Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LĂNG THỊ XÁ BIỂU THỨC NGƠN NGỮ RÀO ĐĨN TRONG TÁC PHẨM CỦA VI HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LĂNG THỊ XÁ BIỂU THỨC NGƠN NGỮ RÀO ĐĨN TRONG TÁC PHẨM CỦA VI HỒNG Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TÚ QUYÊN THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học “Biểu thức ngơn ngữ rào đón tác phẩm Vi Hồng” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Tú Quyên Những kết số liệu báo cáo chưa công bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Tác giả luận văn Lăng Thị Xá i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Tú Quyên, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn kết trình học tập nghiên cứu Vì vậy, tơi xin chân thành cảm ơn đến người thầy, người cô giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ K25B (2017 - 2020) trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân ủng hộ động viên suốt trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, ngày 11 tháng năm 2020 TÁC GIẢ LĂNG THỊ XÁ ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Giao tiếp nhân tố giao tiếp 11 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 11 1.1.2 Các nhân tố giao tiếp 11 1.2 Lí thuyết hội thoại 14 1.2.1 Khái niệm hội thoại 14 1.2.2 Các đơn vị hội thoại 15 1.2.3 Các qui tắc hội thoại 17 1.3 Lí thuyết hành động ngôn ngữ biểu thức ngôn ngữ rào đón 21 1.3.1 Lí thuyết hành động ngôn ngữ 21 1.3.2 Biểu thức rào đón 24 iii 1.4 Khái qt văn hóa ngơn ngữ 27 1.4.1 Khái niệm văn hóa, vài nét văn hóa dân tộc Tày 27 1.4.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 30 1.5 Giới thiệu Vi Hồng số tác phẩm Vi Hồng 31 1.6 Tiểu kết 33 Chương KHẢO SÁT BIỂU THỨC NGƠN NGỮ RÀO ĐĨN TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG 35 2.1 Kết khảo sát 36 2.2 Phân loại miêu tả biểu thức ngơn ngữ rào đón văn xi Vi Hồng 36 2.2.1 Biểu thức rào đón văn xi Vi Hồng xét mặt cấu tạo 36 2.2.2 Biểu thức rào đón văn xi Vi Hồng xét theo hành động chủ hướng 46 2.2.3 Biểu thức rào đón văn xi Vi Hồng xét theo chức cặp thoại 59 2.2.4 Phân loại miêu tả biểu thức rào đón theo đích lời 62 2.3 Tiểu kết 68 Chương VAI TRÒ NGỮ DỤNG CỦA BIỂU THỨC NGƠN NGỮ RÀO ĐĨN TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG 69 3.1 Biểu thức ngơn ngữ rào đón giúp người nói tránh vi phạm phương châm hội thoại 69 3.1.1 Biểu thức ngơn ngữ rào đón giúp người nói tránh vi phạm phương châm lượng 69 3.1.2 Biểu thức rào đón giúp người nói tránh vi phạm phương châm chất 76 3.2 Biểu thức rào đón góp phần thể lịch hội thoại 83 3.2.1 Biểu thức rào đón với việc thể lịch chiến lược 83 3.2.2 Biểu thức rào đón với việc thể lịch chuẩn mực 90 3.3 Biểu thức rào đón thể nét văn hóa dân tộc 93 3.4 Biểu thức rào đón thể tính cách nhân vật 98 3.5 Tiểu kết 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTRĐ : Biểu thức rào đón HVRĐ : Hành vi rào đón VHDTTS : Văn học dân tộc thiểu số iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Biểu thức rào đón tác phẩm Vi Hồng 36 Bảng 2.2 Biểu thức rào đón tác phẩm Vi Hồng xét mặt cấu tạo 45 Bảng 2.3 Biểu thức rào đón cho hành động chủ hướng tác phẩm văn xuôi Vi Hồng 46 Bảng 3.1 Biểu thức rào đón theo phương châm lượng 76 Bảng 3.2 Biểu thức rào đón theo phương châm chất 82 Bảng 3.3 Biểu thức rào đón với phép lịch 90 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khách quan Trong giao tiếp, tham gia hội thoại, việc đưa nội dung thơng tin đó, người ta cịn phải cân nhắc nên thực hành vi ngơn ngữ Vì vậy, để đạt mục đích giao tiếp, ngồi nội dung, cần đến yếu tố phụ trợ kèm với hành vi ngôn ngữ để làm tăng hay giảm hiệu lực lời phát ngôn hành vi tạo Một yếu tố phụ trợ lời rào đón Trong giao tiếp ngày người Việt, tác phẩm văn chương, yếu tố rào đón xuất nhiều Lời rào đón sử dụng để ngăn ngừa trước hiểu lầm phản ứng không hay lời nói phát ngơn, làm tăng tính lịch giao tiếp Do vậy, nghiên cứu yếu tố rào đón cần thiết việc sử dụng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp Biểu thức rào đón học giả nước quan tâm Nhưng Việt Nam, vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu nhiều, nghiên cứu tác phẩm văn học Văn xuôi nhà văn Vi Hồng có đóng góp đáng kể lịch sử văn học nước nhà Sự đóng góp khơng thể xu hướng chọn đề tài, phản ánh trung thực xã hội cách mạng Việt Nam khu vực miền núi phía Bắc mà cịn thể phong cách nghệ thuật độc đáo qua hành động ngơn ngữ nhân vật, biểu thức rào đón biểu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu biểu thức rào đón tác phẩm Vi Hồng 1.2 Lí chủ quan Là giáo viên, nhiệm vụ không dạy cho học sinh tri thức khoa học mà phải dạy giáo dục em trở thành người có nhân cách Nhân cách người trước hết thể nói năng, ứng xử người với người xã hội, tức thể hành động ngơn ngữ, có biểu thức ngơn ngữ rào đón Vì vậy, việc lựa chọn hành động ngôn ngữ giao tiếp việc quan trọng Với lí khách quan lí chủ quan trên, chúng tơi chọn đề tài “Biểu thức ngơn ngữ rào đón tác phẩm Vi Hồng” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu biểu thức rào đón giới Trong nhiều năm gần đây, biểu thức rào đón (BTRĐ) trở thành chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà ngôn ngữ học nhiều góc độ khác Nghiên cứu BTRĐ giới đến ý hai lĩnh vực là: ngữ dụng học dụng học xã hội Từ góc nhìn ngơn ngữ học kể đến tác giả tiếng nghiên cứu rào đón Lakoff, Fraser, Brown & Levision… Các tác giả sâu vào nghiên cứu rào đón hiệu chỉnh cho từ cụm từ nội dung mệnh đề/ phát ngơn Từ góc nhìn ngữ dụng học, kể đến tác giả tiếng nghiên cứu rào đón Hübler, Skelton, Vande Kopple, Hyland, Markkanen, R, Steffensen, M S., & Crismore, A Các tác giả tập trung vào xem xét việc rào đón hiệu chỉnh giá trị thật mệnh đề thái độ người viết nội dung phát ngơn Từ góc nhìn dụng học xã hội, kể đến tác giả tiếng nghiên cứu rào đón Meyers, Salager - Meyer, Hyland, Clemen, Markkanen, R., & Schröder, H Các tác giả nghiên cứu mối quan hệ liên nhân mối quan hệ xã hội tác giả người đọc Nghiên cứu rào đón giới, phân thành hai hướng chính: nghiên cứu rào đón hội thoại tự nhiên nghiên cứu rào đón văn bản/ ngơn mang tính khoa học Như vậy, nghiên cứu rào đón giới có bề dày có nhiều nghiên cứu chuyên sâu ngữ Tày quen thuộc anh nhớ! “Ốc ốc chẳng ăn bùn”, “Hổ hổ ăn chay”, “Người làm quan ăn rau thay thịt”; Em thực lịng em cách nói mang đậm chất người Tày Ngoài ra, để đạt mục đích giao tiếp mình, giao tiếp, nhân vật giao tiếp sử dụng phong tục tập qn dân tộc để rào đón cho lời nói mình, qua thực mục đích giao tiếp Ví dụ: (157) Tú Có thể mày nghĩ Người Tày ta thường khiêm tốn nói với câu tục ngữ “ người hang, lũng, người ống” Người người “lá che mắt”, xung quanh núi cao, khe sâu người ống hang khơng nhìn xa, khơng nhìn rộng Đất hẹp, lịng người hẹp, bố ta ăn ớt “quả liền cành liền cây”! (Người ống, tr 109) (158) Cháu ơi! Con người phản bội mình, nói người Tày nói : khoét mắt, dâng chồng cho người khác nhai… cháu dù ngày qua có thương yêu chân liền tay nối cháu nên quên người (Vào hang, tr.259) (159) Nhiều bác sĩ công nhân viên người Tày họ nói anh câu tục ngữ Tày quen thuộc anh nhớ! “Ốc ốc chẳng ăn bùn”, “Hổ hổ ăn chay”, “Người làm quan ăn rau thay thịt”! Họ nói (Người ống, tr.37) Như vậy, ví dụ trên, biết đến nhiều câu tục ngữ phản ánh văn hóa người Tày như: “Ốc ốc chẳng ăn bùn”, “Hổ hổ ăn chay”, “Người làm quan ăn rau thay thịt”, “ người hang, lũng, người ống” Người người “lá che mắt”, xung quanh núi cao, khe sâu người ống hang khơng nhìn xa, khơng nhìn rộng Đất hẹp, lịng người hẹp, bố ta ăn ớt “quả liền cành liền cây” 96 Để từ chối tình yêu để thể tình u mình, hai nhân vật Nọi Đốc tác phẩm Vào hang sử dụng cách nói đậm chất so sánh, liên tưởng người dân tộc Ví dụ: (160) - Anh Đoác ơi, em cảm ơn mối tình anh dành cho em, em khơng thể yêu anh Trên trời thiếu mây, mặt đất thiếu hoa đẹp Mây hồng đầy trời, hoa đẹp tràn mặt đất Anh chọn hoa đẹp anh yêu, chọn đám mây đẹp làm vầng hào quang cho đời anh! Em hoa thường chưa nở, đám mây bạc lạc cuối trời - Nọi ơi! - Đoác rền rĩ - Nọi nhận tình yêu anh Anh kiếm khắp nơi anh thấy em người gái thứ anh yêu Yêu em anh thấy u q hương u bơng hoa lạ hoa q Anh trở cơng tác xã em Anh làm nhà gỗ lim tiền chục trâu mộng, hai mươi bò liền em Anh em, hai trái tim vàng mái tranh người thường nói đâu! Em! Em tất đời anh Em thở ánh sáng đời anh (Vào hang, tr.25) Trong ví dụ trên, Nọi từ chối tình cảm Đốc cách nói hạ thấp xuống so với cô gái khác Tuy nhiên, Nọi sử dụng cách nói người Tày cho gái hoa, đám mây đẹp (Trên trời thiếu mây, mặt đất thiếu hoa đẹp Mây hồng đầy trời, hoa đẹp tràn mặt đất Anh chọn hoa đẹp anh yêu, chọn đám mây đẹp làm vầng hào quang cho đời anh! Em hoa thường chưa nở, đám mây bạc lạc cuối trời) Ngược lại Đoác thể tình cảm với Nọi, khẳng định tình cảm lớn lao dành cho Nọi Đốc cho yêu Nọi yêu hoa lạ Mọi việc Đốc làm Nọi, tình u cao dành cho Nọi Để thể chân thành dành cho nhau, Tú chị Ly sử dụng cách nói đặc địa phương, đặc người dân tộc Tày ví dụ đây: 97 (161) Ơi… Tơi mừng Người ta, bảo chị bị “con trâu nhai lưỡi, diều tha cặp môi rồi” Nhưng hơm tơi nghe chị nói thành câu thành lời Tôi mừng chị Ly Tôi thật cám ơn anh, anh Tú Người ta nói Khơng chuyện người ta " khốc lác" tầm phào chuyện tơi đâu mà tơi bị thật, nhiều lần cơng đồn chun mơn góp ý kiến chuỵên tơi câm lặng, tơi, vậy, biết Nhưng tơi hỏi thật mong chị nói thật với tơi Chị đừng coi thủ trưởng trái tim lúc đặt đầu, ngực rỗng bụng đặc, người khơng tình nghĩa Chị có tin tơi khơng ? Tơi tin có ớt khơng cay, tơi tin có chanh khơng chua, tơi khơng tin có sung lại khơng có bọ ruột Tơi tin anh khơng ư? Anh nói tơi tin nửa Cịn nửa tơi gửi đắng cay giữ lại (Người ống, tr.37) Trong ví dụ trên, Ly Tú nói chuyện với cách sử dụng lối nói quen thuộc người Tày (con trâu nhai lưỡi, diều tha cặp môi rồi; trái tim lúc đặt đầu, ngực rỗng bụng đặc, người khơng tình nghĩa; tơi tin có ớt khơng cay, tơi tin có chanh khơng chua, tơi khơng tin có sung lại khơng có bọ ruột; đắng cay giữ lại) Vì cách nói quen thuộc này, người trở nên gần gũi hơn, dễ dàng chia sẻ với nhiều Như vậy, tác phẩm văn xuôi Vi Hồng, biểu thức rào góp phần thể nét văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc Qua rào đón thấy, người dân tộc tránh nói trực tiếp ý nghĩ mà thể suy nghĩ qua so sánh ví von, nhờ mà đạt mục đích giao tiếp 3.4 Biểu thức rào đón thể tính cách nhân vật Văn học khơng thể thiếu nhân vật, hình thức để qua văn học miêu tả giới hình tượng Bản chất văn học mối quan 98 hệ đời sống Nó tái đời sống qua chủ thể định, đóng vai trị gương đời Có thể nói chức chung nhân vật văn học khái quát quy luật nhân cách Và qua nhân vật, nhà văn tổ chức tác phẩm để thể quan niệm, tư tưởng, thái độ tác giả trước đời Vì nghiên cứu nhân vật văn học tượng văn học, cần nhìn nhận tồn diện chức chung giới nghệ thuật Một yếu tố làm nên thành công truyện ngắn Vi Hồng cách xây dựng giới nhân vật độc đáo với “mã” ngôn từ riêng làm nên đặc trưng nhân vật Tìm hiểu biểu thức rào đón nhân vật truyện ngắn Vi Hồng, nhận thấy: ứng với tuyến nhân vật nói chung nhân vật nói riêng sử dụng biểu thức rào đón khác Người đọc nhận Nọi - học giỏi, lịch sự, thơng minh, giàu ý chí, … câu chữ nói Ví dụ: (162) Anh Đốc ạ, em cảm ơn mối tình anh dành cho em, em yêu anh Trên trời thiếu mây, mặt đất thiếu hoa đẹp Mây hồng đầy trời, hoa đẹp tràn mặt đất Anh chọn hoa đẹp anh yêu, chọn đám mây đẹp làm vầng hào quang cho đời anh! Em hoa thường chưa nở, đám mây bạc lạc cuối trời (Vào hang, tr.25) Trong lời thoại Nọi với Đoác, Nọi dùng hành vi rào đón với ý cảm ơn từ chối lời tỏ tình Đốc Hành vi hơ gọi “Anh Đốc ạ!” bên cạnh việc làm chức hô/ gọi nhân vật Đốc việc gọi đích danh thể định đích danh đối tượng Cách gọi hàm chứa tơn trọng, cảm kích lịng Đốc dành cho cô Đồng thời, sau hành vi cảm ơn để từ chối, Nọi dùng hình ảnh hoa, mây để lí giải cho hành vi từ chối ngồi cịn có nhiều gái xinh đẹp đóa hoa thường, đám mây bạc lạc cuối trời Điều thể Nọi cô gái thông minh, lịch sự, khéo léo, chân thành,… 99 Hay cách nhìn nhận người trước thói nịnh mà Hồi nói với Hồng sau nhiều năm chiêm nghiệm, nhận định kết luận Hồi Hồng thể rõ tính cách hội thoại sau: (163) Thấy Hồi bước vào nhà, Hoàng vui vẻ lên tiếng: - Hồi lại chơi à! Ngồi xuống ghế - Hồng nói tiếng Tày với Hồi để tỏ thân mật trước ( ) Dạo không hiểu với ông trẻ đến vài tuổi! ( ) Ơng lại nói câu giã cối giã gạo, câu chọc lỗ mũi cho rồi! Hồi tiếp - Nhưng hôm tới chỗ anh có chuyện cần bàn với anh! Chính uy tín anh nên tơi cần nói lại với anh cho hết nhẽ! Đó chuyện anh kiên giữ thằng Ba lại Khổ quá! Tôi nói với anh nhiều lần rồi! Nó thằng học khơng giỏi ngoan, ngoan ( ) Tơi nói với anh nhiều Nó trở nên khá, thầy cô kinh nghiệm anh kèm cặp! Tôi biết hay nịnh xem khơng phải nịnh q đáng Anh Hồng ạ, tơi thấy có người nghe nịnh mà lại biết mức độ nịnh, kẻ nịnh có nghệ thuật! Nịnh có nghệ thuật anh Nhưng có điều tơi cần nói với anh - với riêng - kẻ nịnh khéo kẻ tài nhiêu! Sự nịnh cỏi, dốt nát thường tỷ lệ thuận anh ạ! (Người ống tr.29) Trong ví dụ trên, Hồng để đạt mục đích mình, giữ Ba lại làm giảng viên, làm nghiên cứu, tỏ thân mật Hồi (người có ý kiến trái chiều với mình) Ngay từ đầu Hồi bước chân vào nhà, Hoàng tỏ vồn vã, mời Hồi ngồi Sau đó, Hồng tiếp tục khen trẻ Dù Hồi có ý phản đối mặt phản đối hành động Hồng bảo lưu ý kiến cố gắng minh Hồi ngược lại, dù biết rõ chất Hoàng Ba, tỏ điềm đạm, cố gắng giải thích cho Hồng hiểu Đặc biệt phần hơ gọi 100 “Anh Hồng ạ” làm mềm hóa lời thoại kéo gần khoảng cách Hồi với Hồng tơn trọng, thân tình ẩn Đặc điểm xuất phổ biến Bên cạnh nhân vật Nọi, Hồi nhân vật Hồng, On, Lạ, Lạng… hay sử dụng biểu thức rào đón giao tiếp Các biểu thức rào đón thường câu nội dung thường đề cập trực diện đến lõi tình Điều nhằm kéo gần khoảng cách nhân vật giảm khả đe dọa thể diện người đối thoại Khác với nhân vật niên, nhân vật lớn tuổi (vợ chồng cụ già mang đến cấp cứu truyện “Người ống” hay bố Phàn “Tháng năm biết nói”, Chẳng hạn: Vợ chồng ông cụ người ống dùng biểu thức rào có hành vi hô gọi để thông báo cho bác sĩ thủ tục (giấy tờ phẫu thuật) cho chưa xong: (164) “Thưa bác sĩ viện trưởng, cháu chưa làm thủ tục ạ! (Người ống ống, tr.7) Biểu thức rào đón thực hành vi xưng hơ “Thưa bác sĩ viện trưởng! (…)… ạ” mặt thực chức hô/ gọi; mặt khác thể tơn trọng nhờ vả Hay biểu thức rào đón với hành vi kể xuất phát từ người cán cấp cao Huy cứu chữa bị áp xe gan Mục đích đến cảm ơn vợ chồng ông chịu tác động trái chiều: bên tục lệ người Tày - bên quy tắc hành (165) “Tơi bệnh nhân bác sĩ Tôi người áp xe gan chết bác sĩ có ý kiến cứu sống Theo phong tục người Tày chúng tơi trường hợp phải có lễ lớn lễ to để “trả rễ thuốc”, trả “nghĩa sinh lại”, cán bộ, anh thông cảm! (Người ống ống, tr.52) 101 Khác với nhân vật diện, nhân vật phản diện Đoác, lão Tạp Tạng, Ba, Cháp Chá,… lại sử dụng biểu thức rào đón theo hai hướng: Đối với người có lợi cho nhân vật hay sử dụng biểu thức có từ hơ gọi kết hợp với hành vi thiên biểu cảm như: bày tỏ, vui, buồn,… Chẳng hạn: (166) “Thưa thầy, em đồng ý với thầy là… Dứt khoát bệnh nhân ung thư gan ạ” (Người ống, tr.46) Khi Giám đốc Hoàng hỏi Ba ý kiến tình trạng bệnh bệnh nhân, Ba dùng biểu thức rào đón bắt đầu hành vi hô/ gọi “Thưa thầy!” hành vi đồng tình với ý kiến nhận định Giám đốc Hồng trước đưa nhận định Lời thoại mặt hình thức khơng vi phạm mặt nội dung có vi phạm: hai lần đồng ý hành vi khẳng định “dứt khoát bệnh ung thư” Tuy nhiên, giao tiếp với nhân vật bệnh nhân người nhà bệnh nhân, Ba lại thường sử dụng hành vi lệnh có tính răn đe trước hành vi giải thích: (167) Bà khơng gọi quan viện trưởng! Thời đế quốc phong kiến cụ gọi quan! (Người ống, tr.15) Các biểu thức rào đón có mơ hình giống nhân vật Ba xuất nhiều nhân vật khác như: Đoác, Ba, lão Tạp Tạng,… Tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn Vi Hồng từ góc độ biểu thức rào đón, chúng tơi nhận thấy: Mỗi nhóm nhân vật từ diện đến phản diện, từ người dân đến cán bộ,… có số biểu thức rào đón điển hình sử dụng Thơng qua biểu thức hình tượng nhân vật sáng tỏ nhân vật “hoàn thành” nhiệm vụ kí thác nhà văn Tóm lại, qua việc tìm hiểu biểu thức rào đón nhân vật truyện ngắn Vi Hồng, sống câu chuyện sống cư dân núi rừng Việt Bắc Cảm nhận niềm tin, khát vọng, muốn yêu thương khẳng định chung thủy, thiết tha người giàu lòng 102 u thương Nhưng đồng thời khơng đồng tình, giận dữ,… với nhân vật giả dối, nịnh hót Bước qua trang văn Vi Hồng cung bậc tình cảm xen lẫn khoảng sáng khoảng tối cộng đồng dân cư tự ngàn đời tồn 3.5 Tiểu kết Qua thống kê BTRĐ tác phẩm Vi Hồng, cho thấy BTRĐ cấu tạo từ, cụm từ câu Trong tiếng Việt nói chung hội thoại số tác phẩm nhà văn Vi Hồng nói riêng, BTRĐ có tần số xuất khơng nhiều đem lại hiệu giao tiếp lớn Bằng việc rào đón nội dung thơng tin hiệu ngồi lời, BTRĐ góp phần làm giảm nguy đe dọa tương tác, tăng tính lịch giao tiếp góp phần làm cho phát ngơn uyển chuyển, liên tục Qua khảo sát cho thấy, biểu thức rào đón, Vi Hồng có nhiều cách để nhân vật tác phẩm sử dụng biểu thức rào đón chuyên biệt Điều cho thấy khả sử dụng hành vi rào đón nói chung hành vi khác nói riêng việc miêu tả nhân vật Vi Hồng Qua việc thống kê cho thấy, biểu thức rào đón phong phú nhân vật tham gia giao tiếp, cho thấy biệt tài nhà văn Hành động rào đón tác phẩm văn xi Vi Hồng thể nét văn hóa tiêu biểu người Tày Vi Hồng sử dụng vốn từ địa phương để thể nét văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc sử dụng từ đệm à, mà thơi, ngần ấy… Thêm vào đó, nhà văn sử dụng cách nói dân tộc Tày hay so sánh, liên tưởng, nói có hình ảnh tác phẩm 103 KẾT LUẬN Qua khảo sát, thống kê, tìm hiểu BTRĐ tác phẩm Vi Hồng nhận thấy: Trong tiếng Việt nói chung hội thoại tác phẩm Vi Hồng nói riêng, BTRĐ có tần số xuất khơng nhiều mang lại hiệu giao tiếp tốt BTRĐ góp phần làm giảm nguy đe dọa tương tác, tăng tính lịch giao tiếp góp phần làm cho phát ngôn uyển chuyển, liên tục Về đặc điểm ngữ pháp, BTRĐ văn xuôi Vi Hồng có cấu tạo từ, cụm từ câu/ chuỗi câu Trong đó, cấu tạo cụm từ chiếm số lượng nhiều Các dạng biểu thức rào đón có cấu tạo câu chuỗi câu thường xuất người nói sáng tạo để sử dụng hồn cảnh giao tiếp cụ thể, mang tính cá biệt BTRĐ cho hành động ngơn từ nói chung, hành động biểu hiện, cầu khiến, biểu cảm cam kết nói riêng, sử dụng nhiều văn xuôi Vi Hồng Đối với loại hành động ngơn ngữ nói riêng, BTRĐ sử dụng với giá trị riêng nhân vật tham gia giao tiếp sử dụng BTRĐ để đạt mục đích giao tiếp Về vai trị ngữ dụng BTRĐ văn xi Vi Hồng, thấy, biểu thức rào đón giúp người nói tránh vi phạm phương châm hội thoại, bao gồm phương châm lượng, phương châm chất Ngồi ra, biểu thức rào đón góp phần thể tính lịch hội thoại Các BTRĐ với phép lịch văn xuôi Vi Hồng có đặc điểm chung làm giảm nhẹ trách nhiệm người nói, bù đắp cho hành vi đe dọa thể diện ý kiến người nói người nghe Biểu thức rào đón cịn tượng ngơn ngữ mang đậm đặc trưng văn hoá giao tiếp dân tộc, có người Việt nói chung người Tày nói riêng Do chi phối tính cộng đồng tính trọng tình người Việt, mà người Việt thường sử dụng biểu thức rào đón làm tổn 104 thương người nghe Kết nghiên cứu cho thấy văn xi Vi Hồng có loại BTRĐ là: lịch chiến lược lịch chuẩn mực Ngoài ra, qua xưng hơ thấy tính lịch người tham gia giao tiếp Cách sử dụng BTRĐ Vi Hồng cho thấy nét văn hóa đồng bào dân tộc Qua rào đón thấy, người dân tộc tránh nói trực tiếp ý nghĩ mà thể suy nghĩ qua so sánh ví von, nhờ mà đạt mục đích giao tiếp Và thứ đem so sánh thường thứ gắn liền với sống với sinh hoạt người dân Qua việc tìm hiểu biểu thức rào đón văn xuôi Vi Hồng, cảm nhận niềm tin, khát vọng, muốn yêu thương khẳng định chung thủy, thiết tha người giàu lịng u thương Nhưng đồng thời khơng đồng tình, giận dữ,… với nhân vật giả dối, nịnh hót Như vậy, biểu thức rào đón sống nói chung, phản ánh tác phẩm văn học nói riêng, chủ yếu với mục đích giữ hịa khí, xây dựng mối quan hệ đạt mục đích giao tiếp đối tượng tham gia giao tiếp 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2001), “Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu - phát ngơn”, Tạp chí Ngơn ngữ số 7, tr 17-20 Diệp Quang Ban (chủ biên) - Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội, tr 204 Chử Thị Bích (2002), “Một số biện pháp sử dụng ngơn ngữ biểu phép lịch hành vi cho, tặng”, Tạp chí Ngơn ngữ (5), tr 52-56 Brown G.- Yule G (2002), Phân tích diễn ngơn (Người ống dịch: Trần Thuần), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Brown P - Levison C (1987), Politeness Some universals in language usage, Cambridge University Press Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay”, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, tr 6-13 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập (phần Ngữ dụng học), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 273 11 Trần Mai Chi (2005), " Cách biểu hành vi từ chối lời cầu khiến phát ngơn lảng tránh", Tạp chí Ngơn ngữ số 1, tr 41 12 Nguyễn Đức Dân (1998), “Bểu thức ngữ vi”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr 11-22 13 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Độ (1995), “Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ số 1, tr 53-58 15 Vũ Tiến Dũng (1997), Bước đầu khảo sát số phương tiện diễn đạt tình thái lịch giao tiếp tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 106 16 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội tr 131-135 19 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm Ngôn ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 21 Dương Tuyết Hạnh (2005), “Hành vi mở rộng tham thoại”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống số 7, tr 1-4 22 Dương Tuyết Hạnh (2007), “Tham thoại dẫn nhập kiện lời nói nhờ”, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, tr 12-19 23 Dương Tuyết Hạnh (2007), Hành vi nhờ kiện lời nói nhờ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Dương Tuyết Hạnh, “Hành vi chủ hướng hàm ẩn tham thoại”, Tạp chí Ngơn ngữ số 6, tr 1-6 25 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 51 26 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Chí Hồ (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Hoà (2008), Phân tích diễn ngơn Một số vấn đề lí luận phương pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ (1), tr 34-43 107 30 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đào Thanh Lan (2005), “Cách biểu hành động gián tiếp câu hỏi cầu khiến”, Tạp chí Ngơn ngữ số 11, tr 28-32 33 Đào Thanh Lan (2007), “Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp tư liệu lời hỏi - cầu khiến”, Tạp chí Ngơn ngữ số 11, tr 10-19 34 Hồ Thị Lân (1990), Tìm hiểu vai trị từ xưng hô hoạt động giao tiếp nhân tố tác động đến từ xưng hô, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 35 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hồ Xuân Lộ (1997), Hành động ngôn ngữ biểu lộ kiểu câu cảm thán tiếng Việt đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Lương (1995), “Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, tr 58-68 38 Lyons J (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Người ống dịch: Nguyễn Văn Hiệp), NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Mác Ăng-ghen Lê-nin bàn ngôn ngữ (1962), NXB Sự thật, Hà Nội 40 Trần Chi Mai (2005), “Cách biểu hành vi từ chối lời cầu khiến phát ngôn lảng tránh (trên liệu tiếng Anh tiếng Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ số 1, tr 41-50 41 Đào Thị Thuý Nga (1999), Cấu trúc ngữ nghĩa, chức thành phần tạo nên phát ngôn mời rủ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 42 Vũ Thị Nga (2008), “Hành vi rào đón phép lịch hội thoại Việt ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, tr 44-52 43 Vũ Thị Nga (2009), “Lời rào đón điều kiện sử dụng hành vi lời phát ngơn giao tiếp tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 8, tr 41-47 108 44 Vũ Thị Nga (2010), Rào đón hội thoại Việt ngữ, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Ngận (1996), Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm thơng tin, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Ngoạn (2007), “Một số chiến lược phản bác thường dùng tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số (218) tr 39] 47 Nguyễn Quang Ngoạn (2008), “Một số quan điểm nghiên cứu quyền lực giao tiếp ngơn từ”, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, tr 63-71 48 Hồ Thị Kiều Oanh (2007), “Một số quan niệm lịch lời ngỏ”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 3, tr 14-18 49 Hoàng Phê - Chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học - NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Đào Nguyên Phúc (2003), “Biểu thức rào đón hành vi ngôn ngữ xin phép tiếng Việt sở lí thuyết phương châm hội thoại P Grice”, Tạp chí Ngơn ngữ số 6, tr 24-29 51 Nguyễn Quang (2002), “Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ số 11+13 52 Nguyễn Quang (2004) Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Võ Đại Quang (2004), “Lịch sự: Chiến lược giao tiếp hướng cá nhân hay chuẩn mực xã hội”, Tạp chí Ngơn ngữ số 8, tr 30-38 54 Võ Đại Quang (2005), Một số vấn đề cú pháp ngữ nghĩa, ngữ dụng âm vị học, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 55 Saussure F.De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Đặng Thị Hảo Tâm (2002), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 109 57 Nguyễn Việt Tiến (2002), “Phân tích hội thoại góc độ văn hố”, Tạp chí Ngơn ngữ số 13, tr 62 - 66 58 Hoàng Tuệ (1996), Ngơn ngữ, đời sống xã hội - văn hóa, Nxb Giáo dục, H 59 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Thị Phương Thu (2015), Thành phần rào đón hành vi hỏi hồi đáp giao tiếp tiếng Anh (đối chiếu với Tiếng Việt), Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Học viện khoa học xã hội 61 Phạm Thị Thanh Thủy (2008), Phương tiện rào đón báo nghiên cứu kinh tế tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ Anh, Đại học ngoại ngữ - Đai học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 62 Trịnh Thanh Trà (2002), “Hành vi kiện lời nói hàm ẩn”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 4, tr 9-10;34 63 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 64 Như Ý (1990), “Vai trò xã hội ứng xử ngơn ngữ giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, tr 1-5 65 Nguyễn Thị Hồng Yến (2001), “Thành phần mở rộng yếu tố lịch phát ngơn chê”, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, tr 14-17 66 Yule G (2001), Dụng học (Nhóm biên dịch: Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên, Diệp Quang Ban), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 67 Vi Hồng (1990), Vào hang, Nxb Thanh niên H 68 Vi Hồng (2007), Người ống, Nxb Hội nhà văn, H 69 Vi Hồng (1993), Chồng thật vợ giả, Nxb Hội nhà văn, H 70 Vi Hồng (2009), Tháng năm biết nói, Nxb Thanh niên, H 110 ... CHỮ VI? ??T TẮT BTRĐ : Biểu thức rào đón HVRĐ : Hành vi rào đón VHDTTS : Văn học dân tộc thiểu số iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Biểu thức rào đón tác phẩm Vi Hồng 36 Bảng 2.2 Biểu thức rào đón tác. .. tả biểu thức ngơn ngữ rào đón văn xi Vi Hồng 2.2.1 Biểu thức rào đón văn xuôi Vi Hồng xét mặt cấu tạo Các biểu thức rào đón văn xi Vi Hồng có cấu tạo từ, cụm từ hay câu chuỗi câu 2.2.1.1 Biểu thức. .. hành động rào đón văn xi Vi Hồng theo đích lời (biểu thức rào đón có đích lời khẳng định, biểu thức rào đón có đích lời giải thích, biểu thức rào đón có đích lời hỏi, biểu thức rào đón có đích