1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX

50 585 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 243 KB

Nội dung

Phần mở đầu 1 Chương I. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ cơ bản và lâu dài của các doanh nghiệp (*************) hoạt động trong cơ chế thị trường. 3 I. Quan niệm cơ bản về hiệu quả và vai trò

Trang 1

Phần mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, để tồn tại và phát triểnbất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải lấy mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạtđộng Kinh doanh làm phơng châm hành động Chỉ có doanh nghiệp nào làmăn có hiệu quả mới có đủ thực lực để cạnh tranh trên thị trờng.

Ngành hàng không là một trong những ngành kinh tế quan trọng, thenchốt của mọi nền kinh tế quốc dân Do đó việc nghiên cứu thực trạng hiệuquả Kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành Hàng không nói riêng làquan trọng Cần phải có những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu qủahoạt động Kinh doanh của các doanh nghiệp này Theo mục tiêu đó, trongquá trình thực tập tại công ty Xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX tôi đã

mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu“Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu

quả Kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX”

làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình và hy vọng sẽ góp một phầnbé nhỏ vào lý luận và phơng pháp xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quảKinh doanh ở công ty xuất nhập khẩu Hàng không nói riêng và các doanhnghiệp khác nói chung

Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài trình bầy khái quát một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đếnhiệu quả nói chung và hiệu quả hoạt động xuất khẩu nói riêng.

Phân tích thực trạng, phơng hớng hoạt động kinh doanh của Công tyxuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX từ đó tìm ra những tồn tại trong hoạtđộng kinh doanh của Công ty.

Trên cơ sở đó, chuyên đề đa ra một số giải pháp đối với Tổng Công tyHàng không và với các cơ quan Nhà nớc nhằm tháo gỡ khó khăn, nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu chuyên đề

Chuyên đề lấy hoạt kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa của Công tyxuất nhập khẩu Hàng không trong 3 năm gần đây 2001 – 2004 làm đối t-ợng nghiên cứu.

Kết cấu của chuyên đề

Ngoài mở đầu và phần kết luận đề tài gồm 3 chơng.

Chơng I: Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ cơ bản và lâu dàicủa các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng.

Chơng II: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty xuấtnhập khẩu Hàng không AIRIMEX.

Trang 2

Ch¬ng III: Nh÷ng gi¶i ph¸p chñ yÕu nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ kinhdoanh ë C«ng ty xuÊt nhËp khÈu Hµng kh«ng AIRIMEX

Trang 3

1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh.

Mặc dù có sự thống nhất cho rằng phạm trù hiệu quả kinh tế phản ánhmặt chất lợng của hoạt động kinh tế , song có rất nhiều quan niệm khác nhauvề hiệu quả kinh tế đứng trên những góc độ nghiên cứu khác nha, trongnhững điều kiện lịch sử khác nhau Có thể kể ra đây một vài đại diện.

Nhà kinh tế học ngời Anh, Adam Smith cho rằng: “Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệuHiệu quả là kết quảđạt đợc trong hoạt động kinh tế , là doanh thu tiêu thụ hàng hóa” ở đây hiệuquả đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của sản xuất kinhdoanh Tuy nhiên, quan niệm này không phản ánh đợc bản chất của kết quảkinh doanh của doanh nghiệp vì rằng doanh thu có thể tăng do tăng chi phí,mở rộng các nguồn lực sản xuất Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phíkhác nhau thì theo quan niệm này chúng có cùng hiệu quả.

Có quan điểm khác cho rằng: “Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệuHiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hộikhông thể tăng sản lợng một loại hàng hóa mà không cắt giảm sản lợng mộtloại hàng hóa khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đờng giới hạn khảnăng sản xuất của nó” Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khíacạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế sao cho tối u nhấtvà không thể có mức cao hơn Tuy nhiên, một số nhà kinh tế học khác lạiquan điểm rằng: “Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệuHiệu quả kinh tế là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm củakết quả và phần tăng thêm của chi phí kinh doanh” Quan niệm này đã biểuhiện đợc mối quan hệ so sánh tơng đối giữa kết quả đạt đợc và chi phí tiêuhao Nhng quan niệm này mới chỉ đề cập đến hiệu quả kinh tế của phầntăng thêm chứ không phải của toàn bộ phần tham gia vào quá trình sản xuất.Hơn nữa xét trên quan điểm của triết học Mác-Lênin thì sự vật hiện tợng đềucó mối quan hệ ràng buộc hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau chứ không tồntại một cách riêng lẻ Do đó tồn tại quan niệm “Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệuHiệu quả kinh doanh đợc đobằng hiệu số kết quả đầu vào và chi phí bỏ ra để đợc kết quả đó” Quan niệmnày gắn kết quả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánhtrình độ sử dụng các yếu tố.

Trang 4

Từ những quan niệm cơ bản trên về hiệu quả kinh tế ta có thể khẳngđịnh hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn nhân lực, vậtlực, tài lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả caonhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.

Hiện nay, thông thờng để đánh giá hiệu quả kinh doanh ngời ta thờng sosánh giữa chi phí đầu vào và kết quả nhận đợc ở đầu ra của một quá trình sảnxuất Nếu gọi H là hiệu quả kinh doanh ta có:

Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu raChi phí đầu vào

Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh giá trị tổng sản lợng, doanhthu thuần, lợi nhuận thuần … Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t-ợng lao động, vốn chủ sở hữu và vốn vay.

Cách đánh giá này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng một số vốn đãbỏ ra để thu đợc kết quả cao hơn khi H>1 Khi H càng lớn thì chứng tỏ quátrình sản xuất kinh doanh càng đạt hiệu quả.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng có thể tính bằng cách so sánhnghịch đảo nh sau:

Hiệu quả kinh doanh = Chi phí đầu vàoKết quả đầu ra

Công thức này phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào nó chobiết để có đợc một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí(hoặc vốn) ở đầu vào.

2 Bản chất của hiệu quả kinh tế trong kinh doanh thơng mại quốc tế.

Hiện nay ở nớc ta kinh doanh thơng mại quốc tế có vai trò ngày càngquan trọng trong nền kinh tế quốc dân Trong Nghị Quyết Đại hội Đảng lầnthứ VIII nhấn mạnh: “Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệuMở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Mởrộng thị trờng xuất nhập khẩu, tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đã quachế biến sau, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ”… Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t

Đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàngđầu của bất kỳ nền sản xuất nào nói chung và của mỗi doanh nghiệp nóiriêng Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nớc ta, vấn đề nâng cao hiệuquả kinh tế trở thành một vấn đề cấp bách vì:

- Nâng cao hiệu quả kinh tế kinh doanh thơng mại quốc tế là một nhântố quyết định để chúng ta tham gia vào phân công lao động quốc tế, thâmnhập thị trờng nớc ngoài Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thơngmại quốc tế còn là yêu cầu tất yếu của việc thực hiện quy luật tiết kiệm.

- Kinh doanh thơng mại quốc tế thông qua hoạt động xuất khẩu, nhậpkhẩu đem lại cho nền kinh tế quốc dân nói chung bằng cách làm đa dạng

Trang 5

hóa hoặc làm tăng khối lợng giá trị sử dụng cho nền kinh tế quốc dân vàmặt khác làm tăng thu nhập quốc dân nhờ tranh thủ đợc lợi thế so sánh trongtrao đổi với nớc ngoài, tạo thêm tích lũy cho quá trình tái sản xuất trong nớc,góp phần cải thiện đời sống nhân dân trong nớc.

- Hiệu quả kinh tế xã hội mà chủ đợc thẩm định bởi thị trờng chính làtiêu chuẩn cơ bản để xác định phơng hớng hoạt động kinh doanh thơng mạiquốc tế.

Xét về mặt lý luận, nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế trong kinhdoanh thơng mại quốc tế là góp phần đắc lực thúc đẩy nhanh năng suất laođộng xã hội và tăng thu nhập quốc dân có thể sử dụng, qua đó tạo thêmnguồn tích lũy cho sản xuất và nâng cao mức sống trong nớc Nhng thực tếxác định một cách chính xác hiệu quả kinh tế kinh doanh thơng mại quốc tếđối với nền kinh tế nói chung thờng khó khăn, vì tác động của nó phải thôngqua nhiều khu vực, nhiều công đoạn, nhiều tổ chức thực hiện khác nhau vàchịu ảnh hởng không ít của nhiều yếu tố sản xuất và chi phí sản xuất đanchéo nhau Nhng yếu tố của công tác quản lý và hạch toán lại đòi hỏi phảixác định đợc hiệu quả kinh tế kinh doanh thơng mại quốc tế đối với nềnkinh tế quốc dân và của từng doanh nghiệp Do đó chúng ta sẽ đi nghiên cứunhững biểu hiện khác nhau của hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp thơngmại quốc tế qua cách phân loại hiệu quả kinh tế trong phần tiếp theo đây.

3 Phân loại hiệu quả kinh tế trong kinh doanh thơng mại quốc tế.

Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả kinh tế của ngành kinhdoanh thơng mại quốc tế đợc biểu hiện ở những đặc trng, ý nghĩa cụ thểkhác nhau Việc phân loại hiệu quả kinh tế kinh doanh thơng mại quốc tếtheo những tiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thực cho công tác quản lýthơng mại Nó là cơ sở để xác định các chỉ tiêu, mức hiệu quả và xác địnhnhững biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế kinh doanh thơng mại quốc tế.Có thể phân hiệu quả kinh tế thành các loại sau:

- Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế – xã hội của nền kinh tếquốc dân.

* Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu đợc từ hoạt độngkinh tế của từng doanh nghiệp xuất nhập khẩu Biểu hiện chung của hiệuquả cá biệt là doanh lợi mà mỗi doanh nghiệp đạt đợc.

* Hiệu quả kinh tế xã hội mà kinh doanh thơng mại quốc tế đem lạicho nền kinh tế quốc dân là sự đóng góp của hoạt động thơng mại quốc tếvào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế , tăng năng suất lao động

Trang 6

xã hội, tích lũy ngoại tệ, tăng thu cho Ngân sách, giải quyết việc làm, cảithịên đời sống nhân dân … Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t

Trong quản lý kinh doanh thơng mại quốc tế, các doanh nghiệp khôngnhững cần tính toán và đạt đợc hiệu quả trong hoạt động của mình mà cònphải tính toán để đạt đợc hiệu quả của nền kinh tế- xã hội đối với nền kinh tếquốc dân Trong chiến lợc kinh tế – xã hội đến năm 2000 của nớc ta đã xácđịnh “Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệuHiệu quả kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự pháttriển” Giữa hiệu quả kinh tế cá biệt với hiệu quả kinh tế – xã hội có mốiquan hệ nhân quả và tác động qua lại với nhau Hiệu quả kinh tế quốc dânchỉ có thể đạt đợc trên cơ sở có hiệu quả của các doanh nghiệp Tuy vậy, cóthể có những doanh nghiệp xuất nhập khẩu không đảm bảo đợc hiệu quả (bịlỗ) nhng nền kinh tế vẫn thu đợc hiệu quả Tuy nhiên, tình hình thua lỗ củadoanh nghiệp nào đó chỉ có thể chấp nhận trong những thời điểm nhất địnhdo những nguyên nhân khách quan mang lại Các doanh nghiệp phải quantâm đến hiệu quả kinh tế – xã hội vì đó chính là tiền đề và điều kiện chodoanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Nhng để doanh nghiệp quan tâm đếnhiệu quả kinh tế xã hội chung của nền kinh tế quốc dân, Nhà nớc cũng cầncó những chính sách đảm bảo kết hợp hài hoà giữa lợi ích của xã hội với lợiích của doanh nghiệp và cá nhân ngời lao động.

- Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp.

Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là thu đợc lợi nhuận tối đa.Do đó, doanh nghiệp phải căn cứ vào thị trờng để ra quyết định sản xuất cáigì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai với chi phí bao nhiêu.

Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mìnhtrong những điều kiện cụ thể về nguồn tài nguyên, trình độ trang bị kỹ thuật,trình độ tổ chức bà quản lý lao động, quản lý kinh doanh Họ đa ra thị trờngsản phẩm của mình với một chi phí cá biệt nhất định với mục đích thu đợclợi nhuận lớn nhất.

Suy cho cùng, chi phí bỏ ra là chi phí lao động xã hội Nhng tại mỗidoanh nghiệp mà chúng ta cần đánh giá hiệu quả thì chi phí đó lại đợc thểhiện dới dạng những chi phí cụ thể nh: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí laođộng sống, chi phí hao mòn máy móc thiết bị, chi phí ngoài sản xuất … Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối tĐánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động xuất nhập khẩu không thể không đánhgiá hiệu quả tổng hợp của các loại chi phí trên đây, nhng cũng cần thiết phảiđánh giá hiệu quả của từng loại chi phí nhằm giúp cho ngời quản lý tìm đợccác biện pháp giảm chi phí cá biệt của doanh nghiệp nhằm tăng lợi nhuậnkinh tế.

Trang 7

Nguồn gốc hiệu quả kinh tế kinh doanh thơng mại quốc tế chính là từkết quả và chi phí sản xuất trong nớc Khi một nớc tham gia vào phân cônglao động quốc tế, có thể phát triển sản xuất hàng hoá với chi phí thấp để đápứng nhu cầu của bản thân và cũng để xuất khẩu Đồng thời, nớc đó có thểnhập khẩu sản phẩm cần thiết mà việc tự sản xuất tốn kém hơn Kết quả lànhờ kinh doanh thơng mại quốc tế các chi phí chung (chi phí sản xuất) đểsản xuất ra một khối lợng hàng hoá đợc sử dụng trong nớc, nhằm đáp ứngnhu cầu sản xuất và tiêu dùng cá nhân sẽ thấp hơn khi ta bố trí sản xuất chủyếu bằng sức lực riêng Nói cách khác, chi phí sản xuất trong nớc là cơ sởcủa hiệu quả kinh tế kinh doanh thơng mại quốc tế Nh vậy hiệu quả kinh tếkinh doanh thơng mại quốc tế nói chung đợc tạo thành trên cơ sở hiệu quảcủa các loại chi phí cấu thành Các đơn vị sản xuất kinh doanh là nơi trựctiếp sử dụng các yếu tố đầu vào và đê sản xuất vì vậy bản thân các đơn vị sảnxuất kinh doanh này phải quan tâm xác định những biện pháp đồng bộ đểthu đợc hiệu quả toàn diện trên các yếu tố của quá trình tái sản xuất.

- Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh

Trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, việc xác địnhhiệu quả nhằm hai mục đích cơ bản sau:

Một là: Đánh giá trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình táisản xuất kinh doanh.

Hai là: Để phân tích, lý giải về kinh tế các phơng án khác nhau trongviệc thực hiện mọi nhiệm vụ của thể nào đó, từ đó lựa chọn một phơng án tốiu.

* Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả tính toán cho từng phơng án cụ thểbằng cách xác định mức lợi thu đợc với lợng chi phí bỏ ra Chẳng hạn, tínhtoán mức lợi nhuận thu đợc từ một đồng chi phí sản xuất (giá thành), hoặc từmột đồng vốn bỏ ra.

Ngời ta xác định hiệu quả tuyệt đối khi phải bỏ chi phí ra để thực hiệnmột thơng vụ nào đó, để biết đợc với những chi phí bỏ sẽ thu đợc những lợiích cụ thể và mục tiêu cụ thể gì, từ đó đi đến quyết định có nên bỏ ra chi phíhay không cho thơng vụ đó Vì vậy trong công tác quản lý kinh doanh, bấtkỳ công việc gì đòi hỏi phải bỏ ra chi phí, dù với một lợng lớn hay nhỏ cũngđều phải tiến hành tính toán hiệu quả tuyệt đối.

* Hiệu quả so sánh đợc xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệuquả tuyệt đối của các phơng án với nhau Nói cách khác, hiệu quả so sánhchính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của các phơng án Mục đích

Trang 8

chủ yếu của việc tính toán này là so sánh mức độ hiệu quả của các phơng ánđể từ đó cho phép lựa chọn một phơng án có hiệu quả cao nhất.

Mỗi phơng án đòi hỏi một lợng đầu t vốn, lợng chi phí khác nhau, thờigian thực hiện và thời gian thu hồi vốn đầu t cũng khác nhau Vì vậy, muốnđạt đợc hiệu quả kinh tế cao, nhà quản trị không đơn thuần đề ra một phơngán, mà phải vận dụng mọi sử hiểu biết để đa vào nhiều phơng án khác nhau,rồi so sánh hiệu quả kinh tế của các phơng án đó để chọn ra một phơng án cóhiệu quả nhất.

Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh trong kinh doanh thơng mạiquốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, song chúng lại có tính độc lập t-ơng đối Việc xác định hiệu quả tuyệt đối là trên cơ sở để xác định hiệu quảso sanh Nghĩa là, trên cơ sở những chỉ tiêu tuyệt đối của từng phơng án, ng-ời ta so sánh hiệu quả tuyệt đối ấy của các phơng án khác nhau Mức chênhlệch chính là hiệu quả so sánh.

II Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lợng tổnghợp, nó liên quan tới tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nóchịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau.

Muốn đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thì trớc hếtdoanh nghiệp phải xác định đợc nhân tố nào tác động đến kinh doanh và tácđộng đến hiệu quả kinh doanh, nếu không làm đợc điều này thì doanhnghiệp không thể biết đợc hiệu quả hình thành từ đâu và cái gì sẽ quyết địnhnó Xác định nhân tố ảnh hởng, ảnh hởng nh thế nào và mức độ, xu hớng tácđộng là nhiệm vụ của bất cứ nhà kinh doanh nào.

Nói đến nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh có rất nhiều, nhngchúng ta có thể chia làm hai nhóm chính: Nhân tố bên trong doanh nghiệpvà nhân tố ngoài doanh nghiệp Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải cóbiện pháp tác động lên các yếu tố một cách hợp lý, có hiệu quả, làm chodoanh nghiệp ngày càng phát triển tốt hơn, phát huy tốt hơn các nhân tố tíchcực và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

1 Nhân tố bên trong doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp muốn hoạt động đợc thì nó phải có một hệ thống cơsở vật chất, con ngời, đây chính là nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp.Trong guồn máy hoạt động chung của doanh nghiệp, mỗi nhân tố đóng mộtvai trò nhất định, mà thiếu nó thì toàn bộ hệ thống sẽ hoạt động kém hiệu

Trang 9

quả hay ngừng hoạt động Dới đây xin đa ra một số nhân tố ảnh hởng chínhđến hiệu quả kinh doanh.

1.1 Vốn kinh doanh.

Ngày nay, nói đến kinh doanh thì nhân tố đầu tiên đợc quan tâm chínhlà vốn, đây là yếu tố nền tảng cho một hoạt động kinh doanh bắt đầu Ngaytrong luật pháp của Việt Nam cũng có quy định điều luật một doanh nghiệpđợc xã hội thừa nhận thì phải có số vốn tối thiểu là bao nhiêu Vì vậy, có thểkhẳng định tầm quan trọng của vốn trong kinh doanh.

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện bằng tiền của toàn bộtài chính của doanh nghiệp dùng trong kinh doanh, bao gồm:

- Tài sản cố định hữu hình, Nhà của, kho tàng, cửa hàng, quầy hàng,các thiết bị máy móc … Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t

- Tài sản cố định vô hình Bằng phát minh sáng chế, bản quyền sỏ hữucông nghiệp, uy tín của công ty trên thị trờng, vị trí địa lý, nhãn hiệu cáchàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh … Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t

- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý … Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t

Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại có vai trò quyết địnhtrong việc thành lập loại hình doanh nghiệp theo luật định Nó là điều kiệnquan trọng nhất cho sự ra đời, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Vốn kinh doanh là một trong những tiềm năng quan trọng nhất củadoanh nghiệp Vốn lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng đểxếp doanh nghiệp vào loại có quy mô lớn, trung bình, nhỏ.

Vốn kinh doanh bao giờ cũng là cơ sở để hoạch định chiến lợc và kếhoạch kinh doanh Nó là một chất keo để chắp nối, dính kết các quá trình vàquan hệ kinh tế.

Vốn kinh doanh là điều kiện, khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinhdoanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc tối đa hoá lợi ích dựatrên cơ sở chi phí bỏ ra hay là tối thiểu hoá chi phí cho một mục tiêu nhấtđịnh nào đó Trong kinh doanh không thể thiếu khái niệm chi phí khi muốncó hiệu quả Vì vậy mà vốn chính là cơ sở để tạo ra lợi nhuận, đạt đợc mụcđích cuối cùng của nhà kinh doanh.

Thiếuvốn cho kinh doanh sẽ làm giảm hiệu quả do không tận dụng đợclợi thế quy mô, không tận dụng đợc các thời cơ, cơ hội Tuy nhiên, thiếu vốnlà vấn đề mà các doanh nghiệp luôn luôn gặp phải Đứng trên góc độ của nhàkinh doanh thì cách thức giải quyết sẽ là tối đa hoá lợi ích trên cơ sở số vốnhiện có.

Trang 10

1.2 Bộ máy tổ chức, quản lý và lao động.

Con ngời là khởi nguồn của mọi hoạt động có ý thức Hoạt động kinhdoanh đợc bắt đầu là do con ngời, tổ chức thực hiện nó cũng chính do conngời Một đội ngũ công nhân viên tốt là cơ sở để doanh nghiệp thực hiệnkinh doanh có hiệu quả Với khả năng lao động và sáng tạo thì nhân tố conngời đợc đánh giá là nhân tố nòng cốt cho sự phát triển Kết hợp với hệthống t liệu sản xuất con ngời đã hình thành nên quá trình sản xuất Sự hoànthiện của nhân tố con ngời sẽ từng bớc hoàn thiện quá trình sản xuất và xáclập hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp Tuy vậy mỗi cá nhân đặt ngoàisự phân công lao động sẽ lại lại là một nhân tố làm giảm hiệu quả kinhdoanh, khắc phục điều này chính là nguyên nhân ra đời của bộ máy tổ chức,quản lý.

Bộ máy tổ chức, quản lý là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạoxuống các cá nhân, công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện mộthành động hay một công việc nào đó Bộ máy tổ chức, quản lý có hiệu quả làyếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp Sự kết hợp yếu tố sảnxuất không phải là tự phát nh quá trình tự nhiên mà là kết quả của hoạt độngcó tổ chức, có kế hoạch, có điều khiển của con ngời, vì vậy hình thành bộmáy tổ chức có hiệu quả là một đòi hỏi để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo ra một cơ cấu sản xuất phù hợp vàthúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Một cơ cấu hợp lý còn gópphần xác định chiến lợc kinh doanh thông qua cơ chế ra quyết định và ảnh h-ởng đến việc thực hiện mục tiêu và chiến lợc đó.

Cơ cấu tổ chức phù hợp góp phần phát triển nguồn nhân lực Xác địnhrõ thực lực của từng cá nhân cụ thể, đặt họ đúng vị trí trong doanh nghiệp sẽlà cách thúc đẩy hiệu quả và phát huy nhân tố con ngời Đồng thời nó tạođộng lực cho các cá nhân phát triển, nâng cao trình độ khả năng của mình.

1.3 Nghệ thuật kinh doanh.

Nghệ thuật kinh doanh là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phơng ántiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm đợc tích luỹ trong quá trình kinhdoanh nhằm đạt đợc mục tiều đề ra của doanh nghiệp.

Nghệ thuật kinh doanh là đảm bảo cho doanh nghiệp luôn tồn tại vàphát triển Đó là việc sử dụng các tiềm năng của bản thân doanh nghiệp cũngnh của ngời khác, các cơ hội các phơng pháp thủ đoạn kinh doanh có thể để:Bỏ ra chi phí ít, thu lại đợc nhiều, che dấu những nhợc điểm của doanhnghiệp, giữ bí mật kinh doanh và khai thác đợc những điểm mạnh, điểm yếu

Trang 11

của ngời khác, giải quyết nhanh ý đồ của doanh nghiệp mà không lôi kéocác đối thủ mới vào cuộc Đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển lâu dài.

1.4 Mạng lới kinh doanh.

Trong thời buổi kinh tế thị trờng hiện nay mỗi doanh nghiệp cần phảimở rộng mạng lới kinh doanh của mình, vì mạng lới kinh doanh là cách thứcđể doanh nghiệp có thể tiêu thụ đợc sản phẩm của mình Có tiêu thụ đợc sảnphẩm thì mới thực hiện đợc kết quả kinh doanh và thực hiện lợi nhuận Mởrộng mạng lới tiêu thụ cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh,tăng doanh số bán và lợi nhuận Mạng lới kinh doanh phù hợp sẽ cho phépdoanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Hịên nay tình hình thị trờng rất biến động và cạnh tranh ngày càng gaygắt, mỗi doanh nghiệp cần phải năng động sáng tạo tìm ra cái mới, cái cầnvà ngày càng hoàn thiện mạng lới kinh doanh để thích nghi trong cơ chế thịtrờng và đa doanh nghiệp ngày càng đi lên.

1.5 Đòn bẩy kinh tế trong doanh nghiệp.

Việc doanh nghiệp sử dụng các hình thức trách nhiệm vật chất, thởngphạt nghiêm minh sẽ tạo ra động lực cho ngời lao động nỗ lực hơn trongphần trách nhiệm của mình, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhântố này cho phép doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng lao động, tạo điềukiện cho mọi ngời, mọi bộ phận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạotrong sản xuất và kinh doanh.

2 Những nhân tố ngoài doanh nghiệp.

Ngoài các nhân tố thuộc doanh nghiệp thì hệ thống nhân tố ngoàidoanh nghiệp cũng ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp.

2.1 Thị trờng.

Thị trờng tổng hợp các thoả thuận thông qua đó ngời mua và ngời bántrao đổi hàng hoá và dịch vụ Chức năng cơ bản của thị trờng là ấn định giácả đảm bảo sao cho số lợng mà những ngời muốn mua bằng số lợng củanhững ngời muôn bán Thị trờng đợc cấu thành bởi ngời bán, ngời mua, hànghoá và hệ thống quy luật thị trờng.

Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng thì tấtyếu phải chịu sự tác động và tuân theo các quy luật của thị trờng, việc thực

Trang 12

hiện ngợc lại các quy luật tất yếu sẽ bị đào thải Thị trờng tác động đến kinhdoanh của doanh nghiệp thông qua các nhân tố sau:

* Cầu về hàng hoá

Cầu về hàng hoá là số lợng hàng hoá dịch vụ mà ngời mua muốn muavà sẵn sàng mua tại những giá cụ thể Cầu là một bộ phận cấu thành lên thịtrờng, nó là lợng hàng hoá tối đa mà doanh nghiệp có thể tiêu thụ tại mộtthời điểm tại một mức giá nhất định Khi cầu thị trờng về hàng hoá củadoanh nghiệp tăng thì lợng tiêu thụ tăng lên Giá trị đợc thực hiện nhiều hơn,quy mô sản xuất mở rộng và doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận ngày càng tăng.Chỉ có cầu thị trờng thì hiệu quả kinh doanh mới đợc thực hiện, thiếu cầu thịtrờng thì sản xuất sẽ luôn trong tình trạng trì trệ, sản phẩm luôn tồn tại trongkho, giá trị không đợc thực hiện điều này tất yếu là không có hiệu quả.

Vấn đề cầu thị trờng luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm Trớc khi raquyết định thực hiện một hoạt động kinh doanh cụ thể nào thì công việc đầutiên đợc các doanh nghiệp xem xét đó là cầu thị trờng và khả năng đa sảnphẩm của mình vào thị trờng Ngày nay cầu thị trờng đang trong tình trạngtrì trệ, vấn đề kích cầu đang đợc Nhà nớc và Chính phủ đạt lên hàng đầu đểthúc đẩy phát triển kinh tế, đây cũng là vấn đề gây khó khăn cho các doanhnghiệp Nghiên cứu cầu thị trờng đầy đủ sẽ là nhân tố góp phần thành côngcủa doanh nghiệp.

- Cung thị trờng tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpthông qua việc tiêu thụ Nếu thị trờng có quá nhiều đối thủ cũng nh cung cấpmặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất hay những những mặt hàng thay thế, thìtất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, làm giảm mức tiêu thụ của doanh nghiệp Sảnphẩm không tiêu thụ đợc thì sản xuất sẽ ngừng trệ … Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t

* Giá cả:

Trang 13

Giá cả trong cơ chế thị trờng biến động phức tạp trên cơ sở quan hệcung cầu, ở các thị trờng khác thì giá cả khác nhau Do vậy doanh nghiệpcần phải nắm vững thị trờng, dự đoán thị trờng, để xác định mức giá mua vàobán ra cho phù hợp.

Giá mua vào: Có vai trò quan trọng, ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh.Nó cần đợc xác định trên cơ sở của dự đoán thị trờng và giá bán có thể Giámua vào càng thấp càng tốt và để đạt đợc giá mua vào thấp, doanh nghiệpcần phải tìm kiếm thị trờng, lựa chọn mua ở thị trờng nào và mua của ai.Doanh nghiệp càng có mối quan hệ rộng, có nhiều ngời cung cấp sẽ chophép khảo giá đợc nhiều nơi và lựa chọn mức giá thấp nhất.

Giá bán ra: ảnh hởng đến lợi nhụân của doanh nghiệp, nó đợc xác địnhbằng sự thoả thụân của ngời mua và ngời bán thông qua quan hệ cung cầu.Để đạt đợc hiệu quả kinh doanh thì giá bán phải đảm bảo lớn hơn giá sảnxuất cộng với chi phí lu thông Do vậy để đạt đợc hiệu quả kinh doanh phảidự báo giá cả và thị trờng.

* Cạnh tranh.

Tình hình cạnh tranh trên thị trờng có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Cạnh tranh càng gay gắt có nghĩa là doanh nghiệpcàng phải khó khăn và vất vả để tồn tại và phát triển Ngoài ra cạnh tranhcòn dẫn đến giảm gia bán, ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanhnghiệp Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệuquả kinh doanh trở lên khó khăn Vì giờ đây doanh nghiệp phải nâng caochất lợng sản phẩm giảm giá thành, tổ chức lại bộ máy kinh doanh phù hợp

để bù đắp những mất mát cho công ty về giá cả, chiến l

… Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t ợc, mẫu mã.

2.2 Tập quán dân c và mức độ thu nhập bình quân.

Đây là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Nóquyết định mức độ chất lợng, số lợng, chủng loại, gam hàng … Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t Doanhnghiệp cần phải nắm bắt và nghiên cứu để làm sao phù hợp với sức mua, thóiquen tiêu dùng ở mức giá cả chấp nhận đợc Bởi những yếu tố tác động mộtcách gián tiếp lên quá tình sản xuất kinh doanh cũng nh hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp.

2.3 Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.

Đây là giá trị vô hình của doanh nghiệp, nó tác động đến sự thành bạitrong nâng cao hiệu quả kinh doanh Sự tác động đó là phi lợng hàng hoá màchúng ta không thể tính toán hay đo đạc bằng các phơng pháp định lợng.Quan hệ, uy tín của doanh nghiệp sẽ cho phép mở rộng các cơ hội kinh

Trang 14

doanh, mở rộng những đầu mối làm ăn và từ đó doanh nghiệp sẽ có quyềnlựa chọn những gì có lợi cho mình Hơn thế nữa quan hệ và uy tín sẽ chophép doanh nghiệp có u thế trong việc tiêu thụ, vay vốn hay mua chịu hànghoá … Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t

2.4 Kỹ thuật công nghệ.

Yếu tố kỹ thuật công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế, là phơng cáchđể dẫn đến sự ra đời của sản phẩm mới Tác động vào mô hình tiêu thụ và hệthống bán hàng Những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đã làm thay đổi tậngốc hàng hoá và quy trình sản xuất, tác động sâu đến hai yếu tố cơ bản tạolên khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng, đó là chất lợngvà giá bán sản phẩm.

Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ những biến động đang diễn ra các yếu tốkhoa học kỹ thuật Phân tích yếu tố khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệpnhận thức đợc các thay đổi về mặt công nghệ và khả năng ứng dụng của nóvào doanh nghiệp Hớng nghiên cứ có thể bao gồm những yếu tố sau:

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế.

- Tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng trong hoạt động kinh doanh.- Chiến lợc phát triển kỹ thuật và công nghệ của đất nớc.

2.5 Chính trị và pháp luật.

Hoạt động kinh doanh phải tuân theo các quy định của pháp luật Luậtpháp là quy tắc của cuộc chơi kinh doanh mà ai vi phạm sẽ bị xử lý Luậtpháp ngăn cấm mọi ngời kinh doanh bất hợp pháp, trốn thuế, buôn lậu … Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối txong nó cũng bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên tham gia kinh doanh.Yếu tố chính trị là thể hiện sự điều tiết bằng pháp luật của Nhà n ớc đến cáchoạt động kinh doanh.

Để thành công trong kinh doanh các doanh nghiệp phải phân tích, dựtoán về chính trị và pháp luật cùng xu hớng vận động của nó, bao gồm:

- Sự ổn định về chính trị đờng lối ngoại giao.- Sự cân bằng các chính sách của Nhà nơc.

- Vai trò, chiến lợc phát triển của Đảng và Chính phủ.- Sự điều tiết và khuynh hớng can thiệp của Chính phủ.- Sự phát triển và quyết định bảo vệ ngời tiêu dùng.- Hệ thống luật, sự hoàn thiện về hiệu lực thi hành.

Trang 15

2.6 Điều kiện tự nhiên.

Môi trờng t nhiên gồm các nhân tố:

Nhân tố thời tiết khí hậu, mùa vụ: Nhân tố này ảnh hởng rất lớn đếnquy tình, tiến độ kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp đặc biệt là doanhnghiệp kinh doanh các mặt hàng đồ uống, nớc giải khát, hàng nông sản, thuỷhải sản… Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t Với những điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất định thì cácdoanh nghiệp phải có chính sách cụ thể phù hợp với điều kiện đó Và khi yếutố này không ổn định sẽ làm mất ổn định hoạt động kinh doanh và ảnh hởngtrực tiếp đến hiệu quả kinh doanh.

Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: Nhân tố này chủ yếu ảnh hởng đến cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên Mộtkhu vực có nhiều tài nguyên với trữ lợng lớn và có chất lợng tốt sẽ ảnh hởngvà sẽ tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai thác Ngoàira, các doanh nghiệp sản xuất nằm trong khu vực này mà có nhu cầu đến tàinguyên, nguyên vạt liệu cũng có ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh.

Nhân tố vị trí địa lý: Đây là nhân tố không chỉ tác động đến lợi thế củadoanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp nh: Giao dịch vận chuyển, sản xuất … Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t các mặt này cũngtác động đến hiệu quả kinh doanh bởi sự tác động lên các chi phí tơng ứng.III Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh.

1 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ở các doanh nghiệp nói chung.

1.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Hiệu quả tài sản cố định đợc tính toán bằng nhiều chỉ tiêu nhng phổbiến là các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của tài sản cố định = Nguyên giá bình quân tài sản cố địnhTổng số doanh thu thuầnChỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố địnhđem lại mấy đồng doanh thu thuần.

Sức sinh lợi của tài sản cố định = Nguyên giá bình quân tài sản cố địnhLợi nhuận thuầnChỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân của tài sản cốđịnh đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp.

Suất hao phí tài sản cố định = Nguyên giá bình quân tài sản cố địnhDoanh thu hay lợi nhuận thuần

Trang 16

Qua chỉ tiêu này ta thấy để có một đồng doanh thu số hoặc lợi nhuậnthuần phải có bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định.

1.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động

Sức sinh lợi của vốn = Vốn lu động bình quânLợi nhuận thuầnChỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động làm ra mấy đồng lợinhuận thuần hay lãi gộp trong kỳ.

b Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động vận động khôngngừng, thờng xuyên qua các giai đoạn của quá sản xuất kinh doanh Đẩymạnh tốc độ luân chuyển, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để xácđịnh tốc độ luân chuyển của vốn lu động ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêusau:

Số vòng quay của vốn lu động =

Tổng số doanh thu thuầnVốn lu động bình quân.Chỉ tiêu này cho biết số vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ Nếusố vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại.

Thời gian của một vòng luân chuyển = Lợi nhuận thuần

Sốvòngquaycủavốnluđộngtrong kỳChỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để cho vốn lu động quay đợc 1vòng Thời gian một vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyểncàng lớn.

Hệsốđảmnhiệmvốnluđộng = Vốn lu động bình quân.Tổng doanh thu thuầnHệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốntiết kiệm đợc càng nhiều Qua chỉ tiêu này ta có thể biết đựoc để có mộtđồng luân chuyển thì cần mấy đồng vốn lu động.

1.3 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi của vốn.

Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dới góc độ sử dụng tài sản cốđịnh và sản lu động, khi phân tích cần phải xem xét cả hiệu quả sử dụng vốndới góc độ sinh lợi.

Trang 17

Để đánh giá khả năng sinh lợi của vốn thờng đánh giá qua các chỉ tiêusau:

Hệsốdoanhlợicủavốnkinhdoanh = Vốn kinh doanhLợi nhuận

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh mang lại mấy đồng lợinhuận.

Hệsốdoanhlợidoanhthuthuần = Doanh thu thuầnLợi nhuận

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu thuần mang lại mấy đồng lợinhuận.

Trong các công thức trên, chỉ tiêu lợi nhuận thờng là lợi nhuận ròng ớc thuế hay sau thuế lợi tức hoặc lợi tức gộp, còn vốn kinh doanh có thể làtổng số nguồn vốn hay vốn chủ sở hữu, vốn vay … Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t tuỳ thuộc vào mục đíchphân tích.

tr-* Đánh giá chung khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu:

Đánh giá chung khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, cần tính ra và sosánh chỉ tiêu “Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệuHệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu” giữa kỳ phân tích với kỳgốc Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lợi cao và ngợc lại.

Hệ số doanh lợi của chủ sở hữu = Lairòngtrớc thuếVốn chủ sở hữu

1.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.

Tỷ lệ lao động gián tiếp = TổngsốlaođộnghiệncóSố cán bộ quản lýMứclợinhuậnđạtđợctrênmộtlaođộng = LợinhuậnđạtđợctrongkỳTổngsốlaođộnghiệncó

2 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

- Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu và nhập khẩu Đây là chỉ tiêu quan trọngnhất đối với các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu.

- Chỉ tiêu so sánh giá nhập khẩu so với giá quốc tế Trong trao đổingoại thơng, giá quốc tế là mức ngang giá chung Các doanh nghiệp phải lấygiá quốc tế làm tiêu chuẩn để so sánh với giá xuất nhập khẩu đã đợc thựchiện Qua đó có thể đánh giá đợc hiệu quả kinh tế của các hoạt động xuấtnhập khẩu về mặt đối ngoại.

- Chi tiêu so sánh doanh thu xuất khẩu tính ra đồng Việt Nam theo tỷ lệgiá hiện hành của Ngân hàng Nhà nớc với giá thành xuất khẩu ở trong nớccủa từng mặt hàng, nhóm hàng, từng chuyến hàng, hay của từng thời kỳ xuấtkhẩu khác nhau.

Trang 18

- Chỉ tiêu so sánh doanh thu bán hàng nhập khẩu ở trong nớc, với chiphí nhập khẩu tính ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hiện hành của Ngân hàngNhà nớc của từng mặt hàng, nhóm hàng, từng chuyến hàng nhập khẩu.

- Chỉ tiêu so sánh giữa giá cả nhập khẩu của từng mặt hàng giữa cáckhu vực thị trờng Qua đó có thể rút ra đợc lợi thế trao đổi với các khu vựcthị trờng.

Ta có các chỉ tiêu cụ thể sau:

* Chỉ tiêu lợi nhuận ròng: Lợi nhuận ròng =  doanh thu -  chi phí.* Doanh lợi xuất khẩu :

D = Tn X 100Cx

Trong đó: D: Doanh lợi.

Tn: Thu nhập về bán hàng xuất khẩu Cx: Chi phí cho việc xuất khẩu hàng hoá.* Doanh lợi nhập khẩu

Dn =

X 100Cn

Trong đó: Dn: Doanh lợi nhập khẩu.

Tn: Thu thập về bán hàng nhập khẩu Cn: Tổng chi phí ngoại tệ nhập khẩu.

Trang 19

*Trụ sở chính: 100 Nguyễn Văn Cừ-Gia Lâm-Hà Nội

*Điện thoại: 04.4.8271939; 8271351; FaxL 84.4.8271925

2.Sự ra đời của Công ty

Ngành hàng không ở nớc ta cũng nh các nớc trên thế giới là một trongnhững ngành kinh tế huyết mạch của đất nớc Ngành hàng không Việt Namlà một ngành kinh tế có tính đặc thù: chở khách và các hình thức vận tảikhác phục vụ nhiệm vụ chính trị đặc biệt, phục vụ bay kinh tế quốc dân,thăm dò địa chất, bay chụp ảnh… Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t Ngành hàng không là một ngành có kỹthuật công nghệ cao, yếu tố đồng bộ khép kín cho một chuyến bay là hết sứcnghiêm ngặt, mục tiêu an toàn tuyệt đối là mục tiêu cao nhất của ngành hàngkhông Việt Nam Để thực hiện mục tiêu này ngoài yếu tố tinh thần, tráchnhiệm còn phụ thuộc rất lớn vào yếu tố vật chất, mua sắm trang thiết bị phụcvụ cho đại tu, sửa chữa, bảo dỡng máy bay, sân bay Tuy nhiên, cho đếnnay, trình độ khoa học kỹ thuật của Việt Nam vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầucủa ngành hàng không, do đó toàn bộ công cụ bay, thiết bị đảm bảo bay đềuphải nhập ngoại.

Trớc năm 1986, ngành hàng không Việt Nam nhập máy bay, động cơ,thiết bị phụ tùng mặt đất, sân bay, đợc quản lý thông qua Machino-Import.Công ty này đợc Cục hàng không dân dụng Việt Nam uỷ thác nhập toàn bộcác bộ phận nêu trên Tuy nhiên, việc uỷ thác nhập khẩu này đã phát sinh ranhiều vấn đề do trình độ kỹ thuật chuyên ngành của cơ quan đợc uỷ tháckém, nhiều trờng hợp hàng hoá cung cấp không đúng chủng loại yêu câù.Mặt khác, mọi sự thay đổi đều không thể liên hệ trực tiếp với bên nớc ngoàimà phải thông qua Machino-Import, gây ra nhiều bất lợi, cản trở tiến trìnhhoạt động của ngành, việc uỷ thác xuất nhập cho công ty không có nhiều

Trang 20

kinh nghiệm dẫn đến hàng hoá cung cấp thờng là với giá đắt, dịch vụ kèmtheo thờng là không có hoặc không hợp lệ.

Nhận rõ nhu cầu của việc cần có một bộ phận chuyên đảm nhận côngtác xuất nhập khẩu thiết bị hàng không và căn cứ vào yêu cầu phát triển củangành hàng không dân dụng Việt Nam Cục trởng Cục hàng không dân dụngViệt Nam đã ký quyết định số 197 TCHK ngày 1/6/1989 thành lập Công tyxuất nhập khẩu chuyên ngành và dịch vụ hàng không với tiền thân là phòngvật t kỹ thuật Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam trực thuộc Bộ quốcphòng Đến 7/1994 theo Quyết định số 1173/QĐ/TCCB-LĐ của Bộ trởng bộgiao thông vận tải ngày 3/7/1994 đã đổi tên thành Công ty xuất nhập khẩuhàng không (tên giao dịch là Airimex).

Từ khi công ty đợc thành lập công việc nhập khẩu đợc giao cho công tythực hiện trên cơ sở chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp tạo điều kiện thựchiện nhanh chóng của các thủ tục đăng ký, đăng kiểm theo đúng yêu cầu kỹthuật của tổ chức hàng không thế giới ICAO (International Civil AvationOrganization) và loại trừ đợc những khuyết điểm do nhập qua Machino-Import Thông qua kết quả kinh nghiệm nhập khẩu của công ty chứng tỏcông ty có thể đảm bảo đầy đủ khả năng nhập khẩu và thực hiện đầy đủ củaluật định, các văn bản dới luật về xuât nhập khâủ Qua đó tạo điều kiện tốtcho việc quy tụ đầu mối xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩucác trang thiết bị hàng không nói riêng.

3.Quá trình phát triển và nhiệm vụ của công ty qua từng thời kỳ

Theo Quyết định số 197/TCHK ngày 1/6/1989 Công ty xuất nhậpkhẩu chuyên ngành và dịch vụ hàng không có nhiệm vụ:

-Xuất nhập khẩu các trang thiết bị khí tài và phụ tùng thay thế cầnthiết cho ngành hàng không dân dụng, đáp ứng các yêu cầu về trang thiết bị,khí tài, phụ tùng thay thế cho ngành hàng không dân dụng Việt Nam và nhậpmột số hàng phi mậu dịch để bán tái xuất ở các nhà gia quốc tế.

-Tận dụng trọng tải thừa của hàng không Việt Nam và các hãng hàngkhông nớc ngoài xuất khẩu những mặt hàng do bộ kinh tế ngoại uỷ quyền.

Tuy nhiên, trong thời gian này công ty vẫn là một đơn vị hạch toán nộibộ, phụ thuộc vào cấp trên Khi nhập một lô hàng, công ty phải phụ thuộcvào các cơ quan khác nh cơ quan tài chính, kế hoạch dẫn tới việc bỏ lỡ nhiềucơ hội kinh doanh và không đáp ứng đợc nhu cầu cấp thiết của bạn hàng, thụ

Trang 21

động đối với những thay đổi của thị trờng do vậy đã không phát huy hết tínhnăng động, sáng tạo của lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của công ty.

Kể từ ngày 8/1/1993, sau khi Cục trởng Cục hàng không dân dụngViệt Nam ra Quyết định số 10/HKVN cho phép công ty đợc hạch toán độclập thì nhiệm vụ chủ yếu của công ty là:

-Nhập uỷ thác máy bay, động cơ, thiết bị, phụ tùng, linh kiện lẻ chongành hàng không Việt Nam.

-Ký kết thực hiện thanh lý hợp đồng đại tu máy bay, động cơ, trangthiết bị, phụ tùng máy bay và thiết bị chuyên dùng cho ngành hàng không.

-Nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị có t cách pháp nhân xăng, dầu mỡphục vụ cho các máy bay, trang thiết bị mặt đất và các phơng tiện khác.

-Mở rộng quy mô nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị không có chứcnăng nhập khẩu theo các quyết định cho phép của nhà nớc, tạo điều kiện chocác đơn vị hoạt động và phát triển.

-Tổ chức mở rộng các hình thức nhập khẩu các mặt hàng khác đợc nhànớc cho phép.

Đến 7/1994 theo Quyết định số 1173/QĐ/TCCB-LĐ của Bộ trởng bộgiao thông vận tải ngày 30/7/1994 Công ty đợc đổi tên thành công ty xuấtnhập khẩu hàng không (tên giao dịch là Airimex) với nhiệm vụ:

-Kinh doanh xuất nhập khẩu máy bay, phơng tiện, thiết bị, phụ tùngvật t cho ngành hàng không.

-Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị, vật t, vật liệu và hàng hoá dândụng.

-Kinh doanh dịch vụ nhận, gửi hàng hoá, đại lý bán vé máy bay, giữchỗ về hàng không.

-Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.

Công ty Airimex và các thành viên trong Tổng công ty hàng khôngViệt Nam, chịu sự quản lý trực tiếp của ban lãnh đạo Tổng công ty Cáccông ty này có mối quan hệ trực tiếp với nhau nh những bạn hàng truyềnthống của nhau về các loại hàng hoá, dịch vụ cho ngành hàng không và cácngành có liên quan.

Trang 22

Một điều đáng lu ý trong cơ câú tổ chức này là đặc dù các bộ phậntrên đều chịu sự quản lý chung của Tổng công ty hàng không Việt Nam nh-ng đó chỉ là về mặt quản lý hành chính (quản lý nhà nớc) chứ không phải làquản lý về mặt kinh tế Điều này có nghĩa là các bộ phận kinh doanh tự chịutrách nhiệm trong kết quả kinh doanh của mình Các công ty kinh doanh mộtcác độc lập và đợc tự do trong công việc kinh doanh của mình, tìm kiếmnguồn hàng và các hoạt động khác Tuy nhiên, ở một chừng mực nào đócông ty Airimiex cũng phải hoàn thành mục tiêu chung của toàn ngành(Tổng công ty hàng không Việt Nam) nhng một mặt lại đợc tự quyết địnhhoạt động kinh doanh của công ty.

4.Mô hình tổ chức của công ty

4.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty xuất nhập khẩu hàng không

4.2.Vai trò, nhiệm vụ của các bộ phận

4.2.1.Các phòng ban chức năng

Giám đốc

Phòng hành chínhPhòng hành chính

Chi nhánh phía Nam

Phòng tài chính

Phòng hành chínhPhòng nghiệp vụ I

Phòng kinh doanh

Phòng nghiệp vụ II

Đại diện tại liên

bang Nga

Kho hàng hoá

Phòng bán vé máy bay

Cửa hàng bán lẻ

Phòng bán vé máy bay

Cửa hàng bán lẻ

Trang 23

Các phòng ban nghiệp vụ giúp giám đốc trong việc quản lý và điềuhành công việc chuyên môn, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm vụ vànội dung công việc đợc giao.

Phòng tổ chức-hành chính-nhân lực

Lo nhiệm vụ căn cức vào tình trạng hoạt động cảu công ty qua cácnăm, các thời kỳ để phân tích, đánh giá và nắm bắt nhu cầu của khách hàng,lên kế hoạch hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tiếp theo.Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ:

+Quản lý hành chính chung cho toàn công ty bao gồm: quản lý nhânsự trong công ty, quản lý tài sản cố định của công ty, quản lý công văn.

+Quản lý việc giao nhận hàng, quản lý kho và đội xe.

+Quản lý chung các hợp đồng: chuẩn bị ký kết các hợp đồng của cácphòng nghiệp vụ, theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng.

+Tổng hợp các báo cáo của các phòng ban cho ban giám đốc và cácbáo cáo lên cấp quản lý, gồm:

-Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu (tháng, quý, năm) cho Bộ ThơngMại.

-Báo cáo tình hình hoạt động của công ty lên cấp quản lý (Tổng côngty hàng không Việt Nam)

-Báo cáo thờng kỳ cho ban giám đốc (tuần)

+Thực hiện các công việc quảng cáo và quản lý thông tin dẫn đến việcký kết hợp đồng.

Phòng tài chính kế toán

Phòng tài chính kế toán đảm bảo vừa là một phòng hoạt động chứcnăng vừa là phòng đảm bảo kinh doanh xuất nhập khẩu đúng luật và có hiệuquả với những nhiệm vụ sau:

+Thực hiện các công việc quản lý về tài chính chung cho toàn công tynh tình hình về tài sản, chi phí, thuế, lơng, thanh toán,… Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t

+Lập kế hoạch tài chính (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn)-Kế hoạch về bảo toàn và phát triển vốn đợc giao

Trang 24

-Kế hoạch về góp vốn, huy động vốn, quản lý vốn doanh nghiệp -Kế hoạch về thu, chi, trang bị, mua sắm khấu hao

-Kế hoạch về lập quỹ, trích quỹ

-Kế hoạch thực hiện thuế và các loại hình thu nộp

+Tham gia vào quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh trong toàncông ty qua việc theo dõi, quản lý hợp đồng về tài chính theo các công việcsau:

-Tổng hợp, theo dõi, quản lý trị giá của các hợp đồng.

-Theo dõi và tiến hành công tác thanh toán các hợp đồng (thực hiệncác điều khoản liên quan đến công tác thanh toán của hợp đồng: mở L/C,điện chuyển tiền, theo dõi tiến trình thực hiện hợp đồng để làm cơ sở choviệc thanh toán)

-Quản lý các chi phí cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng.

+Chịu trách nhiệm lập các báo cáo quyết toán tài chính trong từngthời kỳ.

Các phòng nghiệp vụ

Thực hiện chức năng, nhiệm vụ chuyên về công tác xuất nhập khẩucủa công ty Công ty có 2 phòng nghiệp vụ là phòng nghiệp vụ I và phòngnghiệp vụ II.

*Phòng nghiệp vụ I: thực hiện các nghiệp vụ liên quan tới hàng hoá vàtrang thiết bị mặt đất nh: xe nâng hàng, vận tải, hệ thống hàng tầng sân bay.

*Phòng nghiệp vụ II: thực hiện các nghiệp vụ liên quan tới trang thiếtbị trên không nh động cơ, trang thiết bị máy bay.

Trang 25

-Trực tiếp quản lý, điều hành, chịu trách nhiệm kết quả cuối cùng củacác hoạt động của phòng bán vé, ghi chỗ cho hãng hàng không Việt Nam.

4.2.2.Đại diện các chi nhánh phía Nam

Là đại diện của công ty để thực hiện, giải quyết các công việc tại phíaNam nhằm mở rộng hoạt động tìm bạn hàng, nguồn hàng, mở rộng quan hệđối ngoại.

5 Đặc điểm về mặt hàng và nhà cung cấp của công ty.

Thiết bị hàng không là ngành kỹ thuật cao và có tính đặc thù riêng dođó phạm vi các nhà cung ứng là tơng đối hạn chế chứ không đa dạng nh cácngành kinh tế kỹ thuật khác Công ty phải không ngừng tìm kiếm và pháttriển mối quan hệ với các nhà cung ứng nổi tiếng trên thế giới thông qua cáchình thức giao dịch khác nh chào hàng, hỏi hàng, gọi thầu… Còn chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối t điều này giúpcho công ty có đợc lợng thông tin quý báu và phong phú về những trangthiết bị và máy móc hiện đại trên thế giới.

Các nhà cung ứng của công ty chủ yếu thuộc các thị trờng SNG, Đức,Pháp, Singapore, Hà Lan, Nhật Bản, Canada, Hồng Kông và Anh Trong đósố lợng hợp đồng nhiều nhất thuộc về các nớc SNG, Đức, Pháp, Singapore.Nguyên nhân chính là số lợng máy bay cũ của Liên Xô (cũ) đang hoạt độnglà tơng đối lớn, nhu cầu thay thế bảo dỡng các linh kiện cao, nên mối quanhệ với các công ty của SNG còn tiếp tục trong nhiều năm tới Các n ớc Phápvà Đức là nơi sản xuất ra máy bay Airbus và ATR Mỹ sản xuất loại Boing747,777 Đây là loại máy bay mà công ty ký hợp đồng mua tơng đối lớn.Còn Singapore là nơi tập trung hàng không của khu vực Châu á Thái Bình D-ơng, là nơi tập trung chi nhánh, đại diện của hãng sản xuất máy bay lớn trênthế giới.

Có thể chia hàng hoá nhập khẩu của công ty thành 2 nhóm lớn:

Nhóm 1: Những sản phẩm mang tính độc quyền, chỉ đợc sản xuất bởimột nhà sản xuất duy nhất.

Gồm các nhà sản xuất máy bay lớn trên thế giới:

+Hãng Boeing của Mỹ: đây là một hãng đứng đầu thế giới về sảnxuất máy bay Máy bay Boeing đợc sử dụng rộng rãi ở tất cả các hãng hàngkhông trên thế giới (chiếm 60% thị phần) nh Boeing 737-200, 737-300, 737-400 và hiện đại nhất là Boeing 747, 767 đang đợc sử dụng rộng rãi.

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Giáo trình thơng mại quốc tế – 1997 - Đại học kinh tế quốc dân – Khoa thơng mại – Bộ môn thơng mại quốc tế Khác
4. Marketing quốc tế và quản lý nhập khẩu – nhà xuất bản giáo dục Khác
5. Kinh tế học David Begg – nhà xuất bản Hà Nội Khác
6. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX các năm 1997- 1999 và các tài liệu công ty cung cấp Khác
7. Tạp chí thông tin Hàng không số 1-5 năm 2000 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.Mô hình tổ chức của công ty - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX
4. Mô hình tổ chức của công ty (Trang 26)
Sơ đồ 1. - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX
Sơ đồ 1. (Trang 26)
Bảng 2: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty XNK hàng không - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX
Bảng 2 Một số chỉ tiêu tài chính của công ty XNK hàng không (Trang 35)
2. Kết quả sản xuất kinhdoanh của công ty trong những năm gần đây. - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX
2. Kết quả sản xuất kinhdoanh của công ty trong những năm gần đây (Trang 35)
Bảng 2: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty XNK hàng không - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX
Bảng 2 Một số chỉ tiêu tài chính của công ty XNK hàng không (Trang 35)
Bảng 3: Các nguồn thu của Công ty. - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX
Bảng 3 Các nguồn thu của Công ty (Trang 37)
Bảng 3: Các nguồn thu của Công ty. - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX
Bảng 3 Các nguồn thu của Công ty (Trang 37)
Bảng 4: Tình hình lợinhuận của Công ty - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX
Bảng 4 Tình hình lợinhuận của Công ty (Trang 38)
Bảng 4: Tình hình lợi nhuận của Công ty - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX
Bảng 4 Tình hình lợi nhuận của Công ty (Trang 38)
III. tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả kinhdoan hở công ty - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX
t ình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả kinhdoan hở công ty (Trang 39)
Bảng 7: phân tích hệ số doanh lợi của doanh thu - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX
Bảng 7 phân tích hệ số doanh lợi của doanh thu (Trang 40)
Bảng:9 Một số chỉ tiêu phát triển chủ yếu của công ty giai đoạn 2000 – - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX
ng 9 Một số chỉ tiêu phát triển chủ yếu của công ty giai đoạn 2000 – (Trang 44)
Bảng 10. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinhdoanh của công ty năm 2000 - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX
Bảng 10. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinhdoanh của công ty năm 2000 (Trang 45)
Bảng 10. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của công ty năm 2000 - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX
Bảng 10. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của công ty năm 2000 (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w