nghiên cứu ảnh hưởng của tia gamma (co60) đến một số đặc điểm nông – sinh học của một số giống lúa nếp

133 635 0
nghiên cứu ảnh hưởng của tia gamma (co60) đến một số đặc điểm nông – sinh học của một số giống lúa nếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Hồng Tiến NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIA GAMMA (Co60) ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG – SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA NẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Hồng Tiến NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIA GAMMA (Co60) ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG – SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA NẾP Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ MONG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Sinh học với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng tia Gamma (Co60) đến số đặc điểm nông – sinh học số giống lúa nếp” công trình nghiên cứu cá nhân tôi; thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực nghiệm đồng ruộng, phân tích hóa sinh phòng thí nghiệm hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Thị Mong Các số liệu dùng để phân tích, đánh giá luận văn trung thực, trích nguồn rõ ràng chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận “Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ Sinh học” Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Nguyễn Hồng Tiến Học viên Cao học khóa 20 Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh LỜI CẢM ƠN Trong ngày thực luận văn bên cạnh nỗ lực thân, em nhận quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình, bạn bè Có thành này, trước hết em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Mong nhiệt tình hết lòng giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình cô Lệ, gia đình Sơn (thị xã Tây Ninh), gia đình dượng Út (huyện Hòa thành, Tây Ninh) giúp đỡ em suốt thời gian gieo trồng nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô phòng thí nghiệm Sinh lý thực,Vi sinh, Di truyền, Sinh hóa tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực luận văn Cám ơn bạn Trần Phạm Duy Quang, người bạn đồng hành suốt chặng đường gian khó vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Vũng Tàu, đặc biệt quý thầy cô tổ Hóa – Sinh tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô KTX ĐHSP tập thể phòng B1, lớp Cao học K20, lớp Cử nhân Sinh K30, giúp đỡ em trình thực đề tài Cuối xin cảm ơn ba mẹ em, cảm ơn gia đình yêu thương che chở ủng hộ tiến bước Xin chân thành cảm ơn tất tình cảm quý thầy cô, gia đình bạn bè Kính chúc sức khỏe thành công! DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BD Biến dị DES Diethyl sulfate DMS Dimethyl sulfate ĐB Đột biến ĐC Đối chứng FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp giới IAEA Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế NSLT Năng suất lý thuyết NST SL Nhiễm sắc thể Số lượng TGST Thời gian sinh trưởng TLSS Tỉ lệ sống sót tr Trang VD Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm nông sinh học giống lúa nếp BN4 29 Bảng 3.1 TLSS qua thời kì sinh trưởng phát triển hệ M 37 Bảng 3.2 Dạng biến dị thấp BN4 N97 hệ M .41 Bảng 3.3 Dạng biến dị thân gập BN4 N97 hệ M 42 Bảng 3.4 Dạng biến dị diệp lục BN4 N97 hệ M .45 Bảng 3.5 Dạng biến dị kiểu ngắn BN4 N97 hệ M 50 Bảng 3.6 Dạng biến dị trổ không thoát BN4 N97 hệ M 51 Bảng 3.7 Dạng biến dị TGST BN4 N97 hệ M .54 Bảng 3.8 Dạng biến dị khả đẻ nhánh BN4 N97 hệ M 56 Bảng 3.9 Tỉ lệ hạt lép BN4 N97 hệ M .59 Bảng 3.10 Dạng biến dị tăng tỉ lệ hạt lép BN4 N97 hệ M 61 Bảng 3.11 Dạng đột biến chiều cao M 62 Bảng 3.12 Dạng đột biến thân – M 65 Bảng 3.13 Các dạng đột biến đòng, công M 69 Bảng 3.14 Sự phát sinh đột biến chiều dài dạng M 73 Bảng 3.15 Các dạng đột biến hình thái hạt M .78 Bảng 3.16 Dạng đột biến TGST M 82 Bảng 3.17 Sự phát sinh đột biến khả đẻ nhánh M 87 Bảng 3.18 Hàm lượng amylose .90 Bảng 3.19 So sánh độ hóa hồ 91 Bảng 3.20 So sánh độ bền thể gel 93 Bảng 3.21 So sánh hàm lượng prôtêin 95 Bảng 3.22 Đặc điểm nông – sinh học yếu tố cấu thành suất thể đột biến chín sớm, hạt to, đòng to phát sinh từ giống Từ Liêm .97 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ sống sót thời kì mạ BN4 N97 hệ M .38 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ sống sót thời kì đẻ nhánh BN4 N97 hệ M .38 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ sống sót thời kì trổ - chín BN4 N97 hệ M .38 Biểu đồ 3.4 Tần số biến dị thấp BN4 N97 hệ M 41 Biểu đồ 3.5 Tần số biến dị thân gập BN4 N97 hệ M 43 Biểu đồ 3.6 Tần số biến dị diệp lục BN4 N97 hệ M 46 Biểu đồ 3.7 Tần số kiểu biến dị diệp lục BN4 N97 hệ M 46 Biểu đồ 3.8 Tần số biến dị kiểu ngắn BN4 N97 hệ M .50 Biểu đồ 3.9 Biến dị trổ không thoát BN4 N97 hệ M .52 Biểu đồ 3.10 Tần số biến dị TGST BN4 N97 hệ M .54 Biểu đồ 3.11 Biến dị đẻ nhánh – khả đẻ nhánh BN4, N97 56 Biểu đồ 3.12 Biến dị đẻ nhánh nhiều BN4, N97 57 Biểu đồ 3.13 Tỉ lệ hạt lép BN4 N97 hệ M 60 Biểu đồ 3.14 Tần số biến dị tăng tỉ lệ hạt lép BN4 N97 61 Biểu đồ 3.15 Tần số đột biến chiều cao M Từ Liêm .62 Biểu đồ 3.16 Tần số đột biến chiều cao M BN4 N97 .62 Biểu đồ 3.17 Các dạng đột biến đòng M BN4 70 Biểu đồ 3.18 Các dạng đột biến đòng, công M N97 70 Biểu đồ 3.19 Các dạng đột biến M Từ Liêm .74 Biểu đồ 3.20 Tần số đột biến ngắn M BN4 N97 74 Biểu đồ 3.21 Tần số đột biến trổ không thoát M BN4 N97 74 Biểu đồ 3.22 Đột biến hình thái hạt M Từ Liêm .79 Biểu đồ 3.23 Đột biến TGST M Từ Liêm .83 Biểu đồ 3.24 Tần số đột biến chín muộn M BN4 N97 83 Biểu đồ 3.25 Hàm lượng amylose 90 Biểu đồ 3.26 Độ hóa hồ 92 Biểu đồ 3.27 Độ bền thể gel 93 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biến dị thấp BN4 N97 42 Hình 3.2 Biến dị thân gập N97 liều xạ 40 kR 43 Hình 3.3 Biến dị diệp lục BN4 N97 49 Hình 3.4 Biến dị ngắn .51 Hình 3.5 Biến dị trổ không thoát 53 Hình 3.6 Biến dị TGST .55 Hình 3.7 Biến dị khả đẻ nhánh 59 Hình 3.8 Đột biến chiều cao .65 Hình 3.9 Đột biến thân xòe 66 Hình 3.10 Đột biến thân – xanh đậm Từ Liêm 66 Hình 3.11 Đột biến đòng to Từ Liêm 10 kR 68 Hình 3.12 Đột biến đòng .68 Hình 3.13 Một số dạng đột biến đòng – công 72 Hình 3.14 Đột biến chiều dài .77 Hình 3.15 Đột biến hình thái hạt 81 Hình 3.16 Đột biến TGST 85 Hình 3.17 Đột biến khả đẻ nhánh 86 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu Danh mục hình Mục lục MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài .1 2.Mục đích nghiên cứu đề tài .2 3.Nội dung nghiên cứu .2 4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.Ý nghĩa đề tài Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tầm quan trọng lúa .4 1.2.Sơ lược nguồn gốc lịch sử hình thành lúa 1.2.1.Nguồn gốc phát triển lúa 1.2.2.Phân loại .6 1.2.3.Bộ máy di truyền lúa 1.3.Sơ lược lịch sử ngành di truyền chọn giống đột biến 1.3.1 Trên giới 1.3.2.Ở Việt Nam .9 1.4.Cơ sở khoa học phát sinh đột biến chọn giống trồng 10 1.4.1.Tác nhân phóng xạ gây đột biến .10 1.4.2.Các dạng phóng xạ ứng dụng chọn giống .11 1.5.Cơ chế gây đột biến tia phóng xạ .12 1.5.1.Thuyết bia 12 1.5.2.Thuyết gốc tự 12 1.5.3.Thuyết đại 13 1.6.Tác dụng tia gamma (Co60) lên vật chất di truyền .13 1.6.1.Tác dụng tia gamma lên vật chất di truyền cấp độ phân tử (DNA) .13 1.6.2.Tác dụng tia gamma lên vật chất di truyền cấp độ tế bào (NST) 14 1.6.3.Tác dụng tia gamma lên trình phân bào 15 1.7 Sự di truyền số tính trạng nông – sinh học lúa 16 1.7.1.Sự di truyền số tính trạng hình thái 16 1.7.2.Sự di truyền số tính trạng sinh lý 20 1.7.3.Sự di truyền số tính trạng sinh hóa 22 1.8 Một số thành tựu triển vọng ngành chọn giống đột biến .24 1.8.1.Trên giới .25 1.8.2.Ở Việt Nam .25 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu .28 2.1.2.Nguồn gốc, đặc điểm nông – sinh học giống đem thí nghiệm .28 2.1.3.Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1.Phương pháp nghiên cứu đặc điểm nông – sinh học 30 2.2.2.Phương pháp xác định số tiêu sinh hóa .31 2.2.3.Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1.Ảnh hưởng tia gamma (Co60) lên phát sinh biến dị M BN4 N97 .37 3.1.1.Tỉ lệ sống sót M 37 Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa gạo giới, trạng khuynh hướng phát triển kỷ 21, NXB Nông nghiệp TPHCM 10 Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (1997), Giáo trình lương thực, tập 1: Cây lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Vũ Thị Hằng (2010), Sự phát sinh đột biến chiếu xạ tia gamma (nguồn Co60) vào hạt nảy mầm M giống: Tám Dự Tám Dự 2, ĐHSP Hà Nôi 12 P.R Jennings, W.R Coffman, H.E Kauffman, chủ biên dịch: Võ Tòng Xuân, Cải tiến giống lúa, Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế trường ĐH Cần Thơ 13 Lê Quang Khôi (2008), Nghiên cứu thực trạng sản xuất số biện pháp canh tác nhằm trì mở rộng sản xuất lúa tám thơm miền Bắc Việt Nam, luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 14 Lê Doãn Diên (2002), Hóa sinh học nghiên cứu chất lượng nông sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp 15 Trần Đình Long (1997), Chọn giống trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 16 Phạm Quang Lộc (1986), Hiệu gây đột biến xử lý riêng lẻ phối hợp tia gamma (Co60) NMU số giống lúa, luận án PTS Sinh học 17 Nguyễn Văn Luật (chủ biên) (2001), Cây lúa Việt Nam kỷ 20, tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Đinh Văn Lữ, Giáo trình lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Hoàng Quang Minh cộng (1996), Đột biến thực nghiệm với công tác chọn tạo giống lúa Oryza sativa L, Tạp chí kết nghiên cứu khoa học 1986 – 1996 Viện di truyền nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mong (2004), Nghiên cứu đặc điểm chất di truyền số đột biến từ số giống lúa tẻ đặc sản Nam Bộ, luận án Tiến sĩ Sinh học, ĐHSP Hà Nội 21 Nguyễn Thị Nguyệt (1999), Xác định đặc điểm nông – sinh học suất chất lượng số dòng đột biến từ giống lúa Tám thơm gieo trồng miền núi tỉnh Lạng Sơn, luận văn Thạc sĩ Sinh học, ĐHSP Hà Nội 22 Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp chọn tạo giống trồng, NXB Nông nghiệp 23 Trần Duy Quý, Phan Khải (1986), Bản chất di truyền số đột biến trội lúa, Thông tin di truyền học 24 Hoàng Thị Sản (chủ biên), Hoàng Thị Bé (1998), Phân loại thực vật, NXB Giáo dục Hà Nội 25 Trần Danh Sửu (2008), Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên lúa tám đặc sản miền Bắc Việt Nam, luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 26 Đào Xuân Tân (2009), Một số kết chọn tạo giống lúa nếp BN4, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, tr.70 – 73 27 Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 28 Lê Ngọc Tuấn (2010), Sự phát sinh đột biến M chiếu xạ tia gamma (nguồn Co60) vào hạt nảy mầm M giống lúa nếp: BN4, TK 106 Từ Liêm, luận văn Thạc sĩ Sinh học, ĐHSP Hà Nội 29 Nguyễn Thị Vui (2009), Đặc điểm nông sinh học phát sinh biến dị số giống lúa thơm không cảm ứng quang chu kì có thời gian sinh trưởng trung bình tác dụng tia gamma (nguồn Co60), ĐHSP Hà Nội 30 Võ Tòng Xuân (1998), Trồng lúa (Tài liệu dịch), NXB Nông nghiệp Hà Nội 31 Shouichi Yoshida, người dịch Trần Minh Thành (1981), Cơ sở khoa học lúa, Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế trường ĐH Cần Thơ 32 Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Xây dựng tổ hợp chiếu xạ đột biến phục vụ nghiên cứu, chọn tạo giống trồng, Hà Nội 19/10/2009 33 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội 34 Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ – hướng xuất (2001), NXB trị quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 35 Chang T.T (1964), Pressent knowledge of rice genetics and cytogenetics, IRRI losbanos, lagura The Philippines 36 Gustasson A (1966), Mutation and crop improvement VII The genus Oryza satival Hereditas 37 INGER (1996), Genetic Resource Center, Standard evaluation system for rice International Reacearch Institute 4th Edition July 1996 38 IRRI (1996), Standard evaluation system for rice, 4th ed, IRRI, Manila 39 Kuo – Hai – Tsai, Genes for early heading found in tropical late heading rice varieties, RGN, vol Nguồn Internet 40 http://chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=1179 41 http://www.sinhhocvietnam.com.vn, Nguyễn Văn Tuấn, Bộ gen lúa triển vọng 42 http://www.syngentaprofessionalproducts.com PHỤ LỤC Bảng 1.1 Giá trị dinh dưỡng lúa tính theo % chất khô so với số lấy hạt khác (nguồn http://www.rice.com.vn) Loại hạt Tinh bột Prôtêin Lipit Xenlulôzơ Tro Nước Lúa 62,4 7,9 2,2 2,2 5,7 11,9 Lúa mì 63,8 16,8 2,0 2,0 1,8 13,6 Ngô 69,2 10,6 4,3 2,0 1,4 12,5 Cao lương 71,1 12,7 3,2 1,5 1,6 9,9 Bảng 1.2 Phân loại chi Oryza Phức hệ loài Tên khác Số NST Bộ gen 24 AA 24 AA 24 AA 24 AA Phức hệ O Sativa O sativa L O nivara Shama et Shastry O rufipogon Griff O rufipogon O perennis, O rufipogon O glaberrima Steud O barthii A Chev O breviligulata 24 AA O longistaminata Chev et Roehr O barthii 24 AA 24 AA O meridionalis Ng Phức hệ O Oficinalis O latifolia O oficinalis Wall ex Watt O minuta 24 CC O minuta Presl et Presl O officinalis 48 BBCC 10 O rhizomatis Vaughan 24 CC 11 O eichingeri Peter 24 CC 12 O punctata Kotschy ex Steud 13 O latifolia Desv O schweinfurthia 24, 48 48 BB, BBCC CCDD 14 O alta Swallen 48 CCDD 15 O grandiglumis (Doell) Prod 48 CCDD 16 O australiensis Domin 24 EE 17 O brachyantha Chev et Roehr 24 FF 18 O schlechteri Pilger 48 Chưa rõ 20 O ridleyi Hook.f 48 Chưa rõ 21 O longiglumis Jansen 48 Chưa rõ 24 Chưa rõ 24 Chưa rõ 19 Phức hệ O Ridleyi Phức hệ O meyeriana 22 O meyeriana (Zoll et Mor ex Steud) Baill 23 O granulata Nees et Am Ex Watt Nguồn: Vaughan, 1994 Bảng 2.2 Các tiêu nông – sinh học cần nghiên cứu STT Chỉ tiêu khảo sát (1) (2) Giai đoạn Thang xác định tính Cách xác trạng (4) định (5) (3) Mạnh: Cây sinh trưởng Quan sát tốt, xanh, nhiều có quần thể mạ dảnh Sức sống mạ 5.Trung bình: trước Cây sinh nhổ cấy trưởng trung bình, hầu hết có dảnh Yếu: Cây mảnh yếu cói cọc, vàng Góc đòng 4–5 Đứng Đo góc Trung bình trục Đơn vị tính (6) Khả đẻ với Gập xuống gốc đòng Rất khỏe > 25 nhánh/cây Đếm Khỏe 20 – 25 nhánh/cây nhánh số Nhánh –5 Trung bình 10 – 19 30 khóm nhánh Ngang nhánh/cây Thấp – nhánh/cây Kém < nhánh/cây Chiều dài phiến Chiều rộng phiến 5–6 5–6 Thang cấp: Đo từ gốc cm Ngắn: < 25cm đến Trung bình: 25 – 35cm Dài: 35,1 – 45cm đòng Hẹp: < 1cm Đo vị trí cm Trung bình: – 2cm rộng Rộng: > 2cm mỏm đòng Bán lùn (nửa lùn): < Chiều cao cm –110cm Trung bình: 110 – 130cm Cao: >130cm Đo từ cổ cm đến đỉnh hạt mút Chiều dài lúa không kể râu 30 bông/30 khóm Số hữu hiệu/khóm 8–9 Rất cao: > 20 bông/khóm Số có Bông Tốt: 16 – 20 bông/khóm 10 hạt Trung bình: 10 – 15 chắc/khóm bông/khóm (đếm Thấp: – bông/khóm khóm) 30 Rất thấp: < bông/khóm Cứng (cây không bị đổ) Quan sát Cứng trung bình (hầu hết trước thu bị nghiêng nhẹ) Độ cứng 8–9 hoạch Trung bình (hầu hết bị nghiêng) Yếu (hầu hết gần nằm rạp) Rất yếu (tất bị đổ rạp) 10 Dạng hạt Thon: d ≤ d Trung bình: < d < hạt/rộng hạt = dài Mập: 1,1 ≤ d ≤ Tròn: d < 1,1 11 12 Số hạt/bông Trọng lượng 1000 hạt 9 Đếm số hạt 30 Đếm Hạt (tính % hạt chắc, lép) Rất thấp: < 20 gam Cân Thấp: 20 – 24 gam hạt/lần x = Trung bình: 25 – 29 gam P 1000 500 gam Cao: 30 – 35 gam Rất cao: > 35 gam Đếm % số % 13 Tỉ lệ hạt lép hạt lép/bông 10 khóm điểm hình 14 Năng suất hạt/cá thể (Số hữu gam hiệu/khóm) x (số hạt bông) x P 1000 x 10-4 15 16 Năng suất lý thuyết Thời gian sinh trưởng 0–9 Không thơm 17 Hương thơm Cảm quan Hơi thơm Thơm Không râu Râu ngắn số hạt Râu ngắn hạt 18 Râu 7–9 Râu dài số hạt Râu dài hạt Quan sát BN4 40 kR N97 30 kR Hình Biến dị trổ không thoát M BN4 Hình Biến dị chín muộn M BD đẻ nhánh N97 30 kR N97 BD đẻ nhánh BN4 40 kR BD đẻ nhánh nhiều BN4 30 kR BD đẻ nhánh nhiều N97 30 kR Hình Biến dị khả đẻ nhánh M ĐB TL thấp 10 kR ĐB BN4 thấp ĐB TL thấp 15 kR Hình Đột biến chiều cao M ĐB xoắn đòng N97 40 kR ĐB xoắn đòngBN4 40 kR Hình 3.18.3 ĐB xoắn đòng N97 30 kR Hình 3.18.4 ĐB xoắn đòng N97 40 kR Góc đòng BN4 ĐC Góc đòng BN4 30 kR ĐB tiêu giảm đòng BN4 30 kR ĐB tiêu giảm đòng N97 30 kR ĐB tiêu giảm đòng N97 40 kR Hình Một số thể đột biến đòng, công M BN4 N97 Hình Đột biến ngắn M ĐB xoắn cổ Từ Liêm 10 kR ĐB xoắn cổ Từ Liêm 15 kR ĐB trổ không thoát Từ Liêm 10 kR ĐB trổ không thoát Từ Liêm 15 kR ĐB trổ không thoát BN4 30 kR ĐB trổ không thoátBN4 40 kR ĐB trổ không thoátN97 30 kR ĐB trổ không thoátN97 40 kR Hình Đột biến M ĐB đẻ nhánh N97 30 kR ĐB đẻ nhánh N97 40 kR Hình Đột biến khả đẻ nhánh M Từ Liêm ĐC Từ Liêm 10 kR Từ Liêm 15 kR BN4 ĐC BN4 30 kR BN4 40 kR N97 ĐC N97 30 kR N97 40 kR Hình So sánh độ hóa hồ giống Hình Kết thí nghiệm độ bền thể gel giống [...]... đến một số đặc điểm nông – sinh học của một số giống lúa nếp 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài _ Nghiên cứu ảnh hưởng của tia gamma (Co60) đến một số đặc điểm nông – sinh học của một số giống lúa nếp: Từ Liêm, BN4 và N97 _ Xác định các biến dị có đặc điểm tốt về hình thái, chất lượng, năng suất và hiệu quả kinh tế của các thể đột biến, có ý nghĩa góp phần làm cơ sở cho công tác chọn tạo các giống lúa. ..3.1.2 .Một số biến dị hình thái ở M 1 trên BN4 và N97 khi xử lý bằng tia gamma (Co60) 40 3.1.3.Biến dị về sinh trưởng và phát triển ở M 1 trên BN4 và N97 khi xử lý bằng tia gamma (Co60) 53 3.2 Sự phát sinh một số đột biến ở M 2 ở giống lúa Từ Liêm, BN4 và N97 61 3.2.1 .Một số đột biến về hình thái .61 3.2.2.Các đột biến về sinh trưởng – phát triển 81 3.2.3 .Ảnh hưởng của tia gamma. .. .61 3.2.2.Các đột biến về sinh trưởng – phát triển 81 3.2.3 .Ảnh hưởng của tia gamma (Co60) đến một số tính trạng sinh hóa của các giống và các thể đột biến 89 3.3 .Đặc điểm nông – sinh học của các thể Từ Liêm đột biến ở M 3 96 3.3.1 Đặc điểm nông – sinh học .96 3.3.2.Giá trị chọn giống của các thể Từ Liêm đột biến 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 1 Kết luận ... vi nghiên cứu _ Theo dõi quá trình sinh trưởng, phát triển của các lô thí nghiệm để xác định tần số xuất hiện biến dị ở M 1 , M 2 (BN4, N97); M 2 , M 3 (Từ Liêm) _ Xác định sự sai khác về đặc điểm hình thái, sinh lý của các dạng biến dị so với giống đối chứng _ Nghiên cứu về một số tính trạng về hình thái, sinh lý ở M 1 , M 2 (BN4, N97); M 2 , M 3 (Từ Liêm) _ Nghiên cứu về một số đặc tính sinh hóa của. .. của các thể đột biến và đối chứng 5 Ý nghĩa của đề tài  Ý nghĩa lý luận _ Góp phần làm sáng tỏ vai trò của tác nhân vật lý đến một số tính trạng ở lúa đồng thời cung cấp thêm các dẫn liệu về ảnh hưởng của tia phóng xạ (tia gamma – Co60) tới các tính trạng về hình thái, sinh lý, sinh hóa ở một số giống lúa nếp trên _ Là cơ sở cho công tác chọn tạo giống lúa mới  Ý nghĩa thực tiễn _ Phát hiện được... xuất một thời gian khá dài trên 10 năm 1.3.2 Ở Việt Nam Các nghiên cứu về di truyền và chọn giống ở Việt Nam được tiến hành chậm hơn nhiều so với thế giới Năm 1966, các nghiên cứu về ảnh hưởng của tia gamma (Co60), DES, DMS đến các biến dị di truyền ở lúa, dâu tằm tại bộ môn Di truyền khoa Sinh Đại học Tổng hợp Hà Nội (Trịnh Bá Hữu, Phan Phải, Lê Duy Thành) Từ năm 1968 có các nghiên cứu về ảnh hưởng của. .. dài của bước sóng, bước sóng trong khoảng 2500 – 2800Å có hiệu quả tác dụng lớn nhất 1.6 Tác dụng của tia gamma (Co60) lên vật chất di truyền 1.6.1 Tác dụng của tia gamma lên vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (DNA) Theo Oganhexian (1969), tính đặc thù của sự phát sinh đột biến có liên quan đến đặc điểm của quá trình từ thời điểm bắt đầu xâm nhập của tác nhân vào tế bào, vận động đến một thời điểm. .. Công và cộng sự, 1975 – 1978) [7] 1.7 Sự di truyền một số tính trạng nông – sinh học của cây lúa 1.7.1 Sự di truyền một số tính trạng hình thái 1.7.1.1 Chiều cao cây và tính kháng đổ ngã Chiều cao cây là một trong những tính trạng nông học quan trọng, có liên quan đến tính kháng đổ ngã và trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất Theo “Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế đánh giá cây lúa IRRI[38 – tr.22], có thể phân... hưởng của tia gamma( Co60), DES, DMS đến các biến dị di truyền trên đậu Hà Lan của Trần Minh Nam, trên Nigenladamastica của Phan Phải (1969 – 1972), trên lúa Chân Châu lùn và Trung Quốc 2 của Lê Duy Thành, Trần Duy Quý (1969 – 1970) Sau giải phóng miền Nam, các nghiên cứu chọn tạo giống đột biến phát triển mạnh ở nhiều Viện nghiên cứu và các trường Đại học như Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Nông Nghiệp... những giống lúa mới để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người Ở Việt Nam, các nhà di truyền chọn giống đã dùng phương pháp gây đột biến thực nghiệm để cải tạo nguồn gen lúa và đã chọn tạo ra nhiều dòng, giống lúa có ý nghĩa kinh tế đáp ứng được phần lớn nhu cầu thiết yếu của người dân Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và lý luận, chúng tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của tia Gamma (Co60) đến ... Gamma (Co60) đến số đặc điểm nông – sinh học số giống lúa nếp 2 Mục đích nghiên cứu đề tài _ Nghiên cứu ảnh hưởng tia gamma (Co60) đến số đặc điểm nông – sinh học số giống lúa nếp: Từ Liêm,... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Hồng Tiến NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIA GAMMA (Co60) ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG – SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA NẾP Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60... biến sinh trưởng – phát triển 81 3.2.3 .Ảnh hưởng tia gamma (Co60) đến số tính trạng sinh hóa giống thể đột biến 89 3.3 .Đặc điểm nông – sinh học thể Từ Liêm đột biến M 96 3.3.1 Đặc điểm

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỤC LỤCTrang phụ bì

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tầm quan trọng của cây lúa

    • 1.2. Sơ lược nguồn gốc và lịch sử hình thành cây lúa

      • 1.2.1. Nguồn gốc và sự phát triển của cây lúa

      • 1.2.2. Phân loại

      • 1.2.3. Bộ máy di truyền cây lúa

      • 1.3. Sơ lược lịch sử ngành di truyền và chọn giống đột biến

        • 1.3.1. Trên thế giới

        • 1.3.2. Ở Việt Nam

        • 1.4. Cơ sở khoa học của sự phát sinh đột biến trong chọn giống cây trồng

          • 1.4.1. Tác nhân phóng xạ gây đột biến

            • 1.4.1.1. Nhóm phóng xạ ion hóa

            • 1.4.1.2. Nhóm phóng xạ không gây ion hóa

            • 1.4.2. Các dạng phóng xạ ứng dụng trong chọn giống

              • 1.4.2.1.Tia X

              • 1.4.2.2. Neutron

              • 1.4.2.3. Các chất đồng vị phóng xạ

              • 1.4.2.4. Tia γ

              • 1.5. Cơ chế gây đột biến của tia phóng xạ

                • 1.5.1. Thuyết bia

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan