Một số biện pháp Chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nềnsản xuất hàng hoá Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới cho cácdoanh nghiệp, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những mối nguy cơ đe doạ chocác doanh nghiệp Để các doanh nghiệp có thể đứng vững trước qui luật cạnhtranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vậnđộng, tìm tòi hướng đi cho phù hợp Việc doanh nghiệp đứng vững chỉ có thểkhẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọinền kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp Đánh giá hiệu quả kinh doanhchính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đãđược đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sảnxuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu vàxem xét về vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗidoanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh hiện nay Việc nâng cao hiệuquả kinh doanh đang là một bài toán rất khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phảiquan tâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có độ nhạy bén, linh hoạttrong quá trình hoạt động kinh doanh của mình
Vì vậy, trong quá trình thực tập ở Công ty TNHH Thái Dương, với nhữngkiến thức đã tích luỹ được cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo - Thạc sĩ
Nguyễn Thanh Phong nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp Chủ yếunhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương " làm đề tàinghiên cứu của mình.
Trang 2Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong chuyên đề nàyem chỉ đi vào thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty và đưa ra một sốgiải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:
Chương I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH TháiDương.
Chương II Thực trạng hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương.Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Côngty TNHH Thái Dương.
Chuyên đề này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo –Thạc sĩ Nguyễn Thanh Phong Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó
Trang 31 Khái niệm về việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau vềhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất tức là giá trịsử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình sảnxuất kinh doanh) Khái niệm này lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh
- Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng củacác chỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này chỉ là phiến diện, nó chỉ đúng trên mức độ biếnđộng theo thời gian.
- Hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả Đâylà biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế.
- Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chiphí bỏ ra Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred - Kuhn và quan điểmnày được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng và tính hiệu quả kinh tếcủa các quá trình sản xuất kinh doanh.
- Từ các khái niệm về hiệu quả kinh doanh trên ta có thể đưa ra một số kháiniệm ngắn gọn như sau: hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, vốn và các yếu tốkhác) nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra.
2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trang 4Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất laođộng xã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệmật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sửdụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội,đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạtđược mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nộitại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Để hiểu rõ về vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ta cũng cầnphân biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động kinh doanh Kếtquả hoạt động kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quátrình kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiếtcủa doanh nghiệp Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả kinh doanh, người tasử dụng cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí để đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tốiđa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhấtđịnh hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây đượchiểu theo nghĩa rộng là chi phí để tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực,đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựachọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khácđể thực hiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chiphí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thật sự Cáchtính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanhtốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả cao hơn.
3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trịthực hiện các chức năng của mình Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh
Trang 5nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cảhai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả.Với tư cách là một công cụ đánh giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả khôngchỉ được sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợpđầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sửdụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp.
Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là sự biểu hiện của việc lựachọn phương án sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải tự lựa chọn phương ánsản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với trình độ của doanh nghiệp Để đạtđược mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải sử dụng tối ưu nguồnlực sẵn có Nhưng việc sử dụng nguồn lực đó bằng cách nào để có hiệu quả nhấtlại là một bài toán mà nhà quản trị phải lựa chọn cách giải Chính vì vậy, ta có thểnói rằng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ là công cụ hữu hiện để cácnhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị của mình mà còn là thước đo trình độcủa nhà quản trị.
Ngoài những chức năng trên của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nócòn là vai trò quan trọng trong cơ chế thị trường.
Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởisự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tốtrực tiếp đảm bảo sự tồn tại đó, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồntại và phát triển một cách vững chắc Do vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanhlà một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trongcơ chế thị trường hiện nay Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanhnghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên Như-
Trang 6quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòihỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh Như vậy, hiệu quả kinhdoanh là hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp.
Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo rahàng hóa, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội, đồngthời tạo ra sự tích lũy cho xã hội Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệpđều phải vươn lên và đứng vững để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra vàcó lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh Có như vậy mới đáp ứng được nhucầu tái sản xuất trong nền kinh tế Như vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động kinhdoanh như là một nhu cầu tất yếu Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mangtính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầuquan trọng Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự pháttriển mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích lũy đảm bảo cho quá trìnhsản xuất mở rộng theo đúng quy luật phát triển.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh vàtiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanhnghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơchế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh Song khi thị trường ngày càng pháttriển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn Sựcạnh tranh lúc này không còn là sự cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh về mặtchất lượng, giá cả mà cò phải cạnh tranh nhiều yếu tố khác nữa mục tiêu củadoanh nghiệp là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lênnhưng ngược lại cũng có thể là cho doanh nghiệp không tồn tại được trên thị trư-ờng Để đạt được mục tiêu là tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phảichiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường Do đó doanh nghiệp cần phải có hàng
Trang 7nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng hàng hóa, chất lượng, mẫu mãkhông ngừng được cải thiện nâng cao
Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sựthắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh trên thị trường.Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải khôngngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả kinhdoanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển củamỗi doanh nghiệp.
II ĐẶC ĐIỂM CỦA MẶT HÀNG LÂM SẢN ẢNHHƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦACÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG
1 Đặc điểm về sản phẩm
Là một công ty chuyên khai thác và chế biến mặt hàng lâm sản, trước hết sảnphẩm của công ty sẽ có đặc điểm là đồ gỗ, sản phẩm của công ty sản xuất ra sẽcung cấp cho các các thị trường trong nước cũng như nước ngoài Tuỳ theo tínhchất và đặc điểm của từng loại sản phẩm mà khách hàng yêu cầu công ty sẽ cónhững kế hoạch phân công tới từng bộ phận thực hiện.
th c hi n ho n ch nh m t lo i s n ph m nóiĐể thực hiện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nóiực hiện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nóiện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nóiàn chỉnh một loại sản phẩm nóiỉnh một loại sản phẩm nóiột loại sản phẩm nóiại sản phẩm nóiản phẩm nóiẩm nói
chung c n m t quy trình công ngh nh sau:ần một quy trình công nghệ như sau:ột loại sản phẩm nóiện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nóiư sau:
Các khâu liên quan và máy móc sửdụng
2 Máy cưa vòng3 Máy cưa mâm4 Máy tiện
5 Máy bào
Trang 86 Máy khoan7 Máy đánh bóng8 Máy khảm, chạm9 Máy sơn.
10.KCS (kiểm tra loại bỏ sản phẩm hư hỏng).
- Ngoài ra khi sản xuất loại sản phẩm này đều không gây mất nhiều chi phíbảo quản dẫn đến giảm chi phí sản xuất kinh doanh và tăng hiệu quả kinh doanhcho doanh nghiệp.
- Một đặc điểm nữa về sản phẩm là được sản xuất theo nhu cầu thị trường và
Trang 9tồn kho ứ đọng hay thất thoát vốn, nhưng cũng chính đặc điểm này làm cho doanhnghiệp không chủ động được nhiều trong việc sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệuquả cũng như tiết kiệm được nguyên vật liệu.
2 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật.
Để phục vụ tốt hơn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, mỗi công ty,doanh nghiệp phải có những bước đi đúng đắn trong quá trình đầu tư máy mócthiết bị, cũng như nguyên vật liệu để đảm bảo cho sự hoạt động liên tục của dâychuyền sản xuất cũng như tiếp cận với những công nghệ mới để nâng cao chấtlượng, hiệu quả cho sản phẩm của mình Đó là yếu tố mang tính tất yếu cho sựsống còn của mỗi doanh nghiệp sản xuất Hiện nay, công ty TNHH Thái Dương cóhệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật như sau: Thống kê hệ thống cơ sở vật chất kỹthuật của công ty.
Đơn vị: 1000đCác chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị còn lạiHệ thống văn phòng làm việc 750.000 550.000Hệ thống xưởng sản xuất
Công suất(kw/h)
Năm sửdụng
Quốc giacung cấpMáy thiết kế (máy vi
Trang 10Máy chạm, khảm 28 35 1991 Trung Quốc
(Theo nguồn: Phòng kỹ thuật tháng 12/2005)
Ảnh hưởng của cơ sở vật chất kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.Như trên đã trình bày ta thấy rằng giá trị còn lại của hệ thống cơ sở vật chấtcủa công ty là rất thấp so với nguyên giá ban đầu, do nhiều hệ thống đã khấu haovà các hệ thống đầu tư mới chưa có nhiều Điều này đã gây nhiều bất lợi cho côngty trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Cơ sở hạ tầng vật chất kỹthuật thấp kém, thứ nhất ảnh hưởng đến việc phục vụ quá trình sản xuất kinhdoanh Hệ thống văn phòng làm việc xuống cấp, không đầy đủ trang thiết bị cầnthiết cho hoạt động quản lý của công ty Sự sắp xếp giữa các phòng ban chưa tạonên điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thông tin và thành một tổng thể thốngnhất nên không tạo ra được một bầu không khí, một môi trường làm việc thoải máikhuyến khích người lao động làm việc hăng say hơn Hệ thống kho tàng các phânxưởng đã xuống cấp rất nhiều, thậm chí những nơi không còn đủ điều kiện đảmbảo cho việc sản xuất kinh doanh Sự xuống cấp này đã ảnh hưởng trực tiếp đếnnăng suất lao động và an toàn lao động, người lao động chưa yên tâm thoải máilàm việc và không đảm bảo cho bảo quản nguyên vật liệu, sản phẩm và hàng hoá.Mặc dù công ty đã có nhiều biện pháp để khắc phục giảm bớt những khó khăn vềcơ sở hạ tầng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của sản xuất kinh doanh.Phương tiện vận tải dùng để vận chuyển hàng hoá có số lượng hạn chế đôi khichưa đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển hàng hoá của công ty Nó gây ảnh hưởng trìtrệ, không kịp thời và ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ảnh hưởng thứ hai của cơ sở vật chất hạ tầng như hiện nay của công ty ngàycàng lỗi thời, lạc hậu đã không có sức hấp dấn với đối tác, đặc biệt là với ngân
Trang 11hàng cho vay Chính điều đó đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanhở công ty.
Đối với hệ thống máy móc thiết bị của công ty, ngoài những máy móc mớiđầu tư gần đây còn đại đa số máy móc đã quá cũ cộng với sự phát triển một cáchnhanh chóng của ngành công nghệ hiện nay , đã làm cho hiệu quả trong quá trìnhsản xuất chưa đạt hiệu quả cao, dẫn đến hiệu qủa làm ra sản phẩm kém chất lượng,năng suất lao động thấp, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, làm chi phí sản xuất kinhdoanh cao gây giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3 Đặc điểm về lao động.
Nhân tố con người là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanhdo đó công ty đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất kinhdoanh Nếu như đảm bảo được số lượng, chất lượng lao động sẽ mang lại hiệu quảcao vì yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ số sử dụng laođộng, nhưng do tính chất công việc của công ty là ít ổn định, có thời gian khốilượng công việc nhiều và ngược lại nên trong mấy năm qua công ty không chútrọng phát triển số lượng lao động mà chỉ quan tâm đến việc nâng cao chất lượnglao động mà thôi và giải quyết tình trạng thiếu lao động bằng việc thuê ngoài laođộng để hoàn thành nhiệm vu sản xuất kinh doanh.
Đặc điểm về lao động sản xuất của công ty là lao động kỹ thuật được đào tạocơ bản từ các trường và các làng nghề có uy tín, tuỳ theo từng bộ phận trong phânxưởng sản xuất công ty sẽ bố trí thích hợp cho từng vị trí đảm bảo sự thông suốttrong quá trình sản xuất cũng như phù hợp với trình độ chuyên môn của từngngười.
Việc sắp xếp bố trí nhân sự trong công ty như sau: Cơ cấu lao động theo chức năng.
Trang 12(Theo nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương tháng 12/2005)
Nhìn vào bảng trên ta thấy với 100 cán bộ công nhân viên của công ty, laođộng gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ (21%) trong đó có 9% là lao động quản lý, đâylà một bộ máy quản lý đã được tinh giảm, gọn nhẹ, chứng tỏ ban giám đốc chútrọng đến chất lượng lao động hơn là số lượng lao động Công ty cũng là doanhnghiệp làm việc theo chế độ một thủ trưởng Vì vậy, cũng hạn chế tối đa được sựchồng chéo trong khâu quản lý trong công ty.
Cơ cấu trong lao động các phân xưởng cũng được sắp xếp một cách hợp lý,đối với các khâu thiết kế mẫu mã đến khâu cuối cùng là KCS, đảm bảo một cáchtối đa công suât, năng lực của từng bộ phận Với cơ cấu nhân sự như vậy công tyđã phần nào đáp ứng được nhu cầu sản xuất tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh.
- Cơ cấu lao động theo trình độ:
Chỉ tiêu lao động Đại và sauđại học đẳngCao Trung cấp Công nhân kỹthuật
Trang 13Số lượng lao động quản lý là 9 người, trong đó có 7 người có trình độ đạihọc, còn lại cán bộ kỹ thuật có trình trung cấp và chủ yếu được đào tạo từ các làngnghề có uy tín cao Như vậy với bộ máy quản lý nhỏ gọn nhưng lại có tỷ trọng cánbộ có trình độ cao chiếm phần lớn nên công việc quản lý của công ty vẫn được tổchức một cách khoa học và hiệu quả.
Trong số cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học chiếm tỷ trọng cao, nhưng đóchưa phải là số lượng cán bộ đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty Công tycần chú trọng tuyển thêm cán bộ kỹ thuật về các phân xưởng phụ trách trực tiếpquá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranhcủa công ty.
Công ty có số lượng công nhân kỹ thuật bậc cao tương đối lớn, đó là nhữngcông nhân đã có nhiều năm kinh nghiệm làm việc, là những công nhân bậc thầycho các lớp công nhân trẻ mới vào làm, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty nângcao hiệu quả sử dụng lao động Nhưng mặt khác số công nhân bậc cao này cũngcó những bất ổn cho công ty trong quá trình sản xuất, tuy là những công nhân lànhnghề đã quen với nếp sống kỷ luật của công ty nhưng nó cũng khó khăn về sứckhoẻ và tuổi tác của công nhân này đã cao, sắp hết tuổi lao động Nhiều ngườitrong số họ sức khỏe đã giảm đi làm ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động.Vì vậy công ty cần phải chuẩn bị tuyển người và đào tạo nâng cao tay nghề củacác lớp công nhân trẻ, kịp thời thay thế cho các lớp thế hệ trước.
4 Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất trực tiếp cấuthành nên thực thể sản phẩm Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất bị giánđoạn hoặc không thể tiến hành được Vì vậy, nguyên vật liệu có ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vậtliệu, đến hiệu quả của việc sử dụng vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nguyên vật liệu của công ty có đặc điểm là nguyên vật liệu thuộc về lâm sản.Như chúng ta đã biết nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện nay ngày càng ít đi, nhiều
Trang 14khu rừng ở nước ta đã cạn kiệt và nhất là chính phủ đã ra lệnh cấm khai thác gỗbừa bãi Nguyên vật liệu chủ yếu được nhập khẩu từ các nước như: Lào,Campuchia, Inđônêxia Vì thế, doanh nghiệp phải lên một kế hoach thật cụ thểtrong khâu nhập nguyên vật liệu sao cho chất lượng, số lượng và giá cả cho phùhợp với bến bãi cũng như quá trình sản xuất Chú trọng nhất là làm sao có đủnguyên vật liệu để đáp ứng cho khâu sản xuất kịp thời, để xuất hàng cho kháchđùng thời hạn Do đó công ty phải làm tốt các khâu trên, tránh ảnh hưởng đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
5 Đặc điểm về thị trường
5.1 Về thị trường cung ứng nguyên vật liệu và hàng hoá kinh doanh.
Đối với thị trường cung ứng nguyên vật liệu cho công ty như các công tykhai thác gỗ ở Tây nguyên, các công ty nhập gỗ từ các nước như Lào, Campuchia,Inđônêxia đều là những thị trường đầu vào Đặc điểm này có ảnh hưởng tích cựcvà tiêu cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh như sau:
- Ảnh hưởng tích cực: công ty không phải chịu chi phí cho việc nghiên cứuthị trường đầu vào của mình và do có nhiều nhà cung cấp cạnh tranh với nhau nêngiá thành có thể được giảm.
- Ảnh hưởng tiêu cực: chủng loại, chất lượng, số lượng bị hạn chế.
Đối với thị trường cung ứng hàng hoá: công ty chủ yếu chủ động đến với cácthị trường và bạn hàng truyền thống Tuy nhiên, việc các công ty này có bán đượcsản phẩm của mình trên thị trường hay không phụ thuộc rất nhiều những yếu tốnhư giá nguyên vật liệu, việc nhập nguyên vật liệu khó khăn như vậy đã gây nhiềukhó khăn cho việc sản xuất kinh doanh của công ty làm ảnh hưởng đến hiệu quảsản xuất kinh doanh Ngoài ra công ty phải bỏ một khoản chi phí lớn đi nghiên cứuthị trường, chăm sóc khách hàng, ký kết hợp đồng và kiểm tra từng lô hàng trướckhi nhập hàng.
Trang 15- Đối với thị trường tiêu thụ sản phẩm, hiện nay công ty cũng đang tườngbước chiếm được đa số thị phần ở khu vực miền trung nhất là các sản phẩm nộithất, gia dụng Công ty phấn đấu cung cấp sản phẩm này cho các tỉnh miền trungvà đã tạo được uy tín, chiếm được lòng tin của khách hàng, góp phần nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Nhưng do người tiêu dùngViệt Nam nói chung và miền trung nói riêng chưa thật sự có những cái nhìn đầyđủ về những loại mẫu mã hàng hoá cùng với chất lượng hàng hoá trong nước chonên ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp chế biến mặt hàng lâm sản,
Mặt khác, thị phần của doanh nghiệp chiếm 50% miền trung nhưng ở thịtrường này số sản phẩm lại hạn chế do sự quản lý còn chưa thông thoáng trongviệc sản xuất sản phẩm và nhu cầu của người tiêu dùng trong khi đó công ty vẫnchưa xâm nhập được thị trường miền bắc và miền nam nhiều, là thị trường có rấtnhiều nhu cầu tiêu dùng có sử dụng sản phẩm do công ty sản xuất vì ở thị trườngnày đã có những doanh nghiệp sản xuất có chất lượng và công suất cao hơn, đó làmột đối thủ cạnh tranh lớn kìm hãm công ty trong việc mở rộng thị trường, ảnhhưởng tiêu cực đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
II HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vàomột hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêuphấn đấu Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới cóhay không có hiệu quả Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giátrị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả Nếu không có số liệucủa toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trước Cũng có thể nói rằng,các doanh nghiệp có đạt được các chỉ tiêu này mới có thể đạt được các chỉ tiêu về
Trang 16kinh tế Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp baogồm:
- Ch tiêu doanh thu trên m t ỉnh một loại sản phẩm nóiột loại sản phẩm nói đồng chi phí ng v n s n xu t (s cốn sản xuất (sứcản phẩm nóiất (sứcứcs n xu t c a v n):ản phẩm nóiất (sức ủa vốn): ốn sản xuất (sức
Sức sản xuất của vốn = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳTổng vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp:một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Do đó, nó có ýnghĩa khuyến khích các doanh nghiệp trong việc quản lý vốn chặt chẽ, sử dụng tiếtkiệm và có hiệu quả đồng vốn kinh doanh.
- Ch tiêu doanh l i theo chi phí:ỉnh một loại sản phẩm nóiợi theo chi phí:Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí =
Lợi nhuận trong kỳ
Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo rađược bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Ch tiêu doanh l i theo v n kinh doanh.ỉnh một loại sản phẩm nóiợi theo chi phí:ốn sản xuất (sức
Trang 17Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh = Lợi nhuận trong kỳTổng vốn kinh doanh trong kỳChỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp; một đồng vốntạo ra được bao nhiêu đồnglnh Nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố vốn củadoanh nghiệp.
- Ch tiêu doanh l i theo doanh thu thu n:ỉnh một loại sản phẩm nóiợi theo chi phí:ần một quy trình công nghệ như sau:
Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần = Lợi nhuận trong kỳDoanh thu thuần trong kỳChỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từmột đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích doanh nghiệptăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăngchi phí.
1.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản.
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.
- Ch tiêu n ng su t lao ỉnh một loại sản phẩm nóiăng suất lao động:ất (sứcđột loại sản phẩm nóing:
Chỉ tiêu năng suất lao động = Tổng giá trị sản xuất tạo ra trong kỳTổng số lao động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một lao động sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sảnxuất.
- Ch tiêu k t qu s n xu t trên m t ỉnh một loại sản phẩm nóiết quả sản xuất trên một đồng chi phíản phẩm nói ản phẩm nóiất (sứcột loại sản phẩm nói đồng chi phí ng chi phíti n lền lương: ư sau:ơng:ng:
Chỉ tiêu kết quả sản xuất trên 1đồng chi phí tiền lương =
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳTổng chi phí tiền lương trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí tiền lương trong kỳ tạo ra được baonhiêu đồng doanh thu.
- Ch tiêu l i nhu n bình quân tính cho m t laoỉnh một loại sản phẩm nóiợi theo chi phí:ận bình quân tính cho một laoột loại sản phẩm nóing:
đột loại sản phẩm nói
Trang 18Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tínhcho một lao động =
Lợi nhuận trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động trong kỳ tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận.
- H s s d ng lao ện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nói ốn sản xuất (sức ử dụng lao động: ụng lao động:đột loại sản phẩm nóing:
Hệ số sử dụng lao động = Tổng số lao động được sử dụng Tổng số lao động hiện có
Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp.- H s s d ng th i gian lao ện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nói ốn sản xuất (sức ử dụng lao động: ụng lao động:ời gian lao động:đột loại sản phẩm nóing:
Hệ số sử dụng thời gian lao động = Tổng thời gian lao động thực tếTổng thời gian lao động định mứcChỉ tiêu này phản ánh thời gian lao động thực tế so với thời gian lao độngđịnh mức, nó cho biết tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanh nghiệp.
* Nhóm ch tiêu ánh giá hi u qu s d ng v n cỉnh một loại sản phẩm nóiđện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nóiản phẩm nói ử dụng lao động: ụng lao động:ốn sản xuất (sứcốn sản xuất (sứcnh:
Sức sản xuất của vốn cố định = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳVốn cố định bình quân trong kỳ- Sức sản xuất của vốn cố định.
Ch tiêu n y cho bi t m t ỉnh một loại sản phẩm nóiàn chỉnh một loại sản phẩm nóiết quả sản xuất trên một đồng chi phíột loại sản phẩm nói đồng chi phí ng v n c ốn sản xuất (sứcốn sản xuất (sức định:nh trong kỳs t o ra bao nhiêu ẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu ại sản phẩm nóiđồng chi phí ng doanh thu.
Sức sinh lợi của vốn cố định = Lợi nhuận trong kỳVốn cố định bình quân trong kỳ- Sức sinh lợi của vốn cố định:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận.
- Hi u su t s d ng th i gian l m vi c c a máy mócện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nóiất (sức ử dụng lao động: ụng lao động:ời gian lao động:àn chỉnh một loại sản phẩm nóiện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nóiủa vốn):thi t b ết quả sản xuất trên một đồng chi phí ịnh:
Thời gian làm việc thực tế
Trang 19Hiệu quả sử dụng thời gian làm việc
của máy móc thiết bị = Thời gian làm việc theo thiết kế- H s s d ng t i s n c ện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nói ốn sản xuất (sức ử dụng lao động: ụng lao động:àn chỉnh một loại sản phẩm nói ản phẩm nóiốn sản xuất (sức định:nh:
Hệ số sử dụng tài sản cố định = Tổng tài sản cố định được huy độngTổng tài sản cố định hiện có
- H s ện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nói ốn sản xuất (sức đổi mới tài sản cố định:i m i t i s n c ới tài sản cố định: àn chỉnh một loại sản phẩm nói ản phẩm nóiốn sản xuất (sức định:nh:Hệ số đổi mới tài sản cố định =
Tổng giá trị tài sản cố định được đổi mớiTổng tài sản cố định hiện có* Nhóm ch tiêu ánh giá hi u qu v n l u ỉnh một loại sản phẩm nóiđện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nóiản phẩm nói ốn sản xuất (sức ư sau: đột loại sản phẩm nóing:Sức sản xuất của vốn lưu động = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Vốn lưu động bình quân trong kỳ- Sức sản xuất của vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra được baonhiêu đồng lợi nhuận.
- H s ện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nói ốn sản xuất (sức đản phẩm nóim nhi m c a v n l u ện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nóiủa vốn): ốn sản xuất (sức ư sau: đột loại sản phẩm nóing:
Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân trong kỳDoanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết cần bao nhiêu đồng vốn lao động đảm nhiệm để tạo ramột đồng doanh thu.
- S vòng quay c a v n l u ốn sản xuất (sứcủa vốn): ốn sản xuất (sức ư sau: đột loại sản phẩm nóing:Số vòng quay cảu vốn lưu động = Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả vàngược lại.
- Th i gian c a m t vòng quay:ời gian lao động:ủa vốn):ột loại sản phẩm nói
Thời gian của một vòng quay = Thời gian của kỳ phân tích Số vòng quay của vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết số ngày để vốn lưu động quay được một vòng Thờigian này càng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại.
Trang 20CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNGTY TNHH THÁI DƯƠNG
I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG.
1 Quá trình hình thành công ty TNHH Thái Dương
Công ty TNHH Thái Dương được chính thức thành lập vào ngày 18/ 01/1996 Trụ sở của công ty đặt tại 35 đường Phan Chu Trinh thành phố Vinh tỉnhNghệ An.
- Giấy phép ĐKKD số 048226 do Sở Kế Hoạch - Đầu Tư - Tỉnh Nghệ Ancấp.
Tiền thân công ty TNHH Thái Dương là một công ty chuyên khai thái và chếbiến lâm sản Tất cả mọi hoạt động của công ty đều dưới sự chỉ đạo của chủ sởhữu Công ty TNHH Thái Dương được thành lập với nguồn vốn của: Ông TháiLương Trí: Giám đốc Công ty.
Đến ngày 25 tháng 05 năm 2005 Công ty TNHH Thái Dương đã đăng kýngành nghề bổ xung và tổng thể bao gồm như sau: Khai thác chế biến lâm sản –Khảo sát thăm dò – Khai thác và mua bán khoáng sản ( thiếc, vàng) Sự mở rộngvề ngành nghề đã đưa đến cho công ty sự mở rộng về quy mô Đến bây giờ côngty đã thành lập được 6 phòng ban Tuy còn là một doanh nghiệp non trẻ mới thànhlập công ty hoạt động trong điều kiện còn gặp nhiều khó khăn nhưng công ty đãtừng bước khắc phục nhờ sự cố gắng, nỗ lực của ban giám đốc cũng như đội ngũnhân viên không ngừng nâng cao trình độ, học hỏi và tích luỹ kinh nghiệm để xâydựng công ty ngày càng vững mạnh hơn.
Trang 212 Quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thái ơng.
Dư-2.1 Quá trình phát triển của công ty.
Trong những năm đầu hoạt động công ty TNHH Thái Dương gặp rất nhiềukhó khăn, nền kinh tế nước ta mới chuyển hướng từ cơ chế tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì thế, với côngty còn non trẻ như công ty TNHH Thái Dương sẽ không tránh khỏi những khókhăn và thách thức Nhưng với sự nỗ lực của ban Giám đốc cũng như toàn thể cánbộ công nhân viên Công ty đã phát triển và ngày càng đứng vững hơn trong cơchế thị trường vô cùng khắc nghiệt đó Nhưng trong những năm hoạt động kinhdoanh công ty TNHH Thái Dương vẫn luôn hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ đối vớiNhà nước, trong những năm đầu hoạt động, công ty chuyên khai thác và chế biếnlâm sản cung cấp cho những khách hàng truyền thống trong nước cũng như ngoàinước Hiện nay công ty TNHH Thái Dương mở rộng và đầu tư sang nước bạn Làođể khai thác và luyện khoáng sản Với từng bước phát triển và mở rộng thêm thịtrường công ty TNHH Thái Dương quyết tâm sẽ ngày càng vững mạnh hơn trongnền kinh tế thị trường hiện nay cũng như mai sau.
Với khẩu hiệu “Chữ Tín ” là sức mạnh Công ty TNHH Thái Dương đangvượt qua những khó khăn chung trong nền kinh tế kinh tế thị trường để phát triển,không những giữ vững thị trường trong nước mà còn tăng cường mở rộng thị trư-ờng ra bên ngoài.
2.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty.
Hiện nay Công ty TNHH Thái Dương gồm 100 cán bộ, nhân viên, công nhân
Trang 22quốc dân, Tài chính, Bách khoa, Xây dựng, Giao thông, Nông nghiệp, Mỏ địa chấtcùng 6 nhân viên trung cấp tài chính kế toán và 79 công nhân
Là một công ty TNHH nên bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu trựctuyến chức năng
Mô hình: ( Nguồn từ phòng kế toán ).
* Giám đốc: Đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộhoạt động kinh doanh thương mại, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước Giám đốccó quyền quyết định tất cả các công việc trong công ty Giám đốc còn tự chịu mọisự rủi ro của công ty
* Phòng kế toán: Quản lý toàn bộ tài sản của công ty, tổ chức sử dụng vốn vànguồn vốn kinh doanh của công ty Thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhànước Phân phối thu nhập, tích luỹ tính toán theo dõi hoạt động kinh doanh củacông ty, viết phiếu xuất nhập kho Kiểm tra rồi viết hoá đơn thanh toán rồi giaocho nhân viên các phòng thực hiện theo yêu cầu thanh toán.
* Phòng dự án: Lập và phân tích các dự án đầu tư mới:Nghiên cứu đơn đặt hàng mới.
- Xây dựng những kế hoạch để trình lên Giám đốc
Phòng kế toán
Phòng dự án
g máy móc,
Trang 23- Kho: Cất trữ hàng hoá và sản phẩm của công ty là kho chính.- Phòng mẫu: Trưng bầy hàng hoá là kho phụ.
* Phòng kinh doanh: Là phòng có trách nhiệm mọi hoạt động kinh doanh củacông ty, phòng kinh doanh phải tự khai thác và mở rộng tìm kiếm khách hàngtrong nước cũng như ngoài nước, để tham mưu cho Giám đốc ký kết các hợp đồngkinh tế.
II KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦACÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG.
1 Những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh:
Từ khi được thành lập và trải qua nhiều khó khăn, công ty TNHH TháiDương đã đạt được những thành công nhất định, góp phần vào sự phát triển củanền kinh tế non trẻ nước ta nói chung và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viêntrong công ty nói riêng Trong quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh,công ty TNHH Thái Dương luôn luôn đặt ra cho chính mình một mục tiêu pháttriển và luôn nỗ lực trong việc thực hiện các mục tiêu đặt ra.
Trang 24Trong điều kiện hiện nay, mọi nỗ lực của công ty đều nhằm mở rộng quy môhoạt động của mình trên cơ sở mở rộng thị trường, đồng thời công ty cũng đặt ravấn đề hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh lên hàng đầu Thựctế trong công ty thời gian vừa qua chỉ thực hiện được mục tiêu mở rộng kinhdoanh, mà mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh vẫn còn là một bài toán khóđang được lãnh đạo của công ty quan tâm và sẽ tim ra giải pháp phù hợp nhất.
Mặc dù trong những năm hoạt động kinh doanh còn gặp rất nhiều khó khănnhưng về hiệu quả kinh doanh ở công ty, ta thấy rằng thời gian qua công ty luônđạt được kết quả cao về tổng doanh thu, tổng lợi nhuận thu nhập bình quân vàkhoản nộp ngân sách nhà nước của công ty, nhưng công ty vẫn chưa thực hiệnđược việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Nguyên nhân của việcchưa thực hiện được việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là do ngoàinhững thuận lợi và nỗ lực bản thân thì công ty còn có nhiều khó khăn hạn chế từmôi trường bên trong cũng như bên ngoài của công ty, đã tác động không nhỏ đếnmục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Qua quá trình thực tế nghiên cứu tại công ty TNHH Thái Dương, tôi rút ra ược những nhận xét chung như sau:
đ Công ty luôn hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch về doanh thu,lợi nhuận, giá trị tổng sản lượng.
- Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện do thu nhập tăngtừ 750.000đ/ người/ tháng năm 2000 lên đến 950.000đ/ người/ tháng trong năm2001 và đến năm 2005 là 1.450.000đ/ người/ tháng.
- Công ty hàng năm đã đóng góp một phần nhỏ cho ngân sách nhà nước, gópphần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nước cũng như tạo công ăn việclàm cho người lao động cùng với sự phát triển của công nghệ mới trong quá trìnhtạo nên một bước mới trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Trang 251.1 Những điểm mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Thái Dương là một công ty tư nhân có dây chuyền công nghệmới được đưa vào sản xuất cùng với một loạt các dây chuyền sản xuất phục vụcho sự hoạt động của công ty luôn được đảm bảo một cách thông suốt từ trênxuống dưới Những công nghệ mới được đưa vào sản xuất đã góp phần nâng caohiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh Ưu điểm của dây chuyền công nghệnày là do nhập từ nước ngoài cùng với công nhân kỹ thuật cao được đào tạo cơbản do các chuyên gia hướng dẫn nên đáp ứng được các nhu cầu đặt ra để nângcao năng suất lao động, tận dụng được nguồn nhân lực sẵn có và tạo thế chủ độngcho công ty.
Với sản phẩm là các loại mặt hàng về đồ thủ công mỹ nghệ, gỗ chất lượngcao và uy tín của công ty về chất lượng sản phẩm, phương thức sản xuất kinhdoanh là một điều kiện hết sức thuận lợi cho công ty tiếp tục đa dạng hoá về sảnphẩm của mình, mở rộng thị trường tiêu thụ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh.
Về quan hệ giao dịch của công ty, công ty có mối quan hệ mật thiết với cáccơ sở cung cấp nguyên vật liệu trong nước và các nguồn hàng từ nước ngoài Côngty đã đạt được chữ tín để kinh doanh lâu dài trên cơ sở hai bên cùng có lợi Côngty đã có nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ và có chất lượng cao.
Thị trường hiện có các sản phẩm do công ty sản xuất chiếm tới 10% thị ờng miền Trung Đó là thị trường hiện có của công ty đồng thời cũng là một thịtrường tiềm năng lớn đối với một số sản phẩm nếu như công ty đa dạng hoá đượccác sản phẩm của mình có trình độ công nghệ kỹ thuật cao để có được các sảnphẩm phục vụ cho nhu cầu thị trường.
trư-Công ty có một thị phần tương đối lớn so với nhiều những doanh nghiệp có
Trang 26ước, chiếm tới 10% thị phần và các doanh nghiệp còn lại chiếm 90% thị phần.Như vậy là trong môi trường cạnh tranh gay gắt này, công ty vẫn chiếm lĩnh đượcthị trường bằng uy tín, chất lượng sản phẩm mặc dù công ty còn gặp rất nhiều khókhăn trong việc tìm hiểu về thị trường trong nước, sự thay đổi trong môi trườngkinh doanh và các chính sách của nhà nước và các ngành.
- Hiện nay bậc thợ trung bình của công ty là 4,1 / 7 Chỉ tiêu này là tương đốicao so với các doanh nghiệp khác, chứng tỏ trình độ tay nghề của công nhân là khácao, nên vấn đề về chất lượng lao động của công ty là một lợi thế trong việc sửdụng nguồn lao động Doanh nghiệp có đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao,lành nghề, có kinh nghiệm tốt, nên có khả năng cao hơn trong chủ động đàmphán cũng như việc nhận gia công các mặt hàng có chất lượng cao cho một sốdoanh nghiệp khác Chất lượng của người công nhân ảnh hưởng đến chất lượngsản phẩm, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
- Công ty nằm ở Nghệ An, tuy rằng với vị trí này chưa thực sự thuận lợi đốivới một doanh nghiệp sản xuất mới ra đời, nhưng công ty đã nhạy bén trong việcnắm bắt những thông tin về tình hình kinh tế - xã hội rất kịp thời, sự thay đổi trênthị trường, sự thay đổi trong môi trường kinh doanh và các chính sách của nhà n-ước và các ngành nghề kinh doanh của mình.
1.2 Những điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mặc dù có một số ưu điểm trên, nhưng nhìn chung công ty vẫn còn nhiềukhó khăn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Vấn đề về kỹ thuật công nghệ: Ngoài những dây chuyền máy móc đượcnhập từ nước ngoài, còn lại một loạt những máy móc đã quá lạc hậu so với sự pháttriển một cách nhanh chóng của công nghệ hiện nay
Công tác kinh doanh của công ty gồm những khâu như sau: thu thập thôngtin, xử lý thông tin và ra quyết định kinh doanh Đối với công ty TNHH Thái
Trang 27cần có sự hỗ trợ của các phương tiện hiện đại: dịch vụ mạng và Internet, các ơng pháp nghiên cứu hiện đại, các ứng dụng thương mại điện tử Email Nhữnghạn chế về kỹ thuật này đã gây ra những tổn thất cho công ty và làm tăng chi phí,giảm lợi nhuận của công ty Ngoài ra còn có những thiệt hại như luôn bị thiếuthông tin về các đối tác kinh doanh, ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanhrất lúng túng và thiếu chính xác, không xử lý và phân loại được thông tin thứ cấp.
phư Về thị trường: do nhu cầu về số lượng, chất lượng của những doanh nghiệpcó sử dụng sản phẩm của công ty đòi hỏi sự thích ứng một cách nhanh nhạy trongcơ chế thị trường mà thực sự thì trong lĩnh vực này công ty thực sự chưa chú trọngnhiều, vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu thị trường cũng nhưviệc phát triển thị trường Công việc này nhiều khi còn rất chồng chéo, không hiệuquả cho nên không tạo nên sự khác biệt nhiều về chất lượng sản phẩm cũng nhưmẫu mã sản phẩm.
Hiện nay việc nghiên cứu nhu cầu thị trường của công ty còn rất yếu kém,công ty không có biện pháp nghiên cứu thị trường riêng của mình, nên việc nắmbắt nhu cầu thị trường không nhanh nhạy làm cản trở việc nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh.
- Vấn đề về vốn: việc sản xuất đòi hỏi phải có một số vốn lưu động tương đốilớn, năm 2005 vừa qua vốn lưu động của công ty tăng lên chủ yếu bằng nguồn vốnvay ngắn hạn, điều này ảnh hưởng đến tài chính cũng như khả năng thanh toán củacông ty Nợ nhiều, công ty phải trả lãi nhiều làm cho lợi nhuận của công ty giảmđi, phải đối mặt với áp lực thanh toán nợ đến hạn.
- Vấn đề bộ máy quản lý: có được một bộ máy quản lý gọn nhẹ sẽ làm giảmđược chi phí quản lý, dễ điều hành, phát huy được tinh giảm đến quá mức, vượtquá giới hạn cho phép sẽ làm cho công ty thiếu mất một số bộ phận chức năng,người cán bộ quản lý phải kiêm nhiệm quá nhiều công việc tạo cho họ sự mệt mỏi,
Trang 28những công ty rơi vào tình trạng này và đang gặp phải rất nhiều khó khăn, khi nhucầu về các bộ phận quản lý chức năng tăng lên và đòi hỏi có trình độ chuyên môncao để giải quyết các công việc cụ thể.
- Vấn đề lao động: tuy rằng công ty có số lượng công nhân có trình độ taynghề cao ( công nhân bậc 5 trở lên) có kinh nghiệm tốt, tạo điều kiện thuận lợitrong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng những công nhân có trình độkỹ thuật cao này cũng đồng nghĩa với độ tuổi trung bình của họ cao tạo ra nhữngkhó khăn cho công ty Đó là thời gian lao động của họ còn ít, sức khoẻ giảm sút vềcả thể lực lẫn tinh thần làm ảnh hưởng đến năng suất lao động Mặt khác đội ngũlao động này không được tiếp cận với kiến thức và trình độ khoa học kỹ thuật đ-ương đại, nên việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn.
Vấn đề xây dựng cơ cấu lao động sao cho hợp lý để đảm bảo việc làm ổnđịnh, nâng cao được hiệu quả sử dụng lao động vẫn là một bài toán khó cho doanhnghiệp.
- Vấn đề về chính sách: hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phụ thuộcchặt chẽ vào các chính sách của nhà nước, đặc biệt là các chính sách xuất nhậpkhẩu, các điều kiện để được khai thác và chế biến, các chính sách về thuế suất ưuđãi cho các doanh nghiệp có tỷ lệ nội địa hoá theo quy định Do vậy mà hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn phải chịu sự chi phối của các chínhsách nhà nước và có những thay đổi theo sự thay đổi của chính sách.
2 Nguyên nhân gây ra hạn chế.
2.1 Nguyên nhân khách quan.
- Về môi trường kinh doanh: sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của cơ chế thịtrường, những mặt trái và khuyết tật của cơ chế thị trường luôn tạo ra những cáibẫy vô hình để đưa bất kỳ một doanh nghiệp nào rơi vào vực thẳm của sự phá sản.Hơn nữa công ty còn phải đối phó trước sự ra đời của hàng loạt các công ty, doanh
Trang 29chức WTO Đây không chỉ là vấn đề hạn chế bởi môi trường mà nó còn là sựthách thức của công ty trong thời gian tới Sự đoàn kết của các doanh nghiệp ViệtNam chưa cao, không những không tăng cường liên kết với nhau mà còn có xuhướng cạnh tranh, thủ tiêu lẫn nhau Nguyên nhân này dẫn tới sự thiếu tin tưởnglẫn nhau của các doanh nghiệp trong nước, đồng thời vô hình hoá tạo ra lợi thế chocác công ty nước ngoài trong cạnh tranh, trong khi mọi tiềm năng hoạt động củahọ đều mạnh hơn các doanh nghiệp trong nước Không những vậy, nhiều cơ sở sảnxuất tư nhân núp bóng các doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh để lũng đoạnthị trường về giá cả, cũng như nhiều yếu tố khác vượt khỏi sự kiểm soát của nhànước dẫn đến chất lượng sản phẩm không được đảm bảo, gây thiệt hại cho các nhàsản xuất chân chính, trong đó có công ty TNHH Thái Dương.
- Về chính sách, pháp luật của nhà nước: nhà nước chưa thực sự có nhữngchính sách hợp lý đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, không khuyếnkhích được doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị công nghệ, chủ động trong việcsản xuất kinh doanh Mặt khác hệ thống pháp luật nước ta chưa đầy đủ và thiếu sựđồng bộ, đặc biệt là sự thay đổi đột ngột, thường xuyên các văn bản mới ra đời,phủ định, không thống nhất với văn bản cũ là vấn đề gây rất nhiều khó khăn, phiềntoái trong hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, việc cải cách thủ tục hànhchính ở nước ta vẫn cồng kềnh các thủ tục nhập khẩu hàng hoá cũng như thủ tụcvay vốn để sản xuất kinh doanh vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn Ngoài ra thái độcủa cán bộ ngành có liên quan luôn gây ra những phiền hà, nhiễu sự đối với cácdoanh nghiệp trong ngành nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nóiriêng.
2.2 Nguyên nhân chủ quan.
- Bộ máy quản lý công ty chưa được hoàn thiện là do bản thân lãnh đạo củacông ty chưa nhận thấy rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ, bộ phận và lợi
Trang 30người lao động thì việc sắp xếp bố trí phù hợp với khả năng của họ cho phép côngty tận dụng được năng lực của người lao động, khuyến khích họ phát huy hết khảnăng của mình Trong công ty có sự sắp xếp từ ban lãnh đạo đến các phòng banđều phải gánh vác nhiều nhiệm vụ khác nhau, không tạo được điều kiện thuận lợicho cán bộ tham gia các chương trình đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệpvụ của mình Đặc biệt là dù công ty có nhu cầu rất lớn về việc tìm hiểu , nghiêncứu thị trường để mở rộng thị trường và tăng tốc độ tiêu thụ của sản phẩm nhưnghiện nay công ty vẫn chưa có một chính sách cụ thể cho lĩnh vực này.
- Trong mấy năm gần đây công ty tuyển dụng lao động rất ít là do tính chấtsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không được ổn định, nhiều công nhân phảitạm nghỉ khi công ty không đủ việc làm Công ty chưa có những biện pháp để tạora nhiều cơ hội kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tạocông ăn việc làm ổn định cho lao động, đào tạo và tuyển dụng thêm công nhân đểcó được đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao.
- Công nghệ chưa được đổi mới là do đặc điểm chung của hầu hết các doanhnghiệp Việt Nam, là không có sự ứng dụng khoa học, công nghệ một cách thời sự,có thói quen, dẫn tới sự thụt lùi, xa lạ với sự tiếp cận thị trường bằng những phư-ơng tiện hiện đại Do chưa cạnh tranh mạnh dạn về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật,đầu tư đào tạo nguồn nhân lực của công ty Trình độ ngoại ngữ, tin học trong hệthống cán bộ, nhân viên quá kém nên gây khó khăn cho vấn đề hiện đại hoá củacông ty Mặt khác khoa học kỹ thuật trên thế giới ngày càng phát triển đã đưa rathị trường nhiều sản phẩm công nghệ do áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuậtđó, thì với trình độ khoa học hạn chế, sự hiểu biết về ngoại ngữ vi tính kém, việccập nhật các thông tin về khoa học công nghệ hầu như không có thì việc lập kếhoạch, đầu tư mua sắm trang thiết bị của công ty gặp nhiều khó khăn và việc sửdụng các loại công nghệ này có thể kém hiệu quả Công ty sẽ phải mất một khoản
Trang 31III THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦACÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG.
1 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Trong những năm qua mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và trở ngại nhưngcông ty đã có những cố gắng to lớn để trụ vững, ổn định và có những bước đi lớnđể đạt được hiệu quả cao Công ty đã tạo công ăn việc làm ổn định cho 100 cánbộ, công nhân viên nhằm đảm bảo đời sống của họ, góp phần làm ổn định trật tựan ninh xã hội và tăng thu cho ngân sách nhà nước.
1.1 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.
Cũng như mọi doanh nghiệp nhà nước khác, doanh thu và lợi nhuận là haichỉ tiêu mà công ty TNHH Thái Dương xem là động lực thúc đẩy sự phát triển.Doanh thu chính là giá trị hay số tiền mà doanh nghiệp có được nhờ thực hiện sảnxuất kinh doanh còn lợi nhuận chính là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp đạtđược Theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, ta mới chỉ biếtdoanh nghiệp có phát triển theo chiều rộng hay không, nhưng để biết được sự pháttriển theo chiều sâu của công ty ta phải xem xét các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổnghợp.
Bảng1: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp.
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2003/2002 2004/20031 Doanh thu trên