nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ nhất k54 khoa ngữ văn trường đại học tây bắc

117 603 1
nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ nhất k54 khoa ngữ văn trường đại học tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÒ VĂN GIẢNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BIỆN PHÁP NÂNG CAO THỂ LỰC CHO NỮ SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT K54 KHOA NGỮ VĂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 60.14.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Đức Thu HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thời gian triển khai thực đề tài Ðặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Vũ Đức Thu, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: Ban Giám hiệu, Khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội trường ĐH Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, nên khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Lò Văn Giảng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TDTT : Thể dục thể thao GDTC : Giáo dục thể chất GD- ĐT : Giáo dục đào tạo XHCN : Xã hội chủ nghĩa QTKD : Quản trị kinh doanh XPC : Xuất phát cao KTX : Ký túc xá NXB : Nhà xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa TS : Tiến sĩ ThS : Thạc sĩ ĐH : Đại học GV : Giảng viên SV : Sinh viên TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TW : Trung ương M : Mét Cm : Centimet L : Lần % : Phần trăm Kg : Kilogam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Kế hoạch nghiên cứu tổ chức nghiên cứu 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 GDTC trường học nghiệp đào tạo hệ trẻ 12 1.1.1 Vị trí GDTC trường học nghiệp đào tạo hệ trẻ…… 12 1.1.2 Quan điểm, đường lối Đảng sách nhà nước công tác GDTC trường học 17 1.1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ chức GDTC trường học 19 1.1.4 Nội dung, hình thức GDTC trường học………………………… 22 1.2 Đặc điểm chương trình GDTC giáo dục Đại học 24 1.2.1 Về mục tiêu chương trình 25 1.2.2 Về nội dung chương trình 26 1.2.3 Về thời lượng chương trình 27 1.2.4 Về tổ chức thực chương trình 28 1.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên đại học 31 1.3 Các tố chất thể lực phương pháp phát triển tố chất thể lực 31 1.3.1 Sức mạnh 31 1.3.2 Sức nhanh 34 1.3.3 Sức bền 36 1.3.4 Năng lực phối hợp vận động 38 1.3.5 Năng lực mềm dẻo 41 1.4 Xu hướng đổi GDTC đào tạo đại học 43 1.5 Khái quát chung trường Đại học Tây Bắc 49 1.6 Đặc điểm nữ sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Tây Bắc 55 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG THỂ LỰC CỦA NỮ SINH VIÊN KHOA NGỮ VĂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 57 2.1 Thực trạng GDTC trường Đại học Tây Bắc 57 2.1.1 Chương trình mơn học GDTC tổ chức đào tạo 57 2.1.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ đào tạo 59 2.1.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT 61 2.1.4 Thực trạng cơng tác GDTC ngoại khóa 64 2.2 Thực trạng hoạt động học tập môn GDTC nữ sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Tây Bắc 67 2.2.1 Thực trạng nhận thức tính tích cực học tập môn GDTC nữ sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Tây Bắc 67 2.2.2 Thực trạng kết học tập môn học GDTC nữ sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Tây Bắc 69 2.2.3 Thực trạng thể lực nữ sinh viên khoa Ngữ văn 70 2.2.4 Nguyên nhân hạn chế phát triển thể lực nữ sinh viên khoa Ngữ văn 72 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỰC CHO NỮ SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT K54 KHOA NGỮ VĂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC .76 3.1 Xác định sở lựa chọn biện pháp nâng cao thể lực nữ sinh viên năm thứ K54 khoa Ngữ văn trường Đại học Tây Bắc 76 3.2 Xác định nguyên tắc lựa chọn biện pháp 76 3.3 Lựa chọn biện pháp 77 3.3.1 Đề xuất biện pháp 77 3.3.1.1 Biện pháp thứ nhất: Tăng mật độ vận động học GDTC 77 3.3.1.2 Biện pháp thứ hai: Lồng ghép tập thể lực học GDTC 79 3.3.1.3 Biện pháp thứ ba: Tổ chức buổi tập luyện ngoại khóa theo hình thức tự tập tập luyện có hướng dẫn GV 80 3.3.1.4 Biện pháp thứ tư: Định kỳ kiểm tra thể lực cho sinh viên 80 3.3.2 Bước đầu đánh giá tính khả thi tính thực tiễn biện pháp lựa chọn 82 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu biện pháp 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU  Danh mục bảng Tên bảng TT Bảng Phân phối chương trình giảng dạy GDTC cho sinh viên 2.1 trường Đại học Tây Bắc Bảng Kết khảo sát thực trạng sân bãi dụng cụ phục vụ giảng 2.2 dạy tập luyện trường Đại học Tây Bắc Bảng Thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục thể thao trường Đại 2.3 học Tây Bắc Bảng Tổng hợp ý kiến đánh giá sinh viên khoa Ngữ văn tính 2.4 tích cực học tập rèn luyện ngoại khóa Bảng Tổng hợp ý kiến đánh giá cán giảng viên tính tích 2.5 Trang cực sinh viên khoa Ngữ văn học tập theo chương 58 60 62 66 68 trình nội khóa Bảng Kết học tập môn học GDTC năm thứ nữ sinh 2.6 viên khoa Ngữ văn trường Đại học Tây Bắc Bảng Kết kiểm tra thể lực nữ sinh viên khoa Ngữ văn theo 2.7 quy định hành Bộ GD - ĐT Bảng Tổng hợp ý kiến đánh giá cán giảng viên xác định 2.8 yếu tố ảnh hưởng tới hiệu GDTC phát triển thể lực 69 71 72 sinh viên Bảng Tổng hợp ý kiến đánh giá cán giảng viên biện 3.1 pháp nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ 81 K54 khoa Ngữ văn trường ĐH Tây Bắc Bảng Kết kiểm tra thể lực hai nhóm thực nghiệm đối chứng 3.2 trước thực nghiệm 82 Bảng Kết kiểm tra thể lực hai nhóm thực nghiệm đối chứng 3.3 sau tháng thực nghiệm Bảng Mức độ tăng trưởng thể chất sau thực nghiệm sinh viên 3.4 nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau tháng thực 83 84 nghiệm  Danh mục biểu đồ Nhịp tăng trưởng thể lực nhóm thực nghiệm đối chứng sau tháng thực nghiệm 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Thể chất trường đại học phận hữu hệ thống Giáo dục Đào tạo Việt Nam Công tác giáo dục thể chất (GDTC) hoạt động TDTT trường đại học mặt giáo dục quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần thực mục tiêu: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước để đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), Đảng ta rõ: “Con người vốn quý chế độ xã hội chủ nghĩa” Bảo vệ bồi dưỡng sức khoẻ người nghĩa vụ mục tiêu ngành Y tế Thể dục Thể thao ã hội chủ nghĩa Đó quan điểm có tính nhân văn sâu sắc Đảng sức khoẻ người ác định vai trò Thể dục Thể thao Sức khoẻ người tức sức khoẻ người dân, tồn xã hội Có sức khoẻ nhân dân sống hạnh phúc, dân tộc khoẻ mạnh, xã hội vui tươi [18], [34], [56] Sinh viên Việt Nam ngày sống học tập chế độ ưu việt - chế độ xã hội chủ nghĩa thừa hưởng thành tựu vĩ đại cha ông ta để lại nghiệp chiến đấu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Nhà nước quan tâm chăm sóc Trong Di chúc Hồ Chủ tịch, Người dặn: "Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết" Thấm nhuần lời dạy Người, hệ trẻ Việt Nam có lực lượng sinh viên sức thi đua học tập, rèn luyện để đạt trình độ giáo dục trị, văn hóa cao, có sức khỏe vững vàng chuẩn bị tốt thể lực, phát triển ngày cao phẩm chất đạo đức ý chí để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc [45], [59], [60] Hiện nay, trường đại học - cao đẳng trung học chuyên nghiệp có u hướng phát triển quy mơ đa dạng hóa loại hình đào tạo Với phát triển mạnh mẽ số lượng sinh viên nay, vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục có GDTC thử thách lớn Mặc dù, công tác GDTC cấp lãnh đạo quan tâm, số trường đầu tư ây dựng cơng trình TDTT lớn phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nội khóa, hoạt động ngoại khóa phong trào thể thao sinh viên Song thực tế, công tác GDTC TDTT học đường nhiều trường đại học - cao đẳng cịn có hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục đào tạo đề Về thực trạng công tác GDTC nay, Bộ Giáo dục Đào tạo nhận định: "Chất lượng GDTC thấp, dạy đơn điệu, thiếu sinh động" Nhận thức vị trí, vai trị GDTC cịn nhiều hạn chế cấp giáo dục sở trường Đặc biệt là, việc đánh giá sức khỏe thể chất sinh viên nay, chủ yếu dựa vào kết học phần môn học, cách cho điểm theo tiêu chuẩn Bộ ban hành Do vậy, đánh giá giai đoạn ngắn năm học, mà chưa đánh giá sức khỏe phát triển thể chất sinh viên suốt trình đào tạo Mặt khác, việc chuẩn bị thể lực cho sinh viên có vai trị định tiếp thu hình thành kỹ thuật động tác, kỹ thực hành môn thể thao Từ cho thấy cần thiết phải có tập phù hợp để kịp thời nâng cao thể lực phát triển thể chất cho sinh viên [23 ] Nhận thức tầm quan trọng công tác GDTC cho sinh viên năm qua có số tác giả nghiên cứu lĩnh vực như: "Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác GDTC phát triển TDTT nhà trường" (Vũ Đức Thu - Nguyễn Trọng Hải, 1998) PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Sơn La, ngày tháng năm 2014 Phiếu vấn giáo viên Kính gửi đồng chí ! Xin đồng chí vui lòng bớt chút thời gian trả lời câu hỏi Chúng hy vọng kinh nghiệm trình trực tiếp giảng dạy nhiều năm, với ý kiến đóng góp đồng chí giúp chúng tơi hiểu rõ ngun nhân thực trạng công tác giáo dục thể chất Từ giúp chúng tơi tìm biện pháp tốt để nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Tây Bắc tỉnh Sơn La Xin đồng chí cho chúng tơi biết sơ lược cơng tác đồng chí: Họ tên : ………………………………Tuổi.…… Chức vụ :…….…….…….… … Thời gian công tác: … năm Trình độ chuyên ngành (Thạc sĩ, Đại học, Cao đẳng): ……………… Xin đồng chí trả lời câu hỏi gạch chéo vào ô bên cạnh: Câu 1: Xin đồng chí cho biết: Các văn liên quan đến GDTC trường đại học, học viện, cao đẳng - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 2:   Nhận thức vị trí, vai trị giáo dục thể chất cán quản lý, giáo viên sinh viên - Rất quan trọng  - Quan trọng - Không quan trọng Câu 3:   Xin đồng chí cho biết ý kiến về: Điều kiện sở vật chất dành cho giáo dục thể chất - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 4:   Xin đồng chí cho biết đánh giá về: Mật độ vận động học GDTC - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 5:   Xin đồng chí cho biết đánh giá việc: Định kỳ kiểm tra thể lực cho sinh viên - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 6:   Xin đồng chí cho biết đánh giá việc: Lồng ghép tập thể lực học GDTC - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 7:   Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho GDTC - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 8:   Theo đồng chí việc tổ chức buổi tập luyện ngoại khóa theo hình thức tự tập tập luyện có hướng dẫn GV - Rất quan trọng  - Quan trọng - Không quan trọng Câu 9:   Sự quan tâm đầu tư phụ huynh sinh viên cho phát triển thể chất - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Cải tiến công tác tuyển sinh, giảm số lượng tuyển sinh Câu 10:   hàng năm - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 11:   Ý thức học tập sinh viên - Rất quan trọng  - Quan trọng  - Không quan trọng  Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Ngày … tháng …… năm 2014 NGƯỜI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN SINH VIÊN Để giúp Khoa GDTC có sở nghiên cứu biện pháp nhằm góp phần nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa Ngữ văn nói riêng sinh viên trường ĐH Tây Bắc noi chung Chúng mong em sinh viên vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Trước hết xin cho biết: Họ tên: ………………………………………………… Lớp: …………………………… Khoá: ………………… Các em nghiên cứu câu hỏi trả lời cách gạch chéo vào ô chéo bên cạnh: Câu 1: Theo em: Các văn liên quan đến GDTC trường đại học, học viện, cao đẳng - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 2:   Nhận thức vị trí, vai trị giáo dục thể chất cán quản lý, giáo viên sinh viên - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 3:   Theo em: Cơ sở vật chất dành cho giáo dục thể chất có ý nghĩa - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 4:   Để nâng cao chất lượng dạy học mơn GDTC thì: Mật độ vận động học GDTC có ý nghĩa - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 5:   Em cho biết ý nghĩa việc nhà trường khoa TDTT tổ chức kiểm tra thể lực định kỳ cho sinh viên - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 6:   Em cho biết việc cải tiến nội dung, chương trình mơn học có ý nghĩa - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 7:   Để nâng cao chất lượng dạy học mơn GDTC Cơng tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho GDTC có ý nghĩa - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 8:   Theo em việc tổ chức buổi tập luyện ngoại khóa theo hình thức tự tập tập luyện có hướng dẫn GV - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 9:   Sự quan tâm đầu tư phụ huynh sinh viên cho phát triển thể chất - Rất quan trọng  - Quan trọng   - Không quan trọng Câu 10: Cải tiến công tác tuyển sinh, giảm số lượng tuyển sinh hàng năm - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 11:   Kinh phí dành cho tập luyện thi đấu giải TDTT - Rất quan trọng - Quan trọng  - Không quan trọng Câu 12:   Ý thức học tập sinh viên - Rất quan trọng  - Quan trọng  - Không quan trọng  Xin chân thành cảm ơn ! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Ngày … tháng …… năm 2014 NGƯỜI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN SINH VIÊN Để giúp Khoa GDTC có sở nghiên cứu biện pháp nhằm góp phần nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa Ngữ văn nói riêng sinh viên trường ĐH Tây Bắc nói chung Chúng tơi mong em sinh viên vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Trước hết xin cho biết: Họ tên: ………………………………………………… Lớp: …………………………… Khoá: ………………… Các em nghiên cứu câu hỏi trả lời cách gạch chéo vào ô chéo bên cạnh: Câu 1: Mức độ chuyên cần q trình tập luyện ngoại khóa - Tích cực - Khơng tích cực  - Khơng có ý kiến Câu 2:   Sự nỗ lực cố gắng thực lượng vận động theo yêu cầu giảng viên ngoại khóa - Tích cực - Khơng tích cực - Khơng có ý kiến Hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức   - Khơng tích cực  - Khơng có ý kiến Câu 4:  - Tích cực Câu 3:   Tập luyện câu lạc TD, TT, đội tuyển - Tích cực  - Khơng tích cực - Khơng có ý kiến Câu   Các hoạt động thể thao ngồi trường - Tích cực - Khơng tích cực  - Khơng có ý kiến Câu   Tự học, tự rèn luyện thân thể nhà - Tích cực  - Khơng tích cực  - Khơng có ý kiến  Xin chân thành cảm ơn ! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Ngày … tháng …… năm 2014 NGƯỜI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC * QUY ĐỊNH VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THỂ LỰC HỌC SINH, SINH VIÊN (ban hành kèm theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo) CHƢƠNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định việc đánh giá, ếp loại thể lực học sinh, sinh viên bao gồm: Nội dung, tiêu chuẩn, cách tổ chức đánh giá, ếp loại, yêu cầu cụ thể nội dung đánh giá Văn áp dụng học sinh, sinh viên học viện, trường đại học, cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Văn không áp dụng học sinh, sinh viên khuyết tật, tàn tật; học sinh, sinh viên mắc loại bệnh vận động với cường độ khối lượng cao sở y tế có thẩm quyền từ cấp huyện trở lên xác nhận Điều Mục đích Đánh giá kết rèn luyện thể lực toàn diện người học nhà trường Điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục thể chất phù hợp với trường cấp học trình độ đào tạo Đẩy mạnh việc thường xuyên rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe để học tập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho học sinh, sinh viên trình hội nhập quốc tế Điều Yêu cầu Việc đánh giá, ếp loại thể lực học sinh, sinh viên phải phù hợp với lứa tuổi, giới tính học sinh, sinh viên nhà trường cấp học trình độ đào tạo Điều Quy định tuổi Việc đánh giá, ếp loại thể lực học sinh, sinh viên phân theo lứa tuổi từ tuổi đến 20 tuổi Học sinh, sinh viên từ 21 tuổi trở lên sử dụng số đánh giá lứa tuổi 20 Điều Các nội dung đánh giá Việc đánh giá ếp loại thể lực học sinh, sinh viên dựa sáu nội dung, cụ thể là: Lực bóp tay thuận, Nằm ngửa gập bụng, Bật xa chỗ, Chạy 30m xuất phát cao (XPC), Chạy thoi x 10m, Chạy tùy sức phút CHƢƠNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC HỌC SINH, SINH VIÊN Điều Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nữ từ tuổi đến 20 tuổi Nằm Lực bóp Điểm tay gập thuận bụng (kg) Tuổi ngửa (lần/30 Bật xa chỗ (cm) Chạy Chạy Chạy 30m thoi tùy sức XPC x 10m phút (giây) (giây) (m) giây) > 10,4 >6 > 100 < 7,50 < 13,50 > 700 ≥ 8,3 ≥3 ≥ 95 ≤ 8,50 ≤ 14,50 ≥ 600 Tốt > 12,2 >7 > 124 < 7,30 < 13,40 > 760 Đạt Tốt Đạt ≥ 9,9 ≥4 ≥ 108 ≤ 8,30 ≤ 14,40 ≥ 640 Tốt > 13,8 >8 > 133 < 7,00 < 13,30 > 770 Đạt ≥ 11,3 ≥5 ≥ 118 ≤ 8,00 ≤ 14,30 ≥ 670 20 ≤ 7,70 ≤ 14,20 ≥ 690 Tốt > 17,6 > 10 > 152 < 6,60 < 13,10 > 810 ≥ 14,7 ≥7 ≥ 136 ≤ 7,60 ≤ 14,10 ≥ 700 Tốt > 20,6 > 11 > 155 < 6,50 < 13,00 > 820 ≥ 16,9 ≥8 ≥ 140 ≤ 7,50 ≤ 14.00 ≥ 710 Tốt > 23,2 > 12 > 161 < 6,40 < 12,80 > 830 ≥ 19,3 ≥9 ≥ 144 ≤ 7,40 ≤ 13,80 ≥ 730 Tốt > 25,8 > 13 > 162 < 6,30 < 12,70 > 840 ≥ 21,2 ≥ 10 ≥ 145 ≤ 7,30 ≤ 13,70 ≥ 750 Tốt > 28,1 > 14 > 163 < 6,20 < 12,60 > 850 ≥ 23,5 ≥ 11 ≥ 146 ≤ 7,20 ≤ 13,60 ≥ 770 Tốt > 28,5 > 15 > 164 < 6,10 < 12,40 > 860 ≥ 24,5 ≥ 12 ≥ 147 ≤ 7,10 ≤ 13,40 ≥ 790 Tốt > 29,0 > 16 > 165 < 6,00 < 12,30 > 890 ≥ 26,0 ≥ 13 ≥ 148 ≤ 7,00 ≤ 13,30 ≥ 810 Tốt > 30,3 > 17 > 166 < 5,90 < 12,20 > 920 ≥ 26,3 ≥ 14 ≥ 149 ≤ 6,90 ≤ 13,20 ≥ 830 Tốt > 31,5 > 18 > 168 < 5,80 < 12,10 > 930 ≥ 26,5 ≥ 15 ≥ 151 ≤ 6,80 ≤ 13,10 ≥ 850 Tốt > 31,6 > 19 > 169 < 5,70 < 12,00 > 940 Đạt 19 ≥ 127 Đạt 18 ≥6 Đạt 17 ≥ 12,8 Đạt 16 > 800 Đạt 15 < 13,20 Đạt 14 < 6,70 Đạt 13 > 142 Đạt 12 >9 Đạt 11 > 15,5 Đạt 10 Tốt Đạt ≥ 26,7 ≥ 16 ≥ 153 ≤ 6,70 ≤ 13,00 ≥ 870 Tốt > 31,8 > 20 > 170 < 5,60 < 11,90 > 950 Đạt ≥ 26,9 ≥ 17 ≥ 155 ≤ 6,60 ≤ 12,90 ≥ 890 CHƢƠNG YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI TỪNG NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Điều Lực bóp tay thuận Yêu cầu dụng cụ: Lực kế Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra đứng hai chân vai, tay thuận cầm lực kế hướng vào lịng bàn tay Khơng bóp giật cục có động tác trợ giúp khác Thực hai lần, nghỉ 15 giây hai lần thực Cách tính thành tích: Lấy kết lần cao nhất, ác đến 0,1kg Điều Nằm ngửa gập bụng Yêu cầu dụng cụ: Đệm cao su ghế băng, chiếu cói, cỏ phẳng, Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra ngồi chân co 900 đầu gối, hai bàn chân áp sát sàn Một học sinh, sinh viên khác hỗ trợ cách hai tay giữ phần cẳng chân, nhằm không cho bàn chân người kiểm tra tách khỏi sàn Cách tính thành tích: Mỗi lần ngả người, co bụng tính lần Tính số lần đạt 30 giây Điều 10 Bật xa chỗ Yêu cầu dụng cụ: Thảm cao su giảm chấn, kích thước x m (nếu khơng có thảm thực đất, cát mềm) Đặt thước đo dài làm hợp kim gỗ kích thước x 0,3m mặt phẳng nằm ngang ghim chặt xuống thảm (nền đất, cát mềm), tránh xê dịch trình kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra đứng hai chân mở rộng tự nhiên, ngón chân đặt sát mép vạch giới hạn; bật nhảy tiếp đất, hai chân tiến hành lúc Thực hai lần nhảy Cách tính thành tích: Kết đo tính độ dài từ vạch xuất phát đến vệt cuối gót bàn chân (vạch dấu chân thảm) Lấy kết lần cao Đơn vị tính cm Điều 11 Chạy 30m xuất phát cao: Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đồng hồ bấm giây; đường chạy thẳng có chiều dài 40m, chiều rộng 2m Kẻ vạch xuất phát vạch đích, đặt cọc tiêu nhựa cờ hiệu hai đầu đường chạy Sau đích có khoảng trống 10m để giảm tốc độ sau đích Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao Thực lần Cách tính thành tích: Thành tích chạy ác định giây số lẻ 1/100giây Điều 12 Chạy thoi x 10m Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đường chạy có kích thước 10 x 1,2m phẳng, khơng trơn, bốn góc có vật chuẩn để quay đầu, hai đầu đường chạy có khoảng trống 2m Dụng cụ gồm đồng hồ bấm giây, thước đo dài, bốn vật chuẩn đánh dấu bốn góc đường chạy Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao Khi chạy đến vạch 10m, cần chân chạm vạch, nhanh chóng quay 1800 chạy trở vạch xuất phát sau chân lại chạm vạch xuất phát lại quay trở lại Thực lặp lại hết quãng đường, tổng số bốn lần 10m với ba lần quay Quay theo chiều trái hay phải thói quen người Thực lần Cách tính thành tích: Thành tích chạy ác định giây số lẻ 1/100 giây Điều 13 Chạy tuỳ sức phút Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đường chạy dài 52m, rộng 2m, hai đầu kẻ hai đường giới hạn, phía ngồi hai đầu giới hạn có khoảng trống 1m để chạy quay vịng Giữa hai đầu đường chạy (tim đường) đặt vật chuẩn để quay vòng Trên đoạn 50m đánh dấu đoạn 5m để ác định phần lẻ quãng đường (± 5m) sau hết thời gian chạy Thiết bị đo gồm có đồng hồ bấm dây, số đeo tích - kê ghi số ứng với số đeo Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao (tay cầm tích – kê tương ứng với số đeo ngực) Khi chạy hết đoạn đường 50m, vòng (bên trái) qua vật chuẩn chạy lặp lại thời gian phút Khi hết giờ, người kiểm tra thả tích - kê xuống nơi chân tiếp đất Thực lần Cách tính thành tích: đơn vị đo quãng đường chạy mét CHƢƠNG TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THỂ LỰC HỌC SINH, SINH VIÊN Điều 14 Thời gian kiểm tra đánh giá, ếp loại Hàng năm, sở giáo dục bố trí kiểm tra, đánh giá ếp loại thể lực cho học sinh, sinh viên vào cuối năm học Điều 15 Cách thức tổ chức đánh giá Mỗi học sinh, sinh viên đánh giá nội dung nêu Điều văn này, nội dung Bật xa chỗ Chạy tuỳ sức phút bắt buộc Cách thức tổ chức đánh giá a) Tổ chức đánh giá theo giới tính (Nam, Nữ) Không kiểm tra hai nội dung lên lớp b) Tổ chức đánh giá theo nhóm gồm 10 em, thực bốn nội dung theo bước sau: - Khởi động chung - Thực nội dung quy định khoản 1, Điều - Thả lỏng, hồi phục Điều 16 Xếp loại Học sinh, sinh viên xếp loại thể lực theo loại: Tốt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi có ba tiêu Tốt tiêu Đạt trở lên Đạt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi từ mức Đạt trở lên Chưa đạt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi có tiêu mức Đạt CHƢƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17 Trách nhiệm quan quản lý giáo dục Các sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực quy định phòng giáo dục sở giáo dục thuộc quyền quản lý tổng hợp báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo định kỳ hàng năm Các phòng giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực quy định sở giáo dục thuộc quyền quản lý tổng hợp báo cáo sở giáo dục đào tạo định kỳ hàng năm Điều 18 Trách nhiệm sở giáo dục ... pháp nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ K54 khoa Ngữ văn chất lượng giáo dục thể chất Trường Đại học Tây Bắc - Nguyên tắc lựa chọn biện pháp nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ K54. .. K54 khoa Ngữ văn Trường Đại học Tây Bắc - Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ K54 khoa Ngữ văn Trường Đại học Tây Bắc - Thực nghiệm đánh giá hiệu biện pháp nâng. .. nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ K54 khoa Ngữ văn Trường Đại học Tây Bắc Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ K54

Ngày đăng: 18/12/2014, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan