Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất gạch tại Việt Nam

257 465 3
Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất gạch tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 GI ỚI THIỆU ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do lựa chọn đề tài Ô nhiễm môi trường đang trở thành mối quan tâm của toàn cầu và hoạt động c ủa các doanh nghiệp sản xuất tác động tiêu cực đến môi trường đang tạo nên sự chú ý ngày càng tăng. Đã có những áp lực để quản lý hoạt động môi trường không chỉ từ trong nội bộ doanh nghiệp mà còn từ các đối tượng quan tâm khác đặc biệt là từ chính ph ủ. Các quy định môi trường của chính phủ ngày càng nghiêm ngặt hơn đã dẫn đến việc các doanh nghiệp phải đối mặt với sự gia tăng đáng kể của chi phí môi trường (EC) bao g ồm khoản phạt môi trường, chi phí xử lý ô nhiễm, chi phí quản lý và phòng ng ừa ô nhiễm (Niap, 2006). Theo Kitzman (2001), EC liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đang tăng lên bởi sự gia tăng của quy định môi trường và nhu cầu xã hội cho s ự phát triển bền vững. Vì vậy, trong những thập kỷ gần đây, đã có một số lượng ngày càng lớn các doanh nghiệp đề cao tầm quan trọng của quản lý môi trường và phản ánh chúng vào trong hệ thống kế toán (Todea & cộng sự, 2010). Để quản lý và kiểm soát EC, các doanh nghiệp cần phải thu thập, phân tích và cung c ấp thông tin EC. Kế toán quản trị chi phí môi trường – ECMA ra đời trở thành công c ụ hữu ích để đáp ứng yêu cầu trên. Mặc dù ECMA là một lĩnh vực của kế toán nhưng nó được thể hiện như là một thuật ngữ rộng hơn liên quan đến việc tạo ra các d ữ liệu về hoạt động môi trường ở cấp độ doanh nghiệp cho cả đối tượng bên trong và bên ngoài. ECMA chính là vi ệc nhận diện, đo lường và công bố thông tin tiền tệ và thông tin hiện vật liên quan đến môi trường để cải thiện hiệu quả môi trường (gia tăng trách nhiệm môi trường, giảm trừ rủi ro môi trường, sản xuất sản phẩm xanh) và nâng cao ho ạt động tài chính của doanh nghiệp (sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả, tiết kiệm chi phí). Do đó, ECMA giúp lồng ghép các vấn đề môi trường của tổ chức vào hệ th ống kế toán quản trị (MA). H ệ thống MA truyền thống đã có một số hạn chế về nhận thức liên quan đến việc cải thiện hoạt động thông qua quản trị chi phí đó là các EC đang được tập hợp vào tài khoản chung (UNDSD, 2001; Rikhardsson & cộng sự, 2005; Schaltegger & cộng s ự, 2008). Vì vậy, hệ thống này không đưa ra một sự nhìn nhận cụ thể về tác động môi trường và các chi phí liên quan mà tập trung vào hoạt động tài chính (Gray & cộng sự, 2001; IFAC, 2005). Điều này dẫn đến các thông tin không được cung cấp một cách đầy đủ cho nhà quản lý để đưa ra các quyết định. Do đó, sự xuất hiện của ECMA đã lấp đầy khoảng trống của MA truyền thống (Niap, 2006). Ứng dụng ECMA ngày càng trở nên rõ ràng. Điều này đã phản ánh một sự thay đổi lớn trong hai thập kỷ qua (Rikhardsson & cộng sự, 2005; Schaltegger & cộng sự, 2008; Todea & cộng sự, 2010; Ahmad, 2012). ECMA đã thu hút sự chú ý và quan tâm ngày càng lớn và được đánh giá là công cụ để quản lý môi trường hiệu quả. ECMA không còn là một hiện tượng phương Tây bởi vì nó đang lan rộng trên toàn thế giới, và g ần đây nó đã được áp dụng rộng rãi với tốc độ chóng mặt ở một số nước châu Á (Bennett & James, 2000; Rikhardsson & cộng sự, 2005). Tuy nhiên, áp dụng ECMA t ại các quốc gia đang phát triển như Đông Nam Á đang ở trong giai đoạn đầu và có ít tài liệu về ECMA tại các quốc gia này là sẵn có (Herzig, 2012). Với Việt Nam đó cũng không phải là ngoại lệ, ECMA được coi là lĩnh vực mới trong cả nghiên cứu và thực hành qu ản lý. Theo Jalil & cộng sự (2016), tại các quốc gia đang phát triển, hoạt động thân thi ện với môi trường chưa được chấp nhận nhiều từ các ngành công nghiệp, do đó động lực để cải thiện môi trường hay sản xuất sạch hơn cũng như cơ hội cho việc nghiên cứu và thực hành ECMA đã bị hạn chế. Vì vậy, nghiên cứu về ECMA trong các doanh nghiệp sản xuất (DNSX) tại Việt Nam sẽ giúp phát hiện những thông tin quan trọng về những yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng ECMA đứng trên quan điểm c ủa một quốc gia đang phát triển đồng thời cũng cung cấp sự hiểu biết về những khác biệt giữa các quốc gia trong việc thực hành ECMA. Các DNSX gạch đóng góp vai trò hết sức to lớn trong sự phát triển công nghiệp hóa và hi ện đại hóa đất nước. Tuy nhiên với công nghệ sản xuất gạch hiện nay chủ yếu bằng đất sét nung và ngay cả với công nghệ sử dụng nguyên liệu khác như cát, xi m ăng, than, đá cũng đã gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường như tiêu tốn một lượng tài nguyên khổng lồ, biến đất canh tác thành ao hồ, gây ra hiện tượng sạt lở, xói mòn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và cảnh quan. Sản xuất gạch tạo ra khí th ải, bụi độc hại ảnh hưởng đến môi trường sống, tăng khí thải nhà kính, tăng chi phí x ử lý môi trường cũng như chi phí quản lý và phòng ngừa ô nhiễm. Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường trong sản xuất gạch đã được Bộ Xây dựng thể hiện trong chiến lược phát tri ển đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n - - Lê thị tâm NGHIÊN CứU Kế TOáN QUảN TRị CHI PHí MÔI TRƯờNG TRONG CáC DOANH NGHIệP SảN XUấT GạCH TạI VIệT NAM CHUYÊN NGàNH: Kế TOáN (Kế TOáN, KIểM TOáN Và PH¢N TÝCH) M· Sè: 62340301 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi PGS.TS Lê Kim Ngäc Hµ néi - 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5 Tổng quan nghiên cứu 1.5.1 Tổng quan nghiên cứu giới 1.5.2 Tổng quan nghiên cứu nước 12 1.5.3 Khoảng trống nghiên cứu định hướng nghiên cứu Kế tốn quản trị chi phí mơi trường 14 TÓM TẮT CHƯƠNG 16 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP 17 2.1 Khái niệm kế tốn quản trị chi phí mơi trường 17 2.2 Nội dung kế toán quản trị chi phí mơi trường 20 2.2.1 Thơng tin kế tốn quản trị chi phí mơi trường 20 2.2.2 N4.4.hận diện chi phí mơi trường 21 2.2.3 Phương pháp xác định chi phí mơi trường 30 2.2.4 Báo cáo chi phí mơi trường tiêu đánh giá hiệu môi trường 39 2.3 Lợi ích kế tốn quản trị chi phí mơi trường 41 2.3.1 ECMA khắc phục nhược điểm kế toán quản trị chi phí truyền thống 41 2.3.2 ECMA giúp tiết kiệm chi phí, kiểm sốt chi phí 42 2.3.3 ECMA giúp thẩm định dự án đầu tư 42 2.3.4 ECMA giúp đánh giá hiệu môi trường 43 2.3.5 ECMA giúp nâng cao hình ảnh doanh nghiệp 43 2.4 Kế tốn quản trị chi phí môi trường số quốc gia 44 2.4.1 Kế tốn quản trị chi phí mơi trường Hàn Quốc 44 2.4.2 Kế tốn quản trị chi phí mơi trường Nhật Bản 45 2.4.3 Kế toán quản trị chi phí mơi trường Mỹ 47 2.4.4 Kế toán quản trị chi phí mơi trường Cộng hịa Séc 48 2.4.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 49 TÓM TẮT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 3.1 Thiết kế nghiên cứu 52 3.1.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 52 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu 61 3.2 Phương pháp nghiên cứu 64 3.2.1 Thu thập, xử lý phân tích liệu định tính 65 3.2.2 Thu thập, xử lý phân tích liệu định lượng 68 TÓM TẮT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 75 4.1 Tổng quan ngành sản xuất gạch Việt Nam 75 4.1.1 Hiện trạng tình hình đầu tư sản xuất ngành cơng nghiệp gạch Việt Nam75 4.1.2 Tình hình tiêu thụ gạch 78 4.1.3 Đánh giá tổng quan ngành sản xuất gạch Việt Nam 80 4.2 Thống kê mô tả doanh nghiệp sản xuất gạch sử dụng nghiên cứu 81 4.3 Nghiên cứu mức độ áp dụng ECMA doanh nghiệp sản xuất gạch Việt Nam 83 4.3.1 Kiểm định mức độ áp dụng kế tốn quản trị chi phí mơi trường 83 4.3.2 Đánh giá mức độ áp dụng kế tốn quản trị chi phí mơi trường doanh nghiệp sản xuất gạch Việt Nam 86 4.4 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA doanh nghiệp sản xuất gạch Việt Nam 92 4.4.1 Nghiên cứu định tính nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA 92 4.4.2 Nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA 101 4.5 Nghiên cứu quan điểm nhà quản trị lợi ích việc áp dụng ECMA 108 4.5.1 Kiểm tra độ tin cậy biến quan sát lợi ích việc áp dụng ECMA 108 4.5.2 Thống kê mô tả lợi ích việc áp dụng ECMA 109 4.5.3 Kiểm định mối liên hệ quan điểm nhà quản lý lợi ích việc áp dụng ECMA với quy mô hoạt động (theo số lượng lao động) 110 4.5.4 Kiểm định khác biệt quan điểm nhà quản lý lợi ích việc áp dụng ECMA với quy mô hoạt động (theo số lượng lao động) 110 4.5.5 Kiểm định mối liên hệ quan điểm nhà quản lý lợi ích việc áp dụng ECMA với quy mô hoạt động (theo tổng nguồn vốn) 111 4.5.6 Kiểm định khác biệt quan điểm nhà quản lý lợi ích việc áp dụng ECMA với quy mô hoạt động (theo tổng nguồn vốn) 111 4.5.7 Kiểm định mối liên hệ quan điểm nhà quản lý lợi ích việc áp dụng ECMA với trình độ đào tạo nhà quản lý 112 4.5.8 Kiểm định khác biệt quan điểm nhà quản lý lợi ích việc áp dụng ECMA với trình độ đào tạo nhà quản lý 112 4.5.9 Kiểm định mối liên hệ khác biệt quan điểm nhà quản lý lợi ích việc áp dụng ECMA với kinh nghiệm làm việc nhà quản lý 112 4.6 Đánh giá quan điểm lựa chọn phương pháp xác định chi phí mơi trường nhà quản trị 113 TÓM TẮT CHƯƠNG 115 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU116 5.1 Phương hướng phát triển ngành gạch Việt Nam 116 5.1.1 Mục tiêu phát triển ngành gạch 116 5.1.2 Dự báo tổng thể phát triển ngành gạch Việt Nam 116 5.1.3 Phương hướng phát triển ngành gạch Việt Nam 117 5.2 Những giải pháp áp dụng ECMA doanh nghiệp sản xuất gạch 118 5.2.1 Thiết kế tài khoản riêng biệt cho thông tin môi trường 119 5.2.2 Nhận diện chi phí mơi trường 120 5.2.3 Xây dựng phương pháp xác định chi phí mơi trường 124 5.2.4 Lập báo cáo chi phí mơi trường 134 5.2.5 Xây dựng tiêu đánh giá hiệu môi trường 135 5.3 Những khuyến nghị từ kết nghiên cứu 138 5.3.1 Về phía phủ quan chức 138 5.3.2 Về phía doanh nghiệp 141 5.3.3 Các đối tượng quan tâm khác 143 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu luận án 145 TÓM TẮT CHƯƠNG 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải Tiếng Việt ALBC Áp lực bắt chước ALCĐ Áp lực cộng đồng dân cư ALCP Áp lực phủ ALQP Áp lực quy phạm CLMT Chiến lược mơi trường tích cực CP Cổ phần DNSX Doanh nghiệp sản xuất NTNQT Nhận thức nhà quản trị TSCĐ Tài sản cố định VLXD Vật liệu xây dựng VLXN Vật liệu xây nung VLXKN Vật liệu xây không nung Tiếng Anh ABC CIMA EC ECA EMA ECMA EMS EMAS Activity Based Cost (Chi phí dựa hoạt động) Chartered Institute of Management Accountants of Canada (Viện Kế toán quản trị Canada) Environmental Cost (Chi phí mơi trường) Environmental Cost Accounting (Kế tốn chi phí mơi trường) Environmental Management Accounting (Kế tốn quản trị mơi trường) Environmental Cost Management Accounting (Kế tốn quản trị chi phí mơi trường) Envionmental Management System (Hệ thống quản lý mơi trường) Eco-Management and Audit Scheme (Chương trình kiểm toán quản trị sinh thái) Từ viết tắt EPI ESDD FA Diễn giải Chỉ số hiệu môi trường (Environmental Performance Indicators) Energy and Sustainable Development Divison (Ủy ban lượng phát triển bền vững) Financial Accounting (Kế tốn tài chính) FCA Full Cost Accounting (Kế tốn chi phí đầy đủ) GRI Global Reporting Initiative (Sáng kiến báo cáo toàn cầu) IFAC International Federation of Accountant (Liên đoàn Kế toán quốc tế) ISO JMETI International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) Japanese Ministry of Economic, Trade and Industry (Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật) JMOE Japanese Ministry of Environment (Bộ Môi trường Nhật Bản) KMOE Korean Ministry of Environment (Bộ Môi trường Hàn Quốc) LCC Life Cycle Cost (Chi phí vịng đời sản phẩm) MA Managemental Accounting (Kế toán quản trị) MEMA MFCA OECD PEMA Monetary Environmental Management Accounting (Kế toán quản trị môi trường tiền tệ) Material Flow Cost Accounting (Kế tốn chi phí dịng vật liệu) Organization of Economic Co-orperation Development (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) Physical Environmental Management Accounting (Kế tốn quản trị mơi trường vật) R&D Chi phí nghiên cứu phát triển (Research & Development) TCA Total Cost Accounting (Kế toán chi phí tổng) UNDSD USEPA United Nations Division of Sustainable Development (Ủy ban Liên hợp quốc phát triển bền vững) United States Environmental Protection Agency (Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ) DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng: Bảng 2.1 Phân bổ chi phí mơi trường theo mức độ đo lường chi phí 29 Bảng 3.1 Các biến quan sát đo lường nhân tố ảnh hưởng 62 đến mức độ áp dụng ECMA 62 Bảng 3.2 Các biến quan sát đo lường mức độ áp dụng ECMA 63 Bảng 3.3 Mã hóa đối tượng tham gia vấn 66 Bảng 3.4 Bảng xử lý phân tích liệu định tính 67 Bảng 3.5 Đặc điểm đối tượng khảo sát 70 Bảng 4.1 Tổng công suất lắp đặt từ 2008 – 2014 76 Bảng 4.2 Sản lượng vật liệu xây từ năm 2008 đến năm 2014 77 Bảng 4.3 Tổng hợp tổng sản lượng sản xuất gạch giai đoạn 2008-2015 78 Bảng 4.4 Lượng tiêu thụ nước loại gạch giai đoạn 2008 – 2014 79 Bảng 4.5 Kim ngạch nhập gạch ốp lát giai đoạn 2008 – 2014 79 Bảng 4.6 Kim ngạch xuất giai đoạn 2008 – 2014 79 Bảng 4.7 Quy mô hoạt động (theo số lượng lao động) 81 Bảng 4.8 Quy mô hoạt động (theo tổng nguồn vốn) 81 Bảng 4.9 Cơ cấu tổ chức quản lý 82 Bảng 4.10 Mơ hình tổ chức kế tốn quản trị 82 Bảng 4.11 Quan điểm định kinh doanh nhà quản trị 83 Bảng 4.12 Hệ số tương quan biến tổng hệ số Cronbach’s Alpha biến 84 Bảng 4.13 Thống kê mô tả biến quan sát đo lường mức độ áp dụng ECMA 84 Bảng 4.14 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA 104 Bảng 4.15 Kết hồi quy ban đầu 107 Bảng 4.16 Kiểm tra độ tin cậy biến quan sát lợi ích việc áp dụng ECMA 109 Bảng 4.17 Thống kê mô tả lợi ích việc áp dụng ECMA 109 Bảng 4.18 Quan điểm nhà quản trị lợi ích việc áp dụng ECMA 110 Bảng 4.19 Ý kiến phương pháp sử dụng để xác định chi phí mơi trường 113 Bảng 5.1 Quy hoạch nhu cầu gạch nước 117 Bảng 5.2 Hoạt động môi trường thước đo hoạt động 125 Bảng 5.3 Phân bổ chi phí mơi trường vào hoạt động 127 Bảng 5.4 Xác định chi phí mơi trường sản phẩm 128 Bảng 5.5 So sánh phương pháp ABC phương pháp truyền thống 129 Bảng 5.6 Bảng cân vật liệu 131 Bảng 5.7 Khối lượng vật liệu sản xuất phân bổ cho trung tâm chi phí 131 Bảng 5.8 Chi phí vật liệu phân bổ cho sản phẩm chất thải 132 Bảng 5.9 Phân bổ chi phí lượng chi phí hệ thống cho trung tâm chi phí 132 Bảng 5.10 Phân bổ chi phí cho sản phẩm chất thải 133 Bảng 5.11 Các khoản mục chi phí phân bổ cho chất thải 133 Bảng 5.12 So sánh phương pháp MFCA phương pháp truyền thống 133 Bảng 5.13 Các tiêu tuyệt đối 136 Bảng 5.14 Các tiêu tương đối 137 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ phương pháp truyền thống, TCA FCA 36 Sơ đồ 3.1 Mơ hình nghiên cứu 61 Sơ đồ 4.1 Mức độ tác động nhân tố 108 Sơ đồ 5.1 Quy trình sản xuất tổn thất vật liệu nhà máy gạch cao cấp Vĩnh Lộc130 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 2.1 Danh mục chi phí mơi trường IFAC 149 Phụ lục 2.2 Phân loại chi phí mơi trường theo hoạt động kiểm sốt chất lượng môi trường 150 Phụ lục 2.3 Phân loại chi phí mơi trường theo phạm vi phát sinh 150 Phụ lục 2.4 Chi phí mơi trường phát sinh doanh nghiệp 151 Phụ lục 2.5 Phương pháp xác định chi phí truyền thống phương pháp xác định chi phí dựa hoạt động (ABC) 152 Phụ lục 2.6 Chu kỳ sống sản phẩm 153 Phụ lục 2.7 Phương pháp xác định chi phí truyền thống phương pháp kế tốn chi phí tổng (TCA) 154 Phụ lục 2.8 Chi phí mơi trường bên bên doanh nghiệp 155 Phụ lục 2.9 Mơ hình chi phí cá nhân, chi phí xã hội chi phí đầy đủ 155 Phụ lục 2.10 Phương pháp chi phí truyền thống phương pháp kế tốn chi phí dịng vật liệu (MFCA) 156 Phụ lục 2.11 ECMA phát triển bền vững 157 Phụ lục 4.1 Tổng hợp tài nguyên khoáng sản sản xuất gạch theo vùng kinh tế 158 Phụ lục 4.2 Thống kê sản xuất gạch ốp lát nước Asean 159 Phụ lục 4.3 Thống kê tiêu thụ nước Asean 159 Phụ lục 4.4 Thống kê xuất gạch ốp lát nước từ 2009 đến 2013 159 Phụ lục 4.5 Tình hình nhập gạch ốp lát nước từ 2009 đến 2013 159 Phụ lục 4.6 Mối quan hệ mức độ áp dụng ECMA với số lượng lao động 160 Phụ lục 4.7 Kiểm định Chi-Square mối liên hệ mức độ áp dụng ECMA với số lượng lao động 160 Phụ lục 4.8 Kiểm định Somers’ d mối liên hệ mức độ áp dụng ECMA với số lượng lao động 160 Phụ lục 4.9 Kiểm định Kendall’s tau Gamma mối liên hệ mức độ áp dụng ECMA với số lượng lao động 161 Phụ lục 4.10 Kiểm định ANOVA khác biệt mức độ áp dụng ECMA với số lượng lao động 161 Phụ lục 4.11 Kiểm định khác biệt mức độ áp dụng ECMA với số lượng lao động 161 Phụ lục 4.12 Mối quan hệ mức độ áp dụng ECMA với tổng nguồn vốn 162 Phụ lục 4.13 Kiểm định Somers’ d mối liên hệ mức độ áp dụng ECMA với tổng nguồn vốn 162 Phụ lục 4.14 Kiểm định Kendau’s tau Gamma mối liên hệ mức độ áp dụng ECMA với tổng nguồn vốn 162 Phụ lục 4.15 Thể khác biệt mức độ áp dụng ECMA với tổng nguồn vốn 163 Phụ lục 4.16 Kết kiểm định độ tin cậy biến quan sát ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA 164 Phụ lục 4.17 Kết phân tích khám phá nhân tố cho biến độc lập 165 Phụ lục 4.18 Kết phân tích khám phá nhân tố cho biến phụ thuộc 166 Phụ lục 4.22 Kiểm định Somers’d quan điểm nhà quản lý lợi ích việc áp dụng ECMA với số lượng lao động 169 Phụ lục 4.23 Kiểm định Kendaull’s tau, Gamma quan điểm nhà quản lý lợi ích việc áp dụng ECMA với số lượng lao động 170 Phụ lục 4.24 Sự khác biệt quan điểm nhà quản ý lợi ích việc áp dụng ECMA với số lượng lao động 170 Phụ lục 4.25 Mối liên hệ quan điểm nhà quản lý lợi ích việc áp dụng ECMA với tổng nguồn vốn 171 Phụ lục 4.26 Sự khác biệt quan điểm nhà quản lý lợi ích việc áp dụng ECMA với tổng nguồn vốn 171 Phụ lục 4.27 Mối liên hệ lợi ích việc áp dụng ECMA với trình độ đào tạo 172 Phụ lục 4.28 Kiểm định ANOVA quan điểm nhà quản lý lợi ích việc áp dụng ECMA với trình độ đào tạo 172 Phụ lục 4.29 Sự khác biệt quan điểm nhà quản lý lợi ích việc áp dụng ECMA với trình độ đào tạo 173 Phụ lục 4.30 Mối liên hệ quan điểm nhà quản lý lợi ích việc áp dụng ECMA với kinh nghiệm làm việc 174 Phụ lục 5.1 Tổng hợp quy hoạch phát triển sản xuất gạch đến năm 2020 theo vùng kinh tế nước công suất thiết kế 176 Phụ lục 5.2 Thiết lập tài khoản EMA tiền tệ 177 Phụ lục 5.3 Thiết lập tài khoản EMA vật 180 Phụ lục 5.4 Phân loại chi phí mơi trường 181 Phụ lục 5.5 Báo cáo môi trường (theo thông tin vật) 182 Phụ lục 5.6 Báo cáo môi trường (theo thông tin vật) 183 Phụ lục 5.7 Báo cáo chi phí mơi trường (theo hoạt động) 184 Phụ lục 5.8 Báo cáo chi phí mơi trường (theo nội dung công dụng) 186 Phụ lục 5.9 Báo cáo chi phí mơi trường 187 Phụ lục 5.10 Dự toán chi phí mơi trường 188 Phụ lục Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch kèm theo dòng thải 189 Phụ lục Nhu cầu nguyên vật liệu, nhiên liệu đầu vào nhà máy sản xuất gạch Vĩnh Lộc – Công ty CP Sản xuất thương mại Lam Sơn 190 214 Phụ lục 15 Dự tốn chi tiết chi phí cải tạo, phục hồi môi trường Công ty CP VLXD Hùng Cường TT Mã hiệu Hạng mục I Mkt AB.34.110 AD.32231 AD.32111 II Mcn Thực tế Mtd 2.1 2.2 AA.21111 Cải tạo khu vực khai thác San gạt moong máy ủi Làm biển báo bê tơng cốt thép, loại tam giác Chi phí xây dựng cột biển báo Cải tạo khu vực sân cơng nghiệp Di chuyển máy móc, thiết bị Ch phí tháo dỡ cơng trình phụ trợ Phá dỡ tường gạch Phá dỡ kết móng xi măng cốt thép Phá dỡ kết xi măng không cốt thép Phá dỡ cửa, cửa lớn, cửa sổ Tháo dỡ mái tôn Tháo dỡ trần Tháo dỡ chậu rửa Thảo dỡ bệ xí Thông hút chất thải hầm tự hoại Cải tạo khu vực xung quanh Trồng tre Chi phí cải tạo đường công vụ Vận chuyển đất đá để san gạt, cải tạo tuyến đường công vụ AA.21222 2.3 AA.21221 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 AA.31312 AA.31221 AA.31311 AA.31521 AA.31531 Thực tế III Mxq 2.1 AB.41234 ĐVT Khối lượng Hệ số điều chỉnh máy 100m3 90,86 1,0326 Cái 18 Cái 18 Chuyến 02 m3 17,65 1,179 231.119 4.434.868 m3 7,94 1,179 805.117 7.536.910 m3 7,0 1,179 562.003 4.638.211 m2 m2 m2 Cái Cái 22,25 102,2 73 1 1,179 1,179 1,179 1,179 1,179 6.315 4.736 9.472 15.787 20.523 165.660 570.659 815.227 18.613 24.197 m3 Bụi 890 100m3 0,3259 1,0326 Hệ số ĐC nhân công Đơn giá (Đồng) Vật liệu Nhân công Thành tiền (Đồng) Máy Vật liệu Nhân công Máy 4.970.682 3.998.373 18.145.125 527.076 621.656 4.443.606 3.376.717 181.533 1,179 29.282 29.293 1,179 246.867 159.114 59.899 500.000 1.000.000 1.000.0 00 1.000.000 8.015.152 27.302 1,0326 1.520.0 78 1.113.330 30.716.479 20.037.713 24.298.780 511.543 215 Hệ số ĐC nhân công TT Mã hiệu Hạng mục ĐVT Khối lượng Hệ số điều chỉnh máy 2.2 AB.34120 San gạt đất đá sửa chữa, cải tạo tuyến đường ngoại mỏ 100m3 0,3259 1,0326 100m3 0,3259 1,0326 1,179 2.3 AD.21218 Làm mặt đường cấp phối bề dày lớp 20 cm 100m3 1,0326 1,179 AB.28211 Nạo vét mương thoát nước 100m3 0,16 1,0326 1,179 IV Mk VI VII Vật liệu 107.808 1.001.894 Chi phí giám sát mơi trường Tổng Chi phí hành Tổng chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường Nhân công Thành tiền (Đồng) Máy Vật liệu Nhân công 254.540 2.4 V Đơn giá (Đồng) 10% chi phí trực tiếp 659.301 836.239 332.989 2.304.9 57 1.738.9 08 Máy 85.658 8.015.152 41.424 112.428 6.218.527 19.040.789 157.748 287.295 4.472.000 17.457.834 52.919.197 40.182.838 110.559.869 11.055.987 121.615.856 216 Phụ lục 16 Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường Nhà máy gạch Yên Ninh Công ty CP Sản xuất Thương mại Cẩm Trướng TT I Ký hiệu ĐVT Hạng mục Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai thác (Mkt) Chi phí cải tạo, san gạt xung quanh Cqm m3 moong khai thác Chi phí cải tạo, củng cố bờ moong Cbm m3 khai thác Chr m Chi phí xây dựng hàng rào Khối lượng Mã hiệu Đơn giá (Đồng) 9.889,9 AB.34.110 181.533 đ/m3 1,0326 18.538.714 1.039,6 AB.34.110 181.533 đ/m3 1,0326 1.948.740 2.325 - 1,179 1,0326 1,179 76.725.000 1,179 24.360.548 Ctd m3 Chi phí xây dựng trụ đỡ hàng rào 7,74 AG.1112 Ccắm biển báo Ctrồng cây 517 AD.32231 Cr m3 Chi phí cắm biển báo nguy hiểm Trồng khu vực khai thác Chi phí cải tạo hệ thống thoát nước cho khu vực hồ 232,5 AB.11511 88.869 đ/m3 II Thành tiền (Đồng) 139.973.165 33.000 đ/m2 561.592 đ/m3 266.606 đ/m3 61.346 đ/m3 58.575 đ/cái Hệ số điều chỉnh 50.360 đ/1 cống Cc Chi phí lắp đặt cống thơng thủy AG.42211 178.548 đ/1 cống 1,179 116.299 đ/1 cống 1,0326 Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai trường (Mặt sân cơng nghiệp cơng trình phụ trợ) Chi phí di dời máy móc, thiết bị vận Cdc chuyển khỏi khu vực mỏ Ctd Tháo dỡ cơng trình Cvc phế thải Chuyến Vận chuyển phế thải tháo dỡ công - 7.269.921 574.348 9.413.019 1.142.875 12.231.129 10.654.114 65.610 217 TT Ký hiệu ĐVT Cnạo vét m Csan lấp m3 III Hạng mục trình Chi phí nạo vét bể tự hoại Chi phí san lấp cơng trình xử lý Khối lượng 4,6 m3 Chi phí san gạt khai trường 30 Ctrồng Cây Chi phí trồng 33 Chi phí cải tạo, hồn phục mơi trường ngồi biên giới mỏ (Mxq) Cs Cgia cố đgt m3 Chi phí gia cố đường giao thơng 250 Mã hiệu Đơn giá (Đồng) AB.11211 AB.41431 AB.42231 AB.34110 - 200.000 đ/m3 65.559 đ/m3 13.708,01 đ/m3 4.507,45 đ/m3 1.815,33 đ/m3 18.207 đ/cây AB.41432 AB.42132 15.089 đ/m3 6.663 đ/m3 7.030 đ/m3 2.534 đ/m3 1,0326 1,179 AB.641122 IV VI VI I Những khoản chi phí khác (Mk) Cgiám sát Chi phí giám sát mơi trường Chi phí quản lý Tổng chi phí cải tạo, phục hồi môi trường Hệ số điều chỉnh - 400.000 1,179 454.339 1,0326 - 56.235 600.831 13.177.521 Tính theo Thơng tư 08/2014/TT-BTC VI = 10% (I + II + III + IV) VII = I + II + III + IV + V + VI Thành tiền (Đồng) 13.177.521 2.488.000 2.488.000 16.786.980 184.6456.786 Trong đó: Đơn giá áp dụng theo đơn giá xây dựng tỉnh Thanh Hóa cơng bố kèm theo QĐ 3592/QĐ-UBND ngày 1/11/2011 - Hệ số điều chỉnh áp dụng theo QĐ số 1235/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 16/4/2013 Số tiền ký quỹ lần đầu (năm đầu) = 184.656.786 x 15% = 27.698.517 đồng Số tiền ký quỹ lần sau (hằng năm) = (184.656.786 – 27.698.517)/(20-1) = 8.260.961 đồng 218 Phụ lục 17 Tổng hợp chi phí phục hồi mơi trường sau khai thác nhà máy gạch Định Công – Công ty CP sản xuất thương mại Cẩm Chướng STT Hạng mục cơng việc Thành tiền (Đồng) Chi phí san gạt xung quanh moong khai thác 12.875.735 Chi phí củng cố bờ moong khai thác 239.118.290 Chi phí lập hàng rào, biển báo 196.494.400 Chi phí trồng xanh quanh moong khai thác 47.500.000 Chi phí cải tạo hệ thống thoát nước cho hố mỏ 2.000.000 Tổng cộng 497.988.425 Xác định mức tiền ký quỹ năm: - Số tiền ký quỹ lần đầu: 497.988.425 x 15% = 74.698.264 đồng - Số tiền ký quỹ lần sau: (497.988.425 – 74.698.264)/(60-1) = 7.174.410 đồng 219 Phụ lục 18 Các khoản chi phi môi trường theo dõi Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Lam Sơn Chi phí mơi trường Chi phí khấu hao thiết bị xử lý nước thải Chi phí khấu hao thiết bị xử lý khí thải Chi phí khấu hao thiết bị xử lý chất thải rắn Chi phí sửa chữa thiết bị xử lý chất thải Chi phí vệ sinh, dọn Chi phí đào tạo nhân viên mơi trường Chi phí quan trắc mơi trường Chi phí báo cáo mơi trường Chi phí truyền thơng mơi trường 10 Chi phí tư vấn mơi trường 11 Chi phí cho phận quản lý môi trường (EMS) 12 Chi phí nghiên cứu giải pháp sản xuất 13 Chi phí phịng cháy chữa cháy 14 Chi phí trồng xanh, làm đẹp cảnh quan 15 Chi phí bồi thường, khoản tiền phạt 16 Thuế, phí, lệ phí liên quan đến mơi trường 17 Chi phí khấu hao thiết bị tái chế, tái sử dụng 18 Chi phí xã hội cho bảo vệ mơi trường 19 Chi phí phục vụ đồn tra 20 Chi phí vật liệu sản xuất trực tiếp tạo chất thải 21 Chi phí nhân cơng trực tiếp biến thành chất thải 22 Bảo hiểm mơi trường 23 Dự phịng rủi ro mơi trường 24 Chi phí quần áo bảo hộ lao động 25 Chi phí chăm sóc sức khỏe, y tế 26 Chi phí vật liệu hoạt động tạo chất thải 27 Chi phí khắc phục hậu mơi trường (sự cố tai nạn, hỏa hoạn, vệ sinh an toàn) Theo dõi x x x x x x x x x x x x x x x 220 Phụ lục 19 Các khoản chi phi môi trường theo dõi Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Cẩm Trướng Chi phí mơi trường Chi phí khấu hao thiết bị xử lý nước thải Chi phí khấu hao thiết bị xử lý khí thải Chi phí khấu hao thiết bị xử lý chất thải rắn Chi phí sửa chữa thiết bị xử lý chất thải Chi phí vệ sinh, dọn Chi phí đào tạo nhân viên mơi trường Chi phí quan trắc mơi trường Chi phí báo cáo mơi trường Chi phí truyền thơng mơi trường 10 Chi phí tư vấn mơi trường 11 Chi phí cho phận quản lý môi trường (EMS) 12 Chi phí nghiên cứu giải pháp sản xuất 13 Chi phí phịng cháy chữa cháy 14 Chi phí trồng xanh, làm đẹp cảnh quan 15 Chi phí bồi thường, khoản tiền phạt 16 Thuế, phí, lệ phí liên quan đến mơi trường 17 Chi phí khấu hao thiết bị tái chế, tái sử dụng 18 Chi phí xã hội cho bảo vệ mơi trường 19 Chi phí phục vụ đồn tra 20 Chi phí vật liệu sản xuất trực tiếp tạo chất thải 21 Chi phí nhân cơng trực tiếp biến thành chất thải 22 Bảo hiểm mơi trường 23 Dự phịng rủi ro mơi trường 24 Chi phí quần áo bảo hộ lao động 25 Chi phí chăm sóc sức khỏe, y tế 26 Chi phí vật liệu hoạt động tạo chất thải 27 Chi phí khắc phục hậu mơi trường (sự cố tai nạn, hỏa hoạn, vệ sinh an toàn) Theo dõi x x x x x x x x x x x x x x 221 Phụ lục 20 PHIẾU KHẢO SÁT Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà tham gia khảo sát chủ đề “Nghiên cứu kế tốn quản trị chi phí mơi trường doanh nghiệp sản xuất gạch Việt Nam” Nghiên cứu sinh – Trường Đại học Kinh tế quốc dân Cuộc khảo sát nhằm tìm hiểu ý kiến, quan điểm cách nhìn nhận nhà quản lý doanh nghiệp việc áp dụng kế tốn quản trị chi phí mơi trường (ECMA) doanh nghiệp sản xuất gạch Việt Nam Kết nghiên cứu tổng hợp nhằm phát thách thức hội cho việc thực hành ECMA, từ đề xuất biện pháp cho doanh nghiệp sản xuất gạch vừa nâng cao hiệu kinh tế vừa cải thiện hiệu môi trường nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Rất mong nhận ý kiến đóng góp Ơng/Bà thơng qua việc trả lời câu hỏi Chúng xin cam kết thông tin cá nhân quan điểm mà Ông/Bà cung cấp bảo mật cách tuyệt đối phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin Ơng/Bà cho biết thơng tin sau: I Thơng tin chung Họ tên: Giới tính: Nam Tuổi: Đơn vị công tác: Chức vụ: Kinh nghiệm làm việc (số năm): Trình độ đào tạo: Trung cấp Chuyên ngành đào tạo: Số lượng lao động đơn vị: < 100 người 100 – 200 người Tổng nguồn vốn: < 20 tỷ đồng Nữ Cao đẳng Đại học 200 – 300 người 20 – 100 tỷ đồng Trên đại học > 300 người >100 tỷ đồng 10 Doanh nghiệp Ơng/Bà có cấu tổ chức quản lý theo mơ hình nào? Cơ cấu theo trực tuyến Cơ cấu theo trực tuyến – chức Cơ cấu theo chức Cơ cấu theo trực tuyến – tham mưu Khác 222 11 Doanh nghiệp Ơng/Bà tổ chức máy kế tốn quản trị kế tốn tài theo mơ hình nào? Kết hợp kế tốn quản trị với kế tốn tài Tách biệt kế toán quản trị với kế toán tài Hỗn hợp kế tốn quản trị với kế tốn tài Khác II Kế tốn quản trị chi phí mơi trường Doanh nghiệp Ơng/Bà đưa định kinh doanh dựa khía cạnh nào? Lợi ích kinh tế Lợi ích môi trường Kết hợp lợi ích kinh tế lợi ích mơi trường tập trung nhiều vào lợi ích kinh tế Kết hợp lợi ích kinh tế lợi ích mơi trường tập trung nhiều vào lợi ích mơi trường Xin vui lòng cho biết mức độ áp dụng kế tốn quản trị chi phí mơi trường Doanh nghiệp Ơng/Bà nay? (Hãy chọn số thích hợp cho dịng theo thang điểm sau: = Hồn tồn khơng áp dụng; = Khơng áp dụng; = Bình thường; = Áp dụng; = Hồn tồn áp dụng) Chỉ tiêu Hồn tồn khơng áp dụng Khơng áp dụng Bình thường Áp dụng Hồn tồn áp dụng Sử dụng thông tin tiền tệ cho chi phí mơi trường Sử dụng thơng tin vật cho chi phí mơi trường Theo dõi chi phí MT TK chi tiết Xác định EC theo phương pháp đại 5 Lập dự toán EC Lập báo cáo EC Xây dựng tiêu đánh giá hiệu môi trường Tích hợp thơng tin EC vào định kinh doanh Ơng/Bà có nghĩ hệ thống kế toán quản trị doanh nghiệp nên cần thiết phải thay đổi để cải thiện khả doanh nghiệp việc đo lường kiểm sốt chi phí mơi trường nhằm nâng cao hiệu kinh tế môi trường không? Rất không cần thiết Khơng cần thiết 223 Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Theo Ơng/Bà yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng kế Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rât đồng ý tốn quản trị chi phí mơi trường (ECMA) doanh nghiệp Ơng/Bà? Quy định quản lý chất thải, sử dụng hiệu vật liệu Thắt chặt việc cấp giấy phép môi trường Quy định báo cáo môi trường phủ Quy định khoản phạt môi trường 5 Tiêu chuẩn môi trường cho sản phẩm, trình sản xuất Giáo dục phát triển chuyên môn Sự kết nối phận kế toán quản trị quản lý môi trường 5 5 Cộng đồng dân cư quan tâm đến việc cải thiện môi trường tổ chức Cộng đồng dân cư kỳ vọng vào việc tổ chức nâng cao hoạt động quản lý chất thải Cộng đồng dân cư quan tâm khoản tiền bỏ cho quản lý môi trường Cộng đồng dân cư quan tâm đến báo cáo môi Mức độ đồng ý Ông/Bà với ý kiến sau? I Áp lực cưỡng chế phủ II Áp lực quy phạm Phát triển mạng lưới hiệp hội nghề nghiệp (hiệp hội kế toán, hiệp hội thương mại, gốm sứ, vật liệu xây dựng, ) III Áp lực bắt chước Các doanh nghiệp ngành có hoạt động quản lý mơi trường tốt Các đối thủ cạnh tranh có hoạt động quản lý môi trường tốt Các doanh nghiệp ngành cơng nghiệp khác có hoạt động quản lý mơi trường tốt IV Áp lực cộng đồng dân cư Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rât đồng ý 224 Nhà đầu tư Khách hàng Bảo hiểm Ngân hàng 5 Truyền thông Tổ chức mơi trường phi phủ Đạt dẫn đầu quản lý môi trường bền vững Đạt mục tiêu giảm tác động môi trường Yêu cầu cho kế hoạch hành động để phát triển biện pháp quản lý môi trường hiệu Chiến lược cho phát triển bền vững VII Nhận thức nhà quản trị tính khơng chắn mơi trường Thay đổi quy định môi trường Sự khan nguồn tài nguyên Thay đổi cạnh tranh xanh Sự thay đổi công nghệ môi trường 5 Sự thay đổi hành vi bên liên quan môi trường tổ chức Mức độ đồng ý Ông/Bà với ý kiến sau? trường tổ chức Cộng đồng dân cư gia tăng nhận thức tác động môi trường V Áp lực bên liên quan VI Chiến lược mơi trường tích cực * Tính khơng chắn mơi trường: Có thể hiểu thay đổi sách mơi trường phủ, thay đổi lượng tài nguyên sử dụng doanh nghiệp, thay đổi cạnh tranh xanh, công nghệ môi trường, hành vi bên liên quan môi trường tổ chức, vấn đề mơi trường bị ảnh hưởng,… 225 Quan điểm Ông/Bà lợi ích việc áp dụng kế toán quản trị chi phí mơi Đồng ý thường Phát triển vật liệu, sản phẩm thân thiện môi trường Cải thiện hình ảnh tổ chức với bên liên quan Phân bổ chi phí định giá bán SP xác 5 Kiểm sốt tiết kiệm chi phí Đánh giá hiệu môi trường Ra định chiến lược Thẩm định dự án đầu tư Quản trị rủi ro Rất đồng ý đồng ý Giúp tuân thủ pháp luật bảo vệ mơi trường Mức độ đồng ý Ơng/Bà với ý kiến sau? Bình đồng ý Khơng Rất khơng trường (ECMA) doanh nghiệp là: Theo Ông/Bà, phương pháp xác định chi phí mơi trường nên áp dụng doanh nghiệp Ông/Bà? (Lựa chọn phương án) Mức độ đồng ý Ông/Bà với ý kiến sau? Phương pháp dựa hoạt động (ABC) Phương pháp dòng vật liệu (MFCA) Phương pháp chu kỳ sống sản phẩm (LCC) Phương pháp tổng chi phí (TCA) Phương pháp chi phí đầy đủ (FCA) Tích x vào phương pháp lựa chọn 226 Phụ lục 21 CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin Ơng/Bà cho biết thơng tin sau: Họ tên: Tuổi: Đơn vị công tác: Chức vụ: Kinh nghiệm làm việc: Chuyên ngành: II Xin Ông/Bà trả lời câu hỏi sau: Loại thơng tin chi phí mơi trường tiền tệ hay vật cung cấp nào? Chi phí mơi trường theo dõi chi tiết hay tập hợp vào tài khoản chung? Xin giải thích rõ Ý kiến Ơng/Bà việc phân bổ chi phí mơi trường vào sản phẩm hay trung tâm chi phí doanh nghiệp? Doanh nghiệp có có lập dự tốn chi phí mơi trường khơng? Tại Doanh nghiệp có cung cấp báo cáo nội chi phí mơi trường khơng? Xin giải thích Doanh nghiệp sử dụng tiêu để đánh giá hiệu mơi trường? Doanh nghiệp Ơng/Bà xem xét chi phí môi trường cho việc đưa định quản trị nào? Xin chi phí mơi trường chủ yếu mà Ơng/Bà tính tốn? Ở có kết nối trao đổi thường xuyên thơng tin chi phí mơi trường phận kế tốn phận quản lý mơi trường khơng? Tại sao? Phương pháp theo Ông/Bà nên sử dụng để đo lường EC? Tại Ông/Bà nghĩ vậy? 10 Áp lực cưỡng chế phủ có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA không? Tại Ông/Bà nghĩ vậy? 11 Áp lực quy phạm (Giáo dục phát triển chuyên môn; Sự kết nối phận kế tốn quản lý mơi trường; Gia tăng mạng lưới hiệp hội nghề nghiệp) ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA doanh nghiệp Ơng/Bà khơng? Tại Ông/Bà nghĩ vậy? 12 Áp lực bắt chước từ doanh nghiệp khác có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA doanh nghiệp Ơng/Bà khơng? Tại Ông/Bà nghĩ vậy? 13 Áp lực cộng đồng dân cư có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA doanh nghiệp Ơng/Bà khơng? Tại Ơng/Bà nghĩ vậy? 14 Áp lực bên liên quan (nhà đầu tư, khách hàng, truyền thơng,…) có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA doanh nghiệp Ơng/Bà khơng? Tại Ơng/Bà nghĩ vậy? 15 Chiến lược mơi trường tích cực có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA doanh nghiệp Ơng/Bà khơng? Tại Ơng/Bà nghĩ vậy? 16 Nhận thức nhà quản trị có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA doanh nghiệp Ơng/Bà khơng? Tại Ông/Bà nghĩ vậy? 227 Phụ lục 22 DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP NHẬN ĐƯỢC PHIẾU ĐIỀU TRA TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Tên doanh nghiệp Công ty CP sản xuất thương mại Cẩm Trướng Công ty CP VLXD Hùng Cường Công ty TNHH TV Nông trường Thống Nhất Công ty CP VLXD Bỉm Sơn Công ty CP Gốm xây dựng Bỉm Sơn Viglacera Công ty CP sản xuất thương mại Lam Sơn Công ty CP Sản xuất VLXD thương mại Huy Hồng Cơng ty CP đầu tư phát triển VICENZA Cơng ty CP Vật liệu xây dựng Thanh Hố Cơng ty gốm 48 Thanh Hóa Cơng ty CP Xây dựng K2 Tổng cơng ty CP Xây dựng Thanh Hóa Cơng ty Sông Mã Doanh nghiệp tư nhân Đại Hùng Công ty TNHH Hảo Phụng Công ty CP Sản xuất Thương mại Đại Thanh Tổng công ty CP Hàm Rồng Công ty TNHH 26-3 Công ty CP VLXD Xây lắp số Công ty CP Thương mại Sản xuất VLXD Trung Sơn Công ty CP VLXD Hà Thanh Công ty CP Nam Vang Công ty Sông Đà 25 Công ty XD SXVL LiCoGi 15 Công ty CP gạch Tuynel Trường Lâm Doanh nghiệp tư nhân Đại Hùng Doanh nghiệp tư nhân Tuynel Hùng Mạnh Tổng công ty CP đầu tư Hà Thanh Cơng ty CP Vĩnh Hịa Cơng ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng Công ty Lâm Thao Cơng ty CP gạch Ngói Sơng Chanh Cơng ty TNHH Hồng Thiên Cơng ty CP phát triển Đại Sơn Cơng ty CP Mía đường Lam Sơn Cơng ty TNHH Bắc Giang Doanh nghiệp tư nhân Dự Thu Địa Yên Định, Thanh Hóa Yên Định, Thanh Hóa Yên Định, Thanh Hóa Bỉm Sơn, Thanh Hóa Bỉm Sơn, Thanh Hóa Bỉm Sơn, Thanh Hóa TP Thanh Hóa TP Thanh Hóa TP Thanh Hóa TP Thanh Hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa Nga Sơn, Thanh Hóa Nga Sơn, Thanh Hóa Hoằng Hóa, Thanh Hóa Hậu Lộc, Thanh Hóa Hà Trung, Thanh Hóa Hà Trung, Thanh Hóa Triệu Sơn, Thanh Hóa Triệu Sơn, Thanh Hóa Quảng Xương, Thanh Hóa Tĩnh Gia, Thanh Hóa Tĩnh Gia, Thanh Hóa Thiệu Hóa, Thanh Hóa Thiệu Hóa, Thanh Hóa Vĩnh Lộc, Thanh Hóa Vĩnh Lộc, Thanh Hóa Thọ Xuân, Thanh Hóa Thọ Xuân, Thanh Hóa Thạch Thành, Thanh Hóa Thạch Thành, Thanh Hóa Cẩm Thủy, Thanh Hóa Bá Thước, Thanh Hóa Hà Trung, Thanh Hóa Yên Định, Thanh Hóa 228 TT 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Tên doanh nghiệp Công ty TNHH Xuân Trường Công ty CP Viglacera Hữu Hưng Công ty CP Viglacera Cầu Đuống Công ty CP vật liệu xây dựng Bồ Sao Công ty CP sản xuất VLXD Hồng Long Cơng ty TNHH SX XD Thịnh Phát Công ty CP Viglacera Đông Triều Công ty CP Viglacera Hà Nội Công ty CP Viglacera Thăng Long Công ty CP Viglacera Hạ Long Công ty CP Viglacera Đông Anh Công ty CP Viglacera Bá Hiến Cơng ty CP gạch ngói Nhị Hiệp Cơng ty CP công nghiệp gốm sứ Taicera Công ty CP Đồng Tâm Công ty CP Viglacera Từ Liêm Công ty CP gạch men Thanh Thanh Công ty CP đầu tư thương mại Thành Công Công ty TNHH Bắc Linh Công ty CP Sản xuất XD TM Biển Đông Công ty TNHH Tân Thịnh Công Ty TNHH MTV Công nghệ Tiến Trung Cơng ty XL Điện XD Thủy lợi Thăng Bình Cơng ty kinh doanh nhà Thanh Hóa Cơng ty CP đầu tư phát triển công nghệ XD A-D Công ty CP CMC Công ty CP đầu tư xây dựng phát triển nhà Phú Thọ Công ty TNHH Sông Giang Công ty CP SX – XD – TM Tân Thuận Thành Công ty TNHH xây dựng Hà Nhựt Công ty CP bê tông ly tâm Hậu Giang Công ty TNHH Tây Đơ Cơng ty Cổ phần Bê tơng khí Viglacera Công ty Gạch ốp lát Viglacera Hà Nội Công ty TNHH Tiến Lương Địa n Định, Thanh Hóa Hồi Đức, Hà Nội Gia Lâm, Hà Nội Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc TP Ninh Bình n Mỹ, Hưng n Đơng Triều, Quảng Ninh Từ Liêm, Hà Nội Phúc Yên, Vĩnh Phúc TP Hạ Long, Quảng Ninh Đơng Anh, Hà Nội Bình Xuyên, Vĩnh Phúc Dĩ An, Bình Dương Long Thành, Đồng Nai TP Hồ Chí Minh Từ Liêm, Hà Nội Biên Hịa, Đồng Nai Ba Đình, Hà Nội Duy Tiên, Hà Nam Hoàng Mai, Hà Nội Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Tân Lạc, Hịa Bình n Định, Thanh Hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa n Định, Thanh Hóa Việt Trì, Phú Thọ Việt Trì, Phú Thọ Hải Hậu, Nam Định Châu Thành, Hậu Giang Vị Thanh, Hậu Giang Vị Thanh, Hậu Giang Phụng Hiệp, Hậu Giang Yên Phong, Bắc Ninh Từ Liêm, Hà Nội Kim Động, Hưng Yên ... phương pháp nghiên cứu phù hợp 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm kế toán quản trị chi phí mơi trường Kế tốn quản trị chi phí môi trường. .. ECMA doanh nghiệp sản xuất gạch Việt Nam 83 4.3.1 Kiểm định mức độ áp dụng kế toán quản trị chi phí mơi trường 83 4.3.2 Đánh giá mức độ áp dụng kế tốn quản trị chi phí môi trường doanh. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP 17 2.1 Khái niệm kế toán quản trị chi phí mơi trường 17 2.2 Nội dung kế tốn quản trị chi phí mơi trường 20

Ngày đăng: 21/08/2017, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan