1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: LỰA TRỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHO NỮ SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT K55 KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

109 731 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 178,16 KB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4 3.1 Đối tượng nghiên cứu 4 3.2 Khách thể nghiên cứu 4 4.Phạm vi nghiên cứu 4 5. Giả thiết khoa học. 5 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 6.1 Nhiệm vụ 1. 5 6.2 Nhiệm vụ 2 5 7. Phương pháp nghiên cứu 5 7.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu 5 7.2 Phương pháp phỏng vấn 6 7.3.Phương pháp quan sát sư phạm 6 7.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 7 7.4.1 Lực bóp của tay thuận 7 7.4.2 Chạy tùy sức 5 phút 7 7.4.3 Nằm ngửa gập bụng 8 7.4.4 Chạy con thoi 4 x 10m 8 7.4.5 Bật xa tại chỗ 8 7.4.6 Chạy 30m xuất phát cao 9 7.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 9 7.6. Phương pháp toán thống kê 9 8. Những đóng góp mới của đề tài 12 9. Kế hoạch nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu 12 9.1 Thời gian nghiên cứu 12 9.2. Địa điểm nghiên cứu 13 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 1.1. Những quan điểm của đảng, nhà nước về công tác thể dục thể thao và giáo dục thể chất 14 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 18 22 trong các hoạt động thể lực. 19 1.2.1. Đặc điểm tâm lý. 19 1.2.2. Đặc điểm sinh lý. 20 1.2.3. Yếu tố tâm lý của lứa tuổi sinh viên. 21 1.3. Các quan điểm về việc sử dụng phương pháp trong tập luyện thể thao. 22 1.4. Mục đích, nhiệm vụ và nội dung GDTC trong trường đại học. 25 1.5. Sức bền 26 1.6. Phương pháp giáo dục sức bền. 29 1.6.1. Nguyên lý huấn luyện sức bền 29 1.6.2. Các yếu tố của lượng vận động trong huấn luyện sức bền 30 1.6.3. Các phương pháp huấn luyện sức bền 30 1.7 Phương tiện giáo dục sức bền. 31 1.8 Xu hướng đổi mới GDTC trong đào tạo đại học 33 1.9 Khái quát chung về trường Đại học Tây Bắc 38 1.10Đặc điểm của nữ sinh viên khoa Ngoại ngữtrường Đại học Tây Bắc 45 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỨC BỀN CỦA NỮ SINH VIÊNKHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 47 2.1. Thực trạng GDTC của trường Đại học Tây Bắc 47 2.1.1. Chương trình môn học GDTC và tổ chức đào tạo 47 2.1.2 Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo. 50 2.1.3 Thực trạng về đội ngũ giáo viên TDTT 51 2.1.4 Thực trạng công tác GDTC ngoại khóa. 54 2.2 Thực trạng hoạt động học tập môn GDTC của nữ sinh viên khoa Ngoại ngữ trường Đại học Tây bắc. 57 2.2.1 Thực trạng về nhận thức và tính tích cực trong học tập môn GDTC của nữ sinh viên khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Tây Bắc. 57 2.2.2. Thực trạng về kết quả học tập môn học GDTC của nữ sinh viên khoa Ngoại ngữ trường Đại học Tây Bắc 59 2.2.3.Thực trạng về sức bền của nữ sinh viên khoa Ngoại ngữ 60 2.2.4 Nguyên nhân cơ bản hạn chế sự phát triển sức bền của nữ sinh viên khoa Ngoại ngữ. 62 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC BỀN CHO NỮSINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT K55 KHOA NGOẠI NGỮTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 66 3.1. Xác định cơ sở lựa chọn biện pháp nâng cao sức bền của nữ sinh viên năm thứ nhất K55 khoa Ngoại ngữ trường Đại học Tây Bắc 66 3.2 Xác định nguyên tắc lưa chọn biện pháp 66 3.3 Lựa chọn biện pháp 67 3.3.1 Đề xuất biện pháp 67 3.3.2. Bước đầu đánh giá tính khả thi và tính thực tiễn của biện pháp được lựa chọn 72 3.4. Tổ chức thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các giải pháp 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 1. Kết luận 90 2. Kiến nghị 91

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI *********** LÒ TUYẾN QUÂN ‘‘LỰA TRỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHO NỮ SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT K55 KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI , NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI *********** LÒ TUYẾN QUÂN ‘‘LỰA TRỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHO NỮ SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT K55 KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC” Chuyên ngành : GDTC Mã số : 60.14.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Vũ Đức Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu nghiên cứu trung thực chưa có cơng bố luận văn Ký tên Lò Tuyến Quân LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thời gian triển khai thực đề tài Ðặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới NGND PGS.TS Vũ Đức Thu, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: Ban Giám hiệu, Khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội trường ĐH Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, nên khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Lò Tuyến Quân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TDTT GDTC GD- ĐT KH-CN XHCN QTKD XPC KTX NXB XHCN TS ThS ĐH GV SV TN ĐC TW M Cm L % Kg : Thể dục thể thao : Giáo dục thể chất : Giáo dục đào tạo : Khoa học công nghệ : Xã hội chủ nghĩa : Quản trị kinh doanh : Xuất phát cao : Ký túc xá : Nhà xuất : Xã hội chủ nghĩa : Tiến sĩ : Thạc sĩ : Đại học : Giảng viên : Sinh viên : Thực nghiệm : Đối chứng : Trung ương : Mét : Centimet : Lần : Phần trăm : Kilogam ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công người, nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Nhận thức rõ tầm quan trọng thể dục thể thao (TDTT) công đổi xây dựng đất nước, nghiệp TDTT Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm Hệ thống Giáo dục Thể chất trường đại học phận hữu hệ thống Giáo dục Đào tạo Việt Nam Mục đích giáo dục thể chất (GDTC) củng cố tăng cường sức khỏe, phát triển lực thể chất người, hình thành hồn thiện kỹ vận động để chuẩn bị sẵn sàng xây dựng bảo vệ tổ quốc Công tác giáo dục thể chất (GDTC) hoạt động TDTT trường đại học, mặt giáo dục quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo, để góp phần thực mục tiêu: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước để đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Để xây dựng đất nước giầu đẹp văn minh trước hết phải tạo đơng đảo đội ngũ lao động, trí tuệ có trình độ chun mơn cao, có lập trường trị vững vàng, có lối sống đạo đức sáng, mặt khác phải tạo nguồn nhân lực lực ngày cường tráng, đáp ứng với nhịp độ lao động phát triển tồn diện trí tuệ thể chất, đố trách nhiệm nhiều ngành có ngành TDTT nghị đại hội đại biểu toàn quốc đảng lần thứ IX khẳng định “Đây hoạt động TDTT nâng cao thể trạng tầm vóc người Việt Nam, phát triển phong trào TDTT quần chúng với mạng lưới sở rộng khắp ‘‘phát triển hoạt động TDTT quy mơ chất lượng góp phần nâng cao thể lực phát huy tinh thần dân tộc người Việt Nam.Đảng nhà nước ta quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho hệ trẻ có giáo dục đức, trí, thể, mỹ coi vấn đề quan trọng nhằm giáo dục, hình thành nhân cách học sinh, sinh viên chủ nhân tương lai đất nước” Tỉnh Sơn La tỉnh nằm khu vực phía Tây Bắc Việt Nam, với đặc điểm địa hình đồi núi có quỹ đất tương đối lớn với nhiều dân tộc anh em sinh sống với kết hợp nhiều văn hố địa có giao thoa phong phú văn hóa lẫn tinh thần Là trường Đại Học lớn khu vực Tây Bắc, nằm địa bàn tỉnh Sơn La, trường Đại học Tây Bắc trường đại học vùng đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, thành lập sở Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Bắc Trường có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng, đồng thời nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ cho tỉnh Tây Bắc Việt Nam, góp phần triển khai thực phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi bắc Trong nghiệp giáo dục giáo dục thể chất (GDTC) mặt giáo dục cho sinh viên nhà trường, GDTC phương tiện hiệu để phát triển hài hòa, thể chất nâng cao sức khỏe tố chất thể lực cho người học Trong trình phát triển thể lực cho sinh viên tố chất sức bền đặc biệt sức bền chung trường đại học coi mục tiêu quan trọng hàng đầu, tố chất sở, tảng cho phát triển nhiều lực khác người Nó khơng tiền đề cho việc phát triển tố chất thể lực mà yếu tố đảm bảo để người lao động bền bỉ với suất cao Ngoài việc rền luyện sức bền cịn góp phần tích cực bồi dưỡng phẩm chất tâm lý ý chí Điều đẫ đề cập đến nhiều tài liệu chứng minh qua nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Việc giáo dục sức bền phải có trình tập luyên liên tục, lâu dài Nhưng thực tế, chương trình GDTC trường Đại học nói chung trường Đại học Tây Bắc nói riêng đảm bảo thực tốt nội dung chương trình khóa theo quy định tiết/tuần Việc phát triển tố chất thể lực, đặc biệt tố chất sức bền chưa mang tính liên tục, hiệu quả, hệ thống chưa đủ khối lượng thời gian cần thiết Do trình độ sức bền sinh viên cịn thấp mặt khác cịn nhận thức tâm tập luyên em hạn chế quan tâm chưa đầy đủ nhà trường Nữ sinh viên trường Đại học Tây Bắc nói chung khoa Ngoại ngữ nói riêng Đa số em dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc hình vóc dáng người thấp, nên sống lao động hàng ngày luyện tập TDTT em chưa mạnh dạn thực tốt hiệu tập nhằm phát triểnthể lực sức bền Mặt khác ảnh hưởng khí hậu lẫn đặc thù thể trạng thể em nữ sinh viên khu vực Tây bắc, mùa hè nóng khơ hanh gió Lào thổi - mùa đơng lạnh giá sương muối Các em lại thường khởi động không kĩ buổi học tập luyện TDTT Nên tập yêu cầu thể lực cuối buổi học chạy nhằm phát triển sức bền cho nữ sinh viên thường không thực đầy đủ thiếu tự giác dẫn đến bị ngất, đẫ hoàn thành hết cự ly chạy thể thường mệt mỏi da xanh tái, tốt mồ hạ nhiệt bất thường Quan trọng việc giáo dục đòi hỏi phải có thời gian có nỗ lực ý chí thân khắc phục khó khăn vượt lên mà điều cịn phụ thuộc vào lực, phương pháp tập luyện giảng dạy vai trò quan trọng nhà trường nên việc lựa chọnđa dạng hóa tập phát triển sức bền hình thức 10 Xin chân thành cảm ơn ! Ngày … tháng …… năm 2015 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN SINH VIÊN Để giúp Khoa GDTC có sở nghiên cứu biện pháp nhằm góp phần nâng cao sức bền cho nữ sinh viên khoa Ngoại ngữ văn nói riêng sinh viên trường ĐH Tây Bắc nói chung Chúng tơi mong em sinh viên vui lịng trả lời số câu hỏi sau: Trước hết xin cho biết: Họ tên: ………………………………………………… Lớp: …………………………… Khoá: ………………… Các em nghiên cứu câu hỏi trả lời cách gạch chéo vào ô chéo bên cạnh: Câu 1: Câu 2: Mức độ chuyên cần trình tập luyện ngoại khóa - Tích cực - Khơng tích cực - Khơng có ý kiến Sự nỗ lực cố gắng thực lượng vận động theo yêu cầu giảng viên ngoại khóa - Tích cực Câu 3: Câu 4: Câu Câu - Không tích cực - Khơng có ý kiến Hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức - Tích cực - Khơng tích cực - Khơng có ý kiến Tập luyện câu lạc TD, TT, đội tuyển - Tích cực - Khơng tích cực - Khơng có ý kiến Các hoạt động thể thao ngồi trường - Tích cực - Khơng tích cực - Khơng có ý kiến Tự học, tự rèn luyện thân thể nhà - Tích cực - Khơng tích cực - Khơng có ý kiến Xin chân thành cảm ơn ! Ngày … tháng …… năm 2015 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC * QUY ĐỊNH VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THỂ LỰC HỌC SINH, SINH VIÊN (ban hành kèm theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) CHƯƠNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên bao gồm: Nội dung, tiêu chuẩn, cách tổ chức đánh giá, xếp loại, yêu cầu cụ thể nội dung đánh giá Văn áp dụng học sinh, sinh viên học viện, trường đại học, cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Văn không áp dụng học sinh, sinh viên khuyết tật, tàn tật; học sinh, sinh viên mắc loại bệnh vận động với cường độ khối lượng cao sở y tế có thẩm quyền từ cấp huyện trở lên xác nhận Điều Mục đích Đánh giá kết rèn luyện thể lực toàn diện người học nhà trường Điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục thể chất phù hợp với trường cấp học trình độ đào tạo Đẩy mạnh việc thường xuyên rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe để học tập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho học sinh, sinh viên trình hội nhập quốc tế Điều Yêu cầu Việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên phải phù hợp với lứa tuổi, giới tính học sinh, sinh viên nhà trường cấp học trình độ đào tạo Điều Quy định tuổi Việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên phân theo lứa tuổi từ tuổi đến 20 tuổi Học sinh, sinh viên từ 21 tuổi trở lên sử dụng số đánh giá lứa tuổi 20 Điều Các nội dung đánh giá Việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên dựa sáu nội dung, cụ thể là: Lực bóp tay thuận, Nằm ngửa gập bụng, Bật xa chỗ, Chạy 30m xuất phát cao (XPC), Chạy thoi x 10m, Chạy tùy sức phút CHƯƠNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC HỌC SINH, SINH VIÊN Điều Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nữ từ tuổi đến 20 tuổi Nằm Tuổi Điểm Tốt Đạt Lực bóp ngửa tay gập thuận bụng (kg) (lần/30 > 10,4 ≥ 8,3 giây) >6 ≥3 Bật xa chỗ (cm) > 100 ≥ 95 Chạy Chạy Chạy 30m thoi tùy sức XPC x 10m phút (giây) (giây) (m) < 7,50 ≤ 8,50 < 13,50 ≤ 14,50 > 700 ≥ 600 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt > 12,2 ≥ 9,9 > 13,8 ≥ 11,3 > 15,5 ≥ 12,8 > 17,6 ≥ 14,7 > 20,6 ≥ 16,9 > 23,2 ≥ 19,3 > 25,8 ≥ 21,2 > 28,1 ≥ 23,5 > 28,5 ≥ 24,5 > 29,0 ≥ 26,0 > 30,3 ≥ 26,3 > 31,5 ≥ 26,5 > 31,6 ≥ 26,7 > 31,8 ≥ 26,9 >7 ≥4 >8 ≥5 >9 ≥6 > 10 ≥7 > 11 ≥8 > 12 ≥9 > 13 ≥ 10 > 14 ≥ 11 > 15 ≥ 12 > 16 ≥ 13 > 17 ≥ 14 > 18 ≥ 15 > 19 ≥ 16 > 20 ≥ 17 > 124 ≥ 108 > 133 ≥ 118 > 142 ≥ 127 > 152 ≥ 136 > 155 ≥ 140 > 161 ≥ 144 > 162 ≥ 145 > 163 ≥ 146 > 164 ≥ 147 > 165 ≥ 148 > 166 ≥ 149 > 168 ≥ 151 > 169 ≥ 153 > 170 ≥ 155 < 7,30 ≤ 8,30 < 7,00 ≤ 8,00 < 6,70 ≤ 7,70 < 6,60 ≤ 7,60 < 6,50 ≤ 7,50 < 6,40 ≤ 7,40 < 6,30 ≤ 7,30 < 6,20 ≤ 7,20 < 6,10 ≤ 7,10 < 6,00 ≤ 7,00 < 5,90 ≤ 6,90 < 5,80 ≤ 6,80 < 5,70 ≤ 6,70 < 5,60 ≤ 6,60 < 13,40 ≤ 14,40 < 13,30 ≤ 14,30 < 13,20 ≤ 14,20 < 13,10 ≤ 14,10 < 13,00 ≤ 14.00 < 12,80 ≤ 13,80 < 12,70 ≤ 13,70 < 12,60 ≤ 13,60 < 12,40 ≤ 13,40 < 12,30 ≤ 13,30 < 12,20 ≤ 13,20 < 12,10 ≤ 13,10 < 12,00 ≤ 13,00 < 11,90 ≤ 12,90 CHƯƠNG YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI TỪNG NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Điều Lực bóp tay thuận Yêu cầu dụng cụ: Lực kế > 760 ≥ 640 > 770 ≥ 670 > 800 ≥ 690 > 810 ≥ 700 > 820 ≥ 710 > 830 ≥ 730 > 840 ≥ 750 > 850 ≥ 770 > 860 ≥ 790 > 890 ≥ 810 > 920 ≥ 830 > 930 ≥ 850 > 940 ≥ 870 > 950 ≥ 890 Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra đứng hai chân vai, tay thuận cầm lực kế hướng vào lịng bàn tay Khơng bóp giật cục có động tác trợ giúp khác Thực hai lần, nghỉ 15 giây hai lần thực Cách tính thành tích: Lấy kết lần cao nhất, xác đến 0,1kg Điều Nằm ngửa gập bụng Yêu cầu dụng cụ: Đệm cao su ghế băng, chiếu cói, cỏ phẳng, Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra ngồi chân co 90 đầu gối, hai bàn chân áp sát sàn Một học sinh, sinh viên khác hỗ trợ cách hai tay giữ phần cẳng chân, nhằm không cho bàn chân người kiểm tra tách khỏi sàn Cách tính thành tích: Mỗi lần ngả người, co bụng tính lần Tính số lần đạt 30 giây Điều 10 Bật xa chỗ Yêu cầu dụng cụ: Thảm cao su giảm chấn, kích thước x m (nếu khơng có thảm thực đất, cát mềm) Đặt thước đo dài làm hợp kim gỗ kích thước x 0,3m mặt phẳng nằm ngang ghim chặt xuống thảm (nền đất, cát mềm), tránh xê dịch trình kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra đứng hai chân mở rộng tự nhiên, ngón chân đặt sát mép vạch giới hạn; bật nhảy tiếp đất, hai chân tiến hành lúc Thực hai lần nhảy Cách tính thành tích: Kết đo tính độ dài từ vạch xuất phát đến vệt cuối gót bàn chân (vạch dấu chân thảm) Lấy kết lần cao Đơn vị tính cm Điều 11 Chạy 30m xuất phát cao: Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đồng hồ bấm giây; đường chạy thẳng có chiều dài 40m, chiều rộng 2m Kẻ vạch xuất phát vạch đích, đặt cọc tiêu nhựa cờ hiệu hai đầu đường chạy Sau đích có khoảng trống 10m để giảm tốc độ sau đích Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao Thực lần Cách tính thành tích: Thành tích chạy xác định giây số lẻ 1/100giây Điều 12 Chạy thoi x 10m Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đường chạy có kích thước 10 x 1,2m phẳng, khơng trơn, bốn góc có vật chuẩn để quay đầu, hai đầu đường chạy có khoảng trống 2m Dụng cụ gồm đồng hồ bấm giây, thước đo dài, bốn vật chuẩn đánh dấu bốn góc đường chạy Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao Khi chạy đến vạch 10m, cần chân chạm vạch, nhanh chóng quay 1800 chạy trở vạch xuất phát sau chân lại chạm vạch xuất phát lại quay trở lại Thực lặp lại hết quãng đường, tổng số bốn lần 10m với ba lần quay Quay theo chiều trái hay phải thói quen người Thực lần Cách tính thành tích: Thành tích chạy xác định giây số lẻ 1/100 giây Điều 13 Chạy tuỳ sức phút Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đường chạy dài 52m, rộng 2m, hai đầu kẻ hai đường giới hạn, phía ngồi hai đầu giới hạn có khoảng trống 1m để chạy quay vòng Giữa hai đầu đường chạy (tim đường) đặt vật chuẩn để quay vòng Trên đoạn 50m đánh dấu đoạn 5m để xác định phần lẻ quãng đường (± 5m) sau hết thời gian chạy Thiết bị đo gồm có đồng hồ bấm dây, số đeo tích - kê ghi số ứng với số đeo Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao (tay cầm tích - kê tương ứng với số đeo ngực) Khi chạy hết đoạn đường 50m, vòng (bên trái) qua vật chuẩn chạy lặp lại thời gian phút Khi hết giờ, người kiểm tra thả tích - kê xuống nơi chân tiếp đất Thực lần Cách tính thành tích: đơn vị đo quãng đường chạy mét CHƯƠNG TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THỂ LỰC HỌC SINH, SINH VIÊN Điều 14 Thời gian kiểm tra đánh giá, xếp loại Hàng năm, sở giáo dục bố trí kiểm tra, đánh giá xếp loại thể lực cho học sinh, sinh viên vào cuối năm học Điều 15 Cách thức tổ chức đánh giá Mỗi học sinh, sinh viên đánh giá nội dung nêu Điều văn này, nội dung Bật xa chỗ Chạy tuỳ sức phút bắt buộc Cách thức tổ chức đánh giá a) Tổ chức đánh giá theo giới tính (Nam, Nữ) Khơng kiểm tra hai nội dung lên lớp b) Tổ chức đánh giá theo nhóm gồm 10 em, thực bốn nội dung theo bước sau: - Khởi động chung - Thực nội dung quy định khoản 1, Điều - Thả lỏng, hồi phục Điều 16 Xếp loại Học sinh, sinh viên xếp loại thể lực theo loại: Tốt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi có ba tiêu Tốt tiêu Đạt trở lên Đạt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi từ mức Đạt trở lên Chưa đạt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi có tiêu mức Đạt CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17 Trách nhiệm quan quản lý giáo dục Các sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực quy định phòng giáo dục sở giáo dục thuộc quyền quản lý tổng hợp báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo định kỳ hàng năm Các phòng giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực quy định sở giáo dục thuộc quyền quản lý tổng hợp báo cáo sở giáo dục đào tạo định kỳ hàng năm Điều 18 Trách nhiệm sở giáo dục

Ngày đăng: 23/09/2016, 08:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Đình Bẩm, Đặng Đình Minh, (1998), Giáo trình quản lý TDTT(dùng cho học sinh TDTT), NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý TDTT(dùng cho học sinh TDTT)
Tác giả: Phạm Đình Bẩm, Đặng Đình Minh
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1998
3. Dương Nghiệp Chí, (1991), Đo lường TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường TDTT
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1991
7. Vũ Đào Hùng (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: Vũ Đào Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
8. Luật giáo dục sủa đổi (2005), NXB Giáo dục, Hà Nội.2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2005)
Tác giả: Luật giáo dục sủa đổi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
10. Lê Văn Lẫm (2000),Thực trạng phát triển thể chất của HS - SV trước thềm thế kỷ XXI, NXBTDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển thể chất của HS - SV trước thềm thế kỷ XXI
Tác giả: Lê Văn Lẫm
Nhà XB: NXBTDTT
Năm: 2000
11. Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1974
12. Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Lưu Quang Hiệp, Phạm Ngọc Viễn (1998), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao
Tác giả: Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Lưu Quang Hiệp, Phạm Ngọc Viễn
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1998
16. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp TDTT
Tác giả: Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2000
17. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất trong trường học, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất trong trường học
Tác giả: Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2000
18. Nguyễn Thiệt Tình (1993), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực TDTT
Tác giả: Nguyễn Thiệt Tình
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1993
23. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX (2001), NXB Chính trị quốc gia. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX (2001)
Tác giả: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. Hà nội
Năm: 2001
25. Nguyễn Đức Văn (1981), Phương pháp toán học thống kê trong TDTT, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp toán học thống kê trong TDTT
Tác giả: Nguyễn Đức Văn
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1981
26. Phạm Ngọc Viễn (1991), “ Tâm lý học TDTT”, Nxb TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Tâm lý học TDTT”
Tác giả: Phạm Ngọc Viễn
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1991
2. Bộ giáo dục và Đào Tạo (1996), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo từ nay đến năm 2020 Khác
4. Chỉ thị 17CT/TW ngày 23/10/2002 của Ban Bí thư TW Đảng về phát triển TDTT đến năm 2010 - NXB TDTT - 2003 Khác
5. Chỉ thị 36/CT-TW của Ban bí thư TW Đảng khoá VII về công tác TDTT trong giai đoạn mới (ngày 23/4/1996), Hà Nội Khác
6. Chương trình GDTC trong các trường Đại học và cao đẳng ban hành theo quyết định số 203 TDTT ngày 23-1-1989 của Bộ ĐHTHCN và dạy nghề ( Nay là Bộ GD và đào tạo) Khác
13. Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, sức khoẻ trong trường học các cấp (1998), NXB TDTT, Hà Nội Khác
15. Thực trạng thể chất người Việt Nam - đề tài nghiên cứu cấp ngành do Viện khoa học TDTT công bố tháng 8/2001 Khác
19. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ V - NXB sự thật - 1992 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w