Trong thời gian qua, cùngvới những tiến triển tốt đẹp trong quan hệ ngoại giao thì quan hệ kinh tế giữa Việt Nam- Hoa Kỳ đã có những chuyển biến tích cực. Về thương mại, mặc dù quan hệ hai nước đã
Trang 1lời mở đầu
Trong thời gian qua, cùngvới những tiến triển tốt đẹptrong quan hệ ngoại giao thì quan hệ kinh tế giữa ViệtNam- Hoa Kỳ đã có những chuyển biến tích cực Về th-ơng mại, mặc dù quan hệ hai nớc đã đợc nối lại vào đầunhững năm 1990, nhng sau tháng 2/1994, khi Tổng thốngBill Clinton tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận kinh tếđối với Việt Nam và cho phép các công ty kinh doanh củaHoa Kỳ đợcmở văn phòng đại diện ở Việt Nam, quan hệthơng mại giữa hai nớc mới có những tiến bộ thực sự Vàgần đay nhất, ngày 13/ 7/2000, sau 4 năm kiên trì đàmphán, Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ đã đợcChính phủ 2 nớc ký kết và chính thức có hiệu lực thi hànhtừ ngày 10/ 12 / 2001.
Hiệp định thơng mạiViệtNam - Hoa Kỳ không chỉ cótác dụng mở rộng quan hệ giữa 2 nớc mà còn mở rộngquan hệ giữa Việt Nam với tất cả các nớc Nó khẳng địnhsự cam kết tiếp tục mở cửa của Việt Nam và sự công nhậncủa Hoa Kỳ cũng nh cộng đồng quốc tế về những tiến bộtrong chính sách mở cửa của Việt Nam Với việc tiếp tụccải cách luật pháp, kinh tế, hành chính và cải thiện môi tr-ờng đầu t, chẳng những quan hệ thơng mại và đầu tgiữa Việt Nam và Hoa Kỳ đợc cải thiện mà quan hệ thơngmại và đầu t giữa Việt Nam và các nớc khác cũng đợc tăngcờng, dòng đầu t nớc ngoài từ Hoa Kỳ, từ các công ty củaHoa Kỳ tại các nớc khác và từ các nớc khác vào Việt Nam sẽtừng bớc đợc hồi phục.
Trang 2Đối với Việt Nam, Hiệp định thơng mại Việt Hoa Kỳ mở ra nhiều cơ hội kinh doanh nhng đồng thờicũng đặt ra nhiều thách thức khi thâm nhập vào thị tr-ờng hấp dẫn nhất thế giới này.
Nam-Mặc dù mới có hiệu lực đợc hơn một năm nhng phaicông nhận Hiệp định đã phát huy tác dụng thể hiện ở chỗkim ngạch xuất khẩu của nớc ta vào thị trờng Hoa Kỳ đãtăng đột biến trong đó hang thủy sản
chiếm một tỷ trọng đáng kể.
Trong thời gian thực tập tại Vụ thơng mại thuộc Bộ Kếhoạch và Đầu t tôi đã đợc tìm hiểu về những diễn biếnphức tạp trên thị trờng nhập khẩu thủy sản Hoa Kỳ và thựctrạng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam vào thị trờng nàygiúp tôi hoàn thành chuyên đề:
“ Một số biên pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năngxuất khẩu của hàng thủy sản Việt Nam vào thị tr-ờng Hoa Kỳ trong thời gian tới “.
Vì thời gian thực tập không dài, năng lực nghiên cứucòn hạn chế nên chuyên đề không không thể tránh khỏinhững thiếu xót, kính mong đợc sự gop ý của thầy đểchuyên đề đợc hoàn thiện hơn nữa.
Kết cấu chuyên đề thực tập gồm 4 phần:
Phần I : Tổng quan về những thuận lợi và khó khăn
khi tiếp cận với thị trờng Hoa Kỳ.
Phần II : Tình hình xuất khẩu của hàng thủy sản
Viêt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ trong thời gian quavà định hớng năm 2003
Trang 3PhÇn III : §¸nh gi¸ thuËn lîi, khã kh¨n vµ triÓn väng
xuÊt khÈu thñy s¶n ViÖt Nam sang Hoa Kú
1.1.1 Sù quan t©m vµ hiÓu biÕt lÉn nhau
Tr¶i qua nh÷ng th¨ng trÇm lÞch sö, ngêi d©n hai níc dïmuèn hay kh«ng còng buéc ph¶i quan t©m vµ cã sù hiÓu
Trang 4biết nhất định về nhau Hàng triệu ngời Mỹ đã từng cómặt tại Việt Nam trong những năm chiến tranh và chínhhọ khi trở về khi trở về với đời sống bình thờng, vô tìnhtrở thành những cầu nối văn hoá hai dân tộc Sự xuấthiện hàng ngàn tác phẩm văn học, điện ảnh, hồi ký vànghiên cứu về văn hoá, xã hội Việt Nam, trong đó cónhững tác phẩm đạt giải cao tại Hoa Kỳ, cũng góp phầnquan trọng vào việc tăng cờng sự hiểui biết của côngchúng Hoa Kỳ về Việt Nam.
Những hiểu biết này sẽ là yếu tố khá thuận lợi khi 2 ớc trở thành đối tác kinh tế của nhau Một số ngời Mỹ quaytrở lại thăm việc hoặc kinh doanh với Việt Nam về phíaViệt Nam cũng có nhiều ngời có ngời thân hoặc bạn bè làngời Mỹ sẵn sàng chia sẽ những mối quan tâm và cùngnhau hợp tác kinh oanh cùng thu lợi nhuận.
n-Đội ngũ trí thức và kỹ thuật viên do Hoa Kỳ đào tạo.Do có quan hệ lâu dài trong quá khứ nên tại Việt Nam cómột đội ngũ đáng kể những ngời đợc đào tạo trực tiếp tạiHoa Kỳ; những ngời này tiếp thu đợc nền khoa học côngnghệ tiên tiến bậc nhất thế giới hoặc thông hiểu nhữngtập quán và luật lệ kinh doanh Hoa Kỳ Đây là đội ngũ tríthức quan trọng có thể góp phần khắc phục những khókhăn, vớng mắc trong giai đoạn hiện tại khi các doanhnghiệp Việt Nam còn bỡ ngỡ với thị truờng Hoa Kỳ, đặcbiệt là trong việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh và sử dụngcác thiết bị do Hoa Kỳ sản xuất.
1.1.2 Hiểu biết của ngời Mỹ về các sản phẩm Việt Nam.
Trang 5Mặc dù trong nhiều năm sau chiến tranh quan hệ ơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ còn rất nhỏ nhng nhiềuloại sản phẩm Việt Nam vẫn có đợc chỗ đứng nhất địnhđối với ngời tiêu dùng Hoa Kỳ Đó là vì trên thực tế ngờidân 2 nớc có hiểu biết về nhãn mác, hàng hoá do nớc kiasản xuất Hàng triệu công dân Hoa Kỳ từng có mặt tạiViệt Nam ở họ đã hình thành thói quen tiêu dùng một sốsản phẩm hàng hoá của Việt Nam Thói quen tiêu dùng đócó thể đợc mở rộng sang ngời thân và bạn bè của họ, tạonên một lợng khách hàng tiềm tàng cho hàng hoá ViệtNam Về phía mình, ngời Việt Nam cũng khá quen thuộcnhiều nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng của Hoa Kỳ, đánh giácao chất lợng hàng hoá và dịch vụ của các Công ty Hoa Kỳ.Do vậy các Công ty Việt Nam có thể học tập đợc nhiều ởcác Công ty Hoa Kỳ Riêng đối với các Công ty hoạt độngtrong lĩnh vực nhập khẩu, việc tiêu thụ hàng hoá của HoaKỳ tại Việt Nam là khá thuận lợi.
th-1.2 Tiềm năng của Việt Kiều:
1.2.1 Công đồng Việt Kiều hình thành một thị trờngquan trọng:
Hiện có 1,5 triệu Việt Kiều đang làm ăn, sinh sống tạiHoa Kỳ Mặc dù đã định c tại Hoa Kỳ khoảng 20 -30 năm,song phần lớn các gia đình Việt vẫn giữ thói quen tiêudùng các sản phẩm Việt Nam Vì thế, Việt Kiều tạo ra mộtthị trờng đáng kể cho các sản phẩm truyền thống củaViệt Nam Xin lu ý rằng, với số dân tơng đơng với mộtquốc gia nhỏ ở Bắc Âu và thu nhập khá cao, sức mua của
Trang 6cộng đồng này là rất lớn so với những thành phố tiêu thụ lớnnhất của Việt Nam nh Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội
1.2.2 Đối tác kinh doanh và hợp tác:
Trong nhiệm vụ xâm nhập thị trờng Hoa Kỳ hiện nay,các doanh nghiệp Việt Nam còn bị hạn chế về nhiều mặtnh thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm cũng nh thông tinvà kinh phí để xâm nhập thị trờng nhanh chóng và cóhiệu qủa Do vị thế đặc biệt của mình, Việt Kiều ở HoaKỳ có thể là lực lợng đắc lực hỗ trợ và khắc phục nhữngđiểm yếu này.
Về mặt tài chính, nhiều ngời Việt bớc đầu đã thànhcông trong việc kinh doanh tại Hoa Kỳ Một số ngời đã trởthành những nhà kinh doanh giỏi, một số khác trở về đầut tại Việt Nam Nếu Nhà nớc và các doanh nghiệp Việt Nambiết khai thác và phát huy sức mạnh về phơng diện chấtxám cũng nh tiềm năng kinh tế và nhân lực của họ, ViệtKiều sẽ là cầu nối quan trọng cho các doanh nghiệp ViệtNam thâm nhập thành công vào thị trờng Hoa Kỳ.
1.2.3 Ưu thế về văn hoá, ngôn ngữ:
Trong kinh doanh hiện đại ngày nay, yếu tố văn hoácàng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Điều này trớc hếtthể hiện ở khả năng nắm bắt thị hiếu, thói quen tiêudùng của ngời dân địa phơng, điều kiện quyết định sựthành công của một loại sản phẩm nhấtđịnh Đặc biệt khitiếp cận với một thị trờng lớn và đa dạng nh thị trờng HoaKỳ, doanh nghiệp phải nắm bắt đợc và hành xử theo cácchuẩn mực văn hoá chung và văn hoá kinh doanh tại đây.
Trang 7Hoa Kỳ đang sống trong kỷ nguyên thông tin với nhịp sốngkhẩn trơng và mạnh mẽ, có khả năng thu nạp rất nhiều yếutố ngoại lai và thị trờng đợc quốc tế hoá sâu sắc Trongbối cảnh đó, các nhà kinh doanh Việt Nam phải tăng cờngkhả năng thích ứng của mình, đặc biệt là khả năngthích ứng về ngôn ngữ Để khắc phục tình trạng trênViệt Kiều là những ngời trợ giúp đắc lực Việt Kiều cónhững điểm chung về văn hoá giữa 2 dân tộc; họ có thểgiúp các doanh nghiệp Việt Nam khắc phục những trởngại do sự dị biệt về văn hoá giữa 2 dân tộc để xâmnhập thành công thị trờng này.
1.2.4 Hiểu biết sâu sắc 2 thị trờng:
So với phần lớn các nhà kinh doanh Việt Nam, nhiềuchuyên gia Việt Kiều đợc đào tạo khá cơ bản và có kiếnthức chuyên sâu, thông thạo các khía cạnh của hoạt độngkinh doanh quốc tế, am hiểu ngoài ngõ ngách, lắt léo củacác luật lệ và thủ tục kinh doanh, pháp luật Đó là lực lợngrất đáng quý và có thể trợ giúp các doanh nghiệp ViệtNam lúc này còn rất bỡ ngỡ trong thị trờng phức tạp rộng lớnvà thay đổi nhanh chóng nh thị trờng Hoa Kỳ.
Việt Kiều có thể dễ dàng biết đợc những mặt hàngnào có thể tiêu thụ trên thị trờng Hoa Kỳ mà các doanhnghiệp Việt Nam có thể cung cấp Với hiểu biết sâu và cụthể về cả 2 thị trờng của 2 nớc, Việt Kiều trở thành nhữngđối tác tin cậy và có khả năng hợp tác cao với các doanhnghiệp Việt Nam trong chiến lợc xâm nhập Hoa Kỳ.
Các hình thức có thể hợp tác là :
Trang 8(1) Liên doanh, liên danh hoặc các đại lý phân phốiTuỳ từng trờng hợp các doanh nghiệp Việt Nam có thểchọn phơng thức hợp tác với Việt Kiều có hiệu quả nhất.
(2) T vấn hoặc môi giới kinh doanh
Do u thế của mình, Việt Kiều có thể đóng vai trò nhmột nhà t vấn hoặc môi giới trợ giúp các doanh nghiệp ViệtNam xâm nhập thành công vào thị trờng rất phức tạp nhthị trờng Hoa Kỳ.
Các doanh nghiệp Việt Nam hiện cha có thói quen sửdụng dịch vụ t vấn, nhng trong một thị trờng mới và phứctạp nh thị trờng Hoa Kỳ thì để tránh rủi ro việc sử sụngt vấn là rất cần thiết Tuy nhiên, do phía dịch vụ t vấn tạiHoa Kỳ quá đắt nên việc khai thác dịch vụ t vấn từ nhữngchuyên gia Việt Kiều về các lĩnh vực kinh doanh, phápluật là rất thiết thực Do có chung những nét tơng đồngvới doanh nhân Việt Nam, Việt Kiều cũng có thể đảmnhận vai trò môi giới kinh doanh cho các doanh nghiệp ViệtNam hiêu quả hơn các nhà môi giới khác.
1.3 Lợi thế giá cả:
Cạnh tranh về giá cả đối với những mặt hàng đủ loạidiễn ra rất gay gắt trên thị trờng Chúng ta có một lợi thếrất lớn là giá nhân công rẻ , trong khi trình độ giáo dụccủa Viêt Nam là khá tốt so với các nớc đang phát triển Tuynhiên để có thể cạnh tranh tốt về giá, chúng ta phải phấnđấu nhiều trong lĩnh vực quản lý sản xuất bảo quản vàphân phối Trên thực tế, một số hàng hoá của chúng ta đãcó sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng Hoa Kỳ, điển
Trang 9hình là cá Tra và cá Ba Sa Chính nối lo ngại về sự cạnhtranh của cá Việt Nam đã khiến các nhà sản xuất cá HoaKỳ ra sức vận động để Quốc hội Hoa Kỳ thông qua mộtđạo luật liên quan đến nhập khẩu cá da trơn (catfish)gây ồn ào trong thời gian qua.
Tuy nhiên, giá cả luôn gắn liền với chất lợng ; một hànghoá đợc coi là có tính cạnh tranh hơn so với các sản phẩmcùng loại chỉ khi có chất lợng tơng tự hoặc rẻ hơn, hoặc cócùng giá bán nhng chất lợng tốt hơn Hàng Viêt Nam sau khiđợc hởng quy chế quan hệ thơng mại bình thờng hóa sẽcó giá cả cạnh tranh hơn trên thị trờng Hoa Kỳ Tuy nhiênchúng ta cần nhớ rằng hiện đã có 227 Quốc gia và vùnglãnh thổ có quan hệ thơng mại bình thờng hoá với Hoa Kỳ,bởi vậy yếu tố đợc hởng quy chế quan hệ thơng mại bìnhthờng hoá vẫn cha đủ để chúng ta chiếm lĩnh thị trờng,mà điều quan trọng nữa là chúng ta phải chủ động và nỗlực mọi mặt để giảm giá thành và nâng cao chất lợng sảnphẩm Chỉ có nh vậy, mới nâng cao đợc tính cạnh tranhcủa hàng hoá Việt Nam
Nhìn chung, các mặt hàng Việt Nam không qua chếbiến nh thuỷ sản đông lạnh có khả năng cạnh tranhhơn, còn phần lớn hàng qua chế biến có giá cả không thấphơn hay thậm chí còn cao hơn hàng nớc ngoài cùng loại,mà lý do là doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công nghệ lạchậu hơn cũng nh có nhiều phụ phí ngoài sản xuất Điềunày đã làm giá thành sản phẩm Việt Nam tăng cao
1.4 Quy mô kinh doanh nhỏ
Trang 10Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa vànhỏ Theo thống kê, chỉ có 21% doanh nghiệp quốc doanhvà 1% doanh nghiệp ngoài quốc doanh có vốn trên 10 tỷđồng.
Trong số 162 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu ởThành phố Hồ Chí Minh - thành phố dẫn đầu cả nớc vềxuất khẩu có tới 44,44 % doanh nghiệp có quy mô vốn dới10 tỷ đồng.
Đây là một thực trạng, nhng chúng ta cần phải biết rõlợi thế và nhợc điểm của quy mô kinh doanh để có thểkhai thác những lợi thế cũng nh hạn chế
những nhợc điểm của nó.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những lợi thế mà cácdoanh nghiệp lớn không có đợc nh : quy mô kinh doanhnhỏ có độ phân tán RR nh thị trờng Hoa Kỳ, đặc biệt làvới các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận muộn và cònnhiều bỡ ngỡ với thị trờng nhiều đối thủ cạnh tranh này.
Các doanh nghiệp, có bản chất linh hoạt của mình, dễluồn lách để xâm nhập vào các mảng thị trờng cũng nhcác khu vực khác nhau trên toàn Hoa Kỳ Có thể nói doanhnghiệp nhỏ nhng hiệu quả, kinh doanh không nhỏ vànhiều doanh nghiệp nhỏ của Việt Nam có thể tạo ra sứcmạnh lớn khi xâm nhập thị trờng lớn nhất thế giới này.
1.5 Thuế
Khi Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ có hiệulực, thuế nhập
Trang 11khẩu đánh vào hàng hoá Việt Nam giảm bình quân từ 40- 70% xuống còn 3 -7% Hàng Thuỷ sản nằm trong nhómngành đợc hởng lợi nhiều nhất vì thuế nhập khẩu giảmmạnh
Mặt hàng
Thuế nhập khẩucha có quy chếquan hệ thơngmại bình thờng
Thuế suất quychế
quan hệ thơngmại
bình thờnghoá
Cá (Thùng đóng dới 6,8kg)
2 Khó khăn:
2.1 Những khó khăn do chệnh lệch trình độ pháttriển
2.1.1 Môi trờng kinh doanh của Việt Nam cha đáp ứng cácchuẩn mực Quốc tế.
* Sự yếu kém của hệ thống hải quan , thuế, ngânhàng.
- Thủ tục Hải quan Việt Nam khác phức tạp, rắc rốithậm chí có cả hiện tợng gây khó khăn để trục lợi củamột số nhân viên hải quan làm cản trở hoạt động xuấtnhập khẩu.
- Những yếu kém của hệ thống thuế, đặc biệt lànhững quy định bất hợp lý về mức thuế hoặc áp giá tính
Trang 12thuế hoặc các loại phụ thu đã làm ảnh hởng không tốtđến hoạt động xuất nhập khẩu.
- Sự yếu kém về nghiệp vụ và mức độ tín nhiệmthấp của các Ngân hàng Việt Nam trong thang bậc xếploại mức tín nhiệm của các ngân hàng Quốc tế cũng gâykhó khăn không nhỏ trong công tác xuất nhập khẩu.
* Hệ thống quản lý hành chính cồng kềnh và kémhiệu quả.
Trong hoạt động kinh doanh, nhiều khi các doanhnghiệp phải chịu sự kiểm soát quá mức về mặt hànhchính, đặc biệt là các vụ thanh tra, kiểm tra liên miênhoặc kéo dài, hoặc bất ngờ của một số cơ quan có thẩmquyền.
* Cơ sở hạ tầng kỹ thuật lạc hậu
Thực trạng này làm cho hoạt động xuất nhập khẩu củaViệt Nam có độ RR cao do nguy cơ bị chậm trễ về thờigian giao nhận hàng và hàng hoá dễ bị h hỏng hoặc giảmchất lợng do điều kiện kỹ thuật cha bảo quản kém nhiềuhơn hoặc hàng hoá của doanh nghiệp sẽ có giá thành caohơn.
2.1.2 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệpcòn thấp
* Quy mô kinh doanh nhỏ:
- Đối với một số ngành hàng mà nhu cầu khách hàngkhông tập trung thì chi phí vận chuyển sẽ rất lớn khi kinhdoanh tại thị trờng khổng lồ nh Hoa Kỳ.
Trang 13- Những doanh nghiệp nhỏ rất khó tạo dựng và khảngđịnh một chỗ đứng vững chắc tại một thị trờng lớn vớinhững yêu cầu khắt khe nh thị trờng Hoa Kỳ.
- Quy mô vốn nhỏ cũng khiến doanh nghiệp thờng engại sử dụng t vấn để tìm hiểu về thị trờng Hoa Kỳ, vềcác Công ty Hoa Kỳ cũng nh về hệ thống pháp luật của nớcnày.
* Công nghệ và thiết bị lạc hậu.
Nhìn chung, trình độ công nghệ của các doanhnghiệp Việt Nam hiện thấp hơn so với các nớc trong khuvực ASEAN và các nớc Châu á có hàng nhập vào Hoa Kỳnh : Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan công nghệ và thiếtbị lạc hậu là nguyên nhân chính dẫn đến năng suất laođộng và chất lợng sản phẩm thấp.
* Chất lợng hàng hoá thấp
Chất lợng phần lớn hàng hoá Việt Nam hiện nay làđáng lo ngại, tỷ lệ doanh nghiệp không đạt tiêu chuẩnchất lợng nào , nghĩa là khó lòng xuất khẩu đợc sản phẩmsang Hoa Kỳ lên đến 57,41%.
Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đa vào thị trờngHoa Kỳ đa số là các sản phẩm khai thác từ thiên nhiên nh :Thuỷ hải sản và hầu hết đợc xuất khẩu dới dạng thô ítqua chế biến, hiệu quả thấp, giá cả rất thấp và bấp bênh,trị giá xuất khẩu không ổn định.
* Chi phí sản xuất cao
Điều này do năng suất lao động thấp, chi phí đầu vàosản phẩm cao hơn so với các nớc trong khu vực.
Trang 14* Cha chú trọng xác lập động quyền sở hữu nhãn hiệu.Điều này khiến doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khănvà nhiều khi không xuất khẩu đợc do những quy địnhpháp lý trên thị trờng Hoa Kỳ.
* Trình độ kinh doanh thấp - Hoạt động tiếp thị còn yếu
Cha chủ động thu hút khách hàng và giao dịch trựctiếp.
- Khâu thiết kế sản phẩm đơn điệu, ít phù hợp với thịhiếu khách hàng Hoa Kỳ.
- Thiếu am hiểu về thị trờng Hoa Kỳ
Các DN Việt Nam cha hiểu nhiều về thị trờng Hoa Kỳcộng với khả năng tiếp thị yếu đã làm giảm khả năng tiếpcận với thị trờng.
- Thiếu thông tin về thị trờng
Hoa Kỳ là đất nớc rộng lớn lại có hệ thống luật pháp kháphức tạp, trong khi đó các DN Việt Nam mới chỉ ở giaiđoạn đầu tiên trong quá trình xâm nhập thị trờng này,hầu hết còn ít hiểu biết và cha nhiều kinh nghiệm về cảphơng diện pháp luật lẫn tập quán kinh doanh tại thị trờngHoa Kỳ
- Trình độ tiếng Anh thấp
Sự yếu kém về tiếng Anh hạn chế khả năng đánh giáđúng những RR và những khía cạnh phức tạp nhiều khiđến lắt léo của một bản hợp đồng; điều này chá đựngnhững nguy cơ tiềm tàng có thể làm thiệt hại hàng triệuĐô la đối với DN Việt Nam.
Trang 152.2 Những khó khăn do hoàn cảnh địa lý và cạnhtranh quốc tế quyết liệt.
Hàng hoá Việt Nam xâm nhập thị trờng Hoa Kỳ chậmhơn so với hàng hoá của rất nhiều nớc khác Các đối táckinh doanh cũng nh thói quen, sở thích tiêu dùng sản phẩmtrên thị truờng Mỹ đã rất ổn định, vì vậy chia sẻ và tăngđợc thị phần cho hàng hoá Việt Nam là thách thức lớn đốivới hoạt động xuất khẩu của các DN Việt Nam.
2.2.1 Những khó khăn do khoảng cách địa lý quá xa giữaViệt Nam và Hoa Kỳ.
Do Việt Nam và Hoa Kỳ cách nhau quá xa nên thời gianvận tải hàng hoá thờng kéo dài, chi phí vận tải cao lênkàm ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu của các DN ViệtNam.
Thời gian vận chuyển dài làm cho hàng thuỷ sản tơisống bị giảm về chất lợng tỷ lệ hao hụt tăng, đây cũng lànhân tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh của hàngxuất khẩu Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ Vì vậy, doanhnghiệp Việt Nam cần tiết kiệm thời gian, đặc biệt là cáckhâu thu mua, đóng gói,
vận chuyển làm thủ tục hải quan tại Việt Nam để hànghoá nhanh chóng đợc đa vào thị trờng Hoa Kỳ.
2.2.2.Nhiều đối thủ lớn có sức cạnh tranh và kinh nghiệmthơng trờngdài hạn hơn
Tính cạnh tranh trên thị trờng Hoa Kỳ là rất cao Dosức mua lớn và ổn định, hầu hết các Quốc gia trên thếgiới đều coi thị trờng Hoa Kỳ là thị trờng chiến lợc trong
Trang 16hoạt động xuất khẩu Chính phủ và các nhà DN của các ớc này đều rất nỗ lực để thâm nhập và giành thị phầntối đa trên thị trờng quan trọng nhất thế giới này.
n-* Các DN Hoa Kỳ: Các DN chủ nhà có u thế về mọimặt, am hiểu thị trờng, luật lệ kinh doanh cùng với sự vợttrội về vốn, công nghệ và sự hỗ trợ đắc lực của Chínhphủ nên chắc chắn họ là những đối thủ mạnh hàng đầuvà đáng quan tâm nhất.
* Các DN Mêhicô và Canađa
Các DN Mêhicô và Canađa rất hiểu biết thị trờng HoaKỳ, có khoảng cách địa lý gần Hoa Kỳ nhất, hàng hoá củahọ cũng đợc u đãi và dễ dàng xâm nhập thị trờng này.
* Các doanh nghiệp EU, Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ,Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và các nớc trong khu vựcASEAN
Các DN này là những đối thủ có sức mạnh đáng kể,cần đặc biệt chú ý đến hàng hoá của Trung Quốc và cácnớc trong khu vực ASEAN do tính chất của hàng hoá ViệtNam gần giống với hàng hoá của các Quốc gia này vè khíacạnh chất lợng, tính chất sử dụng nhiều lao động và chủngloại nguyên liệu, sản phẩm nhiệt đới so với Việt Nam,Trung Quốc có nhiều lợi thế về kinh doanh tại thị trờngHoa Kỳ Trớc hết, họ có đội ngũ đông đảo Hoa Kiều khágiàu có và đã có mặt từ hàng trăm năm nay tại Hoa Kỳ nênrất am hiểu kinh tế, xã hội của đất nớc này Ngoài ra, cácDN Trung Quốc đã có một thời gian dài chuẩn bị, nỗ lựcphục yếu kém để nâng cao chất lợng hàng hoá Do Trung
Trang 17Quốc đã đợc hởng quy chế quan hệ thơng mại bình ờng hoá của Hoa Kỳ nên giá hàng hoá của Trung Quốc hiệnnay thấp hơn bình quân từ 20 - 30% so với hàng hoá ViệtNam.
th-Công nghệ thiết kế mẫu mã của Trung Quốc cũng pháttriển hơn so với Việt Nam nên Trung Quốc chủ động trongsản xuất và xuất khẩu thành phẩm sang Hoa Kỳ với giáthấp, trong khi nhiều sản phẩm của Việt Nam chủ yếu vẫnlà gia công cho nớc ngoài.
Trung Quốc có chính sách thu hút đầu t để phát triểnnguồn nguyên liệu, nên đã tự túc để đợc hầu hết nguyênliệu Trong khi Việt Nam phải nhập rất nhiều loại nguyênliệu để sản xuất.Việc tự túc đợc nguyên liệu là một xuthế nổi bật của hàng hoá Trung Quốc, giúp giảm đợc chiphí, tăng nhanh đợc giá trị xuất khẩu và cải thiện đángkể cán cân thơng mại
Trang 18Phần II :
Tình hình xuất khẩu của hàng thuỷ sản việt namvào thị trờng hoa kỳ trong thời gian qua và định h-
ớng năm 20031 Những nhân tố ảnh hởng
1.1 Hiệp định thơng mại Việt Mỹ và triển vọngxuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
1.1.1.Cơ hội kinh doanh:
Trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của ViệtNam hiện nay Mỹ đợc coi là thị trờng đầy triển vọng,đứng thứ 2 sau Nhật Bản
Trang 19Trong định hớng phát triển giai đoạn 2005 - 2010 củaNgành thuỷ sản Việt Nam thị trờng Mỹ sẽ chiếm tỷ trọng25 - 28% vào năm 2010.
Ngành Thuỷ sản Việt Nam bắt đầu xuất khẩu vào Mỹtừ năm 94 với giá trị ban đầu còn thấp, chỉ có 6 triệuUSD Từ đó giá trị thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sangMỹ tăng liên tục qua các năm 1998 lên tới 82 triệu USD
(tăng gấp 14 lần so với năm 1994) đa vào Việt Nam lên vị
trí thứ 19, trong số các nớc xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ.Năm 1999 Mỹ nhập từ Việt Nam 130 triệu USD thuỷ sảncác loại Năm 2000 đạt 302,4 triệu USD (tăng so với năm1999 là 114%).
Theo xu hớng chung về mở rộng thị trờng xuất khẩuthuỷ sản của Việt Nam mặc dù chỉ mới xuất hiện tronggiai đoạn gần đây Mỹ đã là thị trờng xuất khẩu thuỷsản đầy triển vọng, có tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩuđều qua các năm.
Sự tăng trởng của xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờngMỹ gắn liền với tiến độ trong quan hệ hợp tác kinh tếgiữa Việt Nam - Mỹ đặc biệt sau khi Hiệp định thơngmại Việt - Mỹ đợc ký kết vào 13/7/2000 và chính thức cóhiệu lực thi hành từ 10/12/2001 Sự kiện đó mở ra nhữngcơ hội kinh doanh lớn cần đợc chuẩn bị nắm bắt ngay vớicác doanh nghiệp Việt Nam.
* Đối với Việt Nam và các nớc xuất khẩu thuỷ sản khác,Mỹ là thị trờng nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ 2 thế giới và
Trang 20cũng là thị trờng tiêu thụ đa dạng về mặt hàng, giá trị vàchất lợng.
Ngay sau khi Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ song ơng có hiệu lực, quy chế tối huệ quốc (MFN) trong thơngmại hàng hoá sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hàng thuỷsản Việt Nam vào thị trờng đầy hấp dẫn với sự u đãi vềmức thuế nhập khẩu MEN, chẳng hạn đối với thịt cuathuế suất MFN 7,5%, phi MFN 15% ; ốc thuế suất tơngứng 5% và 20% ; cá phi tơi và đông 0% và 0-5,5cent/kg ;cá khô : 4 -7% và 25-30%.
ph-* Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ khuyến khích việctổ chức xúc tiến các hoạt động thơng mại giữa 2 nớc nh:Hội chợ, triển lãm, trao đổi các phái đoàn và hội thảo th-ơng mại tại Lãnh thổ 2 nớc, cho phép các công dân vàCông ty 2 nớc quảng cáo các sản phẩm dịch vụ bằng cáchthoả thuận trực tiếp với các tổ chức thông tin quảng cáobao gồm: Truyền hình, phát thanh, đơn vị kinh doanh,in ấn và bảng hiệu
* Mỗi bên cũng cho phép liên hệ và bán trực tiếp hànghoá dịch vụ giữa các công dân và Công ty của bên kia tớingời sử dụng cuối cùng.
Đây là cơ hội cho cả doanh nghiệp Việt Nam và Mỹ cóđiều kiện tìm hiểu sâu về thị trờng của nhau để mởrộng hoạt động buôn bán giữa 2 nớc.
1.1.2.Thách thức
Mặc dù Hiệp định thơng mại đem đến cho các DNViệt Nam những thuận lợi về chính sách, cơ chế xuất
Trang 21khẩu hàng hoá và thuế nhập khẩu nhng đồng thời cũngphải đối mặt với không ít khó khăn, đó là:
(1) Việc đợc hởng quy chế MFN cha phải là điềuquyết định để tăng khả năng cạnh tranh của hàng thuỷsản Việt Nam và Mỹ đã áp dụng quy chế MFN với 136 nớcthành viên WTO, ngoài ra còn có u đãi đặc biệt đối vớicác nớc chậm phát triển và đang phát triển nhng Việt Namcha đợc hởng chế độ này.
Mức thuế trung bình MFN là 5% nhng nếu đợc hởngthuế u đãi thì gần nh = 0%
(2) Hiện nay có hơn 100 nớc xuất khẩu đủ loại hàngthuỷ sản vào Mỹ Trong số đó có rất nhiều nớc có truyềnthống lâu đời trong buôn bán thuỷ sản với Mỹ nh:
Thái Lan (tôm sú đông, đồ hộp thuỷ sản )Trung Quốc (tôm đông, cá rô phi phi lê)Canađa (tôm hùm, cua)
Inđônêxia ( cua, cá ngừ, cá rô phi phi lê)
Phi lip pin ( hộp cá ngừ, cá ngừ tơi và đông, tômđông,
và rong biển)
Nên sự cạnh tranh trên thị trờng này sẽ ngày càngquyết liệt đặc biệt đối với 1 số mặt hành chủ lực nh :Tôm đông, cá phi lê , cá ngừ.
(3) Trong hơn 100 mặt hàng thuỷ sản thực phẩmnhập khẩu, Mỹ có nhu cầu cao về các hàng cao cấp tinhchế (tôm luộc, tôm bao bột, tôm hùm, cá phi lê hộp thuỷsản ) nhng hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là
Trang 22hàng sơ chế, tỷ lệ sản phẩm giá trị gia tăng thấp (chỉchiếm khoảng 30% giá trị xuất khẩu của Việt Nam).
Cụ thể với mặt hàng cá ngừ, hiện nay Việt Nam mớichỉ xuất khẩu phần lớn cá ngừ tơi hoặc đông vào Mỹ(95% giá trị xuất khẩu cá ngừ) trong khi cá Ngừ đóng hộplà hàng thuỷ sản đợc tiêu thụ nhiều ở Mỹ thì giá trị hàngxuất khẩu của Việt nam không đáng kể (5%).
Mỹ coi trọng cả nhập khẩu thuỷ sản phi thực phẩm baogồm các sản phẩm hoá học gốc thuỷ sản nh: ngọc trai,agar, cá cảnh (giá trị nhập khẩu năm 2000 đạt 9 tỷ USDchỉ kém hàng thuỷ sản thực phẩm 1 tỷ USD) nhng ta mớichỉ chú trọng đến xuất khẩu thuỷ sản thực phẩm Vìvậy có thể nói cha đợc sự phù hợp cao của hàng xuất nhậpkhẩu Việt Nam với yêu cầu nhập khẩu của thị trờng Mỹ.
(4) Thị trờng Mỹ là một thị trờng thuỷ sản khó tínhcủa thế giới, hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ phải qua sựkiểm tra chặt chẽ của Cục quản lý dợc phẩm và thực phẩmHoa Kỳ (FDA) theo các tiêu HACCP Vấn đề vệ sinh thựcphẩm, ô nhiễm môi trờng, bảo vệ sinh thái là những lýdo mà Mỹ thờng đa ra để hạn chế nhập khẩu thuỷ sản.
Mặc dù cơ quan FDA của Mỹ đã công nhận hệ thốngHACCP của Việt Nam nhng chất lợng sản phẩm thuỷ sảnxuất khẩu của Việt Nam còn hạn chế do trình độ côngnghệ trong chế biến và bảo quản còn thấp chủ yếu làcông nghệ đông lạnh.
(5) Một khó khăn trong lĩnh vực tiếp thị là mặc dù đãcó trên 50 doanh nghiệp Việt Nam đang xuất khẩu thuỷ
Trang 23sản sang Mỹ nhng hầu nh cha có DN nào mở đợc Vănphòng đại diện tại nớc Mỹ Do vậy các doanh nghiệp ViệtNam ít có cơ hội giao thơng với các nhà phân phối Mỹ,nhất là để tìm hiểu các luật chơi của thị trờng này.
Hệ thống của Mỹ khá phức tạp, chặt chẽ và mới lạ đốivới các DN xuất khẩu Việt Nam Vì vậy nếu không nghiêncứu hiểu rõ thì DN sẽ phải gánh chịu những thua thiệtnặng nề trong kinh doanh.
Có thể đơn cử 1 số luật sau:
- Luật chống độc quyền đa ra các chế tài tình hìnhsự khá nặng đối với những hành vi độc quyền hoặc cạnhtranh không lành mạnh trong kinh doanh, cụ thể là phạttiền đến 1 triệu USD đối với Công ty, 100 nghìn USDhoặc tù 3 năm đối với cá nhân.
- Luật về trách nhiệm đối với sản phẩm, theo đó ngờitiêu dùng bị thiệt hại quy định lớn gấp nhiều lần thiệt hạithực tế.
- Luật Liên Bang và các Tiểu Bang của Mỹ đợc ápdụng cùng 1 lúc
trong lĩnh vực thuế kinh doanh đòi hỏi ngoài việc nắmluật Liên Bang DN còn phải nắm vững luật của Tiểu Bangmà DN có quan hệ kinh doanh.
(6) Về lâu dài các DN Việt Nam phải chuẩn bị cạnhtranh ngày càng gay gắt hơn trong thu mua nguyên liệuchế biến cũng nh xuấtt thuỷ sản với các Công ty Mỹ vàoViệt Nam Sản xuất kinh doanh thủy hải sản Vì theo quyđịnh trong thời gian 3 năm sau khi Hiệp định có hiệu
Trang 24lực, các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp của côngdân hoặc Công ty Mỹ vào các lĩnh vực sản xuất và chếtạo đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản với điềukiện đang hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, hoặc cáccông dân và Công ty Mỹ đợc phép liên doanh với Việt Namđể kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản vơí phần gópvốn không quá 49% 3 năm tiếp sau đó hạn chế đối với sởhữu của chủ đầu t Mỹ là 51% 7 năm sau khi Hiệp địnhcó hiệu lực thì Mỹ có thể thành lập Công ty 100% vốnđể kinh doanh xuất nhập khẩu mọi mặt hàng.
1.1.3 Nhận xét:
Thị trờng Mỹ đang mở ra nhiều triển vọng đối vớisản phẩm thủy sản của Việt Nam đặc biệt là sau khiHiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết.
Tuy vậy để nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranhcủa thủy sản Việt Nam, tạo ra vị thế ngày càng vữngchắc của hàng thủy sản Việt Nam cần nỗ lực nghiên cứuthị trờng của Mỹ, tiếp cận thông tin thị trờng một cáchđầy đủ, kịp thời và chính xác; đánh giá đúng khả năngsản xuất và mạnh dạn đầu t đổi mới thiết bị, nâng caotrình độ chế biến và áp dụng quy trình quản lý chất lợngchặt chẽ hàng thủy sản xuất khẩu, tăng cờng giới thiệu,quảng cáo các sản phẩm và tiếp thị bằng nhiều hìnhthức chỉ có nh vậy những cơ hội kinh doanh mà Hiệpđịnh thơng mại Việt - Mỹ sẽ mở ra cho xuất khẩu thủy sảnViệt Nam mới đợc nắm bắt kịp thời, tạo đợc đà phát triểnmạnh cho các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập quốc
Trang 25tế hiện nay.
1.2 Sức mua của thị trờng Hoa Kỳ:
Với dân số trên 280 triệu ngời, chiếm 4,6% dân sốthế giới, Hoa Kỳ tạo ra tới 20,8% GDP toàn thế giới, chiếm17,8% tổng xuất nhập hàng hoá và dịch vụ thế giới Thịtrờng quốc nội của Hoa Kỳ là thị trờng lớn nhất thế giới vớimức GNP đạt xấp xỉ 10.000 tỷ USD vào 2000; mỗi nămHoa Kỳ tiêu thụ một lợng hàng hoá và dịch vụ trị giá 5.500tỷ USD trong đó giá trị hàng nhập khẩu là 1.100 tỷ USD.
Xã hội Hoa Kỳ là xã hội tiêu thụ bởi vì phần thu nhậpdành cho tiêu dùng rất lớn Thu nhập bình quân tính theođầu ngời ở Hoa Kỳ là khoảng 36.200 USD năm 2000.
Tuy là nớc xuất khẩu hàng đầu thế giới nhng Hoa Kỳcũng phải nhập nhiều nguyên liệu từ các nớc khác Trong số170 nớc xuất khẩu hàng hoá vào Hoa Kỳ, Việt Nam đứngthứ 72 Thủy sản là một trong số những mặt hàng ViệtNam đã xuất sang Hoa Kỳ và có tiềm năng khai thác thếmạnh của mình Theo dự báo của tổ chức FAO thì với sựgia tăng của dân số và thu nhập bình quân đầu ngờicùng với xu hớng thay thế thực phẩm có nguồn gốc thủy sảncho thực phẩm có nguồn gốc từ động vật khác từ mức tiêudùng của thị trờng Mỹ sẽ còn cao hơn nữa.
1.2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh thuỷ sản tại Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là nớc nhập khẩu thủy sản lớn thứ 2 trên thếgiới sau Nhật Bản với trị giá nhập khẩu trên 8 tỷ USD/năm.Năm 2000, Hoa Kỳ nhập khẩu thủy sản từ 130 nớc trên thếgiới với khối lợng 1,6 triệu tấn, giá trị đạt khoảng 10 tỷ USD.
Trang 26Ngời tiêu dùng Hoa Kỳ sử dụng xấp xỉ 80% tổng sản lợngthủy sản của thế giới, trong đó hơn một nửa từ nhập khẩu.Hoa Kỳ có khoảng 1300 nhà máy chế biến thủy sản vớitrang bị hiện đại, đóng góp khoảng 25 tỷ USD vào tổngthu nhập quốc dân Có thể khẳng định Hoa Kỳ là thị tr-ờng có tiềm năng rất lớn đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
1.2.2 Những mặt hàng thuỷ sản nhập vào Hoa Kỳ:
Cơ cấu mặt hàng thủy sản nhập vào Hoa Kỳ rất đadạng bao gồm những mặt hàng chủ yếu sau:
- Tôm: mặt hàng đợc dân chúng Hoa Kỳ a thíchnhất và tiêu thụ với khối lợng rất lớn, từ năm 1998 đến năm2000, nớc này nhập khẩu khoảng 3,1 tỷ USD mỗi năm, 50%(khoảng 166.000 tấn) khối lợng tôm đợc nhập từ Châu á L-ợng tôm nhập qua các năm là 263.000 tấn (1997); 288.928tấn (1998); 300.000 tấn (1999), nhập khẩu tôm vào thị tr-ờng Hoa Kỳ thờng tăng mạnh trong 6 tháng cuối năm.
- Cá nớc ngọt, phi lê tơi và đông lạnh: Hoa Kỳ có nhucầu lớn về cá da trơn nớc ngọt thịt trắng nh cá basa(Pangasus hypopth thal mus), cá tra Pangasius bocourti) t-ơng tự với loài cá nheo Hoa Kỳ (Ictalurus punctatus) thờngđợc gọi là catfish Cá basa và cá tra xuất khẩu sang Hoa Kỳchủ yếu từ các nớc Huyana, Braxin, Thái Lan, Canađa vàViệt Nam, trong đó nhập từ Việt Nam chiếm 80%.
- Tôm hùm sống, tơi và ớp lạnh
Trang 27Hoa Kỳ là thị trờng tiêu thụ tôm hùm lớn nhất thế giới.Ngời dân Hoa Kỳ hiện thờng chuộng tôm hùm sống hoặc -ớp đá; nhu cầu về mặt hàng này luôn ở mức cao.
- Cá Ngừ nguyên con ớp đông lạnh: từ năm 1990 HoaKỳ phải nhập khẩu cá ngự Năm 1995, Hoa Kỳ nhập khẩu130.000 tấn cá Ngừ nguyên liệu trị giá 460 triệu USD đểcứu hàng loạt nhà máy đóng hộp cá Ngừ khỏi nguy cơ phásản.
- Cá Ngừ đóng hộp
Mặc dù là nớc công nghệ đóng hộp cá Ngừ mạnh nhấtthế giới, nhng năm 1996 Hoa Kỳ phải nhập khẩu110.000tấn cá Ngừ đóng hộp trị giá hơn 230 triệu USD.
- Cá Hồi nguyên con ớp lạnh:
Hoa Kỳ đứng thứ 2 thế giới về khai thác cá Hồi với sảnlợng 550 tấn năm 1995, nhng ngời tiêu dùng trong nớc rất achuộng cá hồi Đại Tây Dơng nuôi nhân tạo ở Nauy,Canađa và Chi Lê nên nớc này mỗi năm nhập khẩu tới gần60.000 tấn cá Hồi trị giá 280 triệu USD.
- Điệp tơi và ớp lạnh:
Hoa Kỳ là nớc tiêu thụ điệp lớn thứ 3 thế giới sau TrungQuốc và Nhật Bản Năm 1995 sản lợng nhập khẩu là 26.000tấn, trị giá 216 triệu USD.
Nhìn chung do thói quen tiêu dùng nên cơ cấu mặthàng thủy sản nhập khẩu là vào Hoa Kỳ rất đa dạng,phong phú bao gồm nhiều loại thủy sản nớc mặn hoặc nớcngọt, nguyên liệu hoặc đã qua chế biến Do có sức mualớn nên khối lợng thủy sản nhập khẩu vào thị trờng này
Trang 28hiện rất lớn và mức tăng trởng vẫn duy trì ở mức độ cao.Các doanh nghiệp đánh bắt và sản xuất thủy sản ViệtNam có thể tăng cờng đầu t để nâng cao sản lợng phụcvụ cho xuất khẩu.
1.3 Các tiêu chuẩn đa dạng về hàng thủy sản nhậpkhẩu:
Hoa Kỳ nhập nhiều hàng hoá, đa dạng cả về chủngloại và cấp bậc chất lợng Điều đó cũng có nghĩa là mọi loạihàng hoá với mọi cấp độ về chất lợng đều đợc thị trờngHoa Kỳ chấp nhận - hàng hoá cao cấp cho những ngời cóthu nhập trung bình và thu nhập thấp Tuy nhiên hànghoá nhập vào thị trờng này phải đáp ứng các yêu cầunghiêm ngặt về chất lợng, nhãn mác hàng hoá, các tiêuchuẩn về lao động, các qui định về môi trờng, vệ sinhdịch tễ, các hạn chế về hạn ngạch Tùy theo từng ngànhhàng mà hàng nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ phải đápứng các tiêu chuẩn quốc gia (do Viện tiêu chuẩn quốc giaHoa Kỳ - ANSI đặt ra) hoặc tiêu chuẩn ngành chẳng hạnnh các qui định về kỹ thuật và tiêu chuẩn an toàn thựcphẩm của Cơ quan quản lý thực phẩm và dợc phẩm
(FDA) thuộc Bộ Y tế và Dịch tễ nhân đạo Hoa Kỳ.
Những khác biệt về tiêu chuẩn sản phẩm và hệ thốngchứng nhận sản phẩm có thể cản trở việc nhập khẩu hànghoá vào thị trờng Hoa Kỳ và có thể đợc sử dụng để phânbiệt đối xử với hàng nhập khẩu.
Trang 29Cơ quan Hải quan và các cơ quan có liên quan đếntừng nhóm hàng có trách nhiệm thi hành các tiêu chuẩnnày tại cửa khẩu.
1.3.1 Quy định của Hoa Kỳ về vệ sinh an toàn thựcphẩm đối với mặt hàng thủy sản:
- Không phải mọi doanh nghiệp có hàng thủy sản đềucó thể đa hàng vào Hoa Kỳ Bộ Luật Liên bang hk21 CFRquy định từ ngày 18/12/1997 chỉ có các doanh nghiệp n-ớc ngoài nào đã thực hiện chơng trình HACCP (HazardAnalysis and Critical Control Points - Phân tích mối nguyvà xác định điểm kiểm soát tới hạn), có hiệu quả mới đợcđa hàng thủy sản vào Hoa Kỳ.
- HACCP là một hệ thống quản lý chất lợng mang tínhphòng ngừa (preventive) nhằm đảm bảo an toàn thựcphẩm (food safety) và chất lợng thực phẩm (food quality)thông qua việc phân tích mối nguy và thực hiện các biệnpháp kiểm soát tại các điểm kiểm soát tới hạn.
- Hệ thống HACCP nhấn mạnh vai trò của nhà sản xuất.- Thờng xuyên ngăn nga và xử lý kịp thời những mốinguy đáng kể xâm nhập vào sản phẩm từ khâu nguyênliệu tới sản phẩm cuối cùng.
- Phải kiểm soát dây chuyền công nghệ sản xuất đểđảm bảo sản phẩm an toàn, vệ sinh thay vì kiểm soátsản phẩm cuối cùng.
1.3.2 Các cơ quan của nớc xuất khẩu có thẩm quyềnkiểm tra chơng trình HACCP:
Trang 30Cơ quan này có trách nhiệm thờng xuyên kiểm trađiều kiện vệ sinh của nhà máy, xí nghiệp, soát vé cácchơng trình HACCP, lấy mẫu và phân tích các sản phẩmcuối cùng, các cơ quan giám định có quyền lực của quốcgia xuất khẩu sẽ ký và cấp giấy chứng nhận vệ sinh Giấynày đợc gửi kèm mỗi chuyến giao hàng Ngoài ra, thỉnhthoảng Hoa Kỳ cử các giám định viên đến nớc xuất khẩuđể chính thức giám định sản phẩm trớc khi xuất khẩu.Các giám định viên này đcợ đào tạo về công nghệ vệsinh Kiểm tra và giám định chất lợng thủy hải sản Họ đ-ợc huấn luyện về sự phát triển và ứng dụng các khái niệmHACCP đối với thực phẩm tơi sống nh cá, tôm, mực vàcó kinh nghiệm thực tế đối với việc giám định các tàu cá,bến cá và dây chuyền chế biến thủy hải sản.
Theo thống kê của Hiệp hội chế biến và xuất khẩuthủy sản Việt Nam, tính đến 5/2001, Việt Nam có khoảng120 doanh nghiệp có hàng xuất khẩu trực tiếp hoặc giántiếp vào thị trờng Hoa Kỳ, trong đó có 75 doanh nghiệpđã đạt đợc tiêu chuẩn HACCP.
Chi phí để thực hiện HACCP chủ yếu phụ thuộc vàokhoảng cách giữa cơ sở vật chất kỹ thuật của doanhnghiệp với các yêu cầu để đảm bảo thực hiện chơngtrình HACCP Khoảng cách này càng xa thì chi phí cànglớn - Chi phí đầu t để thực hiện HACCP ở một đơn vị làtừ 5000 USD đến 50.000 USD trong thời gian 1 năm.
1.3.3 Quy trình chấp nhận an toàn vệ sinh sản phẩmthủy hải sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ:
Trang 31Đánh giá tính an toàn vệ sinh đối với sản phẩm thuỷsản bằng tập hợp các chỉ tiêu phản ánh các mối nguy hạiđối với ngời tiêu dùng nh:
- Về vật lý: tồn tại mảnh kim loại, thủy tinh, vật sắcnhọn
- Về hoá học: d lợng kim loại nặng, thuốc trừ sâu,thuốc kích thích sinh sản và sinh trởng, thuốc chữa bệnhcho thủy sản, độc tố từ thức ăn nuôi thủy sản, độc tố từthức ăn nuôi thủy sản nh Aflatoxin, nguyên liệu có nguồngốc từ công nghệ biến đổi gen: các hoá chất bảo quản,chất tẩy rửa và khử trùng, các chất phụ gia và tạo màu
- Về sinh học: ký sinh trùng, virut, vi sinh vật gâybệnh, tảo có độc
tố và độc tố sinh học
Các nhân tố trên sẽ gây hại ngay hoặc tích tụ saumột thời gian sử dụng; ảnh hởng xấu tới sức khỏe ngời tiêudùng, làm họ không những khó hấp thụ đợc nguồn dinh d-ỡng của sản phẩm mà còn phải chịu hậu quả nghiêm trọngđến sức khoẻ, tính mạng và nhiều khi gây ra đại dịch
Tiến trình cho phép nhập khẩu thủy sản vào Hoa Kỳđợc chia thành 2 giai đoạn:
* Giai đoạn 1: Cục thực phẩm và dợc phẩm Hoa Kỳ(FDA) chấp nhận từng doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp tự mình hoặc thông qua nhà nhậpkhẩu đệ trình chơng trình kiểm soát an toàn trong chếbiến thủy sản (HACCP) bao gồm cả nội dung kiểm soát các
Trang 32mối nguy trong thủy sản nuôi trồng cho Cục thực phẩm vàdợc phẩm Hoa Kỳ (FDA).
- FDA xem xét kế hoạch HACCP, khi cần thanh tra đếnkiểm tra, nếu đạt yêu cầu thì cho phép doanh nghiệpđó đợc nhập khẩu thủy sản vào Hoa Kỳ.
- FDA kiểm tra từng lô hàng nhập khẩu Nếu phát hiệnkhông đảm bảo an toàn hoặc có các vi phạm về ghi nhãn,về tạp chất thì lô hàng sẽ bị FDA từ chối nhập khẩu hoặcyêu cầu hủy bỏ tại chỗ, đồng thời tên doanh nghiệp sẽ bịđa lên mạng Internet theo chế độ cảnh báo nhanh(Detertion) 5 lô hàng tiếp theo của doanh nghiệp này tiếptục bị tự động giữ lại cảng nhập để kiểm tra theo chếđộ tự động "A" (Automatic Detertion) Chỉ sau khi 5 lôhàng đó đều đảm bảo an toàn và doanh nghiệp có đơnđề nghị, FDA mới bỏ tên doanh nghiệp đó ra khỏi mạngcảnh báo.
* Giai đoạn 2: Công nhận ở cấp quốc gia, thông qua kýkết văn bản ghi nhớ (MOU) giữa FDA và cơ quan nhà nớc cóthẩm quyền kiểm soát an toàn thủy sản ở nớc xuất khẩu.
Nếu nớc xuất khẩu đã ký đợc MOU với Hoa Kỳ thì cơquan có
thẩm quyền của nớc xuất khẩu tự chỉ định các doanhnghiệp đợc đa
thủy sản vào Hoa Kỳ mà không cần xuất trình HACCP.Cho đến tháng 7/2000, FDA của Hoa Kỳ mới đợc ký đ-ợc MOU riêng cho mặt hàng nhuyễn thể 2 mảnh vỏ với HànQuốc, Canada và vài nớc Nam Mỹ.
Trang 331.4 Tình hình cạnh tranh xuất khẩu thủy sản trênthị trờng Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là thị trờng hấp dẫn đối với những quốc giaxuất khẩu thủy sản Tính cạnh tranh trên thị trờng xuấtkhẩu thủy sản ở Hoa Kỳ trong thời gian qua rất quyết liệtvới một loạt các vụ kiện Chính phủ và các nhà doanhnghiệp mỗi nớc đều rất nỗ lực để thâm nhập và giànhthị phần tối đa trên thị trờng quan trọng nhất thế giớihiện này.
Để thâm nhập thành công vào thị trờng này, điềucần thiết là phải nhận diện và đánh giá đúng sức mạnhvà những lợi thế của các nhà cạnh tranh quốc tế này.
1.4.1 Trớc hết phải kể đến các doanh nhân Hoa Kỳ.
Các nhà sản xuất, kinh doanh nội địa tại Hoa Kỳ lànhững nhà kinh doanh kỳ cựu Không chỉ nắm vững tậpquán và luật lệ kinh doanh của Hoa Kỳ cũng nh quốc tế,họ còn u thế về vốn, công nghệ và trình độ kinh doanhtiên tiến Các doanh nghiệp Hoa Kỳ thờng kinh doanh ởmảng thị trờng cao cấp, số lợng lớn, hàng hoá chế biến tinhxảo và sử dụng nhiều lao động quá khứ với các đặc tính:
- Sản phẩm thờng có nhãn hiệu nổi tiếng và có uy tíntrên thị trờng thế giới.
- Hàng hoá thờng là những sản phẩm độc đáo, cóchất lợng hàng đầu thế giới.
Để đẩy mạnh việc bán sản phẩm của mình, cácdoanh nghiệp Hoa Kỳ thờng rất chú trọng đến công táctiếp thị, quảng cáo và thực hiện nó nh một nghệ thuật rất
Trang 34cao giúp cho các Công ty Hoa Kỳ giành đợc u thế đối vớicác đối thủ trên thị trờng bản địa Ngoài u thế về vốn,công nghệ và trình độ kinh doanh, thông thạo thị trờng,các Công ty Hoa Kỳ còn đợc sự hỗ trợ của các chính sáchcủa Nhà nớc, đợc sự bảo hộ của hàng rào thuế quan và phithuế quan rất tinh vi và phức tạp, nên chắc chắn họ lànhững đối thủ mạnh hàng đầu và đáng quan tâm nhất.Thời gian qua, để đối phó với sự cạnh tranh về giá của cátra, cá basa của doanh nghiệp Việt Nam các doanh nghiệpHoa Kỳ đã nhận đợc sự hỗ trợ 100 triệu USD từ Chính phủ.Chính phủ rất lo ngại về sự cạnh tranh của cá Việt Nam đãkhiến các nhà sản xuất cá Hoa Kỳ ra sức vận động đểQuốc hội Hoa Kỳ thông qua một đạo luật liên quan đếnnhập khẩu cá da trơn (catfish).
Để có thể giành thắng lợi trong cạnh tranh với họ, cácdoanh nghiệp Việt Nam cần hợp tác và cố gắng tối đatránh đối đầu trực tiếp Biện pháp thích hợp hơn cả khicạnh tranh với họ là tìm ra những khe hở, điểm yếu củahọ (giá cả cao, ít quan tâm đến thị trờng bình dân)để phát huy sức mạnh lợi thế so sánh của mình Tuy nhiênphải nắm vững hệ thống luật pháp thơng mại của nớc họđể tránh những sai sót có thể xảy ra.
1.4.2 Thứ hai là cá doanh nghiệp Mêhicô và Canada:
Do tham gia khối NAFTA, doanh nghiệp của hai quốcgia này đợc hởng những điều kiện u đãi và thuận lợi hơndoanh nghiệp của các nớc khác và trở thành những đối thủcạnh tranh lớn nhất Các doanh nghiệp Mêhicô và Canada