nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ bãi thả đến khả năng sản xuất thịt của gà lai f1 (♂ ri x ♀ sasso) và gà địa phương trong nông hộ tại thái nguyên

90 605 0
nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ bãi thả đến khả năng sản xuất thịt của gà lai f1 (♂ ri x ♀ sasso) và gà địa phương trong nông hộ tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ BÃI THẢ ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ LAI F1 (♂ RI x ♀ SASSO) VÀ GÀ ĐỊA PHƢƠNG TRONG NÔNG HỘ TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ BÃI THẢ ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ LAI F1 (♂ RI x ♀ SASSO) VÀ GÀ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NÔNG HỘ TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thuý Mỵ Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. Mọi sự giúp đỡ đều được cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Tiến Đạt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Thuý Mỵ - Phó trƣởng khoa Chăn nuôi Thú y, trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên và PGS. TS. Trần Thanh Vân – Trƣởng ban Sau đại học, Đại học Thái nguyên. Các thầy cô đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi thú y, Bộ môn Sinh hóa - Viện khoa học sự sống, tập thể các thầy cô giáo Khoa chăn nuôi thú y, UBND xã Quyết Thắng, UBND xã Phúc Xuân, các hộ nông dân 2 xã trên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn mọi ngƣời thân trong gia đình và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ giúp đỡ tôi về cả vật chất và tinh thần để tôi yên tâm hoàn thành nhiệm vụ. Tôi xin trân trọng gửi tới các Thầy, Cô giáo trong hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất./. Thái Nguyên, ngày 29 tháng 09 năm 2010 Tác giả Nguyễn Tiến Đạt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng số liệu kết quả thí nghiệm của luận văn v Danh mục các sơ đồ, đồ thị và biểu đồ của luận văn vii Danh mục các ảnh minh hoạ của luận văn vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Cơ sở lý luận của các vấn đề nghiên cứu 3 1.1.1. Cơ sở của khoa học về khả năng sinh trƣởng 3 1.1.1.1. Khái niệm về sinh trƣởng 3 1.1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của gia cầm 6 1.1.1.3. Cơ sở khoa học về khả năng cho thịt 12 1.1.1.4. Cơ sở khoa học của tiêu tốn thức ăn 16 1.1.1.5. Sức sống và khả năng kháng bệnh 17 1.1.2. Ảnh hƣởng của bãi thả đến gà thịt 19 1.1.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến tỷ lệ nuôi sống 19 1.1.2.2. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến sinh trƣởng 20 1.1.2.3. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả tiêu tốn thức ăn 22 1.1.2.4. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến hiệu quả kinh tế 23 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới 24 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.1.1. Tình hình chăn nuôi và nghiên cứu gà thả vƣờn 24 1.2.1.2. Nghiên cứu về lai tạo 26 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc 28 1.2.3. Nguồn gốc, đặc điểm, tính năng sản xuất của giống gà Sasso 29 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 31 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 31 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 31 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 31 2.2. Nội dung, phƣơng pháp và các chỉ tiêu nghiên cứu 31 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 31 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp theo dõi 34 2.2.3.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu 34 2.2.3.2. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu 34 2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 38 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm 39 3.2. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả khả năng sinh trƣởng 41 3.2.1. Sinh trƣởng tích lũy 41 3.2.2. Sinh trƣởng tuyệt đối 44 3.2.3. Sinh trƣởng tƣơng đối 46 3.2.4. Hệ số sinh trƣởng 48 3.3. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến khả năng chuyển hóa thức ăn 50 3.3.1. khả năng tiêu thụ thức ăn 50 3.3.2. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng 52 3.3.3. Tiêu tốn năng lƣợng trao đổi Kcal (ME), Protein thô (CP) cho 1kg tăng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v khối lƣợng 55 3.3.3.1. Tiêu tốn năng lƣợng trao đổi Kcal (ME) 55 3.3.3.2. Tiêu tốn Protein thô (CP) 57 3.3.4. Tiêu hóa protein hữu hiệu 59 3.4. Chỉ số sản xuất (PI), chỉ số kinh tế (EN) 61 3.4.1. Chỉ số sản xuất (PI) 61 3.4.2. Chỉ số kinh tế (EN) 64 3.5. Khả năng sản xuất thịt của gà thí nghiệm 64 3.5.1. Năng suất thịt 64 3.5.2. Thành phần hoá học của thịt 66 3.6. Sơ bộ hạch toán kinh tế 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 1. Kết luận 70 2. Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 I. Tài liệu tiếng việt 71 II. Tài liệu tiếng anh 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG CỦA LUẬN VĂN Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 Bảng 2.2. Giá trị dinh dƣỡng của thức ăn sử dụng trong thí nghiệm 33 Bảng 2.3. Lịch sử dụng vaccine 34 Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm 42 Bảng 3.2a. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến sinh trƣởng tích lũy của gà thí nghiệm 44 Bảng 3.2b. Sinh trƣởng tích luỹ của gà lai F1 (Ri x Sasso) và gà địa phƣơng theo mật độ bãi thả 45 Bảng 3.3a. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 48 Bảng 3.3b. Sinh trƣởng tuyệt đối của gà lai F1 (Ri x Sasso) và gà địa phƣơng theo mật độ bãi thả 49 Bảng 3.4a. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm 52 Bảng 3.4b. Sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm theo mật độ bãi thả . 53 Bảng 3.5a. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến hệ số sinh trƣởng của gà thí nghiệm 55 Bảng 3.5b. Hệ số sinh trƣởng của gà lai (Ri x Sasso) và gà địa phƣơng theo mật độ bãi thả 56 Bảng 3.6a. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm 69 Bảng 3.6b. Tiêu thụ thức ăn của lai F1(Ri x Sasso) và gà địa phƣơng theo mật độ bãi thả 60 Bảng 3.7a. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà thí nghiệm 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii Bảng 3.7b. Tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà lai F1(Ri x Sasso) và gà địa phƣơng theo mật độ bãi thả 63 Bảng 3.8a. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến tiêu tốn năng lƣợng/ kg tăng khối lƣợng 66 Bảng 3.8b. Tiêu tốn năng lƣợng/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm theo mật độ bãi thả 67 Bảng 3.9a. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến tiêu tốn Protein (CP)/ kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm 69 Bảng 3.9b. Tiêu tốn Protein (CP)/ kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm theo mật độ bãi thả 70 Bảng 3.10a. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến tiêu hóa protein hữu hiệu của gà thí nghiệm 72 Bảng 3.10b. Tiêu hóa protein hữu hiệu của gà lai F1(Ri x Sasso) và gà địa phƣơng theo mật độ bãi thả 73 Bảng 3.11. Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm 75 Bảng 3.12. Chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm 75 Bảng 3.13. Kết quả mổ khảo sát gà F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) 80 Bảng 3.14. Thành phần hoá học cơ ngực và cơ đùi của gà lai F1 (Ri xSasso) 81 Bảng 3.15: Sơ bộ hoạch toán kinh tế (đ/kg tăng khối lƣợng) 84 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ CỦA LUẬN VĂN Đồ thị 3.1. Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 47 Biểu đồ 3.2. Tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm 64 Biểu đồ 3.3. Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm 76 Biểu đồ 3.4. Chỉ số sinh trƣởng của gà thí nghiệm 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi gà nói riêng và chăn nuôi gia cầm nói chung là nghề sản xuất truyền thống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi nƣớc ta. Hiện nay, tình hình dịch bệnh trên đàn gà đang diễn ra rất phức tạp ở nƣớc ta. Phƣơng thức chăn nuôi gà chủ yếu là chăn thả tự do, nhỏ lẻ, không đảm bảo an toàn sinh học, thƣờng xuyên xảy ra dịch bệnh, gây tổn thất nặng nề về kinh tế. Để giải quyết vấn đề này, chủ trƣơng của Nhà nƣớc là chuyển đổi phƣơng thức chăn nuôi tự do, nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi bán chăn thả, chăn nuôi tập chung, có kiểm soát, theo hƣớng an toàn sinh học. Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam. Thái Nguyên là tỉnh có điều kiện về khí hậu, đất đai thuận lợi cho chăn nuôi gà. Hiện nay, chăn nuôi gà bán chăn thả đang phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, theo điều tra sơ bộ tại 5 xã miền tây của thành phố Thái Nguyên cho thấy chăn nuôi gà chủ yếu là chăn nuôi theo kinh nghiệm truyền thống, chăn thả tự do, thiếu kiểm soát về dịch bệnh, không thực hiện quy trình tiêm vaccine phòng bệnh cho gà, nguy cơ xảy ra và bùng phát dịch bệnh là rất cao. Mặt khác, giống gà đƣợc nuôi nhiều nhất chủ yếu là gà địa phƣơng, năng suất thấp, hiệu quả kinh tế thấp. Muốn chăn nuôi gà có hiệu quả bền vững, hạn chế tối đa dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, cần xây dựng quy trình chăn nuôi gà bán chăn thả theo hƣớng “sạch từ con giống đến quá trình chăn nuôi”. Trong chăn nuôi gà bán chăn thả, mật độ bãi thả có vai trò quan trọng. Mật độ bãi thả có liên quan đến sự tìm kiếm thức ăn và nƣớc uống trong tự nhiên, tới khả năng vận động của gà thịt để thịt gà săn chắc và thơm ngon phù hợp với khẩu vị của ngƣời tiêu dùng. Mật độ bãi thả thấp, gà ít vận động, tiêu hao năng lƣợng giảm, tập chung vào tích lũy thịt. Mật độ bãi thả cao, hạn chế [...]... Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ bãi thả đến khả năng sản xuất thịt của gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) và gà địa phương trong nông hộ tại Thái Nguyên 2 Mục tiêu của đề tài - Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả khác nhau đến khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) nuôi tại nông hộ của thành phố Thái Nguyên - X y dựng mô hình chăn nuôi gà theo hƣớng an toàn sinh học trong nông hộ, giúp... khí độc và độ nhiễm bẩn trong chuồng càng cao, trong khi đó lƣợng oxy yêu cầu càng nhiều, vì vậy hệ thống thông thoáng trong chuồng nuôi và mật độ bãi thả cần đảm bảo Để đánh giá ảnh hƣởng của mật độ bãi thả khác nhau tới sinh trƣởng của gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso), x y dựng quy trình chăn nuôi gà bán chăn thả theo hƣớng an toàn sinh học trong nông hộ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu. .. nông thôn miền Đông Nam Bộ cho biết: Tỷ lệ chết của gà nuôi gia công cao hơn gà thả vƣờn Tỷ lệ chết của gà nuôi gia công trung bình là 7,26%, tỷ lệ chết của gà thả vƣờn là 6,1% Tỷ lệ chết của gà nuôi gia công tăng vọt sau các đợt nuôi, nguyên nhân là mức độ tích luỹ mầm bệnh cao 1.1.2.2 Ảnh hưởng của mật độ bãi thả đến sinh trưởng Mật độ bãi thả có ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng sinh trƣởng của gà. .. con/m2 + Vào mùa đông mật độ nuôi tối ƣu đối với gà broiler BE11, V35, AV35 là 10 con/m2 1.1.1.3 Cơ sở khoa học về khả năng cho thịt Khả năng cho thịt của gà broiler cũng là chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi gà thịt Khả năng cho thịt của gà broiler chính là khả năng tạo nên khối lƣợng hệ cơ ở độ tuổi giết thịt đạt hiệu quả kinh tế cao nhất Khả năng cho thịt của gà broiler đƣợc tính trên 2 góc độ là năng. .. lƣợng của gà Sasso có xu hƣớng tăng dần khi mật độ bãi thả tăng dần Tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm ở lô I (mật độ bãi thả 1m2/con) là 2,65kg, ở lô II (mật độ bãi thả 2m2/con) là 2,73kg, ở lô III (mật độ bãi thả 3m2/con) là 2,71kg, ở lô VI (mật độ bãi thả 4m2/con) là 2,76kg Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 Hoàng Thị Hồng Nhung, 2008 [34] khi nghiên cứu. .. lúc 63 ngày tuổi đạt đƣợc mức từ 1895,09 đến 1946,5 g (con trống) và 1533,09 đến 1643,83 (con mái) Theo Nguyễn Văn Thƣởng, Trần Thanh Vân, 2004 [42] khi nghiên cứu về về gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Kabir) và F1 (♂ Ri x ♀ Lƣơng Phƣợng) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên cho thấy rằng tỷ lệ nuôi sống cao, đến 11 tuần tuổi đạt 99%, khả năng sinh trƣởng và cho thịt đến 77 ngày tuổi đạt cao hơn trung bình bố mẹ: Khối... trị của sản phẩm chăn nuôi Mật độ bãi thả khác nhau ảnh hƣởng tới sinh trƣởng, tiêu tốn thức ăn, chất lƣợng thịt, cho nên mật độ bãi thả khác nhau cũng có ảnh hƣởng lớn chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng, giá bán gà và hiệu quả kinh tế của chăn nuôi gà Nguyễn Văn Đại, 2000 [5] nghiên cứu về gà lai F1 (Trống Mía x Mái Kabir) nuôi nhốt và bán nuôi nhốt tại Thái Nguyên cho biết: Khối lƣợng gà bán... của mật độ bãi thả đến tỷ lệ nuôi sống Trong chăn nuôi gà thịt mật độ bãi thả có vai trò khá quan trọng Nếu mật độ chuồng nuôi cao, không có bãi thả thì chuồng nhanh bẩn, gà chen nhau, hàm lƣợng khí NH3, CO2 trong chuồng cao, làm giảm khả năng thu nhận thức ăn, ảnh hƣởng tới độ đồng đều của đàn gà, làm tăng tỷ lệ chết, dễ gây bệnh dịch cho gà làm chất lƣợng thịt không ngon, làm giảm hiệu quả kinh tế trong. .. chân hay phần thịt ăn đƣợc Phạm Hiền Lƣơng, 1997[27] khi nghiên cứu một số tính năng sản xuất của gà Tam Hoàng đều cho kết quả tỷ lệ thịt ngực của con mái cao hơn con trống Nghiên cứu của Cầm Ngọc Liên, 1997 [23] cho kết quả tỷ lệ thịt đùi của gà trống cao hơn gà mái còn tỷ lệ thịt ngực của gà mái cao hơn gà trống Năng suất thịt còn liên quan chặt chẽ đến khối lƣợng sống Theo Ricard.F.H và Rouvier, 1967... ngày tuổi, ở lô I (mật độ bãi thả 1 m2/con) gà Sasso đạt 2379,66g, gà Lƣợng Phƣợng đạt 2215,50g Ở lô II (mật độ bãi thả 2m2/con) gà Sasso đạt 2359,66g, gà Lƣợng Phƣợng đạt 2191,83g Ở lô III (mật độ bãi thả 3m2/con) gà Sasso đạt 2352,83g, gà Lƣợng Phƣợng đạt 2171,33g Ở lô IV (mật độ bãi thả 4m2/con) gà Sasso đạt 2319,33g, gà Lƣợng Phƣợng đạt 2149,66g Theo Hoàng Thị Hồng Nhung, 2008 [34] khi nghiên cứu . độ bãi thả đến khả năng sản xuất thịt của gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) và gà địa phương trong nông hộ tại Thái Nguyên . 2. Mục tiêu của đề tài - Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả khác nhau đến khả. của mật độ bãi thả đến tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm 69 Bảng 3.6b. Tiêu thụ thức ăn của lai F1( Ri x Sasso) và gà địa phƣơng theo mật độ bãi thả 60 Bảng 3.7a. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả. 1.1.2. Ảnh hƣởng của bãi thả đến gà thịt 19 1.1.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến tỷ lệ nuôi sống 19 1.1.2.2. Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả đến sinh trƣởng 20 1.1.2.3. Ảnh hƣởng của mật độ bãi

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan