1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết lịch sử của lan khai

112 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 6,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ TẤN TIẾN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Đà Nẵng, 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ TẤN TIẾN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TRƯỜNG Đà Nẵng, 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Bố cục luận văn .7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAI KHAI TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 – 1945 1.1 Tiểu thuyết lịch sử phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn 1900 - 1945 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 1.1.2 Lịch sử khoa học lịch sử lịch sử tiểu thuyết lịch sử 12 1.1.3 Sự phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945 15 1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Lan Khai .19 1.2.1 Lan Khai thành công đường biên thể tài văn học 19 1.2.2 Quan điểm nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai 22 1.2.3 Tiểu thuyết lịch sử Lan khai, cách tân kĩ thuật viết .24 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAI KHAI .29 2.1 Điểm nhìn trần thuật .29 2.1.1 Điểm nhìn bên ngồi, khách quan hóa cho mạch trần thuật kiện 29 2.1.2 Điểm nhìn bên trong, lí giải cho chiều sâu nội tâm nhân vật .35 2.1.3 Phối điểm nhìn, gấp bội tiêu cự nhìn .39 2.2 Xây dựng hình tượng nhân vật .46 2.2.1 Hình tượng nhân vật vua chúa khanh tướng 46 2.2.2 Hình tượng nhân vật người anh hùng 51 2.2.3 Hình tượng nhân vật người phụ nữ .56 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU VÀ KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI 64 3.1 Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 64 3.1.1 Ngôn ngữ linh hoạt nhiều khu vực tiếp xúc văn 64 3.1.2 Giọng điệu đa tầng bậc, kiến tạo quyền lực phát ngôn cho mạch trần thuật 69 3.2 Kết cấu trần thuật 74 3.2.1 Kết cấu truyền thống, kế thừa sáng tạo tư viết 75 3.2.2 Kết cấu đại, thể nghiệm cho lối viết 78 3.2.3 Kết cấu tương phản, tăng cấp kịch tính cho mạch trần thuật .82 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ tự học đời, việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật văn ngày giới học thuật quan tâm Theo đó, nghệ thuật trần thuật vấn đề thời không nghiên cứu, phê bình văn học mà cịn nghiên cứu nghệ thuật nói chung Việc tìm hiểu văn văn học góc độ nghệ thuật trần thuật giúp hiểu phương diện cấu trúc tác phẩm tự sự, tri nhận tầng lớp sâu xa nội dung, tư tưởng hiểu rõ mối quan hệ chủ thể khách thể Qua thấy tài năng, sáng tạo, phong cách nhà văn 1.2 Đương thời Lan Khai nhà nghiên cứu, phê bình Vũ Ngọc Phan đánh giá “người mở đường” cho nhiều thể tài văn học Với đời chưa trịn 40 tuổi, ơng để lại hàng trăm tác phẩm văn chương học thuật, có 50 tiểu thuyết Nhưng thăng trầm lịch sử, thời gian dài di sản nhà văn bị khuất lấp, có đủ thời gian để nhìn lại, tự hào cống hiến lớn lao người nghệ sĩ cho phát triển văn học Lan Khai viết nhiều thể loại, thuộc nhiều phạm vi thực khác nhau, tiểu thuyết lịch sử thể loại thành cơng Thơng qua tìm hiểu thể loại này, hiểu đa dạng, phong phú tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.3 Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai tranh dài rộng nối tiếp biến cố tiến trình lịch sử dân tộc Tuy nhiên, sáng tác, “Lan Khai không tái kiện xảy khứ nhà làm sử, mà tác giả gửi gắm vấn đề sự, thiện ác, tình yêu hạnh phúc” [76, tr.45] Bởi vậy, với tiểu thuyết Ai lên phố Cát, Đỉnh Non thần, Cái hột mận, Thành bại với anh hùng, Rỡn sóng Bạch Đằng, Cánh buồm tục, Theo lớp mây đưa, Ái tình nghiệp, Giấc mơ bạo chúa, Cưỡi đầu voi dữ, Chàng kỵ sỹ, Sầu lên ải, Chàng áo xanh, Chế Bồng Nga, Bóng cờ trắng sương mù,… thực hấp dẫn bạn đọc nhìn mẻ tinh thần tiểu thuyết hóa 1.4 Chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai làm đối tượng nghiên cứu, chúng tơi hướng đến tìm hiểu quan niệm nghệ thuật nhà tiểu thuyết thể tài lịch sử, sở sâu khám phá kĩ thuật tổ chức văn bản, với nhìn khách quan thành công định nhà văn qua phương diện: xây dựng hình tượng, tổ chức điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu kết cấu trần thuật Hơn nữa, với kết đạt q trình nghiên cứu, chúng tơi mong muốn góp phần khẳng định tư đổi người nghệ sĩ hành trình sáng tạo nghệ thuật Lịch sử vấn đề Lan Khai xuất để lại dấu ấn diễn đàn văn học từ đầu năm ơ1930 kỷ XX Ông nhà văn thành công thể loại tiểu thuyết lịch sử Trong nghiệp sáng tác mình, Lan Khai có tác phẩm thu hút quan tâm nhiều bạn đọc nhà nghiên cứu, phê bình văn học Trong khn khổ giới hạn đề tài, tập trung giới thiệu cơng trình, viết tiêu biểu liên quan đến phạm vi khảo sát, nghiên cứu: Trương Tửu viết Lan Khai tiểu thuyết lịch sử đăng Loa số 82, Thứ năm, tháng 12/1935 có nhận định Lan Khai “có thể trở thành nhà tiểu thuyết lịch sử có tài” đồng thời ơng khơng đồng tình với Lan Khai cho Lan Khai “chỉ thích tả tình cảnh nên dễ sa vào tính cách chung, khơng theo thực lịch sử Vì tiểu thuyết ơng thiếu phong vị màu sắc thời đại Ông cho người kỉ trước sống tư tưởng tình cảm riêng có kỉ XX” [87] Đa số tiểu thuyết lịch sử Lan Khai “đều hình dung trạng thái buồn nhân sinh” [87] Theo học giả, sở trường Lan Khai viết tiểu thuyết lịch sử “ưa tả cảnh tàn ác, thương tâm”, cảnh oanh liệt cảnh say sưa tình ái”, “ham tả trạng sâu thẳm lòng người” [87] Như vậy, đương thời, Trương Tửu có phát đánh giá cao giá trị tiểu thuyết lịch sử Lan Khai; ông cho Lan Khai giúp hiểu thêm lực khám phá đời sống thể tiểu thuyết Lan Khai đầu năm 30 kỉ trước Đồng thời, nhà nghiên cứu thẳng thắn góp ý điểm chưa phù hợp với thời đại sáng tác nhà văn Đến Nhà văn đại, mục Lan Khai (tập IV thượng, 1942), Vũ Ngọc Phan có nhận xét: “Trong lịch sử tiểu thuyết, việc khơng cần tồn thật, ngôn ngữ cử nhân vật cần phải hợp với thời đại Vào thời Mạc Đăng Dung mà vị tiểu thư lại lời trước mặt viên gia tướng: “Thế mà ta u Vũ Mật! Chính lịng ta lừa dối ta, cịn để làm Lời thật lời gái tân thời Việt Nam kỷ XX chịu Âu hoá Chữ “yêu” theo nghĩa tình ái, cổ nhân chưa biết dùng…” [64, tr 275] Theo đó, đồng tình với Trương Tửu, Vũ Ngọc Phan cho ngôn ngữ cử nhân vật tiểu thuyết Lan Khai chưa hợp với thời đại Mặc dù vậy, Vũ Ngọc Phan đánh giá cao tài Lan Khai cho đương thời có Lan Khai thực nhà lịch sử tiểu thuyết nhà văn khác Nguyễn Triệu Luật, Phan Trần Chúc, Trúc Khê, Ngơ Văn Triện,…chỉ nhà lịch sử kí Trong cơng trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (1964), Phạm Thế Ngũ đưa nhận xét: "các tiểu thuyết loại (tiểu thuyết lịch sử) Lan Khai có cốt cách chung, chuyện tình lãng mạn đặt khung cảnh lịch sử" [60, tr 283] Và khơng hẳn đồng tình với nhận xét Trương Tửu báo Loa năm 1937, cho tác giả có triết lí bi quan lịch sử, người, Phạm Thế Ngũ đến nhận định: "đọc kĩ tất tiểu thuyết lịch sử Lan Khai ta thấy chưa hẳn tác giả gửi vào chủ nghĩa triết lí Có lẽ ơng tìm hội dễ dàng rung cảm người đọc với cảnh tượng bi đát, mối 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Ân (1963), Quận He khởi nghĩa, Nxb Quân đội nhân dân Bích Thu –Vũ Tuấn Anh (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Huế M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn Dorothy Breuster John Angus Burrell (2003), Tiểu thuyết đại (Dương Thanh Bình dịch) Nxb Lao động 10 Nguyễn Triệu Căn (2011), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phan Trần Chúc (1943), Giọt máu sau cùng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 12 Nam Dao (2002), Về tiểu thuyết lịch sử, Nxb Hà Nội, Hà Nội 13 Trương Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học Lucas.Tạp chí Văn học, số 14 Phan Cự Đệ (2003) Tiểu thuyết lịch sử Tạp chí Nhà văn, số 15 Phan Cự Đệ (1998), Tuyển tập Văn học Việt Nam tập 29A, Nxb Khoa học xã hội 16 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.715 18 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Souriau E (1990), Vocabulaire d’esthétique, Press universitaires de France, Paris, tr.447 20 Văn Giá (2007), Tiểu thuyết lịch sử theo lối phác giản đời thường, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Ngọc Giao (1992), Đốt lò hương cũ, Chân dung giai thoại, Nxb tổng hợp Khánh Hòa 22 F Hegel (1999), Mỹ học (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hồng Quốc Hải (2011), Cơng việc người viết tiểu thuyết lịch sử, Văn nghệ Quân đội, số 735 24 Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- đồng chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 91 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004, đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb, Giáo dục, Hà Nội 27 Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca Văn tâm điêu long, Nxb Văn học 28 Vũ Đức Hoan (2011), Nhóm Tân Dân đời sống văn học Việt Nam 1945, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 29 Đoàn Thị Huệ (2017), Tiểu thuyết lịch sử từ góc nhìn phương pháp sáng tác, Tạp chí Khoa học , Trường Đại học Sư phạm TP HCM, số 02/2017 30 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Ma Văn Kháng (1998), “Tiểu thuyết - Nghệ thuật khám phá sống”, Báo Văn nghệ, (17) 32 Lan Khai (1933), Gái thời loạn, Nxb Tân Dân, Hà Nội 33 Lan Khai (1935), Chiếc ngai vàng, Nxb Tân Dân, Hà Nội 34 Lan Khai (1935), Chàng theo nước, Nxb Đời Mới, Hà Nội 35 Lan Khai (1936), Cái hột mận, Nxb Tân Dân, Hà Nội 36 Lan Khai (1937), Ai lên Phố Cát, Nxb Tân Dân, Hà Nội 37 Lan Khai (1938), Chàng áo xanh, Tiểu thuyết thứ bảy từ số 185-195 38 Lan Khai (1938), Chế Bồng Nga, Nxb Tân Dân, Hà Nội 39 Lan Khai (1938), Bóng cờ trắng sương mù, Nxb Tân Dân, Hà Nội 40 Lan Khai (1940), Đỉnh non Thần, Nxb Tân Dân, Hà Nội 41 Lan Khai (1941), Người thù mặt trời, (Thành Cát Tư Hãn), Nxb Hương Sơn, Hà Nội 42 Lan Khai (1941), Treo chiến bào, Nxb Hương Sơn, Hà Nộ 43 Lan Khai (1942), Tình ngồi mn dặm, Nxb Tân Dân, Hà Nội 44 Lan Khai (1942), Trong binh lửa, Nxb Kiến Thiết, Hà Nội 45 Lan Khai (1942), Thành bại với anh hùng, Nxb Quốc Gia, Hà Nội 46 Lan Khai, Nguyễn Tố (1942), Rỡn sóng Bạch Đằng, Nxb Duy Tân, Hà Nội 47 Milan Kundela (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết (Ngun Ngọc dịch), Nxb Văn hố Thơng tin, Trung Tâm ngôn ngữ Đông Tây 48 Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Ngô Sĩ Liên tu soạn – Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Chú giải, khảo chứng (2012), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Hồng Bàng – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 50 Nguyễn Triệu Luật (1938), Bà chúa Chè, Nxb Tân Dân, Hà Nội 51 Lucas (1977) Tiểu thuyết lịch sử Nxb Budapest 52 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 53 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn trường ĐH sư phạm, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh, (2000), Giáo trình lịch sử văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 55 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Hà Nội 56 Cao Xuân Mỹ (sưu tầm), Mai Quốc Liên (giới thiệu) (1999), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỉ XX, Trung tâm nghiên cứu quốc học, TP Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Quang Ngọc (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn) (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Phạm Thế Ngũ (1964), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập II, Nxb Quốc học tùng thư, Sài Gòn 60 Phạm Thế Ngũ (1964), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập III, Nxb Quốc học tùng thư, Sài Gịn 61 Ngơ Gia Văn Phái (1997), Hồng Lê thống chí, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Ngơ Gia Văn Phái (1997), Hồng Lê thống chí, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Lan Phương (2014), Cha tơi- nhà văn Lan Khai, Tạp chí Sông Hương, số 306 64 Vũ Ngọc Phan (1989, tái bản, tập 4), Nhà văn đại, Nxb Thăng Long, Sài Gòn 65 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Phạm Quỳnh (1921), Bàn tiểu thuyết, tr 232 – 233 67 Nguyễn Tử Siêu (1935) Việt Thanh chiến sử Nhà in Nhật Nam, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (2008), Lý luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm 69 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học: vấn đề quan niệm đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (2003) Thi pháp truyện Kiều Nxb Giáo dục Hà Nội 71 Trần Đình Sử (2004), Tự học: số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (2008), Tự học: số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (Chủ biên), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 74 Bùi Việt Thắng, (2003), Tuyển tập truyện ngắn thực 1930 - 1945, Nxb Văn học 75 Bùi Việt Thắng biên soạn (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội 93 76 Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học Hà Nội 77 Trần Mạnh Tiến (Sưu tầm, nghiên cứu tuyển chọn, 2002), Lan Khai - Tác phẩm nghiên cứu, lý luận phê bình văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 78 Trần Mạnh Tiến (2006), Lan Khai nhà văn thực xuất sắc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 79 Trần Mạnh Tiến (2008), Lan Khai tuyển tập, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 80 Trần Mạnh Tiến (2008), Lan Khai tuyển tập, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Trần Mạnh Tiến (2011), Tiểu thuyết lịch sử người mở hướng cách tân, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, ngày 24/02/2011 82 Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trường (2004), Lan Khai - Truyện đường rừng: tác phẩm chuyên khảo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 83 Trần Mạnh Tiến (2006), Lan Khai - Nhà văn thực xuất sắc (Kỷ yếu Hội thảo kỉ niệm 100 năm sinh Lan Khai), Nxb Hội Nhà văn 84 Trần Mạnh Tiến (Sưu tầm, nghiên cứu tuyển chọn, 2002), Lan Khai - Tác phẩm nghiên cứu, lý luận phê bình văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 85 Trần Mạnh Tiến (2006), “Vấn đề nhà văn quan niệm Lâm Tuyền Khách”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học: Lan Khai với văn học Việt Nam đại, Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lan Khai 86 Nguyễn Huy Tưởng (1942) Đêm hội Long trì, Nxb Thanh niên 87 Trương Tửu, (1935), Lan Khai tiểu thuyết lịch sử, Loa số 82 88 Nguyễn Khánh Tồn (2010), Đại Việt sử kí toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Lê Hữu Trác (1971), Thượng kinh kí sự, Phan Võ dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 90 Nguyễn Ngọc Thiện (2008), “Lan Khai tạp chí Tao Đàn 1939”, Báo Điện tử, cập nhật 9:51, ngày 4/8 91 Hoàng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, TP HCM 92 Nguyễn Vỹ (2007), Văn thi sĩ tiền chiến: chứng dẫn thời đại, Nxb Văn học, Hà Nội 93 Hoàng Dạ Vũ, (1997) “Vũ Trọng Phụng gặp Lan Khai” báo Giáo dục Thời đại số 38 94 Thái Vũ (2003), Người trung thành viết Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Tý thực hiện, Báo Văn nghệ số 39 95 Nguyễn Văn Xung (1972), Văn học đại cương, Nxb Sống mới, Sài Gòn BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Ngành: Văn học Việt Nam Lớp K36.VHVN Theo Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ số 1139/QĐ-ĐHSP ngày tháng năm 2021 Ngày họp Hội đồng: ngày tháng năm Danh sách thành viên Hội đồng: HỌ VÀ TÊN STT CƯƠNG VỊ TRONG HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Quang Huy Chủ tịch TS Đàm Nghĩa Hiếu Thư ký TS Bùi Bích Hạnh Phản biện TS Hà Ngọc Hoà Phản biện PGS.TS Nguyễn Phong Nam a Thành viên có mặt: _5 _ Ủy viên b Thành viên vắng mặt: Thư ký Hội đồng báo cáo trình học tập, nghiên cứu học viên cao học đọc lý lịch khoa học (có văn kèm theo) Học viên cao học trình bày luận văn Các phản biện đọc nhận xét nêu câu hỏi (có văn kèm theo) Học viên cao học trả lời câu hỏi thành viên Hội đồng 10 Hội đồng họp riêng để đánh giá 11 Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết 12 Kết luận Hội đồng a) Kết luận chung: - Luận văn đạt yêu cầu luận văn thạc sĩ - Chỉnh sửa số nội dung hình thức theo góp ý hội đồng b) Yêu cầu chỉnh, sửa nội dung - Chú ý cách đặt tên số mục, tiểu tiểu mục 2.1.3, 3.1.2, 3.2.1, 3.2.2, 3.2.3 - Quá trình khảo sát cần tập trung phân tích luận điểm chính, tránh lan man - Một số đoạn lặp, số đoạn khơng trích dẫn nguồn - Sửa lại lỗi morat diễn đạt c) Các ý kiến khác: - Không d) Điểm đánh giá: Bằng số: 8,3_Bằng chữ: Tám điểm ba 13 Tác giả luận văn phát biểu ý kiến 14 Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bế mạc THƯ KÝ HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Đàm Nghĩa Hiếu TS Nguyễn Quang Huy ... thành tựu đạt tiểu thuyết lịch sử Lan Khai 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, thể qua phương diện: Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai tiến trình... cấu trần thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai 8 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAI KHAI TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 – 1945 1.1 Tiểu thuyết. .. CHƯƠNG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAI KHAI TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 – 1945 1.1 Tiểu thuyết lịch sử phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w