1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngữ cố định trong tác phẩm “hồ quý ly” của nguyễn xuân khánh

89 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG NGỮ CỐ ĐỊNH TRONG TÁC PHẨM “HỒ QUÝ LY” CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 4, năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGỮ CỐ ĐỊNH TRONG TÁC PHẨM “HỒ QUÝ LY” CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: T.S Bùi Trọng Ngỗn Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG (KHĨA 2014- 2015) Đà Nẵng, tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn TS Bùi Trọng Ngoãn Các số liệu, kết nêu cơng trình hồn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 27, tháng 03, năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ biết ơn đến giảng viên, cán khoa Ngữ Văn thuộc Trƣờng Đại học Sƣ Phạm- Đại học Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức lí luận thực tiễn q hóa giúp đỡ tơi q trình học tập Xin gởi lời cám ơn đến thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ Phạm- Đại học Đà Nẵng nhiệt tình cung cấp tài liệu tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Bùi Trọng Ngoãn, ngƣời thầy, ngƣời cha tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm yêu thƣơng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân bạn bè quan tâm, ủng hộ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Trân trọng! Đà Nẵng, ngày 27, tháng 03, năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Quan niệm ngữ cố định công trình ngơn ngữ học 1.1.1 Thành ngữ 1.1.2 Quán ngữ 10 1.1.3 Ngữ định danh 11 1.2 Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm “Hồ Quý Ly” 13 1.2.1 Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 13 1.2.2 Tác phẩm “Hồ Quý Ly” 14 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ NGỮ CỐ ĐỊNH TRONG “HỒ QUÝ LY” 16 2.1 Thành ngữ 16 2.1.1 Thành ngữ so sánh 17 2.1.2 Thành ngữ ẩn dụ 20 2.2 Quán ngữ 35 2.2.1 Quán ngữ ngữ 36 2.2.2 Quán ngữ sách 41 2.3 Ngữ định danh 44 2.3.1 Ngữ định danh gọi tên phận thể ngƣời 45 2.3.2 Ngữ định danh tên gọi vật khác tên gọi trạng thái, thuộc tính 46 2.4 Tiểu kết: 49 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA NGỮ CỐ ĐỊNH ĐỐI VỚI VĂN BẢN “HỒ QUÝ LY” CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 51 3.1 Giá trị biểu đạt ngữ cố định giới nghệ thuật truyện51 3.1.1 Giá trị biểu đạt thành ngữ giới nghệ thuật truyện 51 3.1.2 Giá trị biểu đạt quán ngữ giới nghệ thuật truyện 58 3.1.3 Giá trị biểu đạt ngữ cố định định danh giới nghệ thuật truyện 60 3.2 Giá trị biểu đạt ngữ cố định nghệ thuật cá tính hóa nhân vật 62 3.2.1 Giá trị biểu đạt thành ngữ nghệ thuật cá tính hóa nhân vật 62 3.2.2 Giá trị biểu đạt quán ngữ nghệ thuật cá tính hóa nhân vật 65 3.2.3 Giá trị biểu đạt ngữ cố định định danh nghệ thuật cá tính hóa nhân vật 69 3.3 Năng lực biểu đạt ngữ cố định phong cách ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh 71 3.3.1 Năng lực biểu đạt thành ngữ phong cách ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh 71 3.3.2 Năng lực biểu đạt quán ngữ phong cách ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh 74 3.3.3 Giá trị biểu đạt ngữ cố định định danh phong cách ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ngữ cố định tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” 16 Bảng 2.2 Thành ngữ tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” dựa vào nguồn gốc hình thành 16 Bảng 2.3 Thành ngữ tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” dựa vào chế cấu tạo 17 Bảng 2.4 Thành ngữ so sánh tác phẩm “Hồ Quý Ly” 17 Bảng 2.5 Thành ngữ ẩn dụ tác phẩm “Hồ Quý Ly” 22 Bảng 2.6 Quán ngữ tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” 36 Bảng 2.7 Quán ngữ ngữ tác phẩm “Hồ Quý Ly” 37 Bảng 2.8 Quán ngữ sách tác phẩm “Hồ Quý Ly” 42 Bảng 2.9 Ngữ định danh tác phẩm “Hồ Quý Ly” 45 Bảng 2.10 Ngữ định danh gọi tên phận thể người tác phẩm “Hồ Quý Ly” 45 Bảng 2.11 Ngữ định danh tên gọi vật khác tên gọi trạng thái, thuộc tính tác phẩm “Hồ Quý Ly” 47 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ, ngữ cố định định danh) cách mở rộng đơn vị từ vựng Chúng có lực biểu đạt lớn ngôn ngữ Không thể sắc văn hóa dân tộc, ngữ cố định vừa có khả biểu thị đối tƣợng, kiện đời sống vừa có tính biểu trƣng văn hóa cao Trong ngơn ngữ học, ngữ cố định phƣơng tiện để tạo hình ảnh, bổ sung sắc thái biểu cảm cho câu văn Trong ngôn ngữ học đại, ngữ cố định phƣơng tiện tình thái có tính đặc thù Đối với ngơn ngữ nghệ thuật, ngữ cố định có vị trí đặc biệt khơng giới nghệ thuật mà cịn việc cá tính hóa nhân vật nhƣ tạo phong cách nghệ thuật riêng cho nhà văn Chính thế, chúng tơi hƣớng đến khám phá giá trị biểu đạt ngữ cố định tác phẩm cụ thể thay khái quát chung Trong nhà văn đƣơng đại, Nguyễn Xuân Khánh trƣờng hợp đặc biệt, tƣợng lạ Ông viết từ cịn trẻ nhƣng đến già, ông công bố loạt tác phẩm mình, đó, ấn tƣợng tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” Tác phẩm “Hồ Quý Ly” Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết lịch sử đồ sộ khắc họa rõ tranh thực Việt Nam cuối kỉ 14, đầu kỉ 15 nƣớc ta với diện đầy đủ nhân vật lịch sử tranh đoạt mƣu toan ngƣời lúc Tƣởng chừng đề tài cũ, nhiên đọc đến “Hồ Quý Ly”, ta nhận tác phẩm “ôn cố tri tân” Sự thành công tiểu thuyết đến từ nghệ thuật xây dựng nhân vật, tình tiết, kết cấu truyện mà cịn đến từ cách sử dụng ngơn ngữ tác giả lẽ “Ngôn ngữ y phục tƣ duy” (Samuel Johnson) [17] Hơn nữa, văn chƣơng loại hình nghệ thuật, phản ánh thực sống, hình tƣợng sử dụng phƣơng tiện ngơn ngữ ngơn ngữ đóng vai trị vừa phƣơng tiện vừa chất liệu tác phẩm Chính vậy, đánh giá vai trò, giá trị biểu đạt ngôn ngữ cách lực biểu đạt tác phẩm văn chƣơng Tuy nhiên, tính đến thời điểm cơng trình nghiên cứu chun sâu mặt ngơn ngữ tác phẩm “Hồ Quý Ly” hạn chế, thế, tơi chọn đề tài “Ngữ cố định tác phẩm “Hồ Quý Ly” Nguyễn Xuân Khánh” để làm đề tài nghiên cứu Với tƣ cách sinh viên năm cuối ngành Sƣ phạm Văn, việc nghiên cứu ngôn ngữ điều cần thiết q trình dạy sau Điều này, khơng góp phần củng cố kiến thức thân mà thơng qua đó, tơi cịn có đƣợc nhìn xác vai trị ngữ cố định tác phẩm văn chƣơng, đồng thời phân tích tác phẩm cách khoa học dựa vào ngơn ngữ Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Về ngữ cố định Trong trình phát triển văn học, bƣớc văn chƣơng song hành với bƣớc nghiên cứu Một tác phẩm văn học đƣợc quan tâm phân tích nguyên để tạo nên giá trị thành vong Và nghiên cứu tác phẩm, điều không nhắc đến nghệ thuật ngôn từ lẽ ngôn từ vừa chất liệu tạo nên tác phẩm vừa cơng cụ để phân tích, giải mã văn chƣơng Trong đó, khơng thể khơng kể đến hệ thống ngôn từ, đặc biệt ngữ cố định nhƣ: thành ngữ, quán ngữ, ngữ định danh… với cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhà ngôn ngữ học hàng đầu nhƣ: (1) Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt (2009)- Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến Trong sách này, tác giả trình bày quan niệm sở ngữ âm học ngữ âm tiếng Việt sở từ vựng học từ vựng tiếng Việt Ngồi ra, tác giả cịn đƣa quan niệm ngữ pháp học ngữ pháp tiếng Việt Tất nhiên, nói đến từ vựng học từ vựng tiếng Việt, họ không nhắc đến ngữ cố định nhƣ: thành ngữ, quán ngữ, ngữ định danh (2) Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt (1996)- Đỗ Hữu Châu Trong sách này, tác giả đƣa loạt quan niệm từ vựng ngữ nghĩa tiếng việt, bao gồm: đơn vị từ vựng, đặc điểm cấu tạo từ, ngữ cố định, ý nghĩa từ, thành phần ý nghĩa từ, ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm, ý nghĩa thánh thiên tử phải nằm Thần trộm nghĩ: Tiếng nhạc oán điều xộc xệch Xƣa kia, Lý Cao Tông nghe gảy đàn Bà Lỗ, nhạc Chiêm Thành mà nhà Lý Gần đây, Dƣơng Nhật Lễ biến cung đình thành chốn hát xƣớng nên đất nƣớc ta phải trải qua thời nghiêng ngả…” Vị trí mà Đồn Xn Lôi đứng trợ giáo Quốc Tử Giám ng ngƣời lễ nghi, học thức, chuẩn mực đạo đức Nho học đƣợc truyền thụ qua năm Vì thế, cách sử dụng ngơn ngữ ơng có cứng, có mềm, có nhu, có cƣơng ng bảo vệ kiến thân, ơng giữ gìn sáng Nho học, ơng mạnh mẽ đề xuất ý kiến cách đƣa dẫn chứng lẽ sử dụng cách nói hình ảnh, sử dụng thành ngữ để tăng sức thuyết phục nơi ngƣời đọc, ngƣời nghe Nhƣng đứng trƣớc ngƣời có quyền lực tối cao mình, ơng biết cách sử dụng quán ngữ đƣợc dùng nói để đề xuất ý kiến cách có nhất: “Thần trộm nghĩ” Nhƣ vậy, rõ ràng ngữ cố định có vai trị việc cá tính hóa nhân vật Một ngƣời quyền lực thấp phải thƣờng xuyên sử dụng quán ngữ để trình bày ý kiến cách khiêm tốn để thuyết phục ngƣời nghe Khi sử dụng quán ngữ, câu văn nhẹ nhàng hơn, nói giảm nói tránh nhiều Một ngƣời có chức vụ học thức nhiều thƣờng xuyên sử dụng thành ngữ hay ngữ định danh văn tấu lời ăn tiếng nói so với ngƣời thiên võ Có ngƣời thƣờng xuyên sử dụng từ giàu hình ảnh ngữ định danh (Hồ Q Ly, Nghệ Hồng, vua quan nhà Trần), có ngƣời lại thiên cách sử dụng từ đơn giản, thô tục (Trần Sƣ n) Nhƣ vậy, ngữ cố định góp phần khơng nhỏ vào q trình cá tính hóa nhân vật Sự lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp phụ thuộc lớn vào văn hóa, vị trí xã hội đối tƣợng tiếp nhận nên để tái lại bối cảnh lịch sử xã hội nhƣ thể rõ đƣợc cách ứng xử ngôn ngữ nhân vật, nhà văn khéo léo sử dụng quán ngữ, thành ngữ, ngữ cố định định danh nhằm khắc họa chất đối thoại cung đình Thơng thƣờng, ngƣời có địa vị thấp phải dùng quán ngữ để rào đón, đƣa đẩy câu chuyện Ví dụ nhân vật Hồ Quý Ly, vào vị trí dƣới ngƣời, vạn ngƣời, 67 thế, ơng nói chuyện với vua, ông phải sử dụng kính ngữ, quán ngữ để đƣa đẩy, luồn lách câu chuyện: thần trộm nghĩ, liều chết xin tâu… Còn với ngƣời dƣới, họ phải dụng cách nói chuyện khéo léo để nói chuyện với Q Ly Khi mơi trƣờng gia đình, Quý Ly lễ phép với bố vợ, Quý Ly tình cảm với con, với vợ… Những quán ngữ nói đƣợc ơng sử dụng nhằm giảm nhẹ tính chất lời nói để thuyết phục, xoa dịu ngƣời nghe Thông qua ngôn từ mà nhân vật sử dụng, nhà văn muốn gởi gắm tâm tƣ tình cảm vào nhân vật Mỗi nhân vật cá tính, nội tâm riêng Ngƣời ta ấn tƣợng với Hồ Qúy Ly không đoán, mƣu lƣợc ngƣời làm đại mà cƣơng vị ngƣời cha thạo đời hiểu con, ngƣời chồng với tình yêu sâu sắc trân trọng vợ công chúa Huy Ninh Ngƣời ta khâm phục nể sợ có dè chừng vị thái sƣ thâm sâu đa đoan quỷ kế bao nhiêu, lại động lịng trƣớc ơng lão đơn nơi góc tối, ngồi tựa đầu vào tƣợng ngƣời vợ khuất nhằm mong tìm đƣợc chút yên bình từ bàn tay dịu dàng nhiêu Con ngƣời Hồ Qúy Ly ln vạch sẵn cho chân lý sống, mục tiêu để giành, đoạt cho đƣợc mà khơng từ thủ đoạn, cẩn thận tính tốn đƣờng nƣớc bƣớc Nhƣng ngƣời lại cô độc đời, bề thân tín, ngƣời ruột thịt Cái chí ngƣời bị ngƣời đời cho phản nghịch bất đạo, bị quan lại triều xem kẻ phản loạn Cả đời ơng tìm kiếm “một phƣơng thuốc lớn” cho đất nƣớc, ông đam mê, ơng tìm tịi, ơng hi vọng, ơng đặt hết vào nhà Trần nhƣng thời “Thiên túy”, trời không dứt say lấy tỉnh chịu thay đổi, chịu khơi mạch ngầm để giếng nƣớc lại trở nên xanh trong? Hồ Quý Ly cô đơn bên ngƣời thân, cô đơn nói, cƣời Vì thế, ngơn ngữ nhà văn lựa chọn cho ông từ ngữ cẩn trọng xác đơi có phần chua chát Ngơn ngữ ông sắc bén “tôn vinh đạo Nho”, “hạn nô, hạn điền” Mỗi lời nói ơng đƣợc cung cách thần tử mà cịn thể đƣợc chí khí ngƣời anh hùng tinh thần cải cách mạnh mẽ ngƣời có đầu óc sáng tạo Trong đối thoại với Hồ Nguyên Trừng hay với ngƣời tâm phúc cảu mình, Hồ q Ly ln thể đƣợc cung cách 68 vị minh chủ Lời nói ơng sắc bén, thần thái ơng tĩnh lặng, ngƣời ông điềm tĩnh, định ông dứt khốt Một câu nói ơng nói nhƣ đinh đóng cột Một câu nói ơng nói dẫn chứng thuyết phục, cân nhắc kĩ Tuy nhiên, ông ngƣời ong bƣớm, lại ngƣời ƣa văn vẻ lại mang quyền lực tối cao Vì thế, ngơn ngữ mà ông sử dụng dùng đến thành ngữ, ngữ định danh Tuy nhiên, ơng có thực quyền sinh sát, ơng hỏi nhiều nói, ơng nghĩ nhiều hỏi Trong lúc quyền lực chƣa nằm tay, ngôn ngữ Hồ Quý Ly khiêm tốn đƣợc chọn lọc Những từ nhƣ “Thần trộm nghĩ”, “liều chết xin tâu”… thể đƣợc vị trí ngƣời nói trị chuyện thể đƣợc tinh tế cách sử dụng từ Chính chi tiết thể đƣợc tính cách khéo léo tài ứng biến, nói vị quan thái sƣ Qn ngữ sách góp phần khơng nhỏ việc cá tính hóa nhân vật Điều thể chiếu, hịch, tấu vị quan, kế sách vị quan tƣớng Quán ngữ sách giúp liên kết phân đoạn, ý lại với nhau, tạo thành mạch Nhờ đặc tính quán ngữ, mà ta hiểu đƣợc cách viết, cách nói tính cách nhân vật Quán ngữ sách góp phần vào việc thể nhân vật tác giả Trong khơng khí thời buổi loạn li, thời đại thiên tuế, câu nói, việc làm mang đến cho ngƣời ta danh vọng ngút ngàn nhƣng dìm ngƣời ta xuống tận đáy buồn khốn khổ, cƣớp mạng sống thân gia đình Vì thế, họ lựa lời mà nói, họ chọn lọc chi tiết Cách sử dụng quán ngữ bao gồm quán ngữ sách (thể văn biểu, chiếu, cáo hay sớ can vua) quán ngữ ngữ (trong hội thoại), cách dùng hình ảnh thơng qua việc sử dụng ngữ định danh hay thành ngữ thể đƣợc tinh tế việc sử dụng ngôn ngữ nhân vật Chúng góp phần vào việc khơi dậy khơng khí cho câu chuyện 3.2.3 Giá trị biểu đạt ngữ cố định định danh nghệ thuật cá tính hóa nhân vật 69 Cũng giống nhƣ ngữ cố định khác, ngữ định danh góp phần việc cá thính hóa nhân vật Miêu tả nhân vật không đơn vẽ họ giấy mà cịn thổi vào hồn, thể đƣợc ngƣời tính cách nhân vật Những ngữ định danh gọi tên phận thể ngƣời cách vẽ quen thuộc, chấm phá đƣợc tác gia sử dụng nhƣ: râu quai nón, mặt vng chữ điền, tay búp măng, râu hùm, hàm én, mày ngài… Trong tiểu thuyết “Hồ Quý Ly”, tác giả xây dựng Chế Bồng Nga hình ảnh đặc thù “râu quai nón”, “râu hùm”, “hàm én”, “mắt xếch” Đây hình ảnh thông thƣờng dùng để miêu tả ngƣời anh hùng ngao du tám biển, đầu đội trời, chân đạp đất ta gặp hình tƣợng nhân vật Từ Hải “Truyện Kiều” nhà văn Nguyễn Du: “Râu hùm, hàm án, mày ngài” Những hình ảnh gợi lên cho ta ngƣời võ biền, dãi nắng phong sƣơng, chịu nhiều sóng gió cảu giang hồ mà trở nên chắn Đây sở để Nguyễn Xuân Khánh ca ngợi ông vua kiệt hiệt, giỏi võ, giỏi quân lƣợc cảu nƣớc Chiêm Thành thời làm nao núng thành trì Đại Việt Nguyễn Xn Khánh có cách nhìn nhận khách quan vị võ tƣớng đầy mƣu lƣợc Trần Khát Chân với vị vua trẻ Chế Bồng Nga Hay nhƣ cách miêu tả nhân vật Ngọc Kiểm- cô cung nữ xinh đẹp dùng dịu dàng tình cảm yêu thƣơng để xoa dịu nỗi đau cho ông vua trẻ, khiến ông nếm trải đƣợc cảm xúc mạnh liệt, nồng ấm xác thịt kéo ông khỏi tháng ngày rồ dại hình ảnh đơi “bàn tay búp măng” Những ngón nhỏ nhỏ, xinh xinh biểu tƣợng cô cung nữ trẻ tác phẩm mang dụng ý nhà văn Cũng tả hình ảnh gái, nhƣng Thanh Mai mang vẻ đẹp giản dị, chất phác, khỏe khoắn với “nón thúng quai thao”, với “tóc bỏ đuôi gà” Việc xây dựng nhân vật hình tƣợng riêng miêu tả họ ngữ định danh riêng biệt góp phần khắc họa làm cá nhân hóa đối tƣợng Qua việc sử dụng ngữ định danh để miêu tả nhân vật mình, nhà văn góp phần việc khắc họa chân dung nhân vật Bên cạnh ngữ định danh gọi tên phận thể ngƣời ngữ định danh tên gọi vật khác tên gọi trạng thái, thuộc tính góp phần khơng nhỏ vào việc khắc họa chân dung, tính cách nhân vật Ví dụ: 70 nhắc đến “nón quai thao” nhắc đến hình ảnh ma Ngọc Lan, hình ảnh tiền kiếp Thanh Mai, nhắc đến “mất mật”, “sợ chết khiếp” nhắc đến ngôn ngữ sử dụng Hồ Quý Ly Nếu ngữ định danh gọi tên phận thể ngƣời có tác dụng khắc họa chân dung nhân vật, để qua đó, thể tính cách, ngƣời, thái độ sống họ, ngữ định danh tên gọi vật liên quan đến họ góp phần cá tính hóa nhân vật Mỗi ngữ định danh có vai trị riêng, khơng phải trực tiếp để miêu tả miêu tả gián tiếp thơng qua lời nói, hành động vật liên quan nhằm cá tính hóa nhân vật Nhƣ vậy, ngữ định danh có vai trị quan trọng việc khắc họa tính cách, tƣ tƣởng nhƣ cá tính hóa nhân vật tác phẩm nghệ thuật Đọc “Hồ Quý Ly”, ta không sống lại thời đoạn lịch sử mà cịn nhận diện đƣợc nhân vật, ngƣời lịch sử với đầy đủ nét chấm phá từ tƣ tƣởng, tích cách đến tâm tƣ tình cảm họ Ngơn ngữ ngƣời, ngôn ngữ sống, ngôn ngữ văn hóa, thế, tái ngơn ngữ giai đoạn lịch sử, chọn lọc ngôn ngữ để thể địa vị, tính cách nhân vật tái lại sống, ngƣời văn hóa dân tộc 3.3 Năng lực biểu đạt ngữ cố định phong cách ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh 3.3.1 Năng lực biểu đạt thành ngữ phong cách ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh Đƣợc mệnh danh “ngƣời tự sân chơi tiểu thuyết lịch sử” (GS Nguyễn Thị Bình), Nguyễn Xuân Khánh khiến ngƣời đọc phải ngỡ ngàng nhờ bề dày tiểu thuyết lịch sử mà nhờ kiến thức uyên thâm tất mặt lịch sử, kinh tế, trị, xã hội… Nhờ có nhìn bao qt, tổng thể tất mặt mà tiểu thuyết ông không nhàm chán kiện lịch sử mà khiến ngƣời đọc cảm nhận đƣợc sinh động giới nghệ thuật, nhân vật lịch sử Chính điều làm nên phong cách ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 71 Ngƣời nghệ sĩ phải ngƣời lịch hoạt việc lựa chọn xếp lại kiện ngôn ngữ Nếu nhà viết sử ghi chép lại kiện theo trật tự thời gian cách trung thực khách quan, tiểu thuyết gia dùng ngôn từ để tạo nên cốt truyện dựng nên nhân vật truyền tải thông điệp theo tầm nhận thức chủ ý nhà viết tiểu thuyết sử ngƣời dung hịa sử gia tiểu thuyết gia Chỉ có ngƣời nghệ sĩ chạm đến khát vọng lịch sử, khơi mở vấn đề ẩn khuất lay động ngƣời Tiểu thuyết sử đỏi hỏi trung thực nhân vật kiện lịch sử đồng thời cịn cần phải có mƣợt mà văn chƣơng, hấp dẫn thiên truyện tỉ mẩn sâu sắc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Ta phủ nhận am tƣờng lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, cho dù có ý kiến cực đoan nhƣng thán phục trƣớc vốn văn hóa Việt phong phú ơng Nhƣng làm ngơ trƣớc vốn từ ngữ đa dạng ông Trong Hồ Qúy Ly, bên cạnh lớp từ giàu sắc thái tu từ hình ảnh giàu tính tạo hình, tạo ảnh, Nguyễn Xuân Khánh sử dụng nhiều ngữ cố định nhằm khắc phục hạn chế từ, đồng thời làm phong phú thêm phong cách ngôn ngữ Nhân vật tiểu thuyết ơng sống động từ chức tƣớc, thói quen đến lời ăn tiếng sinh hoạt ngƣời Phong cách Nguyễn Xuân Khánh mang màu sắc cổ điển, cách viết Nguyễn Xuân Khánh cổ điển Không sử dụng nhiều lối kỹ thuật đại hậu đại, nhƣng cách viết truyền thống ông đƣợc làm tinh thần luận giải lịch sử - văn hóa Cho nên ta khơng lấy làm ngạc nhiên ngơn từ ơng mang hƣớng cổ điển thay đại mẻ Mang sứ mệnh việc chuyển tải thực thời đoạn lịch sử, tiểu thuyết ông thực làm đƣợc điều sử dụng dày đặc xuyên suốt thành ngữ, đặc biệt thành ngữ Hán Việt Thành ngữ Hán- Việt thực hoàn thành đƣợc sứ mệnh chuyển tải đƣợc bi hài lịch sử, trang nghiêm triều đình, cổ kính kinh thành biến động, nghi thức cung đình, lễ giáo phong kiến, sống Nho gia 72 Thành ngữ mang tính biểu trƣng, tính hình tƣợng tính dân tộc cao Việc chọn lựa nhiều thành ngữ để sử dụng tiểu thuyết cho thấy Nguyễn Xuân Khánh ngƣời ƣa cô đọng hàm súc Ông linh hoạt việc biến tấu khắc phục tính hạn chế từ vựng Thành ngữ nhấn mạnh nghĩa diễn đạt sinh động, có nghệ thuật nên nên trở thành kho báu ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày nguồn chất liệu quý giá sáng tác văn học nhà văn Tính hình tƣợng biểu trƣng thành ngữ khiến cho văn phong Nguyễn Xuân Khánh trở nên mƣợt mà, ngôn từ đƣợc gọt dũa, chau chuốt Thay bê nguyên kiện lịch sử vào tuyeeru thuyết sử mình, Nguyễn Xuân Khánh sử dụng ngôn từ giàu sắc thái tu từ nhằm khiến cho văn phong trở nên mƣợt mà, có hình ảnh tạo đƣơc không gian, thời gian cho tác phẩm Nhờ cách chọn lọc ngôn từ chau chuốt mình, mà Trần sử biến thành tác phẩm nghệ thuật có giá trị vơ to lớn Tính dân tộc thành ngữ góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật nhà văn Thành ngữ đƣợc hình thành mơi trƣờng sống, điều kiện sống mục đích hình thành Chính thế, thành ngữ mang đậm dấu ấn vùng sông nƣớc, dấu ấn nơng nghiệp Ví dụ nhƣ thành ngữ: “hạn mong mƣa”, “chạy nhƣ vịt”, “miếng cơm manh áo”… Ngoài ra, thành ngữ đƣợc ảnh hƣởng từ văn hóa Trung Hoa nhiều: “văn võ kiêm toàn”, “văn võ song tồn”, “hữu dũng vơ mƣu”… Dấu ấn văn hóa, sắc dân tộc, tƣ tƣởng học thuật đúc kết vào thành ngữ Khi nhà văn sử dụng thành ngữ này, dấu ấn dân tộc in hằn lên tác phẩm tạo thành phong cách nghệ thuật cho nhà văn Nhờ mà tác phẩm văn học sử Nguyễn Xuân Khánh sinh động gây đƣợc nhiều dấu ấn lòng độc giả Bên cạnh lớp từ cũ Hán Việt, thành ngữ đƣợc Nguyễn Xuân Khánh sử dụng không để để tạo sắc thái trang trọng mà cịn để tạo nên đọng ngữ nghĩa nhƣ tạo gần gũi ngƣời đọc Thành ngữ, sản phẩm tƣ duy, công cụ diễn đạt tri thức, kinh nghiệm quý báu, triết lí nhân sinh vừa sâu sắc, thâm thuý vừa không phần nghệ thuật; đƣợc bảo tồn lƣu truyền từ hệ sang hệ khác Qua thành ngữ không 73 hiểu đặc điểm ngơn ngữ mà cịn tri nhận đƣợc vấn đề văn hóa, tƣ duy, lịch sử dân tộc Cách vận dụng thành ngữ vào tác phẩm phần thể phong cách ngôn ngữ tác giả Việc sử dụng song song từ Hán Việt thành ngữ không tạo nên đƣợc trang trọng súc tích cho ngơn ngữ mà cịn tạo đƣợc gần gũi tiếp nhận ngƣời đọc Đây cách để tạo hình, tạo ảnh, tạo đƣợc độ so sánh chiều sâu nghĩa thông qua liên tƣởng, tƣởng tƣợng ngƣời đọc 3.3.2 Năng lực biểu đạt quán ngữ phong cách ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh Quán ngữ có vai trị vơ lớn việc khắc họa giới nghệ thuật tác phẩm Nhƣng điều làm cho tranh sống động hình tƣợng ngƣời với suy nghĩ, âu lo, bộn bề tính tốn, ý muốn trách nhiệm, ý thức ràng buộc Miêu tả ngƣời tác phẩm hay miêu tả giới nghệ thuật tác phẩm, nhà văn để lại dấu chân riêng bề mặt chữ lịng tác giả Chính điều khiến cho tác giả không quên họ dễ dàng nhận tác phẩm họ mn hình vạn trạng tác phẩm khác Đó phong cách nghệ thuật Trong việc lựa chọn sử dụng ngôn từ, nhà văn tạo đƣợc dấu ấn bƣớc riêng nghệ thuật sử dụng ngơn từ gọi phong cách ngôn ngữ Trong tiểu thuyết “Hồ Quý Ly”, nhà văn miêu tả triều đại thời “thiên túy” mà miêu tả triều đại có bề dày văn hiến lâu đời, triều đại có bề dày kháng chiến chống ngoại xâm, triều đại chói lịi thời kì vàng son giẫy giụa tuyệt vọng, “sự giãy giụa vàng son”! Trong thời buổi trời đất quay cuồng này, ngƣời ta ý đến ăn nói, đến hình thức Ngƣời ta trọng câu nệ, trọng đƣa đẩy Ngƣời giữ lƣời ăn tiếng nói để giữ mạng, giữ thân Dùng quán ngữ tác phẩm mình, Nguyễn Xuân Khánh tạo giới nghệ thuật sinh động với ngƣời có đầy đủ sân si, hỉ, nộ, ái, ố Nhân vật ông ƣa đƣa đẩy nhƣng có bộc trực, có thẳng thắn Trong “Hồ Quý Ly”, quán ngữ loại hình ngữ cố định đƣợc tác giả sử dụng nhiều với 74 mật độ tần suất cao Điều thể đƣợc văn hóa ứng xử, văn hóa nói chuyện thói quen việc sử dụng ngơn ngữ nhà văn Nhờ quán ngữ, ngôn chữ tác phẩm trở nên chau chuốt hơn, mƣợt mà hơn, liền mạch Chính điều tạo nên phong cách nghệ thuật cho nhà văn Quán ngữ mang sắc thái tình cảm thói quen sử dụng ngôn ngữ Khi đƣa quán ngữ vào tác phẩm, quán ngữ mang theo sắc thái, đặc điểm thân để xây dựng nên tác phẩm Khi chúng xuất nhƣ thói quen mang lại giá trị biểu đạt cao trở thành phong cách sử dụng ngôn ngữ riêng tác giả Là ngƣời tìm kiếm điều kì diệu từ sân chơi lịch sử, Nguyễn Xuân Khánh mang vào tác phẩm khơng phải cổ kính trang nghiêm cung đình thơng qua qn ngữ sách đƣợc sử dụng tất văn thời xƣa nhƣ: thứu nhất, thứ hai, tóm lại, tiếp theo… mà cịn mang đó, tình thở, thói quen sinh hoạt ngƣời Ngƣời đọc dƣờng nhƣ cảm thấy đƣợc thói quen ăn nói làng quê Bắc Bộ, ngƣời đọc thấy đƣợc câu chuyện với cách dẫn dắt đƣa đẩy tài tình thơng qua lối nói nhẹ nhàng nhƣ: vả lại, thực bụng, có điều, âu là, thú thực, tiếc rằng, nói chẳng may… Cách nói thể khéo léo nhân vật giao tiếp đồng thời thể đƣợc tinh tế việc chọn lọc ngôn từ tác giả Mỗi tác phẩm văn học thể đƣợc phong cách nghệ thuật tác giả, Nguyễn Xuân Khánh thế, ơng để lại dấu chân đƣờng qua khơng phải nội dung phong phú với hàng loạt nhân vật với nét tính cách riêng mà cịn nghệ thuật sử dụng ngôn từ Những ngôn từ mà ông sử dụng thể đƣợc khác biệt truyền tải đƣợc giá trị vốn có Với quán ngữ, số lần xuất không nhiều, nhƣng đủ khả để khơi gợi đƣợc khơng khí truyện tƣởng chừng bị qn lãng lâu 3.3.3 Giá trị biểu đạt ngữ cố định định danh phong cách ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh 75 Ngữ cố định định danh cách nói giàu hình tƣợng hình ảnh Ngữ cố định định danh mang tính hình tƣợng, biểu trƣng tính dân tộc Để xây dựng giới nghệ thuật hệ thống nhân vật tác phẩm, nhà văn cho nhân vật tên, đặt nhân vật vào giới nghệ thuật xếp kiện mà thành tác phẩm văn học đƣợc Ngƣời nghệ sĩ phải biết sử dụng ngôn từ để làm chất liệu cấu thành văn Đó lớp từ giàu sắc thái tu từ, ngơn ngữ bình thƣờng, cách so sánh, liên tƣởng, ví von Ngữ định danh dạng nhƣ Trong tiểu thuyết lịch sử “Hồ Quý Ly” mình, nhà văn sử dụng không nhiều ngữ định danh nhƣng đủ để chúng truyền tải giá trị vốn có Những đơn vị tính thời gian nhƣ: tuần trăng… hay ngữ định danh miêu tả ngƣời, miêu tả sống, khơng gian nghệ thuật dù út nhƣng có sức truyền tải lớn lao Cách diễn đạt ông dùng hình ảnh để diễn đạt nhằm khắc phục tính khơ khan lịch sử hạn chế từ vựng Tất yếu tố góp phần tạo dựng phong cách nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh Cùng với thành ngữ, quán ngữ, ngữ định danh có lực biểu đạt lớn tạo nên đƣợc phong cách ngôn ngữ cho nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: phong cách cổ điển nhƣng lại mang tƣ tƣởng cách tân Ngơn ngữ ơng dung hịa lịch sử văn hóa ng vƣợt sóng thời gian, tìm với lịch sử, tìm với văn hóa, để ơng mang tìm đƣợc vào tiểu thuyết cho - độc giả có cảm nhận cội nguồn với nhìn khác, khách quan hơn, chân thực hơn, đầy đủ 76 77 KẾT LUẬN Nguyễn Xuân Khánh ngƣời có khả đặc biệt diễn đàn tiểu thuyết lịch sử Ơng khơng khiến ngƣời đọc ngỡ ngàng với tiểu thuyết bề dày nghìn trang mà cịn khiến ngƣời đọc ngỡ ngàng suy tƣ vốn sống nhà văn đất nƣớc, ngƣời Tác phẩm ông khơng cách nhìn lịch sử mà cịn cách để “ơn cố tri tân” Ông gây ấn tƣợng ngƣời đọc cách tân nghệ thuật mà cách tân tƣ tƣởng, ông đặt vấn đề trƣờng tồn dân tộc Nhân vật ông - Hồ Q Ly- khơng phải đƣợc nhìn dƣới nhìn lịch sử mà đƣợc nhìn dƣới nhìn mối tƣơng quan với nhân vật khác Tâm nguyện - nhân vật Hồ Quý Ly - ngƣời văn võ song tồn, ln đau đáu lịng canh tân cải cách đất nƣớc khát khao, mong đợi tác giả hệ hôm ngày mai Nhân vật Hồ Quý Ly lên dƣới góc độ lịch sử với kiện lịch sử hay biến mà cịn lên cách “ngƣời” với trăn trở suy tƣ “một phƣơng thuốc lớn” cho đất nƣớc, với hình ảnh ngƣời cha, ngƣời chồng biết yêu thƣơng lo lắng cho vợ mình, ngƣời biết nghĩ cho cha vợ nhƣng cuối cùng, ngƣời lại đơn, đơn q hƣơng mình, gia đình Tiểu thuyết nhìn nhà văn nhân vật bị ghét bỏ lịch sử, dùng logic khách quan ngƣời để lí giải mối quan hệ thật hƣ cấu thông qua lăng kính khác nhau, nhìn khác Trong trình nghiên cứu đề tài này, nhận thấy ngữ cố định tiểu thuyết nhiều phong phú đa dạng, đƣa vào tác phẩm lại có sức biểu đạt lớn lao Dù thành ngữ, quán ngữ hay ngữ định danh, chúng có đặc trƣng riêng có sắc thái biểu đạt riêng, đƣợc kết hợp với biểu thị đƣợc nội dung tƣ tƣởng giới nghệ thuật tác phẩm Sự linh hoạt uyển chuyển việc sử dụng ngôn ngữ tác giả tái lại tranh thực sống nƣớc ta vào khoảng cuối kỉ 14, đầu kỉ 15 Đồng thời, qua đó, nhà văn tái lại nhân vật lịch sử với đầy đủ tham, sân, si, mƣu toan tính tốn, trăn trở nỗi lịng, hoài bão đam 78 mê để rồi, nhân vật lịch sử tồn sống động trƣớc mắt cách rõ nét, khơng lu mờ bóng đêm lịch sử mà sinh động cụ thể Chính điều tạo nên đƣợc phong cách ngôn ngữ nhà văn, phong cách không nhƣng lại mang tƣ tƣởng hồn tồn Ngơn ngữ Tiểu thuyết “Hồ Q Ly” cịn có nhiều điểm đặc sắc mang giá trị biểu đạt cao Tuy nhiên, dung lƣợng đề tài hạn hẹp kiến thức, tiến hành khảo sát phạm vi ngữ cố định Trong trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi củng cố kiến thức học có điều kiện hiểu biết ngữ cố định (thành ngữ, tục ngữ, ngữ định danh) Chúng hi vọng phát triển cơng trình cách hồn chỉnh đầy đủ vào dịp khác 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Đinh Trọng Lạc ,1995 99 Phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt NXB Giáo Dục Đinh Trọng Lạc, 1999 Phong cách học tiếng Việt NXB Giáo Dục Nguyễn Thái Hòa, 2005.Giáo trình phong cách học tiếng Việt NXB Đại Học Sƣ Phạm Nguyễn Văn Chính, 2010 Giáo trình Từ pháp học tiếng Việt NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu, 1996, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng phiến, 2009, Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, NXB Hà Nam Nguyễn Xuân Khánh, 2002 Hồ Quý Ly NXB Phụ Nữ Nguyễn Thiện Giáp, 2006, Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn, 2007, Nhập mơn ngơn ngữ học, NXB Giáo dục 10 Hoàng Phê (chủ biên), 2016, Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức 11 Viện ngôn ngữ học, trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, 1998, Từ điển giải thích thành ngữ Hán Việt, NXB Phúc Yên 12 Nhƣ Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, 1997, Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, NXB Văn hóa Tài liệu Internet 13 Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, tạp chí Non Nƣớc, số 155, tháng năm 2010 14 Về Những Cách Tân Nghệ Thuật Trong Hồ Quý Ly, Mẫu Thƣợng Ngàn Và Đội Gạo Lên Chùa Của Nguyễn Xuân Khánh- Lã Nguyên – Tạp Chí Văn Hóa Nghệ An Thứ Ba, ngày 27 Tháng 10 năm 2015 80 15 Luận văn Thạc sĩ “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly” Nguyễn Xuân Khánh – Nguyễn Thị Thu Hƣờng 16 Luận văn thạc sĩ “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng”- Đặng Hƣơng Lan 81 ... Thành ngữ ẩn dụ tác phẩm “Hồ Quý Ly” 22 Bảng 2.6 Quán ngữ tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” 36 Bảng 2.7 Quán ngữ ngữ tác phẩm “Hồ Quý Ly” 37 Bảng 2.8 Quán ngữ sách tác phẩm “Hồ Quý Ly” ... nhƣ từ ghép Ngữ định danh tồn nhƣ đơn vị trung gian thành ngữ từ ghép 1.2 Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm “Hồ Quý Ly” 1.2.1 Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh (bút danh Đào Nguyễn) sinh... 1.2.1 Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 13 1.2.2 Tác phẩm “Hồ Quý Ly” 14 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ NGỮ CỐ ĐỊNH TRONG “HỒ QUÝ LY” 16 2.1 Thành ngữ 16 2.1.1 Thành ngữ so sánh

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Trọng Lạc ,1995. 99 Phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt. NXB Giáo Dục Khác
2. Đinh Trọng Lạc, 1999. Phong cách học tiếng Việt. NXB Giáo Dục Khác
3. Nguyễn Thái Hòa, 2005.Giáo trình phong cách học tiếng Việt. NXB Đại Học Sƣ Phạm Khác
4. Nguyễn Văn Chính, 2010. Giáo trình Từ pháp học tiếng Việt. NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
5. Đỗ Hữu Châu, 1996, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
6. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng phiến, 2009, Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt, NXB Hà Nam Khác
7. Nguyễn Xuân Khánh, 2002. Hồ Quý Ly. NXB Phụ Nữ Khác
8. Nguyễn Thiện Giáp, 2006, Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
9. Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán, 2007, Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Khác
10. Hoàng Phê (chủ biên), 2016, Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức Khác
11. Viện ngôn ngữ học, trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, 1998, Từ điển giải thích thành ngữ Hán Việt, NXB Phúc Yên Khác
12. Nhƣ Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, 1997, Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, NXB Văn hóa.Tài liệu Internet Khác
13. Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh, tạp chí Non Nước, số 155, tháng 3 năm 2010 Khác
14. Về Những Cách Tân Nghệ Thuật Trong Hồ Quý Ly, Mẫu Thƣợng Ngàn Và Đội Gạo Lên Chùa Của Nguyễn Xuân Khánh- Lã Nguyên – Tạp Chí Văn Hóa Nghệ An Thứ Ba, ngày 27 Tháng 10 năm 2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w