Lựa chọn biện pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ nhất học viện quản lí giáo dụcx

23 3K 24
Lựa chọn biện pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ nhất học viện quản lí giáo dụcx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lựa chọn biện pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ nhất học viện quản lí giáo dụcx

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi nay, yếu tố người ln chiếm vị trí hàng đầu, có người lao động động sáng tạo, thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Chủ tịch Hồ Chí Minh người đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu sáng tạo lý luận thực tiễn giáo dục người Người tuyên bố huỷ bỏ giáo dục nô lệ, xây dựng giáo dục mới, phát triển người toàn diện để phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân Từ sau Cách mạng Tháng năm 1945 thành công, giáo dục Việt Nam vận dụng nguyên lý giáo dục người mới, người phát triển tồn diện học thuyết Mác - Lênin có mặt quan trọng giáo dục thể chất đưa vào trình đào tạo Giáo dục thể chất phận hệ thống giáo dục thể chất nhân dân, tập thể dục thể thao biện pháp quan trọng nhằm đem lại sức khoẻ nâng cao tố chất thể lực cho người dân Trong dự thảo Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII có đoạn viết “Phát triển mạnh mẽ phong trào TDTT quần chúng bề rộng lẫn chiều sâu, làm cho TDTT thực trở thành phương tiện đại chúng, góp phần bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho nhân dân, phục vụ nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội đất nước” [10] Muốn phát triển phong trào TDTT, khơng thể thiếu vai trị giáo dục thể chất nhà trường, từ bậc mẫu giáo, học sinh phổ thông, đến Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Những năm cuối kỷ XX, cách mạng khoa học công nghệ đạt đến đỉnh cao phát triển, đòi hỏi người phải có trí tuệ cao Trí tuệ phát triển cao, địi hỏi thể chất, tảng trí tuệ, phát triển cách tương xứng Việc nâng cao sức khoẻ người, vấn đề trọng tâm, cốt lõi mơ hình phát triển quốc gia, chế độ trị xã hội Vì vậy, Đảng Nhà nước ta ln trọng đến việc phát triển hệ trẻ theo hướng “Cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” [5] Đây quan điểm phát triển người toàn diện giai đoạn cách mạng Những năm qua nước ta công tác giáo dục thể chất nhà trường có nhiều chuyển biến rõ rệt Ở tất cấp học, chương trình giáo dục thể dục biên soạn thống nhất, với nhiều nội dung bản, đưa vào giảng dạy Đội ngũ giáo viên giảng dạy thể dục đông số lượng, chất lượng dần nâng cao Cả nước ta có trường Đại học TDTT, trường Đại học sư phạm TDTT hàng chục Khoa Giáo dục thể chất trường đại học cao đẳng sư phạm làm nhiệm vụ đào tạo giáo viên thể dục có trình độ trung học đến đại học Cơ sở vật chất phục vụ cho tập luyện dần nâng cấp đổi mới, bao gồm sân bãi tập, nhà tập dụng cụ tập luyện Nhận thức công tác giáo GDTC cho học sinh đắn hơn, từ người tập đến giáo viên cấp lãnh đạo bậc phụ huynh Hàng năm, có hàng trăm giải thi đấu môn thể thao tổ chức, từ bậc phổ thông đến đại học, từ phạm vi trường, khu vực, đến tồn quốc, điển hình Hội khoẻ Phù Đổng lôi hàng trăm ngàn học sinh tham gia tập luyện thi đấu Trong nhà trường từ bậc mẫu giáo đến đại học chuyên nghiệp hình thành hệ thống giáo dục thể chất bắt buộc Những năm qua chương trình giáo dục thể chất đào tạo cho đất nước hàng triệu niên có đủ sức khoẻ để học tập, lao động sản xuất chiến đấu Nhiều hệ trẻ học sinh, sinh viên góp sức vào kháng chiến chống Mỹ xâm lược, xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước với hiệu cao Để giáo dục người toàn diện học sinh sinh viên trước hết phải có sức khoẻ Sức khoẻ sở để tiếp thu khoa học kỹ thuật, sau trường góp phần phục vụ cho cơng xây dựng đất nước, sở sức khoẻ việc phát triển tố chất thể lực Nhiệm vụ giáo dục thể chất nhà trường, mặt trang bị cho học sinh, sinh viên kỹ kỹ xảo vận động, song mặt quan trọng phát triển họ tố chất thể lực cần thiết Theo quan điểm trước giáo dục tố chất thể lực giai đoạn đầu cấp học phổ thông phát triển tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền, độ dẻo, khéo léo Ở tuổi trưởng thành, vai trị phát triển tố chất sức mạnh sức bền Học viện Quản lý giáo dục trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, thành lập theo Quyết định số 501/QĐ-TTg ngày 03/04/2006 Thủ tướng Chính phủ, Học viện sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo có chức đào tạo nguồn nhân lực quản lý giáo dục; nghiên cứu phát triển khoa học quản lý giáo dục; ứng dụng khoa học quản lý giáo dục, tham mưu tư vấn cho quan quản lý giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đất nước Học viện Quản lý giáo dục sở giáo dục có uy tín nước khu vực chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học giáo dục, quản lý giáo dục - nơi cán bộ, giảng viên, sinh viên ln có khát vọng học tập, sáng tạo cống hiến giáo dục tiên tiến, đại, nhân văn Mục tiêu chiến lược đề đến năm 2020, Học viện trở thành sở giáo dục đại học có uy tín nước khu vực đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu, cung cấp dịch vụ giáo dục quản lý giáo dục; đội ngũ cán bộ, giảng viên có lực, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp; sở hạ tầng vật chất kỹ thuật đại; có quan hệ hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học rộng rãi nước Để thực mục tiêu chiến lược đó, Học viện Quản lý giáo dục đề giải pháp lớn, đặc biệt coi trọng giải pháp đào tạo, giữ vững vị hàng đầu nghiên cứu giảng dạy cấp độ, bước phát triển đa ngành giáo dục, phấn đấu sở đào tạo chất lượng cao, tiên phong nghiên cứu triển khai đổi quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển Ngành Giáo dục - Đào tạo đất nước Một khâu quan trọng q trình hồn thiện hình thức nội dung quan đào tạo nói chung quan đào tạo cán quản lý giáo dục nói riêng, việc đổi phương pháp giảng dạy Đây khâu quan trọng coi then chốt Với mục đích đổi nâng cao chất lượng giảng dạy nâng cao hiệu trình đào tạo, việc đổi theo xu hướng đại hóa nội dung - phương pháp giảng dạy điều cần thiết, công việc phải tiến hành cách thường xuyên liên tục, mà cụ thể môn học nhà trường Trong năm qua, công tác GDTC Học viện quan tâm, trú trọng phát triển Các học GDTC thực theo chương trình quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo, bao gồm học bắt buộc hoạt động TDTT sinh viên Qua cho thấy, phong trào rèn luyện thể chất nói riêng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên nói chung nhiều yếu tố khách quan điều kiện chi phối, đặc biệt phụ thuộc vào mức độ nhận thức cán quản lý cấp, giáo viên sinh viên, ngồi cịn phụ thuộc vào phương tiện, phương pháp giảng dạy, điều kiện sân bãi dụng cụ trình độ giáo viên hướng dẫn, kinh phí phục vụ tập luyện, thi đấu… Các yếu tố động lực thúc đẩy mạnh phong trào tập luyện thể dục thể thao, góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất nhà trường nói chung tăng cường thể chất cho sinh viên nói riêng cách có hiệu Theo xu hướng chung Ngành Giáo dục Đào tạo, năm qua Học viện tiến hành đổi hình thức tổ chức, quản lý, phương pháp dạy học mơn học nói chung mơn học GDTC nói riêng, qua đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, vào điều kiện thực tiễn nhà trường yếu tố sở vật chất, nguồn nhân lực số điều kiện khách quan khác, hiệu học khố, ngoại khố mơn học chuyên ngành GDTC nhiều hạn chế, đáp ứng việc tiếp thu kỹ thuật bản, muốn nâng cao hiệu công tác rèn luyện thể chất nói chung hiệu học tập mơn học GDTC nói riêng, đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường, đòi hỏi sinh viên phải hiểu biết tương đối tồn diện mơn thể thao Muốn giải vấn đề vấn đề nâng cao tố chất thể lực cho sinh viên từ năm học thứ yếu tố quan trọng cần thiết Tuy nhiên, thực trạng thể lực sinh viên Học viện Quản lý giáo dục nhiều hạn chế, đặc biệt sinh viên nữ Qua quan sát học khố môn học giáo dục thể chất, đồng thời qua kết kiểm tra nội dung thể lực học năm thứ cho thấy, hầu hết sinh viên nữ không đạt yêu cầu đề giáo án giảng dạy yêu cầu kết thúc môn học giáo dục thể chất Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục thể chất Học viện nói chung mơn học giáo dục thể chất nói riêng năm Trước thực trạng đó, Bộ mơn Giáo dục thể chất đề số giải pháp nhằm khắc phục nâng cao tố chất thể lực cho sinh viên, đặc biệt quan tâm đến biện pháp tổ chức hình thức tập luyện ngoại khoá TDTT khác nhau, song hiệu mang lại chưa mong muốn Vấn đề đặt cần phải có biện pháp mang tính chun mơn học khố để nâng cao tố chất thể lực cho sinh viên, vấn đề chưa thực quan tâm cách triệt để Xuất phát từ thực tiễn đó, với mục đích nâng cao tố chất thể lực cho nữ sinh viên năm thứ nhất, góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất Học viện Quản lý giáo dục, tiến hành nghiên cứu đề tài: “LỰA CHỌN BIỆN PHÁP CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO THỂ LỰC CHO NỮ SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC” Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất, lực thể chất nữ sinh viên năm thứ nhất, thực trạng yếu tố điều kiện đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng giáo dục thể chất, đề tài tiến hành ứng dụng số biện pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể lực chung cho nữ sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất Học viện Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài xác định giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nhiệm vụ 1: Xây dựng sở lí luận việc lựa chọn biện pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục - Nhiệm vụ 2: Đánh giá thực trạng phát triển thể lực nữ sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục theo quy định hành Bộ Giáo dục đào tạo - Nhiệm vụ 3: Lựa chọn biện pháp chuyên môn thực nghiệm kiểm chứng hiệu ứng dụng nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục Đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số biện pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể lực chung cho nữ sinh viên năm thứ khóa Học viện Quản lý giáo dục 4.2 Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tương khách thể đề tài là: - 1480 nữ sinh viên khoá Đại học (n = 480), khoá (n = 510) khoá (n = 490) Học viện Quản lý giáo dục thuộc khoa: Quản lý giáo dục, Tâm lý giáo dục Công nghệ thông tin Các đối tượng tiến hành khảo sát thực trạng tố chất thể lực (thông qua tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2008) - 2420 sinh viên khoá (hiện học tập) Học viện Quản lý giáo dục thuộc khoa: Quản lý giáo dục, Tâm lý giáo dục Công nghệ thông tin Đây đối tượng đề tài tiến hành khảo sát nhu cầu, ham thích hình thức tập luyện ngoại khố mơn thể thao thơng qua hình thức vấn phiếu hỏi… - 34 chuyên gia, nhà quản lý, nhà sư phạm giáo viên làm công tác tổ chức, quản lý, giảng dạy - huấn luyện sinh viên trường Đại học, Cao đẳng TDTT, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, trường Đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học TDTT Đà Nẵng, khoa GDTC trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường Đại học có đào tạo sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất - 544 nữ sinh viên khoá (hiện học năm thứ nhất) Học viện Quản lý giáo dục thuộc khoa: Quản lý giáo dục, Tâm lý giáo dục Công nghệ thông tin Đây đối tượng thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu biện pháp chuyên môn nâng cao thể lực chung cho đối tượng nghiên cứu mà đề tài lựa chọn Số đối tượng lựa chọn ngẫu nhiên trình nghiên cứu Khi xác định hiệu biện pháp chuyên môn nâng cao thể lực chung cho đối tượng nghiên cứu lựa chọn, đề tài vào kết học tập môn học giáo dục thể chất test đánh giá thể lực chung theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể giáo viên Bộ môn Giáo dục thể chất kiểm tra đánh giá Giả thuyết khoa học đề tài Do công tác giáo dục thể chất, biện pháp tổ chức giảng dạy, với yếu tố điều kiện đảm bảo Học viện Quản lý giáo dục nhiều hạn chế, dẫn đến trình độ thể lực chung nữ sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục (theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) cịn nhiều hạn chế Chính vậy, đề xuất số biện pháp chuyên môn với sở khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn áp dụng cải thiện thể lực chung cho nữ sinh viên, góp phần hiệu công tác giáo dục thể chất Học viện Quản lý giáo dục tình hình Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi nữ sinh viên năm thứ khóa thuộc Học viện Quản lý giáo dục Phương pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu nêu trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Việc sử dụng phương pháp trình nghiên cứu phục vụ chủ yếu cho việc giải mục tiêu nghiên cứu đề tài Các tài liệu chuyên mơn có liên quan lấy từ nguồn tài liệu khác nhau, với số lượng hẳn, khai thác nguồn tài liệu chưa tiếp xúc Đây tiếp nối, bổ sung luận khoa học tìm hiểu cách triệt để vấn đề liên quan đến vấn đề tổ chức, quản lý công tác giáo dục thể chất, phát triển lực thể chất cho đối tượng nghiên cứu Khi sử dụng phương pháp này, qua nghiên cứu tổng hợp nguồn tư liệu khác nhau, để tìm luận khoa học phù hợp với thực tiễn trường Đại học, cao đẳng Ngồi thơng qua nguồn tài liệu, đề tài tiến hành xác định biện pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể lực chung cho nữ sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất Học viện Khi sử dụng phương pháp nghiên cứu này, đề tài tham khảo nhiều nguồn tư liệu khác nhau, chủ yếu nguồn tư liệu thuộc thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội, thư viện Học viện Quản lý giáo dục, tủ sách chuyên môn Bộ môn Giáo dục thể chất, tư liệu mà cá nhân thu thập được, bao gồm: 54 tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu tác giả nước, cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi dịch sang tiếng Việt, tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu Hội nghị khoa học TDTT, văn quản lý nhà nước công tác giáo dục thể chất nhà trường , tài liệu mang tính lý luận phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài Danh mục tài liệu nêu trình bày phần “danh mục tài liệu tham khảo” 7.2 Phương pháp vấn toạ đàm Là phương pháp sử dụng trình tham khảo ý kiến chuyên gia nước lĩnh vực nghiên cứu đề tài (xác định biện pháp chuyên môn nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục; hình thức tập luyện ngoại khoá học viên hệ đào tạo dài hạn Học viện Quản lý giáo dục góp phần nâng cao hiệu cơng tác GDTC phát triển lực thể chất cho đối tượng nghiên cứu) thơng qua hình thức vấn phiếu hỏi toạ đàm trực tiếp với đối tượng vấn Đối tượng vấn đề tài bao gồm: - 2420 sinh viên khoá Học viện Quản lý giáo dục thuộc khoa: Quản lý giáo dục, Tâm lý giáo dục Công nghệ thông tin Các đối tượng tiến hành vấn nhu cầu, ham thích hình thức tập luyện ngoại khố mơn thể thao… - 34 chun gia, nhà quản lý, nhà sư phạm giáo viên làm công tác tổ chức, quản lý, giảng dạy - huấn luyện sinh viên trường Đại học, Cao đẳng TDTT, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, trường Đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học TDTT Đà Nẵng, Khoa GDTC trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường Đại học có đào tạo sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất Kết việc sử dụng phương pháp nghiên cứu trình bày phần kết nghiên cứu đề tài 7.3 Phương pháp quan sát sư phạm Là phương pháp nhận thức đối tượng nghiên cứu trình giáo dục, giáo dưỡng mà khơng làm ảnh hưởng đến q trình đó, hay nói cách khác phương pháp tự giác có mục đích tượng giáo dục để thu lượm số liệu, tài liệu, kiện cụ thể đặc trưng cho trình diễn biến tượng Chính vậy, tiến hành quan sát, tiếp cận với đối tượng nghiên cứu, đề tài tiến hành quan sát ghi nhận dấu hiệu sư phạm từ phía: người dạy người học để làm sở đánh giá hiệu biện pháp chuyên môn nâng cao tố chất thể lực chung cho sinh viên Học viện Quản lý giáo dục Đối tượng lựa chọn quan sát sư phạm giáo viên (người dạy), sinh viên trình giảng dạy mơn học GDTC nhà trường thơng qua quan sát (quan sát có chương trình, kế hoạch, có ghi chép); quan sát bên (quan sát trực tiếp người thầy tham gia giảng dạy môn học GDTC cho đối tượng nghiên cứu); quan sát công khai (quan sát người học người dạy biết có người quan sát nội dung quan sát) Nội dung quan sát bao gồm: - Tổng thời gian tổng thời gian học thực hành giáo dục thể chất - Quan sát trình tập luyện học giáo dục thể chất sinh viên nhằm xác định thời gian, mức độ hứng thú sinh viên buổi tập - Quan sát phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức giảng dạy học thực hành giáo dục thể chất giáo viên - Quan sát trình tập luyện sinh viên buổi tập ngoại khố mơn thể thao Các nội dung quan sát sử dụng nhằm mục đích xác định thực trạng yếu tố điều kiện đảm bảo cho công tác giáo dục thể chất nói chung việc tổ chức ứng dụng biện pháp chuyên môn nâng cao tố chất thể lực chung cho đối tượng nghiên cứu 7.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Trong trình nghiên cứu, đề tài tiến hành tổ chức kiểm tra sư phạm nhằm đánh giá thực trạng lực thể chất so sánh lực thể chất, thu thập kết thực nghiệm sư phạm đối tượng nghiên cứu Quá trình tổ chức kiểm tra sư phạm tiến hành 08 tháng Đối tượng kiểm tra sư phạm đề tài 1480 nữ sinh viên thời điểm năm học thứ thuộc khoá Đại học 1, Các đối tượng sinh viên nêu học tập, tập luyện theo chương trình GDTC Bộ môn Giáo dục thể chất Học viện Giáo dục xây dựng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Đề tài sử dụng hệ thống test đánh giá trình độ thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành bao gồm: Lực bóp tay thuận (kg); Nằm ngửa gập bụng (lần/30s); bật xa chỗ (cm); chạy 30m XPC (s); chạy thoi × 10m (s); chạy tùy sức phút (m) Kết lần kiểm tra sư phạm trình bày phần kết nghiên cứu đề tài 7.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Là phương pháp sử dụng trình nghiên cứu đề tài để đánh giá hiệu mơ hình câu lạc TDTT số giải pháp ứng dụng vận hành câu lạc lựa chọn nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Học viện Quản lý giáo dục Trong trình nghiên cứu, đề tài tiến hành sử dụng phương pháp thực nghiệm so sánh đối tượng nghiên cứu Trong trình thực nghiệm sư phạm, đối tượng nghiên cứu đối tượng thực nghiệm đề tài tham gia hoạt động phong trào thể thao theo chương trình hoạt động câu lạc TDTT, áp dụng giải pháp vận hành câu lạc mà đề tài xây dựng, đồng thời tự nguyện đăng ký tham gia câu lạc thể thao Học viện tổ chức (đây biện pháp mà trình nghiên cứu đề tài đề xuất xây dựng) Đối tượng thực nghiệm sư phạm 544 nữ sinh viên khoá (hiện học năm thứ nhất) Học viện Quản lý giáo dục, chia thành nhóm: - Nhóm thực nghiệm: Bao gồm 296 nữ sinh viên khoá Đại học thuộc khoa Quản lý giáo dục - Học viện Quản lý giáo dục Nhóm áp dụng biện pháp chuyên môn tổ chức hoạt động ngoại khoá, phương pháp phương tiện giảng dạy phát triển tố chất thể lực chung mà đề tài lựa chọn - Nhóm đối chứng: Bao gồm 248 nữ sinh viên khoá Đại học thuộc khoa Tâm lý giáo dục khoa Công nghệ thơng tin - Học viện Quản lý giáo dục Nhóm thực theo chương trình GDTC quy định Học viện Bộ Giáo dục Đào tạo Các phương pháp phương tiện giảng dạy nhằm phát triển thể lực chung học khoá áp dụng theo nội dung giáo án môn Giáo dục thể chất Học viện xây dựng Trước tiến hành thực nghiệm sư phạm, đề tài tiến hành kiểm tra, đánh giá xếp loại lực thể chất theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, từ làm để so sánh kết kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm 7.6 Phương pháp toán học thống kê Phương pháp sử dụng việc phân tích xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu đề tài Các tham số đặc trưng cơng thức tốn học thống kê truyền thống sử dụng từ tài liệu chuyên môn phục vụ công tác nghiên cứu khoa học TDTT như: “Đo lường thể thao”, “Những sở toán học thống kê”, “Phương pháp thống kê TDTT” Các tham số đặc trưng mà đề tài quan tâm là: x , t, δ, W [23], [52] Giá trị trung bình cộng: n x= Phương sai: δ2 = ∑x i i =1 n ∑( x − x ) i n (Với n > 30) Độ lệch chuẩn: δ = δ2 So sánh số trung bình quan sát: xA − xB t= 2 δA δA + n A nB (Với nA > 30 nB > 30) So sánh số trung bình tự đối chiếu: t= xd δd n Trong đó: xd = ∑d n δ d2 = ; ∑d2 n  ∑d   −  n  δ = δ2 d d   ; Nhịp độ tăng trưởng: W = Trong đó: 100 × (V2 − V1 ) % 0,5 × (V1 + V2 ) - W: Nhịp độ phát triển (%) - V1: Kết kiểm tra lần trước tiêu - V2: Kết kiểm tra lần sau tiêu - 100 0,5: Các số So sánh bình phương (χ2): (Qi − Li ) χ =∑ Li Trong đó: - Qi: Tần số quan sát - Li: Tần số lý thuyết Việc phân tích xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu đề tài xử lý số phần mềm StatiscPro 1.0, SPSS 7.5, Microsoft Excel xây dựng máy vi tính Những đóng góp đề tài Đánh giá thực trạng phát triển thể lực nữ sinh viên Lựa chọn biện pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể lực phù hợp với nữ sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục Bổ sung thêm tài liệu tham khảo nhằm phục vụ cho trình giảng dạy, học tập Tổ chức nghiên cứu 9.1 Thời gian nghiên cứu Toàn đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 08/2010 đến tháng 10/2011 chia thành giai đoạn nghiên cứu sau: - Giai đoạn 1: Từ tháng 08/2010 đến 11/2010 Là giai đoạn xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương kế hoạch nghiên cứu, bảo vệ đề cương nghiên cứu - Giai đoạn 2: Từ tháng 11/2010 đến 07/2011 Là giai đoạn tiến hành giải mục tiêu nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn nghiên cứu này, đề tài tiến hành đánh giá thực trạng trình độ thể lực chung nữ sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục, điều tra thực trạng nhu cầu tập luyện ngoại khố, ham thích tập luyện số môn thể thao sinh viên, yếu tố, điều kiện đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất Học viện Quản lý giáo dục Ngoài ra, giai đoạn nghiên cứu này, đề tài tiến hành vấn, hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, cán lãnh đạo, cán quản lý, nhà sư phạm có nhiều kinh nghiệm trường Đại học sư phạm Hà Nội, trường Đại học TDTT Bắc Ninh, trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội việc lựa chọn, xây dựng biện pháp chuyên môn; tổ chức thực nghiệm sư phạm xác định hiệu biện pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể lực chung cho đối tượng nghiên cứu - Giai đoạn 3: Từ tháng 07/2011 đến 10/2011 Là giai đoạn xử lý số liệu thu trình nghiên cứu, phân tích kết nghiên cứu, viết hoàn thiện kết nghiên cứu Chuẩn bị bảo vệ kết nghiên cứu trước Hội đồng nghiệm thu 9.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu trường Đại học sư phạm Hà Nội Học viện Quản lý giáo dục KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, cho phép đến kết luận sau: Thực trạng phát triển thể lực nữ sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục cịn thấp (ở mức trung bình với tỷ lệ tỷ lệ 58.87% đạt yêu cầu) so với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo quy định hành Bộ Giáo dục đào tạo Về công tác giáo dục thể chất Học viện Quản lý giáo dục nhiều hạn chế tồn tại, thể kết học tập môn học chương trình GDTC (từ 42.63% đến 57.31% nội dung lý thuyết từ 19.60% đến 25.51% nội dung thực hành), công tác tổ chức tập luyện ngoại khố Nhà trường chưa thực coi trọng cơng tác ngoại khoá sinh viên, đặc biệt vấn đề thành lập câu lạc thể thao cho sinh viên Thiếu cấu tổ chức quản lý công tác giáo dục thể chất thể dục thể thao Học viện cách hợp lý Cơ cấu tổ chức quản lý Bộ môn Giáo dục thể chất, mơ hình cấu tổ chức câu lạc thể thao chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển phong trào thể dục thể thao, hạt nhân phong trào thể dục thể thao nhà trường Các điều kiện sở vật chất, điều kiện đảm bảo cán kinh phí cho cơng tác giáo dục thể chất cịn nhiều khó khăn Chưa có sách đãi ngộ thích hợp động viên cán giáo viên vận động viên tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, hoạt động phong trào thể dục thể thao toàn Học viện Quá trình nghiên cứu đề tài xây dựng 03 nhóm biện pháp chun mơn với dẫn cụ thể nhằm nâng cao thể lực chung cho nữ sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất Các nhóm biện pháp bao gồm: - Nhóm biện pháp 1: Nhóm biện pháp tổ chức, quản lý trình giáo dục thể chất với biện pháp cụ thể - Nhóm biện pháp 2: Nhóm biện pháp cải tiến phương pháp giảng dạy mơn học chương trình GDTC, gồm phương pháp chun mơn giảng dạy học khố cho sinh viên - Nhóm biện pháp 3: Nhóm biện pháp phương tiện giảng dạy môn học chương trình GDTC, gồm 24 tập phát triển thể lực chung Đồng thời kết nghiên cứu đề tài bước đầu xây dựng mơ hình câu lạc thể thao ngồi khố với tham gia nhiều thành phần ban quản lý câu lạc Ban giám đốc, Hội thể thao Đại học Chuyên nghiệp, tổ chức xã hội, giáo viên Bộ môn Giáo dục thể chất Học viện tham gia Qua trình thực nghiệm đề tài xác định hiệu rõ rệt mơ hình tổ chức, quản lý câu lạc bộ, thể qua mặt chất lượng môn học thể dục, trình độ thể lực học sinh phong trào tập luyện thể dục thể thao tăng lên đáng kể Với 03 nhóm biện pháp chun mơn, bước đầu thừa nhận giáo viên, chuyên gia làm công tác lãnh đạo, quản lý công tác giảng dạy Học viện Quản lý giáo dục trường Đại học, Cao đẳng TDTT Đồng thời qua kiểm nghiệm thực tiễn công tác giảng dạy, công tác tổ chức, quản lý phong trào thể dục thể thao cho đối tượng nghiên cứu khẳng định tính hiệu việc nâng cao tố chất thể lực chung cho nữ sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục, thể khác biệt test kiểm tra (ttính > tbảng ngưỡng xác xuất P < 0.05) kết xếp loại tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho đối tượng nghiên cứu (χ2tính = 8.944 > χ2bảng = 5.991 với P < 0.05) 2 Kiến nghị Từ kết luận nêu đề tài, cho phép đến số kiến nghị sau: Hệ thống nhóm biện pháp chun mơn nâng cao tố chất thể lực chung cho nữ sinh viên năm thứ mà kết nghiên cứu đề tài xây dựng cần thiết phải triển khai áp dụng nhằm nâng cao lực thể chất cho sinh viên, góp phần nâng cao hiệu mơn học giáo dục thể chất chương trình đào tạo cho sinh viên Học viện Quản lý giáo dục Để nâng cao tố chất thể lực chung cho sinh viên nói chung nữ sinh viên viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục nói riêng cách có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất, phát triển phong trào tập luyện ngoại khoá mơn thể thao cách mạnh mẽ tồn Học viện, cần thiết phải triển khai áp dụng cách đồng hệ thống nhóm biện pháp chuyên môn mà kết nghiên cứu đề tài xây dựng Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban giám đốc Học viện, đơn vị có liên quan cần thiết phải phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, giáo viên sinh viên phù hợp mặt thời gian, hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, đơn vị để tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, triển khai thực nhóm biện pháp chun mơn phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên cách có hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư trung ương Đảng (1958), Chỉ thị 106/CT-TW Ban bí thư TW Đảng cơng tác TDTT ngày 02/10/1958 Ban Bí thư trung ương Đảng (1970), Chỉ thị 180/ CT-TW ban bí thư TW Đảng tăng cường công tác TDTT năm tới, ngày 26/ 08/1970 Ban Bí thư trung ương Đảng (1960), Chỉ thị 181/CT-TW Ban bí thư TW Đảng cơng tác TDTT, ngày 13/11/1960 Ban Bí thư trung ương Đảng (1994), Chỉ thị 36/ CT-TW Ban bí thư TW Đảng cơng tác TDTT giai đoạn mới, ngày 24/03/1994 Ban Bí thư trung ương Đảng (1995), Chỉ thị 133/TTg Thủ tướng phủ xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT, ngày 07/03/1995 Ban chấp hành trung ương Đảng (1992), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII, tháng 06/1991, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng (1993), Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng khố VII - Đổi cơng tác giáo dục đào tạo Ban chấp hành trung ương Đảng (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII, tháng 07/1998 - Giữ gìn sắc văn hố dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia Ban chấp hành trung ương Đảng (1996), Văn kiên Đại hội đại biểu toàn 10 quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia Ban chấp hành trung ương Đảng (1999), Nghị Hội nghị lần thứ II, 11 12 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII cơng tác giáo dục Phạm Đình Bẩm (1999), Giáo trình quản lý TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Phạm Đình Bẩm (2003) - Quản lý Thể dục Thể thao - Tài liệu chuyên 13 khảo dành cho hệ cao học đại học TDTT - Nxb TDTT, Hà Nội Phạm Đình Bẩm (2005) - Một số vấn đề quản lý Thể dục Thể thao - Tài liệu chuyên khảo dành cho sinh viên Cao học TDTT - Nxb TDTT, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Chương trình mục tiêu cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục thể chất - sức khoẻ, phát triển bồi dưỡng nhân tài thể thao học sinh, sinh viên nhà trường cấp giai đoạn 1995 - 15 2000 đến 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Thông tư 2869/GDTC hướng dẫn 16 thị 133/TTg ngày 04/05/1995 Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Thông tư 11/TT, GDTC hướng dẫn thực 17 thị 36/CT-TW ngày 01/ 06/1994 Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Quy hoạch phát triển TDTT ngành giáo 18 dục đào tạo 1996 - 2000 định hướng đến năm 2025 (tháng 12/1996) Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Phân phối chương trình giáo dục thể chất 19 trường Đại học (quyết định 203/QĐ-GDTC ngày 23/01/1998) Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Văn đạo công tác giáo dục thể 20 chất trường học cấp - Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định 21 22 việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Lê Bửu (1995), Bác Hồ với TDTT Việt Nam, Nxb TDTT, Hà Nội Trần Kim Cương (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển loại hình câu lạc TDTT sở điều kiện phát triển kinh tế- xã hội tỉnh 23 24 Ninh Bình, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Chính phủ nước cộng hồ XHCN Việt Nam (1989), Chỉ thị 112/CT Hội đồng Bộ trưởng công tác TDTT năm trước mắt, ngày 25 26 27 28 09/05/1989 Lương Kim Chung (1987), Thể dục chống mệt mỏi, Nxb TDTT, Hà Nội Cugiơnhetxôp (1973), TDTT trường học, Nxb Giáo dục Daxiorơxki V.M (1978), Các tố chất thể lực VĐV, Nxb TDTT, Hà Nội Diatrocop V (1963), Rèn luyện thể lực vận động viên, Dịch: Nguyễn Trình, Nxb TDTT, Hà Nội 29 Hoàng Anh Dũng (2000) - Nghiên cứu số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn chuyên sâu Điền kinh trường Cao đẳng sư phạm thể 30 dục TW I - Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận NCKH, Tài liệu dùng cho lớp 31 cao học, cán quản lý giáo viên trường Đại học, Cao đẳng “Định hướng cải tiến công tác GDTC sức khoẻ y tế trường học 32 đến năm 2000”, Tạp chí Giáo dục sức khoẻ thể chất, (05/1994) Nguyễn Gắng (2000) - Nghiên cứu xây dựng mơ hình câu lạc TDTT hoàn thiện trường Đại học chuyên nghiệp thành phố Huế - Luận văn 33 Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Goikhơman P.N (1978), Các tố chất thể lực VĐV, Dịch: Nguyễn 34 Quang Hưng, Nxb TDTT, Hà Nội Grinencô M.Ph (1978), Lao động sức khoẻ thể dục, Dịch: Hồ Tuyến, Nxb 35 TDTT, Hà Nội Nguyễn Trọng Hải (1996), “Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm xác định nội dung giáo dục thể chất cho học sinh trường dạy nghề Việt Nam”, Luận 36 văn thạc sĩ GDH, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT, 37 Hà Nội Lưu Quang Hiệp, Vũ Đức Thu (1989), Nghiên cứu phát triển thể 38 chất sinh viên trường Đại học, Hà Nội Học viện Hành Quốc gia - Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành Nhà nước (chương trình chun viên) - Phần III - Quản lý nhà nước 39 ngành, lĩnh vực Nguyễn Khánh (08/1996), “Bài phát biểu Hội nghị GDTC trường 40 phổ thơng tồn quốc Hải Phịng”, Tạp chí GDTC, (01) Vũ Thanh Mai (1998), “Nghiên cứu hiệu nội dung tuyển sinh trường Đại học TDTT I”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại 41 học TDTT Bắc Ninh Hồ Chí Minh (1984), Sức khỏe thể dục, Nxb TDTT, Hà Nội 42 Nagoocnưi.V.E (1976), Thể dục cho não, Dịch: Hồ Thiệu, Nxb TDTT, Hà 43 Nội Phạm Khánh Ninh (2001) - Nghiên cứu cải tiến tổ chức quản lý hoạt động TDTT ngoại khoá để nâng cao thể lực cho sinh viên Trường Đại học Mỏ - Địa chất - Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT 44 Bắc Ninh Novicop A.D - Matveep L.P (1990), Lý luận phương pháp GDTC, 45 Dịch: Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, Nxb TDTT, Hà Nội Bùi Hoàng Phúc (1998), “Nghiên cứu hiệu môn tập tự chọn giai đoạn II chương trình GDTC cho nữ sinh viên trường Đại học sư 46 phạm”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Picsecki.E (1978), Nghiên cứu người giáo viên dạy TDTT, Nxb TDTT, 47 Hà Nội Trần Hồng Quân (2000), Một số vấn đề đổi việc giáo dục đào 48 tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp NCKH TDTT, Nxb 49 TDTT, Hà Nội Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, 50 51 Nxb TDTT, Hà Nội Phạm Danh Tốn (1991), Lý luận phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Văn kiện đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ VI, tháng 09/1960 Nxb 52 Sự thật 1960 Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, 53 Nxb TDTT, Hà Nội Viện khoa học Thể dục thể thao (2003), Thực trạng thể chất người Việt 54 Nam từ đến 20 tuổi (thời điểm năm 2001), Nxb TDTT, Hà Nội Nguyễn Khắc Anh Vũ (1997), “Nghiên cứu biến đổi khả hoạt động thể lực tình trạng sức khoẻ sinh viên Đại học không chuyên TDTT”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh ... lí luận việc lựa chọn biện pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục - Nhiệm vụ 2: Đánh giá thực trạng phát triển thể lực nữ sinh viên năm thứ Học. .. tác giáo dục thể chất Học viện Quản lý giáo dục, tiến hành nghiên cứu đề tài: “LỰA CHỌN BIỆN PHÁP CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO THỂ LỰC CHO NỮ SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC” Mục... phát triển thể lực nữ sinh viên Lựa chọn biện pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể lực phù hợp với nữ sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục Bổ sung thêm tài liệu tham khảo nhằm phục vụ cho trình

Ngày đăng: 19/01/2013, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan