Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
875,19 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN HOÀNG THỊ LIỄU NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ BÃO TÁP CUNG ĐÌNH CỦA HỒNG QUỐC HẢI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ BÃO TÁP CUNG ĐÌNH CỦA HỒNG QUỐC HẢI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Trường Người thực HOÀNG THỊ LIỄU Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Liễu LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thanh Trường, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình chu đáo tơi q trình thực đề tài Và để hồn thành khóa luận này, trân trọng cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ Văn suốt trình giảng dạy cung cấp kiến thức tảng để tơi nghiên cứu đề tài Đồng thời, muốn gửi lời biết ơn đến tập thể thầy cô giáo thư viện tạo điều kiện để cung cấp tài liệu cần thiết cho q trình nghiên cứu tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô dành thời gian q báu để đọc góp ý cho khóa luận tơi Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt q trình tơi thực khóa luận Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Hoàng Thị Liễu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT VÀ TÁC PHẨM BÃO TÁP CUNG ĐÌNH CỦA HỒNG QUỐC HẢI 1.1 Khái quát nghệ thuật trần thuật 1.1.1 Khái niệm trần thuật 1.1.2 Nghệ thuật trần thuật mối quan hệ với yếu tố khác 1.2 Nhà văn Hoàng Quốc Hải tác phẩm Bão táp cung đình 11 1.2.1 Hồng Quốc Hải - “người thiết kế cầu khứ tại” 11 1.2.2 Bão táp cung đình - giải mã lịch sử 14 CHƯƠNG BÃO TÁP CUNG ĐÌNH CỦA HỒNG QUỐC HẢI - NHÌN TỪ KĨ THUẬT TỔ CHỨC VĂN BẢN 19 2.1 Điểm nhìn trần thuật 19 2.1.1 Trần thuật theo điểm nhìn ngơi thứ 19 2.1.2 Sự đan xen luân chuyển điểm nhìn 23 2.2 Tổ chức cốt truyện 27 2.2.1 Câu chuyện lịch sử tái cảm hứng 27 2.2.2 Câu chuyện lịch sử tái cảm hứng đời tư 32 2.3 Kết cấu văn 35 2.3.1 Kết cấu theo trình tự thời gian tuyến tính 36 2.3.2 Kết cấu - truyện lồng truyện 39 CHƯƠNG BÃO TÁP CUNG ĐÌNH CỦA HỒNG QUỐC HẢI- NHÌN TỪ MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT 43 3.1 Ngôn ngữ trần thuật 43 3.1.1 Ngơn ngữ lịch sử “hiện hóa” 43 3.1.2 Ngôn ngữ giả định, tra vấn, hoài nghi 46 3.1.3 Ngơn ngữ triết luận mang tính định mệnh 49 3.2 Giọng điệu trần thuật 52 3.2.1 Giọng trang trọng, ngợi ca 52 3.2.2 Giọng đối thoại, tranh biện 55 3.2.3 Giọng suy tư, triết lí 59 PHẦN KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong trình phát triển văn học sau 1975, tiểu thuyết lịch sử tồn dịng chảy ngầm với góp mặt bút tiêu biểu như: Nguyễn Xuân Khánh với Hồ Qúy Ly, Nguyễn Mộng Giác với Sông Côn mùa lũ, Lê Đình Danh với Tây Sơn bi hùng truyện, Võ Thị Hảo với Giàn thiêu Hồng Quốc Hải với tiểu thuyết Bão táp triều Trần Tám triều vua Lý thực hấp dẫn bạn đọc nhìn mẻ tinh thần tiểu thuyết hóa.Với cách nhìn nhận, tiếp cận lịch sử nhiều góc độ khác thổi vào câu chuyện lịch sử sức sống mang phong cách riêng tác giả 1.2 Bộ tiểu thuyết lịch sử Bão táp triều Trần nhà văn Hoàng Quốc Hải phục dựng đầy đủ kiện, biến động lịch sử triều đại nhà Trần từ buổi đầu gây dựng quyền đến năm tháng cuối vào đường sụp đổ Tiểu thuyết Bão táp cung đình tập tiểu thuyết Bão táp triều Trần Tác phẩm tái thành công thời đoạn tiền lịch sử vương triều Trần đầy biến động, hào hùng bi tráng qua đối thoại lịch sử nhìn từ cảm hứng sự, đời tư Bão táp cung đình đưa đến cho người đọc câu chuyện lịch sử sống động, chân thực với đánh giá khách quan nhân vật lịch sử Trần Thủ Độ 1.3 Chọn đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Bão táp cung đình Hồng Quốc Hải làm đối tượng nghiên cứu, chúng tơi mong muốn sâu khám phá kĩ thuật tổ chức văn số phương thức trần thuật tác phẩm để thấy đóng góp quan trọng nhà văn nghệ thuật tiểu thuyết cho văn học nước nhà 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhà văn Hồng Quốc Hải ln trăn trở, suy nghĩ, tâm huyết với việc phán ánh lịch sử trang văn Ngay tiểu thuyết Bão táp triều Trần đời nhận nhiều quan tâm ý kiến đánh giá, nhận xét nhà văn, nhà sử học, nhà nghiên cứu xã hội học Trong lời đề tựa cho tiểu thuyết Bão táp triều Trần nhà văn Phong Sương có lời nhận xét: “Ở tập sách vấn đề tập tục, lễ, nhạc, hội hoạ, điêu khắc… nhà văn thể tài hoa chứng tỏ phơng văn hố đi, văn hố đọc, văn hố ứng xử đạt đến độ chín ngịi bút gọi tài năng” [7, tr.81] Tác giả cho rằng: “Thành tựu sách giá trị chỗ tạo cho độc giả ngồi kiến thức lịch sử, qn sự, văn hố, kinh tế, trị… thời đại thổi vào trái tim, tâm hồn bạn đọc ý thức sống, thái độ sống, niềm tin, ước mơ khí phách cho riêng mình” [7, tr.85] Trong viết Suy ngẫm tiểu thuyết Bão táp Triều Trần Hoàng Quốc Hải, nhà văn Hoàng Công Khanh đánh giá rằng: “Bằng bút pháp riêng mình, tác giả cịn sáng tạo nên nét độc đáo ghi dấu ấn Hoàng Quốc Hải Chưa định hình manh nha trường phái” [7, tr.8] Nét riêng biệt viết tiểu thuyết lịch sử Hồng Quốc Hải thể qua việc “khơng phục lại diện mạo đích thực nhà Trần mà lấp lỗ hổng, kiến giải thiếu khách quan tới nhân vật chủ chốt lịch sử” [7, tr.9] Qua nhà nghiên cứu cho ta thấy, tiểu thuyết Bão táp cung đình khơng tái khơng khí thời đại, giai đoạn lịch sử mà cịn thành cơng việc tạo dựng diện mạo nhân vật Trần Thủ Độ với bạn đọc Hồng Cơng Khanh nhận xét nghệ thuật tiểu thuyết:“bút pháp điềm đạm, tình lý rạch rịi mũi khoan khoan sâu vào tính cách nhân vật” [7, tr.9] Ông giới nhân vật lịch sử Hoàng Quốc Hải gần gũi chân thực: “để xây dựng tính cách nhân vật thật sâu, giải thích việc rõ anh dùng nhiều tâm lý, lịch sử đáng tin cậy, phong tục, tập quán, giọng điệu ngôn ngữ phù hợp với thời đại lịch sử không sa vào chỗ cổ lỗ khơng đại hố cách kệch cỡm” [7, tr.10] Về phương diện ngơn ngữ Hồng Cơng Khanh nhận xét: “Hoàng Quốc Hải sử dụng bút pháp truyền thống lược bỏ nhiều từ ngữ, thành ngữ Hán cổ lỗ, khó hiểu lớp độc giả hơm Anh lựa chọn cụm từ phổ cập, dễ hiểu đơi cịn giải nghĩa cách kín đáo nhẹ nhàng; cấu trúc câu văn sáng sủa, lôi vó ngựa nước kiệu dễ thấm sâu vào lịng người đọc” [7, tr.10] Cũng đồng tình với ý kiến cho Hoàng Quốc Hải tạo dấu ấn riêng thể loại tiểu thuyết lịch sử, Hoàng Tiến đưa nhận xét Hoàng Quốc Hải “nhà tiểu thuyết lịch sử đương kim sung sức Anh ghi lại dấu ấn dịng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam với lối dựng tiểu thuyết liên hồn triều đại, mang tính hồnh tráng” [7, tr.22] Tác giả nhìn nhận nhà văn Hoàng Quốc Hải người nối kết truyền thống, truyền tinh thần hào hùng thời kì cho hệ người trẻ sau này: “Hoàng Quốc Hải thổi lửa rừng rực Hào khí Đơng A vào tâm hồn độc giả Việt Nam xơ vữa động mạch cuối kỷ 20” [7, tr.20] Theo cách nhìn nhà sử học tiến sĩ Đinh Công Vĩ coi “bộ tiểu thuyết Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải tái tạo lịch sử đáng tin cậy” Mặc dù chọn dấu mốc, kiện lịch sử gay cấn để tái Hoàng Quốc Hải phục dựng cụ thể triều đại nhà Trần Trong viết nhà sử học Đinh Cơng Vĩ khái qt ưu điểm Hoàng Quốc Hải tái nhân vật lịch sử Trần Thủ Độ, tượng người “vừa phê phán, vừa ngợi ca, cơng phân tích tính hai mặt Trần Thủ Độ” [7, tr.14] Với cách đánh giá khách quan tác giả viết cho ta thấy nhân vật Trần Thủ Độ người anh hùng tay gian hùng Theo đó, xây dựng nhân vật nhà văn Hoàng Quốc Hải xây dựng thêm nhân vật hư cấu để bổ sung cho nhân vật có thật Tác giả Đinh Cơng Vĩ đánh giá cao điều nhận định: “Bằng trí tưởng tượng phong phú, cộng với tri thức nghiên cứu cơng phu, Hồng Quốc Hải bù đắp lịch sử để từ thực lịch sử thăng hoa thành thực nghệ thuật Tác phẩm anh mang tính chất sử thi” [7, tr.16] Tác giả Vũ Bão viết Những trang sách tâm huyết vào nhận diện lối viết truyện nhà văn Hoàng Quốc Hải: “Ơng bình tĩnh cắt nghĩa diễn biến truyện phát triển tất yếu bước lịch sử, đánh giá thật công người xuất thời loạn lạc” [7, tr.25] Theo đó, cảm nhận tiểu thuyết lịch sử Hồng Quốc Hải tác giả bộc lộ: “Tơi biết, ông viết khúc anh hùng ca thời xa xưa thơi thúc mà tơi cịn thấy đọng lại nỗi đau đời ơng dịng chữ thơm mùi mực” [7, tr.25]; “lật trang sách ông người bước qua cổng lim vào vườn hoa xén tỉa hình phượng, hình ly, hình tán nhiều tầng nằm thảm cỏ xén phẳng lỳ mênh mơng Bước lên bậc thềm rón vào lâu đài cổ cột sơn son thiếp vàng, nhẹ nói khẽ chân hàng tượng đồng bóng nhống uy nghi…” [7, tr.25] Tác giả Phùng Văn Khai viết Nhà văn Hoàng Quốc Hải trái tim thăng trầm nhân vật lịch sử bày tỏ ngạc nhiên đọc tiểu thuyết Bão táp triều Trần Ông đánh giá cao kiến thức vốn sâu sắc lịch sử dân tộc Hoàng Quốc Hải rằng: “Qua ngịi bút trái tim ơng, Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Khánh Dư, Trần Khát Chân, Trần Quốc Toản… vị vua cao kia, mà gần gũi thiết thân, cụ cựa đỗi làm vậy, sờ nắn được, trị chuyện lo nghĩ hồi hộp theo 54 Thông qua suy nghĩ nhân vật tác giả sử dụng giọng điệu trang trọng, ngợi ca để thể tin tưởng khả chèo lái quốc gia họ Trần Cảnh Phùng Tá Thang cử dạy cho nhà vua nhận tài, tâm Trần Thái Tông: “Nghe nhà vua hỏi, lòng tiên sinh loé lên niềm vua lớn Tiên sinh ao ước, vào tuổi trưởng thành, nắm trọn quyền lực tay, mà nhà vua muốn hỏi han người am tường sự, người có thiện tâm với dân, với nước Ơi Thái tơn ông vua mở nghiệp sáng giá” [9, tr.157] Điều Trần Thủ Độ khẳng định: “Trần Cảnh người khoan nhân, đức độ, lại thông tuệ khác thường Tâm ấy, tài ấy, mà thiên hạ có chỗ trơng cậy” [9, tr.222] Bên cạnh giọng ngợi ca nhằm ca ngợi nhân cách vua Trần Thái tôn nhà văn sử dụng chất giọng trang trọng để miêu tả hình dáng nhân vật này: “Cảnh có dáng người phổng phao Mặt mũi khơi ngô Đôi mắt sáng Da trắng hồng, cặp mơi đỏ mọng mơi Phật Cảnh tính nết hậu, nói, tư chất thơng tuệ, nhân cách đàng hoàng” [9, tr.71] Chỉ với vài chi tiết miêu tả, người đọc hình dung nét đẹp ngoại nét đẹp nhân cách Trần Thái tôn đặc điểm sử gia ghi chép sử Ngồi việc ca ngợi vị vua, vị tướng Bão táp cung đình cịn ca ngợi người bình thường có phẩm chất tốt đẹp Đó nhân vật Trịnh Huyền, với thân phận người hầu trung thành tuyết chủ nhân trước việc Trịnh Huyền đưa tin cho Huệ tơn sau người ln chăm lo đồng cam cộng khổ với Chiêu Hoàng Phẩm chất tốt đẹp nhân vật ngợi ca qua lời nhân vật Trần Thủ Độ nói với Trần Thị Dung: “ Con bé đứa có nghĩa khí bà Nó phận tơi tớ tơi có phần nể bụng nó” [9, tr.228] 55 Nhờ giọng điệu trang trọng, ngợi ca làm cho tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải với vị trí khơng phải giải lịch sử, nhại lịch sử số tác giả khác Trong tác phẩm Gió lửa nhà văn Nam Dao xây dựng nhân vật Nguyễn Huệ khác hồn tồn với hình ảnh nhân vật sử, tổng hợp phản - Nguyễn Huệ Nguyễn Huệ “lịch sử” cộng thêm Nguyễn Huệ trước thời đại Tác giả Nam Dao xây dựng Nguyễn Huệ khác với lịch sử ngoại hình tính cách Nguyễn Huệ Gió lửa xấu xí ngoại hình cịn tính cách người háo thắng, thực dụng, thơ lỗ, cuồng dâm Nhà văn Hoàng Quốc Hải Bão táp cung đình tái hình ảnh nhân vật mối quan hệ khác Nhìn nhận họ mối quan hệ đời tư qua tác giả làm cho ơng vua, bà chúa trở nên gần gũi hơn, người so với ghi chép lịch sử làm khác hình ảnh nhân vật Đây kính trọng, tâm huyết tác giả với kiện lịch sử, nhân vật lịch sử Điều tạo nên phong cách riêng cho nhà văn Hoàng Quốc Hải 3.2.2 Giọng đối thoại, tranh biện Giọng đối thoại, tranh biện nét đổi văn học sau 1975 nhà văn nói chung Giọng điệu độc thoại bị lấn dần giọng đối thoại, tranh biện vấn đề sống Trong tiểu thuyết Bão táp cung đình bên cạnh giọng điệu trang trọng, ngợi ca cịn có giọng điệu đối thoại, tranh biện Những vấn đề trị, quân sự, lương tâm, đạo đức vấn đề thường bàn luận tiểu thuyết Bão táp cung đình tác phẩm viết lịch sử, viết giai đoạn chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần tác phẩm âm giọng đối thoại, tranh biện thể rõ 56 Giọng điệu đối thoại tranh biện toát từ đối thoại nhân vật Trước việc Trần Cảnh Chiêu Thánh ngày trở nên thân thiết Trần Thủ Độ vừa mừng vừa lo “nếu có người đàn hặc chốn triều chính, khơng phải khơng có tội Mà tội quân, tội quân thần điên đảo xếp hàng đầu tội ngũ nghịch” [9, tr.84] Chính mà Quan trị nội ngoại chư hầu quân cho mời Trần Thừa Trần Thị Dung đến cung Thủy Tịnh để hội kiến “Sực nhớ đến lời khuyến cáo Trần Thủ Độ, bà thái hậu liền hỏi: - Nguy cấp sao? Chỉ có hai đứa trẻ anh em họ chơi thân với nhau, làm cho triều đình xơn xao sợ hãi Cả ơng nữa, ơng thống sối Bà thái hậu nhìn thẳng vào mắt Trần Thủ Độ với giọng giễu cợt gặng hỏi: - Ông lo lắng sao? Rồi bà nhìn phía Trần Thừa: - Cịn anh cả, ý anh nào? Cùng cho chúng lấy Nhẽ đời phải ta mà làm Tơi khơng thấy có đáng phải hãi sợ câu chuyện Nói bà thở nhẹ, vừa trút gánh nặng Bà mở vuông khăn, lấy trầu Quan phụ quốc thái uý Trần Thừa với vẻ băn khoăn nhìn em gái, nói: - Việc tầy trời mà nói trò chơi trẻ Phép nước đâu phải chuyện chơi Ý Thủ Độ Tôi có kế sách Ít lâu tơi thấy công việc, sáng nhiều Chú sai khiến cắt đặt điều khuôn theo ý chú, mưu thần Nghiệp họ Trần dấy lên tự chăng?”[9, tr.86-87] Cuộc trò chuyện với câu hỏi: “nguy cấp sao?”, “lo lắng sao?”, “ ý anh nào?” nhân vật cho thấy tình cấp bách Hai đứa trẻ thân thiết lại làm cho bậc cha lo lắng khơng phải chuyện đứa trẻ bình thường mà cịn mối quan hệ vua tơi Chính ý kiến tranh biện khác vấn 57 đề tạo kịch tính cho câu chuyện lịch sử Cũng từ đối thoại mà nảy sinh ý định trị việc Trần Thủ Độ có kế sách để dấy nghiệp nhà Trần dựa câu nói nhân vật Trần Thị Dung Đối thoại, tranh biện diễn Trần Thủ Độ Trần Thị Dung trò chuyện việc để Trần Cảnh lấy người họ để quyền lực trị khơng lọt Trong mà Trần Thị Dung muốn để Trần Cảnh lấy dòng tộc để tránh cảnh “khác máu lịng” Trần Thủ Độ lại băn khoăn, lo lắng đánh giá đạo nghĩa, bậc nho gia Cuộc đối thoại sau cho ta thấy rõ điều đó: “- Ý bà định nói, phải lấy người họ? - Ơng nhìn phu nhân mỉm cười ý nhị – Như với bà ấy? Tôi tưởng đủ Nay Trần Cảnh đường đường vị quân trưng, lại theo gương làm chuyện hôn nhân lộn xộn ấy, để người nước họ cười cho à? Để bọn múa bút khoe văn chửi tơi đời đời sử sách hay sao? - Giời ơi, ông mà sợ bọn hủ nho học chửi à? Ơng sợ sử sách ư? Tay ơng làm lịch sử mà? Vả lại, ông phải nhớ rằng, ơng đẻ vương triều Trần này, ơng phải có kế sách gìn giữ cho trường cửu Nếu khơng, trọn đời ta?” [9, tr.189] Qua lần đối thoại ta thấy vai trị trị nhân vật Trần Thị Dung Đây người phụ nữ giữ vị trí quan trọng giúp nhà Trần có ngai vàng mở triều đại vẻ vang lịch sử nước ta Không trực tiếp nắm quyền hay thực kế hoạch trị ln xuất bóng dáng Trần Thị Dung thành cơng dịng họ Trần Giọng điệu đối thoại tranh biện xuất trò chuyện Nguyễn Nộn quan thừa Một bên Nguyễn Nộn có ý định chống lại Trần Thủ Độ bên quan thừa theo lệnh Trần Thủ Độ đem chiếu phong vương đến yêu cầu Nguyễn Nộn đánh Đoàn Thượng Đang 58 chuẩn bị binh lực chống Trần Thủ Độ để tự nắm quyền lực trước lí lẽ, lập luận quan thừa Nguyễn Nộn quy phục nghe theo lệnh Trần Thủ Độ: họp bàn kế để tiến đánh Đoàn Thượng: “- Thế tới Nghệ An ơng làm gì? Nộn hỏi - Tôi làm tất việc, ngoại trừ việc chống lại Trần Thủ Độ - Nhưg ông chống lại đức vua Nộn vặn Quan thừa ung dung đáp: - Bởi đức vua chống lại trăm họ Tướng quân bình tâm, tơi có dẫn chứng đầy đủ Tướng qn có biết tướng qn chống lại mệnh vua, hùng phương, xưng vương xưng bá không? - Vì vua vơ đạo Nộp đáp - Vua vơ đạo Tức tướng quân “tòng đạo bất tòng quân” Đúng Quan thừa xác nhận - Thế có tướng qn làm được, cịn người khác lại không làm được? Việc làm Trần Thủ Độ có khác tướng qn làm Có điều ông ta tài tướng quân, nên đạt thành tựu cao hơn” [9, tr.122] Những phân tích của nhân vật quan thừa hay nói cách khác quan điểm Hồng Quốc Hải nhìn vào giai đoạn lịch sử việc làm Trần Thủ Độ Rõ ràng giai đoạn nhà Lý suy tàn, vua vô đạo, đức khơng thể phục hưng lại đất nước hành động nhân vật Trần Thủ Độ nói bất trung mà ơng cố gắng để củng cố, phục hồi quốc gia Đại Việt Tác giả Hoàng Quốc Hải với mắt người đương thời nhìn nhận, lí giải để từ đưa đến đánh giá cách khách quan, công kiện lịch sử Không đối thoại xuất giọng đối thoại tranh biện mà cịn có nhân vật thơng qua lời độc thoại nội tâm, dòng suy nghĩ Giọng đối thoại Trần Thủ Độ, trăn trở, tự vấn việc 59 làm liệu có sai Ông lo lắng liệu có làm sụp đổ vương triều Trần mà nhọc cơng gây dựng lên: ““Chẳng lẽ keo ta thua ư?” Rồi ông lại tự trả lời: “Có nhẽ ta thua thật” Chúng bỏ hết Vua Hoàng hậu Rốt lại Thuận Thiên ngờ nghệch, thằng Trần Liễu ranh ma Thằng vợ, đám qn nanh vuốt, liệu có chịu bó tay khơng? Trời trời! Ta mặt với dân nước, mặt với triều đình Ơng giận ngửa mặt lên trời thề: “Dẹp xong việc này, từ thề có trời đất thiêng liêng chứng giám, tất điều vợ ta đặt…”” [9, tr.232] Đối thoại, tranh biện giúp phát chiều sâu vấn đề thảo luận Những lời bạn cãi, tranh biện, đối thoại giúp cho nhân vật tìm giải vấn đề cách thích hợp Bằng trải nghiệm thân giúp Hồng Quốc Hải sử dụng hợp lí thành cơng giọng điệu đối thoại, tranh biện Nó khiến cho vấn đề bàn luận tác phẩm thuyết phục bạn đọc 3.2.3 Giọng suy tư, triết lí Ở tiểu thuyết Bão táp cung đình ta thấy Hồng Quốc Hải đưa đến với bạn đọc nhiều quan niệm, triết lí cách sống, cách trị nước… đưa thảo luận, bàn bạc Có thể thấy giọng điệu bật Bão táp cung đình giọng điệu suy tư, triết lí Những suy tư, triết lí thể qua suy nghĩ, cách nhìn đời qua lời độc thoại, đối thoại Trong Bão táp cung đình giọng điệu suy tư, triết lí thể chủ yếu lời nhân vật đối thoại Trong trò chuyện Trần Thủ Độ Hồng tiên sinh quan niệm đạo lí, đất nước, xã hội: “Hãy xem xã hội nhà chung, người phải có trách phận giữ gìn Qui ước chung để giữ gìn “ngơi nhà xã hội” đó, luật pháp Pháp luật hay luật lệ người làm Cho nên phải phù hợp trước hết với sống người 60 không trái với lương tâm Ấy hợp đạo lí Việc tối kỵ san định điều có lợi riêng cho người cầm quyền, mà thiệt hạicho dân chúng, đầu mối loạn” [9, tr.99] Những bàn luận, trao đổi hai nhân vật thường đạo trị quốc Nhà văn Hồng Quốc Hải đặt vào lời nói triết lí sâu sa vào nhân vật có hiểu biết, có đức có tài Nhân vật Hồng tiên sinh đưa lí lẽ, phân tích bình luận thuyết phục vai trò người hiền tài với hưng thịnh quốc gia: “Người hiền tài sản vô giá quốc gia Nước người hiền để treo gương đạo hạnh nước suy Biết chùn tay trước đụng đến người hiền, dấu hiệu tốt lương tri Thu phục nhiều người hiền quy tụ, khả trì quốc ló rạng”[9, tr.59 ]; việc hồn thiện thân để thu phục nhân tài: “- Sửa Có sửa dùng người hiền tài - Lấy để sửa vậy? - Lấy đạo mà sửa - Đạo nào? - Đạo vừa cao minh vừa thiết thực Người trí nhìn thấy được, kẻ ngu sờ thấy Đạo mà người ta tâm cảm trực cảm Người hành đạo phải hội đủ đức nhân, nghĩa, lễ, trí tín” [14, tr.60] Giọng triết lý thể quan niệm tướng qn Trần Kh Kình nói vai trị nhân dân với đất nước: “ Nước dân Nếu dân khơng giặc vào được” [9, tr 249] Đọc tác phẩm ta thấy rõ giọng điệu trăn trở, suy tư số phận người đời, cách sống, cách ứng xử người với Điều thể nhân vật Trần Thái tôn: “Con người chẳng vật Cũng cảnh lớn hiếp bé, khoẻ đè yếu Mà để làm gì? Tất hành trình cõi chết? Chao ôi, mà người không 61 tự biết Khơng q trọng khoảng trần ngắn ngủi, để chung sống cho êm hoà thuận thảo với nhau”[9, tr.180] Giọng điệu suy tư, bình luận khơng thể vị vua, vị quan cịn thể nhân vật đời thường Đó nhân vật Trinh Huyền trò chuyện với Chiêu Thánh: “Nhưng mà chị Chiêu Thánh ơi, người lại ác với đến thế? Em nghĩ, đến loài vật khơng giết Thuở nhỏ, nhà em có đàn gà đen xuống ổ, cuốc mẹ, theo lẫn đám gà con, gà mẹ bao dung nuôi hết Lớn lên, cuốc lại lủi bụi, bờ sinh sống Trâu, bị, chó, gà có hục hặc nhau, húc nhau, cắn nhau, chọi chí choé lúc xong Em chưa thấy chúng đánh đến chết Khác với lồi vật, người rình rập đến để giết nhau, ghê tởm quá, chị Chiêu Thánh ạ”[9, tr.278] Trịnh Huyền nô tì nàng khơng dùng câu nói văn chương, triết lý sách qua lời nói với cách so sánh cách ứng xử vật với người với khiến người nghe phải suy nghĩ Câu nói bộc lộ cách suy nghĩ tư nhiên đơn giản ẩn sau triết lí người, đời Đọc đến hẳn bạn đọc phải ngưng lại mà suy tư cách sống chúng ta, cách người đối xử với xã hội Có thể nói nhân vật nơi giúp nhà văn gửi gắm, chuyển tải quan niệm triết lí, chiêm nghiệm suy ngẫm đời đến gần với bạn đọc Nhà văn lồng vào trò chuyện nhân vật lịch sử triết lí, đạo nghĩa qua lời nói nhân vật Để nhân vật phát biểu ý kiến, đánh giá, bình luận vấn đề xã hội lúc từ rút quan niệm, học triết lí Chính giúp bạn đọc hiểu tiếp nhận cách dễ dàng Với vốn hiểu biết lịch sử, kinh nghiệm sống với tâm huyết nhà văn đưa vào trang sách giúp bạn đọc nhận giọng văn từ tốn, suy tư Nhờ sử dụng thành thạo giọng 62 điệu triết lí, suy tư tác phẩm làm cho kiện, chi tiết đưa văn trở lên rõ ràng, thuyết phục làm cho nhân vật lịch sử triết lí khơng xa rời người tiếp nhận Chất giọng triết lí suy tư góp phần mang lại thành cơng cho Bão táp cung đình nâng cao giá trị, tầng ý nghĩa tác phẩm 63 PHẦN KẾT LUẬN Luôn trăn trở với kiện, nhân vật lịch sử nhà văn Hoàng Quốc Hải gắn bó có thành công định thể loại tiểu thuyết lịch sử Phục dựng lại lịch sử cách chân thực, có hư cấu khơng bóp méo lịch sử quan điểm xuyên suốt làm nên phong cách riêng tác phẩm Hoàng Quốc Hải Tiểu thuyết Bão táp cung đình thể cách nhìn khách quan nhà văn lịch sử vai trò nhân vật Trần Thủ Độ với công khởi nghiệp nhà Trần Trong tác phẩm nhà văn sử dụng phối hợp điểm nhìn trần thuật: kể chuyện ngơi thứ ln phiên điểm nhìn từ người kể chuyện sang nhân vật làm cho câu chuyện lịch sử trở nên sinh động Cũng cách nhà văn để nhân vật bộc lộ suy nghĩ, giới nội tâm Bên cạnh cách tổ chức cốt truyện, nhà văn đưa đến cho bạn đọc câu chuyện đời sống tình cảm ông hoàng, bà chúa, câu chuyện đời thường dân gian Qua đó, bạn đọc có nhìn tồn diện nhân vật lịch sử văn hóa đất nước Đại Việt đầu triều Trần Vận dụng thành cơng điểm nhìn trần thuật nhà văn Hoàng Quốc Hải tạo lớp giọng điệu: trang trọng, ngợi ca; đối thoại, tranh biện; suy tư, triết lí Về ngơn ngữ trần thuật nhà văn có giảm bớt từ ngữ cổ, từ Hán Việt làm bạn đọc dễ dàng tiếp nhận tác phẩm Nhưng với việc sử dụng đan xen hai dạng thức ngơn ngữ ngơn ngữ giả định, tra vấn, hồi nghi; ngôn ngữ triết luận đối thoại làm tăng kịch tính nâng cao tầm ý nghĩa cho tác phẩm Tất yếu tố quan trọng làm nên thành công cho tiểu thuyết lịch sử Bão táp cung đình 64 Nhà văn Hồng Quốc Hải phục dựng thành cơng giai đoạn lịch sử đầu triều Trần Với cách xử lí khéo léo, sáng tạo yếu tố nghệ thuật trần thuật nhà văn không đưa đến kiện lịch sử, phản ánh chân thực lịch sử mà Hồng Quốc Hải lí giải lịch sử từ góc nhìn khách quan nhà văn đương thời nhìn giá trị lịch sử Điều tạo mới, nét hấp dẫn riêng hút bạn đọc đến với tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, giáo trình [1] Lại Nguyên Ân (1994), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân - Nguyễn Huệ Chi (2004), “Tiểu thuyết lịch sử”, Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [4] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Văn học, Hà Nội [5] Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [7] Nhiều tác giả (2006), Bão táp triều Trần - Tác phẩm dư luận, NXB Phụ nữ, Hà Nội [8] Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Hoàng Quốc Hải (2006), Bão táp cung đình, NXB Phụ nữ, Hà Nội [10] Hoàng Quốc Hải (2006), Thăng Long giận, NXB Phụ nữ, Hà Nội [11] Hoàng Quốc Hải (2006), Huyền Trân công chúa, NXB Phụ nữ, Hà Nội [12] Hoàng Quốc Hải (2006), Vương triều sụp đổ, NXB Phụ nữ, Hà Nội [13] Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, NXB Phụ nữ, Hà Nội [14] Trần Thị Thu Hiền (2009), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh [15] Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lý luận văn học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 66 [16] Ngô Thị Quỳnh Nga (2007), Những hướng tìm tịi văn xi viết đề tài lịch sử Văn học Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh [17] Phạm Thị Phượng (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải Bão táp triều Trần, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh [18] Bích Thu (2001), Những nỗ lực tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Những vấn đề lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội [19] Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn Hà Nội [20] Lê Thị Thùy (2010), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh [21] Trần Đình Sử (1992), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm [23] M Bakhatin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn Hà Nội Tài liệuinternet, tạp chí [24] Thái Phan Vàng Anh (2010), Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 60 [25] Hoài Anh (2005), Tiểu thuyết lịch sử Nhà văn Hoàng Quốc Hải, Báođiện tử đảng cộng sản Việt Nam,http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id =30212&cn_id=12957 [26] Lại Nguyên Ân (2005), Tiểu thuyết lịch sử, http://vietbao.vn/Van-hoa/Tieu-thuyet-va-lich-su/20506105/103/ 67 [27] Nguyễn Diệu Cầm, Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại, http://www1.laodong.com.vn/sodara/xuan2004/vanhoa/48a.htm [28] Nguyễn Văn Dân, Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, http://toquoc.vn/sites/vi-vn/details/49/doi-song-van-hoc/104626/may-xuhuong-chu-yeu-trong-tieu-thuyet-lich-su-viet-nam-duong-dai.aspx [29] Trương Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Lucacs, Tạp chí Văn học [30] Nguyễn Văn Hùng (2013), Phương thức lựa chọn thực hiện thực lịch sử tiểu thuyết Đinh Gia Khánh, Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 43 [31] Hoàng Nguyên (phỏng vấn), (2009), Nhà văn Hoàng Quốc Hải: Viết thêm 1.000 trang "món nợ" với triều Trần, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-hoang-quoc-hai-vietthem-1000-trang-vi-mon-no-voi-trieu-tran-n20091206071528456.htm [32] Đỗ Hải Ninh,Ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8835 [33] Đỗ Hải Ninh, Những tranh luận văn xuôi hư cấu lịch sử chuyển biến tư tưởng, Tạp chí văn học Việt online http://www.vanhocviet.org/trao-doi-van-hoc/ hi-ninh-nhng-tranh-lun-vvn-xui-h-cu-lch-s-v-s-chuyn-bin-ca-t-tng [34] Lê Thời Tân (2008), Tự học: tên gọi, lịch sử số vấn đề lý thuyết, Tạp chí nghiên cứu văn học số 8, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFngg%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/tu-su-hoc-ten-goiluoc-su-va-mot-so-van-de-li-thuyet 68 [35] Kiều Thanh Tùng (2007), Tiểu thuyết lịch sử theo lối phác giản đời thường, http://vietvan.vn/vi/bvct/id343/Tieu-thuyet-lich-su-theo-loi-phac-giandoi-thuong/ [36] Trần Đình Sử (2013), Lịch sử tiểu thuyết lịch sử, https://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&id=13826&tmpl= component&task=preview&lang=vi&site=142 ... Chương Khái quát nghệ thuật trần thuật tác phẩm Bão táp cung đình Hồng Quốc Hải Chương Bão táp cung đình Hồng Quốc Hải – Nhìn từ kĩ thuật tổ chức văn Chương Bão táp cung đình Hồng Quốc Hải – Nhìn từ... văn Hoàng Quốc Hải tác phẩm Bão táp cung đình 11 1.2.1 Hoàng Quốc Hải - “người thiết kế cầu khứ tại” 11 1.2.2 Bão táp cung đình - giải mã lịch sử 14 CHƯƠNG BÃO TÁP CUNG ĐÌNH CỦA HỒNG QUỐC... thức trần thuật PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT VÀ TÁC PHẨM BÃO TÁP CUNG ĐÌNH CỦA HỒNG QUỐC HẢI 1.1 Khái qt nghệ thuật trần thuật 1.1.1 Khái niệm trần thuật Trong 150 thuật