1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng kẻ sĩ trong tiểu thuyết lịch sử của nguyễn thế quang

115 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HIỀN HÌNH TƢỢNG KẺ SĨ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN THẾ QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HIỀN HÌNH TƢỢNG KẺ SĨ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN THẾ QUANG Chuyên ngành: Lí luận Văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hồn thành luận văn Hình tượng kẻ sĩ tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang, nhận bảo tận tình giáo Lê Thị Hồ Quang với nỗ lực cố gắng thân, học hỏi từ thầy cô bạn bè Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, TS Lê Thị Hồ Quang, tác giả Nguyễn Thế Quang, tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học Vinh dày công giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu để việc nghiên cứu luận văn thuận lợi đạt kết tốt Tuy cố gắng nhiều q trình nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm, đóng góp ý kiến từ phía nhà khoa học, quý thầy cô bạn đồng nghiệp Nghệ An, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thu Hiền NHÀ VĂN NGUYỄN THẾ QUANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng, mục đích nghiên cứu phạm vi văn khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương NHÌN CHUNG VỀ HÌNH TƯỢNG KẺ SĨ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN THẾ QUANG 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Về khái niệm “kẻ sĩ” 1.1.2 Về khái niệm tiểu thuyết lịch sử 12 1.1.3 Về hình tượng kẻ sĩ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại 14 1.2 Tiểu sử, trình sáng tạo quan niệm nghệ thuật nhà văn Nguyễn Thế Quang 15 1.2.1 Tiểu sử tác giả 15 1.2.2 Quá trình sáng tạo 16 1.2.3 Quan niệm nhà văn Nguyễn Thế Quang viết tiểu thuyết lịch sử 21 1.3 Hình tƣợng kẻ sĩ - kiểu nhân vật bật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang 28 1.3.1 Khái lược nhân vật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang 28 1.3.2 Khái lược hình tượng kẻ sĩ tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang 32 Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG KẺ SĨ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN THẾ QUANG 34 2.1 Hình tƣợng kẻ sĩ tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang nhìn mối quan hệ khác 34 2.1.1 Về mối quan hệ nhân vật kẻ sĩ tiểu thuyết người sử 34 2.1.2 Về mối quan hệ kẻ sĩ hồng đế, trí thức quyền lực 38 2.1.3 Về mối quan hệ kẻ sĩ với nhân dân lao động 43 2.2 Những hình tƣợng kẻ sĩ bật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang .50 2.2.1 Hình tượng Nguyễn Du 51 2.2.2 Hình tượng Nguyễn Công Trứ 55 2.3 Sự tƣơng đồng khác biệt hình tƣợng kẻ sĩ tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang so với số tác giả khác 61 Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG KẺ SĨ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN THẾ QUANG 67 3.1 Kết hợp chừng mực yếu tố thật lịch sử yếu tố hƣ cấu mơ tả hình tƣợng kẻ sĩ 67 3.1.1 Nhìn chung cách sử dụng, pha trộn sử liệu tiểu thuyết lịch sử 67 3.1.2 Mức độ, tính chất, cách thức sử dụng, pha trộn yếu tố sử liệu cách mô tả kẻ sĩ Nguyễn Thế Quang 68 3.2 Mô tả kẻ sĩ từ nhiều góc độ nhiều mối quan hệ đa dạng 75 3.2.1 Các góc độ, mối quan hệ mô tả, khắc họa 75 3.2.2 Ý nghĩa - hiệu 84 3.3 Đặt hình tượng kẻ sĩ bối cảnh không gian đa dạng 85 3.3.1 Không gian ngoại giới 86 3.3.2 Không gian nội tâm 90 3.4 Huy động thông tin từ nhiều nguồn văn học, văn hóa, địa lí, lịch sử để xây dựng nhân vật 94 3.4.1 Từ nguồn văn học 94 3.4.2 Từ nguồn địa lí, văn hóa 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong đời sống văn học Việt Nam đại, tiểu thuyết lịch sử thể loại khẳng định vị trí với xuất hàng loạt tác giả, tác phẩm tiếng Nguyễn Xuân Khánh với Hồ Qúy Ly, Đội gạo lên chùa, Mẫu thượng ngàn; Nguyễn Quang Thân với Hội thề; Hoàng Quốc Hải với Bão táp triều Trần; Ngô Văn Phú với Ấn kiếm trời ban, Lý Cơng Uẩn… Có thể nói, tiểu thuyết lịch sử đời đáp ứng yêu cầu thời đại lên giáo dục lịch sử, giúp người đọc, đặc biệt hệ độc giả trẻ biết nhân vật lịch sử, kiện lịch sử nước nhà thông qua câu chuyện lịch sử để hiểu biết Giáo dục lịch sử thông qua trang tiểu thuyết mang lại hiệu thẩm mĩ cao hình thức 1.2 Chỉ vòng năm năm, nhà văn Nguyễn Thế Quang cho đời ba tiểu thuyết lịch sử dày 1200 trang, thu hút ý độc giả giới nghiên cứu Và vinh dự ba tác phẩm đạt giải đạt giải cao: tiểu thuyết Nguyễn Du giải thưởng Văn học nghệ thuật Hồ Xuân Hương hạng A, tiểu thuyết Khúc hát dịng sơng giải ba thi sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật báo chí chủ đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Ban Tuyên giáo Trung Ương, đợt I/ 2013, tiểu thuyết Thông reo Ngàn Hống giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2015 Vấn đề mà nhà văn Nguyễn Thế Quang đặt quan tâm lý giải tác phẩm mối quan hệ hoàng đế kẻ sĩ, quyền lực trí thức Trong nhà văn đặc biệt sâu miêu tả, phân tích, lí giải đời, số phận, mối quan hệ cách hành xử kẻ sĩ 1.3 Chúng nhận thấy rằng, viết “Hình tƣợng kẻ sĩ tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang” vấn đề có ý nghĩa thiết thực thực tế giảng dạy, giáo dục hệ học sinh tinh thần trách nhiệm, ý thức công dân, cách hành xử, lĩnh trước vấn đề xã hội thời đại Và qua khảo sát tài liệu, nhận thấy vấn đề chưa nhà nghiên cứu quan tâm cách thỏa đáng Từ tất lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Hình tƣợng kẻ sĩ tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Nhà văn Nguyễn Thế Quang nguyên giáo viên trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, sau nghỉ hưu ông viết văn trở thành Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Tiểu thuyết lịch sử đầu tay ông Nguyễn Du in lần đầu năm 2010, tiếp tiểu thuyết Khúc hát dịng sơng xuất năm 2013, năm 2015, ông tiếp tục cho đời tiểu thuyết Thông reo Ngàn Hống Điều chứng tỏ sức nghĩ sức viết dồi dào, sung mãn tác giả Tuy nhiên, theo khảo sát, tìm hiểu chúng tơi, số lượng nghiên cứu tác phẩm cịn ỏi khiêm tốn Sau đây, xin điểm qua số cơng trình, viết, nhận định tiêu biểu: Các tác giả Lê Thái Phong, Nguyễn Sĩ Đại viết : Nguyễn Du Từ đời đến tiểu thuyết có nhìn khái qt đánh giá giá trị tác phẩm Nguyễn Du Bằng nghiền ngẫm, công phu tìm tài liệu việc lựa chọn câu chuyện, kiện, nhân vật lịch sử, nhà văn Nguyễn Thế Quang xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật trí thức vừa chân thực - hư cấu, vừa cụ thể - sinh động, phong phú mà trung tâm hình tượng nhân vật Nguyễn Du Qua viết, hai tác giả cho “thấy bi kịch thảm khốc vĩ đại người nghệ sĩ, trí thức, đẹp lịch sử Đồng thời thắp lên khát vọng cháy bỏng tình thương chân lí, thúc giục sức mạnh thiện “đội trời đạp đất mặc dầu” để chiến thắng ác, xóa bỏ áp bức, bất cơng nhỏ nhen, ti tiện người” [61] Cũng bàn tiểu thuyết Nguyễn Du, tác giả Yến Nhi bài: Đọc Nguyễn Du - tiểu thuyết lịch sử có phân tích sâu sắc nhân vật Nguyễn Du Theo Yến Nhi: “Nguyễn Thế Quang tác phẩm thành công tái tạo nỗi niềm tâm phức tạp Nguyễn Du Nguyễn tác phẩm chủ yếu Nguyễn nỗi niềm, tâm trạng Nguyễn tác phẩm đứng trước hoàn cảnh thường có “tâm trạng kép” vừa lo âu vừa mừng rỡ, lo bị hại, mừng tai qua nạn khỏi, lo cho lo cho gia tộc, phủ định phải làm tròn chức phận khơng thể thối thác” [45] Tâm trạng thể nỗi lo âu, trăn trở trách nhiệm kẻ sĩ - trí thức xã hội xưa đồng thời cớ để gửi đến người thông điệp ý thức trách nhiệm Lê Thị Hương Giang, tác giả luận văn Hình tượng Nguyễn Du tiểu thuyết Nguyễn Du tác giả Nguyễn Thế Quang sâu vào phân tích, lí giải hình tượng nhân vật Nguyễn Du nhiều mối quan hệ đánh giá số đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Đặc biệt cơng trình tác giả nhấn mạnh hình tượng nhân vật Nguyễn Du với vấn đề phẩm giá trí thức Tác giả nhận xét: “Nguyễn Thế Quang đặt Nguyễn Du khối mâu thuẫn, mâu thuẫn quyền lực với phẩm giá trí thức người Nếu chạy theo quyền lực đồng nghĩa với ác hủy diệt cao cả, tốt đẹp người trí thức Nhưng chạy theo quan điểm sống tốt đẹp người trí thức chân đồng nghĩa với việc chết lưỡi gươm quyền lực kẻ khác Tài Nguyễn Thế Quang chỗ, mặt ông tạo tình gay cấn, đặt Nguyễn Du lịng quyền lực, mặt khác ơng lại để Nguyễn Du tỏa sáng chân trời người trí thức có phẩm giá, cốt cách” [21, tr.35] Sau Gặp nhà văn Nguyễn Thế Quang - tác giả đạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, nhà nghiên cứu Đinh Trí Dũng đưa nhận xét: “Dưới ngịi bút thầy giáo, trí thức hồn toàn trăn trở trước vấn đề khủng hoảng giá trị văn hóa, đạo đức người xã hội hưng vong đất nước, dân tộc, ba nhân vật lịch sử đại thi hào Nguyễn Du, bà Hoàng Thị Loan - thân mẫu Bác Hồ danh nhân Nguyễn Công Trứ tái cách sinh động với phẩm chất tốt đẹp, tinh túy thấm đẫm học nghĩa khí, trách nhiệm người với đời, với dân tộc Thông qua câu chuyện lịch sử tác giả muốn gửi gắm nỗi niềm mối quan hệ người cầm quyền trí thức, vai trị trách nhiệm trí thức với đất nước, vấn đề hệ trọng chế độ nào” [20] Nguyễn Thị Thẩm Mỹ viết: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du tiểu thuyết tên Nguyễn Thế Quang phân tích cho người đọc nhận diện cách sử dụng nghệ thuật khắc họa nhân vật kết hợp với điểm nhìn lịch sử đời tư, kết hợp hư cấu thực cách tài tình Nguyễn Thế Quang Cho đến thời điểm tại, người quan tâm nhiều đến tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Phê Ơng có nhiều trao đổi, trò chuyện, nhiều viết đăng trang báo, trang web Cụ thể là: Trong trao đổi với tác giả Nguyễn Thế Quang đăng Báo Thừa Thiên Huế online với nhan đề Đại thi hào Nguyễn Du tiểu thuyết Nguyễn Thế Quang, Nguyễn Khắc Phê cho thấy suy nghĩ, trăn trở nhà văn Nguyễn Thế Quang lựa chọn, xây dựng hình tượng nhân vật lịch sử lớn Nguyễn Du, vua Gia Long…; thật lịch sử hư cấu nghệ thuật để tạo nên hợp lí, sức hấp dẫn tiểu thuyết Và thành công tác phẩm đề cập đến vấn đề lớn lao thời đại “mối quan hệ trí thức với quyền lực (…) bi kịch người trí thức trước cường quyền” [49] 95 Ngồi việc trích dẫn số câu thơ để xây dựng tâm lí nhân vật Nguyễn Du, có Nguyễn Thế Quang cịn đưa khổ thơ, thơ trọn vẹn tác giả vào tác phẩm Chẳng hạn để thể lòng trung trinh, lĩnh người trí thức chân trước thay đổi thời cuộc, Nguyễn Thế Quang lấy thơ Đạo ý: “Túng bị nhân khiên xả/ Nhất giao hoàn phục chỉ/ Trạm trạm phiến tâm/ Minh nguyệt cổ tinh thủy” (Dù người khuấy lên/ Động qua lại lặng/ Trong vắt lòng/ Giếng xưa trăng dọi bóng) [63, tr.77] Hoặc miêu tả trị chuyện vua Gia Long với Nguyễn Du quyền lực sống chốn quan trường, Nguyễn Thế Quang sử dụng khổ thơ Phản chiêu hồn để nhấn mạnh đời sống xa hoa, tham lam độc ác, giả dối quan lại lúc giờ: “Xuất giả khu xa, nhập cử tọa/ Tọa đàm lập nghị giai Cao, Qùy/ Bất lộ trảo nha giác độc/ Giảo tước nhân nhục cam di” (Họ ngựa ngựa xe xe, vào nhà vênh vênh váo váo/ Đứng ngồi bàn tán nhân nghĩa tựa ông Cao, ông Qùy/ Không lộ vuốt nanh nọc độc/ Nhưng nhai thịt người xớt ăn đường) [63, tr.335] Một điều làm cho tên tuổi Nguyễn Du kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Thế Quang giành hẳn phần thứ ba để nói q trình Nguyễn Du hồn thiện Đoạn trường tân Cái khéo nhà văn Nguyễn Du cháu Nguyễn Thiện, Nguyễn Hành bàn luận, sửa chữa để hoàn thành kiệt tác Nguyễn tâm với Thiện mục đích viết tác phẩm “Truyện tâm tài nhân cốt, cớ để nói chuyện nước mình, người mình, nỗi đau người Việt mình, khát vọng người Việt mình, ký thác tâm mình” [63, tr.216] Trong tiểu thuyết Nguyễn Thế Quang trích dẫn nhiều câu Đoạn trường tân lần nhà văn lại nhân vật vào phân tích giá trị Chúng tơi xin trích số 96 đoạn như: sau Thiện đọc câu “Trăm năm cõi người ta/ Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau/ Trải qua bể dâu/ Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng/Lạ bỉ sắc tư phong/ Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen Thiện đọc lại lần Trong hai dòng đầu hai từ “trăm năm” “muôn đời” bỏ một, thay vào chữ “khéo là” ý thi không “tài mệnh tương đố” mà người viết muốn bộc lộ cười cợt, mỉa mai tạo hóa từ dòng Còn chuyện xưa - “bỉ sắc tư phong”, “hồng nhan bạc mệnh” đặt sau từ “lạ gì” “quen thói” ơng trời trở nên tầm thường, hay gây sự, người thơ Nguyễn Du trở thành kẻ trải bực bội, đay nghiến vạch đa đoan đấng cao xanh” [63, tr.220]; Hay đoạn: “Thân lươn chẳng quản lấm đầu/ Tấm lòng trinh bạch từ xin chừa Con người đức hạnh dồn đến bước đường cùng, quý đức hạnh thân thể người phụ nữ, mà khơng cịn dám giữ “xin chừa” xót xa Đó nỗi lòng Kiều” [63, tr.225] Nguyễn Hành sau đọc Đoạn trường tân không tiếc lời ca ngợi “lời lời châu ngọc hàng hàng gấm thêu mà chứa đựng cung bậc nỗi lòng bao người, người viết, lúc sảng khoái mà có lúc máu chảy đầu bút” [63, tr.231]; “Đoạn trường tân thanh, viết có bốn tháng đọng lại suy nghĩ hai mươi năm thân phận người Từ mười năm gió bụi Thái Bình Tiên Điền từ Tiên Điền Bắc vào Nam sang Tàu, chứng kiến bao cảnh đời, hiểu, đau” [63, tr.245] Chính đoạn giảng bình tự nhiên góp phần làm cho trang tiểu thuyết Nguyễn Thế Quang thêm giàu cảm xúc, dễ vào lòng người Trong Thơng reo Ngàn Hống, miêu tả sở thích đặc biệt Dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ hát ả đào, Nguyễn Thế Quang lại trích dẫn hát nói tiếng Nguyễn Chí nam nhi: “Chí làm trai Nam Bắc Đơng Tây/ Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể” [66, tr.495] 97 Đây câu thơ trở thành lí tưởng sống khơng Nguyễn Cơng Trứ mà trở thành mục tiêu phấn đấu trang nam nhi xã hội phong kiến Hoặc Chơi cho phỉ chí: “Cầm kỳ thi tửu khách/ Đường ăn chơi cách hay/ Đàn năm cung réo rắt tính tình đây/ Cờ đơi nước dập dình xe ngựa đó/ Thơ túi phẩm đề câu nguyệt lộ/ Rượu ba chung tiêu sái yên hà/ Thú xuất thần tiên ta/ Sách Hồng Thạch, Xích Tùng đáng Sách có chữ “nhân sinh thích chí”/ Đem nghìn vàng đổi lấy trận cười/Chơi cho lịch chơi/ Chơi cho đài cho người biết tay” [66, tr.347] Đối với Nguyễn Cơng Trứ, hát nói tiếng có lẽ Bài ca ngất ngưởng Đây thơ làm theo thể hát nói tổng kết lẽ sống ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ đương triều hưu quan Bài hát cất lên theo điệu hát luyến láy đào nương đêm hát ca trù: Vũ trụ nội mạc phi phận sự/ Ông Hy Văn tài vào lồng/ Khi thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đơn/… Lúc bình Tây cờ đại tướng/ Có Phủ dỗn Thừa Thiên/ Được dương dương người thái thượng/Khen chê phơi phới đông phong/Khi ca tửu, cắc tùng/Không phật, không tiên, không vướng tục…Lúc đào nương hát lên, nhà văn Bố chánh Hà Tĩnh Hoàng Nho Nhã bình phẩm cống hiến, đóng góp, cơng trạng với tính khác người, ngạo đời, người Nguyễn Công Trứ Cuối tiểu thuyết Thông reo Ngàn Hống, Nguyễn Thế Quang trích ln thơ Cây thông Nguyễn Công Trứ viết gửi cho Chu Thần Cao Bá Quát: Ngồi buồn mà trách ông xanh/ Khi vui muốn khóc, buồn lại cười/ Kiếp sau xin làm người/ Làm thông đứng trời mà reo/ Giữa rừng vách đá cheo leo/ Ai mà chịu rét trèo với thơng [66, tr.605607] Kết thúc tiểu thuyết với tiếng hát, tiếng đàn Nguyễn Công Trứ ngân lên đại ngàn “Tiếng hát, tiếng đàn Nguyễn trầm hùng, réo rắt 98 Phương đình lịng xốn xang nhìn Nguyễn Cây Thơng Ngàn Hống hùng vĩ hát ca bất tận mình, CON NGƯỜI Bài ca Nguyễn vượt lên phũ phàng mưa gió, nghiệt ngã thời gian với mời gọi hút thách thức đầy kiêu hãnh” [66, tr.608] Như vậy, để khắc họa thành công chân dung kẻ sĩ Nguyễn Cơng Trứ Nguyễn Du, Nguyễn Thế Quang ngồi việc khắc họa tính cách miêu tả đời sống sinh hoạt nhân vật nhà văn vận dung cách khéo léo nguồn tư liệu văn học Đặc biệt nguồn tư liệu khai thác lại lấy từ sáng tác kẻ sĩ làm cho chân dung nhân vật lên gần gũi, quen thuộc không sinh động, hấp dẫn Người ta biết đến tên tuổi Nguyễn Công Trứ Nguyễn Du khơng gắn với đóng mặt trị với tài kinh bang tế thế, với chức vụ vị quan đầu triều mà người ta biết nhiều đến tên tuổi họ với tư cách nhà thơ nhà văn tiếng Và Nguyễn Thế Quang khai thác mạnh nhân vật cách vận dụng cách khéo léo Tên tuổi Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều qua đánh giá vua Gia Long, cháu Nguyễn Thiện, Nguyễn Nhưng…; tên tuổi Nguyễn Công Trứ gắn với bài thơ, hát nói buổi hát ca trù, qua tắc khen ngợi người nghe hát… 3.4.2 Từ nguồn địa lí, văn hóa Nguyễn Thế Quang tâm sự: để viết tiểu thuyết có giá trị nhà văn bỏ bao công sức để nhiều nơi, tìm hiểu vận dụng kiến thức từ nhiều nguồn khác có kiến thức văn hóa vùng miền, địa lí lịch sử Trong Thơng reo Ngàn Hống, nhiều lần nhà văn nhắc đến Ngàn Hống để tăng hấp dẫn nhà văn lồng giai thoại tích Ngàn Hống “Buổi đầu khai thiên lập địa, biết nơi đất thiêng, Ông Đùng đêm ghánh trăm núi để làm Kinh Ơng 99 chuyển chín mươi chín gần trời sáng, Ơng vội vàng vác Thế vừa đến bên bờ sơng Lam gà cất tiếng gáy, gióng ơng đứt, núi rơi xuống làm nên núi Lam thành! Thế vùng ven có chín mươi chín ngọn” [63, tr.52] Là người núi Hồng sông Lam, Nguyễn Thế Quang am hiểu danh thắng nơi đây, lịng ơng đầy tự hào: “Trên Ngàn Hống có nhiều đỉnh núi đẹp Thiên Tượng, Tháp Cờ, Mồng Gà, Bạch Tỵ, Mũi Rồng, Chân Tiên…, có mười hai cửa động đẹp tiếng Đa Hang, Hàm Rồng, Chẻ Hai…, có hai mươi sáu khe suối nước chảy không ngừng, nhiều ao hồ đẹp Bà Tiên, Vực Nguyệt, bàu Mỹ Dương, hồ Núi Lân… Ngàn Hống nơi hội tụ khí thiêng sông núi xứ Nghệ, hun đúc cho người cần cù mà hiếu học, uyên bác mà tài hoa, cương trực mà trung dũng, nên đời bậc anh hào” [66, tr.53] hay “Xứ Nghệ từ xưa đến nay, bậc hiền tài, nhiều người trung dũng” [66, tr.55] Ca trù loại hình văn hóa dân gian tiếng vùng Nghi Xuân - Hà Tĩnh Trong Thông reo Ngàn Hống, nhà văn tỏ am hiểu loại hình văn hóa dân gian “Cịn ta dù đâu, dù lúc thích hát ta hát, hát ta hát Thích hát ca trù vừa có thơ, vừa có nhạc, vừa có giai nhân” [66, tr.63] Mọi người đua học sáng tác thơ văn theo lối thơ cổ hay thơ tàu, cịn Nguyễn Cơng Trứ thì: “hát nói đệ vì: có lời hay, có nhạc hịa điệu, có trăng gió mát, có bạn hiền có mỹ nhân” [66, tr.441] Nguyễn Thế Quang mười lần miêu tả hát ca trù cách tỉ mỉ “Múa xong, chiếu cạp điều trải ra, Các ca nương, kép đàn ngồi xếp trịn Ơng trùm ngồi cầm trống chầu Họ bắt đầu hát Trước hết quen thuộc vùng Cổ Đạm, Chí nam nhi, Nợ phong lưu Nguyễn Công Trứ làm từ thủa hàn vi… Mọi người bị vào tiếng đàn trầm bổng, tiếng phách lúc khoan lúc nhặt tiếng roi chầu quấn quýt lấy nhau… ” [66, tr.64] “Thú 100 ả đào lơi hồn hảo: có mỹ nhân, có mn cung bậc âm hịa điệu trăng vàng gió mát, nỗi lịng thi nhân hòa điệu vũ trụ” [66, tr.497] Trong hai tiểu thuyết mình, Nguyễn Thế Quang nhân vật dùng nhiều từ địa phương giao tiếp với bà làng xóm Nhà văn văn hóa người Nghệ vào trang văn đỗi tự nhiên “Chè vối ni (này) quý ạ” [63, tr.117], “Thầy trời rớt (rơi) xuống à? Chỉ trự (chữ) mà nỏ (chẳng) biết cóc khơ chi cả: dẹp sịng bạc hương kiểm lấy chi mà sống, lý trưởng mần (làm sao) mà giàu” [63, tr.119], “Hồi tháng năm, gặt hái xong, đêm trăng, o Nụ bà Chắt Năm bó toóc (rạ) (…) O Nụ nhà nằm buồng nỏ (khơng) giám mơ” [63, tr.120] “Ơng mơ lâu rứa.(ông đâu mà lâu thế) - Răng dừ ông (sao ông về) - Ông hẳn đây, đừng mô ông nha.(đừng đâu ông nhé)” [66, tr.508] Từ địa phương từ ngữ không nằm vốn từ toàn dân Những từ lưu hành phạm vi hạn chế, số ngữ cảnh vốn từ hiểu Khi Nguyễn Du nói chuyện với người dân, Nguyễn Thế Quang vận dụng lượng từ địa phương lớn nhằm biểu đạt sắc thái tình cảm khác mà lại tự nhiên, thoải mái Tiểu kết chƣơng Trong chương chúng tơi vào tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng kẻ sĩ Nguyễn Thế Quang phương diện sau: Thứ nhà văn kết hợp yếu tố thật lịch sử hư cấu nghệ thuật để nhân vật lên cách chân thực đồng thời không 101 phần hấp dẫn, sinh động Thứ hai, nhà văn đặt nhân vật nhiều mối quan hệ tương quan đối sánh để hình tượng nhân vật lên cách khách quan ngoại hình, tính cách, đời sống nội tâm đồng thời khẳng định phẩm giá, nhân cách kẻ sĩ Thứ ba, Nguyễn Thế Quang đặt nhân vật không gian nghệ thuật khác Bởi qua khơng gian tính cách nhân vật bộc lộ, tâm sâu kín bên giãi bày, thổ lộ, đồng thời nơi nhà văn gửi gắm quan niệm sống, chiều sâu cảm thụ giới Thứ tư, để tạo thuyết phục cho người đọc, nhà văn xây dựng nhân vật việc huy động nhiều nguồn tư liệu từ văn học đến kiến thức lịch sử, địa lí, văn hóa vùng miền để từ nhân vật nhân vật lịch sử lên gần gũi mắt độc giả hôm 102 KẾT LUẬN Dù thức gia nhập làng văn sau nghỉ công việc giảng dạy (năm 2003), song thời gian ngắn, với đời liên tục ba tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Du, Khúc hát dịng sơng, Thông reo Ngàn Hống, nhà văn Nguyễn Thế Quang nhanh chóng khẳng định bút tiểu thuyết lịch sử bật dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại Với niềm đam mê văn chương vốn kiến văn rộng rãi tinh thần lao động sáng tạo nghiêm túc, miệt mài, tác phẩm nhà văn Nguyễn Thế Quang nhanh chóng tạo dấu ấn tiếng vang không với độc giả xứ Nghệ mà với độc giả nước Kẻ sĩ hình tượng nghệ thuật bật tiểu thuyết Nguyễn Thế Quang, đặc biệt hai Nguyễn Du Thơng reo Ngàn Hống Hình tượng kẻ sĩ cho thấy cách tập trung tư tưởng, quan niệm nghệ thuật tìm tịi, sáng tạo riêng bút pháp thể tác giả Qua nhân vật kẻ sĩ, đặc biệt nhân vật Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ,…, Nguyễn Thế Quang phản ánh, lý giải nhiều vấn đề phức tạp, đa chiều đời sống lịch sử từ làm bật vai trị, trách nhiệm kẻ sĩ xã hội số phận họ máy chuyên chế, độc tài Mỗi người số phận, tính cách, lựa chọn cách hành xử họ mang nỗi đau đời, u uất, dằn vặt, chí phải chịu kết cục bi thảm Nguyễn Thế Quang không ngần ngại sâu vào phần khuất tối, gai góc sống, khám phá bí ẩn bên tâm hồn nhân vật Nhà văn cho khám phá nhân vật lịch sử góc nhìn đa diện, phong phú, phức tạp hơn, sâu sắc hơn, nhân văn hơn… Dù khứ lùi xa, nhiều vấn đề mà nhà văn Nguyễn Thế Quang đặt 103 trang tiểu thuyết mang ý nghĩa nhân sinh, - nóng bỏng Về mặt bút pháp, dù không chủ trương theo lối viết cách tân thi pháp với việc tìm kiếm kỹ thuật viết “tối tân”, “tân kỳ” trước sau trung thành với lối viết truyền thống, song tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang thực có sức thu hút với độc giả Nhà văn kết hợp khéo léo, chừng mực yếu tố lịch sử hư cấu khiến chân dung nhân vật lên chân thực không phần sinh động, hấp dẫn Đồng thời nhà văn thường ý đặt nhân vật nhiều mối quan hệ tương quan đánh giá để từ chân dung nhân vật lên cách sắc nét ngoại hình, tính cách đời sống nội tâm Nhà văn vận dụng chuyển hóa kiến thức văn hóa, văn học, địa lí, lịch sử vùng miền…vào tác phẩm cách nhuần nhị khiến chân dung nhân vật lên cách gần gũi, tâm sâu kín giãi bày, thổ lộ cách tự nhiên Như vậy, vốn sống, vốn kiến văn phong phú, lĩnh tài sáng tạo nghệ thuật, lịng tự tơn dân tộc đặc biệt văn hóa ứng xử với giá trị truyền thống, nhà văn Nguyễn Thế Quang mang đến cho bạn đọc trang tiểu thuyết thực có giá trị Hy vọng nhà văn tiếp tục đem đến tác phẩm tiểu thuyết mới, thỏa mãn niềm mong đợi độc giả, đặc biệt độc giả trẻ, để họ không hiểu u lịch sử nước nhà mà cịn có ý thức trách nhiệm mạnh mẽ sâu sắc trước vấn đề lịch sử thời 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoài Anh (2006), “Tiểu thuyết lịch sử cần phải dựa thực tế”, http:// vietbao.com Kim Anh, Thảo Nguyên (2010), “Người viết tiểu thuyết Nguyễn Du”, in sách Thanh Chương xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), “Tiểu thuyết lịch sử”, http//: vietbao.com Long Biên (1968), “Từ kẻ sĩ xưa đến trí thức ngày nay”, Gió nội (22-24), 82 - 86 Nguyễn Thị Bình (2007), “Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Diệu Cầm (2009), “Hư cấu lịch sử”, http:// svnhanvan.org Tiên Dao Bảo Cự (2008), “Trí thức học khứ”, http://talawas.org 10 Nguyễn Siêu Cường (2013), Hình tượng Nguyễn Trãi tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 11 Nam Dao (2002), “Về tiểu thuyết lịch sử”, http:// vanmagazin Saigonline com 12 Nguyễn Văn Dân (2012), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại- phác họa số xu hướng chủ yếu”, http:// tonvinhvanhoadoc.vn 13 Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn học 14 Trung Trung Đỉnh (2005), “Viết tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu”, http:// vietbao.com 15 Trịnh Văn Định (2013), “Những cách lựa chọn kẻ sĩ tinh hoa lịch sử”, Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 29 (2), 10 - 18 105 16 Nguyễn Văn Định (2016), “Cặp đôi trác dị Minh Mệnh Nguyễn Công Trứ”, http://hoangkimlong.com 17 Đinh Thị Minh Đức (2014), Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 18 Trần Minh Đức (2009), “Bàn khía cạnh trần thuật tiểu thuyết”, www.talawas.org 19 Vũ Minh Đức (2014), “Lí luận chung khơng gian nghệ thuật văn học”, tapchivan.com 20 “Gặp gỡ nhà văn Nguyễn Thế Quang - tác giả đạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam”(2016), http//: vinhcity.gov.vn 21 Lê Thị Hương Giang (2014), Hình tượng Nguyễn Du tiểu thuyết Nguyễn Du Nguyễn Thế Quang, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 22 Trịnh Thị Hà (1999), Đặc điểm nhân vật trí thức sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 23 Hoàng Quốc Hải (2012), “Tiểu thuyết lịch sử hư cấu đến độ chân thực”, http://www qdnd.vn 24 Phạm Hạnh (2012), “Kẻ sĩ trí thức ngày nay”, http://vuphamdatnhan.com 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009, đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Hoa (2009), “Phát triền đội ngũ trí thức Thừa Thiên Huế”, http// tapchisonghuong.com.vn 27 Hồng Thị Thúy Hịa (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh (qua hai tác phẩm: Hồ Qúy Ly Mẫu Thượng Ngàn), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 28 Hoàng Thị Huệ (2016), “Nghệ thuật biểu phương diện đời tư nhân vật lịch sử tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Khoa học Đại học Đồng Nai (2), 81 - 90 106 29 Nguyễn Văn Hùng (2014), “Diễn ngôn người kể chuyện tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986”, Khoa học Đại Học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (63), 122 - 135 30 Nguyễn Văn Hùng (2016), “Nhân vật lịch sử biên độ sáng tạo sau đổi mới”, http:// vannghequandoi.com.vn 31 Nguyễn Văn Hùng (2016), “Những hình thái diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đổi mới”, http://tapchisonghuong.com.vn 32 Nguyễn Văn Hùng (2016), “Đổi loại hình nhân vật tiểu thuyết lịch sử sau 1986”, vannghedanang.org.vn 33 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Hà Nội 34 Hoàng Kim (2016), “Nguyễn Công Trứ Thông reo Ngàn Hống”, http:// hoang kimlong.com 35 Hoàng Văn Lân (2006), “7 luận điểm kẻ sĩ học thuyết Khổng Tử, http://talawas.org 36 Phong Lê (2012), “Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát - Hai thân phận trí thức - nho sĩ vào mở đầu triều Nguyễn”, vanhoanghean.com.vn 37 Bùi Văn Lợi (1998), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 - Diện mạo đặc điểm, luận án tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 38 M.Bakhtin (1992), Lí luận tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 39 Hà Thúc Minh (2009), “Kẻ sĩ xưa nay”, http://www vanhoanghean.com.vn 40 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), “Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, Nghiên cứu văn học (4), 56 41 Nguyễn Thị Thẩm Mỹ (2016), “Nghệ thuật xây dựng Nguyễn Du tiểu thuyết tên Nguyễn Thế Quang”, Langbian.com 42 Đỗ Lê Nam (2010), “Hình tượng kẻ sĩ văn học trung đại”, http://text 123doc.org 107 43 Bình Nguyên, “Vấn đề hư cấu giải thiêng tiểu thuyết lịch sử”, http:// vanhocquenha.vn 44 “Nguyễn Công Trứ Kim Sơn” (2016), Công an thành phố Đà Nẵng: cand online - kết nối niềm tin 45 Yến Nhi (2012), “Đọc Nguyễn Du - tiểu thuyết lịch sử”, http//:www vanhoanghean.com.vn 46 Mai Thị Nhung (2008), Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kì đổi Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 47 Đỗ Hải Ninh (2012), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, vienvanhoc.vass.gov.vn 48 Hoàng Phê (chủ biên, 2016), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 49 Nguyễn Khắc Phê (2010), “Đại thi hào Nguyễn Du tiểu thuyết Nguyễn Thế Quang”, Báo Thừa Thiên Huế online 50 Nguyễn Khắc Phê (2010), “Đại thi hào Nguyễn Du tiểu thuyết”, Văn nghệ (38) 51 Nguyễn Khắc Phê (2013), “Sức xuân bút tiểu thuyết lịch sử”, http://tonvinhvanhoadoc.vn 52 Nguyễn Khắc Phê (2013), “Khúc hát dịng sơng - khúc hát nguồn, http://www baodanang.vn 53 Nguyễn Khắc Phê (2015), “Đọc Thông reo Ngàn Hống: đề cao trách nhiệm kẻ sĩ”, http//: tuoitrevn/ tinvanhoa giai-tri 54 Nguyễn Khắc Phê (2015), “Từ Nguyễn Du đến Thông reo Ngàn Hống”, Báo Thừa Thiên Huế online 55 Nguyễn Khắc Phê (2015), “Nguyễn Công Trứ với Thông reo Ngàn Hống”, http//:www baodanang.vn 56 Nguyễn Khắc Phê (2016), “Nhà văn Nguyễn Thế Quang ba tiểu thuyết lịch sử vừa xuất bản”, http:// khxhnvnghean.gov.vn 57 Nguyễn Khắc Phê (2016), “Thông reo ngàn hống - Bài ca bất tận người”, www.honviet.com 108 58 Nguyễn Khắc Phê, “Nguyễn Du trước nỗi đau thời cuộc”, http//:www baodanang.vn 59 Nguyễn Khắc Phê, “Nhà văn Nguyễn Thế Quang tiểu thuyết mẹ Bác Hồ: khác hát dịng sơng” (Bài vấn), http//:hon vietquochoc.com.vn 60 Nguyễn Khắc Phê, “ Khúc hát dịng sơng - Bức chân dung thân mẫu Bác Hồ”, http//: tintuc.wada.vn 61 Lê Thái Phong, Nguyễn Sĩ Đại (2015), “Nguyễn Du từ đời đến tiểu thuyết”, http//: www nhandan.com.vn 62 Cao Thị Hồng Phương (2009), Nhân vật trí thức truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 63 Nguyễn Thế Quang (2012), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Du, Nxb Trẻ 64 Nguyễn Thế Quang (2013), “Tơi tìm Nhuyễn Du”, Hồn Việt (75) 65 Nguyễn Thế Quang (2013), Tiểu thuyết lịch sử Khúc hát dịng sơng, Nxb Hội Nhà văn 66 Nguyễn Thế Quang (2015), Tiểu thuyết lịch sử Thông reo Ngàn Hống, Nxb Trẻ 67 Giới thiệu sách: Tiểu thuyết Nguyễn Du Nguyễn Thế Quang, www.Baomoi.com 68 Đặng Văn Sinh (2016), “Kẻ sĩ trước thời cuộc, lĩnh người cầm bút”, http://nghiemlươngthanh.com 69 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vượng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 70 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục 71 Trần Đình Sử (2012), “Cần đổi suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử”, http://nhavantphcm.com.vn 72 Trần Đình Sử (2016), “Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử”, http://www.facebook.com 73 Phan Đình Tân (1973), “Nguyễn Du thi sĩ đau khổ”, Minh Đức (4) 109 74 Hải Thanh (2012), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, www.baomoi.com 75 Lam Thanh (2013), “Ấn tượng Khúc hát dịng sơng”, http//tinhtam com 76 Nguyễn Quang Thân (2012), “Kẻ sĩ xưa nay: nỗi cô đơn triền miên, http://vanhocfamily.com 77 Nguyễn Quang Thiều (2016), “Báo cáo việc xét tặng giải thưởng văn học Hội nhà văn Việt Nam năm 2015”, Văn nghệ (8), - 18 78 Thông reo Ngàn Hống (2015), Sông Hương (314) 79 Bùi Công Thuấn (2015), “Nguyễn Du - lịch sử tiểu thuyết”, Phongdiep.net 80 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin 81 Đỗ Lai Thúy (2014), “Nguyễn Công Trứ - Thông reo Ngàn Hống”, http//: bichkhe.org 82 Nguyễn Thị Thủy (2005), Những tìm tịi nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết lịch sử Hồ Qúy Ly, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 83 Nguyễn Thị Tiến (2007), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 84 Nguyễn Thị Kim Tiến (2011), “Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người”, Sông Hương (256) 85 Trần Mạnh Tiến (2011), “Tiểu thuyết lịch sử người mở hướng cách tân”, http//: vanhoanghean.com.vn 86 Dương Khánh Tồn (2004), Hình tượng người trí thức văn xi Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 87 Phan Văn Tường, “Đọc sách: khúc hát dòng sông trái tim người mẹ”, http//: honvietquochoc.vn 88 Đinh Cơng Vĩ (2006), Nguyễn Du đời tình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội ... chung hình tượng kẻ sĩ tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang Chương 2: Đặc điểm hình tượng kẻ sĩ tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng kẻ sĩ tiểu thuyết lịch. .. Nguyễn Thế Quang 28 1.3.2 Khái lược hình tượng kẻ sĩ tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang 32 Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG KẺ SĨ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN THẾ QUANG ... thuyết khái lược khái niệm ? ?kẻ sĩ? ?? hình tượng kẻ sĩ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Chỉ đặc điểm hình tượng kẻ sĩ tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang Chỉ đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w