1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn ngôn Hà Nội trong văn xuôi của Phạm Thị Hoài và Nguyễn Bình Phương

91 367 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 154,37 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đi suốt chiều dọc lịch sử văn học nghệ thuật phương Tây, khơng khó khăn để nhận 1.2 tồn mối quan hệ đặc biệt thành phố văn học nghệ thuật Thành phố không nơi khai sinh trào lưu nghệ thuật lớn, không cội nguồn cảm hứng sáng tác cho nghệ sĩ, không đối tượng phản ánh nghệ thuật Thành phố vào văn học nghệ thuật văn bản, kiến tạo thay phản ánh thực thể vật chất tồn Trong ý niệm đầu tiên, thành phố hình dung trật tự người kiến tạo, đối lập với trật tự Chúa Nó khơng phải thứ ánh xạ thiên đường mặt đất mà diện biểu củasự tha hóa bất tồn Nó ln đặt niềm ngưỡng vọng hoàn hảo thành phố cao, thành phố Chúa hay thành phố Thánh Augustine sách Khải huyền Thành phố tự thân mã văn hóa lắng đọng trầm tích lịch sử cộng đồng từ lúc định cư, trải qua thăng trầm chí lúc diệt vong Nó chồng xếp giấc mơ, ảo tưởng hay ngụy tạo văn hóa tạo nhằm mục đích Ở vị trí trung tâm tính đại, thành phố nhìn nhận đối lập với nơng thơn, đối lập với tự nhiên, đối lập với tự do, trở thành biểu tượng tha hóa, xung đột giá trị… Vì thế, nghiên cứu thành phố văn học nghệ thuật đơn giản đối chiếu với thực thể vật chất mà phải nhìn nhận biểu tượng, diễn ngơn kiến tạo Hà Nội với lịch sử 1000 năm không thăng trầm, trở thành đối tượng nhiều ngành nghiên cứu địa lý, lịch sử, khảo cổ học, văn hóa, xã hội học…Đa phần cơng trình nghiên cứu Hà Nội thực thể vật chất mà chưa đặt vấn đề cịn thực thể tinh thần Nó khơng tổng hợp yếu tố, điều kiện tự nhiên hay dấu ấn kiện khách quan mang lại mà thực thể kiến tạo Hơn thế, lĩnh vực văn học nghệ thuật, Hà Nội xuất sáng tác nghệ sĩ nghiên cứu hình ảnh Hà Nội văn học nghệ thuật cịn mang tính chất rời rạc, đơn lẻ Hà Nội nghiên cứu lát cắt thời điểm, diện tác phẩm mà chưa nhìn nhận văn xuyên suốt diễn ngôn nghệ thuật Xu hướng xem Hà Nội diễn ngôn chế kiến tạo hình ảnh Hà Nội diễn ngơn cịn tương đối mẻ nghiên cứu Hà Nội Vì lẽ đó, khóa luận lựa chọn nghiên cứu Hà Nội diễn ngôn văn học nghệ thuật, xu hướng nghiên cứu dòng văn học thành phố nói chung Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu Hà Nội diễn ngôn văn học nghệ thuật Hà Nội xuất nhiều sáng tác nghệ thuật, từ văn chương, hội họa âm nhạc, nhiếp ảnh, điện ảnh… Có thể nói Hà Nội nguồn cảm hứng sáng tạo mạnh mẽ cho khơng nghệ sĩ Việt Nam mà cịn cho nghệ sĩ nước Mặc dù số lượng tác phẩm văn học nghệ thuật Hà Nội không nhỏ nhung nghiên cứu Hà Nội văn học nghệ thuật khơng nhiều Chỉ có đơi chỗ Hà Nội nhắc đến nguồn cảm hứng, đề tài cho sáng tác, đôi chỗ khác, nhà nghiên cứu nhắc đến Hà Nội bối cảnh truyện ngắn hay tiểu thuyết khơng phải “nhân vật chính”, vấn đề trung tâm tác phẩm Cho đến nay, có ý kiến rải rác hình ảnh Hà Nội một, chùm tác phẩm hay cảm thức đô thị sáng tác số nhà văn, khơi nguồn trực tiếp từ Hà Nội chưa có nghiên cứu cụ thể diễn ngôn Hà Nội văn học nghệ thuật Đáng kể đến Hội thảo “Về sắc văn hóa Hà Nội văn học nghệ thuật kỷ XX” Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Viện Mỹ thuật tổ chức Tuy nhiên hội thảo có tham luận “Nghệ thuật thành phố- Chân dung Hà Nội mắt nghệ sĩ Việt Nam” TS Natalia Kraevskaya Lisa Drummond “xem xét xu hướng việc diễn giải khái niệm hóa Hà Nội chủ thể nghệ thuật”[50; 149] Các tham luận khác hầu hết có tính chất khái qt đặc điểm Hà Nội thể qua sáng tác, nghĩa nhìn nhận đối tượng phản ánh nghệ thuật quan tâm đến cách thức xử lí hình ảnh phương tiện loại hình nghệ thuật Trong nghiên cứu mình, từ đầu, hai nhà nghiên cứu xác lập tính chất diễn 2.2 ngơn thể thành phố nghệ thuật thị giác: “Nghệ thuật thị giác đương đại khám phá kinh nghiệm việc sống thành phố, chơi đùa với chức văn hóa, xã hội, kinh tế thể chất thành phố nhằm xây dựng không gian đô thị tưởng tượng, Khơng gian phản ánh bình xét diễn tiến đô thị xảy ra”[50; 149] Theo hướng đó, nghiên cứu đưa xu hướng diễn ngơn mỹ thuật Hà Nội: 1) Lý tưởng hóa q khứ thơng qua hình ảnh thành phố lãng mạn; 2) Cái nhìn khơng tưởng tương lai đô thị; 3) Sự thu hút việc gợi mặt “thật” Hà Nội đổi thay; 4) Ứng xử với đô thị thể bệnh [50;149] Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại khn khổ nghệ thuật thị giác kỷ XX cịn chưa có nghiên cứu nhìn nhận Hà Nội diễn ngơn xuyên suốt từ văn học nghệ thuật trung đại đến văn học nghệ thuật đại Nghiên cứu diện diễn ngôn Hà Nội sáng tác Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương Cho đến thời điểm này, hai tên Phạm Thị Hoài Nguyễn Bình Phương xa lạ với tư cách nhà văn Hà Nội Danh xưng “nhà văn Hà Nội” hiểu theo nghĩa rộng không bó hẹp phạm vi nhà văn có gốc gác, sinh lớn lên Hà Nội Trong mở đầu Gương mặt văn học Thăng Long, GS Nguyễn Huệ Chi xác lập khái niệm văn học Thăng Long hai cấp độ Ở cấp độ thứ nhất, văn học Thăng Long mang tính chất văn học địa phương, đứng ngang hang với văn học địa phương khác như: văn học Kinh Bắc, văn học Nghệ Tĩnh…Ở cấp độ thứ hai, “Với ưu có mơi trường địa văn hóa in sâu tâm cảm nhiều lớp người từ sĩ phu kẻ học thấy, cần phải nhìn nhận văn học Thăng Long khác tập hợp nhà văn có sinh quán mà trái lại thăng hoa theo nhiều cấp độ số lượng chất lượng” [6; 5] Mặc dù phạm vi văn học Thăng Long mở rộng, đến mức nhà văn Nam Cao hay Nguyễn Minh Châu có sáng tác tuyển vào tuyển tập truyện ngắn, tiểu thuyết Thăng LongHà Nội Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương biết đến với tư cách nhà văn Hà Nội Thuộc lớp nhà văn có nhiều cống hiến cho văn học Đổi năm 1986 trở đi, Phạm Thị Hoài Nguyễn Bình Phương nhận quan tâm sâu sắc giới nghiên cứu Tuy nhiên, đại đa số cơng trình nghiên cứu tiếp cận tác phẩm từ góc độ thi pháp học : Thiên sứ Phạm Thị Hoài cách tân bút pháp triển vọng biểu đạt tiểu thuyết (Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Nguyễn Thị Thu Nguyên, ĐHSP Hà Nội); Hình tượng tác giả sáng tác Phạm Thị Hoài(Luận văn Thạc sĩ Trịnh Đặng Nguyên Hương), Lời văn nghệ thuật Phạm Thị Hoài (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Huệ), Kỹ thuật dịng ý thức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Luận văn Thạc sĩ Đinh Thị Thu), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung), Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Trang Nhung)… chưa có cơng trình ghi nhận diện diễn ngôn Hà Nội sáng tác Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương Lựa chọn đề tài này, mong muốn đem đến góc nhìn sáng tác hai nhà văn xác lập dòng mạch diễn ngôn Hà Nội xuyên suốt lịch sử văn học mà diễn ngơn Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương tạo sinh Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận diễn ngôn Hà Nội văn xuôi Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương Phạm vi nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi khảo sát sơ diễn ngôn Hà Nội từ thời trung đại năm 90 kỉ XX, tập trung nghiên cứu diễn ngôn Hà Nội tác phẩm Phạm Thị Hoài in tập truyện ngắn Man nương xuất năm 1995 tiểu thuyết Trí nhớ suy tàn Nguyễn Bình Phương Mục đích nghiên cứu Mục đích chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài là: - Thứ nhất: xác lập Hà Nội với tư cách văn liên tục viết lại theo thời gian Các diễn ngôn song song tồn với nhau, thay nhau, giao thoa thời kì tạo nên diện mạo Hà Nội văn học nghệ thuật Thứ hai: diễn ngơn đó, định vị định danh kiểu diễn ngôn Hà Nội Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương khúc ngoặt nhận thức thể Hà Nội diễn ngôn văn học nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Để xác lập dịng diễn ngơn Hà Nội xun suốt thời kì lịch sử, sau tập trung vào diễn ngơn văn xi Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương, chúng tơi sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: nghiên cứu kiến tạo hình ảnh Hà Nội sở kết hợp diễn ngôn lịch sử, văn hóa, diễn ngơn văn học, mỹ thuật, âm nhạc, điện ảnh, nghiên cứu lĩnh vực kiến trúc quy hoạch đô thị - Phương pháp thống kê, phân loại: thống kê phân loại diễn ngôn Hà Nội tiêu chí thời đại, thể loại, cảm thức chủ đạo… - Phương pháp tổng hợp: phương pháp sử dụng để hình thành xu hướng chung diễn ngơn Hà Nội thời kì định hình diện mạo Hà Nội sáng tác hai nhà văn - Phương pháp so sánh, đối chiếu: phương pháp so sánh vận dụng q trình xác lập dịng mạch diễn ngơn Hà Nội để làm rõ tính chất kiến tạo diễn ngôn đồng thời thấy song song tồn tại, liên tục tương tranh ý thức hệ ngầm ẩn đằng sau diễn ngôn - Phương pháp phân tích văn liên văn bản: phương pháp sử dụng để làm rõ diện mạo Hà Nội diễn ngôn Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương đồng thời xem xét chúng tương quan với diễn ngôn khác để thấy tính chất viết lại diễn ngơn Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm có ba chương: Chương I: Hà Nội dịng mạch diễn ngơn thành phố Chương II: Phạm Thị Hồi phản diễn ngôn Hà Nội Chương III: Nguyễn Bình Phương đối diễn ngơn Hà Nội - 1.1 NỘI DUNG CHƯƠNG I HÀ NỘI NHƯ MỘT VĂN BẢN Thành phố văn “Nếu thành phố văn bản…” Joyce Carol Oates [52; 15] Trên giới người ta khơng cịn nhìn nhận nghiên cứu thành phố thực thể vật chất túy mà xem thành phố văn Khái niệm văn không hiểu văn ngôn từ theo quan niệm truyền thống mà hiểu hệ thống kí hiệu tổ chức theo trật tự định, có mối quan hệ tương tác qua lại lẫn tạo nên ý nghĩa Khơng thể quy chiếu văn thành phố đến đối tượng cụ thể, có thật nữa.Thành phố tự miêu tả Trong viết “Thành phố thi ca: Sự tương tác vật liệu kí hiệu lời nói”(“City and Poetry: Interaction between material and verbal signs”), tác giả Anneli Mihkelev lược thuật lại ý kiến liên quan đến văn thành phố, Marie Klapp cho “kí hiệu đô thị sáp nhập thông điệp xã hội vào cấu trúc vật chất đô thị”’[53] “Những kí hiệu thị định hình văn thành phố đưa Vladimir Toporov Ông hai văn sở văn thành phố: thứ định hình văn văn học cụ thể viết thành phố, thứ hai dựa vật liệu văn hóa tinh thần, vật liệu tự nhiên lịch sử” [53] Như vậy, văn thành phố tạo dựng từ dạng thức tồn vật chất cơng trình kiến trúc, quy hoạch thị, diện biểu tượng văn hóa đời sống xã hội… lẫn dạng thức tinh thần tức ý niệm thành phố tưởng tượng ra, thể ngôn ngữ, trừu xuất khỏi vật thể, tồn độc lập với vật thể, tâm thức cá nhân xã hội Thành phố thực thể có tính lịch sử văn thành phố có vận động theo thời gian Nó văn liên tục viết viết lại xuyên suốt trình lịch sử tồn bất biến.Bản thân thay đổi cảnh quan đô thị thay đổi mang tính chất ngẫu nhiên, mang vận động ý niệm thành phố Khi Disneyland xuất Hồng Kơng mang the niệm tồn cầu hóa văn hóa, Hồng Kông đường trở thành thành phố quốc tế Khi người Pháp đặt tượng Nữ thần tự lịng Hà Nội bao hàm kép thông điệp xác lập diện người Pháp in dấu ấn lên cảnh quan đô thị thơng điệp sứ mệnh khai hóa văn minh, “tự do- bình đẳng- bác ái” mà người Pháp đem đến xứ Đông Dương Và người Việt sau này, trào dâng nhiệt tình cách mạng, phá hủy tượng “bà đầm xòe” ngã tư Cửa Nam có nghĩa xóa bỏ hồn tồn tàn tích quyền thực dân hộ Sự vận động văn thành phố không mang dấu ấn thời gian mà mang dấu ấn tư tưởng hệ rõ Sự quy hoạch thành phố theo kiểu kiến trúc thể tư tưởng chủ đạo muốn xây dựng hình ảnh thành phố cổ hay thành phố đại, thành phố xanh hay thành phố công nghiệp… Dấu ấn tư tưởng hệ rõ nét dạng thức tồn tinh thần văn thành phố Không lệ thuộc vào cấu trúc vật chất thành phố, diễn ngơn dồn nén ý niệm tưởng tượng thành phố huyễn tưởng Utopia Thomas Moore hay Thành phố Mặt trời Thomas Campanella, ngụy tạo văn hóa Riga mắt người Germain, Los Angeles mắt người châu Âu… Thành phố chưa ý niệm suốt, chịu chi phối tư tưởng hệ định Ngay kí ức thành phố bị kiến tạo tư tưởng hệ Kí ức thành phố lịch sử hình thành thành phố đó, cộng đồng lần lựa chọn cho khơng gian cư trú tổ chức theo trật tự định Kí ức bồi đắp liên tục theo thời gian, lắng đọng thành tầng trầm tích văn hóa, diện tồn vật chất tâm trí người Kí ức thuộc khứ, không cách xác thực qua.Vì thế, có cách diễn giải kí ức, cách nhìn nhận đánh giá chúng bóng dáng tư tưởng hệ đằng sau tất kí ức thành phố.Đến lượt mình, kí ức lại trở thành ý thức hệ đầy quyền giới hạn nhận thức người, giới hạn tạo lập diễn ngôn thành phố.Diễn ngôn Paris khó khỏi ám ảnh “kinh ánh sáng”, diễn ngơn New Jerusalem khó khỏi ám ảnh Eden- vườn địa đàng, trật tự Chúa, giấc mơ hoàn hảo… Thành phố không ý niệm cả.Ở thành phố, “Sự diện khứ đan xen bền chặt với niềm hứa hẹn tương lai.Khơng có giấc mơ biệt lập, tất phản ánh tác động vịng xốy hỗn độn tồn qua.Sự tích tụ này, mảnh đất tâm trí gây nên lẫn lộn khơng thể hịa hợp trật tự vật” [23; 4] Văn thành phố không đơn giản thời điểm diễn ngôn, diễn ngôn thay diễn ngôn chiều dài lịch sử mà có đồng tồn nhiều diễn ngơn thời điểm Tại thời điểm, văn thành phố không đơn giản chắp nối diễn ngôn tranh ghép mà phải thấy diễn ngôn không ngừng tương tác, đối thoại với nhau.Tính đối thoại cịn bộc lộ quan hệ diễn ngôn thời kì khác nhau.Alan Balfour, The politics of order viết: “Trong tiến triển thực thể, diện thể hình nhiều khứ chối từ mổ xẻ đấu tranh đơn giản mưu toan muốn tổng hợp lại tạo nên vỡ vụn” [23; 4] Vì thế, xuyên suốt chiều dài lịch sử , văn thành phố vừa nhìn nhận hệ thống chỉnh diễn ngơn đồng thời lại vừa nhìn nhận phân mảnh diễn ngơn 1.2 Viết viết lại Hà Nội 1.2.1 Lược sử diễn ngôn Hà Nội 1.2.1.1 Diễn ngôn Hà Nội thời trung đại Mốc thời gian đánh dấu điểm khởi đầu thời kì trung đại lịch sử Việt Nam năm 938 Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng, chấm dứt gần 1000 năm Bắc thuộc Ngay sau chiến thắng vẻ vang đó, Ngơ Quyền xưng vương, nước ta trở thành môt quốc gia độc lập.Thời kì trung đại gắn với chế độ phong kiến thức Tuy nhiên, năm tháng khởi đầu này, tranh giành đất đai, quyền lực lực cát nước với lăm le xâm lược nhà Tống phương Bắc khiến cho tình hình đất nước liên tục bất ổn Sự ổn định chế độ phong kiến Việt Nam đạt kể từ Lý Công Uẩn lên ngôi, lập vương triều nhà Lý, dời từ Hoa Lư (Ninh Bình) vềĐại La (Thăng Long- Hà Nội ngày nay) Trước trở thành kinh đô người Việt, Đại La tồn với tư cách thành lũy lực cát cứ.Chính bước ngoặt đưa Đại La lên nấc thang ý niệm trung tâm quyền lực, trị quốc gia phong kiến Diễn ngôn Thăng Long/ Diễn ngôn Kẻ Chợ Hà Nội đô thị trung đại đặc biệt Nếu đem so sánh Thăng Long (Hà Nội) với Phú Xuân (Huế) ta thấy dù giữ vị trí kinh chế dộ phong kiến Việt Nam khoảng trăm năm Huế gắn với ý niệm cung đình Trong đó, dù thức trở thành kinh nhà nước phong kiến Đại Việt từ năm 1010 trải qua hưng vong nhiều triều đại, Thăng Long chưa lần gắn với ý niệm cung đình Nhắc đến Thăng Long, người ta khơng ngớt lời ngợi ca mảnh đất hội tụ tinh hoa văn hóa bốn phương chưa tinh hoa tô đậm tính chất cung đình Kiến trúc cung đình nằm Đại nội Huế rõ Hoàng thành Thăng Long, ẩm thực cung đình, âm nhạc cung đình, trang phục cung đình, lối sống cung đình, tất vắng bóng diễn ngôn Thăng Long- Hà Nội Trong tiềm thức người Việt, Huế lên với diện mạo cổ kính cố đơ, dấu ấn cung đình khơng phai nhạt đời sống người Huế thời điểm Sở dĩ có khác biệt diễn ngơn Huế Hà Nội- hai mảnh đất kinh người Việt khác biệt tính chất hai thị Huế kinh đô túy, túy chức hành chính, trị, ý niệm Huế khơng thể chệch khỏi giới hạn đời sống cung đình, nhà vua, quan lại, q tộc… Trong Thăng Long chưa kinh đô đơn Bên cạnh chức quyền lực, trị, từ kỉ XIV, Thăng Long có bước phát triển vượt bậc kinh tế.“Vào thời điểm đó, Hà Nội không kinh thành dành riêng cho vua quan mà nơi sinh sống thợ thủ công người buôn bán” [30; 91] Ngay từ năm đầu thời kì trung đại, Hà Nội tồn ý niệm kép từ tên gọi chức năng, đặc điểm…Vì diễn ngơn Hà Nội thời kì khơng phải đơn mà có tồn song trùng hai diễn ngơn Như chúng tơi trình bày phần trước, thân tên mang diễn ngơn thành phố.Mỗi tên có ý nghĩa riêng, cất giữ miền kí ức riêng thị Thăng Long- tên gọi thức kinh nước Đại Việt triều đại nhà Lý gắn với ý niệm vùng đất thiêng, nơi hội tụ tỏa sáng tinh hoa dân tộc đồng thời tồn với Kẻ Chợ- tên gọi dân dã nơi buôn bán Tên gọi Thăng Long gắn với chức kinh đơ, chức hành chính, quyền lực cịn Kẻ Chợ gắn với chức kinh tế kinh đô đặc biệt Thăng Long – Kẻ Chợ cặp song trùng thiêng liêng dân dã, trung tâm ngoại vi, thống phi thống, khn phép tự do, trật tự bất ổn Ngay thân cấu trúc khơng gian thị có phân lập rõ nét: phân lập khu trung tâm cơng trình cung điện, đền đài vua chúa, nhà quan lại, quý tộc, bộ, phủ thực chức quyền lực khu ngoại vi khu phố buôn bán người bình dân xung quanh Hồng thành Đây phân lập không gian vĩnh viễn mà liên tục có thay đổi Theo thời gian, không gian trung tâm mở rộng với tu sửa hay xây công trình kiến trúc phục vụ nhu cầu vua chúa, quan lại hoạt động nhà nước, khu phố bn bán ngoại vi Hồng thành liên tiếp mở rộng phần sách triều đình cịn phần nhiều phát triển sơi động không gian kinh tế Đây xếp rạch rịi, khơng đơn giản đặt hai miền không gian cạnh tạo nên diện mạo trọn vẹn Thăng Long- Hà Nội mà hai miền khơng gian ln có tương tranh lẫn nhau, bành chướng, lấn át nhau.Chính phát triển không ngừng kinh tế mở rộng quy mô không gian phố thị cách tất yếu tạo nên áp lực, đe dọa khu vực trung tâm, đe dọa sức mạnh quyền lực triều đình.Khơng có khó hiểu Thăng Long- Hà Nội không diễn ngôn thời điểm không Thăng Long- Hà Nội lên diện mạo cung đình cố Huế “Chiếu dởi đơ” Lý Cơng Uẩn xem diễn ngơn khơi nguồn cho dịng chảy diễn ngơn Hà Nội nói chung đồng thời xem diễn ngôn mở đầu cho nhánh diễn ngơn kinh kì nói riêng Trong văn này, Lý Cơng Uẩn xác lập vị trí trung tâm thành Đại La: “nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, ngơi nam bắc đơng tây, lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi, địa rộng mà phẳng, đất đai cao mà thoáng, dân cư khỏi chịu cảnh ngập lụt muôn vật phong phú tốt tươi Xem khắp nước Việt có nơi thắng địa, thực nơi hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước, chốn đô thành bậc kinh sư mn đời”[36; 30] Diễn ngơn kinh cịn xây dựng tác phẩm văn xuôi Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên, Thiền uyển tập anh ngữ lục, Tam tổ thực lục, Lĩnh Nam chích quái lục “Những tác phẩm dù mang tính chất sưu tầm huyền thoại dân gian hay giữ chức nghi lễ tơn giáo dành nhiều trang để nói bậc chí nhân, chí qi đất kinh kì” [19 ;8] Trong đó, đáng ý truyện kể thần Tô Lịch vị thần mở đất, vị thần bảo trợ cho Thăng Long- Hà Nội.Bản thân câu chuyện kể mang tính huyền thoại 10 tự ti, gái có bím tóc màu đỏ quạch cần chở che hồi học cấp hai cô gái với niềm cô đơn thất vọng nỗ lực tìm kiếm niềm hạnh phúc bình thường, giản dị mà thật “hiếm hoi” Sự im lặng hai người gái âm rối ren Hà Thành chia sẻ không lời, nỗi niềm u ẩn bị đe dọa chìm nhịp sống ồn ã xung quanh “một tờ giấy mỏng manh nằm mép ban công bị đe dọa quạt chạy kình kịch góc cửa hàng”.[33; 73] Có người phố phường, bước chân định hướng rõ ràng, xác tín tìm kiếm có ý thức chỗ đứng dành cho thành phồn hoa Có người lang thang phố phường hoang mang hành trình tìm kiếm thân Có người hịa vào đám đơng, chìm vào dịng chảy bất tận đời sống để chạy trốn mình.Có người đến phố phường điểm dừng chân, ga xép hành trình đời họ.Hà Nội khơng phải nơi bắt đầu nơi kết thúc, nơi bến neo đậu cuối đời họ Hà Nội tình cờ đem đến niềm vui, nỗi buồn, tình cờ bước ngoặt đời Thành “ô hay nhỉ” chưa họ thuộc Một chàng niên “cao sáng sủa, chẳng nề hà việc gì, chưa yêu chưa yêu” làm việc Hà Nội, chết chỗ tai nạn giao thơng người họ hàng xa tít “em” lên Hà Nội để nhận định số mệnh đóng dấu bệnh ung thư vòm họng viêm gan siêu vi trùng Họ trở q, n bình lịng đất mẹ, nơi họ thuộc Hà Nội lại bận rộn với cư dân vơ số bí mật, nỗi niềm khuất lấp: bà cụ độc thân, “Sông Hồng cướp người bạn trai vui tính Chết cứu chị gái”, “một người bạn tai nạn xe máy”, “con bạn ngồi bàn tù dính vào thuốc phiện, khơng đến mức tử hình khó nói vượt qua quãng thời gian hai mươi năm”- “ngần thời gian đủ để đầu thai cho kiếp khác dễ chịu hơn”[33; 22] người phụ nữ Hàng Bún giấu chồng, đem nhẫn kim cương cầm để cứu bồ, người đàn ông tâm thần dắt xe khỏi nhà vào lúc tám rưỡi, quanh quẩn dừng chân điệp vàng, hạnh phúc tìm mẹ… Một Hà Nội khác phố phường năm tháng cũ Như nhân vật em cảm nhận: “Hà Thành khác xưa, gió thổi nhanh hơn, người vội 77 Một chen vào giữa” Cái chen vào Hà Thành cảm quan đại ngoằn ngoèo hơn, phức tạp “ẩn chứa” nhiều 3.2.3 Hà Nội- “lạc” mê cung “tôi” Ý niệm thành phố, đề cập đến chương I, xuất phương Tây sớm phương Đông Nếu phương Tây, thành phố mang dáng dấp đại xuất với phát triển kinh tế khoa học kĩ thuật kỉ 17 đa số nước phương Đơng, có Việt Nam, ý niệm thành phố đại xuất với dấu chân kẻ thực dân xâm lược Những đô thị đại Sài Gòn, Hà Nội thực hình thành người Pháp xuất tiến hành khai thác thuộc địa Một Hà Nội với quy hoạch kiến trúc ngày định hình từ đầu kỉ XX diễn ngôn lịch, hào hoa đô thị tư sản xuất lần đầu diễn ngôn lãng mạn đầu kỉ Như vậy, ý niệm đô thị xuất nước ta tương đối muộn với ảnh hưởng văn hóa phương Tây mà thành phố, cụ thể trường hợp Hà Nội, trở thành bối cảnh cho xuất tơi cá nhân văn học Thành phố đại không gian tồn hoàn toàn mẻ cảm thức người Việt, khác xa hình ảnh kinh thành thời trung đại dù Thăng Long danh “Thứ kinh kì, thứ nhì Phố Hiến” lại khác biệt với không gian nông thôn truyền thống Trong ý niệm đầu tiên, thành phố đại đối cực với nông thôn cổ truyền.Nếu làng xã khơng gian khép kín có tính tự trị cao thị lại khơng gian rộng mở.Nếu văn hóa làng xã ngự trị quan điểm truyền thống thị lại nơi chấp nhận đa dạng Nếu làng xã gắn chặt người vào đạo lí, bổn phận, trách nhiệm, buộc người ta trở thành hình mẫu thị cho phép người ta lựa chọn Sự lựa chọn hiển dạng thức tồn vật chất- đường Một ngơi làng có đường xuyên suốt, trục đường thẳng táp, người ta mà bước lên, khơng cần phải băn khoăn ngã rẽ, nghìn năm xưa tổ tiên, cha ơng cháu lại tiếp tục đặc chân lên đường Nhưng thành phố khó nhiều, thành phố đầy rẫy ngã tư, đầy rẫy lựa chọn, lựa chọn lại dẫn đến đích đến khác.Nếu nơng 78 thơn, rành rành đường thành thị ngã rẽ nối với khơn lường, bí ẩn chí ẩn chứa cám dỗ tối tăm.Nếu trước “không gian khối thiêng liêng, không nhất, có trung tâm có ngoại vi” “trong nhìn thị, tính khơng tồn khối biến Đúng hơn, vỡ vụn thành không gian nhỏ, trần đường, bến đị, khúc sơng, qn trọ… cho vừa tầm tâm cá nhân”[41; 8] Tính đại, theo Marshall Berman “là đổi mới, tân kỳ động Trong ý nghĩa này, đại hoá (modernization) trước hết q trình kỹ nghệ hố, từ kỹ nghệ hoá, loạt thay đổi khác diễn ra, vừa hệ q trình kỹ nghệ hố vừa tiền đề để đẩy mạnh trình kỹ nghệ hố ấy: thị hố, dân chủ hố, trần hố, cá nhân hố lý hố”[36] Vì mà thành phố nơi người thơn dân nghìn năm lần giải phóng khỏi khn mẫu, khỏi đời sống khép kín để sống cảm nhận mình, lựa chọn số phận cho Tuy nhiên, đến diễn ngơn Nguyễn Bình Phương, niềm hăm hở tơi giải phóng khứ, người ta lạc lối tơi Thành phố mê cung chằng chịt đường, ngã rẽ có tên khơng tên Cái tơi người mê cung sâu thẳm.Nhân vật “em” người gái tên, hai mươi sáu tuổi mang phức tạp phố phường giữ nhạy cảm mộng mơ.Giữa phố phường ồn ào, vội vã, “em” có ý thức lưu giữ xúc cảm Đó thực đời sống Hà Thành- nơi mà để tồn người ta phải đua chen giành giật, phải sống mặt nạ giả dối Đó thứ mà gái nắm bắt được, giữ lại cho trước trơi tuột đời sống nơi đô thị.Cái giải phóng bước khơng gian phố phường buổi đầu đại khác xa bắt rễ thật sâu đô thị đại, lớn lên trưởng thành lịng thị Khơng chống ngợp trước không gian rộng lớn chưa biết dành cho tôi, không khát khao khẳng định tơi mình, gái hai mươi sáu tuổi chìm đắm tơi góc phố, hình ảnh, khơng gian thân quen Một tơi nhập vào cảm thức đô thị, tồn không tách rời nhau: có Hà Nội tơi có tơi Hà Nội, có trí nhớ tơi mang tên Hà Nội có Hà Nội dịng cảm xúc 79 “Lạc” cảm giác ln ám ảnh em từ kí ức ngày cịn nhỏ lạc khu phố cổ, “chưa đến mức hết ba mươi sáu phố phường loanh quanh hàng tiếng đồng hồ Hàng Mã, Ngõ Gạch, Hàng Đồng”.”Khu phố cổ mê đồ chập chờn làm dậy lên cảm giác hoảng loạn”[33; 5] Lớn lên em cảm nhận thêm rằng: “cái mê đồ chập chờn uẩn khúc giam giữ người già với ký ức phiền não, giam giữ chết thả họ tựa bàng khô đột ngột từ miêng cống Những ký ức phiền não quẩn quanh tường tróc lở rêu phong”[33; 5] Chính em bị lạc miền kí ức chập chờn hư thực, Đôi “lạc”, theo đuổi suy nghĩ, cảm giác mơng lung khối cảm giúp em quên công việc căng thẳng, phiền não đơi ám ảnh em khiến em khơng thể khỏi mê cung “Em”, cô gái hai mươi sáu tuổi chập chờn kí ức tình u qua cảm xúc tình yêu tại.Một mối tình qua chưa chết hẳn, niềm nuối tiếc, ngưỡng vọng, đem so sánh mối tình lớn nhanh, dịu dàng, vững mầm cây.Ln có diện Tuấn Vũ suy nghĩ em Một buổi trưa đứng ban công, không tương tư ai, không mong nhớ ai, em chờ đợi giấc ngủ trưa thoảng qua đủ để quên Tuấn mang máng Vũ Tuấn khứ chưa hữu Tuấn chân trời khác với tiếng nói khác, màu da khác Châu Âu xa xơi có tuyết trắng miếng xốp lót hàng điện tử diện kí ức “em”, hình bóng in hằn rõ nét tủ kính, “em” để ý nơi Tuấn hay dừng lại mua thuốc Tuấn đám mây, đám mây không đầu thai trở lại kỉ niệm đẹp đẽ bàng hoàng gốc điệp phố Bà Triệu vẹn nguyên “em” kí ức nụ đầu tiên, sau nhẫn gắn bơng hoa kim cương nhỏ có hai cánh lời hứa mãi thuộc Tuấn vào mùa hoa rụng, bâng khuâng, mơ hồ, trở thời gian không hẹn trước: “Chưa biết Một hai năm đấy” em hy vọng đợi chờ, chưa tháo nhẫn kim cương để hồn tồn đón nhận tình cảm khác “Thời tiết vĩnh viễn chết từ buổi trưa hơm ấy, chết sợ hãi”, kí ức em lạc lối, vĩnh viễn chết bãi cỏ hoang mênh mông giọng Tuấn, “vô nghĩa thay cho tất diễn hy vọng chưa chấm dứt”.Hiện hữu 80 tồn tại, khơng phải kí ức, Vũ bầu trời “em”- “một bầu trời bầu trời nắng mưa thường ngày Một bầu trời nho nhỏ kết từ ý nghĩ thơng minh kín đáo khơng dầm dề”[33; 8] Vừa đủ ân cần, Vũ lặng lẽ đánh thức em cảm giác có lẽ ngủ quên với Tuấn “Em” nhận khác lạ nhìn Vũ, “hình có em Vũ nói chuyện sơi Hình cử thân mật, ân cần em gợi cho riêng em Hình sống nhiều đường người đàn ông tất cả”[33; 9].“Em” yêu Vũ ln có khoảng lơ lửng kí ức Tuấn Vũ tại, Tuấn khứ, mà dường trí nhớ em khơng bận tâm nhiều Vũ hay chí khơng có phút nhớ trời lập thu, qua tủ kính hè phố, bước qua cổng sơn xanh quan, “em” sực nhớ đến lần xem phim với Tuấn… Vũ tại, đủ nồng nàn mãnh liệt thở không che giấu niềm khát khao Thành phố gắn với kí ức cộng đồng kí ức cá nhân.Mỗi người có kỉ niệm riêng, ấn tượng riêng, chí ám ảnh riêng thành phố.Cây điệp vàng phố Bà Triệu riêng “em” Hà Nội.Nó dường sợi dây liên kết bí mật em Hà Nội, qua điệp vàng em Hà Nội âm thầm chia sẻ câu chuyện riêng Câu chuyện riêng em mối tình đầu với Tuấn- nụ hôn đầu tiên, nhẫn kim cương tay em Tuấn gắn với gốc điệp vàng phố Bà Triệu Đó tình u em Vũ, khơng nhiều kỉ niệm với điệp vàng từ ngày Tuấn đi, khác, điệp vàng khác Với Vũ, ý niệm điệp vàng phố Bà Triệu không cụ thể, mơ hồ mối bận tâm: người bận tâm bơng điệp vàng người lung túng bận tâm người cịn lại Cây điệp ẹm khơng mối cảm tình với lồi đặc biệt cách người Hà Nội nhớ hoa đào Nhật Tân, hoa phượng, lăng hay kỉ niệm đượm hương hoa sữa Nó trở thành ám ảnh.Ám ảnh ln có người đàn ơng mà em gọi ông điên canh giữ điệp lịng trung thành tận tụy Ngay ơng điên bị cảnh sát đưa đi, em trai người đàn ơng điên lại có mặt thay thế, canh giữ với lòng trung thành, tận tụy “Em” ln có ám ảnh đặc biệt màu hoa điệp ngời chói, dường màu hoa chói sáng hoa rụng vàng phủ kín gốc Bao em có 81 cảm giác chết thản nhẹ nhàng Ám ảnh điệp vàng theo em vào mơ Người đàn bà mặc áo vàng giấc mơ em ánh xạ vẻ đẹp dịu dàng hoa điệp mà em say mê, chở che với hai người đàn ơng điên hình bóng người mẹ, có người gái có gương mặt rỗ hoa mà hai anh em nhà đem lòng thầm yêu Tất cảm giác kì lạ câu chuyện bí ấn phối trộn mơ thành đối thoại em người đàn bà mặc áo vàng Trong giấc mơ đầu tiên, em khơng nhớ nói chuyện đó, nhớ lầ ảo não Ngồi ra, em nhớ việc người đàn bà gật đầu xác nhận ba nốt ruồi đỏ nối với thành hình tam giác cân, kéo dài thêm mê cung Thế người đàn bà biến em nhẹ hẫng Lần cuối người đàn bà xuất mơ em giấc ngủ trưa cuối lòng Hà Thành Người đàn bà lại xuất hiện, em nói với bà ta thật nhanh loại nở hoa vàng phố Bà Triệu, nói thật nhanh, bắt lấy suy nghĩ trí nhớ suy tàn ghê gớm Nhưng em khơng nói hết câu trí nhớ suy tàn, ý nghĩ em không kịp truyền sang người đàn bà Người đàn bà tan biến dần trước mắt em, tan biến dần phận đến gương mặt mong manh khói Dường người đàn bà áo vàng phân thân em, phần em mãi thuộc Hà Nội, em gửi lại cịn nhớ nơi người đàn bà em Hà Nội mờ nhịe, chìm vào qn lãng Em sợ bị người đàn bà đánh tráo linh hồn, sợ khơng cịn gái Hà Thành giũ bỏ tất lại, giũ bỏ trí nhớ để 3.2.4 Hà Nội- ý niệm liên tục phân rã, suy tàn Hà Nội, dòng chảy thăng trầm lịch sử, chưa ý niệm bất biến Liên tục diễn trình phân rã ý niệm cũ và kiến tạo ý niệm diễn ngôn Hà Nội Hà Nội Trí nhớ suy tàn Nguyễn Bình Phương Hà Nội định hình rõ nét diện mạo phố phường, nếp sống nhẹ nhàng, tinh tế, tâm hồn lạnh lùng, mơ màng, kiêu hãnh…nhưng ý niệm liên tục phân rã Đó định hình tự phân rã phút chốc Một phân rã làm vỡ vụn ý niệm phơi pha đọng lại kí ức diễn ngôn Bùi Xuân Phái Hà Nội vừa tồn vừa đi.Cuộc sống Hà Thành lướt qua cảm xúc nhân vật “em” thành vệt mơ hồ Những phố, 82 hàng cây, âm thanh, gương mặt, biến động…ấn tượng để lại “em” chao nghiêng rơi mặt hồ lặng sóng, nhẹ nhàng, bồng bềnh chìm lắng Trong dịng cảm xúc miên man em, khơng có hình dung cụ thể, khơng có câu chuyện trọn vẹn, có ấn tượng rời rạc, mảnh vụn dòng suy nghĩ đó, đơi suy nghĩ em bị bỏ lửng nối dài cảm xúc mong manh bất ngờ Đôi em dừng dịng suy nghĩ khúc ngoặt không định trước để Hà Nội tự lấp đầy khoảng trống bên “Em” bị ám ảnh cảm giác trí nhớ suy tàn ghê gớm, dường không nắm lấy khoảnh khắc Hà Thành kí ức “em” Hà Thành phôi pha đi, chẳng cịn lại Hà Nội “em” không gian gốc, nơi “em” sinh ra, lớn lên, tuổi thơ em, thời thiếu nữ em gắn với không gian phố phường.Quá khứ em, em in dấu phố phường Phố phường Hà Nội có nỗi sợ hãi từ thời thơ bé cảm giác “lạc” khu phố cổ, có kỉ niệm ngào mối tình đầu tiên, đầy ắp cảm xúc mong manh mối tính Phố phường có bạn bè em, tìm lại buổi chiều Hồ Tây, kẻ còn, người mất, kẻ hạnh phúc, người đau khổ, kẻ ồn ào, huênh hoang, người kín đáo nỗi buồn riêng thầm lặng Cuộc gặp gỡ bạn bè khoảnh khắc sống lại yếu ớt miền kí ức xa Hà Nội không gian hai mươi sáu năm đời qua “em”, kỉ niệm lại nhiều mà khơng Đơ thị nơi người ta đánh lạc nhanh phố Những thứ nhiều hơn, tạo “em” khoảng trống hoang vu khơng thể lấp đầy Những lại Hà Nội với phố quen thuộc đến ngõ ngách, công việc đều, sống chết lặng bình yên mà thực chất giam hãm Em lạc đến nhà Vũ vào ngày Hà Nội tràn ngập sương mù Không định trước “em” đến, họ bên nhau, làm tình với nồng nàn, say đắm, hẹn dạo chơi vào đêm kỉ niệm 1000 năm Thăng Long thể “em” chưa có ý định không trở Ý niệm quê hương không giữ “em” lại, sợi dây bí mật liên kết “em” thành phố không giữ chân “em”, gắn bó thiêng liêng thầm kín từ thể xác đến tâm hồn với Vũ không ngăn “em” Hà Nội trôi tuột 83 bình thường nới rộng khoảng trống hoang hoải em mát (cái chết bà già độc thân, chết Thành, chết người bạn cũ, vĩnh viễn biến người đàn ông điên phố Bà Triệu…) Tất khiến “em” đi, khơng cịn lưu luyến Hà Nội “Em” bỏ lại đằng sau câu đối thoại bỏ lửng trò chuyện với người đàn bà mặc áo vàng mơ, bỏ lại đằng sau dáng vẻ đoan trang, đài các, sang trọng, kiêu hãnh thiếu nữ Hà Thành “Em” tặng lọ nước hoa cho Quẩy vào ngày sinh nhật, để lại cho quần áo màu ghi xám Hà Thành, để lại cho Hoài mộng mơ, lãng mạn thơ “Tóc ngắn mắt buồn…”- q tặng Vũ Em khơng mang theo hành trang thuộc Hà Thành, kể trí nhớ Hà Thành qua khung cửa sổ tàu “một giấc mộng lúc rời xa” Hà Thành trở thành ý niệm bị xóa nhịa, vĩnh viễn chìm vào qn lãng Một Hà Thành lên mong manh cảm giác tan nhịa vào hư vơ Tiểu kết chương III Trí nhớ suy tàn Nguyễn Bình Phương tái cấu trúc lại diễn ngơn có Hà Nội.Hà Nội không dáng nét cũ, không thứ tạo nên sắc khơng cịn trọn vẹn bình n ý niệm cũ Nó cựa cảm thức thị đại nơi quen thuộc, bình lặng ảo tưởng bình yên hạnh phúc, nơi chất chứa bí ẩn hoang vu, nơi người ta lạc bước mê cung số phận 84 mình, nơi giá trị trơi tuột đi, mong manh, tan biến, không đọng lại Không phản diễn ngôn triệt để, hủy diệt trung tâm, hủy diệt sắc Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương cho thấy Hà Nội đấu tranh cũ- mới, còn- mất, đấu tranh phạm vi xã hội mà dằn vặt âm thầm cảm thức thị dân KẾT LUẬN Cho đến nay, dòng văn học nghệ thuật thành phố giới có chặng đường phát triển lâu dài Việt Nam chưa thực có ý niệm dịng văn học nghệ thuật thành phố Mặc dù xuất phát điểm trước bước vào ngưỡng cửa kỷ XX đất nước phong kiến nông nghiệp lạc hậu, mô hình thị hình thành muộn khơng có gốc rễ nội sinh, nhiên chặng đường tiếp xúc với văn hóa phương Tây cách ngẫu nhiên có tính chất cưỡng ép, 85 khơng lựa chọn để lại cho hai di sản đô thị đáng kể Hà Nội Sài Gòn Mỗi đô thị diện mạo riêng, ý niệm riêng trở thành mảnh đất màu mỡ cho sáng tạo văn học nghệ thuật Khi lựa chọn đề tài này, muốn chứng minh tồn dịng chảy diễn ngơn xun suốt thủ Hà Nội Hình ảnh Hà Nơi văn học nghệ thuật tranh ghép rời rạc mảnh vỡ, lát cắt, phép cộng giản đơn tác phẩm mà dịng chảy liên tục, khơng ngừng, nối dài từ thời trung đại tận ngày tiếp tục tn chảy dạt tương lai Nó chưa tồn tự có tính chất tự nhiên khơng chủ ý, kiến tạo văn hóa,chịu chi phối ý thức hệ định Trong chương I, sở nghiên cứu văn thành phố diễn ngơn văn học nước ngồi từ thời cổ đại thời đai, từ thành phố cổ châu Âu thành phố châu Á, phác thảo sơ lược diện mạo Hà Nội văn học nghệ thuật song song tồn diễn ngôn khác nhau, liên tục tương tranh với nhau, giao thoa với nhau, đối thoại với Trên tư tưởng hệ phong kiến vừa tương phản vừa tìm thấy điểm chung ý thức hệ lãng mạn vừa có lai ghép với cảm thức đại chủ nghĩa, diễn ngôn liên tục tạo sinh triển hạn đến vơ Trên sở dịng chảy chúng tơi định vị diễn ngơn Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương khúc ngoặt đại, hình ảnh Hà Nội khác so với diễn ngơn có Những phản diễn ngơn Phạm Thị Hồi đối diễn ngơn Nguyễn Bình phương tạo ý niệm Hà Nội hỗn loạn, xô bồ, đầy rẫy nguy phi lý độ, Hà Nội rỗng dần đi, trôi tuột sắc thuộc Những diễn ngơn khơng nhằm phủ định hồn tồn, khơng có tham vọng thay thế, xóa bỏ hồn tồn diễn ngơn có Hà Nội Bản sắc Hà Nội cịn đó, khơng thị tồn ngồi ám ảnh vè sắc.Hồi niệm Hà Nội cịn miền kí ức lắng sâu Những diễn ngơn Phạm Thị Hồi hay Nguyễn Bình Phương tiếng nói đối thoại, phản tỉnh ảo tưởng văn hóa bao bọc ru ngủ ý niệm bình yên vĩnh viễn Hà Nội Hà Nội thay đổi ngày, trải qua kinh nghiệm mà đời sống đại đặt buộc 86 khơng thể lặp lại hay trùng khít với Cho đến thời điểm tại, diễn ngôn Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương khơng cịn mẻ văn học nghệ thuật sớn khỏi bóng diễn ngơn có, khơi dịng mạch cho diễn ngơn Hà Nội Nghiên cứu Hà Nội diễn ngôn văn học nghệ thuật hướng mở nghiên cứu Hà Nội nói chung nghiên cứu dịng văn học thành phố nói riêng Trong khóa luận này, chúng tơi cịn để lại khoảng trống phận diễn ngơn văn hóa văn học nghệ thuật Hà Nội người nước ngồi.Nó dịng mạch có tính đối thoại mạnh mẽ với dịng mạch diễn ngơn người Việt viết Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Đinh Bá Anh (2005), Cái lại tinh thần giới, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4511&rb=0206 Lại Nguyên Ân (2009), Mặt nạ tác giả- gợi ý cho việc tiếp cận vài tượng văn học sử Việt Nam, 87 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=1125:mt-n-tac-gi-mt-gi-y-cho-vic-tip-cn-mtvai-hin-tng-vn-hc-s-vit-nam&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135 Charles Baudelaire (1999), Hoa nỗi đau, Nguyễn Trọng Bổng dịch, NXB Thế giới Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx? tid=2qtqv3m3237ntn3ntn0n31n343tq83a3q3m3237nvn Văn Cao (2005),Thơ Văn Cao, NXB Đồng Nai Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, NXB Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng Trường viết văn Nguyễn Du Antonie Companon (2006), Bản mệnh lý thuyết, Đặng Anh Đào Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học sư phạm Trần Dần (2010), Những ngã tư cột đèn, NXB Hội nhà văn 10 George Dutton (2004), Hí họa Lý toét: Cuộc hôn phối bắt buộc với văn minh, 11 12 13 14 15 16 http://vietpress2012.wordpress.com/2012/09/22/hi-hoa-ly-toet-cuoc-hon-nhan-batbuoc-voi-nen-van-minh Phạm Thị Hoài (1995), Man nương, NXB Hà Nội Phạm Thi Hoài (1993), Từ Man nương đến A.K tiểu luận, Hợp Lưu bell hooks, Ngoại vi nơi kháng cự, Hải Ngọc dịch, http://hieutn1979.wordpress.com/2012/12/25/bell-hooks-ngoai-vi-nhu-la-noikhang-cu/ Nguyễn Thị Huệ, Lời văn nghệ thuật Phạm Thị Hoài, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐHSPHN Hồ Xuân Hương, Thơ Hồ Xuân Hương, http://motsach.info/poem.php?list=poem&author=ho_xuan_huong Trịnh Đặng Nguyên Hương, Hình tượng tác giả sáng tác Phạm Thị Hoài, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐHSPHN 17 Nguyễn Thụy Kha (2009), “Ca khúc Hà Nội thời bị tạm chiếm (1947- 1954)”, Ca khúc Hà Nội kỷ XX năm đầu kỷ XXI, NXB Hà Nội 18 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Hội nhà văn 19 Lê Minh Khuê (chủ biên) (2010), Tuyển tập truyện ngắn Thăng Long- Hà Nội, NXB Hà Nội 20 Lê Minh Khuê (chủ trì tuyển chọn) (2010) Tuyển tiểu thuyết Thăng Long- Hà Nội, NXB Hà Nội 21 Thạch Lam, Hà Nội băm sáu phố phường, 88 22 23 24 25 26 http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx? tid=2qtqv3m3237ntnnn2n31n343tq83a3q3m3237nvn Hoàng Văn Lân (2007) Bảy luận điểm kẻ sĩ học thuyết Khổng Tử, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=9415&rb=0306 William S Logan (2010), Hà Nội tiểu sử đô thị, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, NXB Hà Nội Hoài Nam (2010) Hồ Tây trận thi chiến lịch sử, http://antgct.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=53602 Lã Nguyên, 22 định nghĩa diễn ngơn, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=6286 Lã Ngun (tuyển dịch) (2012), Lí luận văn học- Những vấn đề đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thu Nguyên, Thiên sứ Phạm Thị Hoài cách tân bút pháp triển vọng biểu đạt tiểu thuyết, Luận án thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐHSPHN 28 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 29 Vũ Thị Trang Nhung, Ngơn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 30 Philippe Papin (2010), Lịch sử Hà Nội, Mạc Thu Hương dịch, NXB Mỹ thuật Công 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ty Văn hóa Truyền thông Nhã Nam Bùi Xuân Phái (2008), Viết ánh đèn dầu, NXB Mỹ thuật Vũ Trọng Phụng (2000), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, NXB Thanh niên Nguyễn Hưng Quốc, Điển phạm: trung tâm lịch sử phê bình văn học,http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do? action=viewArtwork&artworkId=3602 Nguyễn Hưng Quốc, Tháng tư ký ức tập thể, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do;jsessionid=872EB908203 BD140FCBCCCA041705EBF?action=viewArtwork&artworkId=10455 Nguyễn Hưng Quốc (2002), Thơ cóc vấn đề khác, NXB Văn nghệ California Nguyễn Hữu Sơn (chủ biên) (2010), Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long, NXB Hà Nội Hoài Thanh (2000), “Một thời đại thi ca”, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Nguyễn Quang Thân, Kẻ sĩ xưa nay: nỗi cô đơn triền miên, https://sites.google.com/site/vanhocfamily/ke-si-xua-va-nay-noi-co-don-trienmien Đinh Thị Thu, Kỹ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 89 41 Đỗ Lai Thúy (2012) Mắt thơ, NXB Hội nhà văn 42 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mĩ học khác, NXB Hội nhà văn 43 Hoàng Thúy Toàn (biên soạn ) (2010), Hà Nội với lòng gần xa, NXB Hà 44 45 46 47 Nội Nguyễn Tuân, Vang bóng thời, Nguyễn Tuân, Chùa đàn, Thanh Tâm Tuyền, Trang thơ Thanh Tâm Tuyền, http://www.thivien.net Nguyễn Phương Văn (2012), Ký ức đô thị- truyện phiếm, NXB Hồng Đức Công ty CP sách Khai Tâm 48 Bằng Việt (chủ biên) (2010), Tuyển thơ Thăng Long- Hà Nội mười kỷ- Tập 1, NXB Hà Nội 49 Peter Zinoman (2003), “Số đỏ Vũ Trọng Phụng chủ nghĩa đại Việt Nam”, Bản sắc đại sáng tác Vũ Trọng Phụng, Viện văn học, NXB Văn học Hà Nội 50 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam- Viện Mỹ thuật (2010), Kỷ yếu hội thảo: Về sắc văn hóa Hà Nội văn học nghệ thuật kỷ XX, NXB Tri thức 51 Hà Nội kí ức, Tạp chí Văn học, Sài Gịn 18/5/1973 B Tài liệu tiếng Anh 52 Desmond Harding (2003), Writing the city: Urban vision and literary modernism, Routledge New York and London 53 Anneli Mihkelev, City and poetry: Interaction between material and verbal signs, http://www.eki.ee/km/place/pdf/kp3_23_Mihkelev.pdf 54 Peter Preston, Paul Simpson Housley (2002), Writing the city: Eden, Babylon and the New Jerusalem, Routledge London and New York 55 Stephen Read, Jurgen Rosemann, Job van Eldijk (2005), Future city, Spon Press 90 ... cứu diện diễn ngôn Hà Nội sáng tác Phạm Thị Hoài Nguyễn Bình Phương Cho đến thời điểm này, hai tên Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương xa lạ với tư cách nhà văn Hà Nội Danh xưng “nhà văn Hà Nội? ?? hiểu... mạo Hà Nội văn học nghệ thuật Thứ hai: diễn ngơn đó, định vị định danh kiểu diễn ngơn Hà Nội Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương khúc ngoặt nhận thức thể Hà Nội diễn ngôn văn học nghệ thuật Phương. .. khơng ngừng dịng diễn ngơn Hà Nội đương thời mà định vị diễn ngôn Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương nằm dịng mạch Chúng không quy diễn ngôn Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương thành nhánh mà nhìn nhận

Ngày đăng: 14/04/2016, 18:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Charles Baudelaire (1999), Hoa của nỗi đau, Nguyễn Trọng Bổng dịch, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa của nỗi đau
Tác giả: Charles Baudelaire
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 1999
4. Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai,http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237ntn3ntn0n31n343tq83a3q3m3237nvn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương nhớ mười hai
5. Văn Cao (2005),Thơ Văn Cao, NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Văn Cao
Tác giả: Văn Cao
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 2005
6. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gương mặt văn học Thăng Long
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2010
7. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới , NXB Đà Nẵng và Trường viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevalier, Alain Gheerbrant
Nhà XB: NXB Đà Nẵng và Trường viết văn Nguyễn Du
Năm: 2002
8. Antonie Companon (2006), Bản mệnh của lý thuyết, Đặng Anh Đào và Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản mệnh của lý thuyết
Tác giả: Antonie Companon
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2006
9. Trần Dần (2010), Những ngã tư và những cột đèn, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngã tư và những cột đèn
Tác giả: Trần Dần
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2010
10. George Dutton (2004), Hí họa Lý toét: Cuộc hôn phối bắt buộc với nền văn minh, http://vietpress2012.wordpress.com/2012/09/22/hi-hoa-ly-toet-cuoc-hon-nhan-bat-buoc-voi-nen-van-minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hí họa Lý toét: Cuộc hôn phối bắt buộc với nền văn minh
Tác giả: George Dutton
Năm: 2004
11. Phạm Thị Hoài (1995), Man nương, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Man nương
Tác giả: Phạm Thị Hoài
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1995
12. Phạm Thi Hoài (1993), Từ Man nương đến A.K. và những tiểu luận, Hợp Lưu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Man nương đến A.K
Tác giả: Phạm Thi Hoài
Năm: 1993
13. bell hooks, Ngoại vi như là nơi kháng cự, Hải Ngọc dịch,http://hieutn1979.wordpress.com/2012/12/25/bell-hooks-ngoai-vi-nhu-la-noi-khang-cu/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại vi như là nơi kháng cự
14. Nguyễn Thị Huệ, Lời văn nghệ thuật của Phạm Thị Hoài, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời văn nghệ thuật của Phạm Thị Hoài
15. Hồ Xuân Hương, Thơ Hồ Xuân Hương,http://motsach.info/poem.php?list=poem&author=ho_xuan_huong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hồ Xuân Hương
16. Trịnh Đặng Nguyên Hương, Hình tượng tác giả trong sáng tác Phạm Thị Hoài, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng tác giả trong sáng tác Phạm Thị Hoài
17. Nguyễn Thụy Kha (2009), “Ca khúc Hà Nội trong thời bị tạm chiếm (1947- 1954)”, Ca khúc Hà Nội thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca khúc Hà Nội trong thời bị tạm chiếm (1947- 1954)”, "Ca khúc Hà Nội thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Thụy Kha
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2009
18. Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải
Tác giả: Nguyễn Khải
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2002
19. Lê Minh Khuê (chủ biên) (2010), Tuyển tập truyện ngắn Thăng Long- Hà Nội, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn Thăng Long- Hà Nội
Tác giả: Lê Minh Khuê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2010
20. Lê Minh Khuê (chủ trì tuyển chọn) (2010) Tuyển tiểu thuyết Thăng Long- Hà Nội, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tiểu thuyết Thăng Long- Hà Nội
Nhà XB: NXB Hà Nội
22. Hoàng Văn Lân (2007) Bảy luận điểm về kẻ sĩ trong học thuyết Khổng Tử, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=9415&rb=0306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy luận điểm về kẻ sĩ trong học thuyết Khổng Tử
23. William S. Logan (2010), Hà Nội tiểu sử một đô thị, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội tiểu sử một đô thị
Tác giả: William S. Logan
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w