PHẦN MỞ ĐẦU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ TẤN TIẾN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 8220121 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ TẤN TIẾN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng – 2021 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Trường Phản biện 1: TS Bùi Bích Hạnh Phản biện 2: TS Hà Ngọc Hòa Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Văn học Việt Nam họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 25 tháng 09 năm 2021 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ tự học đời, việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật văn ngày giới học thuật quan tâm Theo đó, Nghệ thuật trần thuật vấn đề thời khơng nghiên cứu, phê bình văn học mà cịn nghiên cứu nghệ thuật nói chung Việc tìm hiểu văn văn học góc độ nghệ thuật trần thuật giúp thấy tài năng, sáng tạo, phong cách nhà văn 1.2 Đương thời Lan Khai nhà nghiên cứu, phê bình Vũ Ngọc Phan đánh giá “người mở đường” cho nhiều thể tài văn học Với đời chưa tròn 40 tuổi, ông để lại hàng trăm tác phẩm văn chương học thuật, có 50 tiểu thuyết Lan Khai viết nhiều thể loại, thuộc nhiều phạm vi thực khác nhau, tiểu thuyết lịch sử thể loại thành công Thơng qua tìm hiểu thể loại này, hiểu đa dạng, phong phú tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.3 Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai tranh dài rộng nối tiếp biến cố tiến trình lịch sử dân tộc Tuy nhiên, sáng tác, “Lan Khai không tái kiện xảy khứ nhà làm sử, mà tác giả cịn gửi gắm vấn đề sự, thiện ác, tình yêu hạnh phúc” Bởi vậy, với tiểu thuyết lịch sử ông thực hấp dẫn bạn đọc nhìn mẻ tinh thần tiểu thuyết hóa 1.4 Chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai làm đối tượng nghiên cứu, chúng tơi hướng đến tìm hiểu quan niệm nghệ thuật nhà tiểu thuyết thể tài lịch sử với mong muốn góp phần khẳng định tư đổi người nghệ sĩ hành trình sáng tạo nghệ thuật 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Với đóng góp khơng nhỏ cho đường đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX, Lan Khai xem tượng văn xuôi Việt Nam đại giai đoạn 1930 - 1945 Theo đó, đời sáng tác nhà văn nhận nhiều quan tâm từ độc giả nhà nghiên cứu, phê bình văn học Tựu trung, tiểu thuyết lịch sử Lan Khai nhận quan tâm bạn đọc nhà nghiên cứu, phê bình Tuy nhiên, vấn đề nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình, viết sâu nghiên cứu cách hệ thống Đây sở để định thực đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, (khảo sát qua tiểu thuyết: Ai lên phố Cát, Chế Bồng Nga, Bóng cờ trắng sương mù, Gái thời loạn, Chiếc ngai vàng, Cái hột mận, Cánh buồm thoát tục, Đỉnh non Thần, Người thù mặt trời, Gửi xuân tàn, Treo chiến bào, Chàng áo xanh, Tình ngồi mn dặm, Trăng nước Hồ Tây, Trong binh lửa, Thành bại với anh hùng, Rỡn sóng Bạch Đằng, Ái tình nghiệp, Chàng theo nước, Chàng kỵ sỹ) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp loại hình, phương pháp cấu trúc - hệ thống, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp liên ngành Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai tiến trình phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn 1900-1945 Chương Hình tượng nhân vật điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Chương Ngôn ngữ, giọng điệu kết cấu trần thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAI KHAI TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 – 1945 1.1 Tiểu thuyết lịch sử phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn 1900 - 1945 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử Có nhiều quan niệm khác tiểu thuyết lịch sử, điểm gặp gỡ chung cho rằng, tiểu thuyết lịch sử có kết hợp yếu tố hư cẩu với yếu tố lịch sử Trong kiện lịch sử kiện hư cấu, nhân vật lịch sử nhân vật sáng tạo có giao thoa Do đó, đề tài lịch sử, kiện lịch sử, người lịch sử trở thành phương tiện trình sáng tạo nhà văn Trên sở tư lí thuyết văn học hiên đại, đến cách hiểu: Tiểu thuyết lịch sử tác phẩm mang đặc trưng thể loại tiểu thuyết lấy phạm vi lịch sử làm đề tài, cảm hứng tư tưởng sáng tạo nghệ thuật Trên sở yếu tố lịch sử, chủ thể thẩm mĩ tái cấu trúc thành sống thứ hai, vừa gây hứng thú cho người đoc, vừa đưa kiến giải mang tính đối thoại lịch sử, thực đời sống, qua bù lấp vào khoảng trống sử học Như vậy, tiểu thuyết lịch sử ĩà tác phẩm tự lấy người, kiên lịch sử làm điểm tựa cho phản ánh nghệ thuật theo quan niệm thẩm mỹ nhà văn 1.1.2 Lịch sử khoa học lịch sử lịch sử tiểu thuyết lịch sử Lịch sử khoa học lịch sử bao gồm yếu tố, kiện, người lịch sử ghi chép với diễn tinh thần thời đại Theo đó, văn lịch sử thuộc khoa học lịch sử hiểu cách tổ chức ngôn từ, quy tắc phát ngơn lịch sử (chính sử) Lịch sử tiểu thuyết lịch sử tái mẩu mảnh, đời sống lịch sử vốn qua lăng kính chủ quan nhà văn Như vậy, với đặc trưng riêng, không giống lối ghi chép khoa học lịch sử, lịch sử tiểu thuyết lịch sử có nét khu biệt hóa trở thành đối tượng quan tâm độc giả nhà nghiên cứu phê bình Hơn nữa, xu hướng, khơi sâu vào dòng chảy lịch sử qua trường thể loại văn học để diễn giải không giúp có góc nhìn kiện người lịch sử mà cho ta nhận diện lịch sử thời kì bên cạnh nguồn khác như: sử, dã sử, huyền sử, lịch sử gia tộc, lịch sử địa phương,…trong nhiều “tầm đón nhận” khác 1.1.3 Sự phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945 Trong năm đầu kỷ XX, tiểú thuyết lịch sử Việt Nam có bước tiến số lượng xuất tác phẩm có giá trị Ở giai đoạn đầu kỷ XX tiếp tục tập trung khai thác mảng đề tài chống ngoại xâm đề tài nội trị Quan tâm đến người khứ, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 1930 - 1945 đặc biệt ý tới người anh hùng, người phụ nữ, vua chúa, tướng lĩnh Đây đối tượng không xa lạ với văn học, trước Trong phương diện đời tư, ý thức cá nhân mối quan hệ gia đình trở thành quan điểm thẩm mĩ điều mẻ, đem tới cho tiểu thuyết lịch sử đậm chất tiểu thuyết hơn, làm giảm yếu tố sử thi Về người phụ nữ, vấn đề đặt nhiều văn học dân gian, văn học viết trung đại, Cái nằm quan niệm nhà tiểu thuyết thái độ dành cho phái yếu Theo đấy, nhiều trang viết tiểu thuyết lịch sử giai đoạn 1930 - 1945, hình ảnh người phụ nữ bên cạnh phẩm chất truyền thống cịn có khát vọng cá nhận tình u, nhân hạnh phúc Quan niệm góp thêm nhìn người phụ nữ Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 1930 - 1945 bên cạnh đóng góp phương diện nội dung phản ánh cịn góp phần khơng nhỏ vào bước phát triển phương diện nghệ thuật, với nhiều đổi theo cách viết tiểu thuyết lịch sử đại phương Tây Hầu hết tiểu thuyết lịch sử giai đoạn “lấỳ thực lịch sử làm gốc” “không bê nguyên” mà thường chọn “một việc, chi tiết hư cấu, tưởng tượng thêm nhiều để tạo tác phẩm” mượn lịch sử làm bối cảnh cho muốn viết Tất điều làm cho tiểu thuyết lịch sử giảm tính chất sử thi, tăng tính chất tiểu thuyết mang thở sống nhiều hơn, khiến “bản thân lịch sử tái cách nghệ thuật hơn” Tiếp nối tiểu thuyết chương hồi chữ Hán, tác giả Nguyễn Tử Siêu qua Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Huy Tưởng, Lan Khai, viết tiểu thuyết lịch sử chữ Quốc ngữ cho thấy trình phát triển liên tục lượng chất Điều minh chứng cho trình vận động phát triển khơng ngừng đời sống thể loại 1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Lan Khai 1.2.1 Lan Khai thành công đường biên thể tài văn học Trong vòng hai mươi năm cầm bút, nhà văn Lan Khai sống làm việc cho nghệ thuật Các sáng tác Lan Khai phản ánh nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh vực khác sống dù nông thôn hay thành thị, đồng hay miền núi Trên nhiều nguồn cảm hứng thực đời sống Những tác phẩm viết sống người miền núi, phong tục tập quán đồng bào thiểu số mảng "Truyện đường rừng" nơi nhà văn Lan Khai có dịp biểu lộ nét tài hoa Qua tranh thiên nhiên sổng người, nhà văn Lan Khai làm lên nét đẹp riêng củạ phong tục, tập quán_mang đậm đà sắc dân tộc sinh hoạt cộng đồng, lao động sản xuất "Truyện đường rừng" xứng đáng tác phẩm "chân thực giá trị đề tài miền núi trước cách mạng Viết đề tài tâm lý- xã hội, nơi ghi dấu ấn khởi đầu cho đường sáng tác nghệ thuật Lan Khai đem đến thành công đáng kể để lại dấu ấn riêng Theo đấy, nhà văn mượn yếu tố thật lịch sử làm chất liệu, làm bối cảnh để hư cấu nghệ thuật, để thể quan niệm, tư tưởng nghệ thuật, giới quan sáng tác Tựu chung lại, Lan Khai nhà văn đáng trân trọng Mặc dù phải đối diện với sống khắc nghiệt, nghèo túng, bệnh tật, nhà tù thực dân lại tập trung sáng tác mười năm cuối đời ông thể thái độ lao động nghệ thuật bền bỉ nghiêm túc Một sức viết dẻo dai nhà văn đa tài, có khả am hiểu đời sống xã hội từ sống Qua mảng sáng tác: Truyện đường rừng, tiểu thuyết tâm lý xã hội tiểu thuyết lịch sử, nhà văn Lan Khai đem lại nhiều khám phá cho người tiếp nhận Trong đó, thể loại tiểu thuyết lịch sử chiếm vị trí quan trọng, vừa phong phú số lượng vừa có giá trị nội dung nghệ thuật, thấm đượm tinh thần nhân đạo, thể quan niệm nhân sinh sâu sắc nhà văn 1.2.2 Quan điểm nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Sáng tác nghiên cứu lý luận phê bình hai lĩnh vực quan trọng đời hoạt động nghệ thuật nhà văn mang bút danh Lan Khai Và hết hai địa hạt này, nhà tiểu thuyết thể quan niệm nghệ thuật cách sâu sắc, bình diện nhà văn văn chương Trong đó, ông nhận thức tính dân tộc giá trị bền vững cộng đồng Ở tính dân tộc xem “những phẩm chất tinh thần có nguồn gốc sâu xa q trình hình thành phát triển lâu dài lịch sử”, Lan Khai có quan điểm đề cao tinh thần dân tộc Quan điểm chi phối xuyên suốt nhận thức nhà văn, tác chuyển hóa vào giới nghệ thuật nhiều tiểu thuyết lịch sử Mặt khác, sáng tác Lan Khai đề cao tính chân thực văn chương: “Văn chương quý thành thực Nhà văn cảm xúc vật nên viết nhà văn làm trịn nhiệm vụ mình” Sự thành thực Lan Khai quan niệm phản ánh thành thực với Khơng “tơ son điểm phấn cho tình trạng xấu xa” mà tôn trọng thật khách quan phản ánh thực Đậy điểm tựa vững cho nhà tiểu thuyết trình tái tạo tái hiện thức đời sống trang tiểu thuyết theo thể tài lịch sử Không trọng tới kiện, nhân vật cách chân xác lịch sử Lan Khai lại ý phản ánh đời sống tinh thần người lịch sử, trọng đến yếu tố đời tư họ Đây quan niệm người so với đương thời song giá trị tới ngày Việc mượn yếu tố lịch sử chất liệu đề cao tính chân thực lịng người làm cho tiểu thuyết Lan Khai đề tài lịch sử vừa mang yếu tố lịch sử, vừa đậm chất tiểu thuyết, có khu vực tiếp xúc với đương đại nhiều hơn, thể đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Đây quan niệm nghệ thuật đại mang tính nhân sâu sắc Nó chi phối q trình xây dựng giới nghệ thuật tác phẩm nhà tiểu thuyết lịch sử Quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai thống nhiều yếu tố: vốn sống, tài lối tư sắc sảo chi phối thời đại lịch sử Như vậy, quan điểm thẩm mĩ người nghệ sĩ in đậm dấu ấn thể tài tiểu thuyết lịch sử cho thấy đóng góp khơng nhỏ nhà văn tiến trình phát triển đời sống văn học 1.2.3 Tiểu thuyết lịch sử Lan khai, cách tân kĩ thuật viết Đương thời, Lan Khai nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đánh giá “lão tướng làng tiểu thuyết”, người “mở đường” thể tài nào, Lan Khai đặt bút tới, địa hạt thành cơng thể loại tiểu thuyết lịch sử Trong đó, dấu ấn kỹ thuật viết tác giả ghi dấu phương diện như: xử lí đề tài, làm ngơn ngữ, linh hoạt tổ chức kết cấu có thành cơng sử dụng bút pháp trần thuật Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai đề cập đến kiện lịch sử, người lịch sử, mục đích để khám phá lịch sử đời tư, người cá nhân mối quan hệ trầm kha lịch sử Nói cách khác, tiếng nói lịch sử lại soi chiếu qua góc nhìn đời tư Ở đó, nhà tiểu thuyết tái khơng gian lịch sử ngữ 10 kiện tạo điểm tựa cho nhân vật mạch trần thuật phát triển Bởi vậy, kiện vừa có tính chất khắc họa nhân vật vừa với yếu tố khác biểu đạt nội dung tác phẩm tư tưởng tác gỉả Từ thuộc tính cho ta thấy, tiểu thuyết lịch sử Lan Khai vừa có kế thừa tiểu thuyết truyền thống tiếp biến có chọn lọc theo xu phát triển tiểu thuyết đại đem đến bước chuyển mang dấu ấn riêng cho lối viết Tiểu kết chương Tiểu thuyết lịch sử thể loại tự sự, nhà văn nhằm khám phá kiện xảy khứ.bằng hư cấu, tưởng tượng sáng tạo cách linh hoạt theo lăng kính nhà văn ánh sáng quan niệm nghệ thuật đương thời Là nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử, Lan Khai có kế thừa thành tựu nhà văn trước kết hợp với thành tựu tiểu thuyết phương Đông, phương Tây làm nên dấu ấn riêng nghiệp cầm bút Trong nhiều trang viết tiểu thuyết lịch sử, nhà văn Lan Khai không sâu vào tái kiện lịch sử mà chủ yếu khám phá đời tư thông qua giới nội tâm người để phản ánh sống, Ông nhà tiểu thuyết sớm mở hướng riêng việc tiếp cận đề tài lịch sử; vừa kế thừa vừa có sáng tạo cho lối viết CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAI KHAI 2.1 Điểm nhìn trần thuật Trong tác phẩm tự sự, điểm nhìn trục dẫn chiếu cho mạch trần thuật, góp phần tạo nên kết hợp yếu tố nghệ thuật với phát triển nội dung truyện kể Điểm nhìn nghệ thuật 11 khởi phát cho cấu trúc trần thuật Theo đó, điểm nhìn trần thuật khơng dừng lại quan sát chủ thể việc tạo trường nhìn mà cịn thể nhìn mang tính đối thoại Thực nghiệm tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, nhận thấy, nhà văn linh hoạt lựa chọn điểm nhìn trần thuật: điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn bên trong, gấp bội điểm nhìn nhiều mối quan hệ phức tạp thực đem lại giá trị cho tác phẩm nghệ thuật 2.1.1 Điểm nhìn bên ngồi, khách quan hóa cho mạch trần thuật kiện Điểm nhìn bên ngồi (ngoại tiêu điểm) cịn hiểu điểm nhìn ngoại quan Ở đó, người trần thuật giữ cự ly định với đối tượng phản ánh Điều có nghĩa, hình thái truyện kể phải xác lập giao diện nhìn, vị trí nhìn, hướng nhìn, khoảng cách nhìn, góc nhìn, cách nhìn, tiêu cự nhìn qua dấu hiệu bên ngồi,… Trên sở đó, người đọc liên tưởng đến nhân vật suy nghĩ cảm nhận Và hình thức điểm nhìn này, chủ thể trần thuật đem lại nhìn khách quan trình khắc họa chân dung sống Trong tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, điểm nhìn ngoại tiêu điểm ln giữ vị trí quan trọng việc tổ chức cấu trúc tác phẩm tự Với cách thức tổ chức điểm nhìn bên ngồi linh hoạt, nhà văn Lan Khai thành công việc trần thuật câu chuyện khứ, câu chuyện kiện gắn với người lịch sử Điểm tác giả xây dựng tiêu cự nhìn “ngoại quan” đa dạng hóa, để chứng tích lịch sử soi chiếu khung viền đời sống thực tai Với cách thức tạo dựng nên nhiều giao diện phức tạp cho điểm nhìn ngoại quan, nhà tiểu thuyết thực đem lại cho cấu trúc tiểu thuyết lịch sử vừa khơi vào mạch nguồn đời từ, vừa không khiên cưỡng cho câu chuyện thuộc thể tài lịch sử 12 2.1.2 Điểm nhìn bên trong, lí giải cho chiều sâu nội tâm nhân vật “Điểm nhìn bên kể xuyên qua cảm nhận nhân vật”; “Điểm nhìn bên cho phép trần thuật qua lăng kính tâm trạng cụ thể, dễ dàng tái trình tâm hồn nhân vật” Bởi vậy, điểm nhìn bên thể theo cách thức chủ thể trần thuật đặt vào dịng chảy độc thoại nội tâm nhân vật để tổ chức câu chuyện Ở đấy, người kể chuyện đồng thời nhân vật tác phẩm Anh ta nói lên điều biết thấy Cái nhìn người kể chuyện nương theo tư tưởng, thái độ nhân vật mà nhập thân Thực nghiệm tiểu thuyết lịch sử Lan Khai cho thấy, tác phẩm, nhà văn ý việc gia cố điểm nhìn bên Từ cự ly trần thuật này, nhà tiểu thuyết dễ dàng đưa người đọc vào trường cảm xúc, suy tư nhân vật Đồng thời qua đó, nhà tiểu thuyết giúp cho nhân vật xuất tự nhiên tình truyện Hơn nữa, với linh hoạt cho điểm nhìn trần thuật di chuyển bên nội tâm nhân vật, nhà văn đưa độc giả sâu vào vách ngăn tinh thần chủ thể nhân vật Với lối trần thuật này, người kể chuyện thứ ba trực tiếp cho người đọc thấy biến động sắc thái tâm lý đối tương miêu tả Theo đó, với di chuyển điểm nhìn vào bên qua nhiêu tiêu cự nhìn khác nhau, nhà tiểu thuyết thực tạo nên cung bậc cảm xúc lan tỏa trực tiếp suy tư bạn đọc Với cách thể chiều sâu cho điểm nhìn nội quan dịch chuyển theo sát biến cố, kiện mạch trần thuật, Lan Khai có bứt phá định cách thức tổ chức điểm nhìn trần thuật bên Đấy lúc điểm nhìn nội quan chắt lọc qua ánh nhìn tư chủ thể sáng tạo từ vào, xuống, từ ra, giao thoa với điểm nhìn nhân vật cộng 13 hưởng nhiều tiếng đồng vọng từ thực đời sống Hơn nữa, việc lựa chọn cự ly để đặt điểm nhìn từ bên trong, nhà văn thực đặt nhân vật lịch sử lên vị - cho nhân vật tự thức không gian chật chội nội tâm dễ dàng hóa giải cho trục đối thoại lịch sử - tức, khơng trượt theo bóng ngun phiến, ngun khối kiện lịch sử 2.1.3 Phối điểm nhìn, gấp bội tiêu cự nhìn Trần thuật với hình thức phối điểm nhìn, cho phép chủ thể sáng tạo linh hoạt nối kết tuyến truyện tạo mối quan hệ với nhiều chủ thể cấu trúc mạch kể Theo đấy, đời sống tác phẩm mở nhiều chiều kích, giúp cho người tiếp nhận có điều kiện sâu khám phá nhiều góc khuất sống Khảo sát tiểu thuyết lịch sử Lan Khai nhận thấy, nhà văn khơng lựa chọn điểm nhìn trần thuật cố định mà có đan xen điểm nhìn với nhiều ngơi kể khác Từ giúp cho bạn đọc vừa trực diện đối thoại vừa gián tiếp gặp gỡ dòng suy tư đời sống nội tâm người dòng đời Điều có nghĩa, nhà văn khơng trì trọn vẹn từ đầu đến cuối điểm nhìn khách quan bên ngồi mà cịn dịch chuyển vào điểm nhìn bên nhân vật Theo đó, giao tuyến nhìn lúc phân bổ nhiều thời điểm, kiện diễn góc khuất hữu thể người Với cách tổ chức linh hoạt phối điểm nhìn nhiều lớp diễn ngôn kiện theo sát kiện lịch sử chân dung tinh thần nhân vật lịch sử, nhà văn thực tổ chức mô thức đan xen cho mạch truyện kể Cách tổ chức điểm nhìn vừa mở rộng phạm vi biểu hiện, đồng thời góp phần gia tăng kịch tính diễn biến cốt truyện Từ phá vỡ nhìn biết trước thiết lập người đọc suốt trình thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm Hơn nữa, với trường nhìn phức hợp, gấp bội điểm nhìn, xốy sâu vào chất kiện tựa 14 dòng chảy ý thức thực tạo tầm đón cho cho trang viết tiểu thuyết lịch sử 2.2 Xây dựng hình tượng nhân vật Qua nhân vật, người nghệ sĩ gửi gắm tất tâm tư, tình cảm, quan điểm, thái độ, tư tưởng, mơ ước, khát vọng…, quan điểm nghệ thuật Nhân vật tiếng nói đời sống, linh hồn của tác phẩm nghệ thuật Bởi vậy, trình khám phá nhân vật văn học đến với giới sống nhiều sắc màu Trong tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, nhà văn tổ chức hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng kiểu loại mang nét riêng, khó trộn lẫn 2.2.1 Hình tượng nhân vật vua chúa khanh tướng Tiệm cận tiểu thuyết lịch sử Lan Khai chúng tơi nhận thấy, hình tượng nhân vật vua chúa, khanh tướng hệ thống nhân vật tầng lớp thống trị hoàng tộc chứa đựng nhiều mâu thuẫn, gắn với nhiều biến động Trong đó, vua chúa thuộc tầng lớp gắn với triều đại, với dân tộc thời kỳ xã hội phong kiến hưng vong Chọn tầng lớp làm đối tượng phản ánh tiểu thuyết lịch sử mình, nhà văn Lan Khai khơng dừng lại triều đại cố định số nhà văn khác mà ngịi bút ơng dõi theo gương mặt nhiều triều đại, nhiều phe phái, nhiều tập đoàn phong kiến khác nhau, tập trung triều đại có nhiều biến cố quan trọng như: Lê, Lý, Trần, Những ông vua, ông chúa thái tử, tử tiểu thuyết lịch sử Lan Khai người nắm quyền lực tối cao để điều hành thiên hạ Tất nhà văn xây dựng theo kiểu nhân vật "một tính cách” mà theo kiểu có "tất khả năng" Có nghĩa, nhà tiểu thuyết đặt người nhiều mối quan hệ phức tạp Đó người vừa gắn đan xen với quan hệ cá nhân, vừa có phần người xã hội vừa có góc đời tư người 15 Xây dựng hình tượng nhân vật nhiều mối quan hệ tương tác người cá nhân với việc, kiện lịch sử, Lan Khai xử lí thành cơng chất liệu lịch sử trục dẫn tư hình tượng - tức đặt người lịch sử nhiều phức thể mâu thuẫn thực diễn đời sống Bởi vậy, khuôn diện lịch sử khúc xạ nhìn khách quan vừa mang xu hướng hướng nội, khơi sâu vào chất người cá nhân Điều cho thấy, nhà tiểu thuyết biết cách “cầy xới” mảnh đất lịch sử, qua khám phá khó nắm bắt nhất, xảy nơi giới bên tinh thần người Để rồi, thông qua đời, số phận nhân vật trang viết nhà văn lại giúp nhận rõ thực dịng chảy đời 2.2.2 Hình tượng nhân vật người anh hùng Trong nhiều tác phẩm Lan Khai nhận thấy, nhà tiểu thuyết không lí tưởng hóa nhân vật người anh hùng văn chương trung đại Thay vào đó, nhà văn khắc họa chân dung người anh hùng gần gũi với sống đời thường Tuy nhiên, xây dựng hình tượng nhân vật góc nhìn đời tư, mặt Lan Khai giữ lại nét đặc trưng truyền thống, đồng thời nhà văn đặt nhân vật vào địa hạt “con người nếm trải” với ngữ cảnh éo le, qua làm bật phẩm chất người anh hùng Đây hiểu bút pháp cá thể hóa nhân vật lịch sử dòng chảy tiểu thuyết đại Lan Khai đóng góp vào quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết lịch sử Con người khứ vĩ đại, lớn lao mang phẩm chất cao đẹp người bình thường, có đời sống riêng tư, tình cảm nhu cầu trần khác Điều giúp cho tiểu thuyết lịch sử Lan Khai vừa phản ánh khứ mà bộc lộ nhìn chất người 2.2.3 Hình tượng nhân vật người phụ nữ 16 Viết người, có người phụ nữ trước biến thiên thời lịch sử khứ nguồn cảm hứng sáng tác cho nhiều bút tiểu thuyết Nhân vật người phụ nữ hình tượng nghệ thuật xuất sinh động trang viết Lan Khai, từ “Truyện đường rừng”, tiểu thuyết tâm lí- xã hội đến tiểu thuyết lịch sử Hình tượng người phụ nữ ln có vị trí truyện kể thể tư tưởng nghệ thuật nhà văn Hình ảnh người phụ nữ hồng tộc lấy làm hình tượng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử điều lạ Trước Lan Khai có nhiều nhà văn tìm đến, đối tượng để phản ánh Tiếp tục mạch cảm hứng này, nhà văn Lan Khai lựa chọn hình tượng nhân vật người phụ nữ hoàng tộc làm đối tượng phản ánh Tuy nhiên trình xây dựng nhân vật, nhà tiểu thuyết đem đến cho người đọc góc nhìn “khác” số phận người khác Đa số họ người phụ nữ đẹp, mạnh mẽ, dũng cảm đời họ gắn với thăng trầm, biến cố, vui, buổn Thậm chí, họ trở thành công cụ để thoả mãn nhu cầu vua chúa dễ dàng trở thành nạn nhân tội lỗi Song điều quan trọng dù khơng tự lựa chọn cho địa vị xã hội, người phụ nữ khát khao yêu đương, khao khát hạnh phúc mãnh liệt mong muốn lựa chọn sống hạnh phúc cho Quá trình xây dựng hình tượng người phụ nữ, Lan Khai ý khai thác nhân vật hai phương diện người cá nhân người xã hội Từ cảm quan này, nhà văn so chiếu người nhân vật với đầy đủ nhu cầu đời sống, từ ham mê dục vọng thường tình đến yêu ghét giận hờn Điều thấy có nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử đương thời mà phải sau nửa kỉ, với tác Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh…chúng ta lại bắt gặp lối viết sáng tạo 17 Tiểu kết chương Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, với việc tổ chức linh hoạt tiêu cự nhìn, trường nhìn khác nhau, nhà văn trực tiếp gián tiếp cho ta thấy chất kiện, người lịch sử nhiều mối quan hệ phức tạp, tạo nên ý nghĩa mang tính đối thoại cho tác phẩm Trong đó, thơng qua điểm nhìn ngoại quan, nhà văn đem đến cho người đọc nhìn bao quát kiện đời sống người lịch sử nhiều khung ngữ cảnh khác Kết hợp với điểm nhìn nội giới, sâu vào vách ngăn tinh thần hữu thể người Đồng thời, dung hợp gấp bội điểm nhìn cho phép nhà tiểu thuyết tổ chức kiểu dạng nhân vật linh hoạt trục dẫn tọa độ hình tượng, vượt qua khu vực tiếp xúc khác Hơn nữa, với cách tổ chức nhân vật nhiều mối quan hệ phức tạp thực đời sống, nhà văn Lan Khai có bước cách tân kỹ thuật viết để câu chuyện lịch sử chảy nguồn mạch cảm hứng đời tư Điều có nghĩa, nhà tiểu thuyết lịch sử “mềm hóa” cho nhân vật người lịch sử tự biện giải cho nhiều góc khuất cịn ẩn kín sau cánh cửa lịch sử Tuy nhiên, điều quan trọng, với cách tổ chức trần thuật này, tác giả đưa người lịch sử đến gần với bạn đọc đương đại Trong đấy, nhân vật soi chiếu qua nhiều trường đoạn kịch tính, mở góc nhìn trục tư hình tượng CHƯƠNG NGƠN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU VÀ KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI 3.1 Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 3.1.1 Ngôn ngữ linh hoạt nhiều khu vực tiếp xúc văn 18 Q trình khảo sát ngơn ngữ tiểu thuyết lịch sử Lan Khai nhận thấy tổ chức cấu trúc ngôn ngữ trần thuật xử lí linh hoạt Tác giả sử dụng ngôn ngữ kể, tả, kết hợp chúng cách nhịp nhàng hình thức lời văn gián tiếp để dẫn dắt câu chuyện Đồng thời qua làm lên tranh phong cảnh, mơi trường sống, ngoại hình, tính cách, tâm lý nhân vật Bên cạch đấy, để thúc đẩy diễn biến cốt truyện hay xây dựng nhân vật tình truyện kể, nhà văn cịn sử dụng lời văn trực tiếp thơng qua hình thức đối thoại tạo sinh trường thẩm mĩ cho văn Khi viết lịch sử nhiều tiểu thuyết lịch sử phải dựng lại kiện lịch sử với khơng khí trang trọng, cổ kính Tuy nhiên, tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, lớp ngơn ngữ trang nghiêm, cổ kính tác giả đưa ngơn ngữ mới, ngơn ngữ lịch sử hóa Cùng với đó, để tạo cho lời văn mượt mà giàu cảm xúc, biểu đạt trạng thái tình cảm nhân vật, Lan Khai điểm xuyến câu thơ, đoạn thơ nét phụ họa cho tâm tính nhân vật để khơi gợi cảm xúc cho người tiếp nhận Việc sử dụng ngôn ngữ nghệ trần thuật đan xen nhiều hình thái ngơn khác như: ngôn ngữ kể, tả, độc thoại, đối thoại, lời văn trực tiếp, lời gián tiếp, lời tham thoại dẫn ngữ cảnh tình khác xác lập quyền cho ngơi vai chủ thể tính, Lan Khai tạo nên sức hấp dẫn định cho thể tài tiểu thuyết lịch sử 3.1.2 Giọng điệu đa tầng bậc, kiến tạo quyền lực phát ngôn cho mạch trần thuật Có thể nói, Lan Khai xử lí hình thức chất giọng linh hoạt, trở thành phương tiện tối quan trọng, góp phần tạo nên tiếng nói đa cho tác phẩm Theo đấy, nhiều trang viết, nhà văn đẩy gam giọng theo sát q trình phát triển tính cách nhân vật, tạo ... cấu trần thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAI KHAI TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19 00 – 19 45 1. 1 Tiểu thuyết. .. TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI 3 .1 Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 3 .1. 1 Ngôn ngữ linh hoạt nhiều khu vực tiếp xúc văn 18 Q trình khảo sát ngơn ngữ tiểu thuyết lịch sử Lan Khai. .. vậy, tiểu thuyết lịch sử ĩà tác phẩm tự lấy người, kiên lịch sử làm điểm tựa cho phản ánh nghệ thuật theo quan niệm thẩm mỹ nhà văn 1. 1.2 Lịch sử khoa học lịch sử lịch sử tiểu thuyết lịch sử Lịch