Lời nói đầu Nước ta là một nước đang phát triển nền kinh tế đang trong giai đoạn khởi động, bắt nhịp với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
Trang 1Lời nói đầu
Nớc ta là một nớc đang phát triển nền kinh tế đang tronggiai đoạn khởi động, bắt nhịp với nền kinh tế trong khu vựcvà trên thế giới Trong tình hình đó, Đảng và nhà nớc ta đãvà đang đề ra những đờng lối, chính sách nhằm đa nớc tathành một nớc công nghiệp hoá - hiện đại hoá Từ năm 1986,chúng ta thực hiện mở cửa nền kinh tế với nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý điều tiết của nhà nớc Chính sách đúngđắn đó đã làm cho nền kinh tế từng bớc thay đổi bộ mặt,tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế ngày càng cao, đời sốngnhân dân ngày càng đợc cải thiện Tuy nhiên nếu so sánhnền kinh tế của nớc ta với nền kinh tế của các nớc trong khuvực Đông Nam á, châu á và thế giới thì khoảng cách hãy cònxa, do đó chúng ta cần phải tăng cờng hơn nữa mọi biệnpháp và chính sách phù hợp nhất nhằm đẩy nhanh tốc độphát triển đất nớc, thu hẹp dần khoảng cách với các nớc trênthế giới.
Tốc độ tăng trởng, phát triển kinh tế sẽ nhanh nhất khitừng bộ phận, từng khu vực, từng tế bào của nền kinh tế biếtkhai thác triệt để tiềm năng và thế mạnh của mình đạthiệu quả tối u Các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế chínhlà những tế bào tạo nên cơ thể kinh tế Chúng là cơ sở, nềntảng của xã hội, chúng đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối vớisự phát triển của đất nớc Chính vì điều đó mà em đã
chọn đề tài "Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn HàTây", với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu tiếp cận, tìm ra
và học tập những phơng hớng, biện pháp nhằm nâng caohiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần ăn uống khách sạnHà Tây.
Em xin chân thành cảm ơn sự định hớng, dẫn dắt, chỉ
Trang 2bảo của thầy giáo Trần Chu Toàn và sự giúp đỡ, tạo mọi điềukiện của cô Xuân ở Công ty để em hoàn thành tốt nhất bàiviết này.
Trang 3Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bảnthân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặcluận văn của ngời khác, nếu sai phạm, tôi xin chịu kỷ luật vớinhà trờng.
Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2001
Lê Trần Giang
Trang 4- Năm 1980: Thực hiện chủ trơng của Uỷ ban nhân dântỉnh về việc thành lập các Công ty cấp 3 trực thuộc Uỷ bannhân dân Huyện, Thị xã quản lý, các cửa hàng ăn uốngHuyện, Thị xã đợc bàn giao cho Công ty cấp 3 - Do vậy mạnglới kinh doanh của Công ty có phần thu hẹp lại Nhng là mộtCông ty cấp 2 của Tỉnh vẫn thực hiện nhiệm vụ chủ yếu:Trực tiếp chỉ đạo quản lý sản xuất - kinh doanh toàn bộ cáccửa hàng ăn uống trên địa bàn thị xã Hà Đông, đồng thời cótrách nhiệm giúp đỡ hỗ trợ các đơn vị ăn uống Huyện vềhàng hoá - kỹ thuật chuyên ngành theo đúng chức năng củaCông ty cấp 2.
- Năm 1988, Công ty đợc tiếp nhận thêm một bộ phận củaCông ty thơng nghiệp thị xã Hà Đông Nhiệm vụ chức năngchủ yếu của Công ty trong thời gian này là chỉ đạo hoạtđộng kinh doanh ăn uống và dịch vụ thơng nghiệp trên địabàn thị xã Hà Đông.
- Năm 1989, Công ty đợc Sở Thơng nghiệp cho tách xínghiệp dịch vụ thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộcSở Công ty ăn uống dịch vụ dợc đổi tên là: Công ty ăn uốngkhách sạn Hà Sơn Bình.
Trang 5- Ngày 28/4/1993 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây cóquyết định số 200/QĐ-UB thành lập lại doanh nghiệp nhà nớccủa Công ty ăn uống khách sạn Hà Tây với vốn kinh doanh là427 triệu đồng.
- Ngày 6/20/1994 Uỷ ban nhân dân tỉnh có quyết địnhsố 432/QĐ-UB sát nhập xí nghiệp liên hiệp Thanh niên vàoCông ty ăn uống khách sạn Hà Tây.
- Ngày 26/10/1999, thực hiện nghị định 44/1998/NĐ-CPngày 29/6/1998 của chính phủ về việc chuyển doanhnghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần và quyết định số1136/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây, Công ty ănuống khách sạn Hà Tây đợc chuyển thành Công ty cổ phầnăn uống khách sạn Hà Tây.
II/ Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần ăn uống khách sạnHà Tây:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty ăn uốngkhách sạn Hà Tây:
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản
Giám đốc điềuhành
Phòng nghiệp vụ tổ chức hành chín
Phòng kế toán tài vụ
Nhà hàng ăn uống khách sạn Cầu Am
Cửa hàng ăn uống Quang Trung
Cửa hàng dịch vụ bến xe
Các quầy bán buôn
Trang 6II.1 Đại hội cổ đông:
Là cơ quan cao nhất của Công ty cổ phần ăn uống kháchsạn Hà Tây, Đại hội cổ đông bao gồm 104 thành viên, đại hộicổ đông giải quyết những vấn đề sau:
a) Thông qua quyết định về phơng hớng đầu t và pháttriển của Công ty.
b) Thông qua quyết định đầu t liên doanh của Công ty.c) Thông qua phơng án kinh doanh hàng năm, 5 năm củaCông ty.
d) Thông qua các bản tổng kết năm tài chính của Côngty.
e) Quyết định giải pháp khắc phục các biến động lớn vềtài chính của Công ty.
g) Quyết định thành lập, giải thể các chi nhánh vănphòng địa diện của Công ty.
h) Bầu, thải, miễn các thành viên Hội đồng quản trị, Bankiểm soát và ổn định mức thù lao, các quyền lợi khác chonhững ngời đó.
i) Quyết định việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ.
k) Quyết định đối tợng mua cổ phiếu hoặc trái phiếu,số lợng và cơ cấu cổ phiếu, trái phiếu của mỗi đợt phát hành.
l) Xem xét sai phạm và hình thức xử lý đối với thành viênHội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc Công ty làm
Trang 7thiệt hại cho Công ty.
m) Quyết định gia hạn hoạt động, giải thể hoặc phá sảnCông ty.
II.2 Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danhCông ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mụcđích, quyền lợi của Công ty, trừ những trờng hợp thuộc thẩmquyền của Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị của Công tybao gồm 5 thành viên là: Chủ tịch, Phó chủ tịch và các thànhviên khác Hội đồng quản trị của Công ty có nhiệm vụ vàquyền hạn sau:
a) Hội đồng quản trị có quyền nhân danh Công ty đểquyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi,nghĩa vụ của Công ty phù hợp với pháp luật, trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
b) Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trớc Đại hội cổđông về việc quản trị Công ty theo điều lệ, nghị quyếtcủa Đại hội cổ đông và pháp luật c) Trình Đại hội cổ đôngquyết định các vấn đề: Mở rộng hoặc thay đổi phơng ánhoạt động sản xuất kinh doanh; Vay tiền để đầu t pháttriển sản xuất kinh doanh Phát hành cổ phiếu, trái phiếu.Những vấn đề khác phải thông qua Đại hội cổ đông.
d) Quyết định phơng án tổ chức bộ máy quản lý điềuhành Công ty.
e) Bổ nhiệm và bãi miễn các chức danh Giám đốc, Phógiám đốc, kế toán trởng, đại diện chi nhánh, trởng các bộphận nghiệp vụ của Công ty.
II.3 Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát của Công ty bao gồm 3 thành viên, do Đạihội cổ đông bầu, trong đó phải có ít nhất một kiểm soát
Trang 8viên có chuyên môn về tài chính kế toán Ban kiểm soát bầu1 thành viên làm kiểm soát trởng, có nhiệm vụ và quyền hạnsau:
a) Kiểm tra tính hợp lý hợp pháp trong quản lý, điều hànhhoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáotài chính.
b) Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty.Kiểm tra từng vấn đề cụ thể có liên quan đến tài chính,điều hành hoạt động của Công ty khi xét thấy cần thiếthoặc theo quyết định của Đại hội cổ đông, theo yêu cầucủa cổ đông, nh cổ đông đã quy định.
c) Thờng xuyên báo cáo với Hội đồng quản trị về kết quảhoạt động Tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trớc khitrình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội cổ đông.
d) Báo cáo trớc Đại hội cổ đông về tính chính xác, trungthực hợp pháp của việc ghi chép, lu giữ chứng từ và lập sổkế toán báo cáo tài chính, các báo cáo khác của Công ty Tínhtrung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động củaCông ty.
e) Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơcấu quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty.
f) Yêu cầu Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập Đại hộicổ đông bất thờng theo quy định trong điều lệ Công ty.
II.4 Giám đốc Công ty:
Là ngời trực tiếp điều hành các hoạt động thờng ngàycủa Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị vềviệc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao Giám đốcCông ty có thể do Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc thuêngời ngoài làm nhng phải đợc ít nhất 3/5 số thành viên Hộiđồng quản trị nhất trí Giúp việc Giám đốc có thể có cácPhó giám đốc, kế toán trởng, các trởng phòng nghiệp vụ và
Trang 9các trởng phòng các bộ phận chuyên môn Giám đốc Công tycó các quyền hạn và nhiệm vụ sau:
a) Là ngời đại diện pháp nhân của Công ty trong mọiquan hệ giao dịch
b) Quyết định tất cả các vấn đề có liên quan đến mọihoạt động hàng ngày của Công ty.
c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phơng ánđầu t của Công ty khi đã đợc Đại hội cổ đông thông qua vàngời đại diện phần vốn nhà nớc trong Công ty chấp thuận.
d) Tuyển dụng và bố trí sử dụng lao động, quyết địnhmức lơng và phụ cấp đối với ngời lao động trong Công tytheo quy chế quản lý nội bộ Công ty và quy định của phápluật lao động.
e) Đề nghị họp Hội đồng quản trị theo quy định tạikhoản 1 trong điều lệ của Công ty.
f) Điều hành và chịu trách nhiệm về những hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty theo nghị quyết, quyếtđịnh của Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đông, điều lệ Côngty và pháp luật hiện hành.
g) Bảo toàn và phát triển vốn theo phơng án sản xuấtkinh doanh đã đợc Hội đồng quản trị trình Đại hội cổ đôngthông qua.
II.5 Phòng nghiệp vụ - tổ chức hành chính làphòng bao gồm 5 ngời, có 2 khâu là tổ chức hànhchính - lao động tiền lơng và nghiệp vụ kinh doanh.
a) Tổ chức hành chính - lao động tiền lơng: Là bộ phận
tham mu giúp việc Giám đốc thực hiện triển khai các chơngtrình công tác về tổ chức hành chính và lao động tiền l-ơng, theo dõi giúp đỡ các đơn vị trực thuộc thực hiện tốt nộidung công tác trên.
Trang 10Nhiệm vụ cụ thể:
- Bố trí sắp xếp lao động hợp lý theo trình độ nghiệpvụ chuyên môn trong các khâu trong toàn Công ty.
- Theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ cụ thể của từng laođộng trong công tác quản lý và sản xuất kinh doanh phục vụ.
- Quản lý hồ sơ, thực hiện đầy đủ các chế độ của nhànớc đối với lao động trong đơn vị nh: đào tạo nâng caotrình độ, nâng bậc lơng, thi đua khen thởng, kỷ luật, chếđộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hu trí, nghỉ việc
- Hớng dẫn các đơn vị trong công tác trả lơng, bình ơng cho phù hợp.
l Tham mu giúp việc Giám đốc trong khâu tuyển dụngnhân viên, điều động bố trí lao động, phù hợp theo yêu cầusản xuất kinh doanh của từng bộ phận, đơn vị, quầy tổ,đào tạo cán bộ kế cận, quy hoạch cán bộ, bổ sung lý lịch, sổbảo hiểm xã hội
- Thực hiện tốt công tác văn th đánh máy, công văn điđến, quản lý tốt công tác tiền mặt, quỹ của Công ty
- Tham gia tổ công tác xây dựng phơng án trả lơng,quản lý và sử dụng quỹ lơng của Công ty Đảm bảo chế độvà tình hình thực hiện đơn vị.
b) Nghiệp vụ kinh doanh: là khâu nghiệp vụ tham mu
cho giám đốc trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, định mứckinh tế kỹ thuật, vật t hàng hoá phục vụ trong khâu sản xuấtkinh doanh của Công ty.
Nhiệm vụ cụ thể:
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý theo phơngán của công ty, căn cứ kế hoạch đã đợc duyệt chủ động tìmnguồn hàng, theo dõi hợp đồng kinh tế đối với những mặthàng ổn định, tổ chức tiếp nhận hàng hoá vật t phục vụ
Trang 11sản xuất kinh doanh.
- Theo dõi đôn đốc kiểm tra, tổng hợp tình hình triểnkhai và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơnvị, quầy tổ, thờng xuyên phản ánh, báo cáo đề xuất với giámđốc những vớng mắc trong kinh doanh và biện pháp tháo gỡkhó khăn.
- Lập kế hoạch, theo dõi trang thiết bị, dụng cụ, sửachữa, mua sắm công cụ dụng cụ bảo đảm phục vụ văn minhlịch sử.
- Thờng xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình thực hiệnvề công thức, giá cả, vệ sinh văn minh thơng nghiệp.
II.6 Phòng kế toán tài vụ:
Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc tỏng lĩnhvực kế toán tài chính phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty, bao gồm 4 thành viên.
Nhiệm vụ cụ thể:
- Lập kế hoạch tài chính theo định kỳ quý, năm - Trìnhgiám đốc duyệt để thực hiện.
- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện tài chínhkế toán của các khâu, của các đơn vị trực thuộc.
- Hớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên kế toáncủa 3 đơn vị cơ sở trực thuộc Công ty.
- Tổ chức thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kế toándo Bộ tài chính ban hành.
- Hạch toán đầy đủ chính xác các nghiệp vụ kinh tế phátsinh theo chế độ nhà nớc quy định.
- Phối hợp phòng nghiệp vụ kinh doanh theo dõi đôn đốc,kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, các khoảng tạm
Trang 12ứng, thanh toán chậm.
- Tổ chức hạch toán chính xác các khoản thu, trả, địnhkỳ, kiểm kê quỹ tiền mặt, có biện pháp xử lý cụ thể, tránhthất thoát chiếm dụng vốn
- Định kỳ kiểm kê vật t, hàng hoá, tài sản theo chế độhiện hành.
- Kết hợp với phòng tổ chức hành chính, nghiệp vụ kinhdoanh thực hiện tốt việc trang bị bảo hộ lao động, đảm bảochế độ chính sách.
- Tính toán quỹ tiền lơng hàng tháng cho các đơn vị.
II.7 Các cửa hàng kinh doanh ăn uống và dịch vụ,các trung tâm bán buôn trực thuộc Công ty:
Là những đơn vị trực tiếp thực hiện kế hoạch sản xuấtkinh doanh tổ chức chế biến ăn uống, phục vụ và các nghiệpvụ dịch vụ theo chức năng ngành nghề.
Nhiệm vụ cụ thể:
- Quản lý sử dụng đội ngũ lao động, cơ sở vật chất, tàisản thuộc Công ty để tổ chức sản xuất kinh doanh đảm bảonăng suất lao động, hiệu quả kinh tế.
+ Triển khai tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanh hàngtháng, quý đã đợc Công ty thông báo.
+ Tổ chức lao động hợp lý trong các khâu kinh doanhcủa đơn vị.
+ Mở rộng thị trờng tiêu thụ, khai thác nguồn hàng chếbiến, đảm bảo chất lợng.
+ Mở sổ sách theo dõi phản ánh trung thực kịp thời hoạtđộng sản xuất kinh doanh của đơn vị, đảm bảo nguyêntắc chế độ.
+ Thực hiện tố chế độ báo cáo thống kê, quyết toán,
Trang 13thực hiện tốt các công tác kế toán tài chính tại đơn vị.
+ Tổ chức tốt các phong trào thi đua, thực hiện nghiêmtúc quy chế.
- Tổ chức bảo vệ đảm bảo an ninh, an toàn vật t hànghoá, kho tàng, an toàn phòng cháy chữa cháy, an toàn laođộng
- Hàng tháng tính toán và quyết toán hoạt động kinhdoanh, hiệu quả kinh tế, mức lơng đợc hởng của từng quầytổ, cá nhân, thông báo cho ngời lao động trong đơn vịbiết.
III Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Công ty
Đây là những chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanhcủa Công ty, bao gồm những chỉ tiêu sau:
- Tổng doanh thu hàng năm: Là toàn bộ những khoảntiền thu đợc trong năm của Công ty từ hoạt động kinh doanh,bao gồm doanh thu chuyển bàn, doanh thu tự chế và doanhthu từ các hoạt động khác.
+ Doanh thu tự chế: là doanh thu từ hoạt động chế biếncác món ăn phục vụ nhu cầu ăn uống tại các cửa hàng ăn uốngcủa Công ty.
+ Doanh thu chuyển bàn: là doanh thu từ hoạt động kinhdoanh bán buôn của Công ty.
- Lãi gộp: là doanh thu thuần sau khi trừ đi giá vốn hàngbán.
+ Doanh thu thuần: Là doanh thu bán hàng sau khi đã trừđi các khoản định giảm trừ, và thuế VAT, thuế tiêu thụ đặcbiệt đầu ra.
- Tổng chi phí: là toàn bộ các hao phí về vật chất và laođộng đợc biểu hiện bằng tiền mà Công ty phải bỏ ra đểtiến hành hoạt động kinh doanh trong năm:
Trang 14- Thuế: Là một khoản chi của Công ty cho ngân sách nhànớc do hoạt động kinh doanh.
- Lơng bình quân: Là thu nhập trong tháng tính bìnhquân đối với toàn thể cán bộ, lao động trong Công ty.
- Tổng lợi nhuận trớc thuế: là lợi nhuận cha tính thuế haylợi nhuận chịu thuế.
- Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn: Đây là chỉ tiêu dùngđể tính xem 1 đồng vốn sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận tr-ớc thuế.
IV Những hoạt động quản lý, điều hành của Công ty
IV.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
- Bộ máy quản lý Công ty là Hội đồng quản trị, trong đócó Chủ tịch Hội đồng quản trị.
- Giám đốc Công ty là ngời thay mặt Hội đồng quản trịlãnh đạo, điều hành toàn diện mọi hoạt động của Công tytheo nghị quyết của Hội đồng quản trị và pháp luật Giámđốc có Phó giám và kế toán trởng giúp việc.
IV.2 Quan hệ công tác và lề lối làm việc
- Giám đốc là ngời điều hành toàn diện xuyên suốt.
- Bộ phận tham mu giúp việc cho Giám đốc là: Phó giámđốc, kế toán trởng, trởng các phòng ban, đơn vị.
- Quan hệ giữa các phòng ban Công ty và các đơn vịtrực thuộc là quan hệ phối hợp để thực hiện tốt chức năng,nhiệm vụ Giám đốc giao, thực hiện thắng lợi toàn Công ty.
- Quá trình triển khai các chơng trình công tác của Côngty: các phòng ban và các đơn vị phối kết hợp để tìm mọibiện pháp giải quyết - đảm bảo mục tiêu phấn đấu xâydựng Công ty ngày càng phát triển.
IV.3 Công tác quản lý:
Trang 15- Toàn công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập.- Các đơn vị cơ sở hạch toán phụ thuộc.
- Căn cứ chế độ kế toán hiện hành và yêu cầu công tácquản lý kinh tế của Công ty, Bộ máy kế toán của Công ty ápdụng mô hình: "Tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phântán".
Trong đó hình thức tập trung ở khâu nghiệp vụ kinhdoanh, hình thức phân tán ở cửa hàng ăn uống Cầu Am, cửahàng ăn uống Quang Trung, cửa hàng ăn uống dịch vụ bếnxe.
- Phòng kế toán Công ty chịu trách nhiệm chỉ đạo xuyênsuốt hệ thống kế toán trong toàn Công ty.
+ Các đơn vị cơ sở đều có kế toán theo dõi mọi hoạtđộng kinh tế phát sinh.
Tuỳ theo mô hình kinh doanh, quy mô mạng lới của từngđơn vị, Công ty định liệu số lợng kế toán ở đơn vị 1-4 ng-ời.
- Công tác quản lý vốn tập trung với mục tiêu: Sử dụng vốnđúng mục đích, hiệu quả, an toàn và phát triển.
IV.4 Công tác kế hoạch - định mức khoán - trả ơng
l Công ty tiến hành xây dựng: kế hoạch sản xuất kinhdoanh hàng năm và cụ thể từng quý giao đến từng đơn vịcơ sở.
+ Các đơn vị giao cho từng quầy tổ, cá nhân ngời laođộng để thực hiện.
+ Xây dựng và giao kế hoạch: Tính đúng, đủ, phù hợp vớitình hình thực tế, đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ phát triểnchung toàn Công ty.
Trang 16- Phơng thức khoán - trả lơng.
+ Phơng thức khoán - trả lơng đợc áp dụng gắn với hiệuquả kinh tế và khuyến khích ngời lao động có năng suất -hiệu quả cao.
+ Về phơng châm chỉ đạo: Tăng cờng mở rộng khoánquản tập trung trong phạm vi toàn Công ty, khoán gọn chỉ làtạm thời, là biện pháp tình thế.
+ Tuỳ tình hình thực tế sản xuất kinh doanh trong từngthời điểm - Công ty chỉ đạo: áp dụng hình thức khoán quảntập trung ở từng đơn vị, từng mặt hàng Trớc mắt, áp dụngkhoán quản tập trung ở đơn vị trọng điểm và những mặthàng mũi nhọn chủ yếu.
- Công ty khoán cho các đơn vị, đơn vị khoán cho quầytổ.
+ Mỗi hình thức khoán gắn với cơ chế kinh doanh quảnlý và hình thức trả lơng cụ thể.
IV.5 Công tác quản lý sử dụng - điều động laođộng.
- Giám đốc là ngời ký hợp đồng tuyển dụng lao động vàthanh lý hợp đồng lao động.
+ Việc tuyển dụng lao động theo yêu cầu sản xuất kinhdoanh và tiêu chuẩn tuyển dụng của điều lệ.
+ Ký hợp đồng và thanh lý hợp đồng lao động: theo luậtlao động và quy chế Công ty.
IV.6 Chế độ sinh hoạt hội họp:
Trang 17- Thông báo kết quả sản xuất kinh doanh chính thức củađơn vị tháng trớc - thống nhất phơng án chia lơng cho từngquầy tổ, cá nhân ngời lao động.
- Thông báo tiến độ kinh doanh tháng này, kiểm điểmnhững việc đã làm tháng trớc, việc chấp hành quy chế sảnxuất kinh doanh của Công ty.
+ Giám đốc chủ trì cuộc họp.
- Vào ngày 22 hàng tháng Công ty tổ chức họp.
Thành phần: Giám đốc, Phó giám đốc, Trởng, Phó phòngđơn vị, tổ trởng kế toán đơn vị.
Nội dung: Tổ công tác thông báo kết quả kinh doanhtháng trớc của toàn Công ty và từng đơn vị.
+ Quyết định chia lơng kỳ 2 tháng trớc theo phơng án.+ Các đơn vị: Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch sản
Trang 18xuất kinh doanh tháng trớc, tiến hành thực hiện chơng trìnhcông tác của Công ty, phản ánh khó khăn, vớng mắc, kiếnnghị, đề xuất.
+ Nghe phổ biến chơng trình công tác tháng sau.
+ Phổ biến những chủ trơng, chính sách của Đảng vàNhà nớc.
+ Giám đốc chủ trì cuộc họp.
+ Tổ chức ghi nghị quyết cuộc họp.
IV.6.3 Lãnh đạo công ty: Hội đồng quản trị, Giám
đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng: Mỗi quý họp một lần vàotháng đầu quý sau.
Giám đốc quyết định cụ thể về thành phần, thời gian,địa điểm.
Sổ nghị quyết họp giao ban, họp lãnh đạo của Công ty làtài liệu mật Sau mỗi lần họp th ký cuộc họp nộp sổ nghịquyết cho Giám đốc.
IV.6.5 Chế độ báo cáo
- Ngày 25/12 hàng năm, Công ty giao kế hoạch của năm
Trang 19và kế hoạch quý I của năm tới cho đơn vị trực thuộc.
- Các cửa hàng, phòng tổ chức - nghiệp vụ kinh doanh:căn cứ kế hoạch Công ty giao, căn cứ tình hình thực tế, tiếnhành giao kế hoạch cho từng quầy tổ cụ thể của đơn vịmình và tổ chức thực hiện kế hoạch Đồng thời gửi kế hoạchcủa đơn vị về Công ty vào ngày đầu quý.
- Phòng tổ chức - nghiệp vụ kinh doanh: Căn cứ kế hoạchCông ty, tổ chức khai thác nguồn hàng kinh doanh, mở rộngthị trờng tiêu thụ Dự kiến kế hoạch mua hàng quý để phòngkế toán lập kế hoạch tài chính.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh Tổng hợp tìnhhình thực hiện sản xuất kinh doanh hàng tháng - phản ánhbáo cáo sổ theo định kỳ và phản ánh trong kỳ họp giao luCông ty.
Kế hoạch tài chính:
- Căn cứ kế hoạch lu chuyển hàng hoá Công ty - kế hoạchmua sắm công cụ, dụng cụ, kế hoạch sửa chữa, kế hoạchxây dựng cơ bản.
Báo cáo định kỳ:
- Chiều ngày 11, 21, 31 hàng tháng, trởng phòng kế toánbáo cáo tình hình tài chính Công ty với Giám đốc.
IV.7 Soạn thảo văn bản:
- Trởng, phó phòng Công ty đợc Giám đốc giao nhiệm vụsoạn thảo văn bản, báo cáo, công văn theo nghiệp vụ chuyênmôn cụ thể, phải khẩn trơng thực hiện viết theo nội dung,thời gian quy định Sau đó phải xét lại, rà soát cẩn thận vàký tên vào văn bản dự thảo trớc khi trình Giám đốc duyệt.
+ Các phòng ban phải có công văn lu tại phòng.
- Nhân viên văn th có trách nhiệm đánh máy in ấn côngvăn đã đợc Giám đốc hoặc ngời đợc Giám đốc uỷ quyền ký
Trang 20+ Khi trình lãnh đạo ký chính thức phải lấy chữ ký tắtcủa trởng, phó phòng ngời dự thảo văn bản, đồng thời gửi cảbản thảo và bản chính thức để Giám đốc kiểm tra trớc khiký.
- Công văn báo cáo khi Giám đốc duyệt chính thức phảivào sổ, sổ công văn, ngày, tháng, năm, đồng thời vào sổcông văn đi Khi gửi công văn đi phải lấy chữ ký của ngờinhận công văn.
- Nhân viên văn th có trách nhiệm tiếp nhận công văn, tliệu, báo thì do bu điện hoặc cá nhân gửi Công ty.
- Giám đốc chuyển công văn cho văn th gửi cho cá nhânhoặc đơn vị theo chỉ định của Giám đốc, ngời nhận côngvăn phải ký vào sổ công văn.
- Đơn vị, cá nhân nào để thất lạc, mất công văn, tài liệuphải xử lý kỷ luật.
IV.8 Quy định về tiếp khách:
- Khách đến làm việc với Công ty, nhân viên văn th tiếptại phòng tổ chức hành chính Công ty Yêu cầu khách trìnhgiấy giới thiệu và tìm hiểu họ tên, cơ quan, nội dung kháchđến làm việc, báo cáo Giám đốc có khách, không để kháchtự động lên phòng Giám đốc.
- Khách của phòng, đơn vị nào do phòng đó tiếp tạiphòng làm việc của mình.
- Khách yêu cầu cung cấp thông tin về hoạt động củaCông ty thì phải thực hiện quy chế về cung cấp thông tin.
Trang 21Cửa hàng ăn uống Cầu Am: là cửa hàng trọng điểm củaCông ty về mọi mặt, là nơi tập trung phần lớn vốn, cơ sở vậtchất, lao động trong Công ty Nhà hàng phục vụ ăn uống caocấp, đặc sản, tiệc đặt có công suất lớn 600 ghế ngồi, cóphòng họp, phòng hát Karaokê, phòng nghỉ, và phòng ăn,nhà hàng khang trang lịch sự, tiện nghi đẹp, phù hợp đợckhách mến mộ.
Cửa hàng ăn uống Quang Trung: là cửa hàng kinh doanhăn uống và kinh doanh thơng mại Cửa hàng bao gồm một sốtổ phục vụ ăn uống bình dân, làm bia hơi giải khát, và kinhdoanh các mặt hàng bán buôn bán lẻ nh rợu, bia, thuốc lá Làđơn vị có mạng lới kinh doanh rộng song không ổn định.Cửa hàng ăn uống bến xe: Là đơn vị chuyển đổi từ xởngsản xuất bia năm 1999 thành cửa hàng ăn uống dịch vụ tổnghợp bến xe, bao gồm kinh doanh các mặt hàng ăn uống bìnhdân, dịch vụ nghỉ trọ, các quầy bán bia, trông gửi xe máy
Các quầy bán buôn: là đơn vị bán buôn, bán lẻ các mặt
Trang 22hàng lơng thực, thực phẩm công nghiệp, trong nhiều nămqua nhân kinh doanh bán buôn luôn là khâu kinh doanh cóhiệu quả nhà, các mặt hàng kinh doanh truyền thống, chủyếu là bia chai, bia lon các loại (trong đó bia Hà Nội là bia chủyếu), rợu chai các loại (rợu vang Thăng Long chiếm chủ yếu),nớc giải khát, hàng nông sản thực phẩm nh đờng, sữa
Về ngành hàng sản xuất: Công ty vẫn tiếp tục duy trìphát triển ngành hàng sẵn có nh sản xuất bánh trung thu,mứt tết theo thời vụ hàng năm.
Về cơ sở vật chất, đã và đang đợc đầu t sửa chữa đảmbảo phục vụ cho sản xuất kinh doanh đợc tốt hơn: cửa hàngCầu Am, cửa hàng Quang Trung trong năm đều đợc xét vàcó kế hoạch sửa chữa kịp thời đảm bảo vệ sinh văn minh th-ơng nghiệp Cửa hàng Bến xe đang đợc khẩn trơng xử lýnhững tồn tại về mặt bằng cơ sở vật chất nhanh nhất đểđa vào kinh doanh phục vụ theo phơng án sản xuất kinhdoanh của Công ty, đồng thời từng bớc củng cố từng khâukinh doanh mở rộng thêm mặt hàng kinh doanh Năm 2000toàn Công ty đã chi phí sửa chữa tại các đơn vị là 122.408ngàn đồng, trong đó:
Cửa hàng Cầu Am: 62.662 ngàn đồng
Cửa hàng ăn uống Bến xe: 46.716 ngàn đồngCửa hàng Quang Trung: 11.147 ngàn đồng
Văn phòng Công ty + Các quầy bán buôn: 1.882 ngànđồng
Đã phân bố chi phí sửa chữa trong năm đợc 91.723 ngànđồng, còn lại phân bổ tiếp trong năm 2001 là: 30.684 ngànđồng.
Về môi trờng kinh doanh: Là tập hợp những nhân tố,điều kiện bên trong và bên ngoài có ảnh hởng trực tiếp haygián tiếp đến hoạt động kinh doanh của Công ty, bao gồm
Trang 23môi trờng vĩ mô và môi trờng vi mô.
Môi trờng vĩ mô: môi trờng nớc ta rất ổn định, đây làmột điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế, chính trị domột đảng lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam, kinh tế đangphát triển, quan hệ đối ngoại rất tốt, đợc đánh dấu bằng cácsự kiện ngoại giao giữa nớc ta và các nớc lớn nh Mỹ, Nga, TrungQuốc, Nhật Bản hệ thống luật pháp đã và đang đợc bổsung, sửa đổi hoàn thiện cho phù hợp, thuận lợi, công bằngnhất cho mọi chủ thể kinh tế, an ninh quốc phòng vữngvàng, thu nhập và mức sống chung đang đợc nâng cao, đấtnớc đang trên đà phát triển thuận buồn xuôi gió.
Môi trờng vi mô: môi trờng vi mô của Công ty bao gồmnhững nhân tố nh nội bộ Công ty, ngời cung ứng, đối thủcạnh tranh, khách hàng Bản thân nội bộ Công ty có môi tr-ờng rất thuận lợi, quan hệ giữa mọi ngời trong Công ty tốtđẹp, các phong trào thi đua, văn nghệ, thể thao hởng ứngtích cực, Công ty không ngừng đổi mới, cải tiến những mặtyếu kém, khắc phục tồn tại để không ngừng phát triển lớnmạnh Đối thủ cạnh tranh của Công ty rất nhiều, trong cơ chếthị trờng, ở phạm vi thị xã Hà Đông đâu đâu cũng thấy kinhdoanh buôn bán, phục vụ ăn uống, nhà nghỉ, khách sạn, kinhdoanh phòng hát , các đối thủ cạnh tranh đang lớn mạnh,cạnh tranh ngày càng cao Công ty đã và đang lựa chọnnhững ngời cung ứng lớn, có uy tín lâu năm, cung cấp nhữngsản phẩm hàng hoá chất lợng cao, đảm bảo lợi ích đôi bêncùng có lợi, khách hàng của Công ty bao gồm những ngời cónhu cầu ăn uống, mua sắm, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí Nhu cầu, đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao đối với ngờikinh doanh, đối với những sản phẩm, hàng hoá, chính vì thếmà Công ty không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm,nâng cao uy tín của Công ty để cạnh tranh thắng lợi trongđiều kiện kinh doanh khó khăn ngày nay.
Trang 24II Những khó khăn và thuận lợi:
Về thuận lợi:
Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây là một trongnhững doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành Công ty cổ phầnđầu tiên của ngành thơng mại, nên đợc Uỷ ban nhân dântỉnh - Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp tỉnh - Sở thơngmại và các ngành liên quan của Tỉnh rất quan tâm, giúp đỡ,tạo mọi điều kiện thuận lợi để Công ty hoàn thành nhiệmvụ.
- Luật doanh nghiệp ra đời đã tháo gỡ một phần khó khăntrong cơ chế quản lý hành chính, tạo sự thông thoáng bìnhđẳng trớc pháp luật đối với mọi doanh nghiệp, mọi thànhphần kinh tế.
- Huy động đợc nguồn vốn đáng kể của các cổ đôngtrong và ngoài doanh nghiệp, tạo sự chủ động trong sản xuấtkinh doanh và nâng cao tinh thần làm chủ của các cổ đôngtrong công việc trong quản lý Công ty.
- Các cổ đông trong doanh nghiệp chủ yếu là đội ngũcán bộ công nhân viên của Công ty ăn uống khách sạn HàTây trớc đây: Đa số anh chị em có nhiều kinh nghiệm tronglĩnh vực kinh doanh ăn uống - khách sạn - dịch vụ.
- Nội bộ Công ty đoàn kết, nhất trí, mọi ngời yêu ngành,yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, cùng nhau xây dựngvà phát triển Công ty vững mạnh.
Về khó khăn:
- Công tác tổ chức ổn định bộ máy quản lý điều hànhcủa Công ty cổ phần bớc đầu có nhiều khó khăn, đội ngũcán bộ quản lý có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu ở các vị trícông tác trong Công ty thực sự thiếu hụt Số cán bộ đơng
Trang 25chức trong bộ máy quản lý điều hành hiện vẫn cha có kinhnghiệm trong việc quản lý điều hành ở Công ty cổ phần.
+ Một số lao động ở những bộ phận khoán gọn từ trớc,nay đa vào quầy hàng tổ chức lại kinh doanh theo phơngthức khoán tập trung - cha đáp ứng đợc yêu cầu của phơngthức khoán quản, năng suất lao động và hiệu quả kinh doanhthấp.
+ Lực lợng lao động ở doanh nghiệp nhà nớc chuyển sangkhá đông - trình độ chất lợng không đồng đều, lao độngkỹ thuật có tay nghề, có khả năng tổ chức kinh doanh thìthiếu, trong đó những lao động làm việc phụ, năng suấtthấp thì nhiều.
- Mạng lới kinh doanh: tuy rộng xong không ổn định,phần địa điểm kinh doanh ở trong diện quy hoạch nh chợ -Bách hoá - khu vực Thanh Xuân bấp bênh (phờng và thị xãđất để xây dựng trụ sở công an phờng) nên không thể đầut sửa chữa nâng cấp để củng cố kinh doanh đợc.
- Việc tổ chức sản xuất kinh doanh trong nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần, theo cơ chế thị trờng, sự cạnhtranh ngày càng gay gắt, nhất là ngành ăn uống khách sạn.Nhiều nhà hàng t nhân phát triển, nhất là khi khách sạn SôngNhuệ bắt đầu hoạt động có nhiều u thế hơn hẳn đã phântán nhiều khách hàng cơ quan, đơn vị, nhân dân mà trớcđây thờng tập trung ở nhà hàng Cầu Am.
- Mặt hàng bán buôn thực sự cha đợc mở rộng, nhiềumặt hàng trớc đây Công ty vẫn kinh doanh nay không thểtiếp tục kinh doanh đợc nữa, do nhiều yếu tố, trong đó cóyếu tố thuộc về cơ chế quản lý - chế độ hạch toán đối vớicác thành phần kinh tế còn nhiều vấn đề cha bình đẳng.
III Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty những nămqua
Trang 26(Xem biÓu trang bªn)
Trang 27- Về doanh thu: Năm 1996, doanh thu của Công ty là
11.900 triệu đồng, tăng 33% so với năm 1995 Năm 1997,doanh thu của Công ty là 13.379 triệu đồng, tăng 12% so vớinăm 1996 Năm 1998, doanh thu của Công ty là 14.402 triệuđồng, tăng 8% so với năm 1997 Năm 1999, doanh thu củaCông ty là 7.904,4 triệu đồng, giảm 45% so với năm 1998.Năm 2000, doanh thu của Công ty là 8.900,4 triệu đồng, tăng12,6% so với năm 1999 Ta thấy, doanh thu cao nhất của Côngty trong 5 năm, từ 1996 đến 2000 là năm 1998 với doanh thu14.402 triệu đồng, và năm 1999 có doanh thu thấp nhất với7.904,4 triệu đồng Năm 2000 doanh thu của Công ty có caohơn năm 1999 nhng lại thấp hơn năm 1996, 1997, 1998.Doanh thu của Công ty tăng liên tục trong 3 năm 1996, 1997,1998 từ 8.911 triệu đồng năm 1995 lên 11.900 triệu đồngnăm 1996, lên 13.379 triệu đồng năm 1997, lên 14.402 triệuđồng năm 1998 Từ những kết quả về doanh thu của Côngty, ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty rấtkhả quan, phát đạt ở những năm 1996, 1997, 1998 Năm1999, tình hình kinh doanh của Công ty rất khó khăn, lợnghàng hoá, dịch vụ bán ra thị trờng chậm Năm 2000 tìnhhình kinh doanh bắt đầu có triển vọng, khả quan hơn năm1999, song vẫn cha bằng các năm 1996, 1997, 1998.
- Về lợi nhuận: Năm 1996, lợi nhuận của Công ty đạt 55,3
triệu, tăng 188% so với năm 1995 Năm 1997, lợi nhuận đạt70,6 triệu, tăng 27% so với năm 1996 Năm 1998, lợi nhuậnCông ty đạt 70,9 triệu đồng, tăng 1% so với năm 1997 Năm1999, lợi nhuận đạt 49,2 triệu đồng, giảm 31% so với năm1998 Năm 2000, lợi nhuận của Công ty là 56 triệu đồng, tăng14% so với năm 1999 Từ kết quả trên, ta thấy Công ty đạt lợinhuận cao nhất vào năm 1998, đạt 70,9 triệu đồng và nămđạt lợi nhuận thấp nhất là năm 1999 Trong ba năm 1996,1997, 1998, lợi nhuận của Công ty liên tục tăng, phản ánh
Trang 28tình hình kinh doanh rất khả quan, triển vọng Năm 1999,2000, tình hình kinh doanh khó khăn hơn, lợi nhuận đạtthấp hơn, mặc dù năm 2000 tình hình có khả quan hơn sovới năm 1999.
- Về nộp ngân sách Năm 1996, Công ty nộp vào ngânsách nhà nớc là 517 triệu đồng, năm 1997 là 600 triệu đồng,năm 1998 là 526,6 triệu, năm 1999 là 345 triệu, năm 2000 là365,5 triệu đồng.
- Về thu nhập bình quân đầu ngời: năm 1996, thu nhậpbình quân đầu ngời trong Công ty là 615.000, tăng 36% sovới năm 1995 Năm 1997, thu nhập bình quân là 700.000,tăng 13% so với năm 1996 Năm 1998, thu nhập bình quân là700.000 Năm 1999, thu nhập bình quân là 600.000, giảm16% so với năm 1998 Năm 2000, thu nhập bình quân là700.000, tăng 16% so với năm 1999 Nh vậy, mức thu nhậpbình quân 1 tháng thấp nhất là 600.000 và cao nhất là700.000 Mặc dù năm 1999, tình hình kinh doanh có khókhăn song Công ty vẫn đảm bảo mức thu nhập 600.000đồng, ổn định đợc cuộc sống cho ngời lao động.
* Kết quả kinh doanh của Công ty ở từng nghiệp vụsản xuất - kinh doanh năm 1999, 2000.
- Cửa hàng ăn uống Cầu Am: là cửa hàng tập trung phầnlớn về vốn, cơ sở vật chất và lao động trong Công ty.
+ Năm 1999, cửa hàng ăn uống Cầu Am đạt kết quả kinhdoanh nh sau:
Doanh số: 2.902 triệu đồng, trong đó hàng tự chế đạt:1.964 triệu đồng.
Lãi gộp: 730 triệu đồng
Lãi còn lại tại đơn vị: 48 triệu
Trang 29Lãi gộp đạt: 1023 triệu đồng bằng 140% so với năm 1999.Lãi còn lại tại đơn vị: 233 triệu đồng bằng 481% so vớinăm 1999.
Thu nhập bình quân ngời/tháng: 729.000 đồng bằng120% so với năm 1999 Năm 1999, tình hình kinh doanh ởcửa hàng ăn uống Cầu Am nằm trong tình hình kinh doanhchung của Công ty, đó là kinh doanh giảm sút hiệu quả thấp.Bớc sang năm 2000, tình hình kinh doanh ở cửa hàng đã khảquan hơn, tất cả các chỉ tiêu đều tăng Doanh số bán tăng8%, lãi gộp tăng 40%, lãi còn lại tại đơn vị tăng 381%, thunhập bình quân tăng 20%.
- Cửa hàng ăn uống Quang Trung.
+ Năm 1999, Cửa hàng ăn uống Quang Trung đạt kết quảkinh doanh nh sau:
Doanh số bán: 574.626 triệu đồng, trong đó hàng tự chếlà 353.038 triệu.
Lãi gộp: 189.749 triệu
Lãi còn lại tại đơn vị: 43.719 triệu
Thu nhập bình quân ngời/tháng: 413.000 đồng
+ Năm 2000, Cửa hàng ăn uống Quang Trung đạt kết quảkinh doanh nh sau:
Doanh số bán ra: 591.865 triệu đồng bằng 103 % so với
Trang 30năm 1999 Trong đó, hàng tự chế đạt: 282.431 triệu đồngbằng 80% so với năm 1999.
Lãi gộp: 210.622 triệu đồng bằng 111% so với năm 1999.Lãi còn lại tại đơn vị: 58.584 triệu đồng bằng 134% so vớinăm 1999.
Thu nhập bình quân ngời/tháng: 480.000 bằng 116% sovới năm 1999.
Nh vậy, bớc sang năm 2000 tình hình kinh doanh ở Cửahàng ăn uống Quang Trung cũng đã có triển vọng khả quanhơn năm 1999, đợc biểu hiện bằng hàng loạt các chỉ tiêuđều tăng Doanh số bán ra tăng 3%, lãi gộp tăng 11% lãi cònlại tại đơn vị tăng 34% thu nhập bình quân tăng 16%.
- Cửa hàng ăn uống Bến xe:
+ Năm 1999, tình hình kinh doanh ở Cửa hàng ăn uốngBến xe nh sau:
Doanh số bán ra: 270.625 triệu đồng, trong đó tự chế ănuống: 144.777 triệu đồng.
Lãi gộp: 122.375 triệu đồng bằng 256% so với năm 1999.Lãi còn lại tại đơn vị: 6.855 triệu đồng, bằng 29% so vớinăm 1999.
Trang 31Thu nhập bình quân ngời/tháng là 500.000 đồng bằng108% so với năm 1999.
Nh vậy, tình hình kinh doanh ở Cửa hàng ăn uống Bếnxe trong năm 1999 nằm trong tình hình kinh doanh khókhăn chung, tuy nhiên, bớc sang năm 2000, các chỉ tiêu cũngđã tăng đáng kể, nh doanh số bán ra tăng 140%, lãi gộp tăng156%, thu nhập bình quân tăng 8%.
- Các cửa hàng kinh doanh bán buôn của Công ty.
+ Năm 1999, các cửa hàng kinh doanh bán buôn của Côngty thu đợc kết quả sau:
Doanh thu: 3.933 triệu đồng.Lãi còn lại: 75.868 triệu đồng
Thu nhập bình quân: 603.000 đồng.+ Năm 2000, kết quả nh sau:
Tổng doanh thu bán ra: 4.524 triệu đồng bằng 115% sovới năm 1999.
Lãi còn lại: 428.655 triệu đồng bằng 565% so với năm1999.
Thu nhập bình quân: 718.000 bằng 119% so với năm1999.
Nh vậy, tình hình kinh doanh buôn bán của Công tybiến động cũng giống nh tình hình kinh doanh ở các cửahàng ăn uống trên Năm 2000 các chỉ tiêu đều tăng lên, tổngdoanh thu tăng 15% thu nhập bình quân tăng 19%, lãi còn lạităng 465%.
Trang 32II/ Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty qua các chỉtiêu hiệu quả.
* Hiệu quả sử dụng vốn
Biểu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm 2000)
(1998-Đơn vị tính: triệu đồngTT Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1999/19
2000/19991 Lợi nhuận
trớc thuế
52 204,308
2 Tổngvốn kinhdoanh
2.879 2363,636
3 Tỉ suấtlợi nhuận
Qua bảng biểu, ta thấy năm 1998 tỉ suất lợi nhuận trớcthuế trên vốn của Công ty là 1,5%, tức là Công ty bỏ 100đồng vốn vào kinh doanh thì thu đợc 1,5 đồng lợi nhuận trớcthuế Năm 1999, tỉ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn của Côngty là 2,2%, tức là Công ty bỏ 100 đồng vốn vào kinh doanhthì thu đợc 2,2 đồng lợi nhuận trớc thuế, tăng 0,7 đồng so vớinăm 1998, và tăng 46% so với năm 1998 Năm 2000, tỉ suất lợinhuận trớc thuế trên vốn của Công ty là 8,6%, tức là Công tybỏ 100 đồng vốn vào kinh doanh thì thu đợc 8,6 đồng lợinhuận trớc thuế, tăng 6,4 đồng và 290% so với năm 1999 Nhvậy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty đợc nâng lên qua cácnăm, từ 1,5% năm 1998 lên 2,2% năm 1999 và 8,6% năm2000.
Lợi nhuận trớc thuế cũng tiêu thụ tăng qua các năm, từ
Trang 3343,185 triệu đồng năm 1998 lên 52 triệu đồng năm 1999,tăng 8,815 triệu đồng và tăng 20% so với năm 1998 Năm2000, lợi nhuận trớc thuế là 204,304 triệu đồng, tăng 152,364triệu đồng và tăng 292% so với năm 1999 Nguồn vốn kinhdoanh của Công ty năm 1998 là 2879 triệu đồng, năm 1999là 2.363,636 triệu đồng, giảm 18% so với năm 1998 tức giảm515,364 triệu đồng Năm 2000, nguồn vốn kinh doanh củaCông ty là 2.375,674 triệu đồng tăng không đáng kể so vớinăm 1999 Mặc dù qua 3 năm 1998, 1999, 2000 nguồn vốnkinh doanh của Công ty không tăng song lợi nhuận trớc thuếtăng mạnh, đặc biệt là năm 2000, tăng 152,364 triệu đồngso với năm 1999 và 161,179 triệu đồng so với năm 1998, tỉsuất lợi nhuận tăng mạnh vào năm 2000, tăng 290% so với năm1999 Từ kết quả trên, ta thấy Công ty đã sử dụng vốn kinhdoanh ngày càng hiệu quả, sức sinh lợi đồng vốn ngày càngcao, Công ty đã đặt đồng vốn vào đúng chỗ, lựa chọnđúng ngành hàng kinh doanh.
* Hiệu quả sử dụng lao động:
Biểu hiệu quả sử dụng lao động (1998-2000)
Đơn vị tính: triệu đồngTT Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1999/19
2000/19991 Doanh
2 Lợi nhuậntrớc thuế
52 204,308
3 Số lợngnhânviên
4 Doanhthu bình
65,326 85,576
Trang 34quân 1nhânviên
5 Lợi nhuậnbìnhquân 1nhânviên
0,375 0,429 1,964 114 457
- Theo biểu trên, ta thấy năm 1998, bình quân 1 laođộng của công ty tạo ra 125,217 triệu đồng doanh thu và0,375 triệu đồng lợi nhuận trớc thuế Năm 1999, bình quân1 lao động của Công ty tạo ra 65,326 triệu đồng doanh thuvà 0,429 triệu đồng lợi nhuận Năm 2000, bình quân 1 laođộng làm ra 85,576 triệu đồng doanh thu và 1,964 triệuđồng lợi nhuận trớc thuế Rõ ràng năm 1998 một lao độngbình quân tạo ra doanh thu bình quân cao nhất là 125,217triệu đồng, cao hơn năm 1999 là 59,891 triệu đồng và caohơn năm 2000 là 39,641 triệu đồng nhng lợi nhuận bìnhquân 1 lao động của Công ty tạo ra cao nhất là năm 2000, là1,964 triệu đồng cao hơn năm 1998 là 1,589 triệu đồng vànhiều hơn năm 1999 là 1,535 triệu đồng.
Rõ ràng, hiệu quả sử dụng lao động của Công ty ngàycàng cao, năng suất lao động trung bình không ngừng đợcnâng lên Hiệu quả lao động thấp nhất là năm 1998, trungbình 1 lao động chỉ tạo ra 0,375 triệu đồng lợi nhuận trongnăm, điều đó chứng tỏ năm 1998 chất lợng lao động rấtthấp Năm 2000, chất lợng lao động đã đợc nâng cao, laođộng có hiệu quả rõ rệt so với các năm trớc, trung bình mộtlao động tạo ra 1,964 triệu đồng lợi nhuận.
Qua 2 bảng biểu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động vàhiệu quả sử dụng vốn, ta thấy năm 2000 là năm Công ty đã
Trang 35hoạt động có hiệu quả rõ rệt Nguyên nhân của sự thay đổitích cực trên là do: Năm 2000 là năm đầu tiên Công ty hoạtđộng sản xuất, kinh doanh theo mô hình Công ty cổ phần,Công ty đã chú trọng tập trung quan tâm đến chính sáchđào tạo và đào tạo lại cho cán bộ công nhân viên, Công ty đãtổ chức học nâng cao tay nghề cho công nhân ở các nghiệpvụ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh của Công ty.Năm 2000 Công ty đã tổ chức đào tạo nâng cao tay nghềcho 26 lao động trực tiếp ở 3 nghiệp vụ: kỹ thuật chế biếnphục vụ bàn, quản lý du lịch, và đề nghị hỗ trợ kinh phí cho11 ngời theo học lớp kế toán đại học tại chức Công ty đãnâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần làm chủ của cáccổ đông trong công việc trong công tác quản lý, sự nhậnthức của các cổ đông đợc nâng lên một bớc Công ty đã bắtđầu thực hiện chế độ kinh doanh theo phơng thức khoánquản tập trung tới từng quầy tổ, điều này đã nâng cao tinhthần tự giác, làm chủ của ngời lao động đối với công việc vàCông ty Hơn nữa Công ty đã bớc đầu huy động đợc mọinguồn vốn trong và ngoài doanh nghiệp, điều này tạo sự chủđộng trong kinh doanh Việc quản lý chung đã chặt chẽ, cụthể hơn, quản lý vốn an toàn, hiệu quả Công ty đã xácđịnh phơng thức kinh doanh đúng đắn, trong khâu kinhdoanh bán buôn, đã tập trung tổ chức giao nhận và bán buônkịp thời cùng với việc chỉ đạo xử lý giá phù hợp trong từng thờikỳ và có phơng thức kinh doanh linh hoạt với từng đối tợngkhách hàng, chính vì thế mà trong năm 2000, khâu kinhdoanh bán buôn đạt hiệu quả nhất, trong đó lợng tiêu thụnhiều nhất là bia chai Hà Nội và rợu vang Thăng Long Tổ chếbiến và tổ phục vụ bàn ở cửa hàng ăn uống Cầu Am đã cónhiều cố gắng trong việc tổ chức chế biến và phục vụkhách hàng, đợc nhiều khách hàng tín nhiệm Tổ bách hoácửa hàng Quang Trung là 1 trong những tổ có rất nhiều cốgắng trong việc thực hiện kế hoạch, có tinh thần trách
Trang 36nhiệm, đoàn kết giúp nhau để hoàn thành nhiệm vụ Côngtác tổ chức cán bộ đã dần đợc ổn định, các cán bộ chủ chốttrong bộ máy quản lý, điều hành đợc phân công nhiệm vụcụ thể và đều ở vị trí trọng điểm mũi nhọn của Công ty.Cơ sở vật chất đợc đầu t sửa chữa nâng cấp đảm bảo phụcvụ cho sản xuất kinh doanh ngày một tốt hơn Hệ thống quychế quản lý nội bộ, quy chế dân chủ cơ sở, nội quy kỷ luậtlao động đã đợc xây dựng trên cơ sở chính sách chế độhiện hành và thực tế cụ thể ở đơn vị, hệ thống quy chế đãđợc triển khai xuống từng đơn vị và cá nhân ngời lao động.Không những thế, năm 2000 luật doanh nghiệp ra đời đãtháo gỡ một phần khó khăn trong cơ chế quản lý hành chính,tạo sự thông thoáng bình đẳng trớc pháp luật các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
V Những tồn tại và nguyên nhân:
V.1 Những tồn tại:
- Về công tác tổ chức: công tác tổ chức bổ nhiệm cán bộnhất là bộ máy điều hành chậm, cha có tính ổn định Hoạtđộng của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát cha tơng xứngvới vai trò, vị trí trong Công ty cổ phần.
- Về kết quả sản xuất kinh doanh:
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty những năm quacó nhiều biến động Tình hình kinh doanh cha ổn định,tốc độ tăng trởng cha liên tục Các chỉ tiêu kinh tế nh chỉtiêu doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận, thu nhập bình quân quacác năm phần lớn cha đạt nh kế hoạch đề ra Các cửa hàngkinh doanh ăn uống, buôn bán cha phát huy hết khả năng tốiđa, hiệu suất thấp ở một số vị trí, địa điểm kinh doanhnh (các quầy dãy ngoài cửa hàng Cầu Am, dịch vụ Cầu Am,tổ quầy Bến xe ) cha phát huy hết vị trí thuận lợi, tiềmnăng sẵn có, kết quả kinh doanh còn thấp.