MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2.Lịch sử vấn đề 2 3.Đối tượng nghiên cứu 3 4.Phạm vi nghiên cứu 3 5.Mục đích nghiên cứu 4 6.Phương pháp nghiên cứu 4 7.Cấu trúc luận văn 4 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I:DIỄN NGÔN VỀ HÀ NỘI TRONG VĂN HỌC MIỀN BẮCVIỆT NAM 1945- 1975- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 5 1.1.Thành phố- một thực thể diễn ngôn 5 1.1.1.Thế nào là một thành phố? 6 1.1.2.Diễn ngôn- những vấn đề chung 16 1.1.3.Thành phố trong văn học: bản chất diễn ngôn 40 1.2.Diễn ngôn về Hà Nội trong văn học miền Bắc Việt Nam 1945- 1975 49 1.2.1.Diễn ngôn về Hà Nội trong văn học miền Bắc giai đoạn 1945- 1975 trong dòng chảy diễn ngôn về Hà Nội trong văn học Việt Nam 49 1.2.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến diễn ngôn về Hà Nội trong văn học miền Bắc Việt Nam 1945- 1975 54 CHƯƠNG II:THỦ ĐÔ/ ĐÔ THỊ- HAI DIỄN NGÔN ĐỘC LẬP TƯƠNG TRANH 64 2.1.Diễn ngôn thủ đô- dòng mạch chính trong diễn ngôn về Hà Nội trong văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 64 2.1.1.Ngữ cảnh tạo sinh diễn ngôn thủ đô trong văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 64 2.1.2.Chủ thể của diễn ngôn thủ đô trong văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 69 2.1.3.Đặc điểm của diễn ngôn thủ đô 72 2.2.Diễn ngôn đô thị- những dòng ngầm trong diễn ngôn về Hà Nội trong văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 82 2.2.1.Bối cảnh và chủ thể của diễn ngôn đô thị 82 2.2.2.Đặc điểm của diễn ngôn đô thị 83 2.3.Sự độc lập, tương tranh tạo nên giá trị 99 CHƯƠNG III:THỦ ĐÔ VÀ ĐÔ THỊ - KHI NHỮNG DIỄN NGÔNTÌM ĐƯỢC SỰ HÒA GIẢI 100 3.1.Hà Nội- hào hùng và hào hoa 103 3.1.1.Cảm hứng về Thăng Long nghìn năm văn hiến và cảm hứng về thủ đô của thời đại cách mạng 103 3.1.2.Cảm thức Paris và cảm thức thị dân 110 3.2.Hà Nội- mất mát và hồi sinh 116 3.3.Ý nghĩa của sự hòa giải 120 Tiểu kết chương 3 121 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG LAN HƯƠNG HÀ NỘI NHƯ NHỮNG DIỄN NGÔN (KHẢO SÁT TRONG VĂN HỌC MIỀN BẮC VIỆT NAM 1945- 1975) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Đình Sử HÀ NỘI- 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho đến nay, khẳng định tồn dòng văn học nghệ thuật thành phố Bởi diện thành phố tác phẩm nghệ thuật không đơn giản phông nền, bối cảnh cho câu chuyện, tâm tình mà “nhân vật chính” tác phẩm Sự diện thành phố văn chương nghệ thuật không đơn chuyển hóa hình ảnh thành phố vật chất vào tác phẩm mà quan trọng hơn, hình ảnh thành phố thể nào, thân ý tưởng Trong tác phẩm thành phố phương Tây, thành phố lên ý niệm tinh thần thực thể vật chất Người Germain xây dựng hình ảnh Riga ngụy tạo văn hóa phục vụ cho mục đích mở rộng lãnh thổ Trong sách Khải huyền Thánh Augustine, thành phố lên đối cực thành phố cao- thành phố Chúa- trật tự hoàn hảo, thành phố người biểu tượng tha hóa, bất toàn Thànnh phố huyễn tưởng xây dựng Utopia Thomas Moore hay Thành phố mặt trời Thomas Campanella Paris thường xuyên diện với huyền thoại kinh đô ánh sáng, Rome với huyền thoại thành phố tình yêu… Do khác biệt điều kiện phát triển kinh tế xã hội nên thành phố châu Á xuất muộn nhiều chịu ảnh hưởng từ phương Tây Tuy bề dày lịch sử thành phố châu Á tạo dựng dòng mạch riêng Châu Á có dòng văn học nghệ thuật Bắc Kinh thành phố giấc mơ Xã hội chủ nghĩa, Hồng Kông thành phố quốc tế… Hà Nội, với vị trí thủ đô 1000 năm tuổi, có dòng mạch riêng viết nó, khởi đầu từ năm 1010, liên tục phát triển, tổng hợp, rẽ nhánh tận hôm Khi lựa chọn đề tài này, muốn nghiên cứu tác phẩm văn chương Hà Nội phần dòng văn học thành phố Khi tiếp cận dòng văn chương viết Hà Nội, nhận thấy hình ảnh Hà Nội không cố định không thời điểm Vì thấy hình ảnh Hà Nội văn học nghệ thuật hiểu đơn giản phản ánh đời sống vào tác phẩm Các tác phẩm văn học nghệ thuật Hà Nội cần nhìn nhận chất diễn ngôn- tức hình ảnh Hà Nội kiến tạo nên nhằm mục đích đó, chịu chi phối tư tưởng hệ, mĩ cảm đó, chí theo số công thức biểu đạt định… Hà Nội văn học nghệ thuật kiến tạo ngôn ngữ với nhiều ảo tưởng, nhiều tham vọng thực thể suốt quy chiếu thành phố thực ta tưởng Ba mươi năm 1945- 1975 giai đoạn đầy biến động lịch sử dân tộc Bão táp chiến tranh vào đời cá nhân, lịch sử gia đình lịch sử thành phố Hà Nội Ba mươi năm khốc liệt không để lại dấu ấn cảnh quan thành phố với diện lỗ châu mai, hầm trú ẩn, mảng tường lở loét bom đạn chiến tranh, tượng đài tử… mà để lại dấu ấn văn học nghệ thuật hằn sâu kí ức người Hà Nội hôm qua hôm Thời đại sản sinh cảm thức mẻ, trước chưa có chốn kinh kì văn hiến, nơi đô thị phồn hoa tạo dựng cho thành phố diện mạo tinh thần Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu Hà Nội diễn ngôn văn học nghệ thuật Hà Nội với bề dày lịch sử trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành địa lí, lịch sử, khảo cổ, xã hội học, kiến trúc, khảo sát văn hóa phong tục… Các nhà nghiên cứu nghiên cứu Hà Nội, người Hà Nội, sắc văn hoá Hà Nội văn học nghệ thuật, nhiên nghiên cứu chủ yếu mang tính chất mô tả, quy chiếu diện mạo thành phố thực không nhìn thực thể tinh thần, không lí giải nguyên nhân hay chế thẩm mĩ dẫn đến kiến tạo hình ảnh Hà Nội qua thời kì ta thấy Trong số nghiên cứu Hà Nội văn học nghệ thuật, đáng kể hội thảo Về sắc văn hóa Hà Nội văn học nghệ thuật kỉ XX trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam tổ chức Tuy nhiên hội thảo có tham luận “Nghệ thuật thành phố- Chân dung Hà Nội mắt nghệ sĩ Việt Nam” TS Natalia Kraevskaya Lisa Drummond “xem xét xu hướng việc diễn giải khái niệm hóa Hà Nội chủ thể nghệ thuật” [47, 149] Các tham luận khác hầu hết có tính chất khái quát đặc điểm Hà Nội thể qua sáng tác, nghĩa nhìn nhận đối tượng phản ánh nghệ thuật quan tâm đến cách thức xử lí hình ảnh phương tiện loại hình nghệ thuật Trong khóa luận tốt nghiệp Viết lại Hà Nội: diễn ngôn thành phố sáng tác Phạm Thị Hoài Nguyễn Bình Phương, bước đầu xác lập Hà Nội với tư cách văn liên tục viết lại theo thời gian Các diễn ngôn song song tồn với nhau, thay nhau, giao thoa thời kì tạo nên diện mạo Hà Nội văn học nghệ thuật Trong dòng mạch định vị nhận diện diễn ngôn Hà Nội sáng tác hai nhà văn Tuy nhiên bước ban đầu, cảm thấy cần phải có nghiên cứu sâu sắc diễn ngôn Hà Nội giai đoạn, đặc biệt giai đoạn có nhiều nhánh diễn ngôn đa dạng, phong phú giai đoạn 1945- 1975 2.2 Lịch sử nghiên cứu diễn ngôn Hà Nội văn học giai đoạn 1945- 1975 Giai đoạn 1945- 1975 giai đoạn quan trọng tiến trình văn học Việt Nam kỉ XX, nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn học, nghệ thuật Tuy nhiên, đặc trưng hoàn cảnh lịch sử xã hội, chủ trương văn hóa văn nghệ đại chúng, thi pháp thời đại mà nhà nghiên cứu chưa trọng đến nghiên cứu diễn ngôn vùng miền văn học, diễn ngôn thành phố Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn diễn ngôn Hà Nội văn học miền Bắc Việt Nam 1945- 1975 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, khảo sát diễn ngôn Hà Nội giai đoạn từ 1945 đên 1975, tập trung khai thác diễn ngôn văn chương tiêu biểu miền Bắc (bao gồm thể loại văn xuôi, thơ, kí) 5 Mục đích nghiên cứu Mục đích lựa chọn nghiên cứu đề tài là: - Thứ nhất: nhận diện diễn ngôn Hà Nội văn học miền Bắc Việt Nam 1945- 1975 dòng mạch diễn ngôn liên tục viết tiếp viết lại Hà Nội 1000 năm qua - Thứ hai: công thức diễn ngôn tiêu biểu, chế kiến tạo giá trị công thức diễn ngôn việc kiến tạo hình ảnh Hà Nội văn học nghệ thuật tâm thức người Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: nghiên cứu kiến tạo hình ảnh Hà Nội giai đoạn 1945- 1975 sở kết hợp diễn ngôn lịch sử, văn hóa, diễn ngôn văn học, mỹ thuật, âm nhạc , điện ảnh, nghiên cứu lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch đô thị - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích văn liên văn Cấu trúc luận văn Phần nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương I: Diễn ngôn Hà Nội văn học miền Bắc Việt Nam 19451975- vấn đề chung Chương II: Thủ đô/ đô thị- hai diễn ngôn độc lập, tương tranh Chương III: Thủ đô đô thị- diễn ngôn tìm hòa giải NỘI DUNG CHƯƠNG I DIỄN NGÔN VỀ HÀ NỘI TRONG VĂN HỌC MIỀN BẮC VIỆT NAM 1945- 1975- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thành phố- thực thể diễn ngôn Lịch sử nhân loại chứng kiến đời thành phố từ cách nghìn năm Từ thành bang Aten Hy Lạp cổ đại đến thành thị trung đại, từ thành phố cảng, công xưởng lớn thời kì Cách mạng công nghiệp thành phố quốc tế ngày nay, thành phố hành trình dài từ lúc khai sinh, liên tục phát triển trở nên định hình dáng vẻ ý niệm người Tất nhiên, định hình mà nhắc đến mang tính chất tương đối, phát triển động đời sống khiến cho diện mạo thành phố không ngừng đổi thay ngày theo quy luật nhận thức tâm lý, cách mà nghĩ thành phố hôm chẳng trọn vẹn ấn tượng, cảm nghĩ ngày hôm qua Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng, trình phát triển dài lâu khiến cho phân định thành phố với miền không gian khác trở nên rõ ràng Không khó khăn hay tranh cãi gọi không gian thành phố hay xác định thành phố chia sẻ ý niệm chung, đồng thuận cách hiểu định thành phố “Thành phố gì?” hiển nhiên câu hỏi mà trả lời được, chí trả lời nhanh chóng dễ dàng Nó đỗi quen thuộc quan sát, trải nghiệm suy nghĩ Xác lập lại định nghĩa thành phố dường trở thành việc không cần thiết Tuy nhiên điểm dường không cần thiết để khám phá diện mạo chất thành phố xuất thành phố văn học với tư cách diễn ngôn thay bối cảnh, phông cho truyện kể 1.1.1 Thế thành phố? 1.1.1.1 Thành phố- thực thể vật chất Sở dĩ dễ dàng đưa định nghĩa thành phố ý niệm trừu tượng, sản phẩm túy suy tưởng Thành phố thực thể vật chất hữu bên cạnh chúng ta, chí không gian bao bọc tồn chúng ta, sống thường ngày, gắn bó thói quen, bước đi, thở Trong tháng ngày sống, ta vừa cảm nhận thành phố mơ hồ cảm giác vừa sống động tiếp xúc tất giác quan Thành phố hình dung xa xôi miền tưởng tượng, thành phố gần thực, hình ảnh mắt ta trông thấy, âm tai ta nghe thấy, cảm giác chật chội, nóng hay rộng dài, thênh thang, bay bổng hàng ngày đọng lại thành ấn tượng, lưu lại trí nhớ Thành phố thực gần gũi khung cửa sổ, mái hiên, hàng trước ngõ, đường, nếp nhà mái phố, ngã ba… Nhưng gắn bó giản dị thân thuộc thở chí máu thịt khiến cho cách mà nghĩ định nghĩa thành phố có phần đơn giản Trong cách hiểu phổ biến nhất, thành phố thường định nghĩa khu vực tập trung dân cư, xác định diện tích giới hạn, quy mô dân số định, hoạt động kinh tế, trị văn hóa xã hội đặc trưng công trình sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật đại… Các nhà xã hội học kinh tế học từ lâu đưa hệ thống tiêu chí số làm tiêu chuẩn đánh phân cấp đô thị Các số không cố định mà liên tục biến đổi theo thời gian, tương ứng với trình độ phát triển kinh tế xã hội tốc độ đô thị hóa Tuy nhiên thấy tiêu chí xác định vùng không gian có phải thành phố hay không dường nhiều thay đổi Thành phố nhận diện rõ nét đối sánh với không gian trái ngược nông thôn Trong phân biệt muôn thuở này, thành thị nông thôn hai đối cực Nông thôn nhắc đến miền không gian rộng lớn, dân cư thưa thớt, nhắc đến không gian nông thôn nhắc đến thoáng đãng khoáng đạt Trong đó, dù diện tích thường đo số lớn không gian đô thị chưa đem đến cảm giác chật chội cho cư dân Cho dù diện tích có mở rộng đến đâu chưa đủ so với quy mô dân số ngày phình to mật độ cư dân nơi đô thị Nông thôn không gian liền khối Sự phân cắt không gian diện hình ảnh đường làng Đây trục giao thông nối hai nửa đặc trưng không gian nông thôn: không gian sản xuất (nông trại, cánh đồng) không gian cư trú (xóm làng) Trong đó, thành phố liên tục bị phân cắt thành mảng không gian chức đa dạng: không gian cư trú, không gian làm việc, không gian dịch vụ y tế, thể thao, mua sắm, giải trí…Xen mảnh vỡ không gian hệ thống giao thông phức tạp Nếu nông thôn có đường nhất, thằng ngã rẽ cắt ngang thành thị, đường phố tạo thành mê cung chằng chịt phố, đường, ngõ nhỏ quanh co, sâu hun hút chúng lại có khả vô tận việc kết nối đường lại với nhau… Không bị lạc đường nông thôn cảm giác thường trực chốn thị thành, ta liên tục bị đẩy vào tình lựa chọn, cần chút lơ đãng người bị rơi vào miền không gian xa lạ, loay hoay xác định phương hướng để tìm cảm giác quen Những nhà nông thôn thường bật mộc mạc giản dị, công trình kiến trúc thường không cao, phù hợp với công sử dụng hài hòa với không gian xung quanh Trong thị thành trưng diện mạo lộng lẫy, xa hoa với công trình kiến trúc bề thế, kiểu cách cầu kì Đó khối nhà cao tầng với cửa kính, đèn gương sáng loáng, tòa nhà chọc trời cao ngất, chí vượt khỏi tầm mắt ngước lên Diện mạo thành phố chia thành mảng đầy màu sắc kiểu dáng: mảng kiến trúc phương Đông xen mảng kiến trúc phương Tây, công trình diện biểu tượng giao thoa văn hóa bên cạnh công trình mang dấu ấn truyền thống hay sừng sững biểu tượng văn toàn cầu… Những mảng khối đặt bên cạnh nhau, tương tác với đem đến cho thành phố chân dung liên tục biến ảo nhìn qua kính vạn hoa Và nông thôn đem đến cho người ta ấn tượng màu xanh bầu trời, vẻ tươi non cối, trẻo màu vàng nắng mai, mộc mạc màu nâu đất…- màu sắc giản dị phác thành phố lại để lại ấn tượng khác hẳn Thành phố bảng màu mà thất bại cố gắng xác định số lượng màu sắc Nó hòa sắc, màu sắc đan xen trộn lẫn vào làm nên vẻ rực rỡ ban ngày lại thêm lung linh diễm ảo đường phố lên đèn Đời sống yên bình làng quê ngàn đời gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp thành phố đặc trưng hoạt động sản xuất công nghiệp thương mại Những thành phố đời giới gắn với phát triển thương mại, buôn bán trao đổi hang hóa thành bang cổ đại Những thành phố lớn thời trung đại thành phố cảng Venice (Italia), Macxay (Pháp)… nơi hoạt động trao đổi hàng hóa vượt lãnh thổ quốc gia để kết nối nhiều quốc gia với Từ thành phố cảng này, thuyền khám phá nhổ neo đưa người phương Tây đến miền đất mới- nơi trở thành vùng nguyên liệu mới, thị trường sau nơi cư trú họ Thế kỉ XVII, Việt Nam xuất đô thị lớn mà dấu ấn để lại câu ca dân gian “Thứ kinh kì, thứ nhì Phố Hiến” Kinh thành Thăng Long kỉ XVII nơi có cảng đường sông lớn miền Bắc, hoạt động buôn bán bến thuyền vô tấp nập, chí ấn tượng sầm uất ghi lại trang bút kí nhà du hành châu Âu đến Bắc kì lúc Đương thời, miền Trung có đô thị cổ Hội An nơi thu hút nhiều thương gia Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Anh, Pháp, Hà Lan… Thời kì Cách mạng công nghiệp làm thay đổi toàn diện mạo sản xuất châu Âu nói riêng giới nói chung, thành phố lớn thành phố công nghiệp với hình ảnh đặc trưng nhà máy, công xưởng lớn với hệ thống máy móc đại… Cho đến bước chuyển quan trọng trình đô thị hóa đất nước thay hoạt động sản xuất nông nghiệp sản xuất công nghiệp, thay có 10 chiến sĩ cách mạng cứng cỏi, mạnh mẽ cất giữ tận sâu bên tâm hồn thiếu nữ Hà Thành đẹp đến Hình ảnh cô Nhân- cô gái làng hoa Ngọc Hà từ vùng tản cư vào thành phố mang theo lương thực, thực phẩm cho anh em tự vệ mang theo vào thành phố bó hoa tươi hình ảnh lãng mạn, đậm chất đô thị Thành lũy Hà Nội ngày mùa đông ảm đạm, căng thẳng năm lại “lũy hoa” “Lũy hoa” làm cho Hà Nội dù chiến tranh khói lửa không vẻ lãng mạn hào hoa Thành lũy chiến tranh khốc liệt, đổ vỡ, mát đau thương cận kề đóa hoa tươi sức sống mãnh liệt, đẹp rạng rỡ, tinh khôi, ngời lên tình yêu sống “Lũy hoa” làm cho Hà Nội đẹp mơ màng màu xám ảm đạm chiến tranh “Lũy hoa” từ sáng tác Nguyễn Huy Tưởng trở thành biểu tượng quen thuộc xuất nhiều diễn ngôn Hà Nội thời kì kháng chiến chống Mĩ Chi tiết thể rõ cảm thức thị dân đồng thời chi tiết đặc sắc tác phẩm Đó bữa cơm tình cờ năm người Hà Nội tình cờ, không quen biết trước nổ sung Chủ nhân bữa cơm Tân- công tử đất Hà Thành, sở hữu gia sản giàu có chủ trương theo tư tưởng tự Trước thời kì Cách mạng, gia đình Tân vốn thân Pháp, làm ăn với Pháp Tân vốn cảm tình với cách mạng, Trong niên thời đại người bạn thân Nhật Tân gia nhập đội ngũ tự vệ, anh lựa chọn sống đời hưởng lạc nghe ngóng tính hình Trong cách diễn ngôn xuất phát từ ý thức hệ thống- ý thức hệ cách mạng, người Tân đối tượng bị lên án Trong nhìn cách đánh giá người cách mạng, người Tân, nhẹ bị phê phán kẻ thờ ơ, vô trách nhiệm với thời cuộc, ích kỉ biết sống cho riêng thân nặng bị quy kết lập trường tưởng bấp bênh, thân Pháp, chống chế độ, phản quốc… Những nhìn định kiến tầng lớp tư sản tiểu tư sản thành thị xoáy vào Tân Nhưng Nguyễn Huy Tưởng lại chọn khắc họa nhìn nhận Tân thị dân- người Hà Nội đặc biệt không phán xét từ lập trường tư tưởng thống giống ông chưa nhìn Hà Nội thủ đô, trung tâm trị thời đại mà lãng quên thân phận thành phố 118 Tân điển hình cho nét hào hoa phóng túng nhiều công tử Hà Thành, huyền thoại kể từ Hà Nội trở thành thủ đô thời kì Cách mạng lối sống xa hoa, cầu kì hưởng lạc bị đánh giá trụy lạc không phù hợp với hệ giá trị thời đại Ở Tân phảng phất cá tính ngông ngạo gắn với huyền thoại kẻ sĩ Hà Thành Anh ta phớt đời, không quan tâm đến chuyện trị, dư luận thị phi, chọn sống tự mà mong muốn, không chấp nhận bị ràng buộc điều gì, ai, lắng nghe tiếng nói thân Trong ngày tháng Hà Nội kinh hãi trước vụ thảm sát phố Yên Ninh, bầm gan tím ruột giận trước ác kẻ thù, người ta hăng hái tham gia đóng góp cho nghiệp cách mạng, Tân không rời Hà Nội công tử bột hèn nhát Anh lại hoàn toàn bất hợp tác với mạng Đối với Tân, cách mạng bị ràng buộc tổ chức, đảng phái tổ chức người bình dân, cục mịch, người vốn không ưa lối sống xa hoa anh hiểu tư tưởng tự anh Tân lại đơn giản anh không muốn xa Hà Nội Tân lại nhà mình, sống đời quen thuộc chưa có chiến tranh tự yêu Hà Nội theo cách Bữa cơm anh bày trước nổ sung, bữa cơm anh tự chuẩn bị, tươm tất có phần cầu kì kiểu Hà Thành với anh đơn giản Bữa cơm anh muốn mời người Hà Nội ngẫu nhiên qua nhà anh vào ăn Anh muốn sống trọn vẹn khoảnh khắc Hà Nội cuối trước nổ súng kể từ thời khắc tiếng sung vang lên, anh Hà Nội vĩnh viễn mát Mất mát Tân vào tay ai, vào tay Pháp hay quyền cách mạng mà mát đồng nghĩa với bị hủy hoại, đồng nghĩa với không thành phố anh đời quen thuộc anh Với Tân, có tình yêu anh dành cho Hà Nội trìu mến mà anh dành cho người Hà Nội quan trọng: “Chúng ta không cần biết tên tuổi nghề nghiệp gia đình làm Cần phải biết anh làm tự vệ hay tản cư, anh Việt Minh hay Quốc dân Đảng, Cộng sản hay Quốc gia, anh có vợ hay chưa bị bó buộc, anh lo tình hình hay nhởn nhơ với 119 nó, anh lạc quan hay bi quan, anh muốn sống hay muốn chết? Tất không cần biết, biết thêm buồn, mà cãi khổ Chúng ta cần biết lúc – Tân xem đồng hồ - năm mười lăm, có năm người Hà Nội sống, hay, toàn số năm cả, năm người họp với nhau, ăn với nhau, đất Hà Nội, phố Hàng Bài vắng ngắt này, phố Tràng Tiền bên trái, đường Trần Hưng Đạo bên phải, xe Pháp chạy ầm ầm, lạnh, mà ấm cúng Để chia tay nhau, nhau, người khách qua đường, để ngày mai chiến tranh hay hòa bình, [35, 246] Với Tân, Hà Nội đất “phi chiến địa”, bữa cơm xem khoảnh khắc “Hà Nội nhất” lại, phút sau, 3.2 tiếng súng nổ vang, Hà Nội phôi pha Hà Nội- mát hồi sinh Trong tiểu thuyết Sống với thủ đô, có xuất môtip đặc biệt, môtip “lửa kinh thành” “Lửa kinh thành” biểu tượng văn hóa quan trọng gắn với huyền thoại lịch sử phương Tây- huyền thoại Néron đốt kinh thành La Mã Tất nhiên, huyền thoại lịch sử chưa có chứng xác nguyên nhân vụ đại hỏa hoạn diễn kinh thành La Mã Khi thành La Mã bốc cháy, người ta tin Néron muốn đốt thành để xây dựng cung điện bề thế, lộng lẫy xa hoa Từ niềm tin ấy, người ta gọi ông tên bạo chúa thiêu đốt kinh thành tham vọng điên cuồng Ngọn lửa thiêu đốt Roma lửa hủy diệt đồng thời lửa tham vọng lớn lao Biểu tượng lửa thường nhắc đến hủy hoại (hành động thiêu đốt) đồng thời nhắc đến khởi sinh sống Trong hủy hoại gắn với motip đại hồng thủy gắn với cảm thức mát: hồng thủy thứ bị trôi, nhấn chìm hủy hoại gắn với lửa hủy diệt tuyệt đối Sau hỏa hoạn tất có bị đi, mà lớp tro tàn, cát bụi, hư vô Lửa văn hóa dân tộc gắn với sống Phát minh lửa phát minh quan trọng bước phát triển lịch sử loài người, tìm ta lửa người thoát khỏi bóng tối âm u, thoát khỏi nỗi sợ hãi 120 thú dữ, bắt đầu biết chế biến thức ăn, chế tạo công cụ lao động… Ngọn lửa khởi sinh văn minh nhân loại Ngọn lửa biểu tượng cho khai sáng tinh thần Thần thoại Hy Lạp kể tích Prometheus mang lửa đến cho người Trong đời sống tâm linh người Ấn Độ, thần lửa A-nhi diện khắp nơi, biết tất điều, phép thử lửa phép thử thách giá trị, thử thách nhân cách sạch, lửa biểu trưng cho tẩy Trong nhiều trường hợp, lửa mang ý nghĩa biểu tượng hai mặt vừa hủy diệt vừa hồi sinh, hủy diệt để lại hồi sinh, tái sinh từ lớp tro tàn Trong kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng có diện lửa kinh thành Kinh thành Thăng Long kỉ XVII bừng bừng bốc cháy, chìm lửa khói thiêu đốt Cửu trùng đài khí hừng hực giết chết Lê Tương Dực Vũ Như Tô Đó lửa hủy diệt, lửa lòng căm phẫn nhiệt tình mù quáng đám đông Đứng từ phía người nghệ sĩ giá trị nghệ thuật, xót xa cho đẹp bị chôn vùi, giá trị bị hủy hoại Đứng từ phía nhân dân, người mà họ, đẹp giá trị tinh thần chẳng có ý nghĩa đời họ khổ sở, hiểu họ muốn đốt đài Cửu trùng xóa bó kí ức thương đau lại xót xa cho đẹp tồn đời cuối hư vô Cửu trùng đài bị đốt hủy diệt không bị nhân dân mù quáng đốt lại chẳng có ý nghĩa Năm 1946, người Hà Nội tự tay chặt cây, tự tay đặt bom phá hoại nhiều công trình thiết yếu để cản bước quân thù, hình ảnh kinh thành bị thiêu đốt nhiều lần xuất Năm 1947, Trung đoàn thủ đô rút khỏi thành phố lên chiến khu, Chính Hữu viết câu thơ “Những đêm đất trời bốc lửa/ Cả kinh thành nghi ngút cháy sau lưng” Trong Sống với thủ đô, câu chuyện đốt kinh thành diện đối thoại nhân vật bữa cơm cuối cùng- bữa cơm tình cờ năm người Hà Nội không quen biết trước nổ sung Hành động phá hoại Hà Nội nhân vật Vũ Minh so sánh với huyền thoại Néron đốt thành La Mã: “Thì thiêu đốt kinh thành tro Thành La Mã đẹp mà thằng bạo chúa Néron đốt trận điên cuồng mà Huống chi thành phố cổ lỗ này, xấu xí bẩn thỉu, vá víu lai căng, bé lỗ mũi, trơ trẽn 121 đĩ, thành phố đầy cai Công, cai Mơ, J.Dod, Kính què, mụ cai Đen, mụ Bé Tý, đốc Sao, Trịnh Thục Oanh, Cả Vê, Hai Cua, thành phố ấy, để làm mà không đốt đi, xây dựng mới.” Một người khác tham gia vào đối thoại: “Vì Paris lộng lẫy nên thằng Pháp không đánh hàng Hà Nội xấu xí ta đốt đi, với đốt thằng Pháp Để xem dân tộc Pháp anh hùng hay dân tộc Việt Nam anh hùng Vậy nâng cốc Tổ quốc, Cụ Hồ, thắng lợi, tàn phá Hà Nội Không nên để Hà Nội làm Hà Nội xấu, Hà Nội ô nhục.” Trong đối thoại này, ta thấy lửa nhiệt tình, hăng say người thời đại cách mạng, Đối với họ khứ Hà Nội thu lại quãng thời gian chịu cảnh thuộc địa, đê hèn, nhục nhã đáng xấu hổ Hà Nội họ có đấu tranh tương lai cách mạng rực rõ nên họ muốn đốt tất mà xây lại từ đầu Họ say sưa sứ mệnh người làm nên lịch sử, kẻ sáng nên trước hủy hoại họ mơ hồi sinh Nhân vật Trần Văn Sống với thủ đô, dù người Hà Nội thầy giáo dạy lịch sử, gắn bó với thành phố quãng đời dạy học lúc anh yêu lịch sử oai hùng thành phố Bởi ngày đốt phá kinh thành này, anh hòa vào không khí vui tươi hăng say người dân Hà Nội cảm thấy vinh dự sống hào khí mà anh trước cảm nhận đọc trang lịch sử hào hùng Trần Văn rưng rưng cảm động trước không khí đồng thời rưng rưng nuối tiếc thấy cảnh trí phố phường chẳng xưa: “Bỗng có tiếng reo hò phía công an Hàng Trống, từ lúc đánh dữ, tiếng súng tiếng lựu đàn nổ không ngớt Một xe cao lênh khênh phừng phừng bốc cháy Trần Văn ngán ngẩm cho cách phá hoại đây, lại trào lên vui sướng thắng bên Vẫn có người Có làm cho anh ấm áp, dịu dịu Anh tỉnh Gió hồ lạnh buốt, rụng rào rào Sương reo nặng Anh thấy có say sưa thay đổi, bồi hồi nhẹ nhõm việc xảy Anh rưng rưng nước mắt, quay lại nhìn bóng lúi húi làm việc Cái vô tư họ làm cho anh cảm động Anh tiếc tiếc râm mát làm đẹp cho thành phố 122 anh Anh thở dài: việc phải làm phải làm.” [35, 288] Tuy nuối tiếc nhiều vẻ đẹp thủ đô, lưu luyến nhiều cảnh bình, yên vui cũ, nhiều niềm thương mái phố gắn bó với tuổi thơ người Hà Nội hăm hở chung tay công việc phá hoại, chuẩn bị nghênh đón quân thù Đối với người Hà Nội, điều từ tận đáy lòng, họ không muốn, góc phố, mái nhà, hàng mang lịch sử thành phố gắn với kí ức người Hà Nội Ai lớn lên chẳng gắn với mái nhà, tuổi thơ chẳng trôi qua hè phố, lớn lên trường, đường học, gốc hò hẹn… tất thân quen Nhưng Hà Nội đứng trước nguy bị xâm lăng, muốn giữ Hà Nội phải đốt phá Hà Nội Tình lịch sử buộc người Hà Nội phải lựa chọn Hà Nội hôm để Hà Nội mai sau hay bình yên hôm để vĩnh viễn thành phố thân yêu vào tay kẻ thù Hình ảnh thành phố lửa sau xuất thơ Lưu Quang Vũ đêm tháng chạp năm 1972 Những đêm mùa đông năm sáng tác Lưu Quang Vũ bầu trời Hà Nội rực lửa khói đem đến cảm giác mát, hủy diệt, lụi tàn Đêm Giáng sinh năm 1972, thành phố bị chôn vùi, xác người chết la liệt phố, người sống chết lặng nỗi kinh hoàng Hình ảnh thành phố chìm lửa thành phố chết Nhưng năm 1946, tiểu thuyết mình, Nguyễn Huy Tưởng tái Hà Nội khói lửa ngời lên sức mạnh hồi sinh Chưa năm 1946, người Hà Nội nhìn thành phố tan hoang mà lòng lại rộn lên niềm vui sướng, người Hà Nội chờ đợi tiếng nổ, hân hoan reo hò nhìn thấy mảng sáng lóe lên bầu trời thành phố, háo hức xác định xem lửa cháy từ hướng nào, ta phá điểm trọng yếu giặc Trước lửa cháy rợp trời, đôi mắt người Hà Nội không đau khổ, nuối tiếc mà sáng lên niềm tự hào tin tưởng Trong lời thề “quyết tử cho Tổ quốc sinh”, họ thề với lòng đốt phá Hà Nội hôm để xây lại Hà Nội ngày mai Từ mát, Hà Nội hồi sinh mạnh mẽ Đó niềm tin người cách mạng, 123 khát vọng kẻ “sáng thế” theo người Hà Nội lên chiến khu kháng chiến trở 3.3 xây lại thủ đô vào ngày tháng 10 năm 1954 Ý nghĩa hòa giải Trong chương 2, đặc điểm nhánh hai diễn ngôn quan trọng diễn ngôn Hà Nội văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 19451975 đồng thời nhìn chúng hai diễn ngôn tồn độc lập, ngầm tương tranh với Tuy nhiên văn học giai đoạn này, nhận thấy có sáng tác dung hòa đối lập cách đặc biệt Sự hòa giải hai diễn ngôn tưởng chừng đối lập không tạo nên sức sống mãnh liệt cho tác phẩm riêng nhà văn Nguyễn Huy Tưởng mà góp phần làm nên sức sống cho vẻ đẹp thủ đô văn học nghệ thuật tâm thức người Lịch sử dân tộc chứng kiến không lần nỗi đau giá trị bị hủy hoại Thế kỉ XV, quân Minh xâm lược nước ta, chúng đốt hết sách thiêu hủy công trình quan trọng Dưới “ngọn lửa tàn” kẻ thù, Thăng Long kỉ XV chứng kiến mát tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu không giữ Thế kỉ XX, với công khai thác thuộc địa thực dân Pháp hình thành giá trị mới, để nhiều giá trị truyền thống Thời gian với phôi pha, biến cố lịch sử lại thúc đẩy trình phôi pha, biến đổi chí thay thể hoàn toàn giá trị Những diễn ngôn văn học hình thức lưu giữ cho thành phố phần diện mạo thay đổi, biến lưu giữ phần kí ức phôi pha thời gian sai lệch trí nhớ Sự hài hòa chất đô thị diễn ngôn thủ đô Nguyễn Huy Tưởng bảo lưu tuyệt vời cho kí ức thủ đô Trong diễn ngôn mình, Nguyễn Huy Tưởng đồng nhiều lớp kí ức lãng quên Hà Nội- Hà Nội khứ, thủ đô kinh đô, thủ đô đô thị, sắc Hà Nội ám ảnh hình bóng giấc mơ Paris Tiểu kết chương Trong chương này, tảng bối cảnh lịch sử, văn hóa xã hội ba mươi năm 1945- 1975, khai thác diễn ngôn “nhà văn Hà Nội” theo 124 nghĩa tuyệt đối từ để thấy Hà Nội thủ đô hài hòa với Hà Nội đô thị sáng tác ông Sự hòa quyện cảm thức tưởng đối lập khiến cho Hà Nội tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng chập chờn ánh sáng nhiều lớp huyền thoại để Hà Nội sử thi hào hùng kiêu hãnh vị trung tâm thời đại thân phận dòng chảy thời gian lịch sử 125 KẾT LUẬN Cho đến nay, thành phố trải qua trình hình thành phát triển lâu dài lịch sử thành phố gần theo lịch sử phát triển nhân loại với thành tựu kinh tế, xã hội, khoa học, kĩ thuật, văn hóa Các thành phố đời biến đổi đổi thay toàn diện xã hội Và phải thừa nhận thành phố không đơn giản hình thức tổ chức xã hội, vùng không gian có quy mô xác định đặc điểm vật chất định, tượng văn hóa phức tạp Trong chương luận văn thành phố không thực thể vật chất mà gắn với ý niệm tinh thần Hơn phức hợp vật chất tinh thần liên tục có vận động, biến đổi, chuyển hóa theo dòng lịch sử chịu tác động nhiều yếu tố xung quanh Trên sở phân tích đặc điểm đó, nhìn nhận thành phố thực thể diễn ngôn Sự diện thành phố tác phẩm văn học mang chất diễn ngôn Nó diễn ngôn diễn ngôn, kiến tạo lại thực thể nhiều lần kiến tạo Sự kiến tạo diễn ngôn thành phố văn học chế văn hóa phức tạp với nhiều hình thức tác động ảnh hưởng bối cảnh lịch sử văn hóa xã hội- ngữ cảnh diễn ngôn, chủ thể tạo lập diễn ngôn thân diễn ngôn Trong chế ấy, có quan hệ ảnh hưởng trực tiếp từ ngữ cảnh bao gồm yếu tố lịch sử, văn hóa đô thị, nếp sống thị dân đến diễn ngôn thành phố có quan hệ ảnh hưởng gián tiếp thông qua chủ thể Quan hệ ảnh hưởng vừa quan hệ tạo sinh đồng thời phạm vi giới hạn Đối với chủ thể, hành động tạo lâp diễn ngôn đối diện lựa chọn ứng xử với ngữ cảnh, với lịch sử, kí ức cá nhân, với diễn ngôn khác với thân chất liệu quán tính ngôn ngữ, hệ thống biểu tượng công thức biểu đạt Diễn ngôn từ chỗ sản phẩm kiến tạo ngữ cảnh chủ thể lại tác động trở lại, giới hạn, chí kiến tạo ngữ cảnh chủ thể Là thành phố với lịch sử 1000 năm nhiều thăng trầm, Hà Nội thực thể diễn ngôn phức tạp, đối tượng gợi mở nhiều khả 126 cho ngành nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung nghiên cứu văn học nói riêng Lựa chọn tiếp cận diễn ngôn Hà Nội văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1945- 1975, ý thức giai đoạn có nhiều biến động bối cảnh lịch sử, văn hóa xã hội dẫn tới phân hóa phức tạp diễn ngôn thành phố Trên sở phân tích phông lịch sử ba mươi năm 1945- 1975 song song chiến tranh vệ quốc xây dựng đời mới- đời Xã hội Chủ nghĩa biến cố quan trọng đổi thay văn hóa, đời sống thị dân, khái quát thành hai nhánh diễn ngôn Đó diễn ngôn thủ đô vị trí trung tâm, thống diễn ngôn đô thị vị trí bên lề Diễn ngôn thủ đô thường xuyên có xuất công thức trung tâm Hà Nội trái tim nước, Hà Nội cội nguồn ý chí chiến đấu, cội nguồn yêu thương sức mạnh, Hà Nội điểm xuất phát đồng thời đích đến khát vọng dựng xây Từ diễn ngôn thủ đô, hệ biểu tượng thời đại đời Ba Đình, sông Hồng, hồ Gươm, cầu Long Biên, Tháp Rùa… bên cạnh biểu tượng kinh đô thuở trước Diễn ngôn thủ đô có kết nối đặc biệt với diễn ngôn Thăng Long- đất kinh kì tạo nên khung thời gian sử thi cho diễn ngôn thủ đô Hà Nội Ở vị trí thống đó, diễn ngôn thủ đô ý thức quyền lực có tham vọng suốt ý niệm Hà Nội quy giản hệ giá trị thủ đô cách mạng, thủ đô kháng chiến, anh hùng chiến đấu tiên phong nghiệp lao động dựng xây Chủ nghĩa Xã hội Diễn ngôn thủ đô khuếch trương vị thành phố đồng thời muốn xóa bỏ kí ức đô thị chế độ thực dân Trong đó, diễn ngôn đô thị bên lề tiếng nói kí ức bị trấn áp, kí ức hữu quyền lực thống lại muốn quên Diễn ngôn đô thị tồn độc lập dòng ngầm nỗ lực níu giữ cho Hà Nội phần kí ức, phần giá trị, phần sắc Diễn ngôn không cạnh tranh vị trí trung tâm với diễn ngôn thủ đô, tham vọng lấn át diễn ngôn dòng Diễn ngôn đô thị nhắc thành phố vị lịch sử diễn ngôn đô thị tiếng nói thầm cần phải có để nhắc nhở thành phố thân phận đô thị Diễn ngôn đô thị 127 hoài niệm phôi pha với nhiều biến thể nhắc Hà Nội sử thi giá trị thương đau, mát mà phải gánh chịu để có hào quang điều mà thành phố để Nếu chương hai nhìn nhận diễn ngôn thủ đô đô thị tồn độc lập, tương tranh chương ba, phân tích hòa giải chúng sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, đặc biệt trường hợp tiểu thuyết Sống với thủ đô Diễn ngôn Nguyễn Huy Tưởng hòa giải tuyệt vời để chất đô thị hòa quyện diễn ngôn hào hùng thủ đô làm nên Hà Nội thời đại cách mạng với vẻ đẹp riêng Vẻ đẹp riêng tạo nên từ hài hòa cảm hứng kinh kì văn hiến, cảm hứng thủ đô cách mạng, cảm thức Paris cảm thức thị dân khiến cho tác phẩm tên tuổi Nguyễn Huy Tưởng “sống với thủ đô” sống tâm thức người Việt hướng mảnh đất Có thể nói giai đoạn lịch sử đặc biệt 1945- 1975 sản sinh diễn ngôn Hà Nội đặc biệt Nó không ngữ cảnh tạo sinh diễn ngôn mẻ Hà Nội mà có phối hợp, tái cấu trúc diễn ngôn cũ để đem đến thở cho ý niệm thủ đô Từ diễn ngôn thời kì này, có nhiều cảm thức in sâu trở thành tâm thức xã hội, chi phối diễn ngôn thời kì sau cách mà nghĩ, cách mà thể tình yêu với thành phố Nghiên cứu bước đầu khai phá giai đoạn quan trọng diễn ngôn Hà Nội Chúng hy vọng trở thành tiền đề để nhìn nhận, đánh giá diễn ngôn Hà Nội giai đoạn sau, diễn ngôn đương đại hay đối sánh Hà Nội với diễn ngôn thành phố khác có nhiều điểm tương đồng giới 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Antonie Companon (2006), Bản mệnh lý thuyết, Đặng Anh Đào Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học sư phạm Roland Barthes, Độ không lối viết, http://phebinhvanhoc.com.vn/ebook-do-khong-cua-loi-viet/ Văn Cao (2005), Thơ Văn Cao, NXB Đồng Nai Charles Baudelaire (1999), Hoa nỗi đau, Nguyễn Trọng Bổng dịch, NXB Thế giới Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, NXB Hà Nội Trần Dần (2010), Những ngã tư cột đèn, NXB Hội nhà văn Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng Trường viết văn Nguyễn Du Nguyễn Thụy Kha (2009), “Ca khúc Hà Nội thời bị tạm chiếm (1947- 10 1954)”, Ca khúc Hà Nội kỷ XX năm đầu kỷ XXI, NXB Hà Nội Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Hội nhà văn Lê Minh Khuê (chủ biên) (2010), Tuyển tập truyện ngắn Thăng Long- Hà Nội, 11 NXB Hà Nội Lê Minh Khuê (chủ trì tuyển chọn) (2010) Tuyển tiểu thuyết Thăng Long- Hà 12 13 14 15 16 17 18 Nội, NXB Hà Nội Thụy Khuê, Giới thiệu Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng http://thuykhue.free.fr/stt/n/nht-nhatky.html Thạch Lam, Hà Nội băm sáu phố phường, Nhị Linh, Foucault diễn ngôn, http://nhilinhblog.blogspot.com/2010/07/foucault-ve-dien-ngon.html Nguyễn Thị Ngọc Minh, Ba cách tiếp cận định nghĩa diễn ngôn http://phebinhvanhoc.com.vn/ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien-ngon/ Lã Nguyên, 22 định nghĩa diễn ngôn, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=6286 Lã Nguyên (tuyển dịch) (2012), Lí luận văn học- Những vấn đề đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội O.F Rusakova, Các lí thuyết diễn ngôn đại: Kinh nghiệm phân loại http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin- 19 van-hoa/cac-ly-thuyet-dien-ngon-hien-dai-kinh-nghiem-phan-loai Orhan Pamuk (2013), Những màu khác- Tiểu luận, Lâm Vũ Thao dịch, NXB 20 Văn học Công ty Văn hóa Truyền thông Nhã Nam Philippe Papin (2010), Lịch sử Hà Nội, Mạc Thu Hương dịch, NXB Mỹ thuật Công ty Văn hóa Truyền thông Nhã Nam 129 Bùi Xuân Phái (2008), Viết ánh đèn dầu, NXB Mỹ thuật Nguyễn Hưng Quốc, Điển phạm: trung tâm lịch sử phê bình văn học, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do? 21 22 23 action=viewArtwork&artworkId=3602 Nguyễn Hưng Quốc (2002), Thơ cóc vấn đề khác, NXB Văn 24 nghệ California Juri Rudnev, Quan niệm diễn ngôn yếu tố siêu ngôn ngữ nghiên cứu văn học http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=3911%3Aquan-nim-din-ngon-nh-layu-t-sieu-ngon-ng-ca-nghien-cu-vn-hc&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn- 25 hc&Itemid=135&lang=vi Nguyễn Hữu Sơn (chủ biên) (2010), Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long, 26 NXB Hà Nội Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien-ngon-trong- 27 nghien-cuu-van-hoc-hom-nay/ Trần Đình Sử, Bước ngoặt diễn ngôn đổi thay hệ hình nghiên cứu văn học https://trandinhsu.wordpress.com/2014/04/08/buoc-ngoat-dien-ngon-va-su- 29 30 doi-thay-he-hinh-nghien-cuu-van-hoc/ Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngôn https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/04/khai-niem-dien-ngon/ Hoài Thanh (2000), “Một thời đại thi ca”, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Nguyễn Huy Thắng (biên soạn) (2005), Kịch Vũ Như Tô- Bắc Sơn- Những 31 32 người lại: Tác phẩm dư luận, NXB Hội nhà văn Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mĩ học khác, NXB Hội nhà văn Hoàng Thúy Toàn (biên soạn ) (2010), Hà Nội với lòng gần xa, 33 NXB Hà Nội Trần Văn Toàn, Dẫn nhập lí thuyết diễn ngôn M Foucault nghiên cứu 28 văn học, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/news 34 35 36 tab/475/Default.aspx Nguyễn Tuân (1972), Hà Nội ta bắn máy bay Mỹ giỏi, Hội Văn nghệ Hà Nội Nguyễn Huy Tưởng (2014), Sống với thủ đô, NXB Kim Đồng Nguyễn Huy Tưởng, Lũy hoa, 130 http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx? tid=2qtqv3m3237n2nqnqnnn31n343tq83a3q3m3237nvn&AspxAutoDetectCo 37 okieSupport=1 Nguyễn Huy Tưởng (2006), Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Huy Thắng 38 biên soạn, NXB Thanh Niên Nguyễn Phương Văn (2012), Ký ức đô thị- truyện phiếm, NXB Hồng Đức 39 Công ty CP sách Khai Tâm Bằng Việt (chủ biên) (2010), Tuyển thơ Thăng Long- Hà Nội mười kỷ- Tập 40 1, NXB Hà Nội V.I Chiupa, Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại, Lã Nguyên dịch http://vietvan.vn/vi/bvct/id3495/Dien-ngon-nhu-mot-pham-tru-cua-tu-tu-hoc- 41 va-thi-phap-hoc-hien-dai/ Vashili Gorelov, Phân tích diễn ngôn lí thuyết xã hội học: Michel Foucault Van Dijk, Lã Nguyên dịch http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/298/D 42 43 efault.aspx Lưu Quang Vũ (2014), Gió tình yêu thổi đất nước tôi, NXB Hội nhà văn Công ty Văn hóa Truyền thông Nhã Nam Phan Vũ, Tôi viết thơ Em ơi, Hà Nội phố, http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/20101004/toi-viet-bai-tho-em-oi-ha-noi- 44 45 pho/403657.html Vương Thừa Vũ (2006), Hà Nội- 60 ngày khỏi lửa, NXB Hà Nội William S Logan (2010), Hà Nội tiểu sử đô thị, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, 46 NXB Hà Nội Peter Zinoman (2003), “Số đỏ Vũ Trọng Phụng chủ nghĩa đại Việt Nam”, Bản sắc đại sáng tác Vũ Trọng Phụng, Viện văn học, NXB 47 Văn học Hà Nội Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam- Viện Mỹ thuật (2010), Kỷ yếu hội thảo: 48 49 50 B Về sắc văn hóa Hà Nội văn học nghệ thuật kỷ XX, NXB Tri thức Hà Nội kí ức, Tạp chí Văn học, Sài Gòn 18/5/1973 Thơ Hà Nội 1954- 1984 (1984), NXB Hà Nội Thơ Hà Nội 1945- 1975 (1976), Hội Văn nghệ Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 131 51 Anneli Mihkelev, City and poetry: Interaction between material and verbal 52 signs, http://www.eki.ee/km/place/pdf/kp3_23_Mihkelev.pdf Desmond Harding (2003), Writing the city: Urban vision and literary 53 54 modernism, Routledge New York and London Italo Calvino (1974), Invisible cities, Harcourt Brace & Company Peter Preston, Paul Simpson Housley (2002), Writing the city: Eden, Babylon 55 56 57 and the New Jerusalem, Routledge London and New York Raymond Williams (1973), The country and the city, Oxford University Press Stephen Read, Jurgen Rosemann, Job van Eldijk (2005), Future city, Spon Press Kevin R McNamara (2014), The city in literature, Cambridge University Press 132