1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng

58 404 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, quyền tự chủ của doanh nghiệp được mở rộng và có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục tiêu c

Trang 1

Lời mở đầu

Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, quyền tự chủ củadoanh nghiệp đợc mở rộng và có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động sảnxuất kinh doanh Mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp là lợi nhuận kinh doanh vàchiến thắng trong cạnh tranh Song để đạt đợc mục tiêu trên không phải là đơngiản bởi sự canh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt Một số doanh nghiệpkhông kịp thời thích ứng với cơ chế mới đã bị loại ra khỏi guồng máy hoạt độngcủa thị trờng, ngợc lại có nhiều doanh nghiệp, nhanh chóng kịp thời hoà nhậpvào xu thế mới, sản xuất kinh doanh ban đầu đi vào ổn định và phát triển, hoạtđộng có hiệu quả từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.

Trong số các doanh nghiệp thành đạt trong kinh doanh phải kể đến côngty Thơng mại Hải Phòng.Nằm trong guồng máy của sự cạnh tranh Công ty đãtừng bớc phát triển, đủ sức mạnh để đứng vững trên thị trờng đầy biến động Tiêu thụ sản phẩm tuy là khâu cuối cùng nhng lại quyết định thắng lợitrong sản xuất kinh doanh

Với sự hiểu biết của mình cùng với thời gian thực tập tại Công ty thơng

mại Hải Phòng, tôi xin trình bày chuyên đề “Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm

và hiệu quả kinh doanh của Công ty thơng mại Hải Phòng" nhằm làm rõ vai

trò của công tác tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp

Nội dung gồm 3 phần :

Phần I:Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty thơng mại Hải Phòng

Phần II:Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của

Công ty thơng mại Hải Phòng

Phần III.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm của

Công ty thơng mại Hải Phòng

Trang 2

Mục lụcLời nói đầu

Phần I Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh

I 1 Một số vấn đề về tiêu thụ sản phẩm

2 Vai trò và sự cần thiết của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 2.1 Vai trò

2.2 Sự cần thiết ( ý nghĩa ) của việc tiêu thụ sản phẩm 3.Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm

3.1 Nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp 3.2 Xây dựng chiến lợc sản phẩm

3.3 chính sách về giá cả

3.4 Phân phối hàng hoá và các kênh tiêu thụ 3.5 Bán hàng và công tác xúc tiến bán hàng II Một số vấn đề về hiệu quả kinh doanh

1.2 Đờng lối chính sách của đảng và nhà nớc 1.3 Môi truờng văn hoá xã hội

1.4 Môi tr1ờng công nghệ 1.5 Các đối thủ cạnh tranh 2 Nhân tố chủ quan

2.1 Tình hình tài chính của đơn vị kinh doanh 2.2 Yừu tố sản phẩm

2.3 Trình độ quản lý, trình độ tay nghề của CBCNN 2.4 Chiến lợc và sách lợc kinh doanh

Phần II : Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm và HQKD của công tyTMHP

I Khái quát về công ty.

1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty 2 Những đặc điểm cơ bản của công ty

2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 2.2 Cơ sở Vật chất

Trang 3

2 Những vấn đề cần giải quyết

Phần III : Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ và hiệu quảkinh doanh của công ty

I Dự báo về thị trờng tiêu thụ hàng hoá của công ty

II Các biện pháp chủ yếu nhằm đổi mới nâng cao hiệu qủa hoạt động kinh doanh và công tác tiêu thụ nói riêng

Trang 4

Phần I

Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm:

I - Một số vấn đề về tiêu thụ sản phẩm:

1:Khái niệm:

Đặc trng lớn nhất của sản xuất hàng hoá là sản xuất ra là để bán Do đó,tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng của tái sản xuất xã hội, quá trình tiêuthụ sản phẩm chỉ kết thúc khi thanh toán giã bên mua và bên bán diễn ra vàquyền sở hữu hàng hoá đợc thay đổi

Trong quá tái sản xuất doanh nghiệp, việc mua và bán các sản phẩm đợchình thành Giữa hai khâu này có sự khác nhau quyết định bản chất của hoạtđộng thơng mại cung ứng các nhân tố đầu vào và hoạt động thơng mại tiêu thụsản phẩm đầu ra của doanh nghiệp Ta có :

Biểu 1:Sơ đồ chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp :

Tiêu thụ sản phẩm là khâu lu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữamột bên là sản phẩm sản xuất ra với một bên là tiêu dùng Trong quá trình tuầnhoàn các nguồn vật chất, việc mua và bán đợc hiện, giữa sản xuất và tiêu dùngquyết định bản chất của hoạt động lu thông và hoạt động thơng mại của doanhnghiệp Việc chuẩn bị hàng hoá sản xuất bán cho khách hàng là hoạt động tiếptục quá trình hoạt động sản xuất trong lu thông Các nghiệp vụ sản xuất ở cáckhâu bao gồm :phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm bao gói và chuẩn bị các lôhàng để xuất bán và vận chuyển hàng theo yêu cầu của khách hàng

Để thực hiện quy trình liên quan đến giao nhận và sản xuất hàng hoá đòihỏi không chỉ tổ chức hợp lý lao động trực tiếp ở các kho hàng mà còn phải tổchức tốt các công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu về mặt hàngchủng loại sản phẩm của doanh nghiệp

Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm là một tổng thể các giải pháp về tổ chức kinh tế vàkế hoạch thực hiện việc nghiên cứu nắm bắt nhu cầu cầu thị trờng Nó bao gồmcác hoạt dộng tạo nguồn hàng, xúc tiến bán hàng với nhiều hoạt động hỗ trợ choviệc thực hiện dịch vụ sau bán hàng

2.Vai trò và sự cần thiết cảu hoạt động tiêu thụ sản phẩm :

2.1.Vai trò:

Muasắm

Trang 5

Hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành qua nhiều khâu kế tiếp nhau, mỗikhâu có quan hệ chặt chẽ không thể tách rời với các khâu khác Các khâu củahoạt động sản xuất kinh doanh đợc ví nh một mắt xích trong cả hệ thống đảmbảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc trơn tru Mắt xích này gắn liền vớimắt xích kia tạo ra sự chuyển động liên tục, và cái này l;à tiền đề bổ trợ cho cáikia Và tiêu thụ sản phẩm là gia đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất song nólại vô cùng quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Trong giai đoạn sản xuất hàng hoá giản đơn,quan hệ hàng hoá và tiền tệđợc hình thành rõ nét thì khi đó cha có lu thông hàng hoá mà chỉ có hình thức sơkhai của nó là trao đổi sản phẩm Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời,hình thức trao đổi hàng hoá đã phát triển thành hình thức cao hơn Đó là lu thônghàng hoá và gắn với nó là quan hệ hàng hoá, tiền tệ ra đời.

Tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Trongquá trình sản xuất kinh doanh muốn thu đợc lợi nhuận cao thông qua bán hàngphụ thuộc rất nhiều vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm – khâu quan trọng nhất, nóchi phối các khâu dịch vụ khác Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp đòi hỏi phải đợc diễn ra liên tục, nhịp nhàng giữa chu kỳ kinh doanh nàyvới chu kỳ kinh doanh khác Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đánh giá bởinhiều nhân tố, trong đó có tốc độ quay vòng vốn Cho nên việc thúc đẩy nhanhtốc độ tiêu thụ sản phẩm sẽ làm cho số ngày trong một vòng quay vốn giảm đi.Mặt khác, trong nền kinh tế thị trờng hoạt động tiêu thụ sản phẩm lại là tấm g-ơng để phản chiếu tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp

Tiêu thụ sản phẩm là khâu hết sức quan trọng đối với bản thân các doanhnghiệp cũng nh đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Thông qua tiêu thụ tínhhữu ích của sản phẩm mới đợc xác nhận một cách hoàn toàn Có tiêu thụ đợchàng hoá thì doanh nghiệp mới thể thu hồi vốn, có nghĩa là tăng nhanh quá trìnhtiêu thụ đồng nghĩa với tăng nhanh vòng quay và giảm lãi xuất phải trả cho việcvay vốn.Sau quá trình tiêu thụ doanh nghiệp không những thu hồi vốn đợc tổngsố tiền liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn thực hiện đợc giá trịlao dộng thặng d.

Thông qua tiêu thụ, lợi nhuận doanh nghiệp đợc thực hiện đó là nguồn cơbản nhằm bổ xung vào nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệphình thành các quỹ của mình Ngoài ra, tiêu thụ tốt sẽ góp phần thúc đẩy nhanhqúa trình tái sản xuất xã hội Bởi vì tổ chức tốt tiêu thụ sản phẩm tức là chủ độngtạo ra nhu cầu, kích thích tiêu dùng, từ đó có sự tác động trở lại quá trình tái sảnxuất Và cứ thế thúc đẩy nhanh quá trình phát triển của xã hội.

Trang 6

Hoạt động tiêu thụ cũng thể hiện mục tiêu của doanh nghiệp là hớng tớikhách hàng.Hoạt động này tạo ra nhu cầu mà thực chất là nhu cầu về sản phẩmhàng hoá một cách có hệ thống và tìm cách tăng ý thức về nhu cầu đó Chínhhoạt động này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tầm hiểu biết và nhanh nhạy vớithị trờng, đặc biệt phải có đội ngũ kinh doanh giỏi.

2.2.Sự cần thiết <ý nghĩa> của việc tiêu thụ sản phẩm:

Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là quá trình sản phẩm đợc vận động từ nơisản xuất tới nơi tiêu dùng Đặc điểm lớn nhất sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp lànó đợc sản xuất ra và đem đi bán nhằm thực hiện những mục tiêu hiệu quả đã đ-ợc định trớc đó là :

Thứ nhất : Mục tiêu lợi nhuân:

Lợi nhuận là mục tiêu của hội đồng sản xuất kinh doanh Nó lầ chỉ tiêuquan trọng, phản ánh hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh có lợi nhuậnthì mới tái sản xuất mở rộng đợc Mà lợi nhuận là số chênh lệch giữa doanh thubán hàng (doanh thu tiêu thụ )và tổng chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trongquá trình sản xuất

Công tác tiêu thụ sản phẩm tốt thì thu đợc lợi nhuận nhiều và ngợc lại sảnphẩm không tiêu thụ đợc hoặc tiêu thụ đợc ít thì lợi nhuận sẽ thấp, có thể hoàhoặc lỗ vốn Đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm là tăng vòng quay của vốnkinh doanh qua đó có khả năng tiết kiệm vốn , tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Thứ hai : Mục tiêu vị thế <thế lực >của doanh nghiệp :

Vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng biểu hiện ở phần trăm doanh sốhoặc ở số lợng hàng hoá đợc bán ra so số lợng hàng hoá của toàn bộ thị trờng.Tuy nhiên,để có đợc vị thế lớn trên thơng trờng trong điều kiện cạnh tranh gaygắt hiện nay là rất khó khăn Nó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải hết sức cố gắngbiết tận dụng thời cơ, cơ hội và thế mạnh của mình để dành lấy thị trờng.Có nhvậy mới đảm bảo chiến thắng trong cạnh tranh.

Thứ ba:Mục tiêu an toàn:

Hàng hoá là những vật phẩm sản xuất ra để bán chứ không để ngời sảnxuất ra nó tiêu dùng Đối với các doanh nghiệp, sản phẩm sau khi đợc sản xuấtra phải đem bán trên thị trờng và tiền về thì các doanh nghiệp mới có khả năngtái sản xuất và quá trình kinh doanh mới diễn ra liên tục đợc Nếu hàng hoá sảnxuất ra không bán đợc sẽ làm cho vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng và thua lỗ kéodài, dẫn tới phá sản.Vì vậy tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp cho quá trình kinh doanhdiễn ra liên tục và có hiệu quả nhằm đảm bảo an toàn cho việc kinh doanh củadoanh nghiệp

Trang 7

Thứ t : Đảm bảo tái sản xuất liên tục:

Quá trình tái sản xuất gồm bốn khâu:sản xuất-phân,phối - trao đổi - tiêudùng.Quá trình này diễn ra liên tục khi các khâu của nó diễn ra trôi chảy Tiêuthụ sản phẩm nằm trong khâu phân phối và trao đổi Do đó, nó là một bộ phậnhữu cơ của quá trình tái sản xuất Mặt khác, khi tái sản xuất diễn ra liên tục lạigiúp cho các hoạt động tiêu thụ đợc tiến hành một cách liên tục và có hệ thống,tạo u thế trong cạnh tranh và mở rộng thị trờng.

3.Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp :

Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế sang cơ cơ chế thị trờng, công tác tiêuthụ sản phẩm có nhiều đổi mới và mở rộng Nó bao gồm các nội dung cơ bản nh- :

- Tổ chức nghiên cứu thị trờng - Xây dựng chiến lợc sản phẩm - Chính sách về giá cả

- Phân phối hàng hoá và các kênh tiêu thụ.- Bán hàng và công tác xúc tiến bán hàng.

3.1.Nghiên cứu thị trờng tiêu thụ và doanh nghiệp :

Để đa ra quyết định chính xác phơng án sản xuất lựa chọn mục tiêu củasản xuất , loại hình sản phẩm, số lợng và chất lợng cho thị trờng thì việc đầu tiênmà doanh nghiệp phải tiến hành đó là nghiên cứu và điều tra thị trờng Việcnghiên cứu và điều tra đợc coi là hoạt động có tính chất tiền đề của công tác kếhôạch hoa hoạt động sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp Nghiên cứu yêu cầuthị trờng có tầm quan trọng trong việc xác định đúng đắn phơng hớng phát triểnsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đối với công tiêu thụ, nghiên cứu thị tr-ờng càng có tầm quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến khối lợng, giá bán,mạng lới, chi phí và hiệu quả của công tác tiêu thụ, khi nghiên cứu nhu cầu thịtrờng sản phẩm, doanh nghiệp cần phải giải đáp các vấn đề sau:

- Đâu là thị trờng có triển vọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp ?- Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng đó ra sao ?- Doanh nghiệp phải sử dụng những biện pháp nào để tăng khối lợng sản

phẩm tiêu thụ ?

Do vậy để đáp ứng đợc những vấn đề trên, việc nghiên cứu của doanhnghiệp phải đi sâu vào phân tích quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trờng vàcác tham số không thể kiểm soát đợc.

Trang 8

Nghiên cứu quy mô thị trờng có nghĩa doanh nghiệp phải xác định đợc sốlợng ngời tiêu thụ, doanh thu thực tế, tỷ lệ thị trờng doanh nghiệp có thể cungứng hay thoả mãn.Công việc này đặc biệt quan trọng khi doanh nghiệp muốntham gia vào thị trờng mới Bên cạnh việc nghiên cứu quy mô, cơ cấu thị trờngsẽ giúp doanh nghiệp biết đợc sản phẩm của mình đợc tiêu thụ ở khu vực thị tr-ờng nào, đối tợng nào sẽ mua sử dụng sản phẩm của mình.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp luôn bị bao bọc bởicác yếu tố của môi trờng kinh doanh Môi trờng tác động liên tục và sâu sắc đếntoàn bộ điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp và cách ứng sử của khách hàng.Cùng với việc nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp còn phải quan tâm đến việcmua sắm, thái độ thói quen của ngời tiêu dùng, đâu là khách hàng trọng điểmcủa doanh nghiệp, cũng nh nghiên cứu về bạn hàng và đối thủ cạnh tranh.

Các phơng pháp nghiên cứu thị trờng cơ bản là “Nghiên cứu tài liệu’’ và“nghiên cứu hiện trờng’’ sau khi thu thập đợc thông tin ta tiến hành sử lý thôngtin.Quá trình sử lý thông tin phải giải đáp đợc các vấn đề.

- Những loại thị trờng nào có triển vọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp

- Những mặt hàng nào có khả năng tiêu thụ với số lợng lớn nhất, phù hợpvới khả năng của doanh nghiệp

- Mức giá nào thì thị trờng chấp nhận.

- Các yêu cầu của thị trờng đói với sản phẩm

- Dự kiến về mạng lới tiêu thụ và phơng thức phân phối

3.2.Xây dựng chiến lợc sản phẩm:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp phải xây dựng chomình một chiến lợc sản phẩm, qua đó sản phẩm phù hợp với nhu cầu của kháchhàng Ngoài ra, chính sách sản phẩm còn đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiệnđợc các mục tiêu của chiến lợc chung là:

- Số lợng và chất lợng sản phẩm :sự mở rộng hay thu hẹp chủng loại sảnphẩm, chi phí sản xuất và mức giá có thể bán đợc của mỗi loại sản phẩm.Điều này có thể quyết định đợc mức độ lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể đạtđợc.

- Doanh nghiệp có thể tăng doanh số bán hàng, mở rộng đợc thị phần haykhông phụ thuộc rất lớn vào khả năng thâm nhập thị trờng, mở rộng chủng

Trang 9

loại sản phẩm hay không tuỳ thuộc vào nhãn hiệu, chất lợng,uy tín sản phẩmcủa doanh nghiệp

- Chính sách sản phẩm còn đảm bảo cho doanh nghiệp một sự tiêu thụ chắcchắn, tránh cho doanh nghiệp khỏi những rủi ro tổn thất trong kinh doanh Về nội dung chính sách sản phẩm là sự tổng hợp các chính sách về cơ cấu,

chủng loại sản phẩm, chính sách hoàn thiện và nâng cao đặc tính sử dụng củasản phẩm trong sự thích ứng với nhu cầu của ngời tiêu dùng,chính sách đổimới và nghiên cứu sản xuất sản phẩm bao gồm các yếu tố phi vật chất gắn liềnvới nó nh tên của sản phẩm, nhãn hiệu, biểu tợng của sản phẩm …đồng thờiđồng thờiphải căn cứ vào chu kỳ sống của từng loại sản phẩm cũng nh tính đợc vòng đờicủa nó có những chính sách thay thế

Trong kinh doanh hiện đại, rất hiếm có doanh nghiệp nào chỉ kinh doanh mộtsản phẩm duy nhất vì điều đó rất nguy hiểm Trong điều kiện thị trờng luônbiến động và nhu cầu của ngời tiêu dùng luôn thay đổi theo thời gian, khônggian và giới tính…đồng thờinếu chỉ có một loại sản phẩm doanh nghiệp khó tránh khỏirủi ro và không thể nào thực hiện đợc mục tiêu an toàn.Vì thế các doanhnghiệp phải quan tâm đến việc soạn thảo một chính sách chủng loại sản phẩm Một sản phẩm với t cách là hàng hoá với rất nhiều công dụng do đó nó có

những đặc tính sử dụng khác nhau, ngời sản xuất phải quán triệt các quanđiểm các đặc tính sử dụng và chất lợng sản phẩm cho ngời sử dụng.Nghĩa làdoanh nghiệp phải hoàn thiện về cấu trúc kỹ thuật về sản phẩm, nâng caothông số độ bền,vận hành, độ an toàn thay đổi kiểu dáng kích thớc, cỡ sảnphẩm, màu sắc .một nguyên tắc trong chính sách sản phẩm là bất kỳ một sảnphẩm mới thuộc loại nào cái mà ta quan tâm nhất đó là độ dài của pha tăng tr -ởng trong chu kỳ sống của nó Và chính trong pha tăng trởng này chu kỳ sốngsẽ mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận lớn nhất

Nhìn chung việc thay đổi chủng loại sẽ làm việc tiêu thụ sản phẩm tănglên.Giúp cho doanh nghiệp chẳng những củng cố đợc thị trờng hiện tại mà còncó khả năng tấn công vào những thị trờng mới.Nó tăng khả năng trao đỏi cáckhu vực tiêu dùng, hạn chế sự suy thoái nhanh của sản phẩm

Nh vậy, có thể nói, chính sách sản phẩm là nền tảng của công tác tiêu thụ sảnphẩm.

3.3.Chính sách về giá cả:

Chính sách về giá cả đối với mỗi sản phẩm của các đơn vị sản xuất kinhdoanh là việc quy định mức giá bán hoặcc trong một số trờng hợp là mức giá

Trang 10

bán Mức giá bán quy định có thể là mức giá bán vcho ngời tiêu dùng cuốicùng hoặc các khâu trung gian.

Trên thị trờng hiện nay (nhất là thị trờng thế giới )cạnh tranh về gái cả đã ờng vị trí cho cạnh tranh hàng đầu là chất lợng và thời gian, điều kiện giaohàng Nhng giá cả vẫn có vai trò quan trọng đói với các đơn vị sản xuất kinhdoanh đặc biệt là trong nền kinh tế Việt Nam Rõ ràng giá cả giữ vai trò rấtquan trọng trong quá trình tái sản xuất giá cả biểu hiện tập trung các quan hệvề lợi ích kinh tế, vị trí vai trò của các đơn vị trên thị trờng Trong nhiều lĩnhvực, cạnh tranh giá cả vẫn diễn ra gay gắt Vì vậy việc xác định một chínhsách giá đúng đắn là điều kiện cực kỳ quan trọng đối với các đơnvị sản xuấtkinh doanh, nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, có hiệuquả cao và chiếm lĩnh đợc thị thị trờng

nh-Chính sách giá cả của doanh nghiệp phải đợc xác lập trên hai yếu tố chủyếu :tình hình chi phí sản xuất của doanh nghiệp và những điều kiện kháchquan của thị trờng

Ngoài ra, chính sách giá phải tuân theo pháp luật và cơ chế quản lý củaNhà nớc Đó là nguyen tắc và phơng pháp hình thành giá chung.

Khi xác lập giá để tung sản phẩm ra thị trờng, doanh nghiệp phải hiểubiết, phân tích và dự đoán đợc tiềm năng của thị trờng.Khi quy định giá doanhnghiệp phải ớc đoán đợc dung lợng thị trờng, xác định đợc tỷ lệ khối lợng sảnphẩm do mình cung ứng sẽ chiếm là bao nhiêu để thoả mãn tổng nhu cầu vàcó khả năng thanh toán đó trên thị trờng

Về mặt lợng, chính sách giá bao gồm những nội dung sau:

- Thanh toán phân tích chi phí.- Phân tích dự đoán thị trờng.

- Phân tích lựa chọn các mức giá dự kiến - Làm giá phân biệt.

Mục tiêu chính của các chính sách gái cả là khối lợng giá tăng trên cơ sởtổng lợi nhuận tăng Tuy nhiên giới hạn phải dựa trên các yếu tố :quy chếquản lý của Nhà nớc (khung giá mức giá chuẩn do Nhà nớc quy định), mứcgiá thống trị trên thị trờng cạnh tranh, cơ cấu chi phí sản xuất , yêu cầu mụcđích thâm nhập thị trờng của doanh nghiệp

Việc quy định giá sản phẩm phải đợc xem xét định kỳ trong suốt vòng đờicủa sản phẩm , tuỳ theo những thay đổi mục tiêu của doanh nghiệp, sự vậnđộng của thị trờng và chi phí của doanh nghiệp hay chính sách của ngời cạnhtranh.Vì gía cả có ảnh hởng to lớn đến khối lợng bán sản phẩm của doanh

Trang 11

nghiệp, giá có tác động mạnh đến thu nhập có nảh hởng tới lợi nhuận củadoanh nghiệp Việc lựa chọn các mức giá phải dựa trên các yếu tố sau:

- Dự đoán chi phí thu nhập và lợi nhuận.

- Dự đoán tác động dây chuyền đối với các sản phẩm của doanh nghiệp.- Dự đoán những phản ứng của ngời cạnh tranh.

- Xác định phần thị trờng thực hiện.

Sau đó, mức gái tối u đợc lựa chọn sẽ là mức giá thoả mãn tốt nhất toànbộ mục tiêu đã đợc quy định.Từ đó tiến hành xây dựng cơ cấu giá.

3.4.Phân phối hàng hoá và các kênh tiêu thụ:

Trong nền kinh tế thị trờng, việc tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiện bằngnhiều kênh khác nhau Qua đó, sản phẩm đợc chuyển từ hãng sản xuất kinhdoanh đến tận tay ngời tiêu dùng cuối cùng.Việc phân phối hàng hoákhôngchỉ dừng lại ở khâu quyết định khối lợng hàng hoá để định hớng vàthực hiện việc chuyển giao danh nghĩa quyền sở hữu thông qua các hoạt độngmua bán trung gian, làm cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng mà baobao gồm vận hành tổ chức các mạng lới trung gian theo yếu tố khác nhau Phân phối bao gồm các yếu tố cấu thành cơ bản sau:

- Ngời sản xuất và ngời tiêu dùng cuối cùng : là đại biểu tập trung nhất củangời bán và ngời mua hàng Trong quan hệ mua bán ngời mua có vai tròquyết định nhng sự quyết định cuối cùng của ngời mua lại bị ảnh hởng bởinhiều yếu tố từ phía ngời bán hàng, quan hệ giẵ các cá nhân, giá cả hàng hoávà các dịch vụ bán hàng.

- Ngời trung gian:là ngời đứng giữa sản xuất và ngời tiêu dùng cuối cùngmang danh nghĩa pháp nhân tham gia trực tiếp vào quá tính tiêu thụ hànghoá

- Hệ thống kho tàng bến bãi, phơng tiện vận chuyển, cửa hàng Đó là các…đồng thờiyếu giúp cho quá trình phân phối diễn ra nhanh chóng và hiệu quả.

- Mạng lới thông tin thị trờng : Các dịch vụ mua bán có vai trò quan trọngtrong việc phân phối bởi vì trong phân phối hàng hoá , số lần mua bán hànghoá đợc lập lại tơng đố nhiều Vai trò thông tin thị trờng đối với mỗi ngời luthông sản xuất và hàng hoá cũng đa dạng và rất khác nhau.

Hiện nay nớc ta đang thực hiện phát triển kinh tế theo cơ chế thị ờng.Các doanh nghiệp có thể phân phối sản phẩm của mình qua các kênh tiêuthụ sau:

Trang 12

hàng hoá là mặt hàng tơi sống, dễ hỏng, dễ

vỡ,dễ thối nát hoặc các sản phẩm mang tính đơn chiếc giá trị sản phẩm caoyêu cầu sử dụng phức tạp cần có ngời hớng dẫn cụ thể.

Ưu điểm: - Việc phân phối hàng hoá nhanh, đảm bảo yêu cầu chủ động

của ngời sản xuất và thu đợc lợi nhuận cao vì không phải chi chi phí ở khâutrung gian Thiết lập đợc mối quan hệ trực tiếp với khách hàng.

*Kênh phân phối gián tiếp:

Sản phẩm hàng hoá của ngời sản xuất đợc chuyển đến bán cho ngời bánlẻ, sau đó ngời bán lẻ lại chuyển cho ngời tiêu dùng cuối cùng Kênh này th-ờng đợc áp dụng cho những trờng hợp ngời sản xuất có cơ sở vật chất chuyêndùng cho phép họ có thể đảm bảo việc buôn bán sản xuất chuyên môn hoá ỏquy mô nhỏ không có đủ sức mạnh về tài chính để cất giữ một lô hàng lớn.Kênh này thờng áp dụng cho các mặt hàng thờng xuyên và ổn định nó làmtăng khả năng lu thông phát triển đợc năng lực sản xuất

Loại kênh gián tiếp mà mà ngời sản xuất bán sản phẩm cuả mình cho ời bán buôn để họ bán cho những ngời bán lẻ và ngời bán lẻ bán cho nhữngngời tiêu dùng

Kênh này thờng đợc áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất lớn và cóquy mô lớn Loại kênh này thờng dùng cho mặt hàng chỉ sản xuất ở một vài

Ngời sản xuất

Ngời tiêu dùngcuối cùng

Ngời sản

Ngòi sảnxuất

Ngời bán

buônNgời bánlẻdùng cuốiNgời tiêucùng

Trang 13

nơi nhng tiêu thụ ở nhiều nơi Ngời sản xuất quan hệ trực tiếp với ngời bánbuôn để thực hiện tiếp việc bán hàng.

Ưu điểm: - Kênh này tổ chức chặt chẽ, chuyên môn hoá cao, rút ngắn đợc

chu kỳ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh vòng quay của vốn, tạo điềukiện cho chuyên môn hoá sản xuất

ợc điểm: - Đây là loại kênh dài có nhiều trung gian nên có nhiều rủi

ro.Việc điều hành doanh nghiệp đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn và kinhnghiệm cao.

Việc lựa chon kênh phân phối này hay kên phân phối khác là do đặcđiểm của sản xuất , điều kiện của doanh nghiệp quyết định.Từ lý do trên, việcchọn các kênh phân phối có thể căn cứ vào một trong những lý do sau:

- Nhân tố thuộc về sản phẩm nh:Đặc tính riêng của sản phẩm, chất lợng

giá cả của sản phẩm hay uy tín của sản phẩm trên thị trờng

- Nhân tố thuộc về thị trờng : Nh thông tin về thị trờng để phục vụ công

tác tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu hệ thống phân phối sản phẩm động cơ muabán của khách hàng mà có những quyết điịnh đúng đắn.

- Các nhân tố thộc về chủ quan của doanh nghiệp nh :Khả năng sản xuất

kinh doanh, khả năng tiếp thị, khả năng lợi dụng các cơ hội đầu t của doanhnghiệp

3.5.Bán hàng và công tác xúc tiến bán hàng:

3.5.1.Bán hàng:

Trong cơ chế thị trờng mọi hoạt động kinh doanh đều thông qua việcmua bán hàng hoá để tạo ra lợi nhuận Bán hànglà sự chuyển đổi hình thứcgiá trị hàng hoá từ hiện vật sang tiền tệ nhằm thoả mãn nhu cầu của kháchhàng về mặt giá trị sử dụng nhất định Trong nền kinh tế thị trờng với triết lýkinh doanh là : Khách hàng chỉ mua những hàng hoá mà nó thoả mãn nhucầu của họ.

Khách hàng không chỉ quan tâm đến cái mà họ có nhu cầu mà còn quantâm đén mnhững gì mà họ khong có nhu cầu nhng do tính tò mò mà họ quantâm Do đó, doanh nghiệp cần có chiến lợc Marketing về khách hàng tức làbán những gì mà thị trờng cần chứ không phải bán những gì mà mình có.

Bán hàng nhằm củng cố thị trờng truyền thống và mở rộng thị trờng mới.Muốn vậy, doanh nghiệp phải có chiến lợc cụ thể nhằm ứng dụng khoa họckỹ thuật vào sản xuất , giảm chi phí và giá thành sản phẩm, đảm bảo sự cạnhtranh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng Thông qua bán hàng, giá trị

Trang 14

của sản phẩm mới đợc thể hiện, do đó mới có điều kiện sản xuất và tái sảnxuất kinh doanh Việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh tuỳ thuộc rấtlớn vào vào tốc độ bán hàng nhanh hay chậm Vì vậy bán hàng góp phầnnâng cao năg suất lao động phục vụ tiêu dùng sản xuất

3.5.2.Xúc tiến bán hàng:

Xuất phát từ nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng rất phong phú vàluôn luôn thay đổi, hàng hoá đợc sản xuất ra cũng rất phong phú và biến độngphức tạp Sự vận động của nhu cầu và vật chất hàng hoá không phải lúc nàocũng nhất trí với nhau.Thị trờng bao giờ cũng đông hơn so với ngời sản xuất Do vậy giao tiếp khuếch trơng để cung và cầu gặp nhau

Giao tiếp và khuếch trơng là những biện pháp nhằm xúc tiến bán hàng( hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm )có hiệu quả nhất Chính sách giao tiếp và khuếchtrơng là việc chủ yếu để giành thông tin và gây ảnh hởng đến khách hàng củadoanh nghiệp Mặt khác, với các biện pháp giao tiếp và khuếch trơng các nhàdoanh nghiệp không chỉ bán đợc nhiều hàng hoá hơn mà còn có thể tác độnglàm thay đổi cơ cấu tiêu dùng, tiếp cận với sự thay đổi của khoa học kỹ thuậtvà để gợi mở nhu cầu.

Xúc tiến bán hàng đợc tiến hành bằng nhiều phơng pháp sau:

+ Quảng cáo : là sử dụng phơng tiện thông tin để truyền tin về sản phẩmtrong một khoảng thời gian nhất định để cho ngời tiêu dùng hiểu rõ đợc sảnphẩm của doanh nghiệp Nội dung của quảng cáo làm cho khách hàng thấythú vị hơn đối với sản phẩm đó, làm cho hàng hoá bán đợc nhiều hơn, nhanhhơn quảng cáo là phơng tiện đắc lực cho cạnh tranh.

Song nhu cầu của quảng cáo là lợng thông tin hợp lý, ngôn ngữ quảngcáo phải phổ thông rõ ràng, để hiểu đổng thời quảng cáo bảo đảm tính pháplý tính nghệ thuật, đa dạng đồng bộ phù hợp với kinh phí quảng cáo.

+ Hội nghị khách hàng : Là hội nghị mà doanh nghiệp tổ chức mời tất cảkhách hàng của mình đến, nhất là khách hàng lớn Doanh nghiệp sẽ thông tincho khách hàng về sản phẩm và thu thập thông tin từ phía khách hàng đế điềuchỉnh quá trình sản xuất kinh doanh Xem ngời tiêu dùng kêu ca gì nhất,những vớng mắc trong quan hệ mua bán, công bố những dự án, những chínhsách trong tơng lai của công ty, các chính sách ở tầm vĩ mô đối với kháchhàng

+ Hội thảo : Khác với hội nghị, hội thảo có quy mô tổ chức nhỏ hơn và đềcập đến khía cạnh kinh doanh nhng mang tính chất hẹp.

VD : Nh chỉ đề cập dến một số vấn đề trong kinh doanh

Trang 15

Khả năng phối hợp các hoạt động nh chính sách giá hoặc khả năng thâmnhập thị trờng, không cần thiết phải có khách hàng lớn

+ Bán thử : áp dụng một số mặt hàng lớn, điểm bán hàng mới sau khi đãquảng cáo Quảng cáo tại chỗ, bảng hỏi để khai thác ý kiến khách hàng …đồng thời

Tóm lại thực hiện tốt các chính sách trên là hết sức quan trọng và tối cầnthiết đối với tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờngnh hiện nay Nó không những giúp cho quá trình tiêu thụ sản phẩm của côngty diễn ra nhanh chóng mà còn tạo dựng cho công ty có một vị thế cao hơntrên thị trờng Tuy nhiên còn phụ thuộc vào mỗi loại hình doanh nghiệp, tuỳthuộc vào cơ cấu tổ chức kinh doanh mà có những chính sách áp dụng phùhợp và có hiệu quả song dù thế nào đi nữa, thì mục đích chung của tất cả cácdoanh nghiệp là làm sao đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm và nâng cao hiệuquả kinh doanh

Một số vấn đề về hiệu quả kinh doanh :

Khái niệm: Hiệu quả kinh doanh là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng

hợp phản ánh rõ nét trình độ quản lý và sử dụng nguồn nhân lực của doanhnghiệp

Hiệu quả kinh doanh đợc xác định trên cơ sở so sánh những kết quả đạt ợc với chi phí đầu vào.Và lợi nhuận là biểu hiện tập trung nhất, là thành côngcuối cùng của doanh nghiệp sau một quá trình kinh doanh Lợi nhuận cànglớn sức sinh lời càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng đợc nâng cao và ngợclại

đ-Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanhnghiệp :

Có thể nói, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, đời sống ngời laođộng muốn ngày đợc tốt hơn thì nhất định doanh nghiệp phải biết quản lý, sửdụng có hiệu quả nguồn nhân lực và chi phí của mình Muốn sử dụng có hiệuqủa thì cần phải xác định hiệu quả cần xác định phân tích dự đoán hiệu quảcủa kinh doanh

Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là khách hàng không ngừng nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh Bởi vì mục đích của doanh nghiệp là kiếmlợi nhuận Nhất là trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, nền kinh tếmới ngày càng hoà nhập với nền kinh tế thế giới , các doanh nghiệp xuất hiệnngày càngnhiều nhận thức và nhu cầu của con ngời ngày càng cao Điều đóbắt buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải không ngừng mở rộng sản xuất

Trang 16

kinh doanh, cải tiến các sản phẩm và dịch vụ ngày càng phong phú, đa dạngvà cao cấp hơn.

Xét ở góc độ vĩ mô, mục tiêu của Đảng và Nhà nớc ta là ổn định và pháttriển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân…đồng thờitạo điều kiện phát triển nhanhhơn trong những năm đầu thế kỷ 21, để thc hiện mục tiêu này thì năng suất laođộng và hiệu quả kinh doanh cảu các doanh nghiệp trong những năm tới phải đ-ợc tăng lên không ngừng, bởi vì mỗi doanh nghiệp là môt đơn vị kinh tế, là mộtphần tử của nền kinh tế

Đối với các doanh nghiệp, sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh bởi các lý do sau:

Thứ nhất: Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện quyết định

sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phần Bởiở đây tất cả các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế đều bình đẳng cạnh tranh vớinhau rất gay gắt Nếu hiệu quả kinh doanh cao doanh nghiệp càng có khả năngmở rộng vốn kinh doanh, đầu t kỹ thuật mua sắm thiết bị mới cho mình Ngợclại, nếu không tăng dợc hiệu quả kinh doanh, cứ làm ăn thua lỗ doanh nghiệp đósẽ bị đào thải trớc quy luật cạnh tranh của thị trờng

Thứ hai: Nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần giải quyết mối quan hệ giữa

ba lợi ích : Tập thể, Nhà nớc, Ngời lao động Bởi vì khi nâng cao đợc hiệu quảkinh tế thì lợi nhuận tăng cải thiện đời sống của ngời lao động, kích thích họ làmviệc tốt hơn, đồng thời tăng thêm các khoản nộp ngân sách cho Nhà nớc

Thứ ba: Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một yêu cầu cuả quy luật tiết kiệm.

Bởi hiệu quả và tiết kiệm là 2 mặt của một vấn đề Việc thực hiện tiết kiệm làmột biện pháp để nâng cao hiệu quả, bởi làm ăn hiệu quả thì chi phí bỏ ra sẽ íthơn Do vậy muốn tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh thì phải nâng caohiệu quả.

Thứ t : Nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu cầu của nguyên tắc hạch toán kinh

doanh Yêu cầu của nguyên tắc hạch toán là đơn vị sản xuất kinh doanh đợcquyền chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phải tự bù đắp chi phí vàcó lãi, phải tự bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh trong nền kinh tế thị tr ờnglợi nhuận là mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp mà muốn kinh doanh cólãi phải không ngừng nâng hiệu quả sản xuất kinh doanh

Nói tóm lại : Mục tiêu phấn đấu của mỗi cá nhân, mỗi đơn vị và toàn xãhội là nâng cao năng suất chất lợng và hiệu quả Trong đó hiệu quả là biểu hiệntập trung, bởi lẽ hiệu quả chỉ đạt đựoc trên cơ sở nâng cao năng suất lao độngvàchất lơng công việc.

Trang 17

Mối quan hệ giữa sản xuất kinh doanh và tình hình tiêu thụ :

Nh đã trình bày ở trên một doanh nghiệp tổ chức tốt công tác tiêu thụ mới cóthể đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, mở rộng quy mô mở rộng thị tr ờng Có đẩy nhanhtốc độ tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn bỏ ra nhanh nhất,lợi nhuận nhiều nhất.

Thông qua tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể thấy đợc xu hớng của thị ờng hạn chế của sản phẩm, của chiến lợc kinh doanh từ đó hoàn thiện về sảnphẩm, thay đổi chiến lợc kinh doanh cho phù hợp,nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêuthụ sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Mặt khác lợi nhuận làmục tiêu của các doanh nghiệp, nó nh là một tác nhân kích thích mọi ngời, mọidoanh nghiệp phải không ngừng đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm Lợi nhuậnphản ánh tập trung nhất kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh

tr-Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinhdoanh:

Tỷ lệ %HTKH = Số l ợng tiêu thụ kì thực hiện x100% tiêu thụ sản phẩm Số lợng tiêu thụ kì kế hoạch

Chỉ tiêu nàyphản ánh thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp Đây là yếu tố phản ánh rõ nét nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơnvị Nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 chứng tỏ đơn vị đã hoàn thành vợt mức kế hoạch,và ngợc lại, nếu nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là đơn vị cha hoàn thành định mức kếhoạch đề ra.

Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra - Chi phí đầu vào.

Theo cách tính này mới phản ánh đợc mật lợng của hiệu quả, cha phântích chính xác chất lợng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, vớicách tính nh vậy thì không thể phát hiện doanh nghiệp đã triết kiệm hay lãng phílao động

Vì vậy, để đánh giá có cơ sở khoa học của hiệu quả kinh doanh cảu doanhnghiệp thơng mại cần phải so sánh kết quả đầu vào với chi phí đầu vào, đồngthời xây dựng hệ thống chi tiêu phù hợp gồm chi tiêu tổng quát và chi tiêu chitiết cụ thể để tính toán các mặt riêng biệt của nó Các chỉ tiêu trong hệ thống đóphải có mối liên hệ phù hợp và thống nhất với công thức đánh giá chung củachúng.

HQKD = KQ đầu ra (*) Chi phí đầu vào

Trang 18

Kết quả đầu ra trong sản xuất kinh doanh thơng mại đo băng các chỉ tiêunh doanh thu và lợi nhuận thực hiện.Còn lao động, vốn cố định,vốn lu động .đólà chi phí đầu vào.

Công thức phản ánh sức sản xuất ( hoặc sức sinh lời ) của các chi tiêuphản ánh đầu vào,cứ một đồng chi phí đầu vào thì cho bao nhiêu đồng kết quảđầu ra.

Hiệu quả kinh doanh có thể đợc tính bằng so sánh nghịch đảo:

HQKD = Chi phí đầu vào (**) Kết quả đầu ra

Công thức (**) phản ánh cảu các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có một đơnvị kết quả đầu ra thì hao phí hết bao nhiêu đơn vị chi phí ở đầu vào

Tỷ suất lãi /doanh thu= Lãi Doanh thu.

Tỷ suất này cho biết tổng doanh thu thì có bao nhiêu % là lãi.

Tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh = Doanh thu Vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong kỳ kinh doanh vốn của doanhnghiệp chu chuyển mấy vòng,chu chuyển càng nhanh thì doanh nghiệp thu càngcao, lãi càng lớn.

Tốc độ chu chuyển vốn cố định= Doanh thu Vốn cố định Tốc độ chu chuyển vốn lu động= Doanh thu Vốn lu động

Thời gian để vốn lu động chu chuyển đợc một vòng hay số vòng vốn ludộng chu chuyển trong một năm đợc gọi là tốc độ chu chuyển của vốn lu động.Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốnlu động nói riêng.

Nếu doanh nghiệp tăng tốc độ chu chuyển của vốn lu động thì có thể tiếtkiệm tuyệt đối hay tơng đối về vốn lu động.

II Các nhân tố ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm và hiệuquả kinh doanh :

Trang 19

Có ảnh hởng to lớn đến các doanh nghiệp, thông thờng các doanh nghiệpphải dự báo đợc mức độ ảnh hởng của môi trờng đối với doanh nghiệp của mình.Môi trờng kinh tế bao gồm các lãi xuất Ngân hàng, lạm phát trong giai đoạn củachu kỳ kinh tế, dân số, cán cân thanh toán, chính sách tiền tệ, tỷ lệ thất nghiệp, Vì các yếu tố này tơng đối rộng nên doanh nghiệp cần chọn lọc để nhận biết cáctác động cụ thể nào sẽ ảnh hởng trực tiếp đến doanh nghiệp Việc đánh giá chínhxác các yếu tố trên có ý nghĩa to lớn đối với doanh nghiệp trong quá trình lập dựán cũng nh tiến hành sản xuất kinh doanh hiện tại

1.2.Đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc :

Đây là nhân tố tác động ở tầm vĩ mô có ảnh hởng ngày càng lớn đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Sự biến động của môi trờng này hầu hết đều ảnh hởng đến chi phí kinhdoanh của doanh nghiệp và những thay đổi của nó có thể giúp doanh nghiệp đilên trong kinh doanh ( ăn lên làm ra ) cũng nh làm cho doanh nghiệp gặp nhiềukhó khăn hơn.

Ví dụ : Chính sách thuế và chính sách nhập khẩu thay đổi sẽ ảnh hởngmạnh đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nớc.Chính sách thuế u đãi sẽ tạo điều kiện cho daonh nghiệp kinh doanh thuận lợihơn và ngợc lại.

Khi chính sách xuất nhập khẩu thay đổi nh việc tăng thuế nhập khẩu hoặchạn chế nhập khẩu sẽ tạo cho các doanh nghiệp trong nớc có lợi thế hơn trongcạnh tranh trên thị trờng

1.3.Môi trờng văn hoá xã hội:

Tất cả các doanh nghiệp cần có sự có sự phân tích các yếu tố văn hoá xãhội ở những thị trờng của doanh nghiệp hoạt động có thể tận dụng đợc các cơhội Ví dụ : Các tập quán tiêu dùng, trình độ văn hoá, thị hiếu khách hàng, mứcsống của ngời tiêu dùng là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp quyết định mìnhkinh doanh, sản xuất mặt hàng nào và tổ chức quá trình kinh doanh ra sao Khithu nhập của dan chúng đợc nâng cao, ngời tiêu dùng có xu hớng tiêu dùngnhiều hơn và chú trọng đến những mặt hàng có chất lợng cao hơn.

Thị hiếu thay đổi làm cho những sản phẩm không phù hợp, tiêu thụ khó khănhơn, đồng thời những sản phẩm phù hợp sẽ đợc tiêu thụ nhanh hơn.

Bên cạnh đó,còn có các yếu tố khác nhau nh dân số, tôn giáo, các địnhchế xã hội ngôn ngữ cũng ảnh hởng đến ngời tiêu dùng, do đó cũng ảnh hởngđến quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 20

1.4.Môi trờng công nghệ:

Ngày nay, các doanh nghiệp luôn luôn phải cảnh giácvới công nghệ mới,vì nó có thể làm cho sản phẩm củ họ bị lạc hậu một cách trực tiếp và gián tiếp.Sựphát minh của công nghệ mới là điều rất quan trọng đối với các doanh nghiệpđặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất - Nhân tố này cho năng suất lao động đợcnâng cao,chi phí đợc tiết kiệm chất lợng sản xuất sẽ tốt hơn do vậy sẽ ảnh hởngđến giá thnàh và giá bán của sản phẩm Điêù này ảnh hởng trực tiếp đến tìnhhình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, ảnh hởng lớn đến chiến lợc kinhdoanh, chiến lợc tiêu thụ sản phẩm Từ sự nhận biết đó, doanh nghiệp xác địnhnghành hàng kinh doanh xu hớng tiêu dùng trong tơng lai, từ xác định chiến lợctiêu thụ sản phẩm phù hợp.

1.5.Các đối thủ cạnh tranh:

Đối thủ cạnh tranh nhiều hay ít trên thị trờng sẽ ảnh hởng trực tiếp đếnviệc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Trong trờng hợp đối thủ cạnh tranh cónhiều điều kiện thuận lợi sẽ gây không ít khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp Hiện nay có rất nhiều hình thức cạnh tranh nh: giá cả, chất l-ợng, mẫu mã, dịch vụ Trên thị trờng tiêu thụ sản phẩm, giá cả bị ảnh hởng rấtlớn bởi sản phẩm cùng loại hay sản phẩm thay thế của các đối thủ cạnh tranh.

Chính vì vậy, muốn giành đợc thằng lợi trong cạnh tranh doanh nghiệpcần phải biết đặc điểm của các sản phẩm cùng loại hoặc thay thế của đối thủcạnh tranh Từ đó nghiên cứu đa ra những sản phẩm có u thế hơn, phù hợp hơnvới thị hiếu ngời tiêu dùng.

2 Nhân tố chủ quan:

Các nhân tố chủ quan là hoàn cảnh nội tại của doanh nghiệp, bao gồm tất cảcác yếu tố và hệ thống bên trong doanh nghiệp, môi trờng này có thể kiểm soátđợc Các nhân tố nội tại chủ yếu bao gồm :

2.1.Tình hình tài chính của đơn vị kinh doanh:

Yếu tố này gắn liền với hoạt động kinh doanh của công tác tiêu thụ sảnphẩm, bởi tài chính có liên quan mọi kế hoạch chiến lợc của doanh nghiệp Mộtdoanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệpcó thể độc lập tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh Có khả năng tài chínhtốt, doanh nghiệp mới có điều kiện cải tiến kỹ thuật đầu t đổi mới công nghệ đónbắt đợc những thời cơ kinh doanh thuận lợi.

Trang 21

Ngợc lại một doanh nghiệp có tình hình tài chính khó khăn phải đi vaynhiều phụ thuộc vào tài chính, doanh nghiệp sẽ bị chi phối mạnh trong kinhdoanh, không có điều kiện nâng cao công nghệ, kỹ thuật sản xuất.

2.2.Yếu tố sản phẩm :

Đây là yếu tố vô cùng quan trọng vì ngời mua bao giờ cũng quan tâm trớchết đến chất lợng, tính tác dụng của sản phẩm mà họ đã mua.Thông thờng mộtsản phẩm có sức cạnh tranh thì chất lợng phải cao.Do vậy, các doanh nghiệp cốgắng tăng tính u việt của sản phẩm của mình.

Theo quan niệm cổ điển, sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý, hoá học …đồng thờicó thể quan sát đợc tập hợp trong một vài hình thức đồng nhất là vật mang giá trịvà giá trị sử dụng vì vậy cần xem xét sản phẩm của doanh nghiệp theo 2 khíacạnh:

Yếu tố vật chất : Gồm những đặc tính vật lý, hoá học của sản phẩm kể cảnhững đặc tính của bao gói với chức năng giữ gìn bảo quản hàng hoá của nó.

Yếu tố phi vật chất : Tên gọi, nhãn hiệu, biểu tợng, chu kỳ sống của sảnphẩm, dịch vụ sau bán hàng

Trong nền kinh tế thị trờng cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các sảnphẩm trên thị trờng là sự phát triển không ngừng về nhu cầu của ngời tiêu dùng.Do vây, trong công tác tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp không những phải cóchất lợng tốt mà phải có kiểu dáng đẹp Đồng thời cũng luôn phải đổi mới đểđón trớc đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng

2.3.Trình độ quản lý, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên:

Đây là yếu tố ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh nói chungvà hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nói riêng Một doanh nghiệpcó đội ngũ tinh thông nghiệp vụ, có đội ngũ công nhân tay nghề vững là điềukiện tăng năng suất, nâng cao chất lợng sản phẩm giảm bớt chi phí sản xuất Ngoài ra,đây còn là điều kiện để doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật đổi mới côngnghệ sản xuất hiện đại tạo ra khả năng cạnh tranh tốt cho doanh nghiệp

2.4.Chiến lợc và sách lợc kinh doanh:

Một công ty có chiến lợc và sách lợc kinh doanh đúng đấn phù hợp với cácthời kỳ kinh doanh khác nhau của doanh nghiệp là nhân tố bảo đảm sự thànhcông của doanh nghiệp

Với chiến lợc sản phẩm, chiến lợc thị trờng và chính sách giá cả phù hợpsẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm mở rộngthị trờng, thị phần,nâng cao uy tín sản phẩm của doanh nghiệp tạo dựng lòng tin

Trang 22

của khách hàng về sản phẩm, từ đó tăng nhanh doanh thu đẩy nhanh vòng quaycủa vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh cuả đơn vị.

2.5 Chính sách quảng cáo,thông tin,tiếp thị và giới thiệu sản phẩm:

Đây cũng là yếu tố ảnh hởng lớn đến tình hình tiêu thụ sản phẩm, doanhnghiệp cần có chính sách quảng cáo tiếp thị hợp lý làm cho ngời tiêu dùng hiểubiết nhiều hơn về sản phẩm, về doanh nghiệp để khi có nhu cầu họ có thể nhớngay và sẵn sàng mua sản phẩm của doanh nghiệp.

Ngoài những yếu tố trên, việc sử dụng nhiều nghệ thuật kinh doanh khácnh chính sách khuyến mại, thái độ phục vụ, phơng thứcthanh toán, chính sáchbảo hành sản phẩm, .cũng ảnh hởng ít nhiều đến tình hình tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp

2.6.Xác định phơng thức thanh toán:

Có thể nói phơng thức thanh toán là khau trọngtaam, là kết quả cuối cùngcủa tất cả các giao dịch trong kinh doanh thơng mại.Việc lựa chọn lựa chọn ph-ơng thức thanh toán phù hợp và áp dụng hợp lý đối với từng khách hàng là vấnđề rất quan trọng,nó có thể ảnh hởng lớn đến khói lợng tiêu thụ sản phẩm, đặcbiệt nó gây đợc ấn tơng tốt xấu cho khách hàng đối với doanh nghiệp Hơnnữa,việc lựa chon hợp lý phơng thức thanh toán còn đảm bảo an toàn trong kinhdoanh nhằm hạn chế những rủi ro trong thanh toán và buôn bán cho các doanhnghiệp Trong điều kiện hiện nay ngời ta đa ra nhiều hình thức thanh toán :trảtiền mặt,séc, trả tiền trớc khi giao hàng, trả chậm từng phần, trả sau, đặt cọc,hàng đổi hàng Do vậy doanh nghiệp nào thực hiện phơng thức thanh toán đơngiản gọn nhẹ thuận lợi và phù hợp với khả năng của khách hàng là doanh nghiệpđó có cơ hội kéo đợc đông đảo khách hàng về với mình.

Trang 23

Phần II

Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty thơngmại Hải Phòng

I.Khái quát về Công ty:

1.Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty thơng mại Hải Phòng ra đời nagỳ 30/8/1973 theo quyết số975/TMQĐ của Bộ Thơng Mại Theo Nghị định 388/QĐUB của Uỷ ban Nhândân Thành phố Hải Phòng.Công ty thành lập lại và ngày 28/5/1993 theo Quyêtđịnh 613/TM của Sở Thơng mại Hải Phòng.

Công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế, tự chủ về tài chính, có t cáchpháp nhân, mở tài khoản Việt tại Ngân hàng Công Thơng Hải Phòng và tàikhoản ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

Thành lập đúng vào thời điểm ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nớc, Công ty đã gặp nhiều khó khăn, về cơ sở vật chất hầu nh không có,thiếu nơi làm việc, không có kho hàng .Nhng với tinh thần vợt khó làm hết sứcmình cán bộ công nhân viên Công ty đã vợt qua mọi khó khăn trở ngại hoànthành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.

Năm 1973,năm đầu tiên bớc vào hoạt động, Công ty đã hoàn thành tốtnhiệm vụ, đạt 112% kế hoạch đợc Sở Thơng mại Hải Phòng tặng bằng khen

Từ năm 1973-1975, nhiệm vụ của Công ty là vừa củng cố xây dựng cơ sởvật chất cho mình vừa phải đảm bảo cung ứng vật t cho sản xuất , chiến đấu vàxây dựng Để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của mình, Công ty tăng cờng việcmở rộng quan hệ trực tiếp với các cơ sở sản xuất hàng hoá trong nớc, tổ chứcnghiêm túc, chặt chẽ việc tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu không để thất thoát, đặcbiệt tổ chức có hiệu quả hàng hoá nhập từ cảng Hải Phòng về các khu vực chứahàng khác.

Năm nào Công ty cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao Cụ thểkết quả nh sau: Năm 1973, Công ty thực hiện đạt 117% kế hoạch, năm 1974Côngty đạt 119% kế hoạch, năm 1975 đạt 109% kế hoạch.

So với khi thành lập, cơ cấu mặt hàng và nguồn hàng của Công ty tăngmột cách đáng kể, thoả mãn tới mức cao các nhu cầu của sản xuất.

Khi Miền Nam giải phóng, nớc nhà thống nhất cùng với sự thay đổi nhiệmvụ chung của Đảng và Nhà nớc, nhiệm vụ sản xuất và lu thông cũng thay đổi.Nhiệm vụ của Công ty lúc này là cung ứng vật t tới mức cao nhất cho sản xuất vàxây dựng, đồng thời phải đảm bảo một lợng hàng hoá lơng thực, thực phẩm đủlớn để cung cấp cho nhân dân.ở thời điểm này, nguồn hàng hoá để cung cấp có

Trang 24

tỷ trọng hàng nhập khẩu lớn hơn nhiều lần so với hàng thu mua trong nớc.Vìvậy, Công ty có nhiệm vụ giữ nguyên vẹn đảm bảo số lợng chất lợng vật t hànghoá nhập, từ khâu giải toả cảng chuyển đa tiếp nhận, việc bảo quản hàng hoátrong kho là hết sức quan trọng và Côngty đã thực hiện tốt nhiệm vụ này.

Do đặc điểm kinh tế của thời kỳ này là bao cấp hành chính nên Công tykhông tránh khỏi những tác hại do cơ cũ gây ra là kế hoạch cua Công ty do trêngiao với những chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc Điều này hoàn toàn gạt bỏ tínhchủ động của cơ sở để vơn tới một kế hoạch mang tính thực tiễn Đồng thời dokế hoạch pháp lệnh không gắn với hiệu quả kinh doanh và lợi ích kinh tế nên th-ờng dẫn đến việc hạ thấp chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh và đòi Nhà nớc cấp thêmvốn bất chấp việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không.

Cơ chế cũ đã không khuyến khích Công ty kết hợp chặt chẽ việc kinhdoanh và thực hiện các chính sách xã hội trong lu thông và tiêu dùng hàng hoá Điều này thể hiện ở chỗ mạng lới kinh doanh hàng hoá (cơ quan đại diệnn củacác của hàng trực thuộc Công ty)rất yếu Công ty cha thực sự quan tâm đến hiệuquả kinh doanh và phục vụ bằng cách tận dụng mọi cố gắng để đáp ứng nhu cầucầu ngời tiêu dùng ở mọi thời điểm, mà chỉ quan tâm tới việc hoàn thành chỉ tiêukế hoạch Nhà nớc trong cơ chế hành chính bao cấp phạm trù kinh tế hàng hoávề thực chất không đợc thừa nhận Bởi vì toàn bộ khối lợng hàng hoá , giá cả đềudo Nhà nớc ấn định,việc tiêu thị đợc hàng hay không không quan trọng vài đã cóNhà nớc chịu, do đó không phản ánh đúng hiểu quả kinh doanh xuất hiện tìnhtrạng lãi giả lỗ thật.

Với phơng thức kinh doanh theo kiểu “giao nộp, cấp phát ‘’,”lãi giả lỗthật’’,”biên chế đông, quỹ lơng lớn ‘’cuả cơ chế bao cấp không đòi hỏi sự nỗ lựccủa tập thể cũng nh mỗi con ngời do nó không gắn liền với lợi ích kinh tế Cơchế đó không chú ý đến năng lực chuyên môn của mỗi ngời nên không khuyếnkhích mọi ngời vì hiệu quả công việc, vì tăng thu nhập mà thờng xuyên nâng caonghiệp vụ chuyên môn.

Nhng từ năm 1986, dới ánh sáng đờng lối mới của của đại hội Đảng lầnVI, hoà nhập với công cuộc đổi mới cuả cả nớc, Công ty đã từng bớc đổi mới vàmang lại nhiều kết quả, đặc biệt sau quyết định 217/HĐBT giao quyền tự chủcho các đơn vị sản xuất kinh doanh thì Công ty thơng mại Hải Phòng mới thựcsự khởi sắc

Trong thời gian này Công ty đã bắt đầu có bớc vận động sang cơ chế thịtrờng Việc làm đầu tiên mang lại thành công cho Công ty là tìm kiếm thị trờngmới, nghiên cứu và xử lý đúng cơ chế giá

Trang 25

Trên thị trờng hàng hoá phong phú hàng công nghệ phẩm, dụng cụ điệngia dụng, vật t .hình thành một hệ thống giá hết sức chặt chẽ bởi sự cạnh tranhrất ác liệt, không chỉ của các Công ty quốc doanh mà còn bởi đông đảo cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh chính vì vậy thách thách thức lớn nhất đặt racho Công ty là phải làm sao ấn định đợc mức giá phù hợp Đứng trớc nguy cơnày, Công ty đã mạnh dạn trong việc thay đổi khung giá, điều chỉnh toàn bộ giácả xuống với mức thị trờng, nhờ đó hoạt động kinh doanh của Công ty bớc đầuđạt hiệu quả

Bớc sang năm 1989,năm đầu thực hiện cơ chế thị trờng, cũng nh tất cả cácđơn vị khác, Công ty gặp phải nhiều khó khăn thử thách :thiếu vốn, cơ sở vậtchất nghèo nàn cơ cấu hàng hoá bất hợp lý Ngoài ra, Công ty còn gặp phải khókhăn khác bắt nguồn từ tính đặc thù của mình là:

- Mặt hàng kinh doanh cảu Công ty là những mặt hàng thiết yếu

- Chủng loại quy cách, mẫu mã,hàng hoá đòi hỏi phải chuẩn bị một cáchnhanh chóng nhanh chóng kịp thời nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu cảu ngời tiêudùng

- Hàng hoá kinh doanh của Công ty không phải là các mặt hàng độc quyềnnên bị cạnh tranh từ nhiều phía

Với những khó khăn đó, Công ty tởng chừng không vợt qua nổi, tháng 6đầu năm 1989, Công ty thua lỗ 80 triệu đồng nhng nhờ có sự nhìn nhân đúngđắn và kịp thời của ban lãnh đạo cùng tập thể công nhân viên nhiệt tình, Côngty đã bình tĩnh suy đoán, đúc rút kinh nghiệm tìm ra hớng đi đúng cho mìnhvà đa ra những giải pháp tháo gỡ, cuối cùng Công Ty đã tìm ra đợc hớng đi vàphát huy đợc các thế mạnh của mình

Vấn đề đầu tiên mà Công ty phải giải quyết là chuyển đổi HĐKD

Sao cho thích hợp với cơ chế thị trờng Muốn vậy phải coi trọng công táckhách hàng, tìm mọi cách để tiếp cận trực tiếp với khách hàng và đảm bảothuận tiện trong việc mua bán Do đó đòi hỏi công việc đáp ứng nhu cầu củakhác hàng phải đúng lúc, kịp thời về mọi chủng loại hàng hoá với phơng thứcmua bán nhanh gọn, thuận tiện để lôi cuốn, thu hút khác hàng về phía mình,công ty đã thành lập hai trung tâm bán buôn và tám của hàng trực thuộc

Vấn đề thứ hai là giải quyết mối quan hệgiữa chuyên doanh và kinhdoanh tổng hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh Nội dung đa dạng hoá củacông ty trong kinh doanh đợc thể hiện thông các mặt sau:

 Khai thác phát huy tới mức tối đacác khả năng có thể có của ngànhhàng công nghệ phẩm, dụng cụ điện gia dụng, nông sản và vật t, coi đây làmột hàng truyền thống trong hoạt động kinh doanh của công ty.

Trang 26

 Mở rộng hớng kinh doanh sang các ngành khác có giá tự cao, nhằmgóp phần năng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty.

 Năng cấp các điểm kinh doanh hiện có, mở rộng địa bàn và mạng lớikinh doanh sang các vùng phụ cận thành phố, nhằm thu hút khách hàng vàtăng khả năng cạnh tranh của công trên thị trờng

Vấn đề thứ 3 là giải quyết đúng đắn các lợi ích kinh tế, tạo nên động lựcthúc đẩy ngới lao động tích cực làm việc biện pháp thực hiện là tổ chứckhoán cho cán bộ công nhân viên, kếtt quả đạt đợc nhờ cơ chế khoán đúngđắn là doanh số bán ra của công ty ngày một cao, chi phí giảm, góp phần tănglợi nhuận trong hoạt động kinh doanh.

Trong năm nay, nhờ giải quyết 3 vấn đề cơ bản đó, những vấn đề đợc xemlà chiếc lợc của công ty, nên hoạt động kinh doanh của công ty đã bớc đầumang lại hiệu quả Kết quả kinh doanh sáu tháng cuói năm không những đãbù lỗ sáu tháng đầu mà còn lãi 95 triệu Xét cả năm công ty đã hoàn thành121% kế hoạch, nộp ngân sách nhà nớc vợt 13%

Hai năm 1990 và 1991 công ty tiếp tục hoàn thiện 3 vấn đề chiến lợc đãđặt ra từ năm 1989, tiếp tục đổi mới, chuyển hẳn sang hoạt động kinh doanhtrong cơ chế thị trờng Vấn đề nổi lên là lực lợng công nhân của Công ty lớn,đòi hỏi công ty phải có biện pháp sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên mộtcách hợp lý Phơng châm của công ty là :

- Phát hiện ra những ngời có khả năng kinh doanh, tổ chức kinh doanh phùhợp thông qua việc sử dụng đúng ngời, đúng việc

- xây dựng tâm lý tin cậy ở khách hàng, năng cao uy tín của công ty trênthị trờng.

- Khẳng định những ngời không có khả năng, thiếu trình độ sắp xếp việclàm phù hợp

Với các chủ trơng này, công ty xây dựng cho mình đội ngũ lãnh đạo cóchuyên môn, có khả năng và t duy kinh doanh thực thụ.

Trong 2 năm này để phù hợp với cơ chế thị trờng mạng lới kinh doanh củacông ty đã đợc xem xét lại và hoàn thiện các điểm bán hàng của công ty đãđợc năng cấp, công ty còn mở rộng buôn bán hai chiều với các bạn hàng mớiở châu á, châu âu công đã tạo đợc uy tín cao ở thị trờng trong nớc và các bạnhàng quốc tế Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm :

Năm 1990 công ty đạt 125% kế hoạch, nộp ngân sách đạt 134% kếhoạch, bổ sung 200triẹu đồng vốn

Năm 1991 công ty hoàn thành vợt mức kế hoạch 140%, nộp ngân sáchđạt 135% kế hoạch

Từ năm 1993 trở lại đây, công ty hoàn toàn có khả năng đứng vững trênthị trờng Cùng với việc hoàn thiện mạng lới kinh doanh, công ty còn quantâm đến hoàn thiện công tác tổ chức quản lý Công việc trực tiếp quản lý giácả mặt hàng thiết yếu còn các mặt hàng khác đợc bán theo giá thống nhất trên

Trang 27

mọi địa bàn, nhằm tăng khả năng cạnh tranh Các hoạt động kinh doanh củacác cửa hàng đợc thực hiện hoàn toàn tự chủ, công ty chỉ giám sát thống nhấttrên toàn hệ thống mạng lới kinh doanh tuy đã phù hợp với yêu cầu thực tạisong trong thời kì này, sự cạnh tranh đã trở nên gay gắt, quyết liệt hơn tuyvậy, công ty vẫn luôn nỗ lực vơn lên nắm bắt nhu cầu thị trờng, đồng thời chútrọng tới việc cơ cấu lại hàng hoá, chất lợng phục vụ cả về hàng hoá trong nớcvà hàng hoá nhập khẩu để ngày càng có hiệu quả hơn

2.Những đặc điểm cơ bản của công ty.

2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty cho chúng ta biết đợc phần nàomối quan hệ trong nội bộ công ty với bên ngoài

Công ty thơng mại hải phòng tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng,loại hình này áp dụng hầu hết ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta theomô hình này, bộ máy hoạt động của công ty gọn nhẹ, đảm bảo cho quá trìnhhoạt động kinh doanh đợc linh hoạt và có hiệu quả.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở công ty.

Qua sơ đồ trên, đi sâu nghiên cứu, ta thấy chức năng và nhiệm vụ của cácbộ phận nh sau:

Trang 28

chung, đợc phép tham gia quyết định và chịu trách nhiệm với Công ty,với nhànớc và với cán bộ công nhân viên

*)Phòng tổ chức hành chính.

- Chức năng : Tham mu cho giám đốc về quản lý hành chính quản trị, tổ

chức bộ máy, lao động tiền lơng và bảo vệ công ty.

- Nhiệm vụ và quyền hạn : Nghiên cứu xây dụng hoàn thiện mô hình tổ

chức của công ty, đào tạo sắp xếp cán bộ công nhân viên, xây dựng quỹ ơng, định mức lao động tổng hợp, ban hành các quy chế quản lý, sử dụng laodộng, tổ chức kí kết hợp đồng lao dộng, giải quyết các chế độ lao động theoquy định của nhà nớc, thực hiện nhiệm vụ văn th, lễ tân, nghiệp vụ quảntrị

*)Phòng tài chính kế toán :

- Chức năng: Tham mu cho giám đốc về : xây dựng kế hoạch, tổ chức các

nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh, theo dõi giám sát thực hiện cáchợp đồng kinh tế về mặt tài chính, theo dõ, đôn đốc thu hồi, quản lý nghiệpvụ hoạch toán, kế toán trong công ty chủ trì công tác kiểm kê trong công tytheo định kì quy định.

- Nhiệm vụ và quyền hạn: Thực hiện nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán

và quản lý tài chính trong công ty, thực hiện công tác trả lơng cho côngnhân và trích bảo hiểm xã hội theo luật định

*)Phòng kinh doanh<tiêu thụ>

- Chức năng : Điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty(đầu

ra, đầu vào) tổ chức tiêu thụ hàng hoá quản lý việc cung ứng nguồn hàngdao từng của hàng, bảo quản dự trữ hàng hoá, khai thác các hợp đồng muabán

- Nhiệm vụ quyền hạn: thay mặt ban giám đốc thực hiện việc kí kết hợp

đồng mua bán hàng hoá, tổ chức các hoạt động bán hàng, chịu tráchnhiệm toàn bộ việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng hoá do công ty đềra với vai trò quyết định trong toàn bộ quá trình kinh doanh nh vậy nênphòng kinhdoanh mà ngời chịu trách nhiệm chính là trởng phòng cùngvới các thành viên đã tổ chức rà soát nghien cứu thị trờng, lập kế hoachkinh doanhtrong từng thời kì và từng giai đoạn nhất định tạo lập mốiquan hệ với các cơ sở sản xuất trong viẹc cung cấp hàng hoá

*)Phòng marketing:

Trang 29

- Chức năng : tham mu cho phòng kinh doanh các thông tin về thị trờng, triển

khai việc thiết lập chơng trình quảng cáo và các hoạt động xúc tiến bán hàng

- Nhiệm vụ và quyền hạn: thực hiện nhiệm vụ tiến hành các hoạt động

quảng cáo, nghiên cứu nhu cầu của thị trờng trong việc tiêu thụ các loại hànghoá mà công ty đang kinh doanh, xác định nhu cầu trong từn g khúc thị trờngcụ thể, nghiên cứu các giải pháp tốt nhất nhằm đua các sản phẩm mới đến tậntay ngời tiêu dùng

*)Phòng bảo vệ:

- Chức năng: Bảo vệ tài sản và con ngời trong công ty.

- Nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ hớng dẫn khách đến liên hệ công tác vào

các phòng ban cần thiết, trông coi tài sản cho khách khi đến mua hàng ở cáccửa hàng trực thuọc công ty cũng nh trực tiếp mua hàng tại công ty, đợc phépgiữ những ngời vi phạm nội quy của công ty giao cho giám đốc.

Nh vậy, bộ máy của Công ty phù hợp với doanh nghiệp hoạt động trọngcơ chế thị trờng, tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh nói riêngvà công tác quản lý nói chung vì hieẹu quả kinh doanh cao hay thấp là dotrình độ quản lý của doanh nghiệp quyết định

2.2 Cơ sở vật chất

Đợc thành lập từ năm 1973, trải qua 27 năm hình thành và phát triển, đếnnay công đã có 3 trung tâm bán buôn và 8 cửa hàng trực thuộc đợc phân bốhầu hết ở các trucj đờng chính nơi có mật độ dan c qua lại nhiều một số ở ítcác khu vực ven thành phố ( hay của hàng)

Xác định đợc đợc yếu tố quan trọng trớc tiên đẻ thu hút khách hàng đến muahàng của doanh nghiệp ( công ty) là phải có một hệ thống cơ sở vật chấtkhang trang, thuận tiện cho việc đến và đi của khách hàng Chính vì vậy màtrong những năm gần đây, đặc biệt là khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang hoạtđộng trong cơ chế thị trờng, vấn đề cạnh tranh diễn ra vô cùng gay gắt, thìcông ty đã tiến hành năng cấp, sửa mới lại hai trung tâm bán buôn và một sốcủa hàng nằm trên các trục đờng đông dân c qua laị Việc làm này đã manglại hiệu quả to lớn trong hoạt động kinh doanh của công ty, hiện nay tất cảcác cửa hàng trực thuộc công ty đã hoàn toàn đợc năng cấp, sửa chữa mới dểtăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác đặc biệt là các doanhgnhiệp ngoài quốc doanh

2.3 Vốn và nhân lực

Ngày đăng: 27/11/2012, 09:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở công ty. - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý ở công ty (Trang 32)
Bảng I. Cơ cấu nguồn vốn của công ty thơng mại Hải Phòng - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
ng I. Cơ cấu nguồn vốn của công ty thơng mại Hải Phòng (Trang 35)
Nhìn vào bảng cơ cấu vốn của công ty ta thấy, nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của công ty là vốn huy động và tỷ trọng vốn lu động chiêmd  đa phần trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty  - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
h ìn vào bảng cơ cấu vốn của công ty ta thấy, nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của công ty là vốn huy động và tỷ trọng vốn lu động chiêmd đa phần trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty (Trang 36)
2.1.Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Côngty thơng mại Hải Phòng: - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Côngty thơng mại Hải Phòng: (Trang 37)
Trong phạm vi bài viết này chỉ dề cập đến tình hình tiêu thụ thông qua chỉ tiêu sản lợng tiêu thụ, doanh thu bán hàng, và các công tác tổ chức việc tiêu thụ sản  phẩm của công ty - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
rong phạm vi bài viết này chỉ dề cập đến tình hình tiêu thụ thông qua chỉ tiêu sản lợng tiêu thụ, doanh thu bán hàng, và các công tác tổ chức việc tiêu thụ sản phẩm của công ty (Trang 37)
Bảng sản lợng tiêu thụ theo mặt hàng của công ty cho ta thấy có một số biến - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
Bảng s ản lợng tiêu thụ theo mặt hàng của công ty cho ta thấy có một số biến (Trang 37)
Bảng 2. Tỉ lệ %HTKH tiêu thụ hàng hoá của công ty TMHP (2000, 2001). - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
Bảng 2. Tỉ lệ %HTKH tiêu thụ hàng hoá của công ty TMHP (2000, 2001) (Trang 40)
Từ bảng phân tích số liệu trên ta thấy, trong năm 2000, hầu hết các mặt hàng đều hoàn thành vợt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra, riêng mặt hàng nông sản  là không hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch với mức suy giảm 4,7% - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
b ảng phân tích số liệu trên ta thấy, trong năm 2000, hầu hết các mặt hàng đều hoàn thành vợt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra, riêng mặt hàng nông sản là không hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch với mức suy giảm 4,7% (Trang 40)
Bảng 2. Tỉ lệ % HTKH tiêu thụ hàng hoá của công ty TMHP (2000, 2001). - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
Bảng 2. Tỉ lệ % HTKH tiêu thụ hàng hoá của công ty TMHP (2000, 2001) (Trang 40)
Bảng 2: Sản l  ợng tiêu thụ nội địa của công ty TMHP  . - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
Bảng 2 Sản l ợng tiêu thụ nội địa của công ty TMHP (Trang 40)
Biểu đồ 1: Tình hình doanh thu của công ty TMHP  Đơn vị tỷ đồng - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
i ểu đồ 1: Tình hình doanh thu của công ty TMHP Đơn vị tỷ đồng (Trang 48)
Bảng 4: Tình hình doanh thu theo mặt hàng của Côngty TMHP. - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
Bảng 4 Tình hình doanh thu theo mặt hàng của Côngty TMHP (Trang 48)
Bảng 4: Tình hình doanh thu theo mặt hàng của Công ty TMHP. - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
Bảng 4 Tình hình doanh thu theo mặt hàng của Công ty TMHP (Trang 48)
Bảng 5. Doanh thu nội địa và XK của công ty TMPH. - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
Bảng 5. Doanh thu nội địa và XK của công ty TMPH (Trang 50)
Đi sâu vào tình hình doanh thu của Côngty ta thấy mức doanh thu đạt đợc chủ yếu là từ khu vực nội địa - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
i sâu vào tình hình doanh thu của Côngty ta thấy mức doanh thu đạt đợc chủ yếu là từ khu vực nội địa (Trang 51)
Bảng 8. Một số kết quả kinh doanh của Công ty TMHP. - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
Bảng 8. Một số kết quả kinh doanh của Công ty TMHP (Trang 51)
Bảng 9. Hiệu quả sử dụng vốn của Côngty TMHP. - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
Bảng 9. Hiệu quả sử dụng vốn của Côngty TMHP (Trang 53)
Bảng 11. Phân tích kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty. - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
Bảng 11. Phân tích kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty (Trang 54)
Bảng 10. Tình hình sử dụng lao động của Côngty TMHP. - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
Bảng 10. Tình hình sử dụng lao động của Côngty TMHP (Trang 54)
Bảng 11. Phân tích kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty. - Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại Hải Phòng
Bảng 11. Phân tích kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w