1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỪ NGỮ địa PHƯƠNG TRONG tác PHẨM của BÌNH NGUYÊN lộc

95 1,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 625,59 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thúy Hằng TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨM CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thúy Hằng TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨM CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH CÔNG TÍN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Phòng Sau đại học, quý thầy cô giảng viên khoa Ngữ Văn tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Công Tín dành nhiều thời gian hướng dẫn, động viên khuyến khích vượt qua khó khăn trình làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè chỗ dựa tinh thần vững cho suốt thời gian thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 Tác giả Trần Thị Thúy Hằng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các từ ngữ phương tiện lại sông, rạch 32 Bảng 2.2 Các từ ngữ tên gọi loại địa hình vùng đồng sông nước 33 Bảng 2.3 Các từ, ngữ trạng thái, tính chất, đặc điểm người vật, tượng mang đậm sắc thái Nam Bộ: 34 Bảng 2.4 Các từ, ngữ động, thực vật miền Nam 38 Bảng 2.5 Lớp từ vay mượn từ tiếng Khmer 41 Bảng 2.6 Lớp từ vay mượn từ tiếng Hán 43 Bảng 2.7 Lớp từ vay mượn từ tiếng Pháp 45 Bảng 2.8 Quán ngữ 47 Bảng 2.9 Lớp từ có nguồn gốc từ Trung Bộ 50 Bảng 2.10 Lớp từ biến nghĩa 55 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU 1.1 Phương ngữ học phương ngữ Nam Bộ 1.1.1 Những vấn đề phương ngữ học 1.1.1.1 Các khái niệm có liên quan tới phương ngữ học 1.1.1.2 Vấn đề phân vùng phương ngữ 1.1.2 Phương ngữ Nam Bộ .10 1.2 Vài nét tác giả Bình Nguyên Lộc 15 1.2.1 Tiểu sử .15 1.2.2 Các sáng tác 17 1.2.3 Nội dung tác phẩm Bình Nguyên Lộc 18 1.2.4 Nét đặc sắc nghệ thuật 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 Chương KHẢO SÁT CÁC LỚP TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨM CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC 25 2.1 Cơ sở phân chia .25 2.2 Các lớp từ cụ thể .25 2.2.1 Lớp từ ngữ Nam Bộ gốc 25 2.2.2 Lớp từ ngữ Nam Bộ có nguồn gốc từ phương ngữ Trung Bộ 44 2.2.3 Lớp từ ngữ Nam Bộ có nguồn gốc từ từ ngữ toàn dân 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 Chương : ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI NGÔN NGỮ CỦA CÁC TÁC GIẢ KHÁC 53 3.1 So với tác giả trước Bình Nguyên Lộc 53 3.2 So với tác giả thời với Bình Nguyên Lộc 63 3.3 Nhận định chung đặc điểm ngôn ngữ Bình Nguyên Lộc 79 3.3.1 Ngôn ngữ kể chuyện mang màu sắc địa phương Nam Bộ sinh động, giàu âm thanh, hình ảnh .80 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật đa dạng tính cách, đậm phong cách Nam Bộ 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu tiếng Việt, dừng lại mặt thống ngôn ngữ, mà cần thấy tính đa dạng Một biểu rõ rệt màu sắc địa phương vùng, miền Ý thức vấn đề lí luận này, thời gian gần đây, nhà Việt ngữ học ý nhiều tới bình diện khác biệt địa phương tiếng Việt Trong công trình mang tính lí luận chung phương ngữ, nhà nghiên cứu thường quan tâm nhiều đến vấn đề phân chia tiếng Việt thành vùng phương ngữ là: có phương ngữ (phương ngữ Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ), phương ngữ (phương ngữ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Bộ), hay phương ngữ (phương ngữ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Bộ) Điều phụ thuộc vào việc xem xét khác biệt từ bình diện hay nhiều bình diện (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách diễn đạt…) phương ngữ Ở nội phương ngữ, lại có công trình sâu tìm hiểu, khai thác vấn đề phương ngữ mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp… dựa vào thực tiễn khảo sát từ người địa phương thông qua việc khảo sát sáng tác nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu có tên tuổi định dòng văn học sử địa phương Nói riêng phương ngữ Nam Bộ, số lượng công trình nghiên cứu phương ngữ năm gần ngày dày thêm Lí xem xét vấn đề phương ngữ đối lập với ngôn ngữ chuẩn toàn dân, thân phương ngữ Nam Bộ có giá trị đặc thù giúp làm sáng tỏ vấn đề này, vùng phương ngữ khác Bắc Bộ hay Trung Bộ Trong chừng mực đó, phương ngữ Nam Bộ có tính hệ thống “theo kiểu” Nam Bộ rõ bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, làm rõ đối lập toàn dân/ địa phương phương ngữ khác Mặt khác, hiểu nguồn “sinh lực” bổ sung yếu tố địa phương làm phong phú thêm cho tiếng Việt chuẩn toàn dân, tiếng địa phương Nam Bộ đáp ứng tốt yêu cầu Bởi tiếng nói phận người Việt tham gia vào trình lịch sử Nam tiến, tiếp nối phát huy mạnh mẽ tiếng Việt vùng đất - vốn nhìn nhận vùng kinh tế động vùng trọng điểm nước Điều (nhất từ sau 1975 trở lại đây) đóng vai trò phủ nhận đời sống ngôn ngữ đời sống văn hóa- xã hội…không nội vùng Nam Bộ, mà nhìn nhận giá trị chung tiếng Việt toàn dân Hơn nữa, 300 năm phát triển, từ tiếng nói người bình dân, phương Nam định hình nên phong cách ngôn ngữ gọt giũa qua sáng tác văn chương, công trình khoa học có giá trị, với tên tuổi lớn khẳng định, Nguyễn Đình Chiểu, Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Hồ Biểu Chánh, Phi Vân, Vương Hồng Sển, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam… tiếp nối tác giả đương thời như: Nguyễn Quang Sáng, Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư… Vì vậy, việc nghiên cứu tập trung vào địa hạt nhằm giúp làm sáng tỏ đóng góp hạn chế phương ngữ Nam Bộ tiến trình lịch sử tiếng Việt trình thống đa dạng tiếng Việt Nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ không giúp hiểu sâu sắc phương ngữ mà giúp giải nhiều vấn đề việc tiếp nhận sáng tác văn chương, xác định đắn vai trò phương ngữ tiến trình tiếng Việt toàn dân vấn đề xã hội phương ngữ phạm vi nhà trường sách báo thực tiễn đời sống giao tiếp người Việt Xuất phát từ lý trên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, với đề tài “ Từ ngữ địa phương tác phẩm Bình Nguyên Lộc”, sâu vào bình diện từ vựng phương ngữ Nam Bộ tư liệu ngôn từ tác giả Bình Nguyên Lộc, qua sáng tác văn chương để tìm hiểu đóng góp ngôn ngữ, đồng thời để tìm đặc sắc cách sử dụng từ ngữ Nam Bộ ông, so sánh với số nhà văn trước thời với ông Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Như vừa trình bày trên, xác định đối tượng nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn dừng lại địa hạt từ ngữ Nam Bộ sáng tác Bình Nguyên Lộc, với mục đích nghiên cứu qua cách sử dụng từ ngữ Nam Bộ tác phẩm Bình Nguyên Lộc, nêu bật vai trò phương ngữ Nam Bộ tiến trình phát triển hành chức tiếng Việt; đồng thời, thấy đóng góp ngôn từ ông so với người trước thời với ông Công việc so sánh đối chiếu với tác giả trước thời với ông, chủ yếu tiếp thu kết nghiên cứu công trình khảo sát phương ngữ tác giả trước, với mục đích thông qua so sánh, đối chiếu đó, làm sáng tỏ đóng góp riêng Bình Nguyên Lộc thấy phát triển phương ngữ Nam Bộ để lại dấu ấn định dòng văn học viết riêng Nam Bộ Việt Nam nói chung Phương pháp nghiên cứu Khảo sát toàn tác phẩm Bình Nguyên Lộc, có số lượng từ ngữ đủ để làm sở cho nhận định, đánh giá Thế nhưng, để đưa thuộc ý kiếng riêng mình, phải dựa phương pháp, thủ pháp thống kê, phân loại kết đạt khảo sát Đồng thời so sánh, đối chiếu với kết khảo sát khác, tác giả khác, để thấy mặt, tiến trình từ ngữ địa phương Nam Bộ tham gia vào hoạt động sáng tác văn chương để lại ý nghĩa tích cực mặt hạn chế sao; mặt khác, thấy đóng góp tác giả so với lớp nhà văn trước thời với ông, từ có đánh giá xác đáng vị trí, vai trò, đóng góp Bình Nguyễn Lộc dòng văn chương Nam Bộ nói riêng văn chương nước nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như đề cập trên, vấn đề phương ngữ Nam Bộ nhiều nhà phương ngữ học quan tâm Có thể kể đến công trình sau: “Từ điển phương ngữ Nam Bộ” tập thể tác giả Nguyễn Văn Ái chủ biên (1994), “Những từ ngữ gốc Khơme phương ngôn Nam Bộ” Thái Văn Chải (1986), “Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam Bộ” Cao Xuân Hạo (1998), “Sự tiếp xúc phương ngữ thành phố Hồ Chí Minh” Trần Thị Ngọc Lang (1986), “Phương ngữ Nam Bộ” Trần Thị Ngọc Lang (1995), “Tiếng địa phương” Bình Nguyên Lộc Nguiễn Ngu Í (1958), “Về tượng láy phương ngữ miền Nam” Trịnh Sâm (1986), “Tự vị tiếng Việt miền Nam” Vương Hồng Sển (1993), “Sơ lược hệ thống ngữ âm phương ngữ Sài Gòn” Huỳnh Công Tín (2007), Công trình Vương Hồng Sển (1993) Nguyễn Văn Ái chủ biên (1994) tập hợp số lượng tương đối đầy đủ lớp từ vựng phương ngữ Nam Bộ Gần đây, công trình “Từ điển Từ ngữ Nam Bộ”, in lần NXB KHXH (2007), lần (bổ sung) NXB CTQG (2009) Huỳnh Công Tín tập hợp lượng từ ngữ phong phú Đồng thời, tác giả nêu dẫn liệu trích từ nhiều nguồn sáng tác nhà văn Nam Bộ khiến có hình dung định vốn từ phương ngữ Nam Bộ xưa Bài Cao Xuân Hạo chưa đề cập hết đặc điểm ngữ âm phương ngữ Nam Bộ, tác giả trình bày khái quát hai số đặc điểm lớn thuộc vấn đề ngữ âm phương ngữ Nam bộ: phụ âm cuối nguyên âm đôi Công trình Trần Thị Ngọc Lang nêu khác biệt kiểu cấu tạo hai phương ngữ xác định đặc điểm riêng phương ngữ Nam Bộ số nhóm từ cụ thể từ xưng hô, tính từ mức độ, từ láy, từ hư Luận án tiến sĩ “Đặc điểm ngữ âm tiếng Sài Gòn so với phương ngữ Hà Nội phương ngữ khác Việt Nam” Huỳnh Công Tín (1999) cung cấp cho ta tranh rõ biểu ngữ âm ghi nhận từ tiếng Sài Gòn tương đồng, khác biệt có liên quan tới đặc điểm ngữ âm phương ngữ Nam Bộ với phương ngữ khác tiếng Việt Gần có nhiều luận văn thạc sĩ ý sâu vào nghiên cứu đặc trưng phương ngữ Nam Bộ sở khảo sát tác phẩm văn học dân gian nhà văn cụ thể, công trình nghiên cứu sau: “Văn phong Nam Bộ 75 chủ đề tác phẩm mà ông sử dụng Bên cạnh việc thể cách nói người bình dân, tác phẩm, bắt gặp cách nói người đô thị, tầng lớp trí thức Điều nhận biết cách ông sử dụng nhiều từ ngữ vay mượn từ tiếng Pháp việc sử dụng kết hợp từ tiếng Việt chuẩn từ ngữ Nam Bộ cách dẫn truyện lời đối thoại nhân vật “- Có anh Lưu đưa chị xi nê không? - Anh mà xấu quá! Chắc ảnh để dành xe đặng chở bạn gái gì? - Ai Hình ảnh bạn gái.” [40; 1025] Hay: -“ Từ ngày xóm tiếp nhận nữ khách cậu xức nước hoa chế tạo Chợ Lớn mà nhét mù soa nhỏ có thêu chéo xanh xanh, đỏ đỏ, miệng túi pi gia ma” [39; 65] “- Chàng không thăm Liễu nữa, bụng bảo để Liễu tự lựa chọn, đêm xã hội mà người Pháp nói vào xã hội, nuốt hai tiếng mô đen, đêm nàng gặp người lý tưởng” [40; 1067] “ Qúa cầm nhà non hai ngon tay hô lên: - Búp bê lô- canh, không nhựa mà đất hầm” [39; 240] “ Nỗi khổ hôm pic nic ấy”.Tôi có mang theo bánh mì, lạp xưởng nước trà nóng đựng bình thủy nên khỏi phải làm việc Chính anh Minh, ba bé Liên chúng tôi, đòi hỏi vậy, anh cho ăn bánh mì không ngon ăn cơm anh không muốn thấy cực nhọc ngày nghỉ cuối tuần nữa” [38; 959] 2.2.4 Bên cạnh ngôn ngữ giản dị, sáng dễ hiểu, ngôn ngữ tác phẩm Bình Nguyên Lộc mang nét dí dỏm, thông minh không thiếu triết lý sắc sảo Đây điểm khác so với ngôn ngữ Nhà Nam Bộ học, Sơn Nam Sự dí dỏm, thông minh cách nói nhân vật cách dẫn truyện khéo léo cách vận dụng từ ngữ tác giả Người đọc cảm thấy hứng thú bị lôi đọc văn ông Để đạt điều đó, nhà văn 76 chắt lọc, tìm tòi từ ngữ hay từ ngữ địa phương Nam Bộ Chúng ta nghe trò chuyện người gia đình ông Nam Thành việc phân công lao động thành viên sau họ vừa chuyển từ Sài Gòn đến vùng nông thôn hẻo lánh: “ - Ở nhà quê phải Có nhậu có tới lui xóm giềng À, thay phiên chợ, thay phiên mà giặt dịa - Bàn ủi điện má bán rồi, đâu mà… - Má bán phải, lấy đâu điện Mà không cần mặc đồ ủi Có muốn làm dáng tự ủi lấy - Ủi điện? - Phải, ủi điện, mà điện trời, nghĩa vuốt cho thẳng, xếp tử tế để gối nằm đè lên đó, láng là… Cả nhà cười ngả nghiêng ngả ngửa Ông Nam Thành lại tiếp: - Thay phiên giặt dịa, áp mà làm vườn - Đi chợ nghỉ, giặt dịa nghỉ, làm vườn nghỉ, rửa chén nghỉ,, cho heo ăn nghỉ, phải không ba? – Cô Hoa ranh mãnh hỏi cha - Đúng! - Ứ hự! - Còn chị Hai, ba? - Con Hai làm bếp Nên nói rõ chi tiết Làm vườn gồm có công việc sau đây: nhổ cỏ, kéo nước tưới cây, bắt sâu, cho heo, cho gà ăn,… - Ba trộn lộn chăn nuôi trồng trọt Đó hai khoa khác Con học trường họ dạy - Hay Ba biệt phái chăn nuôi Hai đứa làm vườn – Ông Nam Thành đề nghị sau lời cãi lý Hoa - Không đâu, muốn chăn nuôi hè! - Con vậy! - Ừ, oẳn tù tì, đứa thắng chăn nuôi 77 - Thôi, đừng cà rỡn Phận bốn đứa bây rõ Còn bà, bà kiểm soát, nhắc nhở chúng nó, xuất phát tiền bạc - Còn ông? - Tôi à? Tôi làm tất công việc lại chưa nhận lãnh - Đâu công việc gì, ba – Hoa cãi - Ba ăn gian quá! Quá phàn nàn - Sao lại không còn? Tiếp khách nè, thăm xóm giềng nè… - Nhậu nè, - Bà Nam Thành vừa xỉa thuốc sống, vừa tiếp lời chồng bốn cô gái cười rộ lên - Nói chơi ba làm tất công việc nặng mà mẹ bây không làm Nội hai việc sau đây, thử hỏi đứa dám đảm đương không? Đó việc canh ăn trộm coi chừng ma cho bây ngủ” [39; 34-35] Đôi khi, ngôn ngữ địa phương tác phẩm Bình Nguyên Lộc đem đến triết lý sâu sắc, điều giản dị người ta lại bỏ quên Nhà văn Tạo, nhân vật truyện ngắn “ Nhốt gió” nhận chân lý: nhốt tư tưởng mẻ lớp trẻ sống xã hội luôn vận động phát triển, sau anh vô tình bắt gặp hình ảnh thằng bé cố để kìm giữ gió làm sập nhà chòi nó, không làm được: “ Chàng đâm hoài nghi Phải lòng trí người thay đổi văn hóa phương Tây mà chàng hấp thụ tưởng bât di, bất dịch đương biến chuyển mà chàng không dè Có thể Là chàng luyện theo óc chàng, chàng không cổ hủ, mà xung đột lại bắt đầu Chàng cấm thằng Kiệt bỏ chàng lại sau chăng? Không! Chàng biết lịch sử nhân loại Không có thí dụ chứng tỏ người ta ngăn cản tư tưởng hết Nó sóng vỡ bờ, lôi tất chướng ngại vật Và sóng, chết nơi bờ bến đó, sóng khác tiếp mà rượt Nó chết vậy, vậy” [37; 259] 78 Bằng từ ngữ Nam Bộ sáng, kết hợp với lối so sánh xác hợp lý, Bình Nguyên Lộc mang đến triết lý vừa mẻ vừa giản dị sống ngày Còn dòng văn đầy triết lý khác rút lời độc thoại nội tâm Nhâm Nhân vật Nhâm tìm thấy ý nghĩa sống chàng vừa bước qua ranh giới hoài niệm thời thơ dại Nơi chất chứa kỉ niệm sáng người yêu, ngày tươi đẹp qua không trở lại “ Hiện có thiệt tốt đẹp chăng?” – Nhâm lặp lại trí câu hỏi Chắc chắn không, chàng nghe khó chịu “ Nhưng thật tốt đẹp chớ?” Nhâm rối trí, điên đầu “ Ngày mai, ừ, ngày mai tốt đẹp chăng?” Hôm ngày mai khứ, mà không đẹp ngày mai hôm lại đẹp hơn? Thế không yên lòng à? Hay ráng cho ngày mai trở nên tươi đẹp? Ừ, chớ!” [37; 318] Có điều thú vị từ ngôn từ Bình Nguyên Lộc mang tính triết lý gần gũi dễ hiễu với người đọc Bởi lẽ, nhân vật tác phẩm ông người bình thường, điều ông muốn gửi gắm không đâu xa mà sống bình thường xung quanh ta Cũng bình thường nên dễ làm người đọc thấy truyện Bình Nguyên Lộc gần gũi điều ông muốn gửi gắm lại nhận đồng cảm nhiều độc giả, không người nhiều chữ hay chữ Đó thành công lớn việc sử dụng ngôn từ Bình Nguyên Lộc Tóm lại: Cùng nhà văn Nam Bộ, sử dụng chất liệu ngôn ngữ Nam Bộ để sáng tác ngôn ngữ Bình Nguyên Lộc Sơn Nam hai nhánh rẽ từ sông: nhánh hướng Đông Nam Bộ, nhánh hướng Tây Nam Bộ Cả hai bổ sung cho làm nên nhiều màu sắc, hương thơm cho ngôn ngữ văn chương Nam Bộ 79 3.3 Nhận định chung đặc điểm ngôn ngữ Bình Nguyên Lộc Trong lịch sử văn học miền Nam, với chủ trương thể tinh thần yêu chuộng thứ tiếng nói nôm na, bình dị quê hương, nhà văn miền Nam đưa ngôn ngữ Nam Bộ vào sáng tác tạo nên màu sắc riêng cho vườn hoa văn học nước nhà Khoảng 1930 đến 1975, văn học miền Nam phát triển mạnh mẽ với xuất nhiều tên tuổi người đọc biết đến Có tác giả sinh miền Bắc đời nghiệp sáng tác gắn liền với Nam Bộ, sáng tác họ pha trộn ngôn ngữ miền Bắc ngôn ngữ miền Nam Lê Văn Trương, Nguyễn Hiến Lê Cũng có tác giả sinh ra, sống sáng tác miền Nam sáng tác hoàn toàn theo ngôn ngữ miền Bắc Đông Hồ, Mộng Tuyết Đọc tác phẩm họ,chúng ta hoàn toàn phân biệt với tác phẩm tác giả miền Bắc Bên cạnh có tác giả sử dụng thứ ngôn ngữ đặc sệt chất Nam Bộ Sơn Nam, Phi Vân Bình Nguyên Lộc lại có cách vận dụng ngôn ngữ Nam Bộ khác Không nhà văn mà nhà nghiên cứu ngôn ngữ, Bình Nguyên Lộc viết số công trình khảo cứu đặc sắc “Lột trần Việt ngữ”, “Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt”,… thể tìm tòi, hiểu biết sâu rộng ông thứ tiếng mẹ đẻ thân thương người Việt Nam Am tường tiếng Việt, yêu tha thiết quê hương Nam Bộ, Bình Nguyên Lộc sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ làm chất liệu cho tác phẩm Tuy nhiên, ngôn ngữ Nam Bộ truyện ngắn ông giao thoa văn hóa hai miền Nam Bắc Bởi lẽ sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ, Bình Nguyên Lộc giữ tác phong tỉ mỉ, chu đáo nhà nghiên cứu thường hay đệm vào tác phẩm dẫn giải, so sánh ngôn ngữ hai miền Nam Bắc Nhìn chung, ngôn ngữ Nam Bộ truyện ngắn Bình Nguyên Lộc có kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế sắc thái phương ngữ Nam Bộ đậm đà chất trau chuốt, mượt mà tiếng Việt phổ thông Đặc điểm thể qua yếu tố sau: 80 3.3.1 Ngôn ngữ kể chuyện mang màu sắc địa phương Nam Bộ sinh động, giàu âm thanh, hình ảnh Cùng với giọng điệu hóm hỉnh, duyên dáng, ngôn ngữ kể chuyện Bình Nguyên Lộc đặc biệt hấp dẫn cách sử dụng tối đa từ ngữ gợi hình ảnh, âm vô phong phú độc đáo Ông thường sử dụng từ đa tiết: ong óng, lầm rầm, lụp cụp, lổn rổn,…để diễn tả đặc điểm, tính chất vật, tượng Trong sáng tác, Bình Nguyên Lộc có thói quen quan sát lắng nghe âm đời sống Mọi thứ ghi nhận tư nhà văn, diễn đạt lại vốn từ địa phương phong phú ông Bình Nguyên Lộc nghe thứ âm mà gần gũi với đời sống: tiếng đất hấp hối, quằn quại, nặng nề; tiếng trở chết; tiếng “đồng hồ bụng” anh Chím Rắc; tiếng hát người phổ ky tiệm ăn Tàu, tiếng tre nứa gặp lửa nổ lắc rắc, tiếng ruồi bay vù vù Truyện ngắn Bình Nguyên Lộc phim có âm dựng ngôn ngữ Mặc dù Bình Nguyên Lộc người đầu tiên, người sử dụng ngôn từ tái âm sống: trước ông có Hồ Biểu Chánh, sau có Phi Vân, Sơn Nam có đoạn văn “nổi” âm Tuy nhiên, Bình Nguyên Lộc có đặc sắc riêng dùng âm sống chuyển tải qua ngôn ngữ làm nên giọng văn đa dạng, sống động cho tác phẩm “Hồi bảy rưỡi, tiếng đá rơi ngói nghe chát chúa Mợ Hén rủa: “Quân dịch vật, ban đêm mà bắn giàn thun cho bể ngói người ta hết Cậu Hén có mặt nhà bếp, làm thinh thôi, châu mày suy nghĩ Trẻ bắn giàn thun sỏi nhỏ cỡ ngón tay Sỏi rơi xuống ngói lăn đi, kêu rổn rổn, nghe mái ngói bể hết, không Trong trường hợp này, tiếng chạm ngắn, nghe biết ngói bể, bể vài vật nằm yên nơi không lăn xuống dốc mái nhà, chứng tỏ nặng lắm.” [38; 1018] Hoặc: 81 “Một tiếng súng Trả lời tiếng súng ấy, mươi phèng la đánh lên lượt, trăm người hô lên lượt để hiệu khởi hành: Phèng! -Hè! Phèng! -Hè! Bây sông sóng Mũi ghe rẽ nước vo vo Giầm chém xuống mặt sông làm bắn nước lên trắng bọt thác Phèng! -Hè!” [38; 785] Một sỏi nhỏ rơi mái ngói, tiếng phèng la, tiếng người, tiếng ghe rẽ nước… tác giả chọn lựa từ ngữ miêu tả thật chuẩn xác: rổn rổn, phèng, hè, vo vo…Điều chứng tỏ nhà văn có đôi tai vô tinh nhạy Cùng với việc sử dụng từ ngữ tượng thanh, Bình Nguyên Lộc lại tài tình sử dụng cách thức so sánh để tô đậm âm tác phẩm mình, lối so sánh độc đáo, xác tài hoa: “ khà tiếng dài rắn hổ” [38; 781] Không âm ý tô đậm truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, mà hình ảnh Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ gợi hình, nhiều cách thức so sánh để làm bật hình ảnh thiên nhiên, người Những tác phẩm Bình Nguyên Lộc thực tranh sống người muôn màu, muôn vẻ Bình Nguyên Lộc thường hay “hình tượng hóa” tâm trạng người: “…lòng tơi bời áo mục phơi trước gió to” [38; 705]; “ mà mùi hương nặc danh bấm nút điện làm hoạt động máy kí ức chàng…”[38; 679].Tác giả có phát thật sống động đẹp đẽ thiên nhiên, miêu tả cảnh chim thằng chài lao xuống nước bắt cá “Rừng mắm”: “Chim thầy bói nghiêng đầu dòm xuống mặt rạch giây lát bị đứt dây treo, rơi xuống nước mau lẹ đá nặng Vừa đụng nước lại bị bắn tung trở lên cục cao su bị tưng, miệng ngậm cá nhỏ…”[38; 643] So sánh động tác nhanh lẹ, chuẩn xác chim bói cá hình ảnh “cục cao su” tài tình Còn hình ảnh sống động hợp lí thế? 82 Hoặc tả hình ảnh đoàn ghe thắng “Đồng đội”, Bình Nguyên Lộc lại liên tưởng tới rít khổng lồ: “Ba mươi giầm sơn đỏ ghe An Thịt giơ cao lên lượt để chào quan khách bờ Khán giả có ấn tượng thấy rít chạy tới ngã lăn đùng ra, đưa trăm chân lên trời.” [37; 790] Sinh động, phong phú điểm đặc sắc ngôn ngữ truyện kể Bình Nguyên Lộc Cách thức dùng ngữ âm diễn tả âm thanh, dùng từ ngữ, lối so sánh để làm bật hình ảnh cách tài hoa khiến cho Bình Nguyên Lộc xem nhà văn có khả sử dụng ngôn ngữ cách điêu luyện, chí có nhà nghiên cứu gọi Bình Nguyên Lộc “nhà ảo thuật ngôn từ”(Nguyễn Quốc Trụ) Xét bình diện ngôn từ, Bình Nguyên Lộc dùng nhiều từ ngữ Nam Bộ đắt Ngoài từ thông dụng, thường nhật, ông sử dụng vốn từ Nam Bộ đặc thù, nhà văn Nam Bộ dùng Trong tác phẩm “ Rừng mắm”, ta thấy xuất từ như: trù xa (lo tính xa), dặm hú (khoảng đường đo tiếng hú), chết nhát (chết lần mòn), mùa hò ( qua thời gái), rị (ghì lại), đứng bóng ( xế trưa); tác phẩm “ Ma rừng” ông sử dụng từ : hàng đen (trâu bò trộm được), hàng trắng ( trâu bò mua hợp pháp), bò bu ( bò lớn con), nằm cát ( bò lười); “ Không tiếng vang” từ ngữ như: đứng ròng (nước chuẩn bị ròng), đứng lớn (nước chuẩn bị lớn) ông sử dụng; “ Tì vết tâm linh” ta thấy xuất từ như: nê địa ( bùn đất), giấy kiếng ( giấy nhìn xuyên qua được), xẹt ( nhanh), nuối ( kéo dài sống), hay “ Đồng đội” tác giả dùng từ như: xà bát (người cầm giầm lái), dồn cục ( kẹt ứ đọng), Lớp từ làm phong phú them lối diễn đạt theo văn phong Nam Bộ Trên trang văn Bình Nguyên Lộc, nhiều từ ngữ Nam Bộ độc đáo lưu giữ ngày hôm 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật đa dạng tính cách, đậm phong cách Nam Bộ Bình Nguyên Lộc ý đến việc dùng ngôn ngữ để giới thiệu khắc họa trình độ văn hóa, giai cấp xã hội, hoàn cảnh – nghề nghiệp nhân vật Nhờ thế, người truyện ngắn Bình Nguyên Lộc với nét tính cách riêng biệt, với thói quen ngôn ngữ riêng biệt Người Nam Bộ có thói 83 quen nói mộc mạc, chân chất Cái chất mộc mạc thể cách xưng hô dễ dãi, buông tuồng làm cho người ta hiểu lầm: cha mẹ thường xưng hô với “mầy/bây- tao”, ngược lại xưng hô với cha mẹ, ông bà “ba(má), ông/bà – tui”…Cách xưng hô sử dụng cách nói thân mật, xuề xòa gia đình người bình dân, ý diễn tả giận dữ, hay thái độ xấc xược (Rừng mắm, Phân nửa người,…) Thậm chí, số gia đình nông thôn Nam Bộ, chồng gọi vợ “mày”, xưng “tao” cách bình thường (Không tiếng vang, Không có thứ thiệt…) Với gia đình trí thức thị thành cách xưng hô họ có phần lịch trau chuốt (Lửa tết, Bức thư đến trễ, Ho lao muôn năm…) Xưng hô buông tuồng, thô ráp, người Nam Bộ lại có kiểu nói bị đánh giá “cộc lốc”, đặc biệt ngôn ngữ đối thoại, Bình Nguyên Lộc hay sử dụng câu ngắn, câu tỉnh lược để diễn đạt tập quán ngôn ngữ người Nam Bộ vài ví dụ sau đây: “- Chị đỡ bớt hay chưa? –Anh hỏi bậy cho có chuyện - Có uống mẹ đâu mà đỡ bớt - Chị nghe làm sao? - Không biết Nhưng ăn chén cháo khỏe.” [38; 685] - Nội nè, hồi tới, mùa nắng, uống nước gì, tui quên rồi? - Uống nước đọng lung, rừng, uống nước - Sao tới ông nội? - Đã nói cho biết Trên xứ ruộng, làm công đời, khổ - Ở đây, có ruộng khổ đời.”[38; 652] Lời ăn tiếng nói mộc mạc tâm hồn người bình dân Nam Bộ Không cầu kì, không văn hoa bóng bẩy, ngôn ngữ họ thể tính cách thẳng thắn, lòng chân thành với người sống chung quanh Thế có 84 khi, người bình dân trở nên sâu sắc, trầm ngâm với suy nghĩ, lí lẽ thấm đượm nghĩa tình: “Ông tía mắm, chơn giẫm bùn Đời tràm, chơn lấm bùn chút ít, đất gần Con cháu xoài, mít, dừa, cau Đời mắm vô ích, không uổng Như lính mặt trận mà Họ ngã gục cho cháu họ hưởng.”[38; 660] Với người trí thức thành thị, Bình Nguyên Lộc đặt vào miệng họ thứ ngôn ngữ pha trộn Đó pha trộn ngôn ngữ bình dân Nam Bộ, ngôn ngữ chải chuốt, văn hoa xen lẫn từ ngữ vay mượn có nguồn gốc Pháp, Mĩ, Trung Hoa chứng trình hội nhập giao lưu văn hóa ngôn ngữ tồn đô thị miền Nam trước 1975 Ngôn ngữ họ mang tính triết lí hơn, mượt mà hơn, thể vốn sống phong phú, khả chiêm nghiệm đời sống: “…Chuyện chim Phượng tin nhảm Đó giấc mơ trẻ thơ Không người lớn làm nên nghiệp đáng kể, thưở bé họ không mơ giấc mơ kì thú Phượng, họ không nuôi nấng ảo ảnh huyền nào.” [38; 980] “Ai lại chẳng biết việc học chăm đến đâu không giỏi thợ, ta hà tiện vải đến đâu, áo may không rẻ áo mua, họ may hàng nghìn nên giá vốn hạ Nhưng may áo cho con, em để lòng thương yêu vào đó, em cố gắng mến qui phạm may áo ngày em đưa vào nếp nội trợ, em làm nội trợ cách vui thích, nhớ công việc nội trợ cô đào nhớ đèn sân khấu đêm.” [38; 964] Tóm lại, vận dụng ngôn ngữ Nam Bộ thành công Bình Nguyên Lộc Tính địa phương ngôn ngữ ông không đặc sệt Sơn Nam, Phi Vân, mà thể kết tinh hòa hợp văn hóa ngôn ngữ vùng miền, đạt đến mức nhuần nhuyễn, điêu luyện Qua ngôn ngữ, Bình Nguyên Lộc thể toàn bối cảnh, người, cá tính Nam Bộ Đồng thời, qua cảm nhận sâu sắc tình cảm tha thiết mà nhà văn dành cho lời ăn tiếng nói quê mẹ thân thương 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG Khi nhắc đến nhà văn cận đại tiêu biểu miền Nam, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam có nhận định không đồng với phương pháp luận, cách phân chia khuynh hướng trào lưu văn học, không phủ nhận ba bút tiêu biểu cho ngôn ngữ miền Nam Hồ Biểu Chánh, Bình Nguyên Lộc Sơn Nam Cùng sử dụng chất liệu ngôn ngữ địa phương Nam Bộ để sáng tác, sống giai đoạn lịch sử khác xuất phát từ mục đích sáng tác không giống nhau, nên ngôn ngữ văn chương ba tác giả vừa có điểm tương đồng, vừa có điểm khác biệt định Cùng với Hồ Biểu Chánh Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc góp thêm hương vị cho vườn hoa văn học miền Nam nói riêng đóng góp cho văn học Việt Nam nói chung Từ ngữ địa phương tác phẩm Bình Nguyên Lộc có kết hơp hài hòa mộc mạc, giản dị, sáng, dễ hiểu trau chuốt, mượt mà, sâu sắc, thâm thúy, đầy triết lý từ ngôn ngữ dẫn truyện ngôn ngữ nhân vật Với thành công này, Bình Nguyên Lộc bước thêm bước dài, chắn việc đưa văn chương Nam Bộ hội nhập với văn chương nước Đồng thời nêu bật vai trò phương ngữ Nam Bộ tiến trình phát triển hành chức tiếng Việt Sự thành công tác giả Nam Bộ, có Bình Nguyên Lộc chứng minh phát triển phương ngữ Nam Bộ để lại dấu ấn định văn học viết Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam nói chung 86 KẾT LUẬN Ngôn ngữ, trước hết phương tiện biểu đạt Một tác phẩm văn chương xem hay có giá trị không kể đến vai trò giá trị biểu đạt ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng tác phẩm Đến với tác phẩm Bình Nguyên Lộc, người đọc thấy rằng, bên cạnh từ ngữ toàn dân, tác giả sử dụng số lượng lớn từ ngữ Nam Bộ tạo nên nét đẹp đặc trưng văn chương Nam Bộ kho tàng văn học Việt Nam Việc sử dụng từ địa phương cho thấy Bình Nguyên Lộc am hiểu lời ăn tiếng nói ngày người dân Nam Bộ Đọc tác phẩm ông, người đọc sống không gian Nam Bộ với cảnh vật, người sinh hoạt thật gần gũi, thân quen Chính thế, tác phẩm ông dễ dàng tìm đồng cảm, đồng điệu từ độc giả nơi Không thế, từ ngữ Nam Bộ sáng tác Bình Nguyên Lộc nói riêng tác giả Nam Bộ nói chung đóng vai trò quan trọng việc đưa tác phẩm văn chương miền Nam hội nhập với văn chương nước Nó giúp cho độc giả vùng, miền khác nước hiểu thêm thiên nhiên Nam Bộ, tập quán sinh hoạt cá tính người Nam Bộ, đặc biệt hiểu vốn từ ngữ người miền Nam Nó cầu nối hữu hiệu để người nói tiếng Việt nước xích lại gần Phương ngữ Nam Bộ vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nghiên cứu vấn đề “ Từ ngữ địa phương tác phẩm Bình Nguyên Lộc” đóng góp nhỏ nhiều công trình nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Những đặc điểm cách sử dụng ngôn ngữ Bình Nguyên Lộc chưa nghiên cứu độ sâu việc đối chiếu với nhiều tác giả Nam Bộ khác để làm bật phong cách ngôn ngữ Bình Nguyên Lộc chưa rộng rãi Những vấn đề tồn khuôn khổ luận văn chắn nghiên cứu mức độ sâu hơn, toàn diện công trình nghiên cứu khác 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Trường An, (2008), “ Tổng quan văn chương vùng đất Đồng Nai – Bình Nguyên Lộc”, http://namkiluctinh.org Nguyễn Văn Ái, (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXBGD, Hà Nội Thái Văn Chải, (1986), Những từ ngữ gốc Khơ-me phương ngữ Nam Bộ, NXB GD, Đỗ Hữu Châu, ( 2000), “ Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, số 10 Hoàng Thị Châu,( 2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB ĐHQG, Hà Nội Hải Dân, (1982), “ Yếu tố cà phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số Trần Phỏng Diều, (2008), “ Sự giao lưu ngôn ngữ dân tộc Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số Đỗ Thị Thùy Dung, ( 2011), Ngôn ngữ sông nước người Việt miền Tây Nam Bộ, ĐHKHXH&NV, TP HCM Nguyễn Đức Dương, (1974), “Về tượng kiểu ổng, chỉ, ngoải”, Ngôn ngữ, số 10 Nguyễn Văn Đông, ( 2005), Văn hóa người Nam Bộ tác phẩm Bình Nguyên Lộc, ĐH.KHXH & NV, TP HCM 11 Nguyễn Thiện Giáp, (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp, ( 2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXBGD, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp, (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXBĐHQG, Hà Nội 14 Cao Xuân Hạo, ( 1998), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXBGD, Hà Nội 15 Cao Xuân Hạo, (1998), Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam Bộ, NXBGD, Hà Nội 16 Phạm Thanh Hùng, (2011), “ Phong cách truyện ngắn Bình Nguyên Lộc”, http://thanhhungagu.blogspot.com 17 Nguyễn Thị Huyền, ( 2007), “Về việc tạo nghĩa trình thâm nhập từ địa phương vào vốn từ vựng toàn dân”, Ngôn ngữ & đời sống, số 88 18 Nguyễn Thúy Khanh, (2004), “ Sự thâm nhập từ ngữ địa phương vào ngôn ngữ toàn dân”, Ngôn ngữ, số 19 Nguyễn Bình Khang, (2009), Phương ngữ Nam Bộ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, ĐH KHXH & NV, TP HCM 20 Nguyễn Lương Hải Khôi, (2004), Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Bình Nguyên Lộc, ĐHSP, TP HCM 21 Trần Thị Ngọc Lang, (1982), “Từ láy phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 22 Trần Thị Ngọc Lang, (1986), Sự tiếp xúc phương ngữ thành phố Hồ Chí Minh, NXB KHXH, Hà Nội 23 Trần Thị Ngọc Lang, (1985), Phương ngữ Nam Bộ, NXB KHXH, Hà Nội 24 Trần Thị Ngọc Lang, (1995), Phương ngữ Nam Bộ - Những khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, NXB KHXH Hà Nội 25 Trần Thị Ngọc Lang, (1991), “Về yếu tố mức độ tính từ phương ngữ Nam Bộ”, Khoa học xã hội, số 10 26 Trần Thị Ngọc Lang, (2002), “ Sự khác biệt ngữ nghĩa số kiểu từ địa phương Nam Bộ so với từ toàn dân”, Ngôn ngữ, số 27 Dương Thị Thúy Hằng, Nguyễn Văn Nở, (2012), “Môi trường tự nhiên, văn hóa người Nam Bộ tác phẩm Sơn Nam”, http://www.ctu.edu.vn 28 Vũ Văn Ngọc, (2011), Nam Bộ nhìn từ văn hóa, văn học ngôn ngữ, NXB KHXH, Hà Nội 29 Đỗ Thị Kiều Oanh, (2012), Phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian, ĐHSP, TP.HCM 30 Nguyễn Văn Nở, Huỳnh Thị Lan Phương, (2012), “ Vài nét ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, http://www.hobieuchanh.com 31 Nguyễn Nghiêm Phương, (2009), Màu sắc Nam Bộ ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam, ĐHSP, TP HCM 32 Vương Hồng Sển, (1993), Tự vị tiếng Việt miền Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội 89 33 Dương Thị Thanh, (2001), Phong cách truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, ĐHKHXH & NV, TP HCM 34 Đào Thản, (2001), “ Phương ngữ Nam Bộ - tiếng nói quê hương vùng cực Nam Tổ quốc”, Ngôn ngữ đời sống, số 1, 35 Nguyễn Kim Thản, (1964), “ Thử bàn vài đặc điểm phương ngữ Nam Bộ”, Văn học, số 36 Nguyễn Q Thắng, (1998), Tiến trình văn nghệ miền Nam, NXB Văn học 37 Nguyễn Q Thắng, (2001), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập 1, NXB Văn học 38 Nguyễn Q Thắng, (2001), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập 2, NXB Văn học 39 Nguyễn Q Thắng, (2001), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập 3, NXB Văn học 40 Nguyễn Q Thắng, (2001), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập 4, NXB Văn học 41 Trần Minh Thương, (2012), “ Tiếng Việt gốc Khmer ngôn ngữ bình dân miền Tây Nam Bộ - nhìn từ gốc độ ca dao”, Ngôn ngữ, số 42 Huỳnh Công Tín, (1999), Đặc điểm ngữ âm tiếng Sài Gòn so với phương ngữ Hà Nội phương ngữ khác Việt Nam, ĐH KHXH &NV, TP.HCM 43 Huỳnh Công Tín, ( 2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 44 Huỳnh Công Tín, (2009), Từ điển từ ngữ Nam Bộ , NXBCTQG 45 Nguyễn Thế Truyền, (1999), “ Cách xưng hô người Nam Bộ”, Ngôn ngữ đời sống, số 12 46 Nguyễn Như Ý, (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXBGD, Hà Nội [...]... về từ ngữ địa phương Nam Bộ trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc Điểm qua tình hình nghiên cứu, với luận văn Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc , chúng tôi hy vọng có thể đóng góp thêm, dù nhỏ bé, trong việc khảo sát các tác phẩm của một nhà văn Nam Bộ cụ thể có quá trình sinh trưởng và sáng tác ở miền Đông Nam Bộ là Bình Nguyên Lộc, để từ đó nêu bật được vai trò góp phần của phương. .. gọn hơn: “ Phương ngữ là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phương cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay với một phương ngữ khác”.[5; 29] B Từ ngữ địa phương Theo Nguyễn Thiện Giáp:“ Từ ngữ địa phương là những từ ngữ được dùng hạn chế ở một hoặc một vài địa phương Nói chung, từ ngữ địa phương là bộ phận từ vựng của ngôn ngữ nói hằng... được 445 từ ngữ Tập hợp những từ ngữ địa phương trong tác phẩm Bình Nguyên Lộc, chúng tôi chia chúng thành ba lớp từ lớn: lớp từ Nam Bộ chính gốc, lớp từ Nam Bộ có nguồn gốc từ các phương ngữ Trung Bộ và lớp từ ngữ Nam Bộ có nguồn gốc từ từ ngữ toàn dân Trong các lớp từ lớn này, chúng tôi tiếp tục chia chúng thành những lớp từ nhỏ hơn Cụ thể có các lớp từ sau: 2.2 Các lớp từ cụ thể 2.2.1 Lớp từ ngữ Nam... nhất là việc sử dụng ngôn ngữ trong sáng tác Có thể nói, Bình Nguyên Lộc là một đại biểu xuất sắc của văn chương Nam Bộ đầu thế kỷ XX Các sáng tác của ông là một minh chứng giúp ta hiểu rõ về phương ngữ Nam Bộ và tiến trình mà phương ngữ Nam Bộ tham gia vào tác phẩm văn chương 25 Chương 2 KHẢO SÁT CÁC LỚP TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨM CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC 2.1 Cơ sở phân chia Trong luận này, chúng tôi...5 qua tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu và Hồ Biểu Chánh” của Đinh Thị Thanh Thủy, 2005; “Màu sắc Nam Bộ trong truyện kí Sơn Nam” của Nguyễn Nghiêm Phương, 2009; Phương ngữ Nam Bộ trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư” của Nguyễn Bình Khang, 2009; “ Phương ngữ Nam Bộ trong văn học dân gian” của Đỗ Thị Kiều Oanh, 2012,… Riêng về việc nghiên cứu các tác phẩm của Bình Nguyên Lộc, đã có các công trình... Nếu đem so với các tác phẩm của Sơn Nam thì số lượng các từ ngữ chỉ phương tiện di chuyển trên sông nước trong tác phẩm Sơn Nam có phần đa dạng hơn Bên cạnh ghe, xuồng, xuồng ba lá, tác phẩm của ông còn những từ ngữ chỉ phương tiện khác như: tàu, tàu lặn, đò, thuyền, ghe bầu, ghe ngo,… 27 - Các từ ngữ chỉ tên gọi các loại địa hình của vùng đồng bằng sông nước Nếu như trong tác phẩm của Sơn Nam có 12... ngữ nói hằng ngày của bộ phận nào đó của dân tộc chứ không phải từ vựng của ngôn ngữ văn học Khi được sử dụng vào sách báo nghệ thuật, các từ ngữ địa phương thường mang sắc thái tu từ: diễn tả lại đặc điểm của địa phương, đặc điểm của nhân vật”.[13; 466] Từ ngữ địa phương có thể bao gồm những từ ngữ biểu thị những sự vật, hiện tượng, những hoạt động, cách sống đặc biệt chỉ có ở địa phương nào đó chứ... xuôi nghệ thuật Bình Nguyên Lộc của Nguyễn Lương Hải Khôi, 2004; “Văn hóa và con người Nam Bộ trong tác phẩm Bình Nguyên Lộc của Nguyễn Văn Đông, 2005; “Phong cách truyện ngắn Bình Nguyên Lộc của Dương Thị Thanh, 2011 Các công trình nghiên cứu trên tuy có đề cập đến cách sử dụng từ ngữ của Bình Nguyên Lộc nhưng chỉ với tư cách như một minh chứng để làm rõ phong cách truyện ngắn của ông, chứ không... Bắc ( Bắc Bộ và Thanh Hóa), phương ngữ Trung Trên (từ Nghệ An đến Quảng Trị), phương ngữ Trung Giữa (từ Thừa Thiên đến Quảng Ngãi), phương ngữ Trung Dưới (từ Bình Định đến Bình Tuy) và phương ngữ miền Nam (từ Bình Tuy trở vào)[5;89] Xét trên bình diện từ vựng – ngữ nghĩa, các tác giả cũng chia tiếng Việt ra làm ba vùng phương ngữ trùng với sự phân chia theo tiêu chí ngữ âm như ở trên chúng tôi đã trình... ngôn ngữ của Bình Nguyên Lộc trong sự đối chiếu với các tác giả khác 3 Phần kết luận 7 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU 1.1 Phương ngữ học và phương ngữ Nam Bộ 1.1.1 Những vấn đề phương ngữ học 1.1.1.1 Các khái niệm có liên quan tới phương ngữ học A Phương ngữ Có nhiều định nghĩa về phương ngữ Nhóm tác giả Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Toàn quan niệm: “ Phương ... tài “ Từ ngữ địa phương tác phẩm Bình Nguyên Lộc , sâu vào bình diện từ vựng phương ngữ Nam Bộ tư liệu ngôn từ tác giả Bình Nguyên Lộc, qua sáng tác văn chương để tìm hiểu đóng góp ngôn ngữ, đồng... ngôn ngữ toàn dân hay với phương ngữ khác”.[5; 29] B Từ ngữ địa phương Theo Nguyễn Thiện Giáp:“ Từ ngữ địa phương từ ngữ dùng hạn chế một vài địa phương Nói chung, từ ngữ địa phương phận từ vựng... hợp từ ngữ địa phương tác phẩm Bình Nguyên Lộc, chia chúng thành ba lớp từ lớn: lớp từ Nam Bộ gốc, lớp từ Nam Bộ có nguồn gốc từ phương ngữ Trung Bộ lớp từ ngữ Nam Bộ có nguồn gốc từ từ ngữ toàn

Ngày đăng: 09/12/2015, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w