Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của con người về xây dựng con người và sự vận dụng của Đảng vào phát huy nhân tố con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
308,61 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|11558541 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC ***** TIỂU LUẬN Câu hỏi tểu luận: “Trình bày quan điểm Hồồ Chí Minh vềồ vai trò người; vềồ xây dựng người vận dụng Đảng vào phát huy nhân tồố người Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập quồốc tềố nay.” Sinh viên thực hiện: Trần Thị Linh Lớp: 70DCQM21 MSV: 70DCQT21142 Khóa: 70 Giáo viên hướng dẫn: Vũ Đình Năm lOMoARcPSD|11558541 HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI, VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người 1.1.1 Con người mục tiêu cách mạng 1.1.2 Con người động lực cách mạng 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người .6 1.2.1.Ý nghĩa việc xây dựng người 1.2.2 Nội dung xây dựng người 1.2.3 Phương pháp xây dựng người .8 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG VÀO PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY .9 2.1 Sự vận dụng Đảng vào phát huy nhân tố người Việt Nam thời kì đổi mới, hội nhập quốc tế .9 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 lOMoARcPSD|11558541 MỞ ĐẦU Tên đề tài: “Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người; xây dựng người vận dụng Đảng vào phát huy nhân tố người Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế nay.” Lý chọn đề tài: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề người nói chung, giá trị người Việt Nam nói riêng nội dung quan trọng, vừa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng, vừa mục đích tư tưởng; sức mạnh văn hóa người Việt Nam nhân tố làm nên thắng lợi to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Mặc dù di sản tinh thần Hồ Chí Minh để lại, khơng có tác phẩm chun khảo bàn hệ giá trị người Việt Nam, thể nhiều viết, nói hình thức, mức độ khác nhau; đặc biệt thể rõ trình thực tiễn lãnh đạo xây dựng, phát triển văn hóa mới, người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhận thức rõ tầm quan trọng việc xây dựng, phát triển giá trị người Việt Nam, Di chúc, Người dặn sau chiến tranh kết thúc "đầu tiên công việc người" Việt Nam thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng cơng nghiệp 4.0) Nhờ có đường lối đắn, tiếp thu nhiều giá trị tiến nhân loại để không ngừng phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho người dân Tuy nhiên, mặt trái tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động tiêu cực đến hệ giá trị truyền thống người Việt Nam; làm cho thang giá trị có xung đột, chuyển đổi, chí khủng hoảng việc lựa chọn giá trị định hướng, hệ trẻ Nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp vốn có dân tộc như: u nước, đồn kết, nhân ái, nghĩa tình, hiếu học, cần cù… dù phần lớn người dân Việt Nam trân trọng, gìn giữ phát huy, có biểu mai một, suy thối, giá trị đạo đức Thực tế địi hỏi yêu cầu thiết cần tìm giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, hướng tới xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, với phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta coi trọng phát triển văn hóa, người, đặt người vị trí trung tâm chiến lược phát triển lOMoARcPSD|11558541 văn hóa Điều thể thơng qua Văn kiện Đại hội Đảng, từ Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1998) đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016); Hội nghị Trung ương khóa VIII, Hội nghị Trung ương 10 khóa IX, Hội nghị Trung ương khóa X… Trong nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng tâm xây dựng văn hóa xây dựng người có nhân cách, đạo đức tốt đẹp tinh thần thể xuyên suốt Nghị quyết, từ tên gọi đến mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp Đây sở quan trọng cho việc tiếp tục nghiên cứu, đúc kết xây dựng hệ giá trị người Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Với lý trên, em chọn đề tài “quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người; xây dựng người vận dụng Đảng vào phát huy nhân tố người Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế nay” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc môn học lOMoARcPSD|11558541 CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ CỦA CON NGƯỜI, VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người 1.1.1 Con người mục tiêu cách mạng Con người chiến lược số tư tưởng hành động Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể hóa ba giai đoạn cách mạng (giải phóng dân tộc - xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - tiến dần lên xã hội chủ nghĩa) nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng người Giải phóng dân tộc xóa bỏ ách thống trị chủ nghĩa đế quốc, giành lại độc lập cho dân tộc Con người giải phóng dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Phạm vi giới giải phóng dân tộc thuộc địa Giải phóng xã hội đưa xã hội phát triển thành xã hội khơng có chế độ người bóc lột người, xã hội có sản xuất phát triển cao bền vững, văn hóa tiên tiến, người chủ làm chủ xã hội, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, xã hội văn minh, tiến Xã hội phát triển cao xã hội cộng sản, giai đoạn đầu xã hội xã hội chủ nghĩa Giải phóng giai cấp xóa bỏ áp bức, bóc lột giai cấp giai cấp khác; xóa bỏ bất cơng, bất bình đẳng xã hội; xóa bỏ tảng kinh tế-xã hội đẻ bóc lột giai cấp; thủ tiêu khác biệt giai cấp, điều kiện dẫn đến phân chia xã hội thành giai cấp xác lập xã hội khơng có giai cấp Con người giải phóng xã hội giai cấp cần lao, trước hết giai cấp công nhân giai cấp nông dân Phạm vi giới giải phóng giai cấp vô sản nhân dân lao động nước Giải phóng người xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nơ dịch người; xóa bỏ điều kiện xã hội làm tha hóa người, làm cho người hưởng tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát huy sáng tạo, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên làm chủ thân, phát triển toàn diện theo chất tốt đẹp người Con người giải phóng người cá nhân người Phạm vi giới giải phóng lồi người Các “giải phóng” kết hợp chặt chẽ với nhau, giải phóng dân tộc có phần giải phóng xã hội giải phóng người; đồng thời nối tiếp nhau, giải phóng dân tộc mở đường cho giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp giải phóng người lOMoARcPSD|11558541 1.1.2 Con người động lực cách mạng Theo Hồ Chí Minh, người vốn quý nhất, động lực, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Người nhấn mạnh “mọi việc người làm ra”; “trong bầu trời khơng q nhân dân, giới khơng mạnh sức mạnh đồn kết nhân dân” “Ý dân ý trời” “Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Cách mạng nghiệp quần chúng Nhân dân người sáng tạo chân lịch sử thông qua hoạt động thực tiễn lao động sản xuất, đấu tranh trị - xã hội, sáng tạo giá trị văn hóa Nói đến nhân dân nói đến lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lịng tốt, niềm tin, gốc, động lực cách mạng 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người 1.2.1.Ý nghĩa việc xây dựng người Xây dựng người yêu cầu khách quan nghiệp cách mạng, vừa cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược Xây dựng người trọng tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Hồ Chí Minh nêu hai quan điểm bật làm sáng tỏ cần thiết xây dựng người “Vì lợi ích trăm năm phải “trồng người” “Trồng người” cơng việc lâu dài, gian khổ, vừa lợi ích trước mắt vừa lợi ích lâu dài, cơng việc văn hóa giáo dục “Trồng người” phải tiến hành thường xuyên suốt tiến trình lên chủ nghĩa xã hội phải đạt kết cụ thể giai đoạn cách mạng Nhiệm vụ “trồng người” phải tiến hành song song với nhiệm vụ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa “Trồng người”¹ phải tiến hành bền bỉ, thường xuyên suốt đời người, với ý nghĩa vừa quyền lợi vừa trách nhiệm cá nhân nghiệp xây dựng đất nước Công việc “trồng người” trách nhiệm Đảng , Nhà nước, đoàn thể trị-xã hội kết hợp với tính tích cực, chủ động người Đây lời Quản Trọng thời Xuân Thu: “Nhất niên chi kế mạc thụ cốc, thập niên chí kế mạc thụ mộc, bách niên chi kế mạc thụ nhân” (kế hoạch năm khơng trồng lúa, kế hoạch mười năm khơng trồng cây, kế hoạch trăm năm khơng trồng người) lOMoARcPSD|11558541 “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa” Chủ nghĩa xã hội tạo người xã hội chủ nghĩa, người xã hội chủ nghĩa động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội Không phải chờ cho kinh tế, văn hóa phát triển cao xây dựng người xã hội chủ nghĩa; xây dựng xong người xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa đặt từ đầu phải quan tâm suốt tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội “Trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa” cần hiểu trước hết cần có người với nét tiêu biểu xã hội xã hội chủ nghĩa lý tưởng, đạo đức, lối sống, tác phong xã hội chủ nghĩa Đó người trước, làm gương lôi người khác theo đường xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh rõ: “Trong phong trào cách mạng nào, tiên tiến số số đông trung gian, muốn củng cố mở rộng phong trào, cần phải nâng cao trình độ giác ngộ trung gian để kéo chậm tiến” ² 1.2.2 Nội dung xây dựng người Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng người tồn diện vừa “hồng” vừa “chun” Đó người có mục đích lối sống cao đẹp, có lĩnh trị vững vàng, người chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng, tác phong đạo đức xã hội chủ nghĩa lực làm chủ Xây dựng người tồn diện với khía cạnh chủ yếu sau: - Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa tư tưởng “mình người, người mình” - Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc - Có lịng u nước nồng nàn, tinh thần quốc tế sáng - Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân; bồi dưỡng lực trí tuệ, trình độ lý luận trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sức khỏe _ ² Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.12, tr.358 lOMoARcPSD|11558541 1.2.3 Phương pháp xây dựng người Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xây dựng chế, tính khoa học máy tạo dựng dân chủ Việc nêu gương, người đứng đầu, có ý nghĩa quan trọng Hồ Chí Minh thường nói đến “tu thân, tâm” “trị quốc, bình thên hạ” (làm việc có lợi cho nước, cho dân) Văn hóa phương Đơng cho thấy “một gương sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” “tiên trách kỷ, hậu trách nhân” Hồ Chí Minh thường nhắc lại điều bàn biện pháp xây dựng người Người nói “lấy gương người tốt, việc tốt ngày để giáo dục lẫn nhau” cần thiết bổ ích Biện pháp giáo dục có vị trí quan trọng Hồ Chí Minh nhắc nhở “hiền, giữ người khơng phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Theo Người, cháu mẫu giáo, tiểu học tờ giấy trắng Chúng ta vẽ xanh xanh, vẽ đỏ đỏ Nói để thấy giáo dục quan trọng việc xây dựng người Chú trọng vai trò tổ chức Đảng, quyền, đồn thể quần chúng Thơng qua phong trào cách mạng “Thi đua yêu nước”, “Người tốt việc tốt” Đặc biệt phải dựa vào quần chúng theo quan điểm “dựa vào ý kiến dân chúng mà sửa chữa cán tổ chức ta” _ Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.338 lOMoARcPSD|11558541 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG VÀO PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 2.1 Sự vận dụng Đảng vào phát huy nhân tố người Việt Nam thời kì đổi mới, hội nhập quốc tế Trong thời đại ngày nay, nguồn tài nguyên, cải đích thực quý giá quốc gia người Vì vậy, mục đích phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, xét đến cùng, phải người, cho người, tạo mơi trường thuận lợi để người có sống hạnh phúc, có sức khoẻ có hội phát huy lực sáng tạo Nhận thức điều đó, q trình lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định vai trò đặc biệt nhân tố người với tính cách động lực phát triển xã hội, nghiệp xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ quan điểm mác-xít người cho thấy, người thực thể tự nhiên - xã hội, người nói chung biểu nhiều phương diện Chẳng hạn, người tồn với tư cách nguồn tài nguyên đặc biệt - tài nguyên người; người tồn với tư cách nguồn lực đặc biệt hay nguồn lực người, tồn với tư cách nhân tố thúc đẩy đời sống kinh tế - xã hội gọi nhân tố người… Bởi vậy, khái niệm nhân tố người tiếp tục triển khai quan điểm triết học Mác - Lênin người Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tiến trình xây dựng xã hội mới, Đảng ta khẳng định: nguồn lực quý báu nhất, có vai trị định người Việt Nam; nhân tố người nguồn sức mạnh nội sinh dân tộc Việt Nam Đối với nước chủ động lựa chọn kiên trì đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phát triển, tăng trưởng kinh tế, xét đến người, hướng đến người Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Đảng ta xác định yếu tố định việc có tranh thủ tận dụng thành công thuận lợi, hội vượt qua thách thức, khó khăn mà q trình đặt hay không phụ thuộc đáng kể vào người Từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng trọng đến quyền làm chủ nhân dân lao động “thực chất tôn trọng người, phát huy sức sáng tạo tầng lớp nhân dân, hướng sáng tạo vào nghiệp xây dựng xã hội mới”[1] Với quan điểm này, chủ trương, sách Đảng trọng đến việc chăm lo bồi dưỡng phát huy nhân tố người Vấn đề người đề cập Đại hội lần thứ IV Đảng đề cập cụ thể, trực tiếp Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thông qua Đại hội VII (năm 1991) Trong Cương lĩnh, Đảng Cộng sản lOMoARcPSD|11558541 Việt Nam khẳng định: Xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội người giải phóng, nhân dân làm chủ, có kinh tế phát triển cao văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện để phát triển cá nhân, cơng xã hội dân chủ đảm bảo Vì vậy, phương hướng, mục tiêu lớn sách xã hội đề cập Cương lĩnh, Đảng ta rõ: “Phát huy nhân tố người sở đảm bảo cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội; đời sống vật chất đời sống tinh thần; đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể cộng đồng xã hội” [2] Quan điểm Đảng xây dựng sở khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin xuất phát từ đặc điểm lịch sử cụ thể đất nước Do đó, Đảng ta khẳng định phải kết hợp tăng trưởng kinh tế với việc thực sách xã hội nhằm đảm bảo phát triển hài hoà xã hội, người đặt vào vị trí trung tâm Đại hội toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta xác định đẩy mạnh nghiệp giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người động lực trực tiếp phát triển Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khoá VII, Đảng ta nhấn mạnh: “Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta… Chúng ta cần tìm hiểu sâu sắc giá trị lớn lao ý nghĩa định nhân tố người, chủ thể sáng tạo, nguồn gốc cải vật chất văn hoá, văn minh quốc gia, phải xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu sắc nhằm phát triển người toàn diện, xây dựng xã hội công bằng, nhân ái, thiết lập quan hệ thật tốt đẹp tiến người với người sản xuất đời sống”[3] Như vậy, nội dung quan điểm xét đến sống hạnh phúc người mà Đảng ta quan tâm, thể tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thực sống Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, bối cảnh đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển mới, với thành tựu to lớn 10 năm đổi đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện tiền đề cần thiết để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tư tưởng chủ đạo chiến lược người thực “Chính sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”[4] Vấn đề người chiến lược người Đại hội cụ thể hố thành quốc sách lớn thích ứng với u cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Đó sách nhằm phát huy nguồn lực người thực công xã hội Mục đích cao hệ thống sách nhằm phát triển trí tuệ người Việt Nam, nguồn vốn định nhất, quý giá nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong cơng đổi đất nước dần vào chiều sâu phải 10 lOMoARcPSD|11558541 giải nhiệm vụ phức tạp Đảng ta chủ trương giá phải “Khơi dậy nhân dân lịng u nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí người Việt Nam, tâm đưa nước nhà khỏi nghèo nàn lạc hậu khoa học công nghệ”[5] Đồng thời, Đảng ta khẳng định: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển Công xã hội phải thể khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết sản xuất, việc tạo điều kiện cho người có hội phát triển sử dụng tốt lực mình”[6] Nghị Trung ương khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 thể rõ quan điểm Đảng “lấy việc phát huy nhân tố người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Nhất quán tư tưởng chiến lược phát triển người thời kỳ đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: Xã hội ta xã hội người coi người ln giữ vị trí trung tâm phát triển kinh tế xã hội Con người trước hết tiềm trí tuệ, tinh thần, đạo đức, nhân tố định vốn quý đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Quan điểm thực chủ trương “phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”[7] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: chiến lược người phải nằm vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Mọi chủ trương, sách nhằm phát huy nhân tố người xuất phát từ quan điểm cho nhân dân người sáng tạo lịch sử, chủ nhân thực xã hội, chủ thể hành động kinh tế, văn hoá xã hội mục tiêu toàn nghiệp cách mạng phục vụ nhân dân Có thể nói, Đại hội lần thể tư đổi mới, khoa học Đảng điều kiện lịch sử đất nước Một mặt, quan điểm phù hợp với quy luật vận động, phát triển khách quan xã hội; mặt khác phù hợp với nguyện vọng chân nhân dân chất nhân văn, tính ưu việt chế độ xã hội mà phấn đấu xây dựng Thực tiễn cho thấy, việc giải vấn đề phát triển người Việt Nam năm qua đánh giá có nhiều chuyển biến tích cực đạt kết quan trọng Quá trình cách mạng Việt Nam chứng tỏ thời điểm lịch sử hiểm nghèo, tình khó khăn, người Việt Nam sáng tạo, động ln tìm lối thốt, đường hướng lên làm kinh ngạc bạn bè quốc tế Lịch sử chứng minh: thời kỳ cách mạng biết phát huy mạnh mẽ nhân tố người, tạo 11 lOMoARcPSD|11558541 điều kiện cho hoạt động sáng tạo người người Việt Nam ln biết "chuyển bại thành thắng", chuyển từ tình khó khăn thành lợi người động lực trung tâm Do đó, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Con người vốn quý nhất, phát triển người với tư cách vừa động lực, vừa mục tiêu cách mạng, nghiệp đổi đất nước; gắn vấn đề nhân tố người với tinh thần nhân văn nhằm tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện, sống xã hội công nhân ái, với quan hệ xã hội lành mạnh Con người phát triển người đặt vào vị trí trung tâm chiến lược kinh tế - xã hội, mở rộng hội, nâng cao điều kiện cho người phát triển”[8] Hiện nay, việc xây dựng người Việt Nam theo quan điểm Đảng, chuẩn bị tích cực, chủ động nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, cho tương lai triển vọng đất nước đường phát triển theo mục tiêu chủ nghĩa xã hội Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hố, chủ động tích cực hội nhập quốc tế không dựa vào nhân tố người, cần phải bồi dưỡng, phát triển người Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân tố người Xây dựng người Việt Nam xây dựng nhân cách người với nội dung toàn diện, từ bồi dưỡng phát triển thể lực, lực, trí tuệ với phương pháp tư khoa học sáng tạo Xây dựng người Việt Nam hướng tới phát triển khơng chất lượng cá thể người mà cịn phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam Kế thừa quan điểm phát huy nhân tố người từ đại hội trước, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2015, Đảng ta xác định: tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững; nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh kinh tế; người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển; tạo chuyển biến mạnh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát huy nhân tố người Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Để đạt mục tiêu Đảng xác định ba khâu đột phá chiến lược, “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” khẳng định khâu đột phá thứ hai Đây xem khâu đột phá phù hợp với hoàn cảnh nguồn nhân lực đất nước bối cảnh Việt Nam tích cực, chủ động tham gia hội nhập quốc tế, với cạnh tranh diễn vô liệt cách mạng khoa học, cơng nghệ Đó vừa hội, vừa thách thức đòi hỏi nước ta phải nâng cao chất lượng nguồn lực người Đại hội XI đưa quan điểm phát huy nhân tố người nhiều chiều sở “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”[9] Quan điểm thực chất tiếp nối tư tưởng Đảng coi người chủ thể, nguồn lực quan trọng định phát triển xã hội nghiệp cách mạng Việt Nam Đặc biệt Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung 12 Downloaded by quang tran (tranquang14089495@gmail.com) lOMoARcPSD|11558541 ương khóa XI Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, rõ: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hô ̣i” Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước tiếp tục khẳng định việc: Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng nhấn mạnh nhân tố người gắn với xây dựng văn hoá làm tảng tinh thần với hàm ý văn hố người cặp đơi biện chứng, người chủ thể sáng tạo văn hoá thụ hưởng giá trị, sản phẩm văn hoá Yếu tố người đề cập người cụ thể, người phải có nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực, kỹ năng, trách nhiệm xã hội,… việc xây dựng người phải thông qua hoạt động thực tiễn, cụ thể người, khơng nói chung chung Đồng thời rõ nhiệm vụ cụ thể là: “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh”[10] Đảng ta khẳng định: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển Đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; tạo mơi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật”[11] Đây quan điểm mà Đảng ta ln qn, mang tính định hướng chiến lược xây dựng, phát triển người Việt Nam Để phát triển toàn diện người, hoạt động hệ thống giáo dục đào tạo cần phải hướng vào việc xây dựng, phát triển người Việt Nam giới quan khoa học, trí tuệ đạo đức; gắn với thực quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, nâng cao trí lực kỹ sống, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức xã hội học tập, nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Với quan điểm Đảng ta phát huy nhân tố người suốt chặng đường phát triển đất nước phát huy hiệu đạt nhiều thành tựu to lớn: Trình độ dân trí ngày cao, kinh tế ngày khởi sắc đà phát triển ổn định, đời sống người dân cải biến rõ nét, người tạo điều kiện phát triển toàn diện, nhân dân ngày tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Điều lần khẳng định đường lối đắn Đảng thể quan tâm, coi người vốn quý nhất; chăm lo cho hạnh phúc người tư tưởng xuyên suốt toàn nghiệp cách mạng Đảng, mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta 13 Downloaded by quang tran (tranquang14089495@gmail.com) lOMoARcPSD|11558541 KẾT LUẬN Qua nội dung trên, vai trò người nội dung quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Theo Hồ Chí Minh, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam hun đúc nên nhiều giá trị, tiêu biểu là: u nước, tinh thần tự tơn dân tộc; đoàn kết; nhân ái; trung thực, trách nhiệm; cần cù, sáng tạo Đó hệ thống giá trị phản ánh đặc trưng chất người Việt Nam, tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng xã hội Để phát triển hệ giá trị người Việt Nam, theo Hồ Chí Minh, cần thực tốt phương pháp: Thông qua giáo dục tự giáo dục giá trị; thông qua vận động, phong trào xã hội; phát huy giá trị với khắc phục yếu tố phản giá trị Những quan điểm Người có giá trị lý luận to lớn, sở để Đảng Nhà nước ta xây dựng, phát triển văn hóa mới, người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiện nay, tác động tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế thị trường Cách mạng 4.0 tạo hội cho nước ta tiếp thu nhiều giá trị tiến nhân loại; kinh tế - xã hội không ngừng phát triển; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân không ngừng nâng lên Bên cạnh tác động tiêu cực làm biến đổi chiều sâu tâm thức người Việt: Từ đề cao giá trị tinh thần sang đề cao giá trị vật chất; từ đề cao giá trị cống hiến sang đề cao giá trị hưởng thụ, làm cho hệ giá trị truyền thống tiêu biểu, cốt lõi người Việt Nam biến đổi theo xu hướng tích cực lẫn tiêu cực, biểu hình thức, mức độ khác Thực trạng đặt vấn đề cần giải là: Mối quan hệ mục tiêu định hướng giá trị với thực trạng phát triển hệ giá trị người Việt Nam; mối quan hệ bảo tồn phát triển hệ giá trị người Việt Nam Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển hệ giá trị người Việt Nam, quan điểm thời gian tới là: Phát triển hệ giá trị người Việt Nam sở vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương Đảng giá trị người; phát triển hệ giá trị người Việt Nam sở tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân loại; phát triển hệ giá trị tiêu biểu, cốt lõi người Việt Nam phù hợp với điều kiện Vì vậy, cần thực tinh thần sáng tạo; đồng thời, giải pháp cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với biến đổi không ngừng thực tiễn khách quan 14 Downloaded by quang tran (tranquang14089495@gmail.com) lOMoARcPSD|11558541 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.9 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.12-13 [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.5 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.28 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.107 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.113 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.108-109 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), tr.78-79 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.100 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Sđd, tr 53 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Sđd, tr 126-127 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho bậc đại học-khơng chun ngành lí luận)của trường Đại học Cơng nghệ Giao thơng vận tải http://www.xaydungdang.org.vn/Home/dien-dan/2018/12380/Quan-diem-cua-Dang-vephat-huy-nhan-to-con-nguoi-trong 15 Downloaded by quang tran (tranquang14089495@gmail.com)