi đóng/ mở, cấu trúc/bán cấu trúc) để tìm hiểu người được phỏng vấn
Trang 17làm, suy nghĩ hay cảm thấy gì Đối tượng được chọn phỏng vấn là nhà quảntrị, nhóm nhân viên kế toán trong các doanh nghiệp Mục đích là để thực hiệnphỏng vấn cá nhân hay phỏng vấn sâu Cụ thể, trong trường hợp này, ngườiđược phỏng vấn sẽ cho biết KTQT thực tế tại doanh nghiệp của mình, đồngthời, lý giải về các quyết định, cũng như bày tỏ quan điểm về khó khăn, thuậnlợi trong quá trình thực hiện Các bước tiến hành:
Bước 1:Chọn mẫu các doanh nghiệp để thực hiện phỏng vấn
Những doanh nghiệp được chọn vào mẫu phỏng vấn là những doanh nghiệpđặc thù về tổ chức hoạt động và thuộc các thành phần kinh tế khác nhau Cácdoanh nghiệp được lựa chọn phỏng vấn bao gồm Tổng công ty Bưu Điện ViệtNam, Tông công ty công phần bưu chính Viettel, công ty cổ phần Hai BốnBẩy, công ty cổ phần Một Hai Ba, công ty CP Tín Thành, công ty cổ phầnquốc tế Thành An, công ty cổ phần Bưu Chính Vàng V v đối tượng đượcchọn phỏng vấn là nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp
Bước 2: Lập kế hoạch thời gian thực hiện phỏng vấn
Các cuộc phỏng vấn được sắp xếp cánh nhau để có thời gian xem xétđánh giá lại câu hỏi phỏng vấn cho lần phỏng vấn tiếp theo Địa điểm phỏngvấn do người trả lời phỏng vấn quyết định
Bước 3: Thiết lập các câu hỏi phỏng vấn
Để việc phỏng vấn sâu được thực hiện hiệu quả, cần chuẩn bị chi tiếtcác chủ đề phỏng vấn dưới dạng câu hỏi mở, những gợi ý, chú thích để địnhhướng cho cuộc phỏng vấn đạt mục đích nghiên cứu Nội dung chính của cáccâu hỏi xoay quanh thực trạng KTQT chi phí tại doanh nghiệp và nội dungKTQT chi phí tại doanh nghiệp Sau khi soạn thảo xong, phiếu phỏng vấn sẽđược gửi đến người trả lời trước khi cuộc phỏng vấn được tiến hành ít nhấtmột tuần Mục đích của việc gửi phiếu phỏng vấn là để người trả lời có thểnắm rõ được mục đích phỏng vấn, yêu cầu trả lời Từ đó người phỏng vấn sẽchuẩn bị tốt hơn cho cuộc phỏng vấn và kết quả là thông tin thu được từ cuộc
Trang 18phỏng vấn sẽ cụ thể, chính xác và đúng trọng tâm Phiếu phỏng vấn sẽ đượcđiều chỉnh cho phù hợp với mục đích phỏng vấn sau mỗi lần phỏng vấn Saukhi điều chỉnh bản hướng dẫn phỏng vấn sẽ được tiếp tục gửi cho các đốitượng tham gia phỏng vấn tiếp theo Việc điều chỉnh này là cần thiết để đảmbảo thông tin thu được là phù hợp với mục đích nghiên cứu
Bước 4: Thực hiện phỏng vấn
Cuộc phỏng vấn được sắp xếp cách nhau để có thời gian xem xét đánhgiá lại câu hỏi phỏng vấn cho lần phỏng vấn tiếp theo Do hạn chế về thờigian và nguồn lực nên việc phỏng vấn được thực hiện dưới 2 hình thức là đốithoại trực diện và qua điện thoại Thời lượng kéo dài từ 1giờ tới 2giờ30 phút.Người thực hiện phỏng vấn chính là nghiên cứu sinh, trong một số trường hợp
có thêm người hỗ trợ để ghi chép hoặc quan sát Việc ghi âm chỉ thực hiện khiđược sự chấp thuận của người được phỏng vấn Để có thêm cơ hội quan sátcũng như tiếp cận được nguồn tài liệu bằng văn bản, tác giả đã cố gắng dànxếp để cuộc phỏng vấn được thực hiện tại nơi làm việc của người trả lời để từ
đó tiếp cận được nguồn tài liệu và báo cáo KTQT
Bước 5: Xử lý dữ liệu phỏng vấn sâu
Sau mỗi cuộc phỏng vấn, thông tin được tập hợp lại dưới dạng văn bảntheo từng chủ đề đã dự định trước Dữ liệu được thực hiện theo cách thức thủcông (không có hỗ trợ của phần mềm máy tính) Nghiên cứu sinh tự so sánh,tập hợp các ý kiến của từng đối tượng được phỏng vấn, tính toán tần suất xuấthiện của các từ khóa Trong quá trình xử lý dữ liệu, có đối chiếu với nhữngthông tin thu nhập được bằng cách quan sát trực tiếp và nghiên cức tại bàn đểkiểm chứng độ tin cậy và bổ sung, làm rõ nếu cần thiết Các kết luận của quátrình này được trình bày trong chương 2 của luận án
6.2.Phương pháp nghiên cứu định lượng
6.2.1 Xác định tổng thể mẫu nghiên cứu
Trang 19Hiện nay, số doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ bưu chính tạiViệt Nam tính đến 1/6/2017 là 222 doanh nghiệp theo số liệu của Vụ BưuChính –Bộ Thông Tin và Truyền Thông cấp phép Dựa vào danh sách cácdoanh nghiệp bưu chính do Vụ Bưu Chính cung cấp, tác giả tiến hành lượcbớt các doanh nghiệp siêu nhỏ trong tổng số 222 doanh nghiệp thì tổng thểnghiên cứu còn 162 doanh nghiệp theo số liệu của Vụ Bưu Chính – Bộ ThôngTin và Truyền Thông Trong số 162 còn lại có những doanh nghiệp khôngcòn hoạt động và cần phải loại bỏ ra khỏi danh sách Tác giả tiến hành loại bỏcác doanh nghiệp không còn hoạt động bằng cách tra cứu thông tin doanhnghiệp trên google Nếu tra cứu không thấy địa chỉ website thì loại doanhnghiệp đó ra khỏi danh sách mẫu Nếu có thông tin thì tiến hành liên lạc đểxác nhận doanh nghiệp đó còn hoạt động Kết quả thu thập được sau khi tiếnhành loại bỏ các doanh nghiệp không còn hoạt động, số doanh nghiệp còn lại
là 106 doanh nghiệp
6.2.2 Xác định mẫu nghiên cứu
Để mẫu nghiên cứu đảm bảo tính đại diện những vẫn phải đảm bảo tỷ
lệ phản hồi cao, tác giả áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và chọnmẫu phi ngẫu nhiên 40 doanh nghiệp được chọn mẫu phi ngẫu nhiên vì khảnăng thu thập thôn tin cao, 22 doanh nghiệp được chọn mẫu ngẫu nhiên.Phương pháp chọn mẫu ngâu nhiên là phương pháp phân tổ.Theo phươngpháp này cần phải tiến hành phân tổ tổng thể mẫu Ngoài 40 doanh nghiệpđựa lựa chọn phi ngẫu nhiên, số doanh nghiệp còn lại sẽ được tiến hành phân
tổ theo 3 tiêu thức doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp lớntương ứng với tổng thể mẫu là 3 Số phần tử trong mỗi mẫu được tính bằngcách chia đều sau khi trừ đi 40 đơn vị đã được chọn phi ngẫu nhiên là22((106-40)/3) Kết thúc quá trình chọn mẫu, kích thước mẫu sẽ là 62 (40+22)
công ty được trình bầy tạiphụ lục 01
Trang 206.3 Phương pháp thu thập dữ liệu
Bên cạnh thông tin từ doanh nghiệp, có thể tìm kiếm dữ liệu qua các tổchức cung cấp thông tin chuyên nghiệp như tổng cục thống kê, thư viện quốcgia, cơ quan quản lý nhà nước (BộThông tin và truyền thông, Ủy ban chứngkhoán nhà nước), các hiệp hội ngành nghề (bưu chính) Thông tin từ cácnguồn này có tác dụng bổ sung, đối chiếu với thông tin thu thập được từdoanh nghiệp Tuy nhiên, đây là thông tinkhông đáp ứng đúng nhu cầu nghiêncứu, đồng thời khó kiểm soát mức độ tin cậy.Để làm rõ thực trạng KTQT chiphí tại các doan nghiệp bưu chính Việt Nam, nguồn cung cấp thông tin chủyếu là từ DN, bao gồm chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo và các tài liệu kếtoán khác, website hay ý kiến của cán bộ trong doanh nghiệp Qua đó, cóthể thu thập trực tiếp các dữ liệu cần thiết, cụ thể, chi tiết theo đúng nhu cầunghiên cứu Đây chính là những thông tin cung cấp những hiểu biết chuyênsâu về KTQT chi phí tại các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam Tuy nhiên,lượng thông tin có được, cũng như kinh phí thu thập thông tin phụ thuộcnhiều vào mức độ hợp tác của nhà quản lý doanh nghiệp Để nghiên cứuthực trạng KTQT chi phí, tác giả sử dụng phương pháp điều tra các nhà quảntrị và các nhân viên kế toán của DN Phiếu điều tra được thiết kế theo mẫu
trình bày trong phụ lục 04và được gửi đến các DN bằng thư điện tử, đường
bưu điện Quá trình tiến hành khảo sát diễn ra gần 1 năm tại các DN thôngqua phátra 62 mẫu phiếu điều tra và nhận được 59 mẫu điều tra trả lời hợp lệđạt tỷ lệ phản hồi là 95,16% Đối tượng được khảo sát là các cán bộ kế toán
và các nhà quản trị của 62doanh nghiệp bưu chính Việt Nam
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập thông qua khảo sát Các câuhỏi trong phiếu khảo sát bao gồm những câu hỏi mở và câu hỏi đóng
Những phiếu trả lời không đầy đủ sẽ được liện lạc với người trả lời để
bổ sung, hiệu chỉnh Sau khi hoàn tất quá trình kiểm tra, dữ liệu thu nhập
được sẽ được phân loại Kết quả khảo sát được trình bày trong phụ lục 05
Trang 216.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu
Dựa vào những thông tin, tài liệu thu thập được qua việc sưu tầm trênsách báo, tạp chí, qua việc tìm kiếm trên các website, chính sách, chế độ vàcác kết quả nghiên cứu khác của các nhà khoa học trong và ngoài nước…Tácgiả phân tích và tổng hợp để hoàn thành lý luận chung của luận án Kết quảcủa các cuộc phỏng vấn, điều tra tại các doanh nghiệp bưu chính, niên giámthống kê, báo cáo của Bộ TT và TT…đã được tổng hợp lại phân tích và đánhgiá ở chương 2 của luận án
Sau khi đã thu thập được thông tin về thực trạng KTQT chi phí, tác giả
sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp để có đượcnhững đặc điểm chung và những điểm khác biệt Từ phân tích, luận án đãkhái quát những kết quả đạt được và những tồn tại cơ bản nhất trong thực tếKTQT chi phí trong các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam Trên cơ sở tổnghợp lý luận chung, kết hợp với phân tích thực trạng KTQT chi phí, tác giả đềxuất những giải pháp và các kiến nghị hoàn thiện KTQT chi phí trong cácdoanh nghiệp bưu chính Việt Nam
7 Những đóng góp mới của luận án
Trang 22+ Định mức chi hoạt động dịch vụ một cách cụ thể trong Quy chế chitiêu nội bộ của từng doanh nghiệp, trên cơ sở định mứccủa Bộ Thông Tin vàTruyền Thông.
+ Công tác xây dựng dự toán được các doanh nghiệp quan tâm đặc biệt,các kếhoạch từ tổng quát đến chi tiết đều được tổ chức xây dựng một cách bàibản Tổ chức xây dựng dự toán được thực hiện theo từng cấp, từ cấp quản trị
cơ sở đến cấp quản trị trung gian và quản trị cấp cao
+ Việc tính giá thành theo phương pháp xác định chi phí theo hoạt độngkhá đơn giản, dễ áp dụng, cho từng đơn vị sản phẩm
+Trung tâm chi phí tại các doanh nghiệp bưu chính bao gồm trung tâmđường trục, khối các cơ quan vàcác bưu cục trực thuộc công ty tại các thànhphố việc phân chia như vậy khá phù hợp với đặc điểm hoạt động của doanhnghiệp bưu chính
8 Kết cấu luận án
Ngoài phần mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục sơ đồ, biểu đồ,bảng biểu, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận ánđược kết cấu thành ba chương:
Chương 1: Lý luận về kế toán quản trị chi phí hoạt động dịch vụ trong
các doanh nghiệp dịch vụ
Chương 2: Thực trạng kế toán quản trị chi phí hoạt động dịch vụ trong
các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam
Trang 23Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí hoạt động dịch
vụ trong các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam
Trang 24Chương 1
LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
DỊCH VỤ 1.1 BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ 1.1.1 Bản chất của kế toán quản trị chi phí
Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, tất
cả các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dịch vụ nói riêngđều có chung một tư tưởng chủ đạo là phải kiểm soát được các nhân tố thenchốt của hoạt động kinh doanh như chi phí,chất lượng, thời giannhằm phục vụkhách hàng ngày một tốt hơn Xét trên phương diện hiệu quả kinh doanh thìchi phí là một nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động cũng như sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tầm quan trọng của thông tin chi phíđối với hoạt động quản trị đã đặt ra yêu cầu hoàn thiện hệ thống cung cấpthông tin chi phí phù hợp, kịp thời, tin cậy phục vụ cho lập kế hoạch, kiểmsoát, đánh giá và ra quyết định
Trong Luật kế toán của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(2015), thuật ngữ kế toán quản trị được giải thích “là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”
Dưới góc độ KTTC, bộ phận kế toán chi phí có chức năng tính toán, đolường chi phí phát sinh trong tổ chức theo đúng các nguyên tắc kế toán đểcung cấp thông tin về giá vốn hàng bán, các chi phí hoạt động trên báo cáoKQKD và giá trị hàng tồn kho trên Bảng CĐKT Dưới góc độ KTQT, bộphận kế toán chi phí có chức năng đo lường, phân tích về tình hình chi phí vàkhả năng sinh lời của các sản phẩm, dịch vụ, các hoạt động và các bộ phận
Trang 25của tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh Bêncạnh quan điểm coi kế toán chi phí vừa là một phần hành của KTTC và vừa làmột nội dung cấu thành hệ thống KTQT còn có quan điểm đồng nhất kế toánchi phí với KTQT Quan điểm này xuất phát từ thực tế khách quan là thôngtin chi phí cho các mục đích quản trị nội bộ ngày càng quan trọng đối với sựsống còn của tổ chức Các nhà quản trị của tổ chức không phải đơn thuần chỉcần quyết định giá vốn của hàng bán hoặc dịch vụ cung cấp mà quan trọnghơn, họ cần phải có khả năng kiểm soát chi phí của các hoạt động trong ngắnhạn cũng như dài hạn Hệ thống kế toán chi phí theo quan điểm này sẽ quá tậptrung vào việc cung cấp thông tin cho quản trị nội bộ và sao nhãng việc cungcấp thông tin trung thực và khách quan cho việc lập các BCTC.
Như vậy, có thể nói kế toán chi phí vừa có trong hệ thống KTTC vàvừa có trong hệ thống KTQT là hợp lý, trong đó bộ phận kế toán chi phí trong
hệ thống KTQT được gọi là KTQT chi phí Quan niệm này thể hiện đúng bảnchất, chức năng của kế toán chi phí và sẽ giúp ích trong việc xây dựng hệthống kế toán chi phí hiệu quả trong các tổ chức với việc kết hợp hài hòa cácmục tiêu của hệ thống KTTC và hệ thống KTQT
Đối tượng sử dụng thông tin của KTQT chi phí là các nhà quản lý (bangiám đốc, lãnh đạo các bộ phận) nên thông tin chi phí mà nhóm đối tượng này
sử dụng phải được chi tiết theo từng mặt hoạt động, từng dự án để có thể đánhgiá hiệu quả hoạt động quản trị chi phí và làm căn cứ ra quyết định quản lý
KTQT chi phí tập hợp, phân tích cả thông tin tài chính và phi tài chính
về các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp cũng như môi trường bên ngoàidoanh nghiệp Do vậy, hoạt động của KTQT chi phí không bị ràng buộc bởicác nguyên tắc, chuẩn mực kế toán mà được thực hiện một cách linh hoạtnhằm cung cấp thông tin phù hợp nhất liên quan đến chi phí cho nhà quản trị
để phục vụ quá trình ra quyết định Có thể nói, thông tin mà KTQT chi phícung cấp là thông tin hướng về tương lai
Trang 26Đào Thúy Hà (2015), xác định rõ bản chất của KTQTchi phí “là một phân hệ của hệ thống KTQT nhằm cung cấp thông tin chi phí phục vụ quản trị tổ chức” Với khái niệm này, KTQTchi phí được tiếp cận trên quan điểm
là một hệ thống thông tin quản trị có nhiệm vụ thu thập, đo lường, phân tích
và báo cáo các thông tin tài chính và phi tài chính nhằm hỗ trợ các hoạt độngquản trị Đối tượng báo cáo chi phí của KTQTchi phí không chỉ là các sảnphẩm mà còn mở rộng cho các đối tượng chịu phí khác như các hoạt động,quy trình, giai đoạn sản xuất, thiết bị, chương trình dự án, các trung tâm tráchnhiệm, khách hàng, phân khúc kinh doanh, các giai đoạn trong chu kỳ sốngcủa sản phẩm, các phương án kinh doanh
Trên góc độ lý luận và thực tiễn, thông tin chi phí có thể thu nhận từ hai
hệ thống KTQT và KTTC Tuy nhiên, thông tin chi phí phục vụ cho quản trịphải thỏa mãn các yêu cầu phù hợp, tin cậy và kịp thời Do đó, KTQTchi phíphải là một bộ phận của hệ thống KTQT với những phương pháp kỹ thuật củaKTQT thì mới có thể đạt được mục đích phục vụ quản trị nội bộ một cáchhiệu quả nhất Nếu đặt KTQTchi phí trong hệ thống KTTC với một loạt cácnguyên tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc thì cho dù có nỗ lực cải tiến hệthống KTTC thì thông tin chi phí thu được cũng không thể phù hợp, kịp thờiphục vụ cho việc ra quyết định
Từ sự phân tích trên, theo quan điểm của tác giả, kế toán quản trị chi phí là một phần của hệ thống kế toán quản trịcung cấp thông tin về chi phí của mỗi đơn vị trong quá khứ, hiện tại và tương lai Kế toán quản trị chi phí thực hiện vai trò quản trị chi phí, hoạch định, ra quyết định và kiểm soát chi phí của đơn vị.
1.1.2 Vai trò của kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp
Kế toán quản trị chi phí là một bộ phận trong hệ thống thông tin củamột tổ chức Các nhà quản trị dựa vào thông tin kế toán quản trị để hoạchđịnh và kiểm soát hoạt động của tổ chức Thông tin kế toán quản trị chi phí cóvai trò chủ đạo và chi phối toàn bộ hoạt động của tổ chức Đó là cơ sở để đưa
ra các quyết định ngắn hạn và dài hạn nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển
Trang 27bền vững của tổ chức trong nền kinh tế thị trường Ra quyết định là chức năng
và nhiệm vụ cơ bản của các nhà quản trị
Một trong những loại thông tin quan trọng nhất của Kế toán quản trị làthông tin chi phí Các đơn vị sử dụng thông tin chi phí để ra các quyết địnhquan trọng về đặc tính và cơ cấu của các loại sản phẩm Các tổ chức cũng sửdụng các thông tin chi phí để phát triển các chiến lược cạnh tranh
Bên cạnh đó, thông tin chi phí còn có tác dụng giúp các tổ chức cảithiện tình hình hoạt động của tổ chức Khi các nhà quản trị thấy các chi phí
có liên quan tới các hoạt động khác nhau, từ đó nhà quản trị có thể tập trungcác nỗ lực cải tiến các hoạt động được xem là nguyên nhân chủ yếu làm phátsinh chi phí của tổ chức và giúp tổ chức hoạt động ngày càng hiệu quả hơn
Việc sử dụng thông tin chi phí để đánh giá hiệu quả hoạt động của tổchức có 2 mục đích Thứ nhất, việc nhận biết được các hoạt động có chi phícao để thúc đẩy các loại hoạt động mang tính cải tiến quy trình, công nghệtrong tổ chức tiến tới tăng hiệu quả hoạt động và giảm chi phí Thứ hai, bằngcách khuyến khích kết quảcủa các hoạt động cải tiến thông qua việc khenthưởng, các nhà hoạch định sử dụng thông tin chi phí để thúc đẩy mọi ngườithực hiện việc cải tiến tối ưu bội máy hoạt động của tổ chức
Từ những vấn đề đã phân tích ở trên, có thể thấy các giai đoạn của quátrình quản lý và quá trình KTQT chi phí có mối quan hệ mật thiết với nhauđược tác giả thể hiện qua sơ đồ 1.2 như sau:
Trang 28Lượng hóa thành các chỉ
tiêu kinh tếHoạch định
1.2.1 Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng đến KTQT chi phí hoạt động trong các doanhnghiệp dịch vụ bao gồm:
Nhân tố quy mô, tính chất hoạt động, lĩnh vực hoạt động và mục đíchhoạt động của doanh nghiệp
Trang 29- Nhân tố quy mô của doanh nghiệp.
Dựa vào đặc điểm quy mô, quy trình hoạt động của doanh nghiệp đểxác định biên chế bộ máy kế toán quản trị chi phí, tổ chức các phần hành côngviệc kế toán quản trị chi phí theo các bộ phận trong bộ máy và bố trí kế toánviệc thực hiện từng phần hành công việc như bộ phận xây dựng định mức, lập
dự toán, bộ phận tính giá thành, bộ phận phân tích chi phí Quy mô củadoanh nghiệp là một trong số nhưng nhân tốảnh hưởng đến KTQT chi phítrong doanh nghiệp.Quy mô của doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc thiết kế cơcấu tổ chức và việc sử dụng các hệ thống kiểm soát quản lý Quy mô củadoanh nghiệp được phản ánh thông qua các chỉ tiêu như lợi nhuận, doanh sốbán hàng, tài sản và người lao động (Chenhall, 2003) Các nhà nghiên cứucho rằng khi quy mô của một doanh nghiệp tăng, hệ thống kiểm soát quản lý
có xu hướng phức tạp hơn Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa quy mô củadoanh nghiệp và sự đổi mới cho nhiều kết quả khác nhau
Vì vậy, theo các nhà khoa học nổi tiếng trên thế giới thì quy mô củadoanh nghiệp là một trong các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hệ thốngKTQT chi phí của đơn vị
- Nhân tố về tổ chức sản xuất kinh doanh
Mỗi một doanh nghiệp dịch vụ có đặc điểm hoạt động khác nhau, quytrình công nghệ, đặc điểm sản phẩm dịch vụ cũng có thể khác nhau Do đó,việc tổ chức quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp cũng khác nhau Từ đódẫn đến việc thực hiện ở công tác kế toán nói chung và kế toán quản trị chiphí nói riêng cũng khác nhau Chẳng hạn, với doanh nghiệp dịch vụ vận tảiđường sắt và dịch vụ vận tải hàng không chi phí vận tải thường tập hợp theotừng đơn vị thành viên theo sự phân cấp hạch toán của toàn ngành, sau đó cácchi phí được phân bổ theo tiêu thức thích hợp để tính giá thành theo từng loạihình vận tải Còn với doanh nghiệp dịch vụ vận tải đường bộvà đường thủy
Trang 30thì chi phí vận tải thường được tập hợp theo từng loại phương tiện vận tải(đầu xe, đầu tàu,…)
- Nhân tố về tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, trình
độ, yêu cầu quản lý và tình hình phân cấp quản lý tài chính ở doanh nghiệp lànhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kế toán quản trị chi phí Cụ thể là ảnhhưởng đến việc lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán (tập trung, phântán hay hỗn hợp, hoặc tổ chức theo mô hình công ty mẹ, con…) ảnh hưởngđến phân công công việc cho các cán bộ kế toán quản trị chi phí, mối quan hệgiữa các bộ phận trong doanh nghiệp…Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanhnghiệp là một trong số các nhân tố ảnh hưởng đến KTQT chi phí Cụ thể ảnhhưởng đến tổ chức bộ máy kế toán, ảnh hưởng đến phân công công việc chocác bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phân trong doanh nghiệp Trong mỗidoanh nghiệp, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vàotrình độ của nhà quản trị Nếu nhà quản trị có trình độ và chuyên môn tốt, họ
sẽ có khả năng hoạch định, ra quyết định và kiểm soát tốt các hoạt động trongdoanh nghiệp Từ đó, họ cũng có thể sắp xếp bố trí nhân sự các bộ phân trongdoanh nghiệp nói chung và bộ phận KTQT chi phí nói riêng một cách thíchhợp nhất Nhờ đó, có thể thu nhận thông tin một cách nhanh chóng và kịpthời Nếu trình độ quản lý và chuyên môn của nhà quản tri kém thì việc hoạchđịnh, ra quyết định và kiểm soát sẽ không được chặt chẽ và hiệu quả Nhàquản trị doanh nghiệp sẽ không có được những thông tin chính xác và phùhợp với việc ra quyết định
Vì vậy, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp là một trong số các nhân tốảnh hưởng đến KTQT chi phí trong các doanh nghiệp
- Nhân tố trình độ đội ngũ cán bộ kế toán quản trị chi phí của doanh nghiệp
Trang 31Khi đã đề cập đến công tác tổ chức là đề cập đến bộ máy, đến conngười trong tổ chức đó Những người làm kế toán quản trị chi phí ảnh hưởngrất lớn đến thông tin mà họ cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp Khi nhânviên kế toán quản trị có trình độ chuyên môn cao, có khả năng phân tích tìnhhuống, có khả năng dự báo thì bên cạnh việc cung cấp thông tin cho nhà quảntrị một cách chính xác và kịp thời họ còn có thể tư vấn cho nhà quản trị trongviệc ra quyết định Bên cạnh đó, họ còn có thể cung cấp các thông tin có ýnghĩa trong quản lý cho nhà quản trị.
- Nhân tố về trình độ khoa học ứng dụng trong công tác quản lý của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế toàn cầu, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh, côngtác kế toán được sự hỗ trợ rất lớn từ sự phát triển của khoa học kỹ thuật đó.Trên thị trường có rất nhiều doanh nghiệp cung cấp phần mềm kế toán, phầnmềm quản lý, thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác kế toán Nên công tác kếtoán quản trị nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng cũng được thừahưởng sự tiến bộ khoa học kỹ thuật Nếu doanh nghiệp trang bị các phần mềm
kế toán và trang thiết bị hiện đại cho công tác kế toán thì việc thu thập thôngtin kế toán chi phí cũng nhanh hơn Doanh nghiệp có thể ứng dụng khoa học
kỹ thuật để mã hóa các đối tượng quản lý,mã hóa tài khoản kế toán quản trịchi phí, xác định hình thức kế toán quản trị chi phí phù hợp
1.2.2 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Bên cạnh các nhân tố bên trong của doanh nghiệp dịch vụ, các nhân tốbên ngoài doanh nghiệp dịch vụ cũng ảnh hưởng đáng kể đến kế toán quản trịchi phí, các nhân tố đó có thể gồm:
- Nhân tố chính sách, pháp luật của Nhà nước, của ngành
Mỗi chính sách, quy chế quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước và củangành đều gián tiếp ảnh hưởng đến công tác kế toán nói chung và kế toánquản trị chi phí nói riêng tại mỗi doanh nghiệp Ví dụ, khi Nhà nước có chính
Trang 32sách mở rộng các ngành sản xuất tương đồng với hoạt động kinh doanh dịch
vụ của doanh nghiệp, lúc đó đưa doanh nghiệp vào thế cạnh tranh mạnh mẽhơn, đòi hỏi doanh nghiệp phải làm thế nào để đứng vững và phát triển trong
sự cạnh tranh gay gắt đó Một trong những kênh cung cấp thông tin để nhàquản lý ra quyết định phù hợp trong hoàn cảnh đó là bộ phận kế toán và đặcbiệt là kế toán quản trị
Ngoài ra, khi Nhà nước ban hành Luật kế toán, hệ thống chuẩn mực kếtoán, chế độ kế toán đã ảnh hưởng trực tiếp tới công tác kế toán tài chính vàảnh hưởng không nhỏ đến công tác kế toán quản trị chi phí tại mỗi doanhnghiệp dịch vụ Mặc dù thông tin kế toán quản trị chi phí cung cấp nhằm phục
vụ cho các nhà quản lý ra quyết định phù hợp về chiến lược sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp chứ không phải cung cấp cho các cơ quan chủ quản.Nhưng thông tin kế toán quản trị chi phí cung cấp một phần thu nhập từ thôngtin kế toán tài chính Do đó, các chính sách, chế độ của Nhà nước hay củangành cũng ảnh hưởng đến kế toán quản trị chi phí tại mỗi doanh nghiệp dịch vu
- Nhân tố về phân cấp quản lý kinh tế - tài chính của doanh nghiệp dịch vụ
Phân cấp quản lý tổ chức trong các doanh nghiệp dịch vụ là một độnglực quan trọng để thúc đẩy kế toán quản trị chi phí phát triển
Tùy thuộc doanh nghiệp ở vị trí nào (đơn vị cấp trên, cấp trung gian,cấp cơ sở, công ty mẹ, công ty con…) trong hệ thống mà kế toán quản trị chiphí phải được tổ chức sao cho phù hợp Nếu doanh nghiệp là đơn vị cấp trên,ngoài việc theo dõi chi phí phát sinh tại đơn vị, doanh nghiệp còn phải tậphợp chi phí tại các đơn vị cấp dưới Bên cạnh đó, các doanh nghiệp dịch vụkhông chỉ xây dựng kế hoạch hoạt động SXKD của đơn vị mình mà còn phảixem xét kế hoạch SXKD của các đơn vị cấp dưới Từ đó, ảnh hưởng rất lớnđến kế toán quản trị chi phí tại doanh nghiệp hoạt động dịch vụ
- Nhân tố về hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT)
Trang 33Quá trình HNKTQT đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong cơ chếquản lý kinh tế của Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính – mà kế toánđược xem là một trong những công cụ quản lý quan trọng Hội nhập về kinh
tế dẫn đến hội nhập trong lĩnh vực kế toán là một tất yếu khách quan, là mộttrong những cơ sở nền tảng và tiền đề đối với sự thành công của quá trình hội nhập
Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụcủa Việt Nam chưa có tính cạnh tranh cao so với khu vực và thế giới về cảchất lượng, giá cả Bên cạnh đó, các rủi ro của nền kinh tế toàn cầu hóa luôn
là sức ép rất lớn với từng quốc gia và các doanh nghiệp hoạt động dịch vụtrong quá trình kinh doanh.Trong bối cảnh đó, mỗi doanh nghiệp hoạt độngdịch vụ cần phải tìm cho mình một lợi thế cạnh tranh nhất định cho chiến lượcphát triển bền vững Kế toán quản trị chi phí một trong những công cụ hỗ trợđắc lực và quan trọng nhất của hệ thống kế toán nhằm cung cấp thông tin vềchi phí để giúp cho các nhà quản trị kiểm soát và tiết kiệm chi phí ngày mộthiệu quả hơn trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt diễn ra trênphạm vi toàn cầu
Quá trình này đã tạo cơ hội cho Việt Nam tiếp cận với những phươngpháp, kỹ thuật kế toán hiện đại trên thế giới, đặc biệt là đối với lĩnh vực kếtoán quản trị - công cụ phục vụ đắc lực nhất cho việc thực hiện các chức năngcủa nhà quản lý Để thích ứng với môi trường kinh doanh toàn cầu thì thôngtin mà kế toán quản trị cung cấp cần phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
Mục tiêu cung cấp thông tin: hoạch định và kiểm soát các kế hoạchhoạt động dài hạn và ngắn hạn của các doanh nghiệp dịch vụ, nhằm phục vụcho việc ra quyết định của nhà quản lý trong thị trường cạnh tranh nội địa vàquốc tế phức tạp
Tính chất của thông tin cung cấp: để quản lý và điều hành hoạt độngSXKD trong môi trường HNKTQT có hiệu quả, nhà quản trị doanh nghiệpcần đến những thông tin tương lai là chủ yếu với những thông tin linh hoạt,
Trang 34kịp thời, chính xác Những thông tin tương lai rất cần thiết cho các nhà quảntrị trong việc ra quyết định kinh doanh Các thông tin tương lai ảnh hưởng đếnviệc ra quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp bao gồm: thông tin vềthị trường trong nước,khu vực và quốc tế; thông tin về đường lối, chính sáchphát triển kinh tế của ngành, của nền kinh tế quốc dân; khả năng phát triển vàchiến lược kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước; sự biếnđổi của thị trường các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp; khả năng huy động
và phát triển các nguồn lực cho sản xuất, khả năng thay đổi chi phí, doanh thu
và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp,…
Phương pháp thực hiện để thu thập thông tin của kế toán quản trị: bêncạnh những phương pháp chủ yếu áp dụng trong kế toán quản trị, các doanhnghiệp dịch vụ trong nước có cơ hội để học hỏi những kinh nghiệp mô hìnhKTQT chi phí hiện đại của các nước trên thế giới ví dụ như: lập dự toán linhhoạt và mô hình tập hợp chi phí theo tiêu chuẩn với việc sử dụng phươngpháp ABC để phân bổ chi phí chung (KTQT của các nước thuộc khối BắcMỹ); xây dựng và đánh giá chi phí thông qua các trung tâm trách nhiệm(KTQT chi phí của các nước thuộc khối Tây Âu); mô hình KTQT chi phí theochi phí mục tiêu (KTQT chi phí của Nhật) để kiểm soát chi phí trong suốt chu
kỳ sống của dịch vụđặc biệt trong việc nghiên cứu đưa ra những dịch vụ mới,
…
Trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh dịch vụ, nhà quản trịluôn phải đưa ra các quyết định khác nhau nhằm mục tiêu mang lại lợi nhuậncho doanh nghiệp Ra quyết định là một nhiệm vụ khó khăn và phức tạp củanhà quản trị đặc biệt là trong một nền kinh tếtoàn cầu Tính phức tạp càngtăng lên khi mà mỗi tình huống phát sinh đều tồn tại nhiều phương án liênquan khác nhau, đòi hỏi nhà quản trị phải lựa chọn phương án tốt nhất Vìvậy, trên cơ sở những thông tin thu nhận được, các chuyên gia kế toán quảntrị tiến hành so sánh, đối chiếu giữa thực tế với định mức, dự toán, kế hoạch
Trang 35để xác định những nhân tố ảnh hưởng theo các chiều hướng tích cực và tiêucực từ đó đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động.Mặt khác quá trình phân tích cũng thường sử dụng các công cụ hiện đại để dựđoán những hoạt động kinh doanh có khả năng xảy ra để có các quyết địnhứng xử kịp thời.
Như vậy, dù là nhân tố bên trong hay nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
có ảnh hưởng đến kế toán quản trị chi phí tại doanh nghiệp kinh doanh dịch
vụ thì khi xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí các nhà quản trị đều phảiquan tâm để có được mô hình kế toán quản trị chi phí phù hợp nhằm mục đíchcung cấp thông tin kịp thời và có ích nhất
1.3 NỘI DUNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆPDỊCH VỤ
KTQT có nội dung rất rộng, có thể khái quát như sau: theo nội dungcác thông tin mà KTQT cung cấp, có thể phân chia kế toán quản trị thành:
-KTQT các yếu tố sản xuất kinh doanh: (mua sắm, sử dụng các đối
tượng lao động – hàng tồn kho, tư liệu lao động – tài sản cố định, tuyển dụng
và sử dụng lao động – lao động và tiền lương)
- KTQT về chi phí và giá thành sản phẩm: (nhận diện sản phẩm, phân
loại chi phí, giá thành sản phẩm, lập dự toán chi phí, tập hợp, tính toán, phân
bổ chi phí, giá thành, lập báo cáo phân tích chi phí theo bộ phận, theo các tìnhhuống quyết định)
- KTQT về doanh thu và kết quả kinh doanh (phân loại doanh thu, xác
định giá bán, lập dự toán doanh thu, tính toán, hạch toán chi tiết doanh thu,phân bổ chi phí chung, xác định kết quả chi tiết, lập báo cáo phân tích kết quảchi tiết theo bộ phận, theo các tình huống ra quyết định )
- KTQTcác khoản nợ
- KTQT các hoạt động đầu tư tài chính
- KTQTcác hoạt động khác của doanh nghiệp
Trang 36Tóm lại, nội dung chủ yếu mà thông tinKTQT cung cấp là lĩnh vực liên
quan trực tiếp đến các khoản chi phí trong các doanh nghiệp
Theo quá trình KTQT chi phí trong mối quan hệ với chức năng quản
lý, KTQT chi phí bao gồm các nội dung:
- Phân loại chi phí
- Xây dựng đinh mức, lập dự toán chung và các dự toán chi tiết
- Thu thập, cung cấp thông tin về kết quả thực hiện các mục tiêu
- Đánh giá trung tâm trách nhiệm chi phí
- Lập báo cáo kế toán quản trị
Thông tin của KTQT không chỉ là thông tin quá khứ (thông tin thựchiện) mà còn bao gồm các thông tin về tương lai (kế hoạch, dự toán, dựtính, ) mặt khác, thông tin KTQTkhông chỉ là các thông tin về giá trị còn baogồm các thông tin khác (hiện vật, thời gian lao động…)
Trong luận án, tác giả sẽ tập trung đi sâu vào nghiên cứu KTQT chi phítrên cơ sở những nội dung cơ bản của KTQT chi phí theo mối quan hệ giữavài trò và chức năng của KTQT chi phí với quá trình của hoạt động quản lý,nhằm mục tiêu cung cấp thông tin cho việc ra quyết định của nhà quản trị cáccấp trong doanh nghiệp
1.3.1 Phân loại chi phí
Trong quá trình hoạt động SXKDcủa doanh nghiệp, chi phíđược phânchia thành các loại khác nhau Nhà quản trị cần phải hiểu biết rõ nội dung vàchức năng của từng loại chi phí, doanh nghiệpđã sử dụng những loại chi phínào phục vụ cho mục đích gì là những thông tin cần thiết Chi phí được xemxét dưới giác độ kiểm soát được hay không kiểm soát được là điều kiện tiền
đề cho việc thực hiện KTQT chi phí Chi phí được nhận diện là thích hợp haykhông thích hợp cho việc ra quyết định có ý nghĩa lớn trong việc phân tíchthông tin, ra quyết định của người quản trị Cách phân loại chi phí theo cáchứng xử của chi phí với khối lượng sản phẩm sản xuất có ý nghĩa quan trọng,
Trang 37được sử dụng nhiều nhất trong KTQT chi phí, phục vụ đắc lực cho việc phântích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận.
Trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp, chi phí thườngxuyên phát sinh, gắn liền với mọi hoạt động, mọi bộ phận trong doanh nghiệp
và có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp Trên giác độ quảntrị, chi phí chủ yếu phát sinh trong doanh nghiệp, chịu sự phi phối chủ quancủa nhà quản trị, vì vậy kiểm soát và quản trị tốt chi phí là mối quan tâm hàngđầu của nhà quản trị
Nội dung của chi phí rất đa dạng, để cung cấp những thông tin phù hợpvới nhu cầu đa dạng trong các thời điểm khác nhau của hoạt động quản trị
DN, chi phí được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Thêm vào đó, chiphí phát sinh trong các DN thuộc các lĩnh vực khác nhau (sản xuất, thươngmại, dịch vụ) có nội dung và đặc điểm khác nhau, trong đó nội dung chi phítrong các doanh nghiệp sản xuất đa dạng và bao quát nhất
Do đặc thù của KTQT chi phí là cung cấp thông tin cho nhà quản trị để
ra quyết định quản lý kịp thời, nên việc phân loại chi phí trong KTQT khácvới KTTC Trong KTTC, chi phí thường được phân loại theo yếu tố chi phíhoặc theo khoản mục phí Trong KTQT thường phân loại chi phí theo mụcđích sử dụng thông tin của nhà quản trị, tức là tách riêng các chi phí mà chúng
sẽ biến động ở mức hoạt động khác nhau hoặc sắp xếp theo nhu cầu của một
số nhà quản trị cá biệt có trách nhiệm về chi phí đó và có thể kiểm soát chúng
1.3.1.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Trên cơ sở mối quan hệ của chi phí với quy trình thực hiện dịch vụ, chiphí được chia thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất
Chi phí sản xuất:Là những khoản chi phí liên quan trực tiếp đến quy
trình thực hiện dịch vụ Trong các doanh nghiệp dịch vụ chi phí cơ bảnthường gồm có chi phí nguyên, nhiên vật liệu, chi phí lương và các khoản phụcấp,
Trang 38Chi phí ngoài sản xuất:Với các doanh nghiệp dịch vụlà các khoản chi
phí phục vụ cho việc quản lý và phục vụ chung cho hoạt động tại các bộ phận
và chung toàn doanh nghiệp Trong các doanh nghiệp dịch vụ chi phí chungthường gổm rất nhiều khoản như: sửa chữa, tiếp thị, thông tin, Chi phí cơbản và chi phí chung có mối quan hệ và vai trò khác nhau trong quá trình thựchiện dịch vụ Vì vậy phải có cách thức quản lý và giải pháp tiết kiệm chi, cáckhoản chi phí cơ bản không thể bị cắt bỏ hoàn toàn mà doanh nghiệp phải tìm
ra các giải pháp tiết kiệm thông qua nâng cao năng suất lao động, phùhợptrong sản xuất Đối với các khoản chi phí chung cần tiết kiệm triệt để,tăng cường quản lý thông qua hệ thống định mức và dự toán chi phí
1.3.1.2 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế
Để thực hiện việc tập hợp chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu màkhông xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh của chi phí, chi phí đượcphân bổ theo yếu tố Những khoản chi có cùng nội dung kinh tế thì được sắpxếp vào một yếu tố bất kể nó phát sinh ở bộ phận nào và dùng để sản xuất rasản phẩm nào Cách xây dựng chi phí này là cơ sở để doanh nghiệp xây dựngcác định mức chi phí cần thiết, lập dự toán chi phí, lập báo cáo chi theo yếu tốtrong kỳ Cách phân loại này còn là cơ sở để cung ứng các nguồn lực cần thiết
sử dụng trong quá trình sản xuất và phân tích đánh giá tình hình thực hiện chiphí sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại này chi phí được chia thành 3yếu tố cơ bản gồm lao động sống, đối tượng lao động và tư liệu lao động Đểphục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý, toàn bộ chi phí được chia thành các yếu tố
Chi phí nguyên liệu trực tiếp: là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ, được sử dụng trực tiếp để thực hiện dịch vụ trong kỳkinh doanh
Chi phí nhiên liệu, động lực dùng vào sản xuât: Nhiên liệu cũng là
nguyên liệu phụ nhưng nó giữ vai trò quan trọng trong danh mục nguyên vậtliệu Vì thế, nó được xếp vào một khoản mục riêng
Trang 39Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: là khoản chi trả cho
cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: phản ánh
khoản chi phí trich theo tỷ lệ quy đinh của nhà nước trên tổng số tiền lương
và phụ cấp của công nhân viên
Chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khầu hao phải trích
trong kỳ của tất cả các tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh
Chi phí mua ngoài: bao gồm các chi phí gắn liền với dịch vụ mua từ
bên ngoài doanh nghiệp cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh ví dụđiện, nước v.v…
Chi phí khác bằng tiền: là các khoản chi phí bằng tiền chưa phản ánh ở
các yếu tố trên mà doanh nghiệp phải thanh toán trực tiếp trong kỳ
1.3.1.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
Mọi tổ chức, nhà quản trị đều muốn biết chi phí sẽ bị ảnh hưởng nhưthế nào khi tổ chức có những thay đổi về mức độ hoạt động Mối quan hệgiữa chi phí với mức độ hoạt động được gọi là cách ứng xử của chi phí, rấtcần thiết cho các chức năng lập kế hoạch, kiểm soát và ra quyết định của quản
lý Mà mức độ hoạt động trong các doanh nghiệplà số lượng hàng hóa, dịch
vụ đã thực hiện…Theo cách phân loại này, chi phí được chia thành ba loại cơbản: chi phí biến đổi, chi phí cố định và chi phí hỗn hợp.
Chi phí biến đổi (Biến phí):Là những chi phí mà về mặt tổng số sẽ
thay đổi tỷ lệ thuận theo sự thay đổi của mức độ hoạt động của doanh nghiệpnhưng không thay đổi tính trên một đơn vị của mức độ hoạt động Trong cácdoanh nghiệp dịch vụ, biến phí gồm: giá trị nguyên, nhiên vật liệu tiêu hao,chi phí khấu hao TSCĐ theo sản lượng, tiền lương trả theo tỷ lệ % với doanhthu, Tùy thuộc vào mức độ thay đổi của biến phí so với mước độ hoạt động
mà biến phí được chia thành biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc
Trang 40Biến phí tỷ lệ:Là những chi phí biến đổi tuyến tính (cùng một tỷ lệ) với sự
thay đổi của mức độ hoạt động Trong các doanh nghiệp dịch vụ biến phí tỷ lệ gồm
có giá trị nguyên, nhiên vật liệu tiêu hao, chi phí công nhân trực tiếp, chi phí hoahồng trả cho đại lý,
Biến phí cấp bậc:Là những chi phí có thay đổi nhưng không tuyến tính
với mức độ hoạt động Chúng chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi đếnmức đáng kể nào đó Trong các doanh nghiệp dịch vụ biến phí cấp bậcthường là chi phí bảo dưỡng, duy tu máy moc, chi phí lao động giántiếp, Chi phí biến đổi có ý nghĩa rất lớn với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuậncủa doanh nghiệp, kiểm soát tốt chi phí biến đổi sẽ làm tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp Khi kiểm soát tình hình thực định mức chi phí biến đổi, cácnhà quản trị cần nắm được toàn bộ khả năng cung ứng của từng bậc để tránhkhuynh hướng huy động quá nhiều so với nhu cầu, gây khó khăn khi nhu cầu
bị giảm đi sau đó Đồng thời nhà quản trị cần lưu tâm đến tính chất của cácloại biến phí nói trên thì mới đánh giá được chính xác sự tiết kiệm hay lãng phícủa từng trung tâm chi phí
Chi phí cố định (Định phí):Là những chi phí không thay đổi về tổng số
trong một phạm vi phù hợp (phạm vi phù hợp là phạm vi giữa khối lượng vậnchuyển tối thiểu và tối đa mà doanh nghiệp dự kiến sẽ thực hiện) với mức độhoạt động của doanh nghiệp nhưng lại biến động ngược chiều với mức độhoạt động khi tính bình quân cho một đơn vị mức độ hoạt động.Trong cácdoanh nghiệp dịch vụ, định phí bao gồm: khấu hao tài sản cố định (TSCĐ)tính theo phương pháp đường thẳng, phí bảo hiểm, lương của nhân viên quản
lý trả theo thời gian,… căn cứ vào mức độ cần thiết của định phí được chialàm 2 loại định phí bắt buộc và định phí tùy ý
Định phí bắt buộc:Là những định phí không thể không có cho dù mức độ
hoạt động của doanh nghiệp xuống rất thấp hoặc không hoạt động thì chi phí này