Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp sát trùng và bảo quản đến kết quả ấp nở của trứng gà

84 192 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp sát trùng và bảo quản đến kết quả ấp nở của trứng gà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MÃ SỐ: B 2009 – TN03 – 06 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP SÁT TRÙNG KÍCH THÍCH TRỨNG TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN KẾT QUẢ ẤP NỞ CỦA TRỨNG Chủ trì đề tài : ThS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Thời gian thực : 2009 – 2011 Địa điểm nghiên cứu : Tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên - 2011 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp sát trùng bảo quản đến kết ấp nở trứng gà” Mã số: B 2009 - TN03 – 06 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐT: 0989 081 602 - Email: binhsonlong@yahoo.com Cơ quan phối hợp: - Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương Hà Nội - Trại Đán - Công ty giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên - Các trang trại, gia trại địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc Cá nhân phối hợp: - PGS TS Nguyễn Duy Hoan – Trung tâm học liệu, Đại học Thái Nguyên; - PGS.TS Trần Thanh Vân – Ban Sau đại học, Đại học Thái Nguyên; - Ths Nguyễn Đức Trường – Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Ths Đặng Tố Nga – Phòng KH&QHQT, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục tiêu: - Xác định ảnh hưởng việc sát trùng trứng trước bảo quản điều kiện kho lạnh đến kết ấp nở; - Xác định ảnh hưởng kỹ thuật bảo quản trứng đến phát triển phôi ấp nở vụ đông, vụ hè; - Xác định ảnh hưởng biện pháp kích thích trứng trước bảo quản đến kết ấp nở trứng gà; - Hoàn thiện quy trình nâng cao kết ấp nở trứng gà, áp dụng cho sở ấp trứng tập trung gia trại Nội dung chính: - Nghiên cứu ảnh hưởng việc sát trùng cách phun dung dịch Oxy già 2%; xông formol + thuốc tím phun dung dịch Tetracycline 0,1% đến tỷ lệ chết phôi kết ấp nở trứng gà; - Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp sưởi ấm trứng, bảo quản môi trường giàu CO2 vụ đông; biện pháp bảo quản trứng điều kiện lạnh cách quãng 160C bảo quản thủ công thùng đá khô lạnh; - Nghiên cứu ảnh hưởng kích thích trứng vitamin B1, B2, B6; vitamin B12 + glucoza thời gian bảo quản đến kết ấp nở trứng - Ứng dụng kết nghiên cứu số trang trại ấp tập trung gia trại Kết đạt 3.1 Nội dung 1: Đã xác định ảnh hưởng số biện pháp sát trùng đến tỷ chết phôi kết ấp nở trứng - Các phương pháp sát trùng ảnh hưởng không rõ ràng đến tỷ lệ chết phôi trứng thí nghiệm (P>0,05) - Thuốc sát trùng không ảnh hưởng đến tỷ lệ cho phôi, chất lượng nở (P>0,05) - Sát trùng có tác dụng nâng cao tỷ lệ ấp nở/phôi trứng thí nghiệm - Các phương pháp sát trùng có tác dụng làm giảm tỷ lệ trứng thối nổ, tỷ lệ trứng thối nổ dao động (0,35 – 1,72%) - Nên sử dụng phương pháp xông Formol + thuốc tím để sát trùng trước bảo quản để đạt hiệu kinh tế kỹ thuật 3.2 Nội dung 2: Đã xác định ảnh hưởng số biện pháp bảo quản trứng đến kết ấp nở trứng - Tỷ lệ chết phôi sát tắc tăng theo thời gian bảo quản; - Tỷ lệ nở/phôi giảm xuống theo thời gian bảo quản; - Phương pháp sưởi ấm bảo quản môi trường giàu CO2 vụ đông cho kết ấp nở thấp so với bảo quản điều kiện tự nhiên - Phương pháp bảo quản lạnh cách quãng bảo quản lạnh vụ hè cho tỷ lệ nở/phôi cao 1,25 – 1,5% so với bảo quản thông thường - Các phương pháp bảo quản trứng không ảnh hưởng đến thời gian ấp, lực nở trứng thí nghiệm 3.3 Nội dung 3: Đã xác định ảnh hưởng việc kích thích trứng trước bảo quản đến kết ấp nở trứng - Tỷ lệ chết phôi giảm kích thích trứng vitamin B12+glucoza, vitamin B1, B2, B6 trước bảo quản - Tỷ lệ nở/phôi lô trứng kích thích cao so với lô đối chứng - Việc kích thích trứng trước bảo quản không ảnh hưởng đến thời gian, lực ấp nở; - Việc kích thích trứng không ảnh hưởng đến chất lượng nở 3.4 Nội dung 4: Đã ứng dụng kết thí nghiệm vào thực tế sản xuất sở ấp trứng tập trung gia trại địa bàn tỉnh Thái Nguyên cho kết tốt SUMMARY Research title: The effects of disinfection, storage and stimulating methods on incubation rate of chicken eggs Code number: B 2009 - TN03 – 06 Coordinator: M.Sc Nguyen Thi Thanh Binh Mobile phone: 0989 081 602 Email: binhsonlong@yahoo.com Cooperating persons: - Assoc Prof Dr Nguyen Duy Hoan; - Assoc Prof Dr Tran Thanh Van; - M.Sc Nguyen Duc Truong; - M.Sc Dang To Nga Implementing Institution: Poultry farms in Quyet Thang commune, Thai Nguyen city Cooperating Institution(s): - Thuy Phuong Poultry research centre, National Institute Animal Husbandry - Dan poultry farm – Thai Nguyen center of livestock Duration: from 2009 to 2011 Objectives: - To determine the impacts of the egg disinfection before storing in non-cool conditions on the hatching rate; - To determine the effects of egg storing techniques on the development of embryo and hatching rate during winter and summer season - To determine the effects of stimulating eggs before storage on hatching rate of chicken eggs - To evaluated the hatching rate and apply to local and private farms Main contents: - To research on the influences of disinfection methods on incubation rate of chicken eggs - To study on the influences of storing methods on incubation rates of chicken eggs in different seasons - To study on the effects of stimulating egg during storage period affected to hatching rate Results 3.1 Content 1: Having identified the effects of inhalation using formaldehyde (HCHO) with potassium permanganate (KMnO4); spraying of hydrogen peroxide solution 2% (H202 2%) and tetracycline 0.1% before storing 3,5,7 and days on hatching rate of chicken eggs - The antiseptic measures did not affect embryo mortality rate, it reduced the rate of addled eggs and increased the hatching rate The antiseptic also did not influence the incubation time, hatching ability and the quality of chicks - Inhalation of formalin with potassium permanganate (20 ml HCHO 38% + 10 grams KMnO4 per 1m3 chamber in 20 minutes) was the most effective antiseptic way - The mortality rate of embryo was in direct proportion to the egg storing time 3.2 Content 2: Having identified the influences of storing methods on incubation rates of chicken eggs in summer season and winter season - In winter season, the incubation rates were not different in ways of egg storing: the storing eggs in natural conditions, the storage eggs after heating and the storing eggs in environment with rich CO2 - In summer season, the storing eggs in interval cool condition and the storing eggs on dry ice were positive effect on the mortality of embryos and hatching rate of eggs compared with the storage in natural conditions - In both summer and winter seasons, the mortality of embryos was direct proportion to the egg storing time but incubation rate was in inverse proportion to the storing time of eggs - The hatching time and chick quality were not affected by egg storing methods before incubating The hatching time increased as the length of time storing eggs before incubating 3.3 Content 3: Having determined the effects of egg stimulating methods before storing 3, 5, and days on incubation rate of eggs - The stimulation by vitamin B12 + glucose, vitamin B1, B2 and B6 before storing reduced the mortality of embryos and embryonic mortality rate was direct proportion to the storing time - The stimulation by vitamin B12 + glucose; vitamin B1, B2,B6 before storing increased the incubation rate Using vitamin B12 + glucose to stimulate eggs was more effective than using vitamin B1, B2, B6 - The egg stimulating before storing did not affect on hatching time, hatching ability and quality of chicks - The incubating and hatching time increased as the length of time storing eggs 3.4 Content 4: The result of this study was applied in the field in Thai Nguyen province with two professional incubators and one farmstead has well MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1.1 Sự hình thành trứng đường sinh dục gia cầm mái 13 1.1.2 Cấu tạo trứng gia cầm 15 1.1.3 Quá trình bảo quản trứng ấp 16 1.1.4 Vệ sinh sát trùng công tác ấp trứng gia cầm 20 1.1.5 Sự phát triển phôi thai thời gian ấp 21 1.1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển phôi tỷ lệ ấp nở 24 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƯỚC 32 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 32 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 33 Phần 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 36 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 36 2.2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 36 2.2.1 đồ bố trí thí nghiệm 36 2.2.2 Các tiêu theo dõi 40 2.2.3 Phương pháp theo dõi tiêu 40 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 42 Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 43 3.1 Kết thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp sát trùng đến kết ấp nở trứng 43 3.1.1 Ảnh hưởng phương pháp sát trùng đến tỷ lệ chết phôi trứng thí nghiệm 43 3.1.2 Ảnh hưởng phương pháp sát trùng đến tỷ lệ thối nổ trứng thí nghiệm 45 3.1.3 Ảnh hưởng phương pháp sát trùng đến kết ấp nở trứng thí nghiệm 46 3.1.4 Ảnh hưởng phương pháp sát trùng đến tỷ lệ sát tắc 47 3.1.5 Ảnh hưởng việc sát trùng trứng đến khối lượng 48 3.1.6 Ảnh hưởng phương pháp sát trùng trứng đến thời gian ấp nở 49 3.1.7 Ảnh hưởng phương pháp sát trùng trứng đến chất lượng nở 51 3.2 Thí nghiệm Ảnh hưởng số biện pháp bảo quản trứng đến kết ấp nở 52 3.2.1 Ảnh hưởng số biện pháp bảo quản trứng đến tỷ lệ chết phôi trứng thí nghiệm 52 3.2.2 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản trứng đến tỷ lệ thối nổ 55 3.2.3 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản trứng đến tỷ lệ nở trứng thí nghiệm 56 3.2.4 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản trứng đến tỷ lệ sát tắc trứng thí nghiệm 58 3.2.5 Ảnh hưởng phương pháp bảo trứng đến tỷ lệ khối lượng 59 3.2.6 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản trứng đến thời gian ấp nở 61 3.2.7 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản trứng đến chất lượng 63 3.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng kích thích trứng thời gian bảo quản đến kết ấp nở trứng gà3.3.1.Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến tỷ lệ chết phôi 3.3.2 Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến tỷ lệ thối nổ 67 3.3.3 Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến tỷ lệ ấp nở trứng thí nghiệm (%) 68 3.3.4 Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến tỷ lệ sát tắc trứng thí nghiệm 70 3.3.5 Ảnh hưởng kích thích đến tỷ lệ khối lượng nở ra/khối lượng trứng vào ấp (%) 71 3.3.6 Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến lực nở trứng thí nghiệm 72 3.3.7 Ảnh hưởng kích thích đến chất lượng nở 74 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI ĐỀ NGHỊ 77 4.1.Kết luận 77 4.2.Tồn 78 4.3 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng phương pháp sát trùng đến tỷ lệ chết phôi (%) 44 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thuốc sát trùng đến tỷ lệ thối nổ trứng thí nghiệm (%) 46 Bảng 3.3.Ảnh hưởng phương pháp sát trùng đến tỷ lệ nở trứng thí nghiệm (%) 47 Bảng 3.4 Ảnh hưởng phương pháp sát trùng đến tỷ lệ sát tắc trứng thí nghiệm (%) 48 Bảng 3.5 Tỷ lệ khối lượng nở ra/ khối lượng trứng vào ấp (%) 49 Bảng 3.6 Năng lực nở trứng thí nghiệm (giờ) 50 Bảng 3.7 Ảnh hưởng phương pháp sát trùng đến tỷ lệ 51 loại (%) 51 Bảng 3.8 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản trứng vụ đông 53 Bảng 3.9 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản trứng vụ hè 54 ảng 3.10 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản đến tỷ lệ trứng thối nổ thời gian ấp (%) 56 Bảng 11 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản trứng đến tỷ lệ nở trứng thí nghiệm (%) 57 Bảng 3.12 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản đến tỷ lệ sát tắc/phôi trứng thí nghiệm (%) 59 Bảng 3.13 Tỷ lệ khối lượng nở ra/ khối lượng trứng vào ấp (%) 60 Bảng 3.14 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản vụ đông đến lực nở trứng thí nghiệm (giờ) 61 Bảng 3.15 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản vụ hè đến lực nở trứng thí nghiệm (giờ) 61 Bảng 3.16 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản đến tỷ lệ loại (%) 63 Bảng 3.17 Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến tỷ lệ chết phôi trứng thí nghiệm (%) 66 Bảng 3.18 Ảnh hưởng kích thích đến tỷ lệ thối nổ (%) 67 Bảng 3.19 Ảnh hưởng kích thích đến tỷ lệ nở/phôi (%) 68 Bảng 3.20 Ảnh hưởng kích thích đến tỷ lệ sát tắc (%) 70 Bảng 3.21 Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến tỷ lệ khối lượng nở ra/khối lượng trứng vào ấp (%) 71 Bảng 3.22 Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến lực nở 73 Bảng 3.23 Ảnh hưởng kích thích đến tỷ lệ loại 1(%) 74 70 trung bình 92,80%, tỷ lệ nở tương quan âm (r= -0,98) với thời gian bảo quản trước ấp, ngày bảo quản tỷ lệ nở giảm trung bình 5,3%, 3.3.3 Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến tỷ lệ sát tắc trứng thí nghiệm Kết theo dõi ảnh hưởng biện pháp kích thích trứng đến tỷ lệ sát tắc trình bày bảng 3.20 Số liệu bảng 3.20 cho thấy tỷ lệ sát tắc tăng theo thời gian bảo quản, tỷ lệ sát tắc lô 11, 12, 13 7,58%, 6,97%, 7,03% (trứng bảo quản ngày); 9,03%, 8,79%, 8,83% (trứng bảo quản ngày); 11,13%, 10,51%, 10,89% (trứng bảo quản ngày); 14,32%, 14,15%, 13,41% (trứng bảo quản ngày) Tỷ lệ sát tắc lô 11, 12 13 với thời gian bảo quản ngày cao 6,74%, 7,18, 6,38% so ngày bảo quản Bảng 3.20 Ảnh hưởng kích thích đến tỷ lệ sát tắc (%) Thời gian bảo quản ngày X ± mx Lô thí nghiệm Lô 11 7,58a ± 0,38 (Không kích thích) Lô 12 6,97a ± 0,41 (Vitamin B12 + glucoza) Lô 13 7,03a ± 0,41 (Vitamin B1,2,6) LSD05 0,569 ngày X ± m x 9,03a ± 0,41 X ± m x X ± m x a 11,13a ± 0,72 14,32 ± 1,47 8,79a ± 0,44 10,51a ± 0,75 14,15a ± 0,45 8,83a ± 0,42 10,89a ± 0,79 13,41a ± 0,41 0,501 0,542 0,637 Ghi chú: Theo hàng ngang số trung bình mang chữ giống sai khác chúng có ý nghĩa thống kê (P0,05) Như vậy, kích thích trứng trước bảo quản không ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sát tắc 71 3.3.4 Ảnh hưởng kích thích đến tỷ lệ khối lượng nở ra/khối lượng trứng vào ấp (%) Kết theo dõi ảnh hưởng kích thích trứng trước bảo quản đến tỷ lệ khối lượng nở ra/khối lượng trứng vào ấp trình bày bảng 3.21 Bảng 3.21 Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến tỷ lệ khối lượng nở ra/khối lượng trứng vào ấp (%) Thời gian BQ Lô TN Lô 11 (Không kích thích) Lô 12 (Vitamin B12 Glucoza) Lô 13 (Vitamin B1,2,6) LSD05 ngày X ± m + x ngày X ± m x ngày X ± m x ngày X ± m x 69,41a ± 1,45 69,01a ± 0,83 68,19a ± 0,80 68,00a ± 1,51 69,37a ± 1,38 69,16a ± 0,59 68,35a ± 1,13 68,16a ± 1,27 69,49a ± 1,21 68,14a ± 0,79 68,24a ± 0,45 68,13a ± 0,99 0,467 0,592 0,397 0,422 Ghi chú: Theo hàng ngang số trung bình mang chữ giống sai khác chúng ý nghĩa thống kê (P>0,05) Số liệu bảng 3.21 cho thấy tỷ lệ khối lượng nở ra/khối lượng trứng vào ấp lô khác khác nhau, tỷ lệ lô 11, 12 13 tương ứng 69,41%, 69,57%, 69,49% (trứng bảo quản ngày); 69,01%, 69,16%, 68,18% (trứng bảo quản ngày); 68,19%, 68,35%; 68,24% (trứng bảo quản ngày); 68,00%, 68,16, 68,13% (trứng bảo quản ngày) Tỷ lệ khối lượng nở ra/khối lượng trứng vào ấp lô 12 (vitamin B12 + glucoza) cao 69,57%, 69,16%, 68,35%, 68,16%, lô 13 (vitamin B1, B2, B6) với tỷ lệ 69,49%, 68,14%, 68,24% , 68,13%; thấp lô 11 (không kích thích) 69,41%, 69,01%, 68,19%, 68,00% Tỷ lệ khối lượng nở ra/khối lượng trứng vào ấp có xu hướng giảm dần theo thời gian bảo quản trứng, cao lô trứng bảo quản ngày thấp lô trứng bảo quản ngày (69,81%, 69,97%, 69,89% so với 68,00%, 68,16, 68,13%) Wilson H.R cộng (1991) [30] cho biết mối liên quan thời gian bảo quản, khối lượng trứng đến tăng trưởng phôi giống cho biết khối lượng trứng có tương quan thuận (r=0,99) với khối lượng sinh Tác giả 72 Abdou, Katule Sukizu (1990) [21] nghiên cứu ảnh hưởng giai đoạn bảo quản trước ấp đến phát triển sau nở địa phương điều kiện nhiệt đới, tác giả cho biết: khối lượng thể lúc tuần tuổi sinh từ trứng bảo quản lâu so với khối lượng sinh từ trứng bảo quản ngắn Kết phân thống kê cho thấy chất kích thích trứng thời gian bảo quản ảnh hưởng không rõ rệt đến tỷ lệ khối lượng nở/khối lượng trứng vào ấp Thời gian bảo quản trứng ảnh hưởng ý nghĩa đến tỷ lệ khối lượng nở ra/khối lượng trứng vào ấp 3.3.5 Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến lực nở trứng thí nghiệm Kết theo dõi thời gian ấp nở trứng thí nghiệm trình bày bảng 3.22 Số liệu bảng 3.22 cho thấy thời điểm bắt đầu nởqua ngày bảo quản khác nhau, thời gian bắt đầu nở trứng bảo quản ngày 475,03 – 475,18 giờ; trứng bảo quản ngày 478,41 – 479,18 giờ, trứng bảo quản ngày 480,48 – 482,85 trứng bảo quản ngày 481,49 – 481,79 Thời điểm bắt đầu nở trứng bảo quản ngày muộn từ 6,46 đến 6,61 so với trứng bảo quản ngày Thời điểm nở rộ lô 11, 12 13 trứng bảo quản ngày 489,18 giờ, 490,01 giờ, 489,11 giờ; trứng bảo quản ngày 492,28giờ, 493,35giờ, 492,26 giờ; trứng bảo quản ngày 494,08giờ, 495,11 giờ, 494,00 giờ, trứng bảo quản ngày 494,59 giờ, 496,87 giờ, 495,81giờ Trứng bảo quản ngày lô 11, 12, 13 nở rộ sớm 6,41 giờ, 6,86 giờ, 6,70 so với trứng bảo quản ngày; sớm 5,90 giờ, 5,10 giờ, 5,89 so với trứng bảo quản ngày; sơm so 3,10 giờ, 3,34 giờ, 3,15 so với trứng bảo quản ngày Thời điểm nở kết thúc lô 11, 12 13 trứng bảo quản ngày 502,06 giờ, 502,17 giờ, 503,22 giờ; trứng bảo quản ngày 505,59 giờ, 505,56 giờ, 506,39 giờ; trứng bảo quản ngày 510,36 giờ, 510,36 giờ, 510,29 giờ, trứng bảo quản ngày 516,47 giờ, 516,27 giờ, 517,10giờ 73 Bảng 3.22 Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến lực nở trứng thí nghiệm (giờ) Thời gian BQ Lô TN Bắt đầu nở Lô 11 (Không kích thích) Lô 12 (Vitamin B12 + Glucoza) Lô 13 (Vitamin B1,2,6) Nở rộ Lô 11 (Không kích thích) Lô 12 (Vitamin B12 + Glucoza) Lô 13 (Vitamin B1,2,6) Kết thúc Lô 11 (Không kích thích) Lô 12 (Vitamin B12 + Glucoza) Lô 13 (Vitamin B1,B2,B6) LSD05 ngày X ± m ngày x X ± m ngày x X ± m x ngày X ± mx 475,13a ± 0,60 478,41a ± 1,14 480,83a ± 1,16 481,74a ± 2,06 475,03a ± 0,66 478,53a ± 1,38 480,56a ± 1,39 482,29a ± 3,54 475,18a ± 0,85 479,18a ± 1,21 480,48a ± 1,29 482,79a ± 2,69 489,18a ± 2,69 492,28a ± 2,19 494,08a ± 2,63 495,59a ± 3,31 490,01a ± 3,01 493,35a ± 3,01 495,11a ± 3,01 496,87a ± 3,45 489,11a ± 3,24 492,26a ± 3,44 494,00a ± 3,24 495,81a ± 3,41 502,06a ± 3,47 505,59a ± 2,79 510,36a ± 2,69 516,47a ± 3,29 502,17a ± 3,19 505,56a ± 3,21 510,36a ± 3,01 516,27a ± 3,06 503,22a ± 2,86 506,39a ± 3,28 510,29a ± 3,25 517,10a ± 2,67 0,589 0,496 0,634 0,672 Ghi chú: Theo hàng ngang số trung bình mang chữ giống sai khác chúng ý nghĩa thống kê (P>0,05) Năng lực nở lô 11, 12 13 27,93 giờ, 27,14 28,04 (bảo quản ngày); 27,18 giờ, 27,03 28,21 (bảo quản ngày); 30,53giờ, 29,80giờ, 31,21giờ (bảo quản ngày); 35,73giờ, 33,98giờ 34,31giờ (bảo quản ngày) Như vậy, lực nở trứng bảo quản ngày muộn 8,80 giờ, 6,84 6,27 so với trứng bảo quản ngày Từ kết phân tích thống kê cho thấy phương pháp kích thích không ảnh hưởng đến thời gian ấp nở lực nở trứng thí nghiệm; thời gian ấp tăng thời gian bảo quản dài 74 Schuberth; Ruhland (1978) [16] cho biết kết luận Kupch (1972), giữ trứng từ 1- ngày, thời gian ấp nở 485,7 giờ, giữ trứng – 14 ngày, thời gian ấp nở 491,7 3.3.6 Ảnh hưởng kích thích đến chất lượng nở Tỷ lệ loại thước đo chất lượng ấp nở chế độ dinh dưỡng đàn gia cầm bố mẹ Kết theo dõi ảnh hưởng biện pháp kích thích đến tỷ lệ loại trình bày bảng 3.23 Số liệu bảng 3.23 cho thấy tỷ lệ loại lô tương đối cao Tỷ lệ loại lô giảm dần theo số ngày bảo quản Tỷ lệ loại dao động từ 97,21% đến 97,77% (bảo quản ngày); 97,18% - 97,71% (bảo quản ngày); 97,06% - 97,18% (bảo quản ngày); 97,00% - 97,05% (bảo quản ngày) Tỷ lệ loại lô 11, 12 13 trứng bảo quản ngày cao trứng bảo quản ngày tương ứng 0,21%, 0,74%, 0,62% nhiên sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05) Bảng 3.23 Ảnh hưởng kích thích đến tỷ lệ loại 1(%) Thời gian BQ Lô TN Lô 11 (Không kích thích) ngày X ± m ngày x 97,21a ± 0,53 Lô 12 (Vitamin B12 + 97,77a ± 1,48 Glucoza) Lô 13 97,66a ± 0,26 (Vitamin B1,2,6) LSD05 1,754 X ± m ngày x X ± m ngày x X ± m x 97,18a ± 1,03 97,06a ± 1,50 97,00a ± 2,09 97,71a ± 1,54 97,18a ± 2,20 97,05a ± 0,97 97,50a ± 0,58 97,14a ± 1,46 97,04a ± 0,56 1,426 1,803 1,507 Ghi chú: Theo hàng ngang số trung bình mang chữ giống sai khác chúng ý nghĩa thống kê (P>0,05) Số liệu bảng 3.23 cho thấy: tỷ lệ loại lô 12 (vitamin B12 + glucoza) cao tương ứng với 3, 5, ngày 97,77%, 97,71%, 97,18%, 97,05%; cao lô 11 (không kích thích) tương ứng 0,56%, 0,53%, 0,12%, 0,05%; cao lô 13 (vitamin B1, B2, B6) 0,11%, 0,21%, 0,04%, 0,01% Kết phân tích cho thấy thời gian bảo quản chất kích 75 thích vitamin B12 +glucoza, vitamin B1, B2, B6 ảnh hưởng ý nghĩa đến tỷ lệ loại So với kết nghiên cứu biện pháp chiếu tia lazer lên trứng giống Hybro HV85 trước đưa vào ấp Bùi Đức Lũng cs (1993)[9] cho thấy tỷ lệ loại tăng 1,90 – 2,10%, tăng tỷ lệ nuôi sống – tuần tuổi – 2% kết có phần thấp Kết luận thí nghiệm 3: Kích thích trứng vitamin B12+ Glucoza, Vitamin B1,2,6 trước bảo quản có tác dụng làm giảm tỷ lệ chết phôi Tỷ lệ chết phôi tỷ lệ thuận với thời gian bảo quản Kích thích trứng vitamin B12 + glucoza, vitamin B1, B2, B6 trước bảo quản có tác dụng làm tăng tỷ lệ ấp nở/phôi trứng thí nghiệm Kích thích trứng trước bảo quản không ảnh hưởng đến tỷ lệ sát tắc, thời gian ấp nở, lực nở chất lượng Thời gian ấp nở tăng thời gian bảo quản tăng trứng bảo quản lâu ngày có thời gian nở kéo dài Thời gian bảo quản không ảnh hưởng đến chất lượng 3.4 Ứng dụng kết nghiên cứu số trang trại ấp tập trung gia trại Sau kết thúc thí nghiệm tiến hành họp tổng kết đánh giá đợt Thành phần buổi tổng kết gồm có cán thực nhiệm vụ, học viên cao học, sinh viên thực nghiên cứu sở ấp trứng tham gia Mục đích buổi tổng kết nhằm: - Báo cáo, đánh giá kết công việc thực góc độ KHKT công tác tổ chức - Rút học kinh nghiệm cho thí nghiệm tiếp theo; - Phổ biến kết quả, kinh nghiệm cho đối tượng thực nhiệm vụ; Sau thành công thí nghiệm 1, tiến hành áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất địa phương Nội dung, kết cụ thể trình bày bảng 3.24 76 Bảng 3.24 Kết thực áp dụng kết đề tài B 2009 – TN03 – 06 vào thực tế sản xuất địa phương Địa Trại Đán ứng dụng Chỉ tiêu Số đợt ấp Tổng trứng ấp (quả) Tỷ lệ trứng có phôi (%) Tỷ lệ chết phôi (%) Tỷ lệ nở/phôi (%) Tỷ lệ loại (%) 40 78 000 96,48 ± 0,58 7,66 ± 0,31 86,93 ± 0,17 96,42 ± 0,24 Trại gia cầm Vân Mỵ Tổ hợp tác Bình Minh 38 72000 97,21 ± 0,38 6,93 ± 0,27 89,93 ± 0,13 97,74 ± 0,46 30 60 000 97,13 ± 0,19 7,23 ± 0,17 87,93 ± 0,18 97,55 ± 0,67 Kết bảng 3.24 cho thấy áp dụng kết đề tài vào thực tế sản xuất đại trà hộ gia đình, trang trại ấp tập trung cho kết tương đương ổn định Cụ thể trại gia cầm giống Vân Mỵ - xã Quyết Thắng – TP Thái Nguyên cho tỷ lệ nở/phôi cao 89,93%, tiếp đến Tổ hợp tác Bình Minh 87,93% cuối trại Đán 86,93% 77 Phần IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Sát trùng trứng sau ngày nhặt trứng, thời gian bảo quản có tác dụng tốt, giảm tỷ lệ trứng bị thối nổ, tăng tỷ lệ ấp nở so với không sát trùng; Sát trùng trứng formol + thuốc tím cho hiệu cao dùng ôxy già Tetracycline 0,1% Tỷ lệ chết phôi thời gian ấp, thời gian ấp nở, lực nở, khối lượng không bị ảnh hưởng sát trùng Kích thích trứng trước ấp có tác dụng giảm tỷ lệ chết phôi qua giai đoạn, tăng tỷ lệ nở so với không kích thích trứng, kích thích glucoza B12 cho tác dụng tốt dùng vitamin B1, B2, B6 Tuy nhiên kích thích trứng trước ấp ảnh hưởng đến thời gian ấp nở, lực nở khối lượng nở Sát trùng trứng formol + thuốc tím (20 ml formol 38 % + 10 gam thuốc tím cho m3 buồng xông, thời gian xông 20 phút) kích thích trứng trước ấp cách sưởi ấm trứng 380C vòng 60 phút ngâm trứng vào dung dịch glucoza + vitamin B12 (10 g glucoza +30 mg vitamin B12/ lít nước 6-90C, thời gian ngâm 10 phút) cho kết tốt tiêu ấp nở Bảo quản trứng điều kiện tự nhiên cho kết ấp nở tương đương với sưởi ấm trứng trước bảo quản bảo quản môi trường giàu CO2 (Vụ đông) Trong vụ hè bảo quản trứng điều kiện lạnh cách quãng bảo quản đá khô có tác dụng tốt tỷ lệ chết phôi kết ấp nở so với bảo quản điều kiện tự nhiên Tỷ lệ chết phôi tỷ lệ thuận với thời gian bảo quản trứng, kết ấp nở tỷ lệ nghịch với thời gian bảo quản trứng Thời gian ấp nở chất lượng nở không bị ảnh hưởng phương pháp bảo quản trứng trước ấp Thời gian ấp nở lực nở kéo dài thời gian bảo quản trứng trước ấp dài Việc hỗ trợ phổ biến phương pháp sát trùng bảo quản trứng sản xuất giống gia cầm nâng cao kết ấp nở, làm giảm tỷ lệ trứng 78 thối nổ trình ấp, hạn chế phát tán mầm bệnh, nâng cao nhận thức người dân 4.2 Tồn - Đề tài chưa chứng minh chế tác dụng chất kích thích trước ấp (glucoza, vitamin) để phôi sử dụng trình ấp; - Đề tài chưa xác định sức sống phôi sau ấp nở; - Đề tài dừng lại mức thăm dò tác dụng mà chưa xác định liều lượng vitamin glucoza phù hợp sử dụng kích thích trứng trước bảo quản - Đề tài nghiên cứu đối tượng trứng mà chưa nghiên cứu đối tượng khác 4.3 Đề nghị - Cho ứng dụng rộng rãi kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất giống sở ấp trứng nhân tạo để hạn chế lân lan mầm bệnh; - Cho lặp lại thí nghiệm với đối tượng trứng gia cầm khác để đánh giá tổng thể - Lặp lại thí nghiệm xác định liều lượng vitamin glucoza bổ sung thích hợp; - Tổ chức khoá tập huấn công tác bảo quản sát trùng trứng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Ân, Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Thị Mai (1977), “Nghiên cứu đặc tính hình thái cấu tạo lý học hóa sinh học trứng Ri 11 tháng tuổi”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, số 182, tr.136 - 142 Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Quý Khiêm (1997), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nở trứng ngan phương pháp ấp nhân tạo”, Báo cáo khoa học chăn nuôi - thú y 1996 - 1997 Lê Xuân Đồng, Bùi Quang Toàn, Nguyễn Xuân Sơn (1981), Ấp trứng gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 98 - 103 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Jack M H, Kaltofen R S (1974), “Nhiệt độ thích hợp để bảo quản trứng ấp thời gian ngắn - ngày”, Thông tin KHKT chăn nuôi, số 148 tháng 2/1974, tr 37 - 49 Nguyễn Quý Khiêm (2002), Nghiên cứu số ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng Tam Hoàng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, tr.65 - 67 Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thị San, Trần Long (1993), “Ảnh hưởng khối lượng trứng giống Hypro đến ấp nở sức sống con”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm 1986 - 1996, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.206 - 214 10 Bùi Đức Lũng, Nguyễn Xuân Sơn (2002), Ấp trứng gia cầm phương pháp thủ công công nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 60 11 Bùi Đức Lũng, Trịnh Thị Thơ (1996), “Ảnh hưởng khối lượng trứng gia cầm đến tỷ lệ ấp nở”, Tuyển tập công trình nghiên cứu gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.162 - 176 80 12 Nguyễn Đức Lưu, Lương Tất Nhợ, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Hữu Vũ (2001), Nuôi ngan vịt bệnh quan trọng thường gặp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.26 - 33 13 Nguyễn Duy Nhị, Nguyễn Thị San (1982), “Nghiên cứu xác định khối lượng trứng giống thích hợp để có tỷ lệ ấp nở cao”, Một số kết nghiên cứu KHKT gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81 - 88 14 Trần Phùng, Trần Thanh Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Văn Tiệu (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ nhiệt độ chế độ làm mát đến tỷ lệ ấp nở trứng vịt Khaki Campbell”, Báo cáo kết nghiên cứu áp dụng vào sản xuất đề tài cấp nhà nước KN02 – 07 giai đoạn 1991 – 1995 15 Sacki Yuichi; Akita Tomiji (1985) “Ảnh hưởng trọng lượng trứng ấp đến giai đoạn sinh trưởng sớm con”, Thông tin KHKT chăn nuôi, số 2/1985, tr.77 - 90 16 Schuberth L.; Ruhland R (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội, tr 259 -261 17 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Võ Bá Thọ (1990), Kỹ thuật nuôi công nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Trọng (1998), ”Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng vịt CV - Super M dòng ông bà Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, tr.18 - 24 20 Trần Thanh Vân (2005) “Ảnh hưởng xông sát trùng trứng trước ấp điều kiện mùa đông bảo quản 2; 3; 4; ngày phòng lạnh”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10/2005, tr.74 - 78 81 II Tiếng nước 21 Abdou F H., Katule A M., Sukuzi O S (1990), “Effect of the preincubation storage period of hatching eggs on the hatchability and posthatching growth of local chickens under tropical conditions”, Beitrage zur Tropischen Landwirtscahft und Veterinarmedizin, 28, pp 337 - 342 22 Barott A (1978), Paratartalom szerepe (17, 18 abra), Tyuketenyésztéz, Mezoga zdasági kiadó Budapest P: 96 - 98 23 Fasenko G M., Robinson F E., Armstrong J G., Church J S., Hardin R T., Petitte J N (1991), “Variability in pre-incubation empreo development in domestic fowl Effects of nest holding and method of egg storage”, Poultry Science, 70, pp 1876 - 1881 24 Hinton H.R.(1996), Storage of egg, p: 251 - 161 25 Narahari D., Mujeer K A., Ahmed M., Rajini R A., Sundararasu V (1991), "Factors influencing the hatching performance of duck eggs" British Poultry Science, , pp 313 - 318 26 Puchajda H.; Weis J.; Faruga A.; Seikiera J (1988), The effect of the weight and shape of goose eggs on their hatchability sex and weight of goalings ,Acta – 200 Technica – Universitais – Agriculturage – Nitra, 44, 149 – 158; ref 27 Ramos M., Gonzalez O., Avila A., Perez Z., Guash S., Diz M., Puente D., Toledo E (1989), “Effects of wiping or washing on the hatching results of goose eggs”, Revista – Avicutura, 20, pp 163 - 172 28 Shama R.K, Pruthi S P (1989), “Effect of sprinkling polysan mixed water during incubation on hatchability of duck eggs”, Poultry - Adviser, 16, pp 154 - 170 29 Singh K S., Panda B (1988), Poultry nutrition 1st ed, Kalyani Publishers, New Delhi - Ludhiana, 31, pp 13 - 16 30 Wilson H R (1991), “Interrelationships off egg size, chick size post-hatching gowth and hatchability”, World's Poultry Science Journal, 47, pp - 20 PHỤ LỤC ẢNH ... bảo quản đến kết ấp nở trứng gà - Ứng dụng kết nghiên cứu số trang trại ấp tập trung gia trại Kết đạt 3.1 Nội dung 1: Đã xác định ảnh hưởng số biện pháp sát trùng đến tỷ chết phôi kết ấp nở trứng. .. lượng gà 48 3.1.6 Ảnh hưởng phương pháp sát trùng trứng đến thời gian ấp nở 49 3.1.7 Ảnh hưởng phương pháp sát trùng trứng đến chất lượng gà nở 51 3.2 Thí nghiệm Ảnh hưởng số biện pháp bảo quản. .. nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp sát trùng kích thích thời gian bảo quản đến kết ấp nở trứng gà Mục đích đề tài - Xác định ảnh hưởng việc sát trùng trứng trước bảo quản điều

Ngày đăng: 10/10/2017, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan