Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
759,76 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN THỰC NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP SÁT TRÙNG VÀ KÍCH THÍCH TRỨNG TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN KẾT QUẢ ẤP NỞ CỦA TRỨNG GÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN THỰC NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP SÁT TRÙNG VÀ KÍCH THÍCH TRỨNG TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN KẾT QUẢ ẤP NỞ CỦA TRỨNG GÀ Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. TRẦN THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. Mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện đề tài đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đều được trích rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Tuấn Thực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các Thầy cô Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và một số tập thể, cá nhân khác cùng sự động viên và giúp đỡ của gia đình bạn bè. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến PGS.TS. Trần Thanh Vân, đã trực tiếp hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành tốt luận văn của mình. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu nhà trường; TS. Lê Sỹ Trung - Trưởng Khoa, cùng toàn thể các Thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y. Tôi xin gửi lời cảm chân thành đến các thầy giáo, cô giáo và các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ về “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp sát trùng và kích thích trứng trong thời gian bảo quản đến kết quả ấp nở của trứng gà”. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới một số tập thể, cá nhân, gia đình và bạn bè đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Một lần nữa tôi xin trân trọng gửi tới tất cả các Thầy cô trong Hội đồng, các bạn, anh em đồng nghiệp sự biết ơn sâu sắc và lời chức tốt đẹp nhất./. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Tuấn Thực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan. i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục các chữ viết tắt vi Phần thứ nhất. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Phần thứ hai. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1.1. Quá trình bảo quản trứng ấp 3 2.1.1.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của trứng trong thời gian bảo quản 3 2.1.1.2. Ảnh hưởng của thuốc sát trùng đến chất lượng trứng trong quá trình bảo quản 4 2.1.1.3. Ảnh hưởng của một số chất kích thích đến chất lượng trứng trong quá trình bảo quản 6 2.1.2. Vệ sinh sát trùng đối với công tác ấp trứng gia cầm 7 2.1.3. Sự phát triển của phôi thai gà trong thời gian ấp 8 2.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của phôi và tỷ lệ ấp nở 11 2.1.4.1. Ảnh hưởng của chế độ bảo quản trứng đến sự phát triển của phôi thai 11 2.1.4.2. Ảnh hưởng của chế độ ấp tới sự phát triển của phôi và tỷ lệ ấp nở 12 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 19 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 19 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 21 Phần thứ 3. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 24 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2. Thời gian nghiên cứu 24 3.1.3. Địa điểm nghiên cứu 24 3.2. Nội dung, phương pháp và các chỉ tiêu nghiên cứu 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 3.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi 26 3.2.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 26 3.2.3.1. Tỷ lệ trứng có phôi 26 3.2.3.2. Tỷ lệ trứng chết phôi 26 3.2.3.3. Tỷ lệ trứng thối nổ trong quá trình ấp 27 3.2.3.4. Tỷ lệ trứng sát tắc 27 3.2.3.5. Kết quả ấp nở 28 3.2.3.6. Sự sụt giảm khối lượng trứng qua các giai đoạn ấp 28 3.2.3.7. Thời gian ấp và năng lực nở 28 3.2.3.8. Khối lượng gà sau khi nở 28 3.2.3.9. Tỷ lệ gà loại I 29 3.3. Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1. Tỷ lệ phôi của trứng thí nghiệm 30 4.2. Ảnh hưởng của việc sát trùng và kích thích đến tỷ lệ chết phôi của trứng thí nghiệm 31 4.3. Ảnh hưởng của sát trùng và kích thích trứng đến tỷ lệ thối nổ trong quá trình ấp 34 4.4. Ảnh hưởng của sát trùng và kích thích trứng đến kết quả ấp nở 35 4.5. Ảnh hưởng của việc sát trùng và kích thích trứng đến tỷ lệ trứng sát tắc 36 4.6. Ảnh hưởng của việc sát trùng và kích thích trứng đến tỷ lệ giảm khối lượng trứng trong thời gian ấp 38 4.7. Ảnh hưởng của việc sát trùng và kích thích trứng đến khối lượng gà con 41 4.8. Ảnh hưởng của việc sát trùng và kích thích trứng đến thời gian ấp nở 43 4.9. Ảnh hưởng của việc sát trùng và kích thích trứng đến tỷ lệ gà loại I 45 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Tỷ lệ có phôi của trứng thí nghiệm (%) 30 Bảng 4.2. Tỷ lệ chết phôi của trứng thí nghiệm (%) 33 Bảng 4.3. Tỷ lệ thối nổ của trứng thí nghiệm (%) 34 Bảng 4.4. Tỷ lệ nở/ phôi của trứng thí nghiệm (%) 36 Bảng 4.5. Tỷ lệ sát tắc/ phôi của trứng thí nghiệm 37 Bảng 4.6. Tỷ lệ giảm khối lượng của trứng thí nghiệm (%) 39 Bảng 4.7. Tỷ lệ giữa khối lượng gà con nở ra/ khối lượng trứng vào ấp (%) 41 Bảng 4.8. Năng lực nở của trứng thí nghiệm (giờ) 43 Bảng 4.9. Tỷ lệ gà loại I của thí nghiệm (%) 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KL: Khối lượng CS: Cộng sự KHKT: Khoa học kĩ thuật g: Gam >: Lớn hơn CHLB: Cộng Hòa Liên Bang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công tác ấp trứng gia cầm nhân tạo để nhân giống, không phải lúc nào trứng sau khi thu nhặt từ ổ đẻ cũng có thể đưa vào ấp ngay, do số lượng trứng của một ngày đẻ ít cần phải gom lại đủ số lượng mới tiến hành ấp hoặc do kế hoạch chăn nuôi và đầu ra của quá trình ấp không hợp lý cần phải lui lại một thời gian. Trong thời gian đó có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của trứng làm ảnh hưởng đến kết quả ấp nở và chất lượng đàn con sau khi nở ra như nhiệt độ, độ ẩm, vi sinh vật…Vì vậy, công việc bảo quản trứng là rất quan trọng. Nếu trứng không được bảo quản tốt thì sẽ nhanh bị hư hỏng do vỏ trứng ở trạng thái xốp và có nhiều lỗ khí nên khả năng bốc hơi nước là rất cao, vi sinh vật gây hại dễ dàng xâm nhập vào trong trứng. Đồng thời sự tác động của nhiệt độ môi trường dẫn đến chất lượng trứng bị giảm, giảm sự phát triển của phôi, gây chết phôi trong quá trình ấp. Sự bay hơi nước làm lòng trắng trở nên đặc dần, chỉ số lòng trắng giảm, tỷ lệ lòng đỏ tăng lên do sự thẩm thấu nước từ lòng trắng sang lòng đỏ, màng lòng đỏ giảm dần tính đàn hồi, chỉ số lòng đỏ giảm xuống, đơn vị Haugh cũng giảm xuống theo thời gian bảo quản, ảnh hưởng tới chất lượng trứng và khả năng phát triển của phôi, ảnh hưởng đến kết quả ấp nở. Còn sự xâm nhập của vi sinh vật gây hại cùng với nhiệt độ của môi trường không thích hợp sẽ làm biến đổi các thành phần hóa học bên trong của trứng gây thối trứng, ảnh hưởng đến chất lượng trứng và kết quả ấp nở. Qua thực tế cho thấy nếu trứng trong quá trình bảo quản được can thiệp bằng các biện pháp sát trùng và kích thích trứng sẽ giúp giữ được chất lượng trứng, tạo ra con giống khoẻ mạnh, giúp tăng tỷ lệ ấp nở trong các cơ sở ấp tập trung và các trang trại chăn nuôi. Để hạn chế sự tổn thất sau thu hoạch trứng gia cầm nói chung và trứng gà nói riêng, đồng thời tìm ra các biện pháp sát trùng, kích thích trứng trong thời gian bảo quản để tăng tỷ lệ ấp nở là vấn đề cần thiết cấp bách đặt ra hiện nay nhằm giúp người chăn nuôi bảo quản và giữ được chất lượng trứng, tạo ra con giống có chất lượng, nâng cao hiệu quả kinh tế. Xuất phát từ vấn đề đó chúng tôi tiến hành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp sát trùng và kích thích trứng trong thời gian bảo quản đến kết quả ấp nở của trứng gà”. Mục đích của đề tài - Xác định được ảnh hưởng của việc sử dụng oxy già (H 2 O 2 ); hỗn hợp formol + thuốc tím (HCHO + KMnO 4 ) để sát trùng trứng trước khi bảo quản trong điều kiện không có kho lạnh. - Xác định ảnh hưởng của việc sử dụng hỗn hợp (glucoza + vitamin B12); hỗn hợp vitamin nhóm B để kích thích trứng trong thời gian bảo quản đến kết quả ấp nở. - Xác định được phương pháp sát trùng tối ưu, thăm dò ảnh hưởng của vitamin và glucoza dùng kích thích trứng trước khi ấp, nhằm tăng kết quả ấp nở. - Góp phần hoàn thiện quy trình ấp nở của trứng gà và trứng các loại gia cầm khác cho các cơ sở ấp trứng tập trung và gia trại. [...]... nở/ phôi là 76,5 % - Bảo quản ở nhiệt độ 21 0C tỷ lệ nở / tổng là 69,1 % và tỷ lệ nở/ phôi là 73,7 % Các tác giả còn cho biết ảnh hưởng của thời gian bảo quản trứng đến tỷ lệ ấp nở đối với trứng gà + Trứng gà mới đẻ vào ấp: Tỷ lệ ấp nở đạt 87,3 % + Trứng bảo quản 2 ngày: Tỷ lệ ấp nở đạt 84,7 % + Trứng bảo quản 6 ngày: Tỷ lệ ấp nở đạt 80,4 % + Trứng bảo quản 10 ngày: Tỷ lệ ấp nở đạt 79,9 % + Trứng bảo. .. Kết quả ấp nở Kết quả ấp nở là một chỉ tiêu phản ánh chế độ ấp nở, chất lượng, bảo quản cũng như ảnh hưởng của thuốc sát trùng đối với trứng Kết quả ấp nở được xác định thông qua công thức sau: Tống số trứng nở Tỷ lệ trứng nở/ phôi (%) = x 100 Tổng số trứng có phôi Tống số trứng nở Tỷ lệ trứng nở/ trứng ấp (%) = x 100 Tổng số trứng ấp 3.2.3.6 Sự sụt giảm khối lượng trứng qua các giai đoạn ấp Trứng trước... rõ: Sau thời gian bảo quản 5 - 6 ngày, thì cứ thêm 1 ngày bảo quản tỷ lệ nở sẽ giảm từ 1 - 3 % Thời gian và nhiệt độ cao thì thời gian bảo quản ngắn và ngược lại Trong điều kiện mùa đông thì thời gian bảo quản trứng được dài hơn so với mùa hè Theo Lê Xuân Đồng và cs (1981) [4] cho biết: Thời gian bảo quản trứng từ 1 - 3 ngày ở nhiệt độ 20 0C thì tỷ lệ ấp nở không có sự sai khác, nhưng bảo quản trứng. .. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Quá trình bảo quản trứng ấp 2.1.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của trứng trong thời gian bảo quản Trứng gia cầm đẻ ra nếu đưa ngay vào ấp thì rất tốt Nhưng thông thường, không thể đủ số lượng để làm ngay như vậy, cho nên trứng phải được bảo quản (gom lại) vài ba ngày mới cho vào ấp Để đảm bảo trứng ấp có đủ tiêu chuẩn, trong thời gian bảo quản có hai yếu... bảo quản Còn ở ẩm độ 86 % sau 5 ngày bảo quản tỷ lệ hao hụt khối lượng trứng là 0,31 % và 0,7 % sau 10 ngày bảo quản Như vậy, điều kiện bảo quản trứng không phù hợp khi đưa trứng vào ấp sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến khối lượng trứng Vì vậy, tốt nhất là bảo quản trứng không quá 5 ngày ở nhiệt độ bảo quản từ 16 - 20 0C, ẩm độ tương đối là 70 - 80 % 2.1.1.2 Ảnh hưởng của thuốc sát trùng đến chất lượng trứng trong. .. vi khuẩn bám vào bề mặt vỏ trứng xuyên qua lỗ khí đi vào trong Vì vậy, trước khi chuyển trứng đi (hay mang đi ấp) nửa ngày, cần tăng nhiệt độ ở kho bảo quản, hoặc tăng dần nhiệt độ cho trứng bảo quản Thời gian bảo quản ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng trứng và kết quả ấp nở, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của nó còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường bảo quản Nhiệt độ là yếu tố tác động chính và nó có mối... sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 - Với trứng gà, sát trùng 4 lần: Trước khi trứng đưa vào kho bảo quản; Trước khi ấp; 11 ngày ấp; 18 ngày ấp (trước khi trứng chuyển nở) - Với trứng vịt, sát trùng 4 lần: Trước khi trứng đưa vào kho bảo quản; Trước khi ấp; 15 ngày ấp; 25 ngày ấp (trước khi trứng chuyển nở) 2.1.3 Sự phát triển của phôi thai gà trong thời. .. có thời gian ấp nở dài Quá hai ngày, trung bình thời gian ấp nở kéo dài 1 giờ/ ngày bảo quản Thời gian bảo quản dài sẽ làm giảm tỷ lệ ấp nở Quá 7 ngày bảo quản, tỷ lệ ấp nở sẽ giảm 0,5 - 1 % Theo Võ Bá Thọ (1990) [18], cho thấy trứng gà công nghiệp bảo quản 7 ngày là phù hợp, sau 7 - 10 ngày tỷ lệ nở sẽ giảm 1 % Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Abdou và. .. nở đạt 79,9 % + Trứng bảo quản 14 ngày: Tỷ lệ ấp nở đạt 70,1 % + Trứng bảo quản 18 ngày: Tỷ lệ ấp nở đạt 41,3 % Nguyễn Văn Trọng, (1998) [19], nghiên cứu ảnh hưởng của việc xông khử trùng trứng vịt CV - Super M trước bảo quản 4 và 7 ngày bằng formol và thuốc tím Kết quả cho thấy: + Lô trứng được khử trùng: Tỷ lệ ấp nở/ tổng là 84,79 % + Lô trứng không khử trùng: Tỷ lệ ấp nở/ tổng là 82,64 % Chênh lệch... có ảnh hưởng đến khối lượng trứng: độ ẩm không khí nơi bảo quản càng cao thì trứng càng mất ít nước, do đó sự hao hụt khối lượng trứng càng giảm trong thời gian bảo quản Trong quá trình bảo quản, ẩm độ tương đối đến 60 % sau 5 ngày bảo quản tỷ lệ hao hụt khối lượng trứng là 1,27 % và 2,23 % sau 10 ngày bảo quản Ở ẩm độ 68 % sau 5 ngày tỷ lệ hao hụt khối lượng trứng là 0,81 % và 1,48 % sau 10 ngày bảo . nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp sát trùng và kích thích trứng trong thời gian bảo quản đến kết quả ấp nở của trứng gà . Mục đích của đề tài - Xác định được ảnh. trùng và kích thích trứng đến khối lượng gà con 41 4.8. Ảnh hưởng của việc sát trùng và kích thích trứng đến thời gian ấp nở 43 4.9. Ảnh hưởng của việc sát trùng và kích thích trứng đến tỷ lệ gà. 4.3. Ảnh hưởng của sát trùng và kích thích trứng đến tỷ lệ thối nổ trong quá trình ấp 34 4.4. Ảnh hưởng của sát trùng và kích thích trứng đến kết quả ấp nở 35 4.5. Ảnh hưởng của việc sát trùng