luận văn thạc sĩ văn học việt nam ẩn dụ tri nhận trong thơ hoàng nhuận cầm

82 13 0
luận văn thạc sĩ văn học việt nam  ẩn dụ tri nhận trong thơ hoàng nhuận cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TR ƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG THƠ HOÀNG NHUẬN CẦM Họ tên học viên Ngày sinh Chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam Mã số 8 22 01 02 Lớp Ngôn ngữ Việt Nam K10B Người HD khoa học TS Hải Phòng 2021 ) \ I MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài 1 1 Truyền thống của từ vựng học và tu từ học chỉ xem ẩn dụ là một phương thức phát triển nghĩa mới của từ hoặc để sử dụng từ theo chức năng tu từ Nhưng trong ba thập niên gần đây, quan.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG THƠ HOÀNG NHUẬN CẦM \\ Họ tên học viên: Ngày sinh: Chuyên ngành: Mã số: Ngôn ngữ Việt Nam 8.22.01.02 Lớp: Ngơn ngữ Việt Nam K10B I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người HD khoa học: TS 1.1 Truyền thống từ vựng học tu từ học xem ẩn dụ phương thức phát triển nghĩa từ để sử dụng từ theo chức tu từ Nhưng ba thập niên gần đây, quan niệm ẩn dụ thay đổi Hải ẩn Phòng 2021 thức tư người nhà ngôn ngữ học tri nhận cho dụ là- phương giới, hướng tới khả tác động vào lĩnh vực trí tuệ người, đồng thời công cụ tri nhận mạnh mẽ để ý niệm hoá phạm trù trừu tượng “Ẩn dụ xuyên suốt sống đời thường thể không ngôn ngữ mà tư hành động” [22] Quan điểm G Lakoff M Johnson q trình phát triển mình, ngơn ngữ tự nhiên sử dụng ẩn dụ với tư cách công cụ để phát triển ngữ nghĩa, phát triển vốn từ Đồng thời ẩn dụ phương tiện tư để người miêu tả giới, thực hoá khả nhận thức giới, cải tạo giới sáng tạo tinh thần Hiện nay, giới Việt Nam, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm đến ẩn dụ Riêng Việt Nam có hàng trăm cơng trình ngơn ngữ học vận dụng lý thuyết Ngôn ngữ học tri nhận để nghiên cứu Việt ngữ Kết cho thấy Ngôn ngữ học tri nhận nói chung, ẩn dụ ý niệm nói riêng dần khẳng định vai trị lĩnh vực nghiên cứu ngơn ngữ từ góc độ tâm lí, tư duy, văn hóa Có thể nói, vai trị ứng dụng ẩn dụ khơng cịn phương tiện tạo giá trị mĩ học mà nâng cao thành phương tiện tư đời thường, làm phong phú hiểu biết giới người Và khám phá thực, óc liên tưởng vật, tượng giới khách quan nhà thơ có tư khác nguồn thơi thúc định lựa chọn mảng đề tài ẩn dụ tri nhận thơ đối tượng nghiên cứu luận văn 1.2 Hoàng Nhuận Cầm gương mặt tiêu biểu hệ thơ trẻ chống Mỹ Ơngđã đứng dịng chảy lịch sử để chiến đấu, đứng dòng chảy thi ca để cống hiến Hoàng Nhuận Cầm tiếng với thơ tình gắn với học sinh, sinh viên, nhiều hệ bạn đọc yêu thích như: Thơ tuổi hai mươi (1974), Những câu thơ viết đợi mặt trời (1983), Xúc xắc mùa thu (1992) Thơ với tuổi thơ (2004) … Ngồi thơ, ơng cịn sáng tác kịch phim, có nhiều tác phẩm tiếng Đêm hội Long Trì, Hà Nội mùa Đơng năm 46, Mùi cỏ cháy Ơng đóng phim, tiếng với vai bác sĩ Hoa Súng chương trình Gặp cuối tuần vai nhà thơ phim Số đỏ Thành cơng tiếng Hồng Nhuận Cầm minh chứng qua loạt giải thưởng Đầu tiên phải kể đến Giải thi tuần báo Văn nghệ năm 1972 – 1973, với chùm thơ: Nhật ký, Thư mùa thu, Nghe chim kể chuyện đồi chốt, Anh đội tiếng nhạc la Tiếp theo giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993 với tập thơ Xúc xắc mùa thu Và gần nhất, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm vinh dự nhận giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật năm 2012.Hoàng Nhuận Cầm nhà thơ tiếng, xuất sắc với thơ tình gắn với học sinh, sinh viên, nhiều hệ bạn đọc u thích Thơ Hồng Nhuận Cầm thể khám phá thực, óc liên tưởng vật, tượng tương đối mẻ, độc đáo nhà thơ Tìm hiểu ẩn dụ tri nhận thơ Hồng Nhuận Cầm, mong muốn giải mã suy nghĩ, quan niệm nhà thơ, đồng thời có thêm minh chứng ẩn dụ tri nhận thơ Với lí trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài Ẩn dụ tri nhận thơ Hoàng Nhuận Cầm làm đối tượng nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ tri nhận Ngôn ngữ học tri nhận bắt đầu nghiên cứu từ thập kỉ 80 kỉ XX với tên tuổi G Lakoff, M Johnson, G Fauconnier, Ch Fillmore, R Jackendoff, R Langacker, E Rosch, L Talmy, M Turner, A Wierzbicka, Yu Stepanov, Yu Apresian, W Chafe, M Minsky… Ngay từ cuối năm 70 kỉ XX, với cơng trình Metaphor We live by viết chung với nhà triết học M Johnson, Lakoff bắt đầu phát triển lý thuyết ẩn dụ tri nhận Cơng trình nghiên cứu coi kiệt tác trí tuệ làm cho danh tiếng Lakoff vượt phạm vi túy ngôn ngữ học, dự báo cho thấy thay đổi lớn nghiên cứu ngôn ngữ mối liên hệ với ngành khoa học khác Trong năm qua, lý thuyết ẩn dụ tiếp tục phát triển Một tiến quan trọng lý thuyết ẩn dụ đến năm 1997 nghiên cứu ẩn dụ ý niệm gắn với lý thuyết thần kinh Các nghiên cứu kinh nghiệm hàng ngày, kinh nghiệm cảm giác người sở đưa đánh giá chủ quan nhận thức ngơn ngữ Tiếp đó, Lakoff phát triển quan niệm vai trị ẩn dụ việc hình thành hệ thống ý niệm người cấu trúc ngơn ngữ tự nhiên Ơng chủ trương nghiên cứu phụ thuộc lực tư người quan niệm giới, kể hệ thống triết học vào đặc điểm cấu tạo thể não người Như vậy, kể từ lần phát ẩn dụ ý niệm, nhà khoa học ứng dụng đa dạng lý thuyết văn học, pháp luật, ngôn ngữ học triết học để nghiên cứu lĩnh vực ngôn ngữ Họ xác định ẩn dụ ý niệm nằm trung tâm pháp luật, thơ ca, trị, tâm lý học, vật lý, khoa học máy tính, tốn học triết học Các nghiên cứu cho thấy cấu trúc ẩn dụ góp phần làm sáng tỏ cách người suy nghĩ số lĩnh vực trí tuệ Như thấy lý thuyết ẩn dụ ý niệm ngày xây dựng tỉ mỉ cụ thể Trong nước, việc nghiên cứu ẩn dụ tri nhận địa hạt tương đối mẻ Cơng trình nghiên cứu sớm khuynh hướng tri nhận kể đến Nguyễn Lai cơng trình Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt (Đại học Tổng hợp, H, 1990) Đến năm 2002, người đề cập cách gián tiếp đến vấn đề có liên quan đến ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam thuật ngữ “tri giác” Nguyễn Đức Tồn “Tìm hiểu đặc trưng văn hố – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (Trong so sánh với dân tộc khác)” [32] Sau (năm 2007) Nguyễn Đức Tồn có viết trực tiếp bàn Bản chất ẩn dụ ẩn dụ tri nhận [33] Năm 2005, vấn đề ngôn ngữ học tri nhận Lý Toàn Thắng nghiên cứu “Ngôn ngữ học tri nhận, từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt [28] Trọng tâm sách vấn đề tri nhận không gian nên tác giả sách chưa dành vị trí xứng đáng cho khái niệm ẩn dụ tri nhận khảo sát bước đầu Chuyên luận ngôn ngữ học tri nhận Trần Văn Cơ với nhan đề: “Khảo luận ẩn dụ tri nhận” [3] Tác giả bàn đời ẩn dụ, chất ẩn dụ phân loại kiểu loại ẩn dụ tri nhận (gồm: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể, ẩn dụ định hướng ẩn dụ kênh liên lạc) Tiếp theo, tác giả Hà Công Tài quan tâm chủ yếu tới đặc điểm vai trò ẩn dụ việc xây dựng hình tượng hình thể thơ ca Bên cạnh cịn phải kể đến số đề tài luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp quan tâm đến vấn đề Đó luận án tiến sĩ “So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình Việt Nam” tác giả Hồng Thị Kim Ngọc; Luận án tiến sĩ “Ẩn dụ tri nhận ca từ Trịnh Công Sơn” tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; Luận văn thạc sĩ “Ẩn dụ tri nhận ca dao” tác giả Bùi Thị Kim Dung, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; Luận văn thạc sĩ “Ẩn dụ tri nhận, mơ hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn” tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2009; Luận văn thạc sĩ “Bước đầu khảo cứu ý niệm Tim, Lòng, Bụng, Dạ thành ngữ, tục ngữ ca dao Tiếng Việt” (Có liên hệ với tiếng Anh) tác giả Nguyễn Thị Hoàn, ĐHSP Hà Nội, 2012; Luận án Tiến sĩ Ẩn dụ ý niệm phạm trù “Lực sức mạnh” tiếng Việt Vi Minh Hiền, ĐH Sư phạm Hà Nội, 2015; Luận án Tiến sĩ Ẩn dụ ý niệm miền “Đồ ăn” tiếng Việt Nguyễn Thị Bích Hợp, ĐHSP Hà Nội, 2015 Có thể thấy, nghiên cứu theo hướng Ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam quan tâm, nhiều cơng trình có đóng góp lý thuyết lẫn ứng dụng, nhiên nghiên cứu riêng ẩn dụ thơ 2.2 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ tri nhận thơ Hoàng Nhuận Cầm Thơ Hoàng Nhuận Cầm nhận quan tâm độc giả nhà phê bình, nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết thơ Hoàng Nhuận Cầm, chẳng hạn tác giả Đồng Thị Đức Hạnh với chuyên luận “Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm”; … Tuy nhiên, theo hiểu biết chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu ẩn dụ tri nhận thơ ơng Vì vậy, với việc lựa chọn đề tài Ẩn dụ tri nhận thơ Hoàng Nhuận Cầm, mong muốn làm sáng tỏ ẩn dụ tri nhận thơ Hoàng Nhuận Cầm, đồng thời hi vọng góp thêm tiếng nói vào việc tìm hiểu ẩn dụ thơ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài khảo sát ẩn dụ tri nhận thơ Hoàng Nhuận Cầm, cụ thể loại ẩn dụ cấu trúc ẩn dụ thể để thấy đặc điểm tư nghệ thuật ông Qua chế ẩn dụ, thấy rung cảm vi tế tác giả việc thể niềm khát khao giao cảm với đời, yêu thiên nhiên, yêu sống yêu đất nước, người nào, đồng thời mong muốn tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật ngơn từ qua chế ẩn dụ tri nhận thơ ông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Dựa vào sở lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận, đối tượng nghiên cứu đề tài ẩn dụ tri nhận thơ Hoàng Nhuận Cầm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn ẩn dụ tri nhận thơ tiêu biểu hai tập thơ “Xúc xắc mùa thu” “Hò hẹn cuối em đến” tác giả Hoàng Nhuận Cầm Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp miêu tả, phân tích diễn ngơn: sử dụng để miêu tả, phân tích biểu thức ngơn ngữ ẩn dụ tri nhận thơ tiêu biểu hai tập thơ “Xúc xắc mùa thu” “Hò hẹn cuối em đến” tác giả Hoàng Nhuận Cầm - Phương pháp phân tích thành tố nghĩa từ vựng: Phương pháp sử dụng phân tích ý nghĩa từ ngữ phương tiện tư theo ẩn dụ tri nhận thơ Hoàng Nhuận Cầm theo tham tố cấu trúc nghĩa đơn vị từ vựng Từ việc phân tích đó, luận văn làm rõ chất mơ hình ẩn dụ tri nhận cấu trúc hoá tri giác, tư duy, hoạt động Đặc biệt, ánh xạ vào tư nhà thơ ẩn dụ cho thấy nét riêng biệt cách tri giác tư giới cá nhân nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm sống Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng số thủ pháp: - Thủ pháp thống kê, phân loại: phương pháp sử dụng để thông kê số lượng, phân loại, hệ thống hóa biểu thức ẩn dụ tri nhận, qua thấy mức độ phổ biến tiểu loại ẩn dụ thơ mà luận văn khảo sát - Thủ pháp so sánh, đối chiếu: Kết cấu luận văn: Luận văn gồm ba phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận Phần Nội dung chia thành ba chương sau: Chương 1: Một số sở lý thuyết đề tài Giới thiệu khái quát (2-3 dòng) Chương 2: Ẩn dụ cấu trúc thơ Hồng Nhuận Cầm Giới thiệu khái qt (2-3 dịng) Chương 3: Ẩn dụ thể thơ Hoàng Nhuận Cầm Giới thiệu khái quát (2-3 dòng) CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát ẩn dụ 1.1.1 Ẩn dụ theo quan điểm truyền thống Lý thuyết ẩn dụ có lịch sử lâu dài, khởi nguồn từ triết học Hy Lạp cổ đại với tên tuổi Aristote, bậc thầy triết học, người xem ẩn dụ hình thức trang trí ngơn ngữ nghệ thuật hùng biện phương thức chuyển tên gọi từ chủng sang loài, từ loài sang chủng, từ loài sang loài, chuyển dựa nguyên tắc tương suy (analogy) Cách đánh giá điểm khởi nguồn cho quan niệm ẩn dụ từ trước đến Theo Aristotle, ẩn dụ cách thức làm ngơn ngữ, để tạo nên “lạ hóa” hình thức hùng biện diễn thuyết, phối hợp “sự rõ ràng, mê ngạc nhiên”, sử dụng thích hợp, tác động dựa nhận thức để sản sinh nghĩa Do vậy, ẩn dụ làm giàu có thêm cho ngơn ngữ cách cung cấp cho người nói cách diễn đạt hấp dẫn để biểu thị, bộc lộ Xun suốt chiều dài lịch sử nhân loại, ẩn dụ ngôn ngữ lĩnh vực giới nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm ẩn dụ hình thái cụm từ dùng để thể cụm từ khác có gần sắc thái nghĩa Việc sử dụng ẩn dụ tác giả đánh giá sinh động có tính chủ động lối suy diễn thơng thường Một số phương pháp tu từ khác dùng để so sánh vật phép hốn dụ, phép so sánh, cách nói bóng gió hay kể chuyện ngụ ngơn chúng có nhiều nét chung với lối ẩn dụ có đôi nét khác biệt cách mà vật so sánh Ngơn ngữ học truyền thống nhìn nhận ẩn dụ coi vấn đề thuộc ngôn ngữ khơng phải vấn đề tư Lối nói ẩn dụ cho khơng có ngơn ngữ thơng tục hàng ngày ngơn ngữ ngày khơng có ẩn dụ Nói cách khác, ẩn dụ dùng địa hạt bên ngồi ngơn ngữ đời thường Vì vậy, ngơn ngữ học truyền thống loại trừ ẩn dụ khỏi phạm vi lý luận đặt thơ ca nghệ thuật ngoại diên đời sống tinh thần cho ẩn dụ khơng đóng vai trị vấn đề hệ trọng sống Quan điểm truyền thống thường cho ẩn dụ thứ thuộc nhà thơ, nhà văn thuộc tác phẩm văn học Các học giả nước có nhiều nghiên cứu ẩn dụ theo khía cạnh khác Trong Dẫn luận ngơn ngữ học, A.A Reformatxky giải thích: “Ẩn dụ theo nghĩa chiết tự chuyển đổi, trường hợp chuyển nghĩa điển hình Sự chuyển nghĩa theo ẩn dụ dựa giống vật màu sắc., hình thức, đặc tính vận động” [42, tr 54] Theo B.N Golovin thì: “Sự chuyển đổi từ từ đối tượng sang đối tượng khác sở giống chúng gọi ẩn dụ” [41, tr 81] Ju X Xtepanôp cho rằng: “Bản thân từ Metaphora từ tiếng Hy Lạp có nghĩa “sự chuyển nghĩa” “một từ cịn liên hệ với biểu vật cũ lại có liên hệ với biểu vật tượng ngơn ngữ ẩn dụ” [45, tr 51-52] Các nhà Việt ngữ học có quan điểm tương tự Nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Tồn tổng kết lại Một nhìn chất ẩn dụ: “Ẩn dụ phép hay cách thức chuyển đổi tên gọi dựa trênsự so sánh ngầm hai vật có tương đồng hay giống nhau” [31, tr.1] Nguyễn Văn Tu cho rằng: “Ẩn dụ phép gọi tên vật tên củamột vật khác theo mối quan hệ gián tiếp Muốn hiểu mối quan hệ phải so sánh ngầm Khác với hoán dụ, phép ẩn dụ theo tưởng tượng ta mà gọi vật, có vài dấu hiệu chung với vật mà từ biểu thị trước thơi Chính nhờ dấu hiệu chung gián tiếp mà ta thấy mối quan hệ vật khác nhau” [35, tr.159] Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “Ẩn dụ chyển đổi tên gọi dựa vàsự giống vật tượng so sánh với nhau” [8, tr.126] Như vậy, lại, tác giả xem xét vấn đề ẩn dụ có điểm thống sở ẩn dụ “so sánh ngầm”, “chuyển đổi tên” gọi hay “chuyển đổi nghĩa” Tuy nhiên, tác giả cịn có mặt hạn chế chưa thấy so sánh vật với sở tượng ẩn dụ, có tiểu loại so sánh ngang sở tượng ẩn dụ; vật tham gia vào tượng ẩn dụ phải khác loại Vì vậy, tác giả Nguyễn Đức Tồn khắc phục mặt hạn chế rằng: “dựa vào đặc điểm, thuộc tính đồng hóa vật, tượng khác loại nhau, lấy tên gọi (hoặc đặc điểm, thuộc tính…) vật, tượng (thường mang tính cụ thể hơn) để thay gọi tên nói vật, tượng (thường mang tính trừu tượng hơn) tạo cách diễn đạt ẩn dụ" [34, tr 508] Bên cạnh quan điểm truyền thống ẩn dụ, nhà ngôn ngữ học tri nhận cịn có quan điểm ẩn dụ Họ rằng: “Ẩn dụ không tượng ngôn ngữ mà tượng “hiện hữu tư hành động thường nhật chúng ta” [36, tr 66] Chính vậy, nhà nghiên cứu quan tâm đến ẩn dụ mở rộng phạm vi ứng dụng nghiên cứu nhiều lĩnh vực tri thức: triết học, tâm lý học, thần kinh học…tạo nhiều khuynh hướng, trường phái ngôn ngữ học, lý thuyết thông tin, xúc tiến tác động lẫn hội nhập tư tưởng khoa học mà hệ hình thành khoa học tri nhận Ẩn dụ chìa khóa mở hiểu biết sở tư trình nhận thức biểu tượng tinh thần giới 1.1.2 Ẩn dụ theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận Các quan điểm ẩn dụ nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu ẩn dụ không tượng ngôn ngữ mà tượng hữu tư hành động hàng ngày người Quan niệm tác giả Phan Thế Hưng ẩn dụ có gần gũi với quan niệm nhà ngôn ngữ học tri nhận ẩn dụ Ông viết: “Ẩn dụ không đơn giản phép so sánh ngầm mà câu bao hàm xếp loại thuộc cấu trúc bề sâu tư Nói cách khác, hiểu so sánh trung tâm việc hiểu ẩn dụ, mà hiểu việc xếp loại” [ 16, tr.12] Theo GS TS Nguyễn Đức Tồn: “Ẩn dụ phép thay tên gọi hoặcchuyển đặc điểm thuộc tính vật, tượng khác loại dựa sở liên tưởng đồng hố chúng theo đặc điểm, thuộc tính có chúng” [32, tr.8] Nói đến ẩn dụ tri nhận trước hết tìm hiểu khái niệm tri nhận, thuật ngữ ngôn ngữ học tri nhận Tri nhận khái niệm trung tâm khoa học tri nhận Nó chứa đựng hai nghĩa từ La Tinh kết hợp lại: cognitio có nghĩa nhận thức cogitatio có nghĩa tư duy, suy nghĩ Tóm lại biểu q trình nhận thức tổng thể trình tâm lí (tinh thần, tư duy) – tri giác, phạm trù hố, tư duy, lời nói v.v phục vụ cho việc xử lí chế biến thơng tin Nó bao gồm nhận thức đánh giá thân giới xung quanh xây dựng tranh giới đặc biệt - tất tạo thành sở cho hành vi người Tri nhận tất q trình liệu cảm tính сải biến truyền vào não dạng biểu tượng tinh thần (hình ảnh, mệnh đề, khung, cảnh v.v.) để lưu lại trí nhớ người Nó “biểu mơt qua trình nhận thức tổng thể trình tâm lý – tri giác, phạm trù hoá, tư duy, lời nói phục vụ cho việc xử lý lời nói, chế biến thơng tin Nó bao gồm việc người nhận thức đánh giá thân giới xung quanh xây dựng giới đặc biệt - tất tạo thành sở cho hành vi người” [4, tr58] Như vậy, “Tri nhận tất trình liệu cảm tính cải biến truyền vào não dạng biểu tinh thần (hình ảnh, mệnh đề, khung, cảnh ) để lưu lại trí nhớ người [4, tr.58] “Đơi tri nhận cịn định nghĩa tính tốn, nghĩa xử lý thơng tin dạng kí hiệu, cải biến từ dạng sang dạng khác – thành mật mã khác, thành cấu trúc khác” [4, tr.58] Các trình tri nhận bao gồm: trình nhận thức, ý niệm hố, phạm trù hố, tri giác biểu tinh thần diễn não người, nhờ người nhận tri thức giới “giọt mực em”, tức vật chứa cho miền kí ức khơng nhạt phai tuổi thơ Hồng Nhuận Cầm Giọt mực em thong thả đến đời Khơng giấu lịng tay nhỏ bé (Viên xúc xắc mùa thu) Thôi đành tạm biệt ta Xác thân cát bụi từ lọt lịng (Gió linh cảm) Nhà thơ chịu nhiều ảnh hưởng cõi Phật hướng tới trẻo, tịnh cõi Phật “Hoàng Nhuận Cầm thường nắm bắt nhỏ nhoi kiếp người Thơ đời thơ Hoàng Nhuận Cầm nhắc tới với nhiều sắc thái thể cảm xúc Điều mà nhà thơ thường hay nói tới đối diện thơ mình, người với thân Thơ tơi viết xin mời em đọc Đang gọi đám mây lại nói chuyện cà Đừng lo lắng theo tâm hồn rong ruổi Đói bụng, thơ tơi trở lại nhà (Thơ màu xanh) Đôi vai im hè run rẩy, Trước đời nghiêng ngả buồn lo (Em ơi, chín giờ) Nhà không gian hạn chế mà mắt người nhìn thấy Nhà vật chứa cho tâm hồn rong ruổi, thứ mà thân ta tưởng tượng Cuộc đời vật chứa, không gian hạn chế mà người tưởng tượng chẳng bai nhìn thấy, ước lượng trọng vẹn cho thân đơi vai, hè chất liệu Ở đây, Hoàng Nhuận Cầm muốn người đọc liên tưởng đến hình ảnh đối lập “đôi vai im” “chiếc hè run rẩy” đời nghiêng nghả để thấy cung bậc sống Dùng biểu tượng tri nhận này, có lẽ Hồng Nhuận Cầm muốn nhắn nhủ tới người đọc thú vụ đời, lúc lặng im, lúc sơi động, lúc hiên ngang có lúc run rẩy trước phong ba, sóng gió Những câu thơ với ẩn dụ vật chứa thật ý nghĩa Hồng Nhuận Cầm nói thái độ với thơ với người đối diện với thực tế với Em u anh, anh xa vời Cây bàng hị hẹn chìa tay vẫy 67 Anh nhớ quá! Mà lo ngoảnh lại Không thấy sân trường – buổi (Chiếc đầu tiên) “Sân trường” không gian hạn chế, “chiếc buổi đầu tiên” chất liệu đầy hình ảnh không gian Đọc khổ thơ này, tri nhận nghĩ đến mối tình đầu tuổi học trò trinh nguyên, ép trang sách lời thầm trao gửi tình u Có thể thấy mối tính đầu thơ chan chứa cảm xúc Trong thơ mình, Hoàng Nhuận Cầm hay nhắc đến lứa tuổi mười sáu - tuổi trăng tròn với biến đổi phong phú tâm hồn Anh gửi vào lứa tuổi suy tư, băn khoăn, thao thức người vừa ngập ngừng bước vào ngưỡng cửa tình yêu Tình yêu nằm giàn hoa Giấc mơ năm mười sáu tuổi Hành trang cho suốt đời Giọt nước mắt toa tàu cuối (Những thời vô tội) Ẩn dụ vật chứa: Giàn hoa vật chứa, Tình yêu chất liệu vật chứa; đời vật chứa, năm mười sáu tuổi chất liệu Cùng chất liệu (tình yêu, đồng nghĩa với tuổi mười sáu) có tới vật chứa khổ thơ Hai chất liệu tính chất chung tuổi trẻ, lứa tuổi mực tím đầy yêu thương theo quan điểm Hồng Nhuận Cầm, hình ảnh mang lại cho nhà thơ cảm giác thân thương ngày Đó hình ảnh cậu học trò đạp xe đường rực màu phượng đỏ, cánh hoa ép khô trang giấy, giọt mực tím cịn vương tay, áo tình rung động đầu đời mà theo năm tháng chẳng qn Tuổi mười sáu tình yêu mơ mộng “trong giàn hoa” tuổi trẻ, giấc mơ người vừa lớn dậy Tình yêu dù đến đủ làm hành trang cho người suốt đời Và giọt nước mắt toa tàu cuối giọt nước mắt dành tặng cho tình yêu tuổi mười sáu Hoàng Nhuận Cầm vào điều đơn sơ, giản dị chẳng vào quên lãng; 68 vào vơ danh để nói lên điều vơ giá Nét đẹp thơ Hoàng Nhuận Cầm đó, mong manh, bình dị lại vững Như phân tích, Hồng Nhuận Cầm u thơ đời vậy, thiếu thơ, ơng trở lên người hồn tồn khác lạ, vơ vị vơ cảm Bởi vậy, lúc đó, thơ cơng cịn chảy tiềm thức nữa, Hồng Nhuận Cầm lại hốt hoảng tìm kiếm: Mà Nàng Thơ chưa trở lại Dịng sơng chảy, dịng đời trơi (Diễn viên ơi) “Dịng sơng” “dòng đời” đề vật chứa để mang chất liệu “Nàng thơ” cuộn chảy lịng Người ta thường ví đời người dịng sông Thăng trầm trôi qua bờ bến thân quen xa lạ, để khám phá sống neo giữ lòng, ký ức thăm thẳm dịng chảy riêng Dịng sơng khơng giản đơn hình ảnh sóng, buổi trưa hè tuổi thơ tung tăng tắm mát… mà ký ức thẳm sâu, với bao dấu ấn theo thời gian qua đời sông, đời người 3.2 Ẩn dụ việc, cơng việc, hoạt động, trạng thái, tính chất 3.2.1 Khảo sát chung Qua kết khảo sát chúng tôi, số 130 ẩn dụ thể, có 35 ẩn dụ việc hành động, cơng việc, trạng thái, chiếm 26,9 % tổng số ẩn dụ thể Những ẩn dụ thể Hoàng Nhuận Cầm sử dụng để nhận biết việc, kiện, hành động, cơng việc, tính chất trạng thái Trong kiện, hành động, hiểu đối tượng, công việc biểu chất liệu, trạng thái hiểu vật chứa 3.2.2 Đánh giá kết khảo sát, thống kê, phân loại biểu thức ẩn dụ việc, cơng việc, hoạt động, trạng thái, tính chất Những cung bậc xúc cảm tình yêu, hình tượng thơ mẻ, sống động, mn hình mn vẻ thi phẩm Hồng Nhuận Cầm ln tạo ấn tượng mạnh người thưởng thức Người đọc thẩm thấu thơ ông cảm xúc, đồng điệu gọi mời câu chữ Mai đành xa sông Thương thật thương Mắt nhớ người, nước in bóng Mây trơi chiều, chim kêu giọng 69 Anh náo động anh (Sơng Thương tóc dài) Ẩn dụ thể: “Sơng” “Mây” vật chứa, chất liệu vật chứa nước, chim người vòm trời mây rộng lớn Chúng thể cá cảm xúc Hoàng Nhuận cầm: suy tư, trầm lặng bốn bề sống Hình ảnh xun suốt- hình ảnh dịng sơng chảy lặng lẽ, hình tượng thơ chuyển tải cung điệu xúc cảm, trạng thái, biến chuyển tâm tư nhân vật trữ tình Người có mà suy tư trăm ngả Hồng Nhuận Cầm sử dụng hình ảnh dịng sơng chuyển tải xúc cảm, suy tư Những vần thơ khơng tạo hình hình ảnh đơn thuần, chuỗi ngôn từ giàu nhạc điệu mà kết trình tri nhận, trình từ miền ý thức đến việc tạo hình hài cho ý niệm cụ thể Khi đọc câu thơ lên, ta bắt gặp hình bóng người: nỗi khát khao, khổ đau, niềm trăn trở… mội người sôi nổi, mạnh mẽ dịng đời lặng trơi Điều làm cho độc giả đọc cảm nhận điệu thơ trải nghiệm lại nhận thức thân cách tự nhiên Đất đất mà tha thiết Đây bạt ngàn mắt lính có sông Hương (Giữa hai hàng lục bát) Mỗi vật chứa ẩn dụ trường hợp “Đất” “sông Hương” biểu tượng cho cội nguồn, cho vể đẹp, cho tâm hồn khát khao yêu đương ẩn dụ vật chứa “đất” dung chứa vật, đất dịng sơng nơi người sinh lớn lên, gắn bó in hình tâm trí, lòng người dung chứa khao khát, xúc cảm vơ bến bờ Với dịng thơ “Đây bạt ngàn mắt lính có sơng Hương”, người đọc tri nhận rằng: biểu thức ngơn ngữ vật chứa ý nghĩa, hình ảnh vật chứa cung bậc tình cảm Khám phá câu chữ, giác quan người đọc lại bung mở để đón nhận xúc cảm, nỗi niềm người chắp bút Miền không gian tinh thần lại rông cửa để đón nhận vận động, tác động giới ngoại cảnh 70 Khi bước vào chiến đấu trường chinh dân tộc, Trái tim Hoàng Nhuận Cầm hịa vào với chiến đấu đất nước để giành độc lập tự Chào đón cách mạng tuổi đôi mươi, với tâm hồn trẻo chàng thư sinh lịng Hồng Nhuận Cầm đến với cách mạng từ phong trào “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, mà lòng phơi phới dậy tương lai” Chiến tranh gắn với mát, đẫm máu nên Hồng Nhuận Cầm nói đến giọt nước mắt đau thương qua hình ảnh đầy ý nghĩa Sau chiến tranh Con sáo Co chân Đứng chiến hào Bờ ao Người thương binh Ngồi thổi sáo Chiếc nạng Cắm đất mẹ (Tái bút người lính) Ẩn dụ thể: đất mẹ, bờ ao, chiến hào vật chứa có chung chất liệu vật chứa nỗi đau, sáo co chân tơ đậm thêm hình ảnh người thương binh khơng cịn lành lặn với đơi nạng gỗ Hồng Nhuận Cầm nhìn giới quanh bị mát thứ quý giá, thổ lộ khoảnh khắc nỗi lòng tâm hồn nhà thơ nói riêng cho nỗi lịng dân tộc nói chung Vì chúng diễn tả tinh thần vươn dậy nghịch cảnh người Việt Nam nói chung vai trị Người việc soi sáng, dìu dắt, dẫn đường lối cho dân tộc Việt Nam khỏi cảnh nơ lệ, tối tăm nói riêng Đi qua chiến khốc liệt, chịu đựng hi sinh mát hệ mình, Hoàng Nhuận Cầm biết trân trọng nâng niu giấc mơ trẻ thời bình Giữa thời bình n q khứ nhiều bão giơng đơi bờ suy tưởng: Ta thực vào đời nước mắt Để ta mơ mộng đến bên đàn Ta mèo phố Vắng Gọi tên gọi thiên thần (Nhớ ngày mai) 71 Ẩn dụ thể: Đời, phố vắng vật chứa, ta, ta, mèo chất liệu vật chứa Những dòng thơ đúc kết đời không thiếu niềm vui nhiều nước mắt Giữa dòng thơ lên hình ảnh hai cha con, hai hệ khác nhau, gần đối lập hạnh phúc khổ đau vượt lên hết tình phụ tử Người cha hi sinh tất cả, nhận tất đau khổ, đắng cay hạnh phúc Hồng Nhuận Cầm thấy trẻ lại giấc mộng trẻ thơ Hoàng Nhuận Cầm dành cho người vợ tình cảm chân thành sâu sắc nhất: Đường cha bước ngày hoa đỏ thắm Rơi mưa, máu đổ bên đường Em đến tơi tín ngưỡng Cám ơn Người, kinh thánh tình yêu (Nhớ ngày mai) Một tình u chí cảm nhận tôn sùng, trân trọng tôn thờ điều thiêng liêng Lời cảm ơn gói tình yêu son sắt, biết ơn tận đáy lịng Khơng phải em “đến với tôi” mà “đến tôi”, “cùng” mang dấu ấn đồng hành chia sẻ, mang dấu ấn cam kết đời: Trong thoáng thấy tù tội Em em, em lại trói anh (Tháng ba quay lại…) Hình ảnh người vợ lần thống qua thơ anh tạo cho thơ anh đủ đầy hình ảnh mái gia đình yên ấm Hình ảnh ngơi nhà khơng xuất nhiều thơ Hồng Nhuận Cầm, đơi lần thống đủ khơi dậy suy tư tổ ấm: Quả tim anh nhà bé nhỏ Gió em vào - chán – gió lại (Hị hẹn cuối em đến) Ngơi nhà Hồng Nhuận Cầm chẳng khép cửa, khơng khép cửa để đón người trở về, nơi bắt đầu, nơi có em có con, nơi gìn giữ tình u vĩnh viễn Có điều đặc biệt thơ Hoàng Nhuận Cầm, mùa thu lên với vẻ đẹp nhà thơ tri nhận đầy tinh tế Nó trạng thái thời 72 gian để lại nhiều cảm xúc với thơ Hoàng Nhuận cầm Mùa thu coi mùa tri kỉ thơ ca, lẽ mùa thu vốn buồn mà thơ ca tự đời nhuốm màu buồn Nếu mùa xuân mang vẻ đẹp sức sống căng tràn, hội ngộ; mùa thu lại mang vẻ đẹp tàn phai, chia ly Mùa xuân mang đến nhiều niềm vui, mùa thu mang đến nỗi buồn nhẹ nhàng mà lan toả, thấm vào lịng người Hồng Nhuận Cầm nhà thơ viết nhiều viết hay mùa thu Dường tâm hồn ơng hồn thu Trong trang thơ đời cầm bút, mùa thu Hoàng Nhuận Cầm dành nhiều ưu ái: Mùa thu tục ngữ, ca dao Mùa thu tự yêu (Mùa thu yêu) Ẩn dụ thể: Mùa thu vật chứ, tục ngữ, ca dao, tự hào chất liệu vật Đọc xong hai câu thơ, rõ ràng ta thấy Hoàng Nhuận Cầm yêu mùa thu từ truyền thống, đời sống văn hoá, câu tục ngữ, ca dao, từ câu Kiều hay từ cội nguồn dân tộc Qua nhiều biến thái tâm hồn, mùa thu lại mang đến cho Hoàng Nhuận Cầm cảm xúc khác Mùa thu có nhìn qua bình diện thời gian, có nhìn qua bình diện khơng gian, nhìn nhiều bình diện tâm hồn Tâm hồn người nghệ sĩ đa cảm tràn đầy nhiệt huyết với thơ, với thu Hoàng Nhuận Cầm qua sáu mươi mùa thu đời, có lẽ sáng đẹp mùa thu tuổi thơ: Mùa thu bạn cầm tay Cùng tơi hết qng ngày cịn thơ (Mùa thu tơi yêu)) Anh nhớ biết bao, yêu da diết mùa thu tuổi hai mươi Đó thực mùa thu trẻo tháng ngày tuổi trẻ: Ngay hai mươi tuổi – dịng sơng 73 Nước vắt mùa thu chim sẻ hót (Khi hai mươi tuổi) Mùa thu vắt hành trang cho nhà thơ vào chiến trường cầm súng cầm bút Những năm tháng xa nhà chiến đấu ấy, mùa thu không lỗi hẹn thơ anh Bởi dù không Hà Nội anh lại sống Trường Sơn đại ngàn Mùa thu núi rừng đại ngàn mang vẻ đẹp quyến rũ riêng để anh hào hứng Với người lính trẻ Hồng Nhuận Cầm, mùa thu thuở ban đầu trận Và chiến công lớn lao dành chiến cơng mùa thu: Chiến cơng đâu cịn điều Chiến công thành điệp khúc suốt mùa thu (Tâm tiểu đội gác đường rừng) Điều khác biệt nhà thơ viết trước thời với Hoàng Nhuận Cầm nhà thơ dùng mùa thu mùa khác để đếm tháng, đếm năm: Vẫy tay đưa tám mùa thu qua Mùa thu rưng lòng xúc động (Tâm tiểu đội gác đường rừng) Anh lính trẻ lên nhận “Lại sửa mùa thu đấy” Anh lại thêm mùa thu tuổi đời thêm mùa thu tuổi quân, thêm chiến công thêm mùa thu kỉ niệm Anh yêu mong chờ mùa thu Và trở từ chiến, Hà Nội ấy, đường ấy, góc phố, hàng Nhưng cảm nhận Hoàng Nhuận Cầm, người lại có khác xưa Sau mùa hè đỏ lửa Quảng Trị, tâm hồn người lính sâu sắc mùa thu khơng cịn ngày thơ bé Mùa thu trở thành tín hiệu nỗi buồn: Dăm đứa bạn dắt tay tìm quán lạ Có mắt dài trơng ngóng bụi thu 74 (Nến tắt) Trên vai ngút ngàn mắt mẹ mùa thu Sao mai thắp giã từ ta với bạn (Chào mai) Mỗi trang thơ, thơ, dòng thơ Hoàng Nhuận Cầm tâm trạng Thơ ông tâm trạng, có vui, buồn, âu yếm, run rẩy đợi chờ Hồn Nhuận Cầm coi tình u giống mùa thu: Tình u đến đời khơng báo động Trái tim anh chưa lỗi hẹn Viên xúc xắc mùa thu ru cỏ Mắt anh nhìn sáu mặt bão mưa giăng (Viên xúc xắc mùa thu) Năm 1993, Hoàng Nhuận Cầm lấy tên tập thơ tâm huyết Viên xúc xắc mùa thu - tập thơ đánh dấu trưởng thành thơ anh Anh nói, anh muốn dùng hình ảnh viên xúc xắc với sáu mặt biến hoá bí ấn, bất ngờ nghệ thuật tất “lắc cắc tiếng thơ anh” Nhưng lại Viên xúc xắc mùa thu mùa khác? Một khung cảnh khác? Câu trả lời nằm trang thơ anh, đâu trang thơ bạn đọc tìm thấy mùa thu độc đáo, riêng biệt, có mùa thu buồn, mùa thu vui, có mùa thu xa xơi tiếc nhớ, có mùa thu hồi niệm “Kỉ niệm thơ Hoàng Nhuận Cầm bâng khuâng nuối tiếc thu thơ” Tiểu kết Ẩn dụ có tư tưởng hành động của người Vì quan sát vật hay tượng đó, thường ý niệm với trải nghiệm Ẩn dụ nằm đằng sau biểu từ ngữ Các từ ngữ mà sử dụng để mô tả khái niệm trừu tượng từ ngữ có ý nghĩa cụ thể ẩn dụ che lấp Ẩn dụ 75 tri nhận thơ Hoàng Nhuận Cầm tạo nên từ ngữ, đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ dân tộc Việt Nam- ngơn ngữ tự nhiên giàu hình ảnh giàu giá trị biểu cảm Ẩn dụ thể phận ẩn dụ tri nhận Trong thơ Hoàng Nhuận Cầm, ẩn dụ thể tập trung loại ẩn dụ không gian hạn chế kiện, hành động, công việc So với ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể số lượng Vì phân bố dung lượng ẩn dụ thể trang thơ Thơ Hồng Nhuận Cầm lấy cảm hứng từ đời mà anh trải qua Cảm hứng tuổi thơ tuổi học trò sáng, cảm hứng chiến tranh người người lính say mê với lý tưởng, cảm hứng tình yêu bất tận với thời gian Ở mặt cảm xúc, Hoàng Nhuận Cầm thể niềm say mê với đời với thơ Nói cách khác, thơ anh lấy cảm hứng từ đời dù đời lúc tươi đẹp, hạnh phúc anh mong muốn Tuy nhiên với anh, với thơ anh đời tuyệt vọng, thơ anh có khoảnh khắc buồn, đơn Thơ anh viên xúc xắc sáu mặt mặt tâm hồn anh Anh cảm nhận nhiều mặt đời mặt cảm xúc, tâm hồn anh Những cảm hứng thơ anh không tách thành mảng riêng rẽ mà thống mặt tiếng thơ Hồng Nhuận Cầm 76 III KẾT LUẬN Xuất thơ trẻ chống Mỹ với nhiều tên tuổi tiếng, thơ Hoàng Nhuận Cầm mang đến tiếng nói riêng, khơng trộn lẫn Thế giới nghệ thuật thơ Hồng Nhuận Cầm khơng phải ngẫu nhiên xuất sớm chiều, mà nảy sinh, phát triển hồn thiện dần q trình sáng tác Tìm hiểu giá trị tri nhận thơ Hoàng Nhuận Cầm, gần hình dung anh sống sao? day dứt trăn trở gì? từ tình yêu bước vào mùa thu đời người, từ chàng lính sinh viên rời giảng đường mặt trận trở đời thường với bao gánh nặng lo âu thời hậu chiến…Và thơ Hồng Nhuận Cầm vào lịng độc giả giản dị, hồn nhiên chân thành Những thơ anh thực “tự sống” lòng người yêu thơ Ẩn dụ cấu trúc xuất nhiều thơ Hoàng Nhuận Cầm Ẩn dụ cấu trúc Hoàng Nhuận Cầm sử dụng linh hoạt, với ba nguồn biểu trưng quy chiếu đến đích Đó nguồn biểu trưng phận thể người với 165 ẩn dụ, chiếm 55,9 % Trong ẩn dụ tri nhận có nguồn biểu trưng phận thể người chiếm số lượng nhiều Đây nét đặc trưng văn hóa Việt Nam: lấy phận thể mức độ tiếp nhận, phản ứng trước tác động thực khách quan làm thước đo đánh giá giới Bởi lẽ người Việt nhạy cảm, tinh tế, lấy người làm thước đo tượng xã hội Ẩn dụ thể phận ẩn dụ tri nhận Trong thơ Hoàng Nhuận Cầm, ẩn dụ thể tập trung loại ẩn dụ vật chứa không gian hạn chế với 71 ẩn dụ kiện, hành động, công việc với 59 ẩn dụ So với ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể số lượng Vì phân bố dung lượng ẩn dụ thể trang thơ Qua ẩn dụ cấu trúc thơ Hồng Nhuận Cầm, nhận thấy quan điểm nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm ông phải yêu sống, tha 77 thiết với lý tưởng cách mạng, với Hoàng Nhuận Cầm, thơ cuộc, chất thơ tồn sống ngày Thơ Hoàng Nhuận Cầm tiếng nhạc dương cầm mùa thu tuổi học trò, hùng ca trận, lời thầm sống bình yên đời DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Trong nước Phạm Hải Anh – Hà Tú Anh – Đặng Thị Dinh, Ẩn dụ ý niệm Cảm xúc dòng chảy thơ ca kháng chiến chống Mĩ Diệp Quang Ban (2008), “Cognition: nhận tri nhận thức, Concept: ý niệm hay khái niệm?”, Tạp chí Ngơn ngữ số Trần Văn Cơ (2007), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động xã hội Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ), NXB Khoa học xã hội Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận- Từ điển (tường giải đối chiếu), Nxb Phương Đông Bùi Thị Dung (2008), Ẩn dụ tri nhận ca dao, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Đinh Thị Hương Giang (2011), Đặc điểm tri nhận người Việt qua trường từ vựng nhà cửa, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bích Hạnh (2014), Ẩn dụ tri nhận ca từ Trịnh Công Sơn, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 10 Vi Minh Hiền (2015), Ẩn dụ ý niệm phạm trù “Lực sức mạnh” tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hoàn (2012), Bước đầu khảo cứu ý niệm Tim, Lòng, Bụng, Dạ thành ngữ, tục ngữ ca dao Tiếng Việt (Có liên hệ với tiếng Anh), Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bích Hợp (2015), Ẩn dụ ý niệm miền “Đồ ăn” tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 13 Phan Thế Hưng (2007), Tính thân ẩn dụ ý niệm, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 14 14 Phan Thế Hưng, So sánh ẩn dụ, Tạp chí Ngơn ngữ số 78 15 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Ẩn dụ tri nhận mơ hình cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn 16 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biểu cảm biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB GD 17 Ly Lan (2011), “Tìm hiểu ý niệm tình cảm “Love” tiếng Anh”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 10 18 Lê Thị Minh (2011), Hiện tượng chuyển di trường nghĩa ca dao tình yêu, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội 19 Mãi tuổi hai mươi, Nhật ký liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2005, trang 54 20 Hoàng Phê (2014), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 21 Vi Trường Phúc (2013), Nghiên cứu thành ngữ tâm lí tình cảm tiếng Hán từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (Có liên hệ với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội 22 Triệu Diễm Phương (Đào Thị Hà Ninh dịch) (2011), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 23 Phạm Hương Quỳnh (2015), Ẩn dụ ý niệm thơ Xuân Quỳnh, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 24 Đặng Thị Hảo Tâm (2012), Ẩn dụ ý niệm Vàng tiếng Việt nhìn từ góc độ miền nguồn, Tạp chí Ngơn ngữ số 12 25 Đặng Thị Hảo Tâm (2016), Miền ý niệm LỰC tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế 26 Vương Văn Tân, Kiến tạo lí giải ẩn dụ từ góc độ tri nhận (tiếng Trung), Nxb GD Ngoại ngữ Thượng Hải, Thượng Hải, 2007 27 Lý Toàn Thắng, 2005 Ngơn ngữ học tri nhận, từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt NXB KHXH, Hà Nội 28 Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phương Đông, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Hà Thu (2013), Ẩn dụ ý niệm Vàng đặc trưng văn hóa tư người Việt, H ĐH Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa- dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác, Nxb Khoa học xã 79 hội 31 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố dân tộc-của ngôn ngữ tư người Việt, NXB Đại học Quốc gia, tr.1 32 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ số 10- 11 33 Nguyễn Đức Tồn (2016), Một nhìn chất ẩn dụ, Viện Ngôn ngữ học (Nguồn: http://vienngonnguhoc.gov.vn/bai-viet/mot-cainhin-moi-ve-ban-chat-cua-an-du-phan-i_151.aspx)\ 34 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Từ điển Bách khoa, H 35 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXBĐH &THCN 36 Nguyễn Văn Trào (2007), Ẩn dụthời gian sách tiếng Anh hiệnđại, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số1và2 37 Trịnh Thị Hải Yến (2011), Ẩn dụ tri nhận thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 38 Triệu Diễm Phương (2011), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội B - Nước 39 David Lee (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Hoàng Anh dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 G Lakoff – M Johnson (1980), Chúng ta sống ẩn dụ, Nguyễn Thị Kiều Thu dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 41 Golovin B.N (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Cao Đẳng, M., 42 Refomatxky A A (1960), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Sách giáo khoa sư phạm Liên bang Nga, M., 43 Marx, Engels, Lenin bàn ngôn ngữ H.1962, tr 197 44 Kövecses, Z (2005), Metaphor in Culture: universality and Variation, Cambridge University Press 80 45 Xteppanop Ju X (1997) Những sở ngôn ngữ học đại cương, NXB ĐH &THCN, H C NGUỒN NGỮ LIỆU 46 47 81 ... Chun luận ngơn ngữ học tri nhận Trần Văn Cơ với nhan đề: “Khảo luận ẩn dụ tri nhận? ?? [3] Tác giả bàn đời ẩn dụ, chất ẩn dụ phân loại kiểu loại ẩn dụ tri nhận (gồm: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể, ẩn dụ. .. ẩn dụ tri nhận thơ Hoàng Nhuận cầm, nhằm đến tranh toàn cảnh giới thi nhận hai tập thơ, khẳng định tinh hoa mà Hoàng Nhuận Cầm để lại cho thơ văn Việt Nam 26 CHƯƠNG ẨN DỤ CẤU TRÚC TRONG THƠ HOÀNG... ngữ học tri nhận Việt Nam quan tâm, nhiều cơng trình có đóng góp lý thuyết lẫn ứng dụng, nhiên nghiên cứu riêng ẩn dụ thơ cịn 2.2 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ tri nhận thơ Hoàng Nhuận Cầm Thơ Hoàng

Ngày đăng: 23/06/2022, 20:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Thống kê ẩn dụ cấu trúc có nguồn biểu trưng là bộ phận cơ thể người - luận văn thạc sĩ văn học việt nam  ẩn dụ tri nhận trong thơ hoàng nhuận cầm

Bảng 2.2..

Thống kê ẩn dụ cấu trúc có nguồn biểu trưng là bộ phận cơ thể người Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thống kê ẩn dụ cấu trúc có nguồn biểu trưng là bộ phận bên trong cơ thể con người - luận văn thạc sĩ văn học việt nam  ẩn dụ tri nhận trong thơ hoàng nhuận cầm

Bảng 2.3..

Thống kê ẩn dụ cấu trúc có nguồn biểu trưng là bộ phận bên trong cơ thể con người Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thống kê ẩn dụ cấu trúc có nguồn biểu trưng là bộ phận bên ngoài cơ thể người - luận văn thạc sĩ văn học việt nam  ẩn dụ tri nhận trong thơ hoàng nhuận cầm

Bảng 2.4..

Thống kê ẩn dụ cấu trúc có nguồn biểu trưng là bộ phận bên ngoài cơ thể người Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thống kê ẩn dụ cấu trúc có nguồn biểu trưng  từ thế giới tự nhiên - luận văn thạc sĩ văn học việt nam  ẩn dụ tri nhận trong thơ hoàng nhuận cầm

Bảng 2.4..

Thống kê ẩn dụ cấu trúc có nguồn biểu trưng từ thế giới tự nhiên Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.6. Thống kê ẩn dụ vật chứa, không gian hạn chế trong thơ Hoàng Nhuận Cầm - luận văn thạc sĩ văn học việt nam  ẩn dụ tri nhận trong thơ hoàng nhuận cầm

Bảng 2.6..

Thống kê ẩn dụ vật chứa, không gian hạn chế trong thơ Hoàng Nhuận Cầm Xem tại trang 65 của tài liệu.
3.1. Ẩn dụ vật chứa, không gian hạn chế - luận văn thạc sĩ văn học việt nam  ẩn dụ tri nhận trong thơ hoàng nhuận cầm

3.1..

Ẩn dụ vật chứa, không gian hạn chế Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan