1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ văn học việt nam cảm hứng nghệ thuật trong tiểu thuyết hoàng quốc hải khảo sát qua “bão táp cung đình” và “thăng long nổi giận”

108 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cảm Hứng Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Hoàng Quốc Hải Khảo Sát Qua “Bão Táp Cung Đình” Và “Thăng Long Nổi Giận”
Trường học trường đại học
Chuyên ngành văn học việt nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 292,64 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Lịch sử vấn đề 2 3 Mục đích nghiên cứu 6 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5 Phương pháp nghiên cứu 7 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8 7 Cấu trúc.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .8 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ TIỂU THUYẾT CỦA HOÀNG QUỐC HẢI TRONG DÒNG CHẢY TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Cảm hứng nghệ thuật cảm hứng lịch sử tác phẩm nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm cảm hứng nghệ thuật 1.1.2 Cảm hứng lịch sử tác phẩm nghệ thuật 11 1.2 Tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải dòng cảm hứng sáng tác tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại .14 1.2.1 Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại 14 1.2.2 Tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải - kế thừa, sáng tạo hư cấu nghệ thuật 20 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HOÀNG QUỐC HẢI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT .27 2.1 Điểm nhìn trần thuật 27 2.1.1 Trần thuật theo điểm nhìn ngơi thứ .27 2.1.2 Trần thuật theo điểm nhìn ngơi thứ ba 34 2.1.3 Sự đan xen, luân chuyển điểm nhìn 40 2.2 Xây dựng hình tượng 46 2.2.1 Hình tượng vua chúa, quan lại danh tướng nhà Trần .47 2.2.2 Hình tượng quần chúng, binh sĩ người anh hùng .54 2.2.3 Hình tượng kẻ thù cướp nước bán nước 60 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HOÀNG QUỐC HẢI NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 65 3.1 Ngôn ngữ trần thuật………… ………………………………………………….65 3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại, giàu sắc màu thời đại .65 3.1.2 Ngôn ngữ độc thoại, đậm chất giả định, tra vấn 70 3.1.3 Ngơn ngữ triết lý mang tính định mệnh 73 3.2 Giọng điệu trần thuật .79 3.2.1 Giọng trang trọng, ngợi ca .80 3.2.2 Giọng đối thoại, tranh biện 85 3.2.3 Giọng suy tư, trăn trở .91 Tiểu kết chương 96 Kết luận .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cảm hứng yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Theo đó, với cách tiếp cận khác, đến với tiểu thuyết lịch sử từ góc nhìn cảm hứng nghệ thuật hướng tới nhận diện đời sống tác phẩm mang tính hệ thống cho thể tài Đồng thời, qua dòng cảm hứng lưu chuyển văn văn chương, chủ thể tiếp nhận có nhìn sâu tư nghệ thuật cá tính sáng tạo người nghệ sĩ 1.2 Trước năm 1975, nguồn cảm hứng văn chương nhà văn thể loại tiểu thuyết lịch sử chịu ảnh hưởng số nguyên tắc, chuẩn mực mang tính quy phạm khung thẩm mỹ thời đại - coi trọng hình mẫu, khn mẫu nghệ thuật có sẵn mang tính độc tơn, khép kín Sau năm 1975, văn học nói chung tiểu thuyết lịch sử nói riêng có thay đổi phương diện nội dung hình thức Trong lên với có mặt tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Mộng Giác, Lê Đình Danh, Võ Thị Hảo, Đặng Thân, Thái Bá Lợi, Hoàng Quốc Hải, Bùi Anh Tấn… thực hấp dẫn bạn đọc nhìn mẻ tinh thần tiểu thuyết hóa Sự “vượt thốt” cách viết truyền thống, bút tiểu thuyết lịch sử đem lại góc nhìn mẻ cho cơng chúng người tiếp nhận Theo đó, nhà văn khơng ngừng nỗ lực tìm cho lối viết sáng tạo nhằm khám phá luận giải lịch sử, văn hóa, người nhiều “tầm đón đợi” Với kỹ thuật viết có tính đột phá, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhanh chóng tiệm cận với lối tư nghệ thuật đại giới 1.3 Bão táp cung đình Thăng Long giận hai sáng tác tiểu thuyết lịch sử “Bão táp triều Trần” nhà văn Hoàng Quốc Hải mang đặc điểm cảm hứng sự, đời tư cách rõ rết Tác phẩm tập trung tái đời sống lịch sử vương triều đầy biến động, hào hùng bi tráng qua đối thoại lịch sử Trong đó, nhà tiểu thuyết chuyển tải thành công không gian lịch sử khác qua: Điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu giới hình tượng, góp phần kiến giải sâu sắc góc khuất đời sống lịch sử 1.4 Thực đề tài Cảm hứng nghệ thuật tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải (khảo sát qua “Bão táp cung đình” “Thăng Long giận”), mong muốn sâu khám phá thành tựu nghệ thuật nhà văn qua để khẳng định vị trí, vai trị đóng góp Hồng Quốc Hải cho phát triển thể loại tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đương đại góp phần khẳng định vị trí đóng góp Hồng Quốc Hải cho Hải cho phát triển thể tài tiểu thuyết lịch sử dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Ngay từ đời, tiểu thuyết lịch sử nhà văn Hoàng Quốc Hải nhận nhiều ý kiến nhận xét, đánh giá đông đảo bạn đọc nhà nghiên cứu, phê bình Nhà văn Nguyễn Bích Lan nhận xét sách nhà văn Hoàng Quốc Hải nhận giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội: “Những chữ tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải khơng có nhiệm vụ phục dựng hình ảnh, khơng khí, kiện q khứ mà cịn mang sứ mạng quan trọng Đó tơn vinh tinh hoa người Việt ta từ bao đời nay…”[48] Bài viết đánh giá cao lối viết tiểu thuyết trích dẫn tư liệu lịch sử tác phẩm Đồng thười cảm hứng chủ đạo xun suốt q trình sáng tác nhà văn Hồng Quốc Hải Trong viết Suy ngẫm tiểu thuyết Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải, tác giả Hồng Cơng Khanh đưa nhận xét: “Bằng bút pháp riêng mình, nhà văn sáng tạo nên nét độc đáo ghi dấu ấn Hoàng Quốc Hải Chưa định hình rõ ràng manh nha trường phái” Đặc biệt viết tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải thể qua: “Khơng phục lại diện mạo đích thức thời đại nhà Trần mà lấp lỗ hổng, kiến thwucs khách quan tới nhân vật chủ chốt lịch sử”[43] Về nghệ thuật tiểu thuyết, Hồng Cơng Khanh cho rằng: “Bút pháp điềm đạm, tình lý rạch rịi mũi khoan kht sâu vào tính cách nhân vật, vào nội hàm kiện có dự báo”[43] Ông giới nhân vật lịch sử tiểu thuyết gần gũi chân thực:“Để xây dựng tính cách nhân vật thật sâu, giải thích việc rõ anh dùng nhiều tâm lý, lịch sử đáng tin cậy, phong tục, tập quán, giọng điệu ngôn ngữ phù hợp với thời đại lịch sử không sa vào chỗ cổ lỗ không đại hóa cách kệch cỡm” Khi nói phương pháp sử dụng ngôn ngữ tác giả nhận định rằng: “Sử dụng bút pháp truyền thống lược bỏ nhiều từ ngữ, thành ngữ Hán cổ lỗ, khó hiểu lớp độc giả hôm Anh lựa chọn cụm từ phổ cập, dễ hiểu cịn giải nghĩa cách kín đáo nhẹ nhàng; cấu trúc câu văn sáng sủa, lơi vó ngựa nước kiệu dễ thấm sâu vào lòng người đọc [43] Điều chứng tỏ cá tính sáng tạo nhà văn thực ghi dấu lối viết nhà tiểu thuyết lịch sử Cũng đồng tình với ý kiến cho Hoàng Quốc Hải tạo nên dấu ấn riêng thể loại tiểu thuyết lịch sử, tác giả Hoàng Tiến rằng: “Cái đặc sắc nhà văn tái tạo lịch sử hình tượng nghệ thuật nên sinh động, làm ta tiếp thu lịch sử ngào hơn, thấm thía hơn, học cho sống nhỡn tiền thiết tha hơn, sâu lắng hơn”[62, tr.19] Đối với nhà văn Hoàng Quốc Hải vẽ nên cho độc giả thấy giai đoạn lịch sử: “Nghĩ đến việc kết nối tác phẩm anh lại với nhau, để tạo nên giai đoạn lịch sử hồn chỉnh; chương, mục tiểu thuyết thời kỳ”[62, tr.63] Như vậy, viết thể loại tiểu thuyết lịch sử, Hoàng Quốc Hải thể nhận thức khát vọng nhà văn muốn nghiền ngẫm thấu hiểu cảm nhận sâu sắc cội nguồn, anh hùng dân tộc dân tộc Việt Nam anh hùng Ông muốn đem đến cho người đọc kết nối với khứ sống cha ông, thời kỳ, gương mặt, kiện lịch sử quan trọng để người hôm hệ cháu mai sau biết trân quý, tự hào, ngưỡng vọng khát khao đời sống xã hội tích cực, ý thức trách nhiệm để lao động, học tập góp phần vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc mà tiền nhân dày cơng gìn giữ, vun đắp Trong cơng trình, Bão táp triều Trần – Tác phẩm dư luận, tác giả Đinh Công Vĩ cho cơng trình tái cụ thể nhà Trần: “Bộ tiểu thuyết Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải tái tạo lịch sử đáng tin cậy Mặc dù chọn dấu mốc, kiện lịch sử gay cấn để tái Hoàng Quốc Hải phục dựng cụ thể triều đại nhà Trần” [62, tr.14] Theo đó, xây dựng nhân vật nhà văn xây dựng thêm nhân vật hư cấu để bổ sung cho nhân vật có thật Bởi vậy, “Bằng tài trí tưởng tượng phong phú, cộng với tri thức nghiên cứu cơng phu, Hồng Quốc Hải bù đắp lịch sử để từ thật lịch sử thăng hoa thành thực nghệ thuật Tác phẩm anh mang tính chất sử thi”[62, tr.16] Với cách đánh giá khách quan, tác giả viết tính hai mặt biểu đạt hình thái nhân vật điều cần thiết cho trình tạo dựng hình tượng nghệ thuật Tác giả Phùng Văn Khai viết Nhà văn Hoàng Quốc Hải trái tim thăng trầm nhân vật lịch sử bày tỏ ngạc nhiên đọc tiểu thuyết Bão táp triều Trần Ông đánh giá cao kiến thức vốn sâu sắc tính lịch sử dân tộc Hoàng Quốc Hải rằng: “Với ngịi bút trái tim mình, Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Khánh Dư, Trần Khát Chân, Trần Quốc Toản vị vua cao kia, mà gần gũi thiết thân, cụ cựa đỗi làm vậy, sờ nắn được, trị chuyện lo nghĩ hồi hộp theo diễn tiến nhỏ hàng ngàn trang sách”[62] Phùng Văn Khai đề cao ngịi bút trung thực cách nhìn nhận lịch sử cách mẻ, khách quan đánh giá cơng lao, vai trị lịch sử nhân vật Trần Thủ Độ: “Hoàng Quốc Hải làm cho trái tim nhân vật lịch sử đập trở lại”[62] Vậy là, có thêm nhận định hấp dẫn đến từ tác giả Phùng Văn Khai để đánh giá cách xây dựng nhân vật Hoàng Quốc Hải để làm điểm tựa để thấy rằng, Hoàng Quốc Hải khách quan dùng cảm hứng sáng tạo nhà văn để hư cấu nên tiểu thuyết lịch sử, đọc tiểu thuyết Bão táp triều Trần trân quý cẩn trọng nhà văn tạo nên tác phẩm lịch sử thông qua việc xây dựng hệ thống nhân vật thể loại tiểu thuyết lịch sử không tạo nhàm chán mà có sức hấp dẫn chuyên biệt Chính tiểu thuyết này, khứ phục dựng chứa đầy học kinh nghiệm cho đương đại thời kỳ lịch sử sau Qua điều này, nhận thấy, trình học tập quốc gia - học xây dựng bảo vệ đất nước phải trình lịch sử, nhiều vấn đề vấn đề khứ, có nhiều học hơm đúc rút từ khứ mà có Cao Minh viết Nhà văn Hoàng Quốc Hải: Tiểu thuyết lịch sử giải mã lịch sử (2013) có buổi vấn nhà văn Hồng Quốc Hải vấn đề tiểu thuyết lịch sử Về vấn đề hư cấu lịch sử ông cho rằng:“Tiểu thuyết hư cấu Khác chỗ hư cấu hư cấu mà Viết tiểu thuyết lịch sử có nhiều cách Nếu chọn cách văn chương hóa lịch sử; hay cảm hứng sáng tạo nhà văn dựa biến cố, kiện trung thành với lịch sử, hư cấu nhà văn phải thận trọng hình tượng nhân vật khơng mà hấp dẫn Vai trò tiểu thuyết lịch sử dựng lại xã hội khứ vốn có học cho ngày Nếu dân tộc biết học từ khứ dân tộc dân tộc có trí khơn sức mạnh nhân lên nhiều gấp ngàn lần… Tiểu thuyết nói chung kể tiểu thuyết lịch sử phải lấy hư cấu làm phương tiện nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử khơng có ngoại lệ Vấn đề phải hư cấu đạt đến chân thực lịch sử chân thực sống Chân thực đến mức người đọc phải thừa nhận lịch sử Cũng khơng có nghĩa bịa tạc, mà tìm tịi đến chân thực”[50, tr.231] Theo tác giả, với người muốn viết tiểu thuyết lịch sử trước hết người cần phải hiểu lịch sử yêu lịch sử nước nhà, tìm hiểu sâu vấn đề đó:“u lịch sử có nhu cầu tìm hiểu khứ Người viết tiểu thuyết lịch sử phải am hiểu giai đoạn lịch sử mà cần phục dựng, muốn am hiểu phải tìm hiểu mặt đời sống từ kinh tế, trị, văn hóa, phong tục, tơn giáo, tín ngưỡng, xã hội từ nguồn thông tin, thư tịch, dân gian Điều đặc biệt tìm hiểu kỹ lưỡng đời sống dân chúng văn hóa phổ cập dân gian; linh hồn truyện Lịch sử không bày, đặt sẵn mà lịch sử giữ lại cho ta tín hiệu, chẳng khác mật mã Cơng việc nhà văn giải mã lịch sử Nếu nhà văn giải mã đúng, nghĩa phục dựng lại xã hội từ khứ có; điều đem lại cho người đọc cảm nhận chân thực Nếu giải mã sai, người đọc phải tiếp nhận thật méo mó, lệch lạc xun tạc lịch sử Chìa khóa để giải mã trung thực nhà văn thẩm thấu văn hóa mà nhà văn tiếp nhận được” [50, tr133] Từ quan điểm sáng tác nhà văn cho thấy, Hoàng Quốc Hải thể rõ trách nhiệm thiên chức người cầm bút Và điều chứng tỏ, vốn sống, tài hiểu biết sâu sắc nhà văn đem đến tiểu thuyết thành công thể tài lịch sử Trong cơng trình Bão táp triều Trần – Tác phẩm dư luận, tác giả Hoài Anh đánh giá cao đóng góp Hồng Quốc Hải cho thể tài tiểu thuyết lịch sử đến nhận xét:“Bộ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam vừa có độ dài, vừa có quy mơ lịch sử lớn Trong đó, Hồng Quốc Hải dụng cơng xây dựng nhân vật lịch sử, hệ thống cài ghép nhân vật lịch sử có thật nhân vật hư cấu”[62, tr.47] Tác giả Hoài Anh ghi nhận: “Điểm bật tiểu thuyết đời Trần dựa vào tiêu chuẩn đạo đức để đánh giá anh hùng” [62, tr.51] Tuy nhiên, Hồi Anh cịn cho rằng: “Vì đặt nặng tiêu chuẩn đạo đức nên Hồng Quốc Hải khơng cho Trần Thủ Độ, Hồ Q Ly nhân vật anh hùng nhân vật có đóng góp cho lịch sử cịn nhiều dối trá thủ đoạn” [62, tr.52] Việc hạn chế định xây dựng nhân vật lịch sử, tác giả Hoài Anh đưa cho người đọc nhân thấy góc nhìn góc khác người vào đời sống tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải Trong viết vấn có tựa đề: “Văn học viết lịch sử: Chân lý từ khứ hay thật tim người”, nhà văn Hoàng Quốc Hải cho rằng: “Nhà văn phải có kính kính chiếu yêu để nhìn kiện sử gia ghi chép, để xem có phải thật lịch sử khơng Nếu tin tưởng hồn tồn vào sử gia anh tin tưởng cách mù quáng, đừng đọc sử cịn hơn”[75] Từ điểm nhìn người sáng tác cho thấy, sáng tạo đòi hỏi nhà văn viết tiểu thuyết phải biết xử lí nguyên mẫu – tức, hư cấu nghệ thuật điều tất yếu Tuy nhiên điều quan trọng, tác phẩm tiểu thuyết lịch sử cần phải gửi gắm tư tưởng người viết, qua giúp cơng chúng, người tiếp nhận không nhận diện điểm tốt xấu, rút học lịch sử mà cịn có đối thoại với lịch sử Trong Hỏi chuyện văn chương tiểu thuyết lịch sử bốn tập triều Trần, nhà báo Hoàng Xuân Tuyền cho người đọc thấy quan điểm sáng tác nhà văn Hồng Quốc Hải: “Với tơi, lựa chọn triều đại để viết tức lựa chọn thời điểm để đưa dân tộc ta vào thử lửa gay gắt, để từ tìm sức mạnh dân tộc, triều đại cớ Thật ra, triều đại hưng vong, thành bại xoay vần tựa thò lò sáu mặt: mặt mất, mặt tam, mặt lục, có dân tộc, phải có dân tộc mãi trường tồn Đó quan điểm viết tiểu thuyết lịch sử”[91] Như vậy, việc nghiên cứu, tiếp thu có ý thức từ nhà văn trước, chọn thời điểm, chọn thời nêu bật tinh thần ngoan cường dân tộc điểm tựa tư nghệ thuật cảu nhà tiểu thuyết Trong viết “Nhà văn Hoàng Quốc Hải tôn vinh Thành tựu văn học trọn đời”, tác giả An Nhi nhận xét nội dung tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải sau: “Các tiểu thuyết lịch sử ông không minh họa hay kể chuyện lịch sử mà giải mã lịch sử, mang thông điệp, học lịch sử đắt giá gửi tới ngày hôm nay”[60] Tác giả tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải không kể câu chuyện lịch sử dân tộc mà ẩn chứa học kinh nghiệm kho tàng quý báu hệ mai sau Đồng quan điểm trên, viết “Tiểu thuyết lịch sử chảy theo thời cuộc” An Nhi cho rằng:“Nhà văn Hoàng Quốc Hải 20 năm hoàn thành tiểu thuyết lịch sử Tám triều vua Lý, khắc họa thời kỳ lịch sử kéo dài 216 năm (1009 - 1225) Trong tiểu thuyết này, tác giả nhấn mạnh tới phát triển văn hóa, dân sinh tam giáo đồng nguyên thời nhà Lý Những câu chuyện, chi tiết lịch sử đề cập tiểu thuyết không giúp phổ cập lịch sử, mà mang tới học quý giá”[67] Đây điểm ghi nhận tác giả viết đóng góp Hồng Quốc Hải cho nấc thang giá trị tiềm chiều sâu văn nghệ thuật Qua việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy hầu hết cơng trình tập trung đánh giá cách khái quát chung giá trị nội dung hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Bão táp Triều Trần Trong đó, hai tiểu thuyết Bão táp cung đình Thăng Long giận Hồng Quốc Hải dừng lại phần đánh giá chưa có nghiên cứu chuyên sâu.Tuy nhiên, sở quan trọng giúp tiếp tục sâu khám phá tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải từ góc nhìn cảm hứng nghệ thuật, hy vọng khơi mở tới nhiều vỉa tầng giá trị mệnh văn chương nghệ thuật Mục đích nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ ý thức nghệ thuật đóng góp đổi tiểu thuyết lịch sử quan trọng Hoàng Quốc Hải phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại Đặc biệt dựa vào phần lý thuyết thể loại thực tiễn sáng tác tìm nét đặc sắc nghệ thuật sáng tác nhà văn Hoàng Quốc Hải Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc (khảo sát qua hai tiểu thuyết: Bão táp cung đình Thăng Long giận) Theo đó, sở nghiên cứu mặt cảm hứng nghệ thuật, luận văn hướng tới đánh giá thấy vai trò tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu cảm hứng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải (khảo sát qua hai tiểu thuyết: Bão táp cung đình Thăng Long giận) thể qua phương diện: Điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu xây dựng hình tượng Bên cạnh đó, chúng tơi cịn so sánh với số sáng tác tác giả tiêu biểu khác có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp vật lịch sử, biện chứng: Chúng đặt tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải vào hoàn cảnh sáng tác cụ thể khảo sát, liên hệ tới giải đoạn lịch sử trước sau để lý giải nguyên nhân kết sáng tạo nhà văn sáng tác thể loại tiểu thuyết lịch sử 5.2 Phương pháp hệ thống: Từ tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải hệ thống để tìm hiểu tư nghệ thuật, cách triển khai lịch sử tác phẩm qua thấy đực sáng tạo nhà văn 5.3 Phương pháp thi pháp thể loại: Chúng tơi phân tích biểu cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Hồng Quốc Hải qua góc nhìn thi pháp thể loại để giải thấu đáo vấn đề khoa học liên quan đến luận văn 5.4 Phương pháp so sánh phân loại: Sử dụng phương pháp liên hệ đối chiếu tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quố Hải với tiểu thuyết lịch sử tác giả trước thời để đổi mới, với dáng tạp nhà văn thể tài Đồng thời qua phân loại hình thái nhân vật, điểm nhìn, … để thấy khác biệt lịch sử tác phẩm ông 5.5 Phương pháp loại hình: Sử dụng phương pháp này, chúng tơi đặt tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải vào hệ thống tiểu thuyết lịch sử để xã định yếu tố nghệ thuật đặc trưng với nhìn bao quát 5.6 Phương pháp liên ngành: Sử dụng phương pháp nhằm tiến hành phân tích điểm giống khác lịch sử với văn học văn hóa nhằm tính thẩm mỹ văn chương thực khứ Ngoài phương pháp trên, luận văn chúng tơi cịn sử dụng thêm số phương pháp tiếp cận khác như: Tự học, cấu trúc văn bản,… để hoàn thiện mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Qua việc khảo sát hệ thống tư liệu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, luận văn góp phần làm sáng rõ thành tựu nghệ thuật phương diện: kết cấu, hình tượng, ngơn ngữ, giọng điệu nhằm góp phần khẳng định tư đổi tác giả thể tài tiểu thuyết lịch sử Cấu trúc luận văn Ngoài phần luận văn: Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Cảm hứng nghệ thuật tiểu thuyết Hồng Quốc Hải dịng chảy tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại Chương 2: Cảm hứng nghệ thuật tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải nhìn từ phương diện xây dựng hình tượng điểm nhìn trần thuật Chương 3: Cảm hứng nghệ thuật tiểu thuyết Hồng Quốc Hải nhìn từ phương thức ngơn ngữ giọng điệu trần thuật 92 Khi viết tiểu thuyết lịch sử, nhà văn phải đảm bảo tính khách quan chân thực lịch sử vừa phải hư cấu sáng tạo Nhân vật tiểu thuyết lịch sử nhân vật lịch sử Trong tiểu thuyết lịch sử, nhân vật lịch sử hay kiện lịch sử định hình nhà văn phải tơn trọng nó, nhà văn muốn đặt lại vấn đề nhân vật lịch sử hay kiện bắt buộc nhà văn phải lý giải, giải thích thật thấu đáo Vì vậy, tác phẩm viết đề tài lịch sử tác giả thường dành cho nhân vật nhìn tồn diện bình đẳng, dân chủ Bởi qua nhân vật mình, tác giả khơng cung cấp kiện, nhân vật lịch sử mà chuyển tải thông điệp mà tác giả gửi gắm 3.3.3 Giọng suy tư, trăn trở Là tiểu thuyết lịch sử đồ sộ, với biến cố lịch sử đầy phức tạp, kiện lịch sử phong phú số lượng nhân vật đơng đảo, thái độ nhà văn thể qua giọng điệu đa dạng phong phú Hoàng Quốc Hải thể tính chân thực khách quan lịch sử toàn tác phẩm, đem đến độ tin cậy cho việc tiếp nhận tác phẩm qua lời lẽ mang đầy chất suy tư, trăn trở sự, thời cuộc, lẽ sống nhân gian đương thời Trước hết suy tư trăn trở tác giả, nhân vật anh hùng nghĩ thời về, tương lai đất nước, học cần rút ra, dự định thực thể tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải Trong tiểu thuyết Thăng Long giận, Hưng Đạo Đại Vương nghe nói thấu đáo đạo làm người, trước học đạo làm tướng Các vương biết rõ tính cha, nên trước nói phải suy nghĩ cho cạn nhẽ Và biết rằng, nghị bàn bàn việc quân cơ, việc lớn quốc gia Sa xẩy đại vương chiếu quân pháp trị tội, khơng mảy may xen lẫn tình phụ tử mà châm chước Khi nghe trình bày việc đánh trận Hưng Đạo Đại Vương cao giọng nói: “Gấp gáp Cứ ta suy ngẫm qua cung cách chèn ép, bách nhà Nguyên, Đại Việt tiếp sứ Nguyên lần có nhẽ lần trót chăng? Cho nên việc canh phịng biên ải, việc thơng đạt tin tức từ biên cương doanh ta, không lơi lỏng, trễ nải Các hỏa điểm, củi đóm lúc phải đầy 93 đủ, trời mưa bão Cịn trạm, phải ln ln có ngựa tốt, để có tin gì, kỵ sĩ lên đường được” [28, tr.16] Những lời lẽ cho ta thấy luận bàn anh hùng, nhân tình thái hình thức tự vấn nhân vật, Trần Hưng Đạo nhìn việc bàn việc hôm nay, trăn trở ngày mai Tiếp sứ Nguyên trăn trở chinh chiến trường kỳ đầy cam go dân tộc đến gần Giọng suy tư, trăn trở đơi nhà văn Hồng Quốc Hải sử dụng để chất vấn lịch sử đánh giá vai trò lịch sử cá nhân: “Trần Hưng Đạo đỡ lấy tấu thư mở đọc Ông kinh ngạc tin tức ông thu qua đường riêng, trùng khớp với lời lẽ mật thư Vậy khơng cịn nghi ngờ nữa, Hưng Đạo ơn tồn nói với hai vua: - Tâu thượng hồng quan gia Ta phải lo tính cấp kỳ, kẻo hối không kịp Lực ta, cịn mỏng Thần nghe tin tức bên Đại nói: “Hốt-tất-liệt phát năm chục vạn binh, đích thân thái tử Thoát-hoan thống lĩnh để đánh Đại Việt” Thánh Tơng trầm mặc, Nhân Tơng liền nói: - Bẩm quốc phụ, theo ý quốc phụ, ta cần binh tạm đủ dùng? Quốc Tuấn ve vuốt chịm râu bạc, ơng chậm chạp, dường ơng cịn cân nhắc ý đầu: - Xin quan gia cho huy động gấp đôi số có Tức phải thêm hai chục vạn binh Điều thần suy đến cạn nhẽ Việc binh tốn Thêm binh, tức thêm lương thảo, khí giới, lại người cày, cuốc nơi ruộng đồng Ngay người nông phu, bứt khỏi gia đình thơn ấp, bỏ lại vợ dại, thơ, cha già, mẹ yếu, héo hon ruột gan họ vui thú - Vẫn biết - Thánh Tơng nói.- Lịng vương huynh thương dân Nhưng khơng bắt dân làm việc binh anh em ta biết tính sao?” [28, tr.34] Cuộc đối thoại Hưng Đạo Đại Vương với hai vua cho thấy đánh giá phân tích kỹ lượng tình hình trận chiến quân dân ta với quân giặc Qua thể suy tính, trăn trở người tướng quân việc dùng binh, đánh trận thủa xưa Với Hưng Đạo vương hai vua, việc “quân” việc “dân” gắn liền với nhau, điều binh khiển tướng không đơn chém giết mà xây dựng nên thái bình Mỗi bước 94 chiến gắn liền với trăn trở hậu phương, tương lai người cầm quân Qua cho ta thấy cốt cách cao quý vua quan triều Trần chiến chông quân Nguyên xâm lược Một trăn trở, suy tư Trần Quốc Tuấn trở thành vấn đề triết luận mang tính kinh điển cho triều đại sau ln có giá trị cho thời đại ngày nay, việc đánh giặc phải ln tính đến sức dân: “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” Bằng giọng điệu suy tư, trăn trở, lời trần thuật tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải cịn dùng để nói lên suy ngẫm người anh hùng sống nhân sinh: “Việc tày trời mà Trần Thủ Độ nói chuyện chơi, khiến tiên sinh ngạc nhiên Ông thầm nghĩ: “Vậy viên tướng rèn lĩnh” [27, tr.55] Nhà văn Hoàng Quốc Hải mượn lịch sử làm phương tiện chuyển tải quan điểm khứ tại, điều làm cho ngôn ngữ nhân vật ông mang nhiều trăn trở suy tư Cùng với ngôn ngữ triết lý, giọng điệu suy tư trăn trở làm bật lên tính thời tác phẩm lịch sử, thơng qua lời độc thoại nhân vật như: nhân vật Yến Ly tập Thăng Long giận suy nghĩ Hưng Đạo “Vì đại vương lại tốn cơng nhọc sức tìm kiếm gia đình ta vậy?” [27, tr.182] hay với việc Yến Ly nghĩ An Tư như: “Chị tưởng ta dễ dàng nghe theo lòng tốt chị Ôi người Đại Việt họ trung hậu làm vậy” [27, tr.461] Trong Thăng Long giận, Hoàng Quốc Hải sử dụng âm hưởng chủ đạo vấn đề suy tư trăn trở để miêu tả lại chiến đó, thể rõ qua trang viết không gian chiến trận thời gian lịch sử “Năm tháng qua, vết thương kín miệng Nhưng dù có gặp thầy hay thuốc tốt, chữa trị giỏi giang nơi thương tích cịn hằn lại vết sẹo Với người lớn tuổi vết sẹo to, bóng nhẫu Cịn với người trẻ tuổi, vết sẹo chóng đầy mờ dần theo năm tháng” [27, tr.150] Thời gian vô thủy vô chung trước đổi thay vạn vật tình cảm người theo thời gian chưa hẳn nhạt phai Niềm vui chóng qua cịn nỗi đau lại Có nỗi đau lớn lịch sử ngàn năm nguôi ngoai Đó tâm Hồng Quốc Hải muốn mượn lời nhân vật để nói thay đổi cảnh vật lòng người 95 Cũng trận giao chiến quân Trần quân Nguyên tác giả dùng lý lẽ, dẫn chứng để nói trận chiến ác liệt Qua đó, thể nỗi niềm trăn trở Hoàng Quốc Hải: “Mặt trời lên cao, hai bên đánh liệt Khi giặc lọt vào khe hẻm núi rừng có qn phục kích, thường chúng không lùi, lớp trước ngã, lớp sau vọt lên Gặp có bẫy đá từ hai sườn núi lăn xuống, quân giặc chết ngả rạ Chúng không lấy xác nhau, khơng lấy khí giới mà dùng thây người ngựa làm vật lót đường Chỗ đặt hoả pháo, hay thạch pháo, chúng chôn bệ bắn mưa vào quân ta Nhưng phần nhiều chúng bắn vào sau lưng bọn kỵ binh, binh nhà để xua bọn tiến nhanh Quân ta kịch chiến với quân giặc núng Hưng Đạo cho lui trung quân lại phía sau mười dặm” [27, tr.312] Đọc tác phẩm người đọc cảm thông với trăn trở Trần Quốc Tuấn: “Nỗi xót xa cay đắng dâng lên nghẹn ứ lịng vị quốc công tiết chế Quốc Tuấn tự hỏi, lâu ta làm tất cả, mà chưa hố giải lịng nghi kỵ cố chấp anh em Thánh Tơng Phần căm tức lồi giặc dữ; phần giận chưa đủ lực quật ngã chúng từ biên ải để nhà vua phải lận đận lo âu; phần tủi nhà vua chưa cảm thơng với tình nỗi gian trn kẻ làm tướng Việc đánh giặc đâu có đánh bạc, dốc túi đánh nước liều, ăn ngã không Đánh giặc mà liều, đem dân tộc, quốc gia dâng hiến cho chúng, tự biến thành tên lịch sử”[27, tr.318] Hoàng Quốc Hải đặc biệt quan tâm tới đời sống nội tâm nhân vật Sự băn khoăn, suy tư khơng biết phải làm việc để hướng bảo vệ giang sơn; nỗi ngậm ngùi tự thẹn thấy bọn nàng hầu quan hồi đến vận nước ham mải vui; tâm trạng lo lắng, âu sầu, nhớ nhung da diết khơng có tin tức Chiêu Thành vương từ biên ải xa xôi, suốt ngày miên viễn, ủ dột đặt nhiều cảnh ngộ éo le, đêm trằn trọc ơm gối, vị chăn tự vẽ mối sầu chinh phụ Đặc biệt tâm trạng nàng biết Thốt Hoan địi cống nạp An Tư: “đau lịng trước cảnh nước nhà tan Đêm nằm nhức nhối không ngủ Phần thương anh, thương cháu, thương nước, 96 thương dân Phần xót xa cho mối tình sáng nàng với Chiêu Thành vương”[27, tr.377] Những lời tâm nhân vật nhà văn miêu tả chân thực sâu sắc Từ nỗi day dứt, xót xa đến rối bời khơng biết tìm ai, hỏi ai, phải làm nào, coi hay nước mà dứt bỏ tình sâu nghĩa nặng? Cả dịu lòng, thản nàng sau tìm đến Chiêu Thành vương để kể hết nỗi niềm khó xử mình, nghe lời gan ruột chàng để tự nguyện hiến cho nước Nhà văn khơng đưa hồn cảnh tâm lí mà cịn sử dụng nhiều độc thoại nội tâm để diễn tả đau xót, giằng xé lịng An Tư, phân tích tinh tế mâu thuẫn nội tâm nhân vật, chuyển biến logic tâm lí dẫn tới diễn biến hành động làm cho tính cách nhân vật trở nên sắc nét Trong Bão táp cung đình, chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần, Trần Thủ Độ phải đắn đo suy nghĩ: “Nếu lúc chần chừ hết hội Khi mà Đồn Thượng, Nguyễn Nộn hai lực kình chống triều đình lớn liên kết lại với đồ nhà Lý sụp đổ mà vây cánh họ Trần không đất chôn thây.” [27, tr.35] Hoàng Quốc Hải lựa chọn thời điểm lịch sử mang tính bước ngoặt hai triều đại, để tạo nên tính hư cấu nên dịng suy nghĩ - tiếng nói ngầm cất lên từ đáy sâu tâm can nhân vật, giúp người đọc cảm nhận băn khoăn suy nghĩ dự toán, tự tin, đoán mạnh mẽ Trần Thủ Độ Tác giả bộc lộ cảm thông với động đảo giành ngơi báu từ nhà Lý nhà Trần việc chẳng đặng đừng ơng Tình cảm nhà văn biểu lộ cách chân thành trước trăn trở suy nghĩ, lo lắng cho dân, cho nước hai nhân vật Mối quan hệ Hồng tiên sinh Trần Thủ Độ cịn thể nhận thức sâu sắc nhà văn vai trị trí thức trước đổi thay theo chiều hướng tích cực lịch sử Lịch sử dân tộc bước sang trang đóng góp khơng nhỏ bậc tri thức nho sĩ Khi Trần Cảnh xây dựng triều đại, nhà văn đồng cảm: “Đức vua nhún thờ bậc quốc sĩ, trọng dụng người hiền đức, đem lại an dân, hưng quốc” [27, tr.172] Thái độ vị vua đầu triều Trần kẻ sĩ tạo nên nghiệp lẫy lừng cho triều đại Hay trao đổi Trần Thủ Độ Hoàng Tiên sinh vấn đề trị quốc, dùng người hiền tài Trần Thủ Độ khẽ mấp máy miệng có ý nhắc nhở Hoàng tiên sinh Tiên sinh dừng lời lự, ông nhìn thẳng vào khuôn mặt đầy phách lực Trần Thủ Độ, với giọng trầm hẳn xuống, có ý răn dặn: “Tơi nói trì quốc Vẫn biết 97 tình hình nước sơi lửa bỏng bây giờ, kỷ cương mục nát, rương mối rối rắm, cương thường đảo lộn, bạo tràn lan, giết cha, giết vua, ác ngơi phải lấy việc trị quốc làm đầu Ngay việc giết cha, giết vua sớm chiều xảy Nó giống ung, nhọt tích tụ khí chất độc từ lâu Bởi kẻ lèo lái thuyền quốc gia khơng lo phịng bị việc mà khơng tự biết Nhưng nước yên phải chuyển từ “trị” sang “trì”, khơng thay ác cũ ác Hiện nói đến “trì” sớm Song chớm thấy mầm thiện quan ơng ló ra, tơi phải kịp khơi lên tỏ sáng Thấy tiện, tơi nói ln để quan ơng có dự liệu sau.” [27, tr.57] Qua lời răn dạy Trần Thủ Độ suy nghĩ, trăn trở Trần Thủ Độ việc trị quốc, bình thiên hạ Qua nội dung răn dạy, phần cho thấy quan điểm Trần Thủ Độ việc trị quốc hay trì quốc Tùy thời điểm mà ông muốn làm việc để xây dựng nghiệp trị Việc làm trị có phải cốt dùng người hiền tài hay không? Giọng điệu suy tư trăn trở, rút từ trải nghiệm nhà văn thực đời sống Theo đó, tiếng vọng từ gam giọng nguồn mạch tâm tư khiến người đọc không suy ngẫm chân giá trị đời Đồng thời, từ cách thức xử lí giọng điệu linh hoạt góp phần khơng nhỏ xây dựng tình cho truyện kể Bởi vậy, lối tư sáng tạo, nhà văn xây dựng hình thái giọng điệu phương tiện hữu hiệu khám phá chiều sâu đời sống Ở Bão táp cung đình Thăng Long giận, Hoàng Quốc Hải cho thấy tinh tế khai thác góc độ nội tâm nhân vật, người có suy tư trăn trở khác nhau, suy tư khơng có gượng ép mà đem đến cho người đọc cảm giác người thật việc thật, khơng gian khí thời đại xưa từ tái Thơng qua đó, độc giả có hội để ngẫm thời xưa để nghĩ thời đứng cương vị người xưa để nhìn nhận, đánh giá thời cách khách quan hơn, có nhìn đa chiều sống thông qua suy tư trăn trở từ nhân vật Tiểu kết chương Tựa dẫn trục cảm hứng nghệ thuật, Hoàng Quốc Hải thành công việc tổ chức ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 98 nhiều khu vực tiếp xúc thẩm mĩ khác cho khung truyện kể Ở đó, hình thái ngơn ngữ dẫn chiếu qua nhiều kênh đối thoại mở, chứa đựng nhiều tầng bậc nghĩa - ý nghĩa Gam màu thời đại hào hùng triều Trần cảm hứng hệ thống ngôn ngữ hai tác phẩm Bão táp triều Trần Thăng Long giận Nó giúp người đọc hình dung khung cảnh xã hội “ra đến ngõ gặp anh hùng” thời kỳ chống Mỹ cứu nước dân tộc thời đại Từng lời nói, cử hành động nhân vật nhuốm màu nghĩa khí Hồng Quốc Hải đem đến luồng gió cho thể loại tiểu thuyết lịch sử thứ chất liệu ngôn ngữ mượt mà, hùng tráng đầy tính triết lý sâu xa Giúp cho người đọc từ khứ tại, hiểu lịch sử để sống ý nghĩa với tương lai Cùng với ngôn ngữ, gam giọng điệu đan xen, phối kết sắc thái, vừa thông diễn cho nhiều cung bậc cảm xúc, vừa hướng tới lí giải cho giá trị sống, người, đời Điều chứng tỏ, lớp ngôn ngữ giọng điệu nhiều trang tiểu thuyết lịch Hoàng Quốc Hải khơng yếu tố hình thức mà trở thành phương thức hữu hiệu biểu đạt cho nhiều lớp nội dung ý nghĩa Theo đó, việc xử lí linh hoạt ngơn ngữ giọng điệu qua nhiều không gian thẩm mĩ mạch trần thuật, góp phần cho việc hình thành nên tư tưởng nghệ thuật tác phẩm KẾT LUẬN Với đóng góp định cho thể tài tiểu thuyết lịch sử, khẳng định, Hồng Quốc Hải nhà văn khơng ngừng vươn lên để hồn thành sứ mệnh người nghệ sĩ Trong lối viết mình, nhà văn trăn trở cách tiếp cận kiện, người lịch sử cho vừa có tính kế thừa, vừa gắn với góc nhìn đời sống tiểu thuyết đương đại Theo đó, tựa khung cảm hứng nghệ 99 thuật, nhà tiểu thuyết xây tạo giới nghệ thuật mang tầm cao tư tưởng Sự đời tiểu thuyết đồ sộ triều Trần ơng thực góp phần không nhỏ cho phát triển thể loại tiểu thuyết lịch sử Ở đó, nhà văn phát huy tổng lực tri thức văn hoá dân tộc với trải nghiệm thân để có nhìn khái quát thời đại lịch sử mà lựa chọn Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết lịch sử nhà văn Hoàng Quốc Hải ln mang hào khí Đơng A dân tộc Việt Nam hàng nghìn năm trước Nhà văn Hồng Quốc Hải băn khoăn, lo lắng cho lịch sử nước nhà Dân tộc ta có khứ dựng nước giữ nước hào hùng đầy gian truân nhiều thử thách, có nhiều, nhiều người dân hy sinh để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Điều thể rõ hai tiểu thuyết Bão táp cung đình Thăng Long giận Cả hai tác phẩm mang đậm cảm hứng lịch sử mặt nội dung với cảm hứng nghệ thuật độc đáo, lạ Cảm hứng nghệ thuật tiểu thuyết Hồng Quốc Hải nhìn từ phương diện xây dựng hình tượng điểm nhìn trần thuật Hầu hết tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Hồng Quốc Hải sử dụng điểm nhìn với đặc trưng sau: Điểm nhìn ngơi thứ giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm, tác phẩm lấy cảm hứng từ nhân vật có thật lịch sử mà cách hiểu đời nhân cách “đóng khung” cách hiểu người đọc sáng tác hư cấu văn học mà truyện ghi chép lại thực khách quan có thật Đối với điểm nhìn ngơi thứ ba khơng phải phương thức mới, Hồng Quốc Hải khơng đoạn tuyệt với lối kể chuyện truyền thống, mà ngược lại, thể nghiệm cách tân táo bạo lối kể chuyện mới, ông kế thừa phát huy sức mạnh từ lối kể chuyện truyền thống kết hợp với sáng tạo mẻ riêng để tạo nên sức hút riêng Đặc biệt, Ơng ln có đan xen, ln chuyển điểm nhìn bên ngồi bên giúp cho nhà văn nhìn nhận đời sống từ nhiều góc độ khác nhau, từ nhà văn sâu vào tầng vô thức miêu tả cách sinh động tâm trạng nhân vật Hình tượng nhân vật tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải đa dạng với nhiều tính cách cá tính khác nhân vật Hình tượng vua chúa, quan lại danh tướng hiển hách chiến công, loại anh hùng xếp vào vị trí thứ nhất, người có lực lãnh đạo, anh hùng vĩ đại, sức mạnh ý chí vĩ đại sức mạnh tư tưởng, lập nên nghiệp cứu nước cứu dân làm tròn nghĩa vụ đáp ứng thời đại Hình ảnh quần chúng, bậc sỹ phu, người anh hùng, nhân vật tri thức nhà văn xây dựng cách thành cơng, góp phần tạo nên hệ thống nhân vật đa dạng Hoàng tiên sinh, Chu Văn An, Lê Văn Hưu, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, Bùi Mộng Hoa… nhà hiền triết, tri thức tài ba, học thuyết uyên thâm, tất tạo nên giới nhân vật đa dạng 100 đầy màu sắc Dưới ngòi bút Hồng Quốc Hải, hình tượng kẻ thù cướp nước bán nước lên cách rõ nét nhân cách gian giảo, dâm đãng kẻ xâm lược Người đọc biết tâm địa xấu xa dâm dục kết cục bi thảm mà kẻ thù nhận sang xâm lược nước ta Cảm hứng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải cịn thể từ phương thức ngơn ngữ giọng điệu trần thuật Để khắc họa tính cách nhân vật, Hồng Quốc Hải khơng miêu tả ngoại hình hay thơng qua hành động, cử mà cịn sử dụng hình thức đối thoại Cịn ngơn ngữ độc thoại mang tính chất giả định, tra vấn góp phần giúp nhà văn dựng nên chân dung lịch sử sinh động, có tính cách rõ nét, có diễn biến tâm lý phức tạp Hoàng Quốc Hải khẳng định phong cách ngơn ngữ tiểu thuyết lịch sử Trong ngơn ngữ trần thuật, Hồng Quốc Hải kết hợp cảm hứng chiêm nghiệm lịch sử cảm hứng tiểu thuyết lịch sử đương đại đem lại cho tác phẩm giai đoạn hình thức ngơn ngữ giàu màu sắc triết luận Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải với cảm hứng chủ đạo giọng điệu trang trọng, ngợi ca để thiện tình cảm gắn bó nhà vua quê hương đất nước, mong ước thiết tha cho đất nước hịa bình Mong ước thường trực người Đại Việt để họ sẵn sàng hi sinh thân cho Tổ quốc Dùng giọng điệu đối thoại, tranh biện để tạo điểm nhấn cho tác phẩm mình, đồng thời để ơng phân tích tính hai mặt tốt xấu nhân vật tiểu thuyết, tạo đối lập dành cho nhân vật nhìn tồn diện bình đẳng, dân chủ Trong tiểu thuyết Hồng Quốc Hải thiếu giọng điệu suy tư, triết lý thể suy tư tác giả, nhân vật anh hùng nghĩ vận mệnh, tương lai đất nước, học cần rút ra, dự định thực Tựu trung, tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải tiểu thuyết hay, đưa ta nước Đại Việt kỷ XIII anh thuyền chài bước từ vũ đài trị, gầy dựng nghiệp hiển hách cho dịng họ cho dân tộc Trong bối cảnh lịch sử ấy,những đấu tranh quyền lực bùng nổ đến tận cảm xúc; mối bung xung quan hệ thầy trò, chủ tớ, anh em; chuyện tình thơ mộng người anh em, chị em, cô cháu khiến ta bám vào trang mạch truyện hấp dẫn từ đầu đến cuối niềm say mê; có hồi hộp với kiện dồn dập, trải lịng với số phận, tính cách nhân vật, chiêm nghiệm tư tưởng người sống, vào lịch sử, đắm với cảnh vật, phong tục kinh thành Thăng Long đất nước Chiêm Thành xa lạ… Tuy có nhân vật chính, người tác giả nặng lịng u mến, rõ ràng, lịch sử dân tộc điều chủ yếu tác giả muốn phản ánh Với thực trạng văn học nước nhà nay, có tiểu thuyết 101 Bão táp cung đình Thăng Long giận nhà văn Hoàng Quốc Hải điều vơ q giá Nó khơng chứng tỏ tài thái độ tác giả, mà khẳng định giá trị đích thực văn chương, nữa, tác phẩm góp phần định hướng lại thị hiếu cho độc giả đương đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Ngọc An, “Tiểu thuyết lịch sử, thông điệp gửi đến hôm nay”, Báo Văn nghệ (số 35, 36) Nhi Anh, “Ngôi Báu-khơi nguồn cuôc tình ngang trái”, www.tuanvietnam.net Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 338 Lại Nguyên Ân, Nguyễn Huệ Chi (2004), Tiểu thuyết lịch sử, Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Lại Nguyên Ân, “Hồ Quý Ly - tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nhà văn - Hội Nhà văn Việt Nam (số 6), tr 145 Lại Nguyên Ân, “Tiểu thuyết lịch sử”, http://www.vnn.vn M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 Những đổi bản, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Diệu Cầm, “Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại”, http://www.laodong.com.vn 11 Hồ Biểu Chánh (xuất lần 2, 1998), Ngọn cỏ gió đùa, Nxb Tổng hợp Tiền Giang, Tiền Giang, tr 422 12 Nguyễn Văn Dân (2011), “Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”,Báovăn nghệ, (số 11) 13 Nguyễn Văn Dân (2018), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại - Hiện hư cấu”, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương, http://www.tuyengiao.vn 14 Nam Dao (2002), Về tiểu thuyết lịch sử, Nxb Hà Nội, Hà Nội 15 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học Lucas” Tạp chí Văn học, (số 5) 16 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Lucas”, Tạp chí Văn học 17 Phan Cự Đệ (2004, chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, tr 167 18 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (2003) “Tiểu thuyết lịch sử”.Tạp chí Nhà văn, (số 1) 20 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trung Trung Đỉnh (phỏng vấn) (2005), “Tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu”, http://vietbao.vn 22 Văn Giá (2007), Tiểu thuyết lịch sử theo lối phác giản đời thường, Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Nguyễn Mộng Giác (1998), Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 cứu Quốc học M.Gorki (1970), Bàn văn học, Tập I, II, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Quốc Hải (2004), “Lịch sử phải học soi sáng cho đương đại”,Báo Sài Gòn giải phóng, 02/10/2004 Hồng Quốc Hải (2011), “Cơng việc người viết tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ Quân đội, (số 735) Hồng Quốc Hải (2018), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hoàng Quốc Hải (2018), Thăng Long giận, NxbPhụ nữ, Hà Nội Hoàng Quốc Hải (2018), Vương triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hồng Quốc Hải (2018), Huyền Trân cơng chúa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2017, đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội GS Nguyễn Văn Hạnh- GS Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục Đoàn Thị Huệ (2017), “Tiểu thuyết lịch sử từ góc nhìn phương pháp sáng tác”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM, (số 02) Hội đồng lý luận, phê bình, văn học, nghệ thuật Trung ương (2013), Sáng tạo văn học nghệ thuật đề tài lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (2016), Văn học nghệ thuật với việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Hoàng Mạnh Hùng, “Về sử thi tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Văn học(số 6) Hoàng Mạnh Hùng (2009), “Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975”, Bài giảng Cao học Nguyễn Đức Huệ, “Nhà văn Hoàng Quốc Hải mơ sống dĩ vãng”, vietnamnet.com Hegel (2008), Bách khoa thư khoa học triết học, Nxb Tri Thức Phùng Văn Khai (2010), “Tám triều vua Lý - Bão táp triều Trần, hai tiểu thuyết lịch sử đầy giá trị nhà văn Hoàng Quốc Hải”, http://vannghequandoi.com.vn, 17/9/2010 Hoàng Công Khanh (2009), Suy ngẫm tiểu thuyết lịch sử thời Trần Hoàng Quốc Hải,Tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c170/n3040/Suy-ngamve-bo-tieu-thuyet-lich-su-thoi-Tran-cua-Hoang-Quoc-Hai.html Nguyễn Vi Khanh, “Về tiểu thuyết lịch sử”, http:/www.honque.com Phan Kỷ (2018), “Không tỳ tiện hư cấu lịch sử”, https://nhandan.vn/binh-luanphe-phan/khong-tuy-tien-hu-cau-ve-lich-su-333352/ 46 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Phương Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 48 Nguyễn Bích Lan (2015), “Khí phách Thăng Long tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải”, http://www.sachhay.org/sach/ChiTiet/5087/bao-taptrieu-tran-va-tam-trieu-vua-ly 49 Nguyễn Đăng Mạnh (tái lần 2, 2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 51 Cao Minh (2013), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải: Tiểu thuyết lịch sử giải mã lịch sử”,https://www.sggp.org.vn/nha-van-hoang-quoc-hai-tieu-thuyet-lichsu-la-su-giai-ma-lich-su-126587.htm 52 Nguyễn Thị Tuyết Minh, “Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4/2009 53 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, (Chuyên luận), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Hoài Nam (2008), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, báo Văn nghệ(số 45), tr 12 55 Ngơ Thị Quỳnh Nga, “Những hướng tìm tịi phương diện kết cấu tiểu thuyết lịch sử sau 1975”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường ĐH Vinh tập 2, tr.86 56 Giáo sư Nguyễn Quang Ngọc (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Bình Nguyên, “Vấn đề “hư cấu giải thiêng” tiểu thuyết lịch sử” https://toquoc.vn/van-de-hu-cau-va-giai-thieng-trong-tieu-thuyet-lich-su99137067.htm 58 Hoàng Nguyên (phỏng vấn, 2009), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải: Viết thêm 1.000 trang “món nợ” với triều Trần”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giaitri/nha-van-hoang-quoc-hai-viet 59 Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn) (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 60 An Nhi (2020), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải tôn vinh Thành tựu văn học trọn đời”, http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/986164/nha-van-hoang-quochai-duoc-ton-vinh-thanh-tuu-van-hoc-tron-doi 61 Yến Nhi (2009), “Thuyết hư cấu lịch sử đôi điều bàn giải thêm”, http:/vannghesongcuulong.org 62 Nhiều tác giả (2006), Bão táp triều Trần – Tác phẩm dư luận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 Dã Lan - Nguyễn Đức Dụ (1983-1984), Từ điển văn học, tập 1,2, Nxb Khoa học 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 xã hội, Hà Nội Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (2017), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Hải Ninh, “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 2), tr 48- 49 Đỗ Hải Ninh, “Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, www.toquoc.gov.vn Mộc Lan (2020), “Tiểu thuyết lịch sử chảy theo thời cuộc”, https://suckhoedoisong vn/tieu-thuyet-lich-su-chay-theo-thoi-cuoc-n180520.html Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (2006, đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu văn học (10), tr.112 - 124 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Phượng (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải Bão táp triều Trần, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Ngô Gia Văn Phái (2000) Hồng Lê thống chí, NXB Văn học,Hà Nội Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn – thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Đình Sử (Chủ biên - 2008), Lý luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm Trần Đình Sử, (2012), “Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử”, https://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/03/suy-nghive-lich-su-va-tieuthuyet-lich-su/ Trần Đình Sử, Trương Đăng Dung (2019), “Văn học viết lịch sử: Chân lý từ khứ hay thật tim người”, Báo Văn nghệ Nguyễn Thị Phương Thoa (2007), Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học sư phạm HCM, HCM Phạm Toàn (2000), “Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí xưa nay, (10), tr Phạm Xuân Thạch (2005), “Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử”, http://www.vietnamnet.vn Bích Thu (2001), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, (Những vấn đề lí luận lịch sử văn học), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Th (2005), Những tìm tịi Nguyễn Xuân Khánh tuyển thuyết lịch sử Hồ Quý Ly, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Nguyễn Thanh Thùy, “Siêu tiểu thuyết thời đại”, http:ww.evan.com.vn Lê Thị Thùy (2010), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 85 Nguyễn Thị Kim Tiến (tháng 6/2010), “Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan điểm nghệ thuật người”, Tạp chí Sơng Hương, (số 256) 86 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 87 Nguyễn Đăng Tiệp (2012),“Lịch sử văn hóa – nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh”, tạp chí Nghiên cứu văn học(số 10) 88 Võ Gia Trị (2008), “Tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải thủ nghìn năm tuổi”, Tạp chí Nhà văn, (10), tr.51–57 89 Nguyễn Văn Trung (1962), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Tự 90 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Hoàng Xuân Tuyền, “Hỏi chuyện văn chương tiểu thuyết lịch sử bốn tập triều Trần” 92 Nguyễn Huy Tưởng (1984), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học 93 Nguyễn Huy Tưởng (2005), An Tư,NXB Kim đồng, Hà Nội, 94 Viện Văn học, “Tiếp cận M Bakhtin từ quan điểm nay”, Tạp chí Văn học 95 Thuỳ Vân (phỏng vấn) (2004), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải - Lịch sử phải học soi sáng cho đương đại”, http://www.sggp.org.vn 96 Quỳnh Vân (phỏng vấn, 2009), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải cô đơn viết tiểu thuyết lịch sử”, http://anninhthudo.vn 97 Trần Vũ (2003), “Lịch sử tiểu thuyết, tùy tiện ý thức”, http://www.hopluu.net 98 Thái Vũ (2001), “Tiểu thuyết lịch sử dịng văn hóa dân tộc”, Tạp chí Sơng Hương, (6), tr 99 Đỗ Ngọc n (2005), “Giới hạn hư cấu nghệ thuật thực lịch sử”, Văn nghệ trẻ, (số 24) 100 Bão táp cung đình – Tiểu thuyết lịch sử Hồng Quốc Hải http://www.baobinhdinh.com.vn/ baotapcungdinh/2006/3/23271/ 101 Lê Thị Gấm, Vai trò diễn ngôn nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử, https://vanvn.vn, 31/7/2021) 102 Thái Phan Vàng Anh, Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong, Toquoc.vn, ngày 03/3/2021 103 Nguyễn Việt Chiến, Tranh luận quanh tiểu thuyết "Hội thề" https://thanhnien.vn/tranh-luan-quanh-tieu-thuyet-hoi-the-post296493.html, 22/4/2011

Ngày đăng: 03/05/2023, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w