Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
33,54 KB
Nội dung
MộtsốbiệnphápcơbảnnhằmnângcaohiệuquảkinhdoanhcủaCôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấn-DịchvụĐođạcBảnđồ Trong thời gian qua hoạt động kinhdoanhxuấtnhậpkhẩucủaCôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấn-DịchvụĐođạcBảnđồ đã thu đợc những thành tựu to lớn, có bớc phát triển đáng kể cả về chiều rộng và chiều sâu, song vẫn còn nhiều hạn chế, cha tận dụng triệt để những cơ hội, những thuận lợi và khả năng sẵn cócủa mình, cha khắc phục đầy đủ những khó khăn. Vì vậy hoạt động kinhdoanhxuấtnhậpkhẩucủaCôngty đang có dấu hiệu chững lại về sự phát triển. Để mở rộng, phát triển nhằmnângcao hoạt động kinhdoanhxuấtnhậpkhẩucủaCông ty, Côngty cần thiết phải đa ra những giải pháp hợp lý để tận dụng triệt để những cơ hội, những lợi thế của mình, hạn chế, khắc phục những khó khăn mà Côngty đang gặp phải. I. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và mở rộng thị trờng Kinhdoanh trong cơ chế thị trờng, hoạt động nghiên cứu và mở rộng thị trờng có vai trò rất quan trọng và nó là một đòi hỏi tất yếu đối với hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Hoạt động này quyết định đến khả năng tiêu thụ sản phẩm, quy mô thị trờng, khách hàng vàdođó quyết định đến hiệuquả hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Công tác nghiên cứu thị trờng trong hoạt động kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu sẽ cho phép doanh nghiệp xác định đợc nhu cầu thị trờng trong nớc về số lợng, chất lợng, chủng loại hàng hóa, nghiên cứu đợc khả năng cung cấp của các nhà nhậpkhẩu trong nớc để làm cơsở lập kế hoạch xuấtnhậpkhẩucủadoanh nghiệp. Nghiên cứu thị trờng ngoài nớc sẽ cho phép doanh nghiệp thấy đ- ợc bạn hàng nào đócó khả năng đáp ứng tối u nhu cầu thị trờng trong nớc. Tìm kiếm thị trờng có vai trò rất quan trọng, trên cơsở nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp cần phải tìm kiếm thị trờng để xác định thị trờng nào doanh nghiệp có thể tham gia đợc vàhiệuquảcó thể mang lại. Tìm kiếm thị trờng là cơsở cho doanh nghiệp mở rộng cả thị trờng mua và thị trờng bán. Mặc dù hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm và mở rộng thị trờng có vai trò quan trọng nh vậy nhng cho đến nay Côngty cha có bộ phận nào đảm nhiệm 1 1 chức năng này. Hoạt động kinhdoanhcủaCôngty chủ yếu là các mối quan hệ có sẵn, khách hàng, bạn hàng tìm đến. Việc tìm kiếm khách hàng vẫn còn hạn hẹp. Đặc điểm thị trờng củaCông ty: Về thị trờng bán, thị trờng trong ngành thì rất rộng, nếu Côngty nghiên cứu đầy đủ nhu cầu thị trờng, tăng cờng tìm kiếm khách hàng thì Côngtycó thể tiêu thụ đợc một khối lợng lớn hàng hóa. Thị trờng ngoài ngành vẫn còn rất rộng, nếu nghiên cứu vàcóbiệnpháp Marketing tốt thì doanh nghiệp có thể mở rộng đợc thị trờng này. Thị trờng xuấtnhậpkhẩu hàng hoá củaCôngty rất rộng lớn, nếu Côngty thực hiện tốt nghiên cứu thị trờng thì sẽ có đợc các hàng hoá xuất ( nhập ) về với chi phí hợp lý nhất. Cạnh tranh trong cung cấp các loại hàng hoá đặc chủng đang trở nên gay gắt, nhiều côngtyxuấtnhậpkhẩu tham gia vào thị trờng. Các doanh nghiệp có nhu cầu có thể xuấtnhậpkhẩu trực tiếp. Vì vậy nếu Côngty không thực hiện tốt hoạt động Marketing, Côngty sẽ mất dần thị trờng. Côngty cần thiết phải thành lập bộ phận Marketing để thực hiện các chức năng sau: - Nghiên cứu nhu cầu thị trờng trong nớc ( ngoài nớc) về hàng hoá xuấtnhập khẩu. - Tổ chức giới thiệu sản phẩm, phơng thức bán hàng nhằm thu hút khách hàng. - Nghiên cứu thị trờng xuấtnhậpkhẩu để lựa chọn nhà cung cấp đáp ứng tốt nhất yêu cầu của ngời xuấtnhập khẩu: chất lợng, giá cả, chế độ hậu mãi . Nghiên cứu thị trờng trong nớc, trớc hết Côngty cần tập trung nghiên cứu thị trờng trong ngành Địa chính vì đây là thị trờng chính củaCông ty. Việc nghiên cứu cần tập trung xác định nhu cầu hàng năm về các loại máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế, nhu cầu đổi mới, nhu cầu thay thế các loại máy móc thiết bị của tất cả các côngty trong Tổng cục Địa chính Việt Nam. Xác định nhu cầu về số lợng, chất lợng, giá cả từng loại hàng hóa. Sau khi xác định đợc nhu cầu, cần phải giới thiệu giá cả, chất lợng hàng hoá cũng nh phơng thức bán hàng để cho các côngtycó nhu cầu nhậpkhẩu để có thể đợc sự chấp thuận của các côngty này. Đối với thị trờng ngoài ngành, đây là thị trờng có nhiều khó khăn, docó nhiều đối thủ cạnh tranh thì Côngty cần phải nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trờng 2 2 và giá cả của các nhà nhậpkhẩu đang cung cấp trớc khi quyết định có nên tham gia vào thị trờng này không. Côngty nên tập trung vào nhậpkhẩumộtsố hàng hoá mà hàng hoá đó thị trờng trong nớc đang khan hiếm hoặc đang có nhu cầu cao, hàng hoá đóCôngtycó lợi thế về nhà cung cấp nh: giá cả, chất lợng, hàng hoá đóCôngty cung cấp có sức cạnh tranh hơn so với các nhà cung cấp khác.Ví dụ: loại hàng SET 2C CPU board comp là phần mềm đặc chủng chỉ riêng Côngty đợc uỷ quyền của Tổng cục Địa chính nhậpkhẩu để cung cấp cho toàn ngành . Về nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, Côngtycó thể trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức thơng mại, tổ chức t vấn quốc tế để xác định rõ các thị trờng cung cấp từng loại hàng hóa cũng nh nhu cầu về các loại hàng hoá mà Côngty cung ứng về giá cả, chất lợng, sau đó cân nhắc chi phí vận chuyển, uy tín bạn hàng và khả năng làm ăn lâu dài để quyết định nên nhậpkhẩu hàng hoá đótừ thị trờng nào hay xuấtkhẩu loại hàng nào cho thị trờng nào. Yêu cầu đối với tổ chức bộ phận Marketing: Để đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm mở rộng thị trờng, khi tổ chức bộ phận Marketing cần chia ra làm hai nhóm công việc: nhóm nghiên cứu thị trờng ngoài nớc - nhóm nghiên cứu thị trờng trong nớc. Đối với các nhân viên nghiên cứu thị trờng trong nớc đòi hỏi: - Phải có nghiệp vụ Marketing , hiểu biết về Marketing để nghiên cứu, xác định đúng nhu cầu thị trờng. - Phải cóhiểu biết về các loại máy móc thiết bị chuyên dụng của ngành Địa chính vì đây là thị trờng chính củaCông ty, nên cần phải biết thị trờng sản xuất trong ngành cần những loại nguyên liệu, máy móc nào với số lợng bao nhiêu, chất lợng nh thế nào để làm cơsở giới thiệu các hàng hoá nhậpkhẩucủaCông ty. Đối với nhân viên nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, yêu cầu: - Phải có nghiệp vụ Marketing, biết ngoại ngữ, hiểu biết về thơng mại quốc tế, kinh tế quốc tế, luật pháp quốc tế. -Hiểu biết rộng rãi về các tổ chức thơng mại, tổ chức t vấn quốc tế. Kết quảcó thể đạt đợc 3 3 Nếu Côngty thực hiện tốt công tác nghiên cứu tìm kiếm và mở rộng thị trờng thì Côngtycó thể thu đợc mộtsố kết quả sau đây: - Nắm đợc đầy đủ nhu cầu về các loại máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế của thị trờng trong ngành Địa chính Việt Nam, trên cơsởđódoanh nghiệp tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng cung cấp các loại hàng hoá cho thị trờng và tiến tới chiếm lĩnh toàn bộ thị trờng này. - Trên cơsở nghiên cứu thị trờng ngoài ngành, doanh nghiệp xác định đ- ợc nên tham gia vào xuấtnhậpkhẩu những loại hàng hoá nào cung cấp cho thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng ngoài nớc mà Côngtycó thể thu đợc hiệuquả cao. II. Tăng cờng vị trí độc quyền củaCôngty trong cung cấp các loại máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế cho các đơn vị trực thuộc Tổng cục Địa chính Việt Nam. Độc quyền trong kinhdoanh là việc doanh nghiệp cung cấp phần lớn thị trờng nào đódođódoanh nghiệp có ảnh hởng lớn đến thị trờng đó, chi phối phần lớn đến cung cầu giá cả thị trờng đó. Độc quyền có thể là dodoanh nghiệp có vị trí độc nhất trong việc cung cấp một loại hàng hoá nào đó hoặc chiếm mộttỷ trọng lớn trong tổng số hàng hoá cung cấp cho thị trờng đó hoặc độc quyền docơ cấu tạo nên nh bản thân CôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấn-DịchvụĐođạcBản đồ- là côngty duy nhất trong ngành có nhiệm vụ cung cấp các loại máy móc thiết bị cho các đơn vị thành viên trong Tổng cục Địa chính.Tuy nhiên, ta cũng có thể hiểu độc quyền một cách tơng đối đó là độc quyền là dodoanh nghiệp cung cấp hàng hoá với giá cả, chất lợng hấp dẫn, có mối quan hệ làm ăn chặt chẽ với nhau mà côngty chiếm vị trí chi phối trong cung cấp hàng hoá cho thị trờng đó, đối với loại độc quyền này côngty không thể tự áp đặt giá bán mà cần phải tạo ra giá bán hấp dẫn nếu nh muốn giữ vị trí độc quyền trong thị trờng đó. Có thể nói hiện nay Côngty đang giữ vị trí quan trọng trong cung cấp các loại máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế cho sản xuất trong ngành Địa chính, cụ thể Côngty cung cấp phần lớn nhu cầu cho sản xuấtcủa các đơn vị trong ngành nh sở địa chính các tỉnh trong cả nớc và các đơn vị có nhu cầu xuấtnhậpkhẩu thông quaCông ty. Bởi vì Côngty đã trải quaquá trình kinhdoanhcóhiệu quả, 4 4 cókinh nghiệm trong cung cấp các loại máy móc thiết bị trong ngành có uy tín, cóhiểu biết rộng rãi về giá cả, chất lợn, thị trờng xuấtnhậpkhẩu các loại hàng hoá đó. Đây là vấn đề quan trọng để Côngty vơn lên độc quyền cung cấp hàng hoá cho sản xuất trong ngành. Côngty là thành viên của Tổng cục Địa chính Việt Nam thì tất nhiên Côngty đã, sẽ và đang có các mối quan hệ làm ăn chặt chẽ giữa Côngty với các đơn vị trong ngành, sẽ hiểu biết và tin tởng nhau hơn và sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. Do vậy nó sẽ thắt chặt hơn vai trò vị trí củaCôngty trên thị trờng này. Hiện nay, nền kinh tế nớc ta đang vận hành theo cơ chế thị trờng, xoá bỏ bao cấp, tuy nhiên trong từng ngành, trong từng lĩnh vực, trong từng địa ph- ơng nhất định vẫn còn bao cấp. Cụ thể Côngtyvẫn còn đợc sự bao cấp nhất định của Tổng cục Địa chính, điều này rất thuận lợi cho Côngty chi phối thị tr- ờng trong ngành. Nhiều hợp đồng mua báncó giá trị với các đơn vị trong ngành Côngtycó thể đạt đợc nếu nh đợc sự giúp đỡ, hỗ trợ của Tổng cục Địa chính. Chỉ có cách bền vững nhất, lâu dài nhất để Côngty chiếm vị trí độc quyền trong cung cấp các loại máy móc thiết bị cho thị trờng ngành Địa chính Việt Nam là Côngty phải tự khẳng định sức mạnh của mình bằng việc đáp ứng mọi nhu cầu về máy móc thiết bị trong ngành với chất lợng cao, giá cả hợp lý vàcó uy tín. Để làm đợc điều này Côngty cần phải nghiên cứu kỹ đặc điểm sản xuấtkinhdoanh trong ngành về các loại máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế chuyên dụng với chất lợng nào là hợp lý và với giá cả nh thế nào là có thể chấp nhận đ- ợc. Trên cơsởđóCôngty sẽ rà soát tìm kiếm xem trong tất cả các nhà cung cấp trên thế giới nhà cung cấp nào đáp ứng tốt nhất nhu cầu về chất lợng, giá cả cho các doanh nghiệp. Côngty thu các khoản chênh lệch, phí uỷ thác sao cho các đơn vị có nhu cầu xuấtnhậpkhẩu thông quaCôngtycó đợc hàng hoá chất lợng cao, giá thấp hơn so với các doanh nghiệp khác. Thị trờng ngành Địa chính Việt Nam là thị trờng trong ngành củaCôngty cho nên Côngty cần thiết thắt chặt các mối quan hệ với các đơn vị trong ngành, Côngty nên thờng xuyên thăm hỏi, chúc mừng các đơn vị trong ngành vào những dịp trọng đại để tạo thêm sự thân mật giữa Côngty với các đơn vị trong ngành. Thờng xuyên tham gia t vấn cho các đơn vị trong ngành sử dụng các loại thiết bị máy móc nào là hợp lý, giới thiệu các máy móc thiết bị hiện đại để các đơn vị xem xét việc chuyển giao công nghệ thay thế các thiết bị phụ tùng. Sẵn sàng hỗ trợ các đơn vị gặp khó khăn trong kinh doanh, sẵn sàng 5 5 bán chịu, trả chậm nếu các đơn vị cha có khả năng thanh toán ngay. Có nh vậy mới tạo ra đợc mối quan hệ thân mật, gắn bó giữa Côngty với các đơn vị trong ngành, dođó các đơn vị trong ngành sẵn sàng làm ăn với Côngty khi họ có nhu cầu xuấtnhập khẩu. Để tăng cờng đợc vị trí độc quyền củaCôngty trong thị trờng ngành Địa chính Việt Nam, Côngty cần phải tranh thủ sự hỗ trợ từ phía Tổng cục Địa chính. Vì lợi ích của ngành nói chung và vì lợi ích củaCôngty nói riêng nhất định Côngty sẽ nhận đợc sự hỗ trợ từ phía Tổng cục Địa chính trong quan hệ làm ăn buôn bán với các đơn vị trong ngành. Trớc hết, Côngty cần nắm đợc kế hoạch đầu t cơ bản, mở rộng sản xuấtcủa Tổng cục Địa chính đối với các đơn vị trong ngành để nhận đợc các hợp đồng kinh tế lớn của Tổng cục Địa chính, qua Tổng cục Địa chính để biết đợc kế hoạch đầu t cơ bản, mở rộng sản xuấtcủa các đơn vị thành viên đợc Tổng cục Địa chính duyệt từđó tiến hành giới thiệu sản phẩm, đàm phán, ký kết hợp đồng cung cấp các loại hàng hoá máy móc thiết bị cho xây dựng cơbảnvà mở rộng sản xuấtcủa các đơn vị sản xuất trong ngành. Trong trờng hợp cần thiết hoặc trong trờng hợp Côngtycó khó khăn trong việc đạt đợc các hợp đồng với các đơn vị trong ngành, Côngtycó thể tranh thủ sự hỗ trợ, can thiệp nhất định của Tổng cục Địa chính để Côngtycó thể giành đợc hợp đồng. Nh vậy Côngty không thể trở thành độc quyền trong cung cấp các loại hàng hoá cho sản xuất trong ngành doCôngty là ngời duy nhất cung cấp hàng hoá đó mà Côngty trở thành độc quyền trong thị trờng này bằng chính sức mạnh, khả năng cạnh tranh của mình và bằng lợi thế là đơn vị trong ngành có quan hệ mật thiết gắn bó và đợc sự hỗ trợ, giúp đỡtừ phía Tổng cục Địa chính. Kết quảcó thể đạt đợc -Côngty thiết lập đợc các mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó, làm ăn lâu dài với các đơn vị trong ngành, cung cấp phần lớn thị trờng trong ngành vàcó vai trò không thể thiếu đợc đối với thị trờng trong ngành. - Ngày càng giành thắng lợi trong cạnh tranh, đoạt đợc nhiều hợp đồng từ các đối thủ cạnh tranh khác, tiến tới chi phối toàn bộ thị trờng trong ngành, cung cấp đầy đủ mọi thiết bị, phụ tùng thay thế, máy móc chuyên dụng đáp ứng nhu cầu sản xuất, mở rộng sản xuấtcủa các đơn vị trong ngành, khống chế đợc thị trờng mua và thị trờng bán. 6 6 - Nhận đợc sự bao cấp, hỗ trợ của Tổng cục Địa chính, gắn chặt lợi ích củaCông ty, của Tổng cục , các đơn vị trong ngành với nhau trong quá trình kinh doanh, buôn bán. - Dần dần đa Côngtycó vai trò nh mộtCôngty thơng mại tổng hợp trong mô hình tập đoàn, mọi quan hệ giữa các côngty trong tập đoàn với bên ngoài đều thông quaCông ty. III. Phát triển hoạt động xuấtkhẩu ở CôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấn-DịchvụĐođạcBản đồ. Thực chất của hoạt động xuấtkhẩu là công tác thu mua tạo nguồn hàng. Trong nền kinh tế, công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, tạo ra một nhu cầu mới về lao động, về vật t, tiền vốn. Và nh vậy tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, thúc đẩy sản xuấtkinh tế phát triển, góp phần thay đổi cơ cấu nền kinh tế theo hớng tham gia vào phân công lao động quốc tế, tiết kiệm các nguồn nhân lực trong nớc trên cơsởkinhdoanhcóhiệuquả cao. Đối với các doanh nghiệp, thông qua hệ thống các đại lý thu mua hàng xuấtkhẩu mà chủ động và ổn định đợc nguồn hàng. Nguồn hàng xuấtkhẩu ổn định là tiền đề cho việc phát triển kinhdoanhcủa các doanh nghiệp. Công tác thu mua tạo nguồn hàng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của hàng xuất khẩu, uy tín củadoanh nghiệp vàhiệuquảkinh doanh. Kinh nghiệm cho thấy, các doanh nghiệp mạnh kinhdoanh hàng xuấtkhẩu không chỉ có nhiều vốn, mà chủ yếu phải có hệ thống chân hàng mạnh, hệ thống đại lý thu mua rộng khắp, hoạt động thờng xuyên, theo sát thị trờng. Đẩy mạnh công tác thu mua tạo nguồn hàng là một trong những chiến lợc củadoanh nghiệp nhất là trong tình hình cạnh tranh đang diễn ra gay gắt nh hiện nay. Đối với CôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấn-DịchvụĐođạcBảnđồ cũng vậy. Trong giai đoạn này, nghiệp vụxuấtkhẩucủaCôngtyvẫn ở trong trạng thái tiềm năng, cha khai thác hết khả năngcủaCôngty trong lĩnh vực này. Hoạt động xuấtkhẩucủaCôngty hiện nay chủ yếu tập trung vào việc nhận xuấtkhẩu uỷ thác cho các côngty trong và ngoài ngành có nhu cầu, có hàng hoá, có thị tr- ờng xuấtkhẩu nhng không đợc quyền xuấtkhẩu trực tiếp vàtựxuấtkhẩumộtsố mặt hàng truyền thống củaCôngty nh bảnđồ Atlat. Do vậy hoạt động xuấtkhẩucủaCôngtyvẫn còn yếu kém, tỷ trọng hàng xuấtkhẩu trong tổng doanh 7 7 thu hàng xuấtnhậpkhẩu chỉ chiếm khoảng 0,5% đến 0,6% tổng doanh thu hàng xuấtnhập khẩu. Có điều này là một mặt do trong chiến lợc kinhdoanhcủaCôngty cha chú trọng đến việc xuất khẩu, chỉ thực hiện theo các chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc giao, mặt khác doCôngty cha khai thác đợc thị trờng xuất khẩu, cha đáp ứng đợc các yêu cầu khắt khe của thị trờng này. Để đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩuCôngty nên chú trọng vào mộtsố lĩnh vực sau: - Hoạt động thị trờng: Thị trờng xuấtkhẩu là nhân tố hết sức quan trọng quyết định kết quảkinh doanh; đặc biệt trong thị trờng đầy tính cạnh tranh hiện nay đòi hỏi Côngty phải có phơng án và kế hoạch hết sức rõ ràng, nhất quán. Để tăng cờngvà mở rộng thị trờng tiêu thụ , CôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấn-DịchvụĐođạcBảnđồ cần xúc tiến các hoạt động tiếp thị, giao tiếp với nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Côngty cần đặc biệt quan tâm đến các buổi hội chợ triển lãm, các hội nghị kinh tế và cần thiết gửi cán bộ trực tiếp ra nớc ngoài để nghiên cứu và lựa chọn thị trờng. Để thành công trong công tác nghiên cứu thị trờng, Côngty cần chú ý vấn đề sau: + Phân loại thị trờng nhằmhiểu biết quy luật hoạt động của từng thị tr- ờng trên các mặt : loại sản phẩm họ cóvà họ đang cần, yêu cầu đặt ra đối với sản phẩm về chất lợng, mẫu mã, dung lợng của thị trờng, điều kiện chính trị, th- ơng mại, tập quán buôn bán, hệ thống pháp luật .Mục tiêu của việc phân loại để nắm rõ thị trờng vàcó kế hoạch giới thiệu sản phẩm thông qua chào hàng. + "Gạn lọc sơ bộ" những thị trờng không thích hợp. Đó là các thị trờng có chế độ bảo hộ mậu dịchquá khắt khe, yêu cầu quácao đối với chất lợng sản phẩm, thị trờng quá xa, chi phí xuấtkhẩu cao. Theo nh điều kiện kinhdoanhvà mặt hàng củaCông ty, trong những năm trớc mắt, Côngty cần tập trung khai thác các thị trờng sau: + Thị trờng ASEAN và Đông Nam á. Đây là thị trờng chính củaCông ty, tiêu thụ hơn 80% kim ngạch xuất khẩu. Côngty đã có mối quan hệ lâu dài với các bạn hàng ở các nớc này. Trong những năm tới, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên Côngtycó thể gặp nhiều khó khăn, vì vậy phơng châm kinhdoanh là tiếp tục củng cốvà duy trì các mối quan hệ truyền thống này. 8 8 + Thị trờng Trung Quốc: Đây là thị trờng gần gũi của Công. Tuy nhiên kim ngạch xuấtkhẩucủaCôngty sang thị trờng này cha lớn và cũng cha ổn định, giá cả ở thị trờng này biến động thất thờng, phơng thức giao dịchvà thực hiện hợp đồng rất đa dạng, uy tín của các bạn hàng không đợc đảm bảo. Vì thế, phơng châm kinhdoanh ở thị trờng này nên thực hiện theo kiểu cuốn gói trong đóvấn đề đảm bảo an toàn thanh toán cho Côngty phải đợc xem xét thật thận trọng. + Thị trờng EU:Đây là thị trờng mạnh, dân số đông, sức tiêu thụ lớn. Nhìn chung quan điểm của thị trờng này khá cởi mở, thông thoáng. Trong những năm qua, quan hệ giữa Côngtyvà thị trờng này đã có những bớc tiến tích cực. Vấn đề quan trọng nhất ở thị trờng này là Côngty phải đảm bảo đợc uy tín về chất lợng hàng hoá và các yêu cầu về kỹ thuật. - Mở rộng danh mục hàng xuất khẩu: Nh phân tích ở trên, mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu củaCôngty là các mặt hàng liên quan đến giấy ( bản đồ, giấy A4), vàmộtsố loại hàng nhận xuấtkhẩu uỷ thác từ các côngty trong nớc. Do vậy danh mục hàng còn quá yếu so với nhu cầu xuấtkhẩu cũng nh tiềm năngxuấtkhẩucủaCông ty. Vì vậy trong những năm tới, Côngty cần mở rộng danh mục mặt hàng xuất khẩu, có thể trong những bớc đầu Côngty chỉ cần nhận xuấtkhẩu uỷ thác cho các côngty khác nhằm huy động hết khả năngkinhdoanhcủaCông ty. Còn trong tơng lai xa hơn, với u thế vừa mở rộng cơ cấu Côngty thêm hai trung tâm Côngtycó thể tạo thêm cho mình những sản phẩm hàng hoá là đặc trng của mình để xuấtkhẩu ra nớc ngoài. Kết quảcó thể đạt đợc -Côngty sẽ có thể nhận đợc nhiều hợp đồng xuấtkhẩu uỷ thác tạo thêm doanh thu cho Công ty. Đây cũng là một thuận lợi nhằm tăng thêm lợi nhuận cho Công ty. - Trên cơsởxuấtkhẩu hàng hóa Côngtycó điều kiện quan hệ rộng rãi với nhiều bạn hàng, biết đợc nhiều thị trờng mới. Tạo khả năng khai thác các thị tr- ờng này cho cả hoạt động xuấtkhẩu lẫn nhập khẩu. - Giảm đợc chi phí tìm kiếm nguồn hàng do đã đảm bảo đợc công tác thu mua tạo nguồn hàng; tạo khả năng tăng lợi nhuận củaCôngty trên cơsởđó tăng hiệuquả hoạt động kinhdoanhcủaCông ty. IV.Sử dụng chi phí kinhdoanhcóhiệu quả. 9 9 Chi phí sản xuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp phải đợc tính toán xác định trong từng thời kỳ nhất định. Trên thực tế chi phí sản xuấtkinhdoanh đợc tính theo từng tháng, quý, năm. Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, chi phí sản xuấtkinhdoanh phải đợc tính bằng tiền. Trong sản xuấtkinh doanh, chi phí là một mặt, thể hiện sự hao phí hay chi ra. Để đánh giá chất lợng kinhdoanhcủadoanh nghiệp, chi phí chi ra phải đợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt thứ hai cũng là mặt cơbảncủaquá trình sản xuấtkinh doanh- đó là kết quảkinhdoanh thu đợc. Có rất nhiều cách phân loại chi phí sản xuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp, nhng thông thờng ở các doanh nghiệp thờng chia chi phí làm 2 loại: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Trong đó chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thuộc chi phí gián tiếp. Để xác định giá thành sản phẩm, chi phí đóng vai trò rất quan trọng. Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là biệnpháp chủ yếu để tăng lợi nhuận doanh nghiệp, là cơsởnângcaohiệuquả sản xuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Việc hạ giá thành sản phẩm dựa trên cơsở giảm chi phí sản xuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp công nghiệp, việc phấn đấu hạ giá thành dựa trên việc giảm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, còn đối với doanh nghiệp thơng mại, việc phấn đấu hạ giá bán sản phẩm ngoài việc giảm giá mua sản phẩm hàng hóa còn phụ thuộc vào việc phấn đấu giảm chi phí gián tiếp nh chi phí vận chuyển, kho tàng bến bãi . Trong những năm qua, trong hoạt động kinh doanh, Côngty đã thực hiện cha tốt việc sử dụng chi phí kinhdoanh dẫn đến việc chi phí kinhdoanh tăng lên quácaoso với mức doanh thu đạt đợc. Điều này domột phần chi phí cho quản lý bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đã tăng quá cao. Nh trong phần phân tích ( Bảng 08 ) ta nhận thấy chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm từ 81 đến 91 % so với lãi gộp. Năm 1997 tỷ lệ này là 81,68% Năm 1998 tỷ lệ này là 88,66% Năm 1999 tỷ lệ này là 91% Tỷ lệ chi phí bán hàng trong tổng lãi gộp quá lớn đã tạo ra một gánh nặng cho Công ty. Hơn nữa, khi lãi gộp giảm đi: năm 1999 là 2.707.425.559 đồng so với năm 1998 là 3.509.615.594 đồng và năm 1997 là 4.134.952.173 đồng thì 10 10 [...]... CôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấn-DịchvụĐođạcBảnđồ năm 1997,1998,1999 8 Báo cáo tình hình hoạt động kinhdoanhcủaCôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấn-DịchvụĐođạcBảnđồ năm 1999 9 Vănbản thông báo, tờ trình hoạt động củaCôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấn-DịchvụĐođạcBảnđồ năm 1999 10 Đánh giá tình hình thực hiện hoạt động kinhdoanhcủaCôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấn-DịchvụĐođạc Bản. .. hiệuquả 19 11 26 19 hoạt động kinh doanhxuấtnhậpkhẩu ở CôngtyXuấtnhậpkhẩu và T vấn-DịchvụĐođạcBảnđồ I Khái quát về CôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấn-DịchvụĐođạcBảnđồ 1 Quá trình hình thành và phát triển 26 2 Mộtsốđặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu 28 II Phân tích thực trạng hoạt động kinhdoanhxuấtnhậpkhẩucủaCôngty XNK và t vấndịchvụ-ĐođạcBảnđồ 35 1 Hiệuquảkinh doanh. .. thông tin về thị trờng, giá cả và sản xuất các loại hàng hoá Song những giải pháp này muốn đa ra mộtsố ý tởng cơbản để nângcaohiệuquả hoạt động kinh doanhxuấtnhậpkhẩu ở CôngtyXuấtnhậpkhẩu và T vấn-DịchvụĐođạcBảnđồ Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của PGS.Tiến sỹ Nguyễn Kế Tuấn vàCôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấn-DịchvụĐođạcBảnđồđặc biệt là cô Trần Thị Kim... doanhcủaCôngty những năm qua 35 2 Các chỉ tiêu phân tích đánh giá hiệuquảkinhdoanhxuấtnhậpkhẩucủaCôngty 45 2.1 Phân tích số liệu 45 2.2 Đánh giá hiệuquảkinhdoanh trên các lĩnh vực củaCôngty trong thời gian qua 56 III Đánh giá tổng quát về tình hình hoạt động kinhdoanhxuấtnhậpkhẩucủaCôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấnDịchvụĐođạcBảnđồ 58 1 Thành tựu 58 1.1 Quy mô hoạt động kinh doanh. .. 2.3 Hoạt động kinhdoanhxuấtkhẩu còn cha phát triển 63 2.4 Sử dụng chi phí cho kinhdoanh cha hiệuquả 64 2.5 Khó khăn trong quá trình sử dụng vốn 20 26 64 20 Chơng III Mộtsốbiệnphápcơbảnnhằmnângcaohiệuquả hoạt động kinh doanhcủaCôngty Xuất nhậpkhẩuvà T vấnDịchvụĐođạcBảnđồ I Đẩy mạnh bộ phận nghiên cứu và mở rộng thị trờng 65 II Tăng cờng vị trí độc quyền củaCôngty trong cung... xuấtnhậpkhẩu chủ yếu 6 3 Nội dung công tác xuấtnhậpkhẩu hàng hoá ở các doanh nghiệp kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu 7 4 Vai trò xuấtnhậpkhẩu trong quá trình CNH -- HĐH ở nớc ta II Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả hoạt động xuấtnhậpkhẩu 12 1 Quan điểm về hiệuquả 12 2 Phơng pháp đánh giá hiệuquả 15 3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sản xuấtkinhdoanh 17 III Các nhân tố ảnh hởng đến hiệuquảxuất nhập. .. cục Địa chính Việt Nam 68 III.Phát triển hoạt động xuấtkhẩu ở CôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấn-DịchvụĐođạcBảnđồ 71 IV.Sử dụng chi phí kinhdoanhcóhiệuquả 74 V Sử dụng cóhiệuquả nguồn vốn sản xuấtkinhdoanh 78 Kiến nghị với Nhà nớc 81 Kết luận 83 Tài liệu tham khảo 21 65 84 21 Nhận xét củaCôngty XNK và T vấnDịchvụĐođạcBảnđồ Nhận xét của giáo viên hớng dẫn 22 22 23 23 ... với mọi doanh nghiệp kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu trong cơ chế thị trờng Với đề tài " Một số giải phápnhằmnângcaohiệuquả của hoạt động kinhdoanhcủaCôngtyXuấtnhậpkhẩuvà T vấn-DịchvụĐođạcBản đồ" em muốn đóng góp ý kiến của riêng mình về vấn đề bức xúc đó Mặc dù các giải pháp đa ra còn rất chung chung, domột phần còn nhiều hạn chế về kiến thức lý luận vàhiểu biết thực tế cũng nh còn... tính hiệuquả trong hoạt động sản xuấtkinhdoanhcủaCôngty Vì vậy, mục tiêu củaCôngty đề ra là tìm mọi biệnpháp tăng vốn kinhdoanh Để tăng vốn kinh doanhcủaCôngty trong những năm tới tập trung chủ yếu vào các biệnpháp sau: - Giảm lợng hàng hoá tồn kho: Côngty nên nhập hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng nhằm đảm bảo hàng khi nhập về sẽ tiêu thụ hết Việc nhập hàng theo đơn đặt hàng của. .. Bảnđồ năm 1997,1998,1999 18 18 11 Nghị quyết Đại hội Đảng VIII- Nhà xuấtbản Chính trị Quốc gia 1996 12 Con sốvà sự kiện - năm 1999 12 Nghiên cứu kinh tế -số 7,9 năm 1998; số 2 năm 1999 Mục lục Lời nói đầu 1 Chơng I: Lý luận chung về hiệuquả hoạt động kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu 3 I Xuấtnhậpkhẩuvà vai trò trong quá trình CNH - HĐH 3 1 Bản chất và tính tất yếu khách quan củakinhdoanhxuấtnhậpkhẩu . kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ I. Khái quát về Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ. Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ Trong thời gian qua hoạt động kinh