LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp, nhưng đồng
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nềnsản xuất hàng hoá Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới cho các doanhnghiệp, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những mối nguy cơ đe doạ cho các doanhnghiệp Để các doanh nghiệp có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắcnghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòihướng đi cho phù hợp Việc doanh nghiệp đứng vững chỉ có thể khẳng định bằngcách hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi nềnkinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính làquá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã được đặt ravà dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì? sảnxuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét về vấn đềnâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trongquá trình hoạt động kinh doanh hiện nay Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đanglà một bài toán rất khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm đến, đây là mộtvấn đề có ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏicác doanh nghiệp cần phải có độ nhạy bén, linh hoạt trong quá trình hoạt động kinhdoanh của mình
Vì vậy, trong quá trình thực tập ở Công ty TNHH Thái Dương, với những kiếnthức đã tích luỹ được cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo - Thạc sĩ Nguyễn
Thanh Phong nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp Chủ yếu nhằm
nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương " làm đề tài nghiên cứucủa mình.
Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong chuyên đề này emchỉ đi vào thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty và đưa ra một số giảipháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:
Trang 2Chương I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH TháiDương.
Chương II Thực trạng hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương.Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công tyTNHH Thái Dương.
Chuyên đề này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo –Thạc sĩ Nguyễn Thanh Phong Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó
Trang 3Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất tức là giá trịsử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình sảnxuất kinh doanh) Khái niệm này lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh
- Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng của cácchỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này chỉ là phiến diện, nó chỉ đúng trên mức độ biến độngtheo thời gian.
- Hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả Đây làbiểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế.
- Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chiphí bỏ ra Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred - Kuhn và quan điểm nàyđược nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng và tính hiệu quả kinh tế củacác quá trình sản xuất kinh doanh.
- Từ các khái niệm về hiệu quả kinh doanh trên ta có thể đưa ra một số kháiniệm ngắn gọn như sau: hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trìnhđộ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, vốn và các yếu tố khác)nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra.
2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao độngxã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mậtthiết của vấn đề hiệu quả kinh tế Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụngchúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt rayêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt đượcmục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại,phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Để hiểu rõ về vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ta cũng cần phânbiệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động kinh doanh Kết quả hoạtđộng kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình kinhdoanh nhất định, kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh
Trang 4nghiệp Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả kinh doanh, người ta sử dụng cảhai chỉ tiêu kết quả và chi phí để đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tốiđa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất địnhhoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây được hiểutheo nghĩa rộng là chi phí để tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồngthời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốtnhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thựchiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kếtoán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thật sự Cách tínhnhư vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốtnhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả cao hơn.
3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trịthực hiện các chức năng của mình Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanhkhông những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà còn cho phép các nhàquản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả haiphương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả Vớitư cách là một công cụ đánh giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉđược sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầuvào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụngtừng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp.
Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là sự biểu hiện của việc lựachọn phương án sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải tự lựa chọn phương án sảnxuất kinh doanh của mình cho phù hợp với trình độ của doanh nghiệp Để đạt đượcmục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải sử dụng tối ưu nguồn lực sẵncó Nhưng việc sử dụng nguồn lực đó bằng cách nào để có hiệu quả nhất lại là mộtbài toán mà nhà quản trị phải lựa chọn cách giải Chính vì vậy, ta có thể nói rằngviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ là công cụ hữu hiện để các nhà quản
Trang 5trị thực hiện các chức năng quản trị của mình mà còn là thước đo trình độ của nhà quảntrị.
Ngoài những chức năng trên của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nócòn là vai trò quan trọng trong cơ chế thị trường.
Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sựcó mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trựctiếp đảm bảo sự tồn tại đó, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại vàphát triển một cách vững chắc Do vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là mộtđòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chếthị trường hiện nay Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệpđòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên Nhưng trongđiều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố khác của quá trìnhsản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh Như vậy, hiệu quả kinh doanh làhết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo rahàng hóa, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội, đồng thờitạo ra sự tích lũy cho xã hội Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đềuphải vươn lên và đứng vững để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãitrong quá trình hoạt động kinh doanh Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu táisản xuất trong nền kinh tế Như vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động kinh doanhnhư là một nhu cầu tất yếu Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chấtgiản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng.Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộngcủa doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích lũy đảm bảo cho quá trình sản xuất mởrộng theo đúng quy luật phát triển.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh vàtiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp
Trang 6phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơ chế thịtrường là chấp nhận sự cạnh tranh Song khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnhtranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúcnày không còn là sự cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh về mặt chất lượng, giácả mà cò phải cạnh tranh nhiều yếu tố khác nữa mục tiêu của doanh nghiệp là pháttriển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũngcó thể là cho doanh nghiệp không tồn tại được trên thị trường Để đạt được mục tiêulà tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranhtrên thị trường Do đó doanh nghiệp cần phải có hàng hóa, dịch vụ chất lượng tốt,giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quả lao động là đồng nghĩa với việc giảm giá thành,tăng khối lượng hàng hóa, chất lượng, mẫu mã không ngừng được cải thiện nângcao
Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sựthắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh trên thị trường.Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải khôngngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả kinhdoanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗidoanh nghiệp.
II ĐẶC ĐIỂM CỦA MẶT HÀNG LÂM SẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢKINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG
1 Đặc điểm về sản phẩm
Là một công ty chuyên khai thác và chế biến mặt hàng lâm sản, trước hết sảnphẩm của công ty sẽ có đặc điểm là đồ gỗ, sản phẩm của công ty sản xuất ra sẽ cungcấp cho các các thị trường trong nước cũng như nước ngoài Tuỳ theo tính chất vàđặc điểm của từng loại sản phẩm mà khách hàng yêu cầu công ty sẽ có những kếhoạch phân công tới từng bộ phận thực hiện.
Để thực hiện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nói chung cần một quy trình côngnghệ như sau:
Các khâu liên quan và máy móc sử dụngSản phẩm A 1 Thiết kế mẫu mã.
2 Máy cưa vòng3 Máy cưa mâm4 Máy tiện
Trang 75 Máy bào6 Máy khoan7 Máy đánh bóng8 Máy khảm, chạm9 Máy sơn.
10.KCS (kiểm tra loại bỏ sản phẩm hư hỏng).11 Nhập kho thành phẩm
Tuy nhiên, các loại sản phẩm đó được phân chia theo từng cấp tuỳ theo yêucầu của khách hàng (sản phẩm chất lượng cao hay thấp).
Trong nền kinh tế ngày nay, do sự tác động của nền kinh tế thị trường cùngvới sự hội nhập kinh tế đang diễn ra từng ngày, từng giờ, các sản phẩm nhập ngoạicó chất lượng cao, mẫu mã đẹp đi đôi với chất lượng của sản phẩm cạnh tranh rấtmạnh với các loại sản phẩm trong nước, làm cho nhu cầu về hình thức mẫu mã sảnphẩm, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp cũng được đẩy lên rất cao, đòi hỏidoanh nghiệp sản xuất mặt hàng lâm sản như công ty TNHH Thái Dương thườngxuyên phải tiếp cận những công nghệ, máy móc mới cũng như thiết kế những kiểudáng mẫu mã của các sản phẩm đi đôi với chất lượng của sản phẩm để đáp ứng nhucầu ngày càng cao của khách hàng Việc doanh thu của loại hình sản xuất này manglại lợi nhuận rất cao nên nó ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.
- Ngoài ra khi sản xuất loại sản phẩm này đều không gây mất nhiều chi phíbảo quản dẫn đến giảm chi phí sản xuất kinh doanh và tăng hiệu quả kinh doanh chodoanh nghiệp.
- Một đặc điểm nữa về sản phẩm là được sản xuất theo nhu cầu thị trường vàđơn đặt hàng của khách hàng, đặc điểm này có thuận lợi là không có nhiều hàng tồnkho ứ đọng hay thất thoát vốn, nhưng cũng chính đặc điểm này làm cho doanhnghiệp không chủ động được nhiều trong việc sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệuquả cũng như tiết kiệm được nguyên vật liệu.
2 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật.
Để phục vụ tốt hơn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, mỗi công ty,doanh nghiệp phải có những bước đi đúng đắn trong quá trình đầu tư máy móc thiết
Trang 8bị, cũng như nguyên vật liệu để đảm bảo cho sự hoạt động liên tục của dây chuyềnsản xuất cũng như tiếp cận với những công nghệ mới để nâng cao chất lượng, hiệuquả cho sản phẩm của mình Đó là yếu tố mang tính tất yếu cho sự sống còn củamỗi doanh nghiệp sản xuất Hiện nay, công ty TNHH Thái Dương có hệ thống cơsở vật chất kỹ thuật như sau: Thống kê hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.
(Theo nguồn: Phòng kỹ thuật tháng 12/2005)
Ảnh hưởng của cơ sở vật chất kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.Như trên đã trình bày ta thấy rằng giá trị còn lại của hệ thống cơ sở vật chấtcủa công ty là rất thấp so với nguyên giá ban đầu, do nhiều hệ thống đã khấu hao vàcác hệ thống đầu tư mới chưa có nhiều Điều này đã gây nhiều bất lợi cho công tytrong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuậtthấp kém, thứ nhất ảnh hưởng đến việc phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh Hệ
Trang 9thống văn phòng làm việc xuống cấp, không đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho hoạtđộng quản lý của công ty Sự sắp xếp giữa các phòng ban chưa tạo nên điều kiệnthuận lợi cho việc trao đổi thông tin và thành một tổng thể thống nhất nên không tạora được một bầu không khí, một môi trường làm việc thoải mái khuyến khích ngườilao động làm việc hăng say hơn Hệ thống kho tàng các phân xưởng đã xuống cấprất nhiều, thậm chí những nơi không còn đủ điều kiện đảm bảo cho việc sản xuấtkinh doanh Sự xuống cấp này đã ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và antoàn lao động, người lao động chưa yên tâm thoải mái làm việc và không đảm bảocho bảo quản nguyên vật liệu, sản phẩm và hàng hoá Mặc dù công ty đã có nhiềubiện pháp để khắc phục giảm bớt những khó khăn về cơ sở hạ tầng nhưng vẫn chưađáp ứng được nhu cầu của sản xuất kinh doanh Phương tiện vận tải dùng để vậnchuyển hàng hoá có số lượng hạn chế đôi khi chưa đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyểnhàng hoá của công ty Nó gây ảnh hưởng trì trệ, không kịp thời và ảnh hưởng đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ảnh hưởng thứ hai của cơ sở vật chất hạ tầng như hiện nay của công ty ngàycàng lỗi thời, lạc hậu đã không có sức hấp dấn với đối tác, đặc biệt là với ngân hàngcho vay Chính điều đó đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ở côngty.
Đối với hệ thống máy móc thiết bị của công ty, ngoài những máy móc mới đầutư gần đây còn đại đa số máy móc đã quá cũ cộng với sự phát triển một cách nhanhchóng của ngành công nghệ hiện nay , đã làm cho hiệu quả trong quá trình sản xuấtchưa đạt hiệu quả cao, dẫn đến hiệu qủa làm ra sản phẩm kém chất lượng, năng suấtlao động thấp, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, làm chi phí sản xuất kinh doanh caogây giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3 Đặc điểm về lao động.
Nhân tố con người là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanhdo đó công ty đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất kinhdoanh Nếu như đảm bảo được số lượng, chất lượng lao động sẽ mang lại hiệu quảcao vì yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ số sử dụng laođộng, nhưng do tính chất công việc của công ty là ít ổn định, có thời gian khối
Trang 10lượng công việc nhiều và ngược lại nên trong mấy năm qua công ty không chútrọng phát triển số lượng lao động mà chỉ quan tâm đến việc nâng cao chất lượnglao động mà thôi và giải quyết tình trạng thiếu lao động bằng việc thuê ngoài laođộng để hoàn thành nhiệm vu sản xuất kinh doanh.
Đặc điểm về lao động sản xuất của công ty là lao động kỹ thuật được đào tạocơ bản từ các trường và các làng nghề có uy tín, tuỳ theo từng bộ phận trong phânxưởng sản xuất công ty sẽ bố trí thích hợp cho từng vị trí đảm bảo sự thông suốttrong quá trình sản xuất cũng như phù hợp với trình độ chuyên môn của từng người.
Việc sắp xếp bố trí nhân sự trong công ty như sau: Cơ cấu lao động theo chức năng.
(Theo nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương tháng 12/2005)
Nhìn vào bảng trên ta thấy với 100 cán bộ công nhân viên của công ty, laođộng gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ (21%) trong đó có 9% là lao động quản lý, đây làmột bộ máy quản lý đã được tinh giảm, gọn nhẹ, chứng tỏ ban giám đốc chú trọngđến chất lượng lao động hơn là số lượng lao động Công ty cũng là doanh nghiệplàm việc theo chế độ một thủ trưởng Vì vậy, cũng hạn chế tối đa được sự chồngchéo trong khâu quản lý trong công ty.
Cơ cấu trong lao động các phân xưởng cũng được sắp xếp một cách hợp lý,đối với các khâu thiết kế mẫu mã đến khâu cuối cùng là KCS, đảm bảo một cáchtối đa công suât, năng lực của từng bộ phận Với cơ cấu nhân sự như vậy công ty đãphần nào đáp ứng được nhu cầu sản xuất tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh.
- Cơ cấu lao động theo trình độ:
Trang 11Chỉ tiêu lao động Đại và sauđại học đẳngCao Trung cấp Công nhân kỹthuật
(Theo nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương tháng 12/2005)
Số lượng lao động quản lý là 9 người, trong đó có 7 người có trình độ đại học,còn lại cán bộ kỹ thuật có trình trung cấp và chủ yếu được đào tạo từ các làng nghềcó uy tín cao Như vậy với bộ máy quản lý nhỏ gọn nhưng lại có tỷ trọng cán bộ cótrình độ cao chiếm phần lớn nên công việc quản lý của công ty vẫn được tổ chứcmột cách khoa học và hiệu quả.
Trong số cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học chiếm tỷ trọng cao, nhưng đóchưa phải là số lượng cán bộ đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty Công tycần chú trọng tuyển thêm cán bộ kỹ thuật về các phân xưởng phụ trách trực tiếp quátrình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh củacông ty.
Công ty có số lượng công nhân kỹ thuật bậc cao tương đối lớn, đó là nhữngcông nhân đã có nhiều năm kinh nghiệm làm việc, là những công nhân bậc thầy chocác lớp công nhân trẻ mới vào làm, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty nâng caohiệu quả sử dụng lao động Nhưng mặt khác số công nhân bậc cao này cũng cónhững bất ổn cho công ty trong quá trình sản xuất, tuy là những công nhân lànhnghề đã quen với nếp sống kỷ luật của công ty nhưng nó cũng khó khăn về sức khoẻvà tuổi tác của công nhân này đã cao, sắp hết tuổi lao động Nhiều người trong sốhọ sức khỏe đã giảm đi làm ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động Vì vậycông ty cần phải chuẩn bị tuyển người và đào tạo nâng cao tay nghề của các lớpcông nhân trẻ, kịp thời thay thế cho các lớp thế hệ trước.
4 Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất trực tiếp cấuthành nên thực thể sản phẩm Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất bị gián
Trang 12đoạn hoặc không thể tiến hành được Vì vậy, nguyên vật liệu có ảnh hưởng trực tiếpđến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, đếnhiệu quả của việc sử dụng vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nguyên vật liệu của công ty có đặc điểm là nguyên vật liệu thuộc về lâm sản.Như chúng ta đã biết nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện nay ngày càng ít đi, nhiềukhu rừng ở nước ta đã cạn kiệt và nhất là chính phủ đã ra lệnh cấm khai thác gỗ bừabãi Nguyên vật liệu chủ yếu được nhập khẩu từ các nước như: Lào, Campuchia,Inđônêxia Vì thế, doanh nghiệp phải lên một kế hoach thật cụ thể trong khâunhập nguyên vật liệu sao cho chất lượng, số lượng và giá cả cho phù hợp với bếnbãi cũng như quá trình sản xuất Chú trọng nhất là làm sao có đủ nguyên vật liệu đểđáp ứng cho khâu sản xuất kịp thời, để xuất hàng cho khách đùng thời hạn Do đócông ty phải làm tốt các khâu trên, tránh ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
5 Đặc điểm về thị trường
5.1 Về thị trường cung ứng nguyên vật liệu và hàng hoá kinh doanh.
Đối với thị trường cung ứng nguyên vật liệu cho công ty như các công ty khaithác gỗ ở Tây nguyên, các công ty nhập gỗ từ các nước như Lào, Campuchia,Inđônêxia đều là những thị trường đầu vào Đặc điểm này có ảnh hưởng tích cựcvà tiêu cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh như sau:
- Ảnh hưởng tích cực: công ty không phải chịu chi phí cho việc nghiên cứu thịtrường đầu vào của mình và do có nhiều nhà cung cấp cạnh tranh với nhau nên giáthành có thể được giảm.
- Ảnh hưởng tiêu cực: chủng loại, chất lượng, số lượng bị hạn chế.
Đối với thị trường cung ứng hàng hoá: công ty chủ yếu chủ động đến với cácthị trường và bạn hàng truyền thống Tuy nhiên, việc các công ty này có bán đượcsản phẩm của mình trên thị trường hay không phụ thuộc rất nhiều những yếu tố nhưgiá nguyên vật liệu, việc nhập nguyên vật liệu khó khăn như vậy đã gây nhiều khókhăn cho việc sản xuất kinh doanh của công ty làm ảnh hưởng đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh Ngoài ra công ty phải bỏ một khoản chi phí lớn đi nghiên cứu thị
Trang 13trường, chăm sóc khách hàng, ký kết hợp đồng và kiểm tra từng lô hàng trước khinhập hàng.
5.2 Về thị trường tiêu thụ sản phẩm:
- Đối với thị trường tiêu thụ sản phẩm, hiện nay công ty cũng đang tường bướcchiếm được đa số thị phần ở khu vực miền trung nhất là các sản phẩm nội thất, giadụng Công ty phấn đấu cung cấp sản phẩm này cho các tỉnh miền trung và đã tạođược uy tín, chiếm được lòng tin của khách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Nhưng do người tiêu dùng Việt Nam nóichung và miền trung nói riêng chưa thật sự có những cái nhìn đầy đủ về những loạimẫu mã hàng hoá cùng với chất lượng hàng hoá trong nước cho nên ảnh hưởng trựctiếp đến các doanh nghiệp chế biến mặt hàng lâm sản,
Mặt khác, thị phần của doanh nghiệp chiếm 50% miền trung nhưng ở thịtrường này số sản phẩm lại hạn chế do sự quản lý còn chưa thông thoáng trong việcsản xuất sản phẩm và nhu cầu của người tiêu dùng trong khi đó công ty vẫn chưaxâm nhập được thị trường miền bắc và miền nam nhiều, là thị trường có rất nhiềunhu cầu tiêu dùng có sử dụng sản phẩm do công ty sản xuất vì ở thị trường này đãcó những doanh nghiệp sản xuất có chất lượng và công suất cao hơn, đó là một đốithủ cạnh tranh lớn kìm hãm công ty trong việc mở rộng thị trường, ảnh hưởng tiêucực đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
II HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦADOANH NGHIỆP
1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vàomột hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêuphấn đấu Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới cóhay không có hiệu quả Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trịbình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả Nếu không có số liệu củatoàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trước Cũng có thể nói rằng, cácdoanh nghiệp có đạt được các chỉ tiêu này mới có thể đạt được các chỉ tiêu về kinhtế Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
Trang 14- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất (sức sản xuất của vốn):Sức sản xuất của vốn = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳTổng vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: mộtđồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Do đó, nó có ýnghĩa khuyến khích các doanh nghiệp trong việc quản lý vốn chặt chẽ, sử dụng tiếtkiệm và có hiệu quả đồng vốn kinh doanh.
- Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí:Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí =
Lợi nhuận trong kỳ
Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo rađược bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh.
Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh = Lợi nhuận trong kỳTổng vốn kinh doanh trong kỳChỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp; một đồng vốntạo ra được bao nhiêu đồnglnh Nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố vốn của doanhnghiệp.
- Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần:
Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần = Lợi nhuận trong kỳ
Trang 15Doanh thu thuần trong kỳChỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từmột đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích doanh nghiệp tăngdoanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí.
1.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản.
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.
- Chỉ tiêu năng suất lao động:
Chỉ tiêu năng suất lao động = Tổng giá trị sản xuất tạo ra trong kỳTổng số lao động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một lao động sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sảnxuất.
- Chỉ tiêu kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền lương:Chỉ tiêu kết quả sản xuất trên 1
đồng chi phí tiền lương =
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳTổng chi phí tiền lương trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí tiền lương trong kỳ tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu.
- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động:Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính
cho một lao động =
Lợi nhuận trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động trong kỳ tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận.
- Hệ số sử dụng lao động:
Hệ số sử dụng lao động = Tổng số lao động được sử dụng Tổng số lao động hiện cóChỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp.- Hệ số sử dụng thời gian lao động:
Hệ số sử dụng thời gian lao động = Tổng thời gian lao động thực tếTổng thời gian lao động định mức
Chỉ tiêu này phản ánh thời gian lao động thực tế so với thời gian lao động địnhmức, nó cho biết tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanh nghiệp.
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Sức sản xuất của vốn cố định = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Trang 16Vốn cố định bình quân trong kỳ- Sức sản xuất của vốn cố định.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu.
Sức sinh lợi của vốn cố định = Lợi nhuận trong kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳ- Sức sinh lợi của vốn cố định:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận.
- Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị.Hiệu quả sử dụng thời gian làm việc
của máy móc thiết bị =
Thời gian làm việc thực tếThời gian làm việc theo thiết kế- Hệ số sử dụng tài sản cố định:
Hệ số sử dụng tài sản cố định = Tổng tài sản cố định được huy độngTổng tài sản cố định hiện có
- Hệ số đổi mới tài sản cố định:Hệ số đổi mới tài sản cố định =
Tổng giá trị tài sản cố định được đổi mớiTổng tài sản cố định hiện có* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn lưu động:
Sức sản xuất của vốn lưu động = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳVốn lưu động bình quân trong kỳ- Sức sản xuất của vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra được baonhiêu đồng lợi nhuận.
- Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động:
Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân trong kỳDoanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết cần bao nhiêu đồng vốn lao động đảm nhiệm để tạo ramột đồng doanh thu.
- Số vòng quay của vốn lưu động:
Số vòng quay cảu vốn lưu động = Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả vàngược lại.
Trang 17- Thời gian của một vòng quay:
Thời gian của một vòng quay = Thời gian của kỳ phân tích Số vòng quay của vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết số ngày để vốn lưu động quay được một vòng Thời giannày càng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại.
1 Quá trình hình thành công ty TNHH Thái Dương
Công ty TNHH Thái Dương được chính thức thành lập vào ngày 18/ 01/ 1996.Trụ sở của công ty đặt tại 35 đường Phan Chu Trinh thành phố Vinh tỉnh Nghệ An.
- Giấy phép ĐKKD số 048226 do Sở Kế Hoạch - Đầu Tư - Tỉnh Nghệ An cấp.Tiền thân công ty TNHH Thái Dương là một công ty chuyên khai thái và chếbiến lâm sản Tất cả mọi hoạt động của công ty đều dưới sự chỉ đạo của chủ sở hữu.Công ty TNHH Thái Dương được thành lập với nguồn vốn của: Ông Thái LươngTrí: Giám đốc Công ty.
Đến ngày 25 tháng 05 năm 2005 Công ty TNHH Thái Dương đã đăng kýngành nghề bổ xung và tổng thể bao gồm như sau: Khai thác chế biến lâm sản –Khảo sát thăm dò – Khai thác và mua bán khoáng sản ( thiếc, vàng) Sự mở rộng vềngành nghề đã đưa đến cho công ty sự mở rộng về quy mô Đến bây giờ công ty đãthành lập được 6 phòng ban Tuy còn là một doanh nghiệp non trẻ mới thành lậpcông ty hoạt động trong điều kiện còn gặp nhiều khó khăn nhưng công ty đã từngbước khắc phục nhờ sự cố gắng, nỗ lực của ban giám đốc cũng như đội ngũ nhânviên không ngừng nâng cao trình độ, học hỏi và tích luỹ kinh nghiệm để xây dựngcông ty ngày càng vững mạnh hơn.
Trang 182 Quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thái Dương.
2.1 Quá trình phát triển của công ty.
Trong những năm đầu hoạt động công ty TNHH Thái Dương gặp rất nhiềukhó khăn, nền kinh tế nước ta mới chuyển hướng từ cơ chế tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì thế, với côngty còn non trẻ như công ty TNHH Thái Dương sẽ không tránh khỏi những khó khănvà thách thức Nhưng với sự nỗ lực của ban Giám đốc cũng như toàn thể cán bộcông nhân viên Công ty đã phát triển và ngày càng đứng vững hơn trong cơ chế thịtrường vô cùng khắc nghiệt đó Nhưng trong những năm hoạt động kinh doanh côngty TNHH Thái Dương vẫn luôn hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ đối với Nhà nước,trong những năm đầu hoạt động, công ty chuyên khai thác và chế biến lâm sản cungcấp cho những khách hàng truyền thống trong nước cũng như ngoài nước Hiện naycông ty TNHH Thái Dương mở rộng và đầu tư sang nước bạn Lào để khai thác vàluyện khoáng sản Với từng bước phát triển và mở rộng thêm thị trường công tyTNHH Thái Dương quyết tâm sẽ ngày càng vững mạnh hơn trong nền kinh tế thịtrường hiện nay cũng như mai sau.
Với khẩu hiệu “Chữ Tín ” là sức mạnh Công ty TNHH Thái Dương đang ợt qua những khó khăn chung trong nền kinh tế kinh tế thị trường để phát triển,không những giữ vững thị trường trong nước mà còn tăng cường mở rộng thị trườngra bên ngoài.
vư-2.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty.
Hiện nay Công ty TNHH Thái Dương gồm 100 cán bộ, nhân viên, công nhânlao động trong đó có 15 kĩ sư tốt nghiệp các trường đại học: Ngoại thương, Kinh tếquốc dân, Tài chính, Bách khoa, Xây dựng, Giao thông, Nông nghiệp, Mỏ địa chấtcùng 6 nhân viên trung cấp tài chính kế toán và 79 công nhân
Là một công ty TNHH nên bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu trựctuyến chức năng
Trang 19Mô hình: ( Nguồn từ phòng kế toán ).
* Giám đốc: Đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạtđộng kinh doanh thương mại, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước Giám đốc cóquyền quyết định tất cả các công việc trong công ty Giám đốc còn tự chịu mọi sựrủi ro của công ty
* Phòng kế toán: Quản lý toàn bộ tài sản của công ty, tổ chức sử dụng vốn vànguồn vốn kinh doanh của công ty Thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.Phân phối thu nhập, tích luỹ tính toán theo dõi hoạt động kinh doanh của công ty,viết phiếu xuất nhập kho Kiểm tra rồi viết hoá đơn thanh toán rồi giao cho nhânviên các phòng thực hiện theo yêu cầu thanh toán.
* Phòng dự án: Lập và phân tích các dự án đầu tư mới:Nghiên cứu đơn đặt hàng mới.
- Xây dựng những kế hoạch để trình lên Giám đốc
- Cung cấp các thông tin liên quan đến sản phẩm một cách đầy đủ chính xác.
Phòng dự án
PhòngkinhdoanhKho và
máy móc, thiết bị
Trang 20- Tổng hợp truyền đạt các quyết định của giàm đốc cho các phòng ban.- Chuẩn bị thông báo các cuộc họp cho các bộ phận trong công ty.- Chuẩn bị tiếp khách và liên hệ xe đi lại cho các đoàn khách * Kho và phòng mẫu:
- Kho: Cất trữ hàng hoá và sản phẩm của công ty là kho chính.- Phòng mẫu: Trưng bầy hàng hoá là kho phụ.
* Phòng kinh doanh: Là phòng có trách nhiệm mọi hoạt động kinh doanh củacông ty, phòng kinh doanh phải tự khai thác và mở rộng tìm kiếm khách hàng trongnước cũng như ngoài nước, để tham mưu cho Giám đốc ký kết các hợp đồng kinhtế.
II KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THÁIDƯƠNG.
1 Những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh:
Từ khi được thành lập và trải qua nhiều khó khăn, công ty TNHH Thái Dươngđã đạt được những thành công nhất định, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tếnon trẻ nước ta nói chung và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong côngty nói riêng Trong quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, công tyTNHH Thái Dương luôn luôn đặt ra cho chính mình một mục tiêu phát triển và luônnỗ lực trong việc thực hiện các mục tiêu đặt ra.
Trong điều kiện hiện nay, mọi nỗ lực của công ty đều nhằm mở rộng quy môhoạt động của mình trên cơ sở mở rộng thị trường, đồng thời công ty cũng đặt ravấn đề hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh lên hàng đầu Thực tếtrong công ty thời gian vừa qua chỉ thực hiện được mục tiêu mở rộng kinh doanh,mà mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh vẫn còn là một bài toán khó đang đượclãnh đạo của công ty quan tâm và sẽ tim ra giải pháp phù hợp nhất.
Mặc dù trong những năm hoạt động kinh doanh còn gặp rất nhiều khó khănnhưng về hiệu quả kinh doanh ở công ty, ta thấy rằng thời gian qua công ty luôn đạtđược kết quả cao về tổng doanh thu, tổng lợi nhuận thu nhập bình quân và khoảnnộp ngân sách nhà nước của công ty, nhưng công ty vẫn chưa thực hiện được việcnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Nguyên nhân của việc chưa thực
Trang 21hiện được việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là do ngoài những thuận lợivà nỗ lực bản thân thì công ty còn có nhiều khó khăn hạn chế từ môi trường bêntrong cũng như bên ngoài của công ty, đã tác động không nhỏ đến mục tiêu nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Qua quá trình thực tế nghiên cứu tại công ty TNHH Thái Dương, tôi rút ra ược những nhận xét chung như sau:
đ Công ty luôn hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch về doanh thu, lợinhuận, giá trị tổng sản lượng.
- Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện do thu nhập tăngtừ 750.000đ/ người/ tháng năm 2000 lên đến 950.000đ/ người/ tháng trong năm2001 và đến năm 2005 là 1.450.000đ/ người/ tháng.
- Công ty hàng năm đã đóng góp một phần nhỏ cho ngân sách nhà nước, gópphần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nước cũng như tạo công ăn việc làmcho người lao động cùng với sự phát triển của công nghệ mới trong quá trình tạonên một bước mới trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
1.1 Những điểm mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Thái Dương là một công ty tư nhân có dây chuyền công nghệmới được đưa vào sản xuất cùng với một loạt các dây chuyền sản xuất phục vụ chosự hoạt động của công ty luôn được đảm bảo một cách thông suốt từ trên xuống d-ưới Những công nghệ mới được đưa vào sản xuất đã góp phần nâng cao hiệu quảtrong hoạt động sản xuất kinh doanh Ưu điểm của dây chuyền công nghệ này là donhập từ nước ngoài cùng với công nhân kỹ thuật cao được đào tạo cơ bản do cácchuyên gia hướng dẫn nên đáp ứng được các nhu cầu đặt ra để nâng cao năng suấtlao động, tận dụng được nguồn nhân lực sẵn có và tạo thế chủ động cho công ty.
Với sản phẩm là các loại mặt hàng về đồ thủ công mỹ nghệ, gỗ chất lượng caovà uy tín của công ty về chất lượng sản phẩm, phương thức sản xuất kinh doanh làmột điều kiện hết sức thuận lợi cho công ty tiếp tục đa dạng hoá về sản phẩm củamình, mở rộng thị trường tiêu thụ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trang 22Về quan hệ giao dịch của công ty, công ty có mối quan hệ mật thiết với các cơsở cung cấp nguyên vật liệu trong nước và các nguồn hàng từ nước ngoài Công tyđã đạt được chữ tín để kinh doanh lâu dài trên cơ sở hai bên cùng có lợi Công ty đãcó nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ và có chất lượng cao.
Thị trường hiện có các sản phẩm do công ty sản xuất chiếm tới 10% thị trườngmiền Trung Đó là thị trường hiện có của công ty đồng thời cũng là một thị trườngtiềm năng lớn đối với một số sản phẩm nếu như công ty đa dạng hoá được các sảnphẩm của mình có trình độ công nghệ kỹ thuật cao để có được các sản phẩm phụcvụ cho nhu cầu thị trường.
Công ty có một thị phần tương đối lớn so với nhiều những doanh nghiệp cócùng loại hình sản xuất kinh doanh như công ty kể cả với các doanh nghiệp nhà n-ước, chiếm tới 10% thị phần và các doanh nghiệp còn lại chiếm 90% thị phần Nhưvậy là trong môi trường cạnh tranh gay gắt này, công ty vẫn chiếm lĩnh được thị trư-ờng bằng uy tín, chất lượng sản phẩm mặc dù công ty còn gặp rất nhiều khó khăntrong việc tìm hiểu về thị trường trong nước, sự thay đổi trong môi trường kinhdoanh và các chính sách của nhà nước và các ngành.
- Hiện nay bậc thợ trung bình của công ty là 4,1 / 7 Chỉ tiêu này là tư ơng đốicao so với các doanh nghiệp khác, chứng tỏ trình độ tay nghề của công nhân là khácao, nên vấn đề về chất lượng lao động của công ty là một lợi thế trong việc sử dụngnguồn lao động Doanh nghiệp có đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao, lànhnghề, có kinh nghiệm tốt, nên có khả năng cao hơn trong chủ động đàm phán cũngnhư việc nhận gia công các mặt hàng có chất lượng cao cho một số doanh nghiệpkhác Chất lượng của người công nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, ảnhhưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
- Công ty nằm ở Nghệ An, tuy rằng với vị trí này chưa thực sự thuận lợi đốivới một doanh nghiệp sản xuất mới ra đời, nhưng công ty đã nhạy bén trong việcnắm bắt những thông tin về tình hình kinh tế - xã hội rất kịp thời, sự thay đổi trênthị trường, sự thay đổi trong môi trường kinh doanh và các chính sách của nhà nướcvà các ngành nghề kinh doanh của mình.
1.2 Những điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trang 23Mặc dù có một số ưu điểm trên, nhưng nhìn chung công ty vẫn còn nhiều khókhăn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Vấn đề về kỹ thuật công nghệ: Ngoài những dây chuyền máy móc được nhậptừ nước ngoài, còn lại một loạt những máy móc đã quá lạc hậu so với sự phát triểnmột cách nhanh chóng của công nghệ hiện nay
Công tác kinh doanh của công ty gồm những khâu như sau: thu thập thông tin,xử lý thông tin và ra quyết định kinh doanh Đối với công ty TNHH Thái Dương thìcác khâu này hoạt động rất thủ công Các khâu của hoạt động này rất cần có sự hỗtrợ của các phương tiện hiện đại: dịch vụ mạng và Internet, các phương pháp nghiêncứu hiện đại, các ứng dụng thương mại điện tử Email Những hạn chế về kỹ thuậtnày đã gây ra những tổn thất cho công ty và làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận củacông ty Ngoài ra còn có những thiệt hại như luôn bị thiếu thông tin về các đối táckinh doanh, ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh rất lúng túng và thiếuchính xác, không xử lý và phân loại được thông tin thứ cấp.
- Về thị trường: do nhu cầu về số lượng, chất lượng của những doanh nghiệpcó sử dụng sản phẩm của công ty đòi hỏi sự thích ứng một cách nhanh nhạy trongcơ chế thị trường mà thực sự thì trong lĩnh vực này công ty thực sự chưa chú trọngnhiều, vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu thị trường cũng như việcphát triển thị trường Công việc này nhiều khi còn rất chồng chéo, không hiệu quảcho nên không tạo nên sự khác biệt nhiều về chất lượng sản phẩm cũng như mẫu mãsản phẩm.
Hiện nay việc nghiên cứu nhu cầu thị trường của công ty còn rất yếu kém,công ty không có biện pháp nghiên cứu thị trường riêng của mình, nên việc nắm bắtnhu cầu thị trường không nhanh nhạy làm cản trở việc nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh.
- Vấn đề về vốn: việc sản xuất đòi hỏi phải có một số vốn lưu động tương đốilớn, năm 2005 vừa qua vốn lưu động của công ty tăng lên chủ yếu bằng nguồn vốnvay ngắn hạn, điều này ảnh hưởng đến tài chính cũng như khả năng thanh toán củacông ty Nợ nhiều, công ty phải trả lãi nhiều làm cho lợi nhuận của công ty giảm đi,phải đối mặt với áp lực thanh toán nợ đến hạn.
Trang 24- Vấn đề bộ máy quản lý: có được một bộ máy quản lý gọn nhẹ sẽ làm giảmđược chi phí quản lý, dễ điều hành, phát huy được tinh giảm đến quá mức, vượt quágiới hạn cho phép sẽ làm cho công ty thiếu mất một số bộ phận chức năng, ngườicán bộ quản lý phải kiêm nhiệm quá nhiều công việc tạo cho họ sự mệt mỏi, khôngchuyên tâm được vào công việc Công ty TNHH Thái Dương là một trong nhữngcông ty rơi vào tình trạng này và đang gặp phải rất nhiều khó khăn, khi nhu cầu vềcác bộ phận quản lý chức năng tăng lên và đòi hỏi có trình độ chuyên môn cao đểgiải quyết các công việc cụ thể.
- Vấn đề lao động: tuy rằng công ty có số lượng công nhân có trình độ taynghề cao ( công nhân bậc 5 trở lên) có kinh nghiệm tốt, tạo điều kiện thuận lợi trongsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng những công nhân có trình độ kỹ thuậtcao này cũng đồng nghĩa với độ tuổi trung bình của họ cao tạo ra những khó khăncho công ty Đó là thời gian lao động của họ còn ít, sức khoẻ giảm sút về cả thể lựclẫn tinh thần làm ảnh hưởng đến năng suất lao động Mặt khác đội ngũ lao động nàykhông được tiếp cận với kiến thức và trình độ khoa học kỹ thuật đương đại, nênviệc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn.
Vấn đề xây dựng cơ cấu lao động sao cho hợp lý để đảm bảo việc làm ổn định,nâng cao được hiệu quả sử dụng lao động vẫn là một bài toán khó cho doanhnghiệp.
- Vấn đề về chính sách: hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phụ thuộcchặt chẽ vào các chính sách của nhà nước, đặc biệt là các chính sách xuất nhậpkhẩu, các điều kiện để được khai thác và chế biến, các chính sách về thuế suất ưuđãi cho các doanh nghiệp có tỷ lệ nội địa hoá theo quy định Do vậy mà hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn phải chịu sự chi phối của các chính sáchnhà nước và có những thay đổi theo sự thay đổi của chính sách.
2 Nguyên nhân gây ra hạn chế.
2.1 Nguyên nhân khách quan.
- Về môi trường kinh doanh: sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của cơ chế thịtrường, những mặt trái và khuyết tật của cơ chế thị trường luôn tạo ra những cái bẫyvô hình để đưa bất kỳ một doanh nghiệp nào rơi vào vực thẳm của sự phá sản Hơn
Trang 25nữa công ty còn phải đối phó trước sự ra đời của hàng loạt các công ty, doanhnghiệp khác có cùng loại hình sản xuất và trước sự kiện Việt Nam tham gia vào tổchức WTO Đây không chỉ là vấn đề hạn chế bởi môi trường mà nó còn là sự tháchthức của công ty trong thời gian tới Sự đoàn kết của các doanh nghiệp Việt Namchưa cao, không những không tăng cường liên kết với nhau mà còn có xu hướngcạnh tranh, thủ tiêu lẫn nhau Nguyên nhân này dẫn tới sự thiếu tin tưởng lẫn nhaucủa các doanh nghiệp trong nước, đồng thời vô hình hoá tạo ra lợi thế cho các côngty nước ngoài trong cạnh tranh, trong khi mọi tiềm năng hoạt động của họ đều mạnhhơn các doanh nghiệp trong nước Không những vậy, nhiều cơ sở sản xuất tư nhânnúp bóng các doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh để lũng đoạn thị trường vềgiá cả, cũng như nhiều yếu tố khác vượt khỏi sự kiểm soát của nhà nước dẫn đếnchất lượng sản phẩm không được đảm bảo, gây thiệt hại cho các nhà sản xuất chânchính, trong đó có công ty TNHH Thái Dương.
- Về chính sách, pháp luật của nhà nước: nhà nước chưa thực sự có nhữngchính sách hợp lý đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, không khuyến khíchđược doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị công nghệ, chủ động trong việc sản xuấtkinh doanh Mặt khác hệ thống pháp luật nước ta chưa đầy đủ và thiếu sự đồng bộ,đặc biệt là sự thay đổi đột ngột, thường xuyên các văn bản mới ra đời, phủ định,không thống nhất với văn bản cũ là vấn đề gây rất nhiều khó khăn, phiền toái tronghoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, việc cải cách thủ tục hành chính ở n-ước ta vẫn cồng kềnh các thủ tục nhập khẩu hàng hoá cũng như thủ tục vay vốn đểsản xuất kinh doanh vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn Ngoài ra thái độ của cán bộngành có liên quan luôn gây ra những phiền hà, nhiễu sự đối với các doanh nghiệptrong ngành nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng.
2.2 Nguyên nhân chủ quan.
- Bộ máy quản lý công ty chưa được hoàn thiện là do bản thân lãnh đạo củacông ty chưa nhận thấy rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ, bộ phận và lợi íchđem lại từ việc thực hiện các nhiệm vụ đó Ngoài việc quan tâm đến lợi ích củangười lao động thì việc sắp xếp bố trí phù hợp với khả năng của họ cho phép côngty tận dụng được năng lực của người lao động, khuyến khích họ phát huy hết khả
Trang 26năng của mình Trong công ty có sự sắp xếp từ ban lãnh đạo đến các phòng ban đềuphải gánh vác nhiều nhiệm vụ khác nhau, không tạo được điều kiện thuận lợi chocán bộ tham gia các chương trình đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụcủa mình Đặc biệt là dù công ty có nhu cầu rất lớn về việc tìm hiểu , nghiên cứu thịtrường để mở rộng thị trường và tăng tốc độ tiêu thụ của sản phẩm nhưng hiện naycông ty vẫn chưa có một chính sách cụ thể cho lĩnh vực này.
- Trong mấy năm gần đây công ty tuyển dụng lao động rất ít là do tính chấtsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không được ổn định, nhiều công nhân phảitạm nghỉ khi công ty không đủ việc làm Công ty chưa có những biện pháp để tạo ranhiều cơ hội kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tạo côngăn việc làm ổn định cho lao động, đào tạo và tuyển dụng thêm công nhân để có đư-ợc đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao.
- Công nghệ chưa được đổi mới là do đặc điểm chung của hầu hết các doanhnghiệp Việt Nam, là không có sự ứng dụng khoa học, công nghệ một cách thời sự,có thói quen, dẫn tới sự thụt lùi, xa lạ với sự tiếp cận thị trường bằng những phươngtiện hiện đại Do chưa cạnh tranh mạnh dạn về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, đầutư đào tạo nguồn nhân lực của công ty Trình độ ngoại ngữ, tin học trong hệ thốngcán bộ, nhân viên quá kém nên gây khó khăn cho vấn đề hiện đại hoá của công ty.Mặt khác khoa học kỹ thuật trên thế giới ngày càng phát triển đã đưa ra thị trườngnhiều sản phẩm công nghệ do áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật đó, thì vớitrình độ khoa học hạn chế, sự hiểu biết về ngoại ngữ vi tính kém, việc cập nhật cácthông tin về khoa học công nghệ hầu như không có thì việc lập kế hoạch, đầu tưmua sắm trang thiết bị của công ty gặp nhiều khó khăn và việc sử dụng các loạicông nghệ này có thể kém hiệu quả Công ty sẽ phải mất một khoản chi phí tươngđối lớn cho các nhà tư vấn trong vấn đề này.
III THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THÁIDƯƠNG.
1 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Trong những năm qua mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và trở ngại nhưng côngty đã có những cố gắng to lớn để trụ vững, ổn định và có những bước đi lớn để đạt
Trang 27được hiệu quả cao Công ty đã tạo công ăn việc làm ổn định cho 100 cán bộ, côngnhân viên nhằm đảm bảo đời sống của họ, góp phần làm ổn định trật tự an ninh xãhội và tăng thu cho ngân sách nhà nước.
1.1 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.
Cũng như mọi doanh nghiệp nhà nước khác, doanh thu và lợi nhuận là hai chỉtiêu mà công ty TNHH Thái Dương xem là động lực thúc đẩy sự phát triển Doanhthu chính là giá trị hay số tiền mà doanh nghiệp có được nhờ thực hiện sản xuấtkinh doanh còn lợi nhuận chính là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp đạt được.Theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, ta mới chỉ biết doanhnghiệp có phát triển theo chiều rộng hay không, nhưng để biết được sự phát triểntheo chiều sâu của công ty ta phải xem xét các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp.
Bảng1: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp.
năm 2002 năm 2003 năm 2004
BIỂU2 4
0%1%2%3%4%5%6%7%8%