Vấn đề thể tài trong tiểu thuyết lịch sử của nguyễn xuân khánh (qua mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa)

70 6 0
Vấn đề thể tài trong tiểu thuyết lịch sử của nguyễn xuân khánh (qua mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN VẤN ĐỀ THỂ TÀI TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH (QUA MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: TS Nguyễn Khắ c Sính Người thực hiện: Đoàn Thị An Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vào thập niên cuối kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI, nhìn chung văn học Việt Nam, loại tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ ln có tìm tịi, đổi bút pháp phong cách với tác giả tiêu biểu: Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Huy Thiệp, Trung Trung Đỉnh, Dương Hướng…Nhiều nhà văn mạnh mẽ, liệt cổ súy cách tân mạnh mẽ cách viết, thể loại, thể tài…trong văn chương đại 1.2 Trong dòng chảy cuồn cuộn (nhưng bộn bề) ấy, có dịng âm thầm tiếp nối truyền thống song khơng hồn tồn trung thành với cách viết cũ mà thật vào “khoảng trống” lịch sử để khai thác triệt mảnh đất tiểu thuyết, dịng tiểu thuyết lịch sử Nhờ vậy, nhiều tượng văn học gây tiếng vang lớn, khẳng định vị trí thể tài Hoàng Quốc Hải (Bão táp triều Trần), Nguyễn Quang Thân (Hội thề), Võ Thị Hảo (Giàn thiêu), Nguyễn Mộng Giác (Sông Côn mùa lũ), Thái Bá Lợi (Minh sư)…Trong “rừng” tiểu thuyết lịch sử có “cội mai già rừng rực nở hoa”: Nguyễn Xuân Khánh Đây tượng “lạ” văn học Việt Nam đương đại 1.3 Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân có nhận xét : “Có thể nói mà không lời, mười năm qua kể từ lúc công bố tiểu thuyết Hồ Quý Ly, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh trở thành tiểu thuyết gia hàng đầu văn xuôi Việt Nam đầu kỷ XXI” Bộ ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa ơng, tác phẩm có dung lượng 500 trang in xuất sừng sững gây sửng sốt văn đàn lúc Nhưng điều đáng nói khơng phải khối lượng tác phẩm mà chỗ gây nên tranh luận sơi nổi, gay gắt trước khẳng định chân giá trị Cả ba tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, đương nhiên có điểm khác tư tưởng xuyên suốt tinh thần văn hóa Việt, chấp nhận đa dạng văn hóa để làm bật bền vững văn hóa Việt Thế nhưng, mặt thể tài, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử khơng cịn phải bàn cãi hai sau: Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa ý kiến phân vân, chưa dễ thơng suốt Vì vậy, định lựa chọn đề tài Vấn đề thể tài tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh (qua Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa) làm luận văn tốt nghiệp nhằm góp thêm tiếng nói nhận diện tác phẩm từ góc nhìn thể loại Lịch sử nghiên cứu Về tác giả Nguyễn Xuân Khánh ba tiểu thuyết ông vấn đề thể tài sáng tác ơng, có nhiều cơng trình nghiên cứu Có thể đề cập đến số cơng trình sau: Tác giả Trần Thị An “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 6/2007 cho rằng: “Tác giả Mẫu Thượng Ngàn dành quan tâm đặc biệt đến truyện kể dân gian lễ hội dân gian hai nhân vật huyền thoại (ông Đùng bà Đà), chỗ này, chừng mực đó, nhà tiểu thuyết đóng vai nhà biên soạn khảo cứu folklore” [1, tr 27–47] Đỗ Hải Ninh viết “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2/2009 có nhận định: “Mẫu Thượng Ngàn đề cập đến vấn đề giữ gìn sắc dân tộc giao lưu tiếp biến văn hóa, đâu hướng dân tộc trước biến động lịch sử” [31, tr 48–57] Trong đó, nhà nghiên cứu văn học Phạm Xuân Nguyên viết Mẫu Thượng Ngàn: nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh (trao đổi với phóng viên VTC News) khẳng định: “Mẫu Thượng Ngàn nhân vật quần chúng lại mang tính đại diện tiêu biểu cho dân tộc Việt” “ Đạo Mẫu tiểu thuyết (được thể tiểu thuyết qua nhân vật bà Tổ Cơ bí ẩn, bà ba Váy đa tình, đồng Mùi, mõ Hoa khèn khổ, trinh nữ Nhụ…) vừa tín ngưỡng, vừa thể tính phồn thực trường tồn dân tộc Việt” Cũng vấn này, tác giả đề cập tới vai trò nhà văn việc viết văn hóa : “Nhà văn cần phải làm văn hóa, nói văn hóa” [28] Nhà văn nhà nghiên cứu Châu Diên “Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc”, báo Tuổi trẻ chủ nhật, 16/7/2006 nhận định tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn là: “cuốn tiểu thuyết mang tầm khái qt văn hóa, nhân vật khơng thân phận riêng lẻ mà cộng đồng” [9, tr 47 –54] Tác giả Đoàn Ánh Dương bài viế t “Kiến giải dân tộc “Đội gạo lên chùa” Nguyễn Xuân Khánh” ở báo Văn nghệ số 27 ngày 2/7/2011 có nhâ ̣n xét: “nhìn riêng ở khía ca ̣nh những kiế n giải về lich ̣ sử dân tô ̣c, tái nhìn nhâ ̣n những ứng xử cải cách ruô ̣ng đấ t phầ n II và lẽ hành xử của nhà sư – chiế n si ̃ An phầ n III làm thành cố t lõi tư tưởng cho viê ̣c đề xuấ t bản văn hóa dân tô ̣c.”[16, tr 30–33] Nguyễn Thị Nguyệt ở bài viế t “Kiểu truyện Thánh mẫu truyền thống trọng mẫu văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6/2010, có đưa thuyế t giải về tính Mẫu ở Viê ̣t Nam sau: “ Việt Nam thuộc loại văn hóa gốc nơng nghiệp Nền kinh tế nơng nghiệp lúa nước đặc biệt thích ứng với đảm đang, khéo léo người phụ nữ, thế, người Việt cổ tôn thờ nước, lúa, người phụ nữ Mặt khác, người nông nghiệp ưa sống theo nguyên tắc trọng tình, điều dẫn đến thái độ trọng người phụ nữ.”[29, tr 29–34] Ngồi nhắc đến ý kiến Hoàng Quốc Hải, Nguyên Ngọc, Nguyễn Thị Minh Thái, Nguyễn Văn Tùng, Mai Anh Tuấn, Nguyễn Khắc Phê, Phong Lê, Ma Văn Kháng,…trên báo Phụ nữ, Văn nghệ, Tạp chí Non nước, vannghequandoionline,… Một số khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ đề cập đến Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm ơng như: Nguyễn Thị Hiền, Tính mẫu Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Đà Nẵng, 2010; Thái Bá Thanh, Hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sỹ, ĐH Vinh, 2012 Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thật chuyên biệt bàn vấn đề thể tài tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, với hai Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Tiếp thu cơng trình nghiên cứu trước, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu vấn đề thể tài lý luận văn học nghiên cứu tượng văn học cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề thể tài tác phẩm văn học tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (cụ thể tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa) Làm rõ vấn đề mẫu gốc văn hóa tính mẫu văn học Việt Nam hai tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Chỉ đóng góp Nguyễn Xuân Khánh phương diện nghệ thuật trần thuật hai tiểu thuyết nói ơng Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề thể tài tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 4.2 Phạm vi khảo sát: Hai tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn (In lần thứ 2, NXB Phụ nữ, H., 2006), Đội gạo lên chùa (In lần thứ 2, NXB Phụ nữ, H., 2011) Ngồi ra, khóa luận có tham khảo thêm tiểu thuyết Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Bão táp triều Trần (Hoàng Quốc Hải) Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận kết hợp phương pháp  Phương pháp thống kê – tổng hợp:  Phương pháp phân tích – đánh giá tác phẩm văn học  Phương pháp so sánh – đối chiếu  Phương pháp cấu trúc – hệ thống Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận có chương: Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết thể tài, khái niệm mẫu gốc văn hóa tính mẫu hai tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Chương 2: Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa từ góc nhìn thể tài lịch sử – văn hóa Chương 3: Nghệ thuật trần thuật Nguyễn Xuân Khánh Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thuyết thuật ngữ, khái niệm liên quan 1.1.1 Thể loại văn học, thể tài văn học 1.1.1.1 Thể loại văn học – Khái niệm: Thể loại hình thức chỉnh thể tác phẩm văn học Tác phẩm văn học chỉnh thể thống toàn vẹn yếu tố hợp thành thể loại khái niệm quy luật loại hình tác phẩm Ứng với nội dung vốn có thực có phương thức phản ánh tương ứng Sự thống phương thức chiếm lĩnh đời sống văn học vốn ứng với dạng thức tồn định giới thực Các hình thức phản ánh thực văn học tương thích với hình thức hoạt động nhận thức người: trầm tư suy nghĩ, chiêm nghiệm (ví dụ: tác phẩm trữ tình); lần theo diễn biến kiện, biến cố liên tục, sinh động (ví dụ: tác phẩm tự sự); cảm nhận đối tượng trạng thái xung đột, mâu thuẫn (ví dụ: kịch văn học)…Cụ thể hơn: sáng tạo nghệ thuật, thể loại trữ tình phù hợp với kiểu nhận thức đối tượng trạng thái xúc cảm, suy nghĩ, chiêm nghiệm; loại thể tự tìm ưu phản ánh từ nhu cầu nhận thức đối tượng diễn biến sinh động hồn cảnh khơng gian thời gian định; thể loại kịch đặc biệt phù hợp với hình thức nhận thức giới đối tượng theo lối “mục sở thị” trực tiếp xung đột mâu thuẫn…Như vậy, ứng với nhu cầu khám phá, phản ánh thực có hình thức thể loại tương thích Người nghệ sĩ sáng tạo văn học cần tìm đến hình thức thể loại phù hơp với tính chất thực có khả phản ánh đắc địa phạm vi thực Chẳng hạn, thơ hợp tạng với loại thực cần ngẫm ngợi, suy tư; truyện hợp với loại thực cần tái tạo sinh động biến cố, kiện khách quan, ký có ưu bật khả tiếp cận thực “thế nhìn gần” kiện thể nguyên vẹn…Thể loại sản phẩm trình kiếm tìm hình thức phản ánh thực, thực sống trực tiếp “đặt hàng” với nhà văn Tùy thuộc đặc trưng mình, thể loại có quy luật, cách thức tổ chức tác phẩm riêng Cách thức phản ánh thực trực tiếp chi phối cách tổ chức tác phẩm thể loại Tổ chức văn truyện khác với thơ, thơ khác với ký, ký khác với kịch Khơng có kiểu tổ chức tác phẩm chung cho thể loại vốn có đặc trưng khác Tổ chức truyện tổ chức cốt truyện thông qua hệ thống biến cố, kiện, nhân vật, thành phần trần thuật; tổ chức thơ tổ chức cấu tứ thơ thông qua cảm xúc, hình ảnh, hình tượng, bố cục dịng thơ, câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ; tổ chức tác phẩm ký tự nghệ thuật liên kết kiện, tạo dựng điểm nhìn chủ thể trần thuật, bố trí nhân chứng, số liệu quan sát thực…Quy luật tổ chức tác phẩm theo đặc trưng thể loại khía cạnh xác định quy luật loại hình tác phẩm, tạo cho tác phẩm văn học hình thức tồn chỉnh thể tương đối ổn định, khu biệt với tác phẩm thể loại khác Thể loại không cách thức phản ánh thực, cách nhìn có phần cố định hóa cách tân không ngừng thực để kiến tạo tác phẩm mà “mách bảo” người đọc tính chất đặc thù loại tác phẩm Do thể loại tạo “kênh giao tiếp” riêng người đọc tiếp nhận tác phẩm Vì thế, giao tiếp thơ không giống với giao tiếp kịch, giao tiếp tiểu thuyết khác với giao tiếp qua tác phẩm ký hay luận…Bởi lẽ thể loại cần có hình thức ngơn ngữ, phương tiện nghệ thuật kinh nghiệm phản ánh thực, cách thức tổ chức tác phẩm riêng tất yếu có phương thức giao tiếp đặc thù cho người đọc Khơng có cách đọc chung áp dụng cho tác phẩm thuộc hình thức thể loại khác Xưa ngẫu nhiên mà tác giả thường ghi thêm thể loại sau nhan đề tác phẩm, chẳng hạn: Những linh hồn chết – trường ca (Gôgôn); Con trâu – tiểu thuyết (Nguyễn Văn Bổng); Người đàn bà ngồi đan – thơ (Ý Nhi); Kẻ sát nhân lương thiện – truyện ngắn (Lại Văn Long)…Bằng viê ̣c thông tin tên thể loại, nhà văn muốn dự báo cho người đọc phạm vi sống quan tâm, cách tiếp cận quan sát nó, hướng họ vận dụng kinh nghiệm định vào việc tiếp nhận tác phẩm Thậm chí tên thể loại gắn kết thành phận tách rời với tên tác phẩm (thường văn học cổ): Bình ngơ đại cáo, Thượng kinh ký sự, Hồng Lê thống chí, Truyền kỳ mạn lục Vậy, nói đến thể loại nói đến kiểu phản ánh thực, kiểu tổ chức tác phẩm, kiểu giao tiếp nghệ thuật Tóm lại: “Thể loại tác phẩm văn học khái niệm quy luật loại hình tác phẩm, ứng với loại nội dung định có loại hình thức định, tạo cho tác phẩm hình thức tồn chỉnh thể” [31, tr 220] Trong trình sáng tác, nhà văn thường sử dụng phương pháp chiếm lĩnh đời sống khác nhau, thể quan niệm thẩm mỹ khác thực, có cách thức xây dựng hình tượng khác Các phương thức ứng với hình thức hoạt động nhận thức khác người trầm tư, chiêm nghiệm, qua biến cố liên tục qua xung đột…làm cho tác phẩm có thống quy định lẫn mặt hình thức lời văn Ví dụ nhân vật kịch, kết cấu kịch, hành động kịch với lời văn kịch; nhân vật trữ tình, kết cấu thơ trữ tình với lời thơ, luật thơ…Người ta tập hợp thành nhóm tác phẩm văn học giống phương thức miêu tả hình thức tồn chỉnh thể 10 Tuy nhiên, phân chia tách bạch nói mang tính tương đối Trong thực tiễn văn học, có giao thoa, xâm lấn thể loại Chẳng hạn: có tác phẩm ghi ký lại giống truyện ngắn hay thơ văn xi; có thơ lại đầy ắp chi tiết, kiện, biến cố “tóm tắt” giống truyện…Ở Việt Nam cịn loại Truyện – Ký Tính chất thể loại: + Thể loại có tính chất truyền thống, tương đối ổn định, phát triển: Thể loại mang tính chất bảo thủ, khơng chấp nhận cách tân, đổi độc đáo người sáng tác Có điều thể loại sản phẩm hình thành qua trình lịch sử lâu dài, khái qt đúc lại để tồn hình thức ổn định bền vững, thay đổi Khơng có thể loại có hành trình số phận vài ba năm Mỗi thể loại định hình hệ thống thể loại phổ qt có tuổi đời vài kỷ, chí khơng tính tuổi đời vạn năm hay triệu năm? (chẳng hạn lục bát Việt Nam) Các hệ nhà văn cầm bút sáng tác phải tuân theo chuẩn mực định sẵn từ bao đời cổ nhân mà viết tinh thần kế thừa sáng tạo Với thể loại cách luật có giá trị “khuôn vàng thước ngọc” (thơ Đường luật chẳng hạn) người sáng tác phải nương theo quy cách truyền thống thể loại giá trị mẫu mực, bất biến “Xét thực chất, thể loại văn học phản ánh khuynh hướng lâu dài bền vững phát triển văn học Ở thể loại bảo lưu yếu tố cổ xưa bất tử” (Bakhtin) Trong thực tế chẳng loại văn học vận dụng sáng tạo theo ngẫu hứng tùy tiện cá nhân Trong văn học trung đại, phá cách thể loại thái thường dễ bị phủ nhận lên án Tính ổn định thể loại phản ánh phương diện hữu hạn, trung lập với cách tân độc đáo, 56 người thành kính tơn thờ thể chỗ có bệ thờ, nậm rượu vàng hoa ngũ sắc Thậm chí nhiều chỗ bệ thờ bị dỡ vào ngày rằm, mùng một, ngày sóc, ngày vọng người ta tới thắp hương, dâng hoa Ngoài ra, Mẫu Thượng Ngàn, người kể chuyện cịn lồng vào biến thể, dị tục thờ thần theo mơ típ “khúc gỗ trơi sơng” (trong truyền thuyết Tứ Pháp Bắc Ninh, truyền thuyết Thiên Yana, nữ thần người Chăm Việt hóa Khánh Hịa, truyền thuyết chùa Bà Đanh Hà Nam…) Đây phái sinh truyền thuyết thờ tín ngưỡng thờ đa bị cắt đứt cội rễ, chuyển hóa thành khúc gỗ, sau vớt lên tạc tượng Khúc gỗ trơi sơng coi Mẫu gốc truyền thuyết dân gian người Việt “Thần cẩu”: Ngoài việc thờ đa phổ biến làng q Việt, dân làng Cổ Đình cịn thờ Thần Cẩu, tục thờ xuất muộn phổ biến làng quê Bắc Bộ Thờ Thần Cẩu thờ tượng chó đá, tượng chó đá đặt đất để lên ngai thờ Điều thể mong muốn chó đá canh cửa, giữ trừ tà, trừ quỷ dữ…Viêc̣ thờ Thần Cẩu trỗi dậy phát triển mạnh vào đầu kỷ XXI, mà xã hội có nhiều tệ nạn Đây coi tín ngưỡng thờ vật linh, thờ Thần Cẩu Mẫu Thượng Ngàn tác giả dựng lên khơng gian hư ảo, khơng gian làm lan truyền tính linh thiêng Thần: gia đình nhà Vũ Xuân đem vứt tượng chó đá xuống hồ Huyền, ngày sau lại phải lặn hụp hồ để mang tượng chó đá lên vừa vứt chó cậu ông tiên Nhậm bị ốm tả gần chết, không mang trả chỗ cũ mạng chơi “Tiếng đàn, hát cung văn”: Việc miêu tả giọng hát cô bé Nhụ tiếng đàn Trịnh Huyền góp phần thể cách hồn thiện tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Tiếng hát, tiếng đàn người cung văn 57 hình thức âm nhạc dân gian khơng thể thiếu hầu bóng đạo Mẫu Ngay từ đầu tác phẩm, điều nhà văn miêu tả thông qua tiếng hát bà Trưởng Kiên, Thắm, qua việc miêu tả tiếng đàn, tiếng kèn Trịnh Huyền Có thể nói, tiếng đàn tiếng hát điểm phụ trợ, tôn thêm vẻ đẹp Thánh Mẫu, tơn thêm nét đẹp văn hóa người Việt Nam thơng qua hoạt động tín ngưỡng địa mà giao hịa bậc chí thánh với người diễn cách linh hoạt vô gần gũi 3.2 Nghệ thuật tái văn hóa lễ hội, thờ cúng tín ngưỡng ma chay 3.2.1 Tiểu thuyết hóa văn hóa lễ hội Ở Mẫu Thượng Ngàn văn hóa lễ hội dường tác giả liệt kê hàng loạt để người ta thấy chất linh thiêng liêng, đặc biệt lễ hội Việc tái văn hóa lễ hội việc tái văn hóa làng Đọc trang tiểu thuyết viết lễ hội ông Đùng bà Đà, nhận thấy chung lễ hội người Việt có nghi thức phần tế lễ trò chơi dân gian phần hội Nhưng khác biệt lễ hội tổ chức để tế lễ vị thần khác nên nghi thức khác Ở làng quê Bắc Bộ nào, dù nhỏ hay lớn, giàu hay nghèo, đông hay thưa việc tổ chức lễ hội người ta quan tâm trọng tới Đó hướng tới cội nguồn đồng thời cịn chỗ để người ta gửi gắm niềm tin tưởng vào che chở, niềm an ủi tâm linh giới thần thánh Nguyễn Xuân Khánh viết lễ hội dường ơng cịn thổi vào hồn dân tộc, tơn kính thiêng liêng người Trước hết khơng khí lễ hội Nhìn vào ta thấy khơng khí lễ hội thực rầm rộ mét đất làng Cổ Đình, khắp người làng tổ chức lễ hội Kẻ Đinh Ngơi Đình tiềm thức người dân làng tác giả miêu tả “Ngơi Đình niềm kiêu hãnh dân Kẻ Đình, chí niềm kiêu hãnh cho vùng đất xung quang hồ 58 Huyền” [23, tr 677] Có lẽ nên hội Kẻ Đình người làng mong đợi lắm, háo hức Khơng khí lễ hội có từ khoảng thời gian dài trước qua lời kể háo hức nhân vật Điều, cô Hoa…Lễ hội chờ đợi, niềm khao khát tất người làng, phải sống thường nhật bộn bề lo toan, vất vả nên người ta muốn tìm nghĩ tới tốt đẹp, điều vui vẻ, chờ đợi điều thật thiêng liêng để vui vẻ sống tốt Còn với riêng anh Điều, ngày hội anh chờ với niềm khao khát mãnh liệt nhất, chí cịn niềm say mê anh Anh “bận rộn tới mức vắng nhà suốt ngày đêm, quên vợ việc Nhụ khó hiểu Cơ đâu biết Điều say mê hội điều mà anh chưa lộ Bởi mùa lễ hội tứ mùa trái chín” Mùa lễ hội tức mùa có ngày trải ổ mà anh chàng chờ đợi lâu Lễ hội liên quan đặc biệt tới huyền thoại ông Đùng bà Đà nên lễ hội bao trùm khơng khí phồn thực Vào ngày cuối lễ hội, mà người ta rước hai hình nhân ơng Đùng, bà Đà núi Đùng, suốt quãng đường rước hai ông bà, câu hát dân làng mang ý nghĩa phồn thực đậm nét “Ông Đùng mà lấy bà Đà/ Đẻ con, vú ba dừa” hay câu hỏi chơi chữ mà dân ta thường hay sử dụng, lễ hội diễn ra, bên nam bên nữ, người nữ hỏi “Cái nạo sừ nào?”, bên đám người nam lại trả lời “cái nạy sừ này!” Hai bên rước hai hình nhân hai ông bà Đùng Đà sau câu hỏi đáp ấy, họ lại để ông bà giao hoan với Con người việc trai gái giao hoan với điều vô tự nhiên, thức tính ý thức họ Có lẽ thiên tính Mẫu ăn sâu vào tiềm thức người Việt – phát triển dựa nơng nghiệp nên tín ngưỡng phồn thực, mong ước sinh sơi nảy nở, mong ước trì nịi giống cần thiết hết 59 Ngòi bút Nguyễn Xuân Khánh thực thành cơng tái lại văn hóa lễ hội người Việt thông qua việc miêu tả lễ hội Kẻ Đình Đặc biệt khơng khí phồn thực lễ rước ơng Đùng, bà Đà Nhưng bên cạnh cịn khơng khí tưng bừng đền Mẫu Người ta nơ nức qua đền Mẫu để tỏ lịng với Mẫu, để ước mong, cầu xin Mẫu ban phước Mục đích có lẽ đến với đền Mẫu để xem giá đồng, để đội lên dâng Mẫu lễ vật tỏ thành kính với Mẫu Hầu bóng, lên đồng nét đặc trưng nhất, khơng thể thiếu văn hóa lễ hội Bắc Bộ Cơ Mùi bỏ trần tục để hầu giá đồng trang nghiêm Đọc tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ta sống lại khơng khí lễ hội Là người dân Việt, đọc nó, cảm thấy hồi niệm đó, thấy phần tâm hồn Đó thành cơng tác giả đưa văn hóa lễ hội vào tiểu thuyết 3.2.2 Huyền thoại hóa tín ngưỡng ma chay, văn hóa thờ cúng Trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, đặc sắc việc tái lại văn hóa lễ hội vào tiểu thuyết hay tiểu thuyết hóa văn hóa lễ hội người Việt, cụ thể văn hóa lễ hội người dân Bắc Bộ mà đặc biệt việc huyền thoại hóa tín ngưỡng ma chay, văn hóa thờ cúng người Việt Trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn tác giả lột tả tồn chất thiêng tín ngưỡng ma chay việc đội lên vẻ huyền thoại Tín ngưỡng ma chay tín ngưỡng văn hóa tồn tới ngày hơm Đó đền đáp công ơn, hay tri ân người khuất việc lo ma chay, cúng lễ cho họ Nó nằm văn hóa thờ cúng ơng bà tổ tiên người Việt xưa Ngay đầu tác phẩm ta thấy xuất chết vợ người thầy cưu mang Đinh Công Phác anh gặp nạn lúc 60 tham gia vào nghĩa quân đánh giặc, chết Thắm (người thầy, người vợ anh Phác), chết bà Lý Cỏn cả, thằng trai bà Lý cả… Nếu đám tang mẹ vợ vợ anh Phác đám tang bình thường khơng tác giả tái cụ thể mà đặc biệt trọng tới việc hát chèo đị tiễn người đám tang bà Cỏn lại khác, khơng khí tang lễ mà tác giả miêu tả đậm chất huyền thoại Bởi chết bà bà khơng phải chết bình thường, chết trai bà Cỏn cả, thằng Ly – đứa cầu tự đền Mẫu, sau tháng, bà mẹ đột ngột Chất ly kì người ta mượn thầy xem bói, ơng ta phán “Động đến ngài “đại thụ thần linh” gốc đa Thần đa bắt bà Cỏn làm quân hầu đầy tớ Khơng sửa lễ làm ngài hạ giận dữ, ngài giáng tai họa cho bên nội lẫn bên ngoại” [23, tr 538] Nhưng huyền thoại lại nằ m chỗ chết bà Lý sau xem xét ngày cẩn thận chết “trùng tang” Tác giả huyền thoại hóa tín ngưỡng ma chay việc chết vào ngày độc, trai bà với bà hay bà Tổ Cô trùng tang, bị “Thần Trùng” theo đuổi Tác giả nhân vật bà Ba Váy kể chuyện đám tang thủ tục đám tang cho “trùng tang” ấy, lời kể chứa sợ hãi, bí ẩn Đây biểu huyền thoại hóa tín ngưỡng ma chay, thờ cúng tác giả sử dụng tác phẩm Hiếm có tác giả sử dụng thành công nhiều kiểu huyền thoại tác phẩm Điều chứng tỏ Nguyễn Xuân Khánh tượng lạ văn học đương đại: người lúc làm xuất sắc ba nhiệm vụ, sử gia, nhà văn nhà văn hóa lỗi lạc Trong hai tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa, tác giả trải rộng thảm văn hóa Việt trang tiểu thuyết 61 Nhưng khía cạnh văn hóa thờ cúng ơng đặc biệt trọng Ở Mẫu Thượng Ngàn tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ đa thần, thờ vật linh, Đội gạo lên chùa văn hóa Phật giáo song song tồn với văn hóa thần linh 62 KẾT LUẬN Thể loại tiểu thuyết lịch sử, trình bày, thể loại có tính lịch sử lâu đời ổn định Bởi thế, văn học giới văn học Việt Nam, nhiều tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết lịch sử tôn vinh giải thưởng cao Tuy nhiên, thù theo thời đại mà vấn đề diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử không giống Mặt khác, sở ổn định xét phương diện thể loại thì, tiến trình phát triển thời đại diễn ngôn, khiến cho vấn đề thể tài có biến đổi, phát triển khơng ngừng, làm nảy sinh vấn đề cần làm sáng rõ thêm Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa – hai tác phẩm lớn đoạt giải thưởng cao tương đối có thống nhận định giá trị tác phẩm Nó khơng kết lao động miệt mài Nguyễn Xuân Khánh mà đánh dấu giá trị kết tinh tiểu thuyết Việt Nam đại Chúng ta khơng tìm thấy Nguyễn Xn Khánh (trong ba tiểu thuyết lịch sử ông) nét đặc sắc trần thuật tác giả, ông sử dụng kiểu kết cấu, cốt truyện truyền thống; ngôn từ không mang âm hưởng “ngôn từ hậu đại”– loại ngôn từ thịnh hành sáng tác Việt Nam Sức hấp đẫn tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh xuất phát từ cách tiếp cận lịch sử ông: tiểu thuyết (và văn học nói chung) lịch sử dân tộc khơng phải thơng sử, sử…mà lịch sử văn hóa Vì thế, ba tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh xoay quanh lựa chọn Ở Hồ Quý Ly ông cho nhân vật lựa chọn đường vận mệnh đất nước với đường đổi mới; Ở Mẫu Thượng Ngàn lựa chọn tôn giáo để đến khẳng định trường tồn đạo Mẫu; Đội gạo lên chùa lựa chọn giũa đường tu thân cách ứng xử tùy duyên Thực chất lựa chọn lựa chọn văn hóa 63 Để thực tốt cho thành công cách tiếp cận ấy, Nguyễn Xuân Khánh linh hoạt chuyển đổi thể tài thể loại tiểu thuyết lịch sử: từ thể tài lịch sử “chính hiệu” Hồ Quý Ly chuyển dịch sang thể tài lịch sử – văn hóa hai Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Tại ơng có điều kiện giãi bày suy tư lịch sử văn hóa, chất suy tư văn hóa cốt lõi, lượng, chiều sâu làm nên tồn quốc gia, dân tộc Chính hai tiểu thuyết cho người đọc niềm tin vào sức mạnh nơ ̣i sinh văn hóa Việt, từ khơi dậy “niềm kiêu hãnh trường cửu văn hóa địa, khả hóa ảnh hưởng văn hóa bên ngoại để tạo nên phong phú văn hóa dân tộc” (Nguyễn Đăng Điệp) Thể tài văn hóa – lịch sử cịn phải bàn thêm để có kiến giải thống nhất, hai ba tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh, hữu nhờ làm nên Nguyễn Xuân Khánh khiến nhiều người đọc bị hút vào từ trường ông! Tiếp cận lịch sử từ góc nhìn văn hóa chưa phải đường nhiều nhà văn quan tâm Hai tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh viết từ hướng tiếp cận giống ánh sáng phát đêm đom đóm, nhỏ nhoi sẵn sàng chia sẻ niềm tin với Nguyễn Xuân Khánh ông gửi gắm Đội gạo lên chùa rằng: “Kiếp người chẳng qua đom đóm Vầng trăng ánh sáng Phật, tỏa chiếu khắp nhân gian Kiếp nhân sinh đom đóm Chẳng thắp mà đom đóm sáng Nghĩa người có ánh sáng Trong đêm đen, đom đóm cố để tự phát sáng Ánh sáng nhỏ nhoi lắm, yếu ớt Nhưng dù ánh sáng” (trang 866) 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An, 2007, Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết “Mẫu Thượng Ngàn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, sơ Lại Nguyên Ân, 1987, Nội dung thể tài phát triển thể loại văn học Việt Nam mới, Một thời đại văn họ mới, NXB Văn học Đào Duy Anh, 2010, Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa thơng tin Hồng Lan Anh, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn, Có nhân vật từ ký ức bật ra, http://maivang.nld.com, 21/07/2006 Thái Phan Vàng Anh, 2011, Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Non nước số 158 Lê Thị Thanh Bình, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Về từ “Miền hoang tưởng”, (CAND.com ngày 13/2/2007) Nguyễn Thị Bình, 2007, Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975–một nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Chào buổi sáng.net, Đội gạo lên chùa – Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Châu Diên, Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, báo Tuổi Trẻ, Chủ nhật 16–7–2006 10 Quỳnh Châu, Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết mới– Văn hóa văn nghệ Cơng an, 14–09–2006 11 Văn Chinh (Phongdiep.net), Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa 12 Văn Chinh.net, Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt Nam qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 65 13 Văn Chinh, Nơi bắt đầu “Mẫu thượng ngàn” Nguyễn Xuân Khánh, Việt Báo (Theo_Tien_Phong), Tháng 3/2007 14 Châu Diên, Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, báo Tuổi Trẻ, Chủ nhật 16–7–2006 15 Đoàn Ánh Dương, 2010, Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 16 Đoàn Ánh Dương, 2011, Kiến giải dân tộc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Báo Văn nghệ số 27 17 Phan Cự Đệ, 2001, Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 18 Nguyễn Tiến Đức, 2011, Về loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 721 19 Thu Hà, 2011, Nguyễn Xuân Khánh “Đội gạo lên chùa”, Báo Tuổi trẻ (thứ Ba 21/6/2011) 20 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 2010, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 21 Lê Như Hoa, 2000, Nhìn qua vương triều Lý–Trần, thời đại phát triển văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 11 22 Nguyễn Quang Huy, 2011, Nguyên lý mẫu nữ tính vĩnh hằng, Tạp chí Sông Hương, số 269 23 Nguyễn Xuân Khánh, 2009, Mẫu Thượng Ngàn (In lần 2), NXB Phụ nữ 24 Nguyễn Xuân Khánh, 2010, Hồ Quý Ly (In lần thứ 9), NXB Phụ nữ 25 Nguyễn Xuân Khánh, 2011, Đội gạo lên chùa (In lần 2), NXB Phụ nữ 66 26.Trịnh Thị Lan, 2012, Ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí văn hóa Nghệ An 27 Phương Lựu (chủ biên), 2008, Lý luận văn học, tập 1, NXB ĐHSP 28 Phạm Xuân Nguyên, Mẫu Thượng Ngàn: nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh , VTC News.vn) 29 Nguyễn Thị Nguyệt, 2010, Kiểu truyện Thánh mẫu truyền thống trọng mẫu văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 30 Nhiều tác giả, 2004, Từ điển văn học mới, NXB Thế giới 31.Nguyên Ngọc, Một tiểu thuyết thật hay văn hóa Việt, báo Tuổi trẻ online, ngày 12–7–2006 32 Đỗ Hải Ninh, 2009, Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 33 Trần Đình Sử (chủ biên), 2010, Lý luận văn học, tập 2, NXB ĐHSP 34 Phạm Xuân Thạch, Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử (Việt báo.vn) 35 Nguyễn Quang Thân, 2011, Tiểu thuyết lịch sử: nơi ln có nhìn nhận trái chiều, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 726 36 Ngô Đức Thịnh: Đạo Mẫu Việt Nam, in Đạo Mẫu hình thức shaman tộc người Việt Nam châu Á, Nxb KHXH, H 2004 37 Từ điể n văn ho ̣c bô ̣ mới, nhiề u tác giả, 2004, Nxb Thế giới 38 Từ điể n thuâ ̣t ngữ văn ho ̣c, nhiề u tác giả, 2012, Nxb Giáo du ̣c 39 Việt báo (thứ Năm 13/7/2006), “Mẫu Thượng Ngàn”, nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh 67 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 5 Phương pháp nghiên cứu: 6 Cấu trúc khóa luận Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thuyết thuật ngữ, khái niệm liên quan 1.1.1 Thể loại văn học, thể tài văn học 1.1.1.1 Thể loại văn học 1.1.1.2 Thể tài văn học 12 1.1.2 Tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết lịch sử – văn hóa 15 1.1.2.1.Tiểu thuyết lịch sử 15 1.1.2.2.Tiểu thuyết lịch sử – văn hóa 18 1.1.3 Mẫu gốc văn hóa tính mẫu 18 1.2 Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh với đề xuất vấn đề thể tài tác phẩm 21 1.2.1 Về thể tài ba tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 21 1.2.2 Về thể tài hai tiểu thuyết “Mẫu Thượng Ngàn” “Đội gạo lên chùa” 23 Chương TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA TỪ GĨC NHÌN THỂ TÀI LỊCH SỬ – VĂN HĨA 26 2.1 Nguyễn Xuân Khánh với hai tiểu thuyết mang đậm nét văn hóa 26 68 2.1.1 Nguyễn Xuân Khánh – tượng “lạ” văn học Việt Nam đương đại nói chung, thể loại tiểu thuyết lịch sử nói riêng 26 2.1.2 Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa – hai tiểu thuyết đậm chất lịch sử – văn hóa 29 2.2 Lịch sử – văn hóa tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh 32 2.2.1 Tính Mẫu văn hóa tính Mẫu “Mẫu Thượng Ngàn” 32 2.2.2 Lịch sử dân tộc lịch sử văn hóa dân tộc “Đội gạo lên chùa” 38 2.2.3 Chấp nhận đa dạng để khẳng định lĩnh dân tộc đối đầu với ngoại lai xung đột nội 44 Chương THỂ TÀI LỊCH SỬ – VĂN HÓA VỚI NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 47 3.1 Nghệ thuật thể lịch sử từ cảm quan văn hóa 47 3.1.1 Khắc họa nhân vật lịch sử thiên nhiên nhìn phồn thực 47 3.1.2 Sử dụng dị hóa mơ típ truyện dân gian 50 3.1.3 Miêu tả yếu tố tín ngưỡng đan xen yếu tố lịch sử 54 3.2 Nghệ thuật tái văn hóa lễ hội, thờ cúng tín ngưỡng ma chay 57 3.2.1 Tiểu thuyết hóa văn hóa lễ hội 57 3.2.2 Huyền thoại hóa tín ngưỡng ma chay, văn hóa thờ cúng 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 69 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn chân thành đế n thầ y giáo TS Nguyễn Khắ c Sính – người hướng dẫn trực tiế p, ta ̣o mo ̣i điề u kiêṇ giúp đỡ suốt thời gian thực hiêṇ đề tài Xin chân thành cảm ơn các thầ y cô khoa Ngữ Văn – Trường Đa ̣i ho ̣c Sư Pha ̣m Đà Nẵng, các thầ y cô thư viêṇ đã giúp đỡ về mă ̣t suố t năm ho ̣c qua Xin cảm ơn gia đình, ba ̣n bè đã đóng góp những ý kiế n quý báu cùng những lời đô ̣ng viên đố i với suố t quá trình làm khóa luâ ̣n Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đoàn Thi An ̣ 70 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Đoàn Thi ̣ An, sinh viên lớp 09CVH1, khoa Ngữ Văn, trường Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m - Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng, xin cam đoan rằ ng: Công triǹ h này thực hiê ̣n dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Khắ c Sính Tôi xin chiụ hoàn toàn trách nhiê ̣m về nô ̣i dung, tính khoa ho ̣c công trình này Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Người thực hiêṇ Đoàn Thi An ̣ ... thể tài tiểu thuyết lịch sử (trong đối sánh thể tài tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết tình cảm ) tác giả cụ thể: Nguyễn Xuân Khánh 1.1.2 Tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết lịch. .. học tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (cụ thể tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa) Làm rõ vấn đề mẫu gốc văn hóa tính mẫu văn học Việt Nam hai tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Chỉ đóng góp Nguyễn. .. Về thể tài hai tiểu thuyết ? ?Mẫu Thượng Ngàn? ?? ? ?Đội gạo lên chùa” Nếu Hồ Quý Ly thể tài lịch sử khẳng định nhan đề tiểu thuyết ghi ? ?tiểu thuyết lịch sử? ??, thổi hồn văn học vào lich ̣ sử hai tiểu

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan