Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
912,1 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ HUYỀN TRÂN CƠNG CHÚA CỦA HỒNG QUỐC HẢI Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Nguyễn Thanh Trường - người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy cô, bạn bè để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương Khái quát nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải 1.1 Trần thuật phương diện trần thuật tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm trần thuật 1.1.2 Các phương diện trần thuật 1.2 Tiểu thuyết lịch sử - Thể loại tạo dựng tên tuổi Hoàng Quốc Hải 11 1.2.1 Tiểu thuyết lịch sử - Thế mạnh sáng tác Hoàng Quốc Hải 11 1.2.2 Huyền Trân Công chúa - Đỉnh cao tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải 15 Chương Huyền Trân cơng chúa Hồng Quốc Hải - Nhìn từ kĩ thuật tổ chức văn 20 2.1 Sự đan xen luân chuyển điểm nhìn 20 2.1.1 Trần thuật từ thứ ba 20 2.1.2 Sự di chuyển điểm nhìn nhân vật 25 2.1.3 Sự di chuyển điểm nhìn người kể chuyện 28 2.2 Kết cấu văn 30 2.2.1 Kết cấu - theo trình tự tuyến tính thời gian 31 2.2.2 Kết cấu - truyện lồng truyện 34 Chương Huyền Trân cơng chúa Hồng Quốc Hải - Nhìn từ sốphương thức trần thuật 38 3.1 Ngôn ngữ trần thuật 38 3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại - Lời nửa trực tiếp 38 3.1.2 Ngôn ngữ độc thoại - Lời trực tiếp tự 43 3.1.3 Ngơn ngữ phân tích giàu chất triết luận 47 3.1.4 Ngôn ngữ đời thường, suồng sã 49 3.1.5 Lớp từ ngữ trị, xã hội 51 3.2 Giọng điệu trần thuật 53 3.2.1 Giọng triết lý, biện minh 53 3.2.2 Giọng trang trọng, Ca ngợi 55 3.2.3 Giọng ngậm ngùi, xót xa 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vẻ vang đất nước thời kỳ tái thật sinh động qua bút viết tiểu thuyết Lịch sử, tiêu biểu Lan Khai với Ai lên phố cát, Đỉnh non thần; Phan Trần Chúc với Hồi chuông Thiên Mụ, Cần Vương, Giọt máu sau cùng; Nguyễn Triệu Luật với Hòm đựng người, Bà chúa Chè; Nguyễn Quang Thân với Hội thề; Nguyễn Xuân Khánh với Hồ Quý Ly… đặc biệt đóng góp Hoàng Quốc Hải - nhà văn gặt hái nhiều thành công mảng đề tài Bằ ng tài cũng tấ m lòng nhiêṭ huyế t của mình cô ̣ng với bề dày lich ̣ sử vớ n có, Hồng Quốc Hải đem đến với độc giả hai bô ̣ tiể u thuyế t lich ̣ sử đồ sô ̣ Bão táp triề u Trầ n và Tám triề u vua Lý Với 4000 trang tiể u thuyế t nhà văn đã tái hiêṇ khá đầ y đủ và sinh đô ̣ng về triề u đa ̣i Lý, Trầ n Trong đó, tác giả khắc họa đậm nét sắc văn hóa Đại Việt, tái lại chiến cơng chói lọi, vẻ vang cha ông ta nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Tác phẩm trao tặng giải thưởng Bùi Xuân Phái - tình yêu Hà Nội năm 2008 Với thành cơng đó, tiểu thuyết khơng đặc sắc mặt nội dung mà cịn đóng góp lớn mặt nghệ thuật Tiêu biểu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Huyền Trân công chúa Nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Huyền Trân Cơng chúa Hồng Quốc Hải tìm hiểu giá trị tác phẩm phong cách nghệ thuật người nghệ sĩ Từ đó, giúp chúng tơi thấy đóng góp Hoàng Quốc Hải văn học Việt Nam đương đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ tiểu thuyết lịch sử Bão táp triều Trần có Huyền Trân cơng chúa đến với bạn đọc, nhận nhiều ý kiến khác Tuy nhiên, chúng tơi giới thiệu cơng trình, viết tiêu biểu có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Nhà văn Phùng Văn Khai viết Nhà văn Hoàng Quốc Hải trái tim đập thăng trầm với nhân vật lịch sử, đề cập đến sở trường Hoàng Quốc Hải: “Làm trái tim bao nhân vật lịch sử đập trở lại, đập trung thực, đập dạt miên viễn vĩnh cửu xôn xao trái tim người sống trần gian hơm nhịp đập trái tim ông nữa” [6, tr.32] Bài viết Suy ngẫm tiểu thuyết lịch sử Bão táp Triều Trần, tác giả Hồng Cơng Khanh lại đề cao bút pháp Hoàng Quốc Hải: “Với bút pháp điềm đạm, tình lý rạch rịi mũi khoan kht sâu vào tính cách nhân vật vào nội hàm kiện có dự báo, anh đem đến cho người đọc chân thực lẫn chất lý lịch sử” [6, tr.9] Cũng viết Nhà văn Hồng Cơng Khanh dựa vào tiêu chí để thẩm định giá trị tiểu thuyết Bão táp triều Trần Nhà văn Hoàng Quốc Hải: “Hoàng Quốc Hải sử dụng bút pháp truyền thống, lược bỏ nhiều từ ngữ, thành ngữ Hán cổ lỗ lớp độc giả trẻ hôm Anh lựa chọn cụm từ phổ cập dễ hiểu đơi cịn giải nghĩa cách kín đáo, nhẹ nhàng Cấu trúc câu văn sáng sủa, lơi vó ngựa nước kiệu, dễ thấm vào người đọc Đây tiêu chí Để xây dựng tính cách nhân vật thật sâu, giải thích việc rõ, anh dùng nhiều tâm lý, lịch sử đáng tin cậy, phong tục tập quán, giọng điệu, ngôn ngữ phù hợp với thời đại lịch sử, không sa vào chỗ cổ lỗ, khơng đại hóa cách kệch cỡm Đó tiêu chí xác” [6, tr.10] Trong Bộ tiểu thuyết lịch sử nhà văn Hoàng Quốc Hải quan niệm nhân vật anh hùng, tác giả Hoài Anh đánh giá cao nghệ thuật viết tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải: “Chúng ta nhận thấy Hoàng Quốc Hải nghĩ đến việc nối kết tác phẩm anh lại với để tạo nên lịch sử hồn chỉnh; chương mục… tiểu thuyết tiểu thuyết thời kỳ lịch sử nhà Trần Anh thổi say mê vào tâm hồn nhân vật nữ Chiêu Hoàng, Huyền Trân, An Tư…” [6, tr.63] Trong Lời bạt tiểu thuyết lịch sử “Bão táp triều Trần”, Phong Sương nhận định: “Cuốn Huyền Trân cơng chúa khúc tình ca mượn vào câu chuyện làm dâu Chăm pa công chúa Huyền Trân mà đưa lý giải thấu đáo, cặn kẽ thăng hoa, giao lưu hội nhập hai văn hóa Việt Chăm Ở tập sách vấn đề tập tục, lễ, nhạc, hội họa, điêu khắc… nhà văn thể tài hoa chứng tỏ phơng văn hóa đi, văn hóa đọc, văn hóa ứng xử đạt đến độ chín ngịi bút gọi tài năng” [6, tr.81] Trong Phỏng vấn với nhà thơ - nhà biên tập Nguyễn Thị Hồng, Bà khẳng định: “Phong cách viết Hoàng Quốc Hải tiểu thuyết lịch sử Hồng Cơng Khanh nhận xét đạt ba tiêu chuẩn sáng, xác, chọn lọc” [6, tr.46] Từ cơng trình nói trên, chúng tơi thấy, có nhiều ý kiến đánh giá, nhận xét khác nhà nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Bão táp triều Trần Huyền Trân công chúa Tuy nhiên, công trình dừng lại việc đánh giá, nhận xét cách sơ bộ, khái qt, chưa có cơng trình trực tiếp khai thác “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Huyền Trân cơng chúa” Vì vậy, với việc chọn đề tài này, cố gắng sâu, để khảo sát số dạng thức kỷ thuật xử lí Nghệ thuật trần thuật tác phẩm với mong muốn khám phá tầng nghĩa bề sâu văn nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật biểu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Huyền Trân Cơng chúa Hồng Quốc Hải 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết lịch sử Huyền Trân cơng chúa nhà văn Hồng Quốc Hải (Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, 2006) Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu mà sử dụng đề tài: - Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu bối cảnh xã hội văn hóa mà tác phẩm đề cập tài liệu lịch sử đáng tin cậy Từ đó, đối chiếu để tìm điều xảy khứ mà nhà văn tái tạo nên tác phẩm - Phương pháp loại hình, phương pháp thống kê chúng tơi vận dụng tổng hợp khái quát phương diện nghệ thuật trần thuật biểu phương diện tiểu thuyết lịch sử Huyền Trân cơng chúa - Phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy phong cách riêng nhà văn Hoàng Quốc Hải với bút khác, đồng thời trình nghiên cứu có tiến hành so sánh đối chiếu Huyền Trân công chúa với số tác phẩm khác vấn đề có liên quan để thấy nét tương đồng dị biệt - Phương pháp phân tích, tổng hợp vận dụng nhằm lý giải, chứng minh đa dạng loại hình nhân vật Qua đó, khái quát đặc điểm nghệ thuật trần thuật Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, nội dung khóa luận chia thành chương: Chương Khái quát nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải Chương Huyền Trân cơng chúa Hồng Quốc Hải- Nhìn từ kĩ thuật tổ chức văn Chương Huyền Trân cơng chúa Hồng Quốc Hải - Nhìn từ số phương thức trần thuật sáng, chân thật, tầm hiểu biết sâu rộng, trí tuệ cao siêu đức vua Phật đời Trần Nếu ngôn ngữ đối thoại, độc thoại ngôn ngữ chiếm phần lớn tác phẩm triết luận ngơn ngữ tạo nên thành công tác phẩm Bởi thể loại tiểu thuyết lịch sử mà thiếu ngôn ngữ phân tích, triết luận giống hát khơng có nhạc Bởi vậy, Huyền Trân công chúa, ngôn ngữ phân tích, bình luận sử dụng với tần số cao Đó bàn vấn đề đạo đức, vấn đề trị xã hội sống: “vì máy cai trị dùng nhiều người tài đức từ nơi triều đình tới phủ, lộ, châu, quận hương ấp nữa, nước khơng mạnh điều xưa chưa tìm thấy Trái lại kẻ bất tài, vô hạnh, tham bẩn ngự trị nơi triều lẫn khuất khắp nơi nước không suy yếu sụp đổ việc xưa chưa thấy” [8, tr.62] Ngơn ngữ phân tích, bình luận hầu hết sử dụng đối thoại vua Nhân Tôn với vị thần triều có dịng độc thoại suy nghĩ nhân vật “một nước mà kẻ sĩ khơng coi trọng, khai phong dân trí Dân trí khơng khai phóng có văn hiến? Các quan đại thần cương vị q lâu mà khơng có thay đổi” [8, tr.56] Lời văn thể trăn trở cấu máy nhà Trần viên quan ngự sử Đoàn Nhữ Hài Là vị quan trẻ tận tâm với triều đình, Nhữ Hài có suy nghĩ thể lịng u nước q với tuổi Viên quan ngự sử người trải, đỉnh đạc, chín chắn Hay lời lẽ phân tích sắc sảo Huyền Trân đối thoại với Chế Mân vương quốc mà ngài ngự trị: “Đất nước bệ hạ giàu có điều rõ ràng, bàn tay bệ hạ thiếp có năm ngón Ruộng đồng vương quốc năm có hai ba vụ gặt Điều khơng phải xứ sở có Rừng bạt ngàn thứ quý, lạ: trầm hương, tê giác, voi trắng, tùng hương, hổ phách, quế, hồi, hạt tiêu, sa nhân chưa kể đến hàng trăm loại gỗ quý Biển ấm với đủ hàng trăm lồi tơm cá ngon, Rồi đồi mồi, hải sâm, nhiều loại sản vật rừng mà người dân sống đói khổ, chui rúc túp lều lụp sụp loài dã thú sống hang hốc Ấy tô dịch nặng nề để nuôi đội quan tốn lớp quan lại sống xa hoa Đội quân nhà vua từ tượng binh đến hải binh trọng trọng hình thức Nào quần áo đẹp, mũ giầy đẹp Cung ná đẹp” [8, tr.289] Thơng qua lời lẽ phân tích súc tích trên, Chế Mân hiểu hết tình hình đất nước Đó trái phá vững làm cho Chế Mân nhìn lại vấn đề cách rõ ràng Hồng Quốc Hải có dụng ý đưa đoạn đối thoại Ngồi ra, việc sử dụng ngơn ngữ phân tích bình luận cịn cho ta thấy tài tình việc thấu hiểu tâm lý, tính cách nhân vật tác giả 3.1.4 Ngôn ngữ đời thường, suồng sã Nếu ngơn ngữ phân tích, triết luận làm tăng giá trị tư tưởng mà tác phẩm mang đến cho bạn đọc ngơn ngữ đời thường suồng sã giúp giá trị tư tưởng tác phẩm mà nhà văn gủi gắm gần gũi với bạn đọc Chính thế, đưa vào tiểu thuyết lịch sử thứ ngôn ngữ đời thường gần với đóng góp Hồng Quốc Hải giúp người đọc sống khơng khí thật câu chuyện, cảm nhận gần gũi, thân quen lời kể Với lớp ngôn ngữ người đọc sâu vào khám phá giới tâm hồn đầy sâu kín, ngõ ngách người Là tiểu thuyết lịch sử Huyền Trân công chúa phản ánh lịch sử diễn vốn có nên khơng tránh khỏi ngôn ngữ đời thường, suồng sã Trong tác phẩm, ngôn ngữ đời thường dùng nhiều đối thoại nhân vật với cách tự nhiên, gần với lời ăn tiếng nói hơm Đọc tác phẩm, ta thấy có nhiều nhân vật nhà văn trao cho cách nói theo lối ngữ đời thường Chẳng hạn, tác giả vua Nhân Tôn xưng hô với người ruột thân mật nơi cung triều chính: “- Ý Chiêu văn nào? Vua Nhân tôn chốc qn điều hành cơng việc” [8, tr.77] Hay đối thoại Huyền Trân với vua cha: “- Trình phụ hồng, thật khơng hiểu ý cha Có khó hiểu đâu con, ta ân hận không hỏi ý trước việc Ấy ta muốn thật tâm hòa hiếu với Chiêm quốc Ta nhận lời mai mối giáo chủ phật giáo Du Già muốn ta cho tác hợp với quốc vương nước họ” [8, tr.167] Với Huyền Trân, ngữ sử dụng nhiều đối thoại với nhân vật khác Khi nói chuyện với vua cha hay hai nữ tì thân cận nàng thường dùng ngơn ngữ suồng sã, điều thể rõ tác phẩm Đây minh chứng: “Lạy trình phụ hồng, chẳng hay có điều chi lầm lỡ, phụ hồng răn dạy Con xin đổi lỗi nói xong, nàng tồn quỳ sụp chân nhà vua Vua Nhân Tôn vội vàng đỡ cơng chúa dậy, ngài nói: - Huyền Trân! Con có lỗi đâu Ta đến có việc hệ trọng cần bàn với con.” [8, tr.16] Sử dụng ngôn ngữ thân mật lời đối thoại giúp bạn đọc thấy tình cảm sâu nặng nhân vật Nhân Tôn Huyền Trân Trong tác phẩm, đôi khi, tác giả nhân vật nói chuyện với cách suồng sã Các nhân vật đối thoại với xuất phát từ tầng lớp quý tộc cao sang mà từ tầng lớp lao động bình dân xưng hơ với cách thân mật: “Học vất vả khổ sở thế, lại khơng nóng vội Phải đứa trẻ tập nói Cháu phải tâm niệm điều rằng, cháu khơng thể khơng biết tiếng Chàm Cứ chịu khó học vài tuần nữa, ta đưa người Chàm hầu hạ cháu Hằng ngày, chung sống với họ cháu tập nói mau hơn” [8, tr.182] Hay đối thoại Huyền Trân với hai nữ tì thân cận với ngơn ngữ suồng sã tạo nên thân mật chủ tớ: “- Các em ngồi xuống ta bảo – Công chúa bá vai hai nữ tì ngồi xuống thảm cỏ Rồi nhẹ nhàng khuyên bảo” [8, tr.41] Hoặc: “- Các em làm thế, để ta xem bác làm thứ kìa” [8, tr.45] Có thể thấy, cách sử dụng ngôn ngữ suồng sã, đời thường đối thoại nhân vật làm cho vấn đề trị, xã hội từ hàng kỷ trước đưa tranh luận lại gần gũi với hệ bạn đọc hơm Đó nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ Hồng Quốc Hải Bằng cách này, tiểu thuyết nhà văn thân quen với đọc giả kiện cách xa hàng trăm năm trước Việc đưa ngôn ngữ Việt gần gủi, dể hiểu với muôn màu sắc đời thường, thứ ngôn ngữ đầy sức sống dân gian vào tiểu thuyết lịch sử coi thể nghiệm theo tinh thần đổi Hoàng Quốc Hải nhiều tác giả khác Nó làm nên duyên riêng, lạ, đời thường, hút cho tiểu thuyết lịch sử đương đại, khiến cho tiểu thuyết lịch sử trở nên sống động, chân thực, khứ trở nên gần gủi với minh chứng cho thấy rõ ràng tiểu thuyết lịch sử cố gắng bứt phá khỏi quan niệm truyền thống, có phá cách “lệch chuẩn” để làm cách nhà văn tạo dấu ấn cá tính sáng tạo 3.1.5 Lớp từ ngữ trị, xã hội Bên cạnh việc sử dụng dạng thức ngơn ngữ Hồng Quốc Hải cịn sử dụng lớp từ ngữ trị, xã hội làm tăng giá trị cho tiểu thuyết lịch sử Và sử dụng nhiều Huyền Trân cơng chúa Đó từ ngữ chức danh người sống cung cấm: thượng hoàng, quan gia, quan ngự sử, quan hành khiển, tả, hữu thị lang, ngự sử phiêu kỵ, kim ngô, điện súy, áp, thống, nữ tì, nơ bộc vv, từ ta thấy cấu máy nhà Trần lúc phép tắc tôn nghiêm đất nước Đọc Huyền Trân công chúa, ta thấy tác giả gọi tên nhân vật mà thường gọi theo chức danh họ hồn cảnh: “- Tâu thượng hồng, ngồi sương gió xin thượng hoàng bảo trọng Nhà vua miễn cưỡng quay vào Viên quan nội hầu kịp khơi bạch lạp đặt siêu nước lên hỏa lò bén lửa Vua sai đánh thức quan ngự sử trung tán Đoàn Nhữ Hài dậy thưởng trà” [8, tr.61] Đọc tác phẩm, ta thấy không nơi cung cấm mà hoàn cảnh tác giả gọi nhân vật chức danh họ Ngay mối quan hệ cha hay vợ chồng, tác giả sử dụng lớp từ trị, xã hội: “Quan gia đọc cho ta biết đối sách quan gia với lân quốc phương nam này” [8, tr.76] Đọc Huyền Trần công chúa ta thấy xuyên suốt toàn tác phẩm, lớp từ ngữ trị, xã hội sử dụng với mật độ dày Có đoạn văn lớp từ ngữ trị, xã hội chồng xếp lên tạo nên “Ở thuyền trước, thấy có hiệu cờ súy, có tá thánh thái sư thượng tướng Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật đứng sau người phất cờ Thuyền thứ hai có điện súy thượng tướng quân Phạm Ngũ Lão đeo trường kiếm, dáng dấp uy nghiêm Thuyền thứ ba có phiêu kỵ thượng tướng quân Trần Khánh Dư Các thuyền chiến tham gia diễu hành, cho tăng thêm phần uy nghi thượng võ ngày hội” [8, tr.21] Cũng có viết đua địi vị quan triều: “Nhà vua đủ sáng suốt nhận thấy hàng ngũ quan lại triều, người giữ cương vị chủ chốt, không đủ lực điều hành máy Họ nghĩ đến tư lợi nhiều, đua xây dinh, lập phủ, sống xa hoa, lời lão bộc Đặng Dương nói” [8, tr.57] Lớp từ ngữ trị, xã hội tác giả sử dụng nhiều đoạn đối thoại vua Nhân tôn với vị tướng Triều: “Bẩm thượng hoàng, thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng với kế sách: Bắc cự Tào Tháo, đơng hịa Tơn Quyền nên giữ chia ba thiên hạ” [8, tr.57] Đây sách lược mà vị tướng tài dùng để trị thiên hạ Sử dụng lớp từ ngữ trị, xã hội làm cho Huyền Trân công chúa đậm chất lịch sử Bởi tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, lại viết chiến với chiến cơng chói lọi cơng đánh giặc, mà tác phẩm mối quan hệ bang giao hai nước Việt – Chăm thời bình Như vậy, sử dụng lớp từ ngữ trị, xã hội dày đặc tác phẩm cho ta thấy am hiểu rộng lớn vấn đề xã hội nhà văn Ngồi ra, cịn làm tăng thêm tính chất lịch sử cho tiểu thuyết làm cho ngôn ngữ lời văn tác phẩm trang trọng, uy nghiêm 3.2 Giọng điệu trần thuật Mỗi tác phẩm văn chương cung bậc cảm xúc riêng mà nhà văn tùy theo tạng văn, tạng người nội dung tư tưởng tác phẩm phản ánh Theo nhà văn cân nhắc lựa chọn giọng điệu phù hợp Giọng điệu thể trước hết điểm nhìn tác giả, mối quan hệ tác giả vấn đề miêu tả Chính lẽ đó, giọng điệu xem phương tiện trực tiếp thể thái độ, cảm xúc tác giả sống Hoàng Quốc Hải nhà văn chuyên canh loại hình tiểu thuyết lịch sử Quá trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn không tách rời q trình trăn trở tìm tịi phương thức biểu đạt phù hợp Và tất nhiên có việc lựa chọn giọng điệu cho phù hợp với tác phẩm Trong Huyền Trân cơng chúa, Hồng Quốc Hải kết hợp nhiều giọng điệu tạo thành lớp giọng đa thanh: giọng triết lý biện minh bên cạnh mang thở trang trọng ngợi ca đặc biệt thành công việc sử dụng gam giọng ngậm ngùi xót xa 3.2.1 Giọng triết lý, biện minh Mỗi nhà văn chọn cho giọng điệu chủ đạo thể sáng tác Hồng Quốc Hải khơng nằm ngồi quy luật Đồng hành với q trình sáng tạo hành trình tìm kiếm chất giọng cho tác phẩm Nhà văn chọn cho phương thức biểu sáng tạo gam giọng đa mà lên chất giọng mang âm điệu chủ đạo Đây chất giọng triết lý Triết lý, biện minh chất giọng chủ đạo Huyền Trân công chúa Chỉ 300 trang sách tác giả cho ta thấy nhiều quan niệm, triết lý nhân sinh, ý nghĩa đời, lựa chọn cách sống, kế mưu sinh, vấn đề lương tâm, đạo đức sống đưa bàn luận, trao đổi Những điều thể qua vua Nhân Tơn công chúa Huyền Trân nhân vật tác phẩm Huyền Trân nghe vua cha thuyết giảng trị ma quỷ dựa vào lồi dơi, nàng với tò mò thân chút hiểu biết nàng thử trị ma quỷ Và Huyền Trân rút điều quan trọng câu chuyện này: “thành thử dơi phải sống lút Bởi ngày số loài chim, đêm số loài thú nên dơi lợi dụng kiếm ăn vào lúc ngày tàn, đêm tới Ấy lúc chập choạng tranh tối tranh sáng Thế hay đời: “Khôn ngoan lắm, oan trái nhiều ” [8, tr.127] Phân tích, bình luận chất giọng xun thấm đọng lại nhiều nhân vật vua Nhân Tôn qua đàm đạo với nhân vật Lão Dương chứng minh điều đó: “Việc tu đạo cốt tu tâm Tâm lớn thành phúc Phật đạo Đạo cao nước, dung dị nước, công nước, không phân chia thứ bậc dưới, thấp cao đạo” [8, tr.31] Hay lời răn dạy đứa yêu quý trước làm dâu xứ Chiêm: “Chân thực tình cảm cao quý người” [8, tr.264] Đây chân lý sống mà người cần phải biết để sống cho tốt hơn, hồn thiện Hịa thượng Minh Thái người suốt đời học đạo, học “tâm” để hồn thiện mình, nêu chân lý hạnh phúc người sống: “Cách làm cho có hạnh phúc phải trước hết chăm lo cho hạnh phúc người khác” [8, tr 259] Giọng triết lý thể quan niệm nhân vật vua Nhân Tôn chiến tranh: “Có thể nói, bất hạnh chiến tranh đem lại chia phân cách không đồng cho gia đình, thân phận nước Nó không chừa, không tránh ai” [8, tr.72] Ở đây, nhà văn mượn nhân vật, để qua gián tiếp nói lên quan điểm Cũng phải gánh hậu chiến tranh nặng nề mà “nạn cướp giết người tràn lan từ kinh thành đến xóm thơn thưa vắng Trong nhiều gia đình kỷ cương, hiếu đễ độn đảo: giết cha, vợ giết chồng, cháu hỗn láo ngược đãi ông bà, cha mẹ đói nghèo, túng quẫn Anh chị em đánh giết tranh đoạt niêu đất, bó rơm Phải thứ hậu chiến tranh.” [8, tr.72] Giọng điệu triết lý khơng phải biểu chỗ có nhiều triết lý, lý luận nhà văn muốn viết viết được, hữu lối diễn đạt người tâm huyết với tác phẩm, người có vốn sống, vốn kinh nghiệm, vốn văn hóa trải dồi dào, chất suy tư triết lý khiến người đọc nhận giọng văn bình tĩnh, thận trọng, từ tốn Với vốn kinh nghiệm sống, hiểu biết lịch sử tác giả kết hợp tạo nên chất giọng đầy triết lý, suy tư Huyền Trân công chúa nâng tác phẩm lên tầm ý nghĩa cao Bằng trải nghiệm giúp nhà văn sử dụng thành thạo giọng điệu triết lý tác phẩm Qua đó, kiện, chi tiết đưa mà tác giả đưa bàn luận tác phẩm dễ thuyết phục bạn đọc, làm cho vấn đề lịch sử triết lý mà khơng xa vời với người tiếp nhận Đó thành công mà giọng điệu triết lý mang lại cho Huyền Trân công chúa 3.2.2 Giọng trang trọng, ca ngợi Cũng tiểu thuyết lịch sử trước đây, Huyền Trân công chúa nhà văn viết với giọng trang trọng, ngợi ca chiến công mà quân dân với vị tướng nhà Trần đạt Ngồi ra, tác phẩm cịn ca ngợi người thời bình, họ người thơng minh, sáng Huyền Trân, Đoàn Nhữ Hài, Chế Mân vv Là tiểu thuyết lịch sử viết triều đại nhà Trần - triều đại lớn Đại Việt Đây triều đại có bước thăng trầm lịch sử dân tộc thiếu chất ngợi ca Giọng ngợi ca tác phẩm lời khen ngợi tác giả vị tướng tài Khi viết Lão Dương nhà văn dành cho ông trang văn đầy tự hào, ngợi ca, cảm kích trước hình ảnh người hy sinh đất nước: “Ơi, quốc gia có dân ngươi, ta quốc gia vơ địch.” [8, tr.32] Giọng văn ngợi ca cịn dùng nói tướng văn, tướng võ triều đình Khắc Chung, Nhữ Hài Sau nghe chuyện cầu hòa Khắc Chung, Huyền Trân nghĩ: “Quả anh hùng, Huyền Trân thầm nghĩ - Tranh biệt thua chốn muôn chết mà giữ khí tiết việc khơng phải xưa làm được” [8, tr.101] Điều khơng có Huyền Trân thẩm định mà tên Ô-mã-nhi ca ngợi: “Người đương lúc bị uy lực áp chế mà lời nói, sắc mặt tự nhiên, khơng hạ thấp chủ làm Chích, khơng nịnh hót ta làm Nghiêu, nước có người giỏi, chưa dể đánh lấy được” [8, tr.99] Bao trùm đoạn trích giọng văn ngợi ca vị tướng triều Trần, người anh hùng, ngẩng cao đầu trước kẻ thù Đọc Huyền Trân công chúa ta thấy âm điệu ngân vang tác phẩm khơng lịng cảm phục phẩm chất tài vị tướng mà nghĩa cử cao đẹp người dân thường Đó hành động mang ý nghĩa nhân sinh bà lão mù sống chợ hay tình nghĩa chị em Bích Huệ bé Tẹo: “Ơi đạo cốt nhục sâu dầy thay! Chị em nhà bần bách mà trọng nghĩa thay! Đáng quý! Đáng quý!” [8, tr.107] Là tiểu thuyết lịch sử triều đại lớn khứ dân tộc, nên không thiếu gương anh hùng nghĩa hiệp Việc dùng ngôn ngữ để ca ngợi họ khơng khó, khó dùng giọng điệu nhà văn để ca ngợi người Để có chất giọng hân hoan ấy, hẳn nhà văn phải dụng công hiểu biết, tìm tịi, nghiên cứu thân lịch sử, người q khứ Đó đường làm nên thành công nhà văn thai nghén đứa tinh thần Bên cạnh giọng ngợi ca chất giọng trang trọng tác giả sử dụng nhiều tác phẩm Mở đầu tác phẩm, tác giả đưa ta đứng trước khơng khí tơn kính: “thưa cơng nương, tới giờ, thỉnh cơng nương phịng nghỉ Cơng chúa ngước nhìn nhũ mẫu, hai bàn tay ngọc với ngón thon dài giữ mặt sách để ngỏ Đơi mắt trịn với hàng mi xanh đậm nhướng lên nhìn nhũ mẫu với vẻ nài nỉ” [8, tr.13] Tiếp lời trang trọng nhũ mẫu: “xin công nương hiểu cho già Nếu cơng nương ngày đêm đắm chìm vào sách kia, khiến vóc hạc hao gầy kẻ tiện tì thật vơ đắc tội với vong linh hoàng thái hậu phụ lời ủy thác thượng hoàng” [8, tr.13] Viết Huyền Trân hay Nhân Tôn vậy, xun suốt tồn tác phẩm chất giọng tơn nghiêm Chính gam màu gam giọng điệu đưa tiểu thuyết lịch sử với vị trí vốn có khơng phải giả lịch sử, nhại lịch sử số tác giả khác Điều cho thấy kính trọng, tình cảm tác giả nhân vật lịch sử Và phong cách riêng tác giả Hồng Quốc Hải 3.2.3 Giọng ngậm ngùi, xót xa Bên cạnh giọng trang trọng, ngợi ca tác phẩm cịn mang chất giọng ngậm ngùi, xót xa mà phải đọc thật kỹ dể dàng phát Huyền Trân cơng chúa nói mối quan hệ giao bang thời bình qua câu chuyện nhân vật khơng câu chuyện hy sinh, mát dân tộc phục dựng Và đằng sau câu chuyện tiếng thở dài nhà văn Trong nhiều trang viết, miêu tả thái nhân tình hay khắc họa tính cách, tâm hồn nhân vật khơng lần nhà văn sử dụng chất giọng ngậm ngùi, xót xa để nói đau người Đó tác giả viết Lão Dương - người ẩn sau dáng vẻ bề lụ khụ niềm đau đớn thể xác lẫn tâm hồn: “-Ái Ái lão nhăn nhó khơng dằn đau, nước mắt trào nhỏ xuống thành hai hàng lăn đôi gị má dăn deo” [8, tr.25] Hay: “-Ta thật có lỗi với lão Ta mê lo chuyện trăm họ, lại bỏ mặc lão sống cô đơn Mà thật khơng có tận tâm báo quốc, khơng có xã thân cứu chủ lão thân ta chẳng tới ngày nay” [8, tr.28] Bằng gam giọng đầy xót xa, đọc tác phẩm ta thấy nhà văn phục dựng lại hy sinh to lớn nhân vật Lão Dương với tất lòng ngậm ngùi, đau thương mà đời lão phải gánh chịu mà khơng hiểu Cũng có khi, chất giọng buồn đau thấm đẫm trang văn tác giả nói sống cực người dân nghèo Những người quanh năm lam lũ sống, nơm nớp cảnh “Chị Dậu chạy trời, trời tối mực, tiền đồ chị”: “- Ơi, lại có chuyện lạ vậy? Người trồng lúa lại chết đói khơng có lúa gạo ăn Ai lấy lúa họ? Bất cơng q đáng! Vừa ló ngồi cung cấm mà điều không lý giải được” [8, tr.43] Cảm thương cho nhiều số phận phải hứng chịu hậu chiến tranh để lại, nhà văn viết tiếng lòng đớn đau: “Nào bệnh tật tràn lan, phải xây dựng lại nhà cửa Nào phải khơi phục lại đất đai hoang hóa năm biến loạn Nhưng bi thảm khơng khí tang tóc, bao trùm, phủ khắp non sơng, đất nước nhiều nhà, giặc tàn sát khơng cịn sinh linh Nhiều làng, giặc triệt hạ thành bình địa Mồ mả cha ông giặc cuốc đào” [8, tr.71-72] Cũng có chất giọng xót xa chảy nguồn mạch lòng nhân vật Đứng trước mảnh đất quê hương có tháng năm gắn bó: “Mai miền đất trả Đại Việt, họ làm ăn sinh sống đâu? Chẳng lẽ đầm chim, thung voi, rừng trầm lại khơng cịn vương quốc ta trị sao? Chao ôi, thứ trầm hương người Ấn Độ, người Ba Tư phải mua với giá cân trầm đổi lấy cân vàng Champa ta nước kính trọng giàu có Nay khơng cịn thứ để trở nên giàu có, liệu có cịn đối tưởng đến vương quốc ta không? Chẳng lẽ đổ vào hôn nhân ta phải đứt phần non sông cẩm tú?” [8, tr.250] Qua lời độc thoại trên, ta thấy lòng ngậm ngùi, tiếc nuối phải chứng kiến mãnh đất màu mỡ, trù phú xa Bằng chất giọng nuối tiếc, xót xa Hồng Quốc Hải đưa bạn đọc đến với tâm trạng buồn đau nhân vật Để qua đó, bạn đọc hiểu người, tính cách nhân vật lịch sử Như vậy, để có giọng điệu mang nhiều cung bậc khác nhau, nhà văn phải có thấu hiểu sâu sắc đời, người, nhân tình thái, hết lịng u thương thấm đẫm tính nhân nhà văn phối lên chất giọng đa thanh, đa điệu, thấm đẫm trang viết KẾT LUẬN Một tác phẩm xem thành cơng tạo dựng nét đặc sắc riêng Hư cấu khơng vo trịn, hay bóp méo lịch sử, quan điểm xuyên suốt làm nên phong cách riêng cho thiên tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải Trong Huyền Trân cơng chúa, Hồng Quốc Hải xây dựng cho điểm nhìn đa dạng Phối hợp điểm nhìn trần thuật từ thứ ba di chuyển điểm nhìn nhân vật tác phẩm làm cho câu chuyện trở nên sinh động Bằng cách này, tác giả nhân vật bộc lộ nội tâm mình, tăng tính khách quan cho câu chuyện Trong Huyền Trân công chúa, chủ thể trần thuật vừa người kể chuyện, vừa nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử Vì đọc tác phẩm, bạn đọc bổ trợ thêm vốn kiến thức đa dạng phong phú, không lịch sử mà cịn phong tục, văn hóa đất nước Đại Việt triều đại nhà Trần Thành công Hoàng Quốc Hải tác phẩm nhà văn vận dụng linh hoạt điểm nhìn để từ tạo nên lớp giọng đa thanh: triết lý, ca ngợi, ngậm ngùi, xót xa Ngồi ra, tác giả cịn thành cơng việc sử dụng lớp từ ngữ trị, xã hội phong phú tạo nên hấp dẫn cho tác phẩm Mặt khác, in đậm phong cách nhà văn dạng thức ngôn ngữ đối thoại, ngơn ngữ độc thoại làm tăng kịch tính cho tác phẩm Đan xen hai dạng thức ngôn ngữ Huyền Trân cơng chúa cịn có ngơn ngữ phân tích, bình luận ngơn ngữ đời thường in đậm đối thoại nhân vật Tất yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành cơng cho tiểu thuyết lịch sử Huyền Trân công chúa TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh, “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn đương đại”, Tạp chí Sơng Hương số 237/ 11/ 2008 Lại Nguyên Ân, (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Bình, (2007), Văn xi Việt Nam 1975 -1995 đổi bản, NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp, (2002), Giọng điệu thơ trữ tình NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức, (2001), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nhiều tác giả, (2006), Tác phẩm dư luận, NXB Phụ Nữ Thành Đức Hồng Hà, “Ngôn ngữ đối thoại văn xuôi Puskin”, Tạp chí văn hóa Nghệ thuật số 306 tháng 12-2009 Hồng Quốc Hải (2006), Huyền Trân cơng chúa, NXB Phụ Nữ Hoàng Quốc Hải (2011), Bão táp triều Trần (bộ tập), NXB Phụ Nữ 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Hoài Nam, (2008), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, Văn Nghệ số 45 14 Hoàng Nguyên, (phỏng vấn), (2009), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải viết thêm 1000 trang nợ với triều Trần”, http: //thethaovanhoa.vn 15 Trần Đình Sử, (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB giáo dục, Hà Nội 16 Trần Đình Sử, (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 17 Trần Đình Sử, (2004), Tự học, NXB ĐHSP 18 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Phi, Phùng Ngọc Kiên, Nguyễn Xuân Nam (2008) Lý luận văn học tập 2, NXB ĐHSP 20 M.Bakhtin (1992) , Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa thơng tin thể thao, trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội ... thuyết lịch sử - Thể loại tạo dựng tên tuổi Hoàng Quốc Hải 11 1.2.1 Tiểu thuyết lịch sử - Thế mạnh sáng tác Hoàng Quốc Hải 11 1.2.2 Huyền Trân Công chúa - Đỉnh cao tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải. .. đó, tiểu thuyết khơng đặc sắc mặt nội dung mà đóng góp lớn mặt nghệ thuật Tiêu biểu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Huyền Trân công chúa Nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch. .. đương đại Chương Huyền Trân cơng chúa Hồng Quốc Hải – Nhìn từ số phương thức trần thuật 3.1 Ngôn ngữ trần thuật Tìm hiểu Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử Huyền Trân công chúa, khơng thể