Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan chuyên đề này được hình thành trên cơ sở nghiên cứu độclập của cá nhân em Không sao chép từ các chuyên đề khác, nếu sai em xinchịu trách nhiệm trước nhà trường.
SINH VIÊN
Thái lương thứ
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở mộtnền sản xuất hàng hóa Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mớicho các doanh nghiệp, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những mối nguy cơđe doạ cho các doanh nghiệp Để các doanh nghiệp có thể đứng vững trướcqui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanhnghiệp luôn phải vận động, tìm tòi hướng đi cho phù hợp Việc doanhnghiệp đứng vững chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh cóhiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trongmọi nền kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp Đánh giá hiệu quả kinhdoanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mụcđích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của kinhdoanh: kinh doanh cái gì ? kinh doanh như thế nào? Do đó việc nghiên cứuvà xem xét về vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếuđối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh hiện nay.Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán rất khó đòi hỏi mỗidoanh nghiệp cần phải quan tâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa quantrọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanhnghiệp cần phải có độ nhạy bén, linh hoạt trong quá trình hoạt động kinhdoanh của mình
Vì vậy, trong quá trình thực tập ở Công ty TNHH Thái Dương, vớinhững kiến thức đã tích lũy được cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo
- Thạc sĩ Nguyễn Thanh Phong nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một sốbiện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Côngty TNHH Thái Dương " để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong chuyên đềnày em chỉ đi vào thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty và đưara một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trang 3Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung cơ bản chuyên đề bao gồm 3chương:
Chương I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpthương mại.
Chương II: Thực trạng về hiệu quả kinh doanh của công ty TNHHThái Dương.
Chương III: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh của công ty TNHH Thái Dương.
Chuyên đề này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầygiáo – Thạc sĩ Nguyễn Thanh Phong Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡquí báu đó
Trang 41 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhauvề hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất tức làgiá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sauquá trình sản xuất kinh doanh) Khái niệm này lẫn lộn giữa hiệu quả và mụctiêu kinh doanh
- Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăngcủa các chỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này chỉ là phiến diện, nó chỉ đúng trênmức độ biến động theo thời gian.
- Hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả.Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinhtế.
- Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đượcvới chi phí bỏ ra Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred - Kuhn vàquan điểm này được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng vàtính hiệu quả kinh tế của các quá trình sản xuất kinh doanh.
Từ các khái niệm về hiệu quả kinh doanh trên ta có thể đưa ra kháiniệm ngắn gọn như sau: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phảnánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, vốn và các
Trang 52 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suấtlao động xã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội Đây là hai mặt cómối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế Chính việc khan hiếmnguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầungày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để vàtiết kiệm các nguồn lực Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệpbuộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng củacác yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Để hiểu rõ về vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ta cũngcần phân biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động kinhdoanh Kết quả hoạt động kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt đượcsau một quá trình kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt được bao giờ cũnglà mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Trong khi đó trong khái niệm vềhiệu quả kinh doanh, người ta sử dụng cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí đểđánh giá hiệu quả kinh doanh.
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kếtquả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa vớichi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu.Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí để tạo ra nguồn lực và chiphí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơhội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của sự hysinh công việc kinh doanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này Chiphí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kếtoán để thấy rõ lợi ích kinh tế thật sự Cách tính như vậy sẽ khuyến khíchcác nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàngsản xuất có hiệu quả cao hơn.
3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp
Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhàquản trị thực hiện các chức năng của mình Việc xem xét và tính toán hiệu
Trang 6quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nàomà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra cácbiện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phíkinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả Với tư cách là một công cụ đánh giá vàphân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ được sử dụng ở giác độ tổnghợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầu vào trong phạm vi toàndoanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầuvào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp.
Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là sự biểu hiện củaviệc lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải tự lựachọn phương án sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với trình độ củadoanh nghiệp Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệpbuộc phải sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có Nhưng việc sử dụng nguồn lựcđó bằng cách nào để có hiệu quả nhất lại là một bài toán mà nhà quản trịphải lựa chọn cách giải Chính vì vậy, ta có thể nói rằng việc nâng cao hiệuquả kinh doanh không chỉ là công cụ hữu hiện để các nhà quản trị thực hiệncác chức năng quản trị của mình mà còn là thước đo trình độ của nhà quảntrị.
Ngoài những chức năng trên của hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp, nó còn là vai trò quan trọng trong cơ chế thị trường.
Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp được xácđịnh bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinhdoanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại đó, đồng thời mục tiêu củadoanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc Do vậy, việcnâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tấtcả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay Do yêu cầucủa sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhậpcủa doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên Nhưng trong điều kiện nguồnvốn và các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố khác của quá trình sản xuất
Trang 7chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh Như vậy, hiệu quả kinhdoanh là hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp.
Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sựtạo ra hàng hóa, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xãhội, đồng thời tạo ra sự tích lũy cho xã hội Để thực hiện được như vậy thìmỗi doanh nghiệp đều phải vươn lên và đứng vững để đảm bảo thu nhập đủbù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh Có nhưvậy mới đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế Như vậychúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách liên tụctrong mọi khâu của quá trình hoạt động kinh doanh như là một nhu cầu tấtyếu Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sựphát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng Bởi vì sựtồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộngcủa doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích lũy đảm bảo cho quá trình sản xuấtmở rộng theo đúng quy luật phát triển.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnhtranh và tiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầucác doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh.Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh Song khi thị trườngngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắtvà khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không còn là sự cạnh tranh về mặthàng mà cạnh tranh về mặt chất lượng, giá cả mà cò phải cạnh tranh nhiềuyếu tố khác nữa mục tiêu của doanh nghiệp là phát triển thì cạnh tranh làyếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũng có thể là chodoanh nghiệp không tồn tại được trên thị trường Để đạt được mục tiêu làtồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnhtranh trên thị trường Do đó doanh nghiệp cần phải có hàng hóa, dịch vụ chấtlượng tốt, giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quả lao động là đồng nghĩa với việcgiảm giá thành, tăng khối lượng hàng hóa, chất lượng, mẫu mã không ngừngđược cải thiện nâng cao
Trang 8Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạora sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh trênthị trường Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Chính sựnâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khảnăng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp.
II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA DOANHNGHIỆP THƯƠNG MẠI
1 Đặc điểm về sản phẩm
Là một công ty chuyên khai thác và chế biến mặt hàng lâm sản, trướchết sản phẩm của công ty sẽ có đặc điểm là đồ gỗ, sản phẩm của công ty sảnxuất ra sẽ cung cấp cho các các thị trường trong nước cũng như nước ngoài.Tùy theo tính chất và đặc điểm của từng loại sản phẩm mà khách hàng yêucầu công ty sẽ có những kế hoạch phân công tới từng bộ phận thực hiện.
Để thực hiện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nói chung cần một quytrình công nghệ được thể hiện ở bảng 1.1
Bảng 1.1 Quy trình công nghệ để sản xuất 1 sản phẩm
Trang 9Các khâu liên quan và máy móc sử dụng
Sản phẩm A
1 Thiết kế mẫu mã.2 Máy cưa vòng.3 Máy cưa mâm.4 Máy tiện.5 Máy bào.6 Máy khoan.7 Máy đánh bóng.8 Máy khảm, chạm.9 Máy sơn.
10.KCS (kiểm tra loại bỏ sản phẩm hư hỏng).11 Nhập kho thành phẩm.
Trang 10nhuận rất cao nên nó ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.
Ngoài ra khi sản xuất loại sản phẩm này đều không gây mất nhiều chiphí bảo quản dẫn đến giảm chi phí sản xuất kinh doanh và tăng hiệu quảkinh doanh cho doanh nghiệp.
Một đặc điểm nữa về sản phẩm là được sản xuất theo nhu cầu thịtrường và đơn đặt hàng của khách hàng, đặc điểm này có thuận lợi là khôngcó nhiều hàng tồn kho ứ đọng hay thất thoát vốn, nhưng cũng chính đặcđiểm này làm cho doanh nghiệp không chủ động được nhiều trong việc sảnxuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả cũng như tiết kiệm được nguyên vậtliệu.
2 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật
Để phục vụ tốt hơn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, mỗicông ty, doanh nghiệp phải có những bước đi đúng đắn trong quá trình đầutư máy móc thiết bị, cũng như nguyên vật liệu để đảm bảo cho sự hoạt độngliên tục của dây chuyền sản xuất cũng như tiếp cận với những công nghệmới để nâng cao chất lượng, hiệu quả cho sản phẩm của mình Đó là yếu tốmang tính tất yếu cho sự sống còn của mỗi doanh nghiệp sản xuất Hiện nay,công ty TNHH Thái Dương có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật được thể
hiện ở bảng 1.2 Bảng 1 2 Thống kê hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật củadoanh nghiệp
Đơn vị: 1000đCác chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị còn lạiHệ thống văn phòng làm việc 750.000 550.000Hệ thống xưởng sản xuất
Hệ thống kho bãi 1.200.000 850.000Phương tiện vận tải 1.500.000 1.000.000Máy móc thiết bị 3.500.000 2.500.000
Trang 11Trong đó hệ thống máy móc thiết bị của doanh nghiệp:
Các loại máy mócthiết bị
Công suất(kw/h)
Năm sửdụng
Quốc giacung cấpMáy thiết kế (máy
vi tính)
Máy đánh bóng 15 40 1996 Đài LoanMáy chạm, khảm 28 35 1991 Trung Quốc
Trang 12khí, một môi trường làm việc thoải mái khuyến khích người lao động làmviệc hăng say hơn Hệ thống kho tàng các phân xưởng đã xuống cấp rấtnhiều, thậm chí những nơi không còn đủ điều kiện đảm bảo cho việc sảnxuất kinh doanh Sự xuống cấp này đã ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất laođộng và an toàn lao động, người lao động chưa yên tâm thoải mái làm việcvà không đảm bảo cho bảo quản nguyên vật liệu, sản phẩm và hàng hoá.Mặc dù công ty đã có nhiều biện pháp để khắc phục giảm bớt những khókhăn về cơ sở hạ tầng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của sản xuấtkinh doanh Phương tiện vận tải dùng để vận chuyển hàng hoá có số lượnghạn chế đôi khi chưa đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển hàng hoá của công ty.Nó gây ảnh hưởng trì trệ, không kịp thời và ảnh hưởng đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh.
Ảnh hưởng thứ hai của cơ sở vật chất hạ tầng như hiện nay của công tyngày càng lỗi thời, lạc hậu đã không có sức hấp dấn với đối tác, đặc biệt làvới ngân hàng cho vay Chính điều đó đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh ở công ty.
Đối với hệ thống máy móc thiết bị của công ty, ngoài những máy mócmới đầu tư gần đây còn đại đa số máy móc đã quá cũ cộng với sự phát triểnmột cách nhanh chóng của ngành công nghệ hiện nay , đã làm cho hiệu quảtrong quá trình sản xuất chưa đạt hiệu quả cao, dẫn đến hiệu qủa làm ra sảnphẩm kém chất lượng, năng suất lao động thấp, tiêu hao nhiều nguyên vậtliệu, làm chi phí sản xuất kinh doanh cao gây giảm hiệu quả sản xuất kinhdoanh.
3 Đặc điểm về lao động
Nhân tố con người là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinhdoanh do đó công ty đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trìnhsản xuất kinh doanh Nếu như đảm bảo được số lượng, chất lượng lao độngsẽ mang lại hiệu quả cao vì yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất laođộng, hệ số sử dụng lao động, nhưng do tính chất công việc của công ty là ítổn định, có thời gian khối lượng công việc nhiều và ngược lại nên trong mấynăm qua công ty không chú trọng phát triển số lượng lao động mà chỉ quan
Trang 13tâm đến việc nâng cao chất lượng lao động mà thôi và giải quyết tình trạngthiếu lao động bằng việc thuê ngoài lao động để hoàn thành nhiệm vu sảnxuất kinh doanh.
Đặc điểm về lao động sản xuất của công ty là lao động kỹ thuật đượcđào tạo cơ bản từ các trường và các làng nghề có uy tín, tuỳ theo từng bộphận trong phân xưởng sản xuất công ty sẽ bố trí thích hợp cho từng vị tríđảm bảo sự thông suốt trong quá trình sản xuất cũng như phù hợp với trìnhđộ chuyên môn của từng người.
Việc sắp xếp bố trí nhân sự trong doanh nghiệp được thể hiện ở bảng 1.3
Bảng 1 3 Cơ cấu lao động theo chức năng của doanh nghiệp
Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương tháng 12/2005
Nhìn vào bảng trên ta thấy với 100 cán bộ công nhân viên của công ty,lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ (21%) trong đó có 9% là lao độngquản lý, đây là một bộ máy quản lý đã được tinh giảm, gọn nhẹ, chứng tỏban giám đốc chú trọng đến chất lượng lao động hơn là số lượng lao động.Công ty cũng là doanh nghiệp làm việc theo chế độ một thủ trưởng Vì vậy,cũng hạn chế tối đa được sự chồng chéo trong khâu quản lý trong công ty.
Trang 14Cơ cấu trong lao động các phân xưởng cũng được sắp xếp một cáchhợp lý, đối với các khâu thiết kế mẫu mã đến khâu cuối cùng là KCS, đảmbảo một cách tối đa công suât, năng lực của từng bộ phận Với cơ cấu nhânsự như vậy công ty đã phần nào đáp ứng được nhu cầu sản xuất tạo điều kiệnnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bảng 1 4 Cơ cấu lao động theo trình độ của doanh nghiệp
Chỉ tiêu lao động Đại và sauđại học
đẳng Trung cấp
Công nhân kỹthuật
Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương tháng 12/2005
Số lượng lao động quản lý là 9 người, trong đó có 7 người có trình độđại học, còn lại cán bộ kỹ thuật có trình trung cấp và chủ yếu được đào tạotừ các làng nghề có uy tín cao Như vậy với bộ máy quản lý nhỏ gọn nhưnglại có tỷ trọng cán bộ có trình độ cao chiếm phần lớn nên công việc quản lýcủa công ty vẫn được tổ chức một cách khoa học và hiệu quả.
Trong số cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học chiếm tỷ trọng cao, nhưngđó chưa phải là số lượng cán bộ đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty.Công ty cần chú trọng tuyển thêm cán bộ kỹ thuật về các phân xưởng phụtrách trực tiếp quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăngkhả năng cạnh tranh của công ty.
Trang 15Công ty có số lượng công nhân kỹ thuật bậc cao tương đối lớn, đó lànhững công nhân đã có nhiều năm kinh nghiệm làm việc, là những côngnhân bậc thầy cho các lớp công nhân trẻ mới vào làm, tạo điều kiện thuận lợicho công ty nâng cao hiệu quả sử dụng lao động Nhưng mặt khác số côngnhân bậc cao này cũng có những bất ổn cho công ty trong quá trình sản xuất,tuy là những công nhân lành nghề đã quen với nếp sống kỷ luật của công tynhưng nó cũng khó khăn về sức khoẻ và tuổi tác của công nhân này đã cao,sắp hết tuổi lao động Nhiều người trong số họ sức khỏe đã giảm đi làm ảnhhưởng trực tiếp đến năng suất lao động Vì vậy công ty cần phải chuẩn bịtuyển người và đào tạo nâng cao tay nghề của các lớp công nhân trẻ, kịp thờithay thế cho các lớp thế hệ trước.
4 Đặc điểm về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất trực tiếpcấu thành nên thực thể sản phẩm Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sảnxuất bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành được Vì vậy, nguyên vật liệu cóảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý vàtiết kiệm nguyên vật liệu, đến hiệu quả của việc sử dụng vốn, hiệu quả sảnxuất kinh doanh.
Nguyên vật liệu của công ty có đặc điểm là nguyên vật liệu thuộc vềlâm sản Như chúng ta đã biết nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện nay ngàycàng ít đi, nhiều khu rừng ở nước ta đã cạn kiệt và nhất là chính phủ đã ralệnh cấm khai thác gỗ bừa bãi Nguyên vật liệu chủ yếu được nhập khẩu từcác nước như: Lào, Campuchia, Inđônêxia Vì thế, doanh nghiệp phải lênmột kế hoach thật cụ thể trong khâu nhập nguyên vật liệu sao cho chấtlượng, số lượng và giá cả cho phù hợp với bến bãi cũng như quá trình sảnxuất Chú trọng nhất là làm sao có đủ nguyên vật liệu để đáp ứng cho khâusản xuất kịp thời, để xuất hàng cho khách đùng thời hạn Do đó công typhải làm tốt các khâu trên, tránh ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
5 Đặc điểm về thị trường
5.1 Về thị trường cung ứng nguyên vật liệu và hàng hoá kinh doanh
Trang 16Đối với thị trường cung ứng nguyên vật liệu cho công ty như các côngty khai thác gỗ ở Tây nguyên, các công ty nhập gỗ từ các nước như Lào,Campuchia, Inđônêxia đều là những thị trường đầu vào Đặc điểm này cóảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh như sau:
- Ảnh hưởng tích cực: công ty không phải chịu chi phí cho việc nghiêncứu thị trường đầu vào của mình và do có nhiều nhà cung cấp cạnh tranh vớinhau nên giá thành có thể được giảm.
- Ảnh hưởng tiêu cực: chủng loại, chất lượng, số lượng bị hạn chế.Đối với thị trường cung ứng hàng hoá: công ty chủ yếu chủ động đếnvới các thị trường và bạn hàng truyền thống Tuy nhiên, việc các công ty nàycó bán được sản phẩm của mình trên thị trường hay không phụ thuộc rấtnhiều những yếu tố như giá nguyên vật liệu, việc nhập nguyên vật liệu khókhăn như vậy đã gây nhiều khó khăn cho việc sản xuất kinh doanh của côngty làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Ngoài ra công ty phảibỏ một khoản chi phí lớn đi nghiên cứu thị trường, chăm sóc khách hàng, kýkết hợp đồng và kiểm tra từng lô hàng trước khi nhập hàng.
5.2 Về thị trường tiêu thụ sản phẩm
Đối với thị trường tiêu thụ sản phẩm, hiện nay công ty cũng đang tườngbước chiếm được đa số thị phần ở khu vực miền trung nhất là các sản phẩmnội thất, gia dụng Công ty phấn đấu cung cấp sản phẩm này cho các tỉnhmiền trung và đã tạo được uy tín, chiếm được lòng tin của khách hàng, gópphần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Nhưngdo người tiêu dùng Việt Nam nói chung và miền trung nói riêng chưa thật sựcó những cái nhìn đầy đủ về những loại mẫu mã hàng hoá cùng với chấtlượng hàng hoá trong nước cho nên ảnh hưởng trực tiếp đến các doanhnghiệp chế biến mặt hàng lâm sản,
Mặt khác, thị phần của doanh nghiệp chiếm 50% miền trung nhưng ởthị trường này số sản phẩm lại hạn chế do sự quản lý còn chưa thông thoángtrong việc sản xuất sản phẩm và nhu cầu của người tiêu dùng trong khi đócông ty vẫn chưa xâm nhập được thị trường miền bắc và miền nam nhiều, là
Trang 17thị trường có rất nhiều nhu cầu tiêu dùng có sử dụng sản phẩm do công tysản xuất vì ở thị trường này đã có những doanh nghiệp sản xuất có chấtlượng và công suất cao hơn, đó là một đối thủ cạnh tranh lớn kìm hãm côngty trong việc mở rộng thị trường, ảnh hưởng tiêu cực đến việc nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của công ty.
III HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINHDOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpthương mại
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựavào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn làmục tiêu phấn đấu Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xácđịnh ranh giới có hay không có hiệu quả Nếu theo phương pháp so sánhtoàn ngành có thể lấy giá trị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩnhiệu quả Nếu không có số liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêucủa năm trước Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có đạt được các chỉtiêu này mới có thể đạt được các chỉ tiêu về kinh tế Hệ thống các chỉ tiêuđánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
1.1 Nhóm chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp thương mại
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
- Chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi phí c a doanh nghi pủa doanh nghiệpệpChỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi
phí của doanh nghiệp =
Doanh thu tiêu thụ sản phẩmtrong kỳ của doanh nghiệp
Tổng chi phí và tiêu thụ trong kỳcủa doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí và tiêu thụ trong kỳ tạo ra đượcbao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này cao khi tổng chi phí thấp, do vậy nó
Trang 18có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp giảm chi phíđể tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Ch tiêu doanh thu trên m t ỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất củaột đồng vốn sản xuất của đồng vốn sản xuất củang v n s n xu t c aốn sản xuất củaản xuất củaất của ủa doanh nghiệpdoanh nghi p ệp
Sức sản xuất vốn củadoanh nghiệp =
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ củadoanh nghiệp
Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp: một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.Do đó, nó có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp trong việc quản lý vốnchặt chẽ, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả đồng vốn kinh doanh.
- Ch tiêu doanh l i theo chi phí c a doanh nghi pỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất củaợi theo chi phí của doanh nghiệpủa doanh nghiệpệpthương mạing m iại
Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí củadoanh nghiệp =
Lợi nhuận trong kỳ của doanhnghiệp
Tổng chi phí và tiêu thụ trong kỳcủa doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí và tiêu thụ trong kỳ của doanhnghiệp thương mại tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh c a doanh nghi p ủa doanh nghiệpệpChỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh
của doanh nghiệp =
Lợi nhuận trong kỳ của doanhnghiệp
Tổng vốn kinh doanh trong kỳcủa doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: một đồngvốn tạo ra được bao nhiêu đồng Nó phản ánh trình độ sử dụng yếu tố vốncủa doanh nghiệp.
Trang 19- Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần của doanh nghiệp
Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuầncủa doanh nghiệp =
Lợi nhuận trong kỳ của doanhnghiệp
Doanh thu thuần trong kỳ củadoanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợinhuận từ một đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khíchdoanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phảilớn hơn tốc độ tăng chi phí.
1.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
- Ch tiêu n ng su t lao ỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất củaăng suất lao động của doanh nghiệpất củađột đồng vốn sản xuất củang c a doanh nghi pủa doanh nghiệpệpChỉ tiêu năng suất lao động
của doanh nghiệp =
Tổng giá trị kinh doanh tạo ra trong kỳ củadoanh nghiệp thương mại
Tổng số lao động bình quân trong kỳ củadoanh nghiệp thương mại
Chỉ tiêu này cho biết một lao động sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng giátrị kinh doanh.
- Chỉ tiêu kết quả kinh doanh trên một đồng chi phí tiền lương củadoanh nghi pệp
Chỉ tiêu kết quả kinh doanh trên 1đồng chi phí tiền lương của doanhnghiệp=
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trongkỳ của doanh nghiệp
Tổng chi phí tiền lương trong kỳcủa doanh nghiệp
Trang 20Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí tiền lương trong kỳ tạo ra được baonhiêu đồng doanh thu.
- Ch tiêu l i nhu n bình quân tính cho m t lao ỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất củaợi theo chi phí của doanh nghiệpận bình quân tính cho một lao độngột đồng vốn sản xuất củađột đồng vốn sản xuất củangc a doanh nghi pủa doanh nghiệpệp
Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động của doanh nghiệp =
Lợi nhuận trong kỳ của doanhnghiệp
Tổng số lao động bình quântrong kỳ của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động trong kỳ tạo ra được baonhiêu đồng lợi nhuận.
- Hệ số sử dụng lao động của doanh nghiệp
Hệ số sử dụng lao độngcủa doanh nghiệp =
Tổng số lao động được sử dụng của doanhnghiệp
Tổng số lao động hiện có của doanh nghiệpChỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp.- H s s d ng th i gian lao ệp ốn sản xuất của ử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp ụng thời gian lao động của doanh nghiệpời gian lao động của doanh nghiệpđột đồng vốn sản xuất củang c a doanh nghi pủa doanh nghiệpệpHệ số sử dụng thời gian lao động
của doanh nghiệp =
Tổng thời gian lao động thực tế củadoanh nghiệp
Tổng thời gian lao động định mứccủa doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh thời gian lao động thực tế so với thời gian laođộng định mức, nó cho biết tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanhnghiệp.
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanhnghiệp
- Sức sản xuất vốn cố định của doanh nghiệp
Trang 21Sức sản xuất vốn cố địnhcủa doanh nghiệp =
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ củadoanh nghiệp
Vốn cố định bình quân trong kỳ của doanhnghiệp
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêuđồng doanh thu.
- S c sinh l i v n c ức sinh lợi vốn cố định của doanh nghiệpợi theo chi phí của doanh nghiệp ốn sản xuất củaốn sản xuất của định của doanh nghiệpnh c a doanh nghi pủa doanh nghiệpệpSức sinh lợi vốn cố định của
doanh nghiệp =
Lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệpVốn cố định bình quân trong kỳ củadoanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra được baonhiêu đồng lợi nhuận.
- Hi u su t s d ng th i gian l m vi c c a máy mócệpất của ử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp ụng thời gian lao động của doanh nghiệpời gian lao động của doanh nghiệpàm việc của máy mócệpủa doanh nghiệpthi t b c a doanh nghi pết bị của doanh nghiệp ịnh của doanh nghiệp ủa doanh nghiệpệp
Hiệu quả sử dụng thời gian làm việccủa máy móc thiết bị của doanh nghiệp =
Thời gian làm việc thực tế củadoanh nghiệp
Thời gian làm việc theo kế hoạchcủa doanh nghiệp
- H s s d ng t i s n c ệp ốn sản xuất của ử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp ụng thời gian lao động của doanh nghiệpàm việc của máy móc ản xuất củaốn sản xuất của định của doanh nghiệpnh c a doanh nghi pủa doanh nghiệpệpHệ số sử dụng tài sản cố định của
Trang 22Tổng tài sản cố định hiện có củadoanh nghiệp
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn lưu động của doanh nghiệp:
- Sức sản xuất vốn lưu động của doanh nghiệp
Sức sản xuất vốn lưu độngcủa doanh nghiệp =
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ củadoanh nghiệp
Vốn lưu động bình quân trong kỳ củadoanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận.
- H s ệp ốn sản xuất của đản xuất củam nhi m v n l u ệpốn sản xuất của ư đột đồng vốn sản xuất củang c a doanh nghi pủa doanh nghiệpệpHệ số đảm nhiệm vốn lưu động
của doanh nghiệp =
Vốn lưu động bình quân trong kỳ củadoanh nghiệp
Doanh thu thuần của doanh nghiệpChỉ tiêu này cho biết cần bao nhiêu đồng vốn lao động đảm nhiệm đểtạo ra một đồng doanh thu.
- S vòng quay v n l u ốn sản xuất củaốn sản xuất của ư đột đồng vốn sản xuất củang c a doanh nghi pủa doanh nghiệpệpSố vòng quay vốn lưu động
của doanh nghiệp =
Doanh thu thuần của doanh nghiệpVốn lưu động bình quân trong kỳ củadoanh nghiệp
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quảvà ngược lại.
- Th i gian m t vòng quay c a doanh nghi pời gian lao động của doanh nghiệpột đồng vốn sản xuất củaủa doanh nghiệpệp
Trang 23Thời gian một vòng quaycủa doanh nghiệp =
Thời gian kỳ phân tích của doanh nghiệp Số vòng quay vốn lưu động của doanhnghiệp
Chỉ tiêu này cho biết số ngày để vốn lưu động quay được một vòng.Thời gian này càng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao vàngược lại.
1 Quá trình hình thành công ty TNHH Thái Dương
Công ty TNHH Thái Dương được chính thức thành lập vào ngày 18/01/ 1996 Trụ sở của công ty đặt tại 35 đường Phan Chu Trinh thành phốVinh tỉnh Nghệ An.
Giấy phép ĐKKD số 048226 do Sở Kế Hoạch - Đầu Tư - Tỉnh NghệAn cấp.
Tiền thân công ty TNHH Thái Dương là một công ty chuyên khai thácvà chế biến lâm sản Công ty TNHH Thái Dương được thành lập với nguồnvốn của: Ông Thái Lương Trí - Giám đốc Công ty, Bà Lê Thị Quyên - Phógiám đốc, Ông Nguyễn Văn Uyên - Kế toán trưởng.
Đến ngày 25 tháng 05 năm 2005 Công ty TNHH Thái Dương đã đăngký ngành nghề bổ xung và tổng thể bao gồm như sau: Khai thác chế biếnlâm sản – Khảo sát thăm dò – Khai thác và mua bán khoáng sản ( thiếc,vàng) Sự mở rộng về ngành nghề đã đưa đến cho công ty sự mở rộng vềquy mô Đến bây giờ công ty đã thành lập được 6 phòng ban Tuy còn là một
Trang 24doanh nghiệp non trẻ mới thành lập công ty hoạt động trong điều kiện còngặp nhiều khó khăn nhưng công ty đã từng bước khắc phục nhờ sự cố gắng,nỗ lực của ban giám đốc cũng như đội ngũ nhân viên không ngừng nâng caotrình độ, học hỏi và tích luỹ kinh nghiệm để xây dựng công ty ngày càngvững mạnh hơn.
2 Quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH TháiDương
2.1 Quá trình phát triển của công ty
Trong những năm đầu hoạt động công ty TNHH Thái Dương gặp rấtnhiều khó khăn, nền kinh tế nước ta mới chuyển hướng từ cơ chế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa Vì thế, với công ty còn non trẻ như công ty TNHH Thái Dương sẽkhông tránh khỏi những khó khăn và thách thức Nhưng với sự nỗ lực củaban Giám đốc cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty đã pháttriển và ngày càng đứng vững hơn trong cơ chế thị trường vô cùng khắcnghiệt đó Nhưng trong những năm hoạt động kinh doanh công ty TNHHThái Dương vẫn luôn hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ đối với Nhà nước, trongnhững năm đầu hoạt động, công ty chuyên khai thác và chế biến lâm sảncung cấp cho những khách hàng truyền thống trong nước cũng như ngoàinước Hiện nay công ty TNHH Thái Dương mở rộng và đầu tư sang nướcbạn Lào để khai thác và luyện khoáng sản Với từng bước phát triển và mởrộng thêm thị trường công ty TNHH Thái Dương quyết tâm sẽ ngày càngvững mạnh hơn trong nền kinh tế thị trường hiện nay cũng như mai sau.
Với khẩu hiệu “Chữ Tín ” là sức mạnh Công ty TNHH Thái Dươngđang vượt qua những khó khăn chung trong nền kinh tế kinh tế thị trường đểphát triển, không những giữ vững thị trường trong nước mà còn tăng cườngmở rộng thị trường ra bên ngoài.
2.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Hiện nay Công ty TNHH Thái Dương gồm 100 cán bộ, nhân viên, côngnhân lao động trong đó có 15 kĩ sư tốt nghiệp các trường đại học: Ngoại
Trang 25thương, Kinh tế quốc dân, Tài chính, Bách khoa, Xây dựng, Giao thông,Nông nghiệp, Mỏ địa chất cùng 6 nhân viên trung cấp tài chính kế toán và79 công nhân
Là một công ty TNHH nên bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểutrực tuyến chức năng được thể hiện ở sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức của doanh nghiệp
* Giám đốc: Đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm về toànbộ hoạt động kinh doanh thương mại, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.Giám đốc có quyền quyết định tất cả các công việc trong công ty Giám đốccòn tự chịu mọi sự rủi ro của công ty
* Phòng kế toán: Quản lý toàn bộ tài sản của công ty, tổ chức sử dụngvốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty Thực hiện nghĩa vụ đối với ngânsách nhà nước Phân phối thu nhập, tích luỹ tính toán theo dõi hoạt độngkinh doanh của công ty, viết phiếu xuất nhập kho Kiểm tra rồi viết hoá đơnthanh toán rồi giao cho nhân viên các phòng thực hiện theo yêu cầu thanhtoán.
* Phòng dự án: Lập và phân tích các dự án đầu tư mới:
Phòng kế toán
Phòng dự án
g máy móc,
Trang 26Nghiên cứu đơn đặt hàng mới.
- Xây dựng những kế hoạch để trình lên Giám đốc
- Cung cấp các thông tin liên quan đến sản phẩm một cách đầy đủ chínhxác.
* Phòng máy móc, thiết bị:
Chuyên về bộ phận xe, máy và thiết bị để phục vụ cho khái thái và sảnxuất.
Bảo trì lại những máy móc và thiết bị để phục vụ cho sản xuất.
* Bộ phận văn phòng: Tổ chức mau sắm phương tiện việc làm, vănphòng phẩm phục vụ cho quá trình làm việc của các phòng ban:
- Tổng hợp truyền đạt các quyết định của giàm đốc cho các phòng ban.- Chuẩn bị thông báo các cuộc họp cho các bộ phận trong công ty.- Chuẩn bị tiếp khách và liên hệ xe đi lại cho các đoàn khách * Kho và phòng mẫu:
- Kho: Cất trữ hàng hoá và sản phẩm của công ty là kho chính.- Phòng mẫu: Trưng bầy hàng hoá là kho phụ.
* Phòng kinh doanh: Là phòng có trách nhiệm mọi hoạt động kinhdoanh của công ty, phòng kinh doanh phải tự khai thác và mở rộng tìm kiếmkhách hàng trong nước cũng như ngoài nước, để tham mưu cho Giám đốc kýkết các hợp đồng kinh tế.
II KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦACÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG
1 Những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinhdoanh
Từ khi được thành lập và trải qua nhiều khó khăn, công ty TNHH TháiDương đã đạt được những thành công nhất định, góp phần vào sự phát triểncủa nền kinh tế non trẻ nước ta nói chung và nâng cao đời sống cán bộ công
Trang 27nhân viên trong công ty nói riêng Trong quá trình thực hiện hoạt động sảnxuất kinh doanh, công ty TNHH Thái Dương luôn luôn đặt ra cho chínhmình một mục tiêu phát triển và luôn nỗ lực trong việc thực hiện các mụctiêu đặt ra.
Trong điều kiện hiện nay, mọi nỗ lực của công ty đều nhằm mở rộngquy mô hoạt động của mình trên cơ sở mở rộng thị trường, đồng thời công tycũng đặt ra vấn đề hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh lênhàng đầu Thực tế trong công ty thời gian vừa qua chỉ thực hiện được mụctiêu mở rộng kinh doanh, mà mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh vẫncòn là một bài toán khó đang được lãnh đạo của công ty quan tâm và sẽ timra giải pháp phù hợp nhất.
Mặc dù trong những năm hoạt động kinh doanh còn gặp rất nhiều khókhăn nhưng về hiệu quả kinh doanh ở công ty, ta thấy rằng thời gian quacông ty luôn đạt được kết quả cao về tổng doanh thu, tổng lợi nhuận thunhập bình quân và khoản nộp ngân sách nhà nước của công ty, nhưng côngty vẫn chưa thực hiện được việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củamình Nguyên nhân của việc chưa thực hiện được việc nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh là do ngoài những thuận lợi và nỗ lực bản thân thì côngty còn có nhiều khó khăn hạn chế từ môi trường bên trong cũng như bênngoài của công ty, đã tác động không nhỏ đến mục tiêu nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh.
Qua quá trình thực tế nghiên cứu tại công ty TNHH Thái Dương, tôi rútra được những nhận xét chung như sau:
- Công ty luôn hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch về doanhthu, lợi nhuận, giá trị tổng sản lượng.
- Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện do thu nhậptăng từ 750.000đ/ người/ tháng năm 2000 lên đến 950.000đ/ người/ thángtrong năm 2001 và đến năm 2005 là 1.450.000đ/ người/ tháng.
- Công ty hàng năm đã đóng góp một phần nhỏ cho ngân sách nhà ước, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nước cũng như tạo
Trang 28n-công ăn việc làm cho người lao động cùng với sự phát triển của n-công nghệmới trong quá trình tạo nên một bước mới trong quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước.
1.1 Những điểm mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Thái Dương là một công ty tư nhân có dây chuyền côngnghệ mới được đưa vào sản xuất cùng với một loạt các dây chuyền sản xuấtphục vụ cho sự hoạt động của công ty luôn được đảm bảo một cách thôngsuốt từ trên xuống dưới Những công nghệ mới được đưa vào sản xuất đãgóp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh Ưu điểmcủa dây chuyền công nghệ này là do nhập từ nước ngoài cùng với công nhânkỹ thuật cao được đào tạo cơ bản do các chuyên gia hướng dẫn nên đáp ứngđược các nhu cầu đặt ra để nâng cao năng suất lao động, tận dụng đượcnguồn nhân lực sẵn có và tạo thế chủ động cho công ty.
Với sản phẩm là các loại mặt hàng về đồ thủ công mỹ nghệ, gỗ chất ợng cao và uy tín của công ty về chất lượng sản phẩm, phương thức sản xuấtkinh doanh là một điều kiện hết sức thuận lợi cho công ty tiếp tục đa dạnghoá về sản phẩm của mình, mở rộng thị trường tiêu thụ để nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh.
lư-Về quan hệ giao dịch của công ty, công ty có mối quan hệ mật thiết vớicác cơ sở cung cấp nguyên vật liệu trong nước và các nguồn hàng từ nướcngoài Công ty đã đạt được chữ tín để kinh doanh lâu dài trên cơ sở hai bêncùng có lợi Công ty đã có nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ và có chấtlượng cao.
Thị trường hiện có các sản phẩm do công ty sản xuất chiếm tới 10% thịtrường miền Trung Đó là thị trường hiện có của công ty đồng thời cũng làmột thị trường tiềm năng lớn đối với một số sản phẩm nếu như công ty đadạng hoá được các sản phẩm của mình có trình độ công nghệ kỹ thuật cao đểcó được các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị trường.
Công ty có một thị phần tương đối lớn so với nhiều những doanhnghiệp có cùng loại hình sản xuất kinh doanh như công ty kể cả với các
Trang 29doanh nghiệp nhà nước, chiếm tới 10% thị phần và các doanh nghiệp còn lạichiếm 90% thị phần Như vậy là trong môi trường cạnh tranh gay gắt này,công ty vẫn chiếm lĩnh được thị trường bằng uy tín, chất lượng sản phẩmmặc dù công ty còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu về thị trườngtrong nước, sự thay đổi trong môi trường kinh doanh và các chính sách củanhà nước và các ngành.
- Hiện nay bậc thợ trung bình của công ty là 4,1 / 7 Chỉ tiêu này là ơng đối cao so với các doanh nghiệp khác, chứng tỏ trình độ tay nghề củacông nhân là khá cao, nên vấn đề về chất lượng lao động của công ty là mộtlợi thế trong việc sử dụng nguồn lao động Doanh nghiệp có đội ngũ laođộng có trình độ tay nghề cao, lành nghề, có kinh nghiệm tốt, nên có khảnăng cao hơn trong chủ động đàm phán cũng như việc nhận gia công cácmặt hàng có chất lượng cao cho một số doanh nghiệp khác Chất lượng củangười công nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến khảnăng cạnh tranh của sản phẩm.
tư Công ty nằm ở Nghệ An, tuy rằng với vị trí này chưa thực sự thuận lợiđối với một doanh nghiệp sản xuất mới ra đời, nhưng công ty đã nhạy béntrong việc nắm bắt những thông tin về tình hình kinh tế - xã hội rất kịp thời,sự thay đổi trên thị trường, sự thay đổi trong môi trường kinh doanh và cácchính sách của nhà nước và các ngành nghề kinh doanh của mình.
1.2 Những điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Mặc dù có một số ưu điểm trên, nhưng nhìn chung công ty vẫn cònnhiều khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Vấn đề về kỹ thuật công nghệ: Ngoài những dây chuyền máy móc ược nhập từ nước ngoài, còn lại một loạt những máy móc đã quá lạc hậu sovới sự phát triển một cách nhanh chóng của công nghệ hiện nay
đ-Công tác kinh doanh của công ty gồm những khâu như sau: thu thậpthông tin, xử lý thông tin và ra quyết định kinh doanh Đối với công tyTNHH Thái Dương thì các khâu này hoạt động rất thủ công Các khâu củahoạt động này rất cần có sự hỗ trợ của các phương tiện hiện đại: dịch vụ
Trang 30mạng và Internet, các phương pháp nghiên cứu hiện đại, các ứng dụng ơng mại điện tử Email Những hạn chế về kỹ thuật này đã gây ra những tổnthất cho công ty và làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận của công ty Ngoài racòn có những thiệt hại như luôn bị thiếu thông tin về các đối tác kinh doanh,ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh rất lúng túng và thiếu chínhxác, không xử lý và phân loại được thông tin thứ cấp.
thư Về thị trường: do nhu cầu về số lượng, chất lượng của những doanhnghiệp có sử dụng sản phẩm của công ty đòi hỏi sự thích ứng một cáchnhanh nhạy trong cơ chế thị trường mà thực sự thì trong lĩnh vực này côngty thực sự chưa chú trọng nhiều, vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong việcnghiên cứu thị trường cũng như việc phát triển thị trường Công việc nàynhiều khi còn rất chồng chéo, không hiệu quả cho nên không tạo nên sựkhác biệt nhiều về chất lượng sản phẩm cũng như mẫu mã sản phẩm.
Hiện nay việc nghiên cứu nhu cầu thị trường của công ty còn rất yếukém, công ty không có biện pháp nghiên cứu thị trường riêng của mình, nênviệc nắm bắt nhu cầu thị trường không nhanh nhạy làm cản trở việc nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Vấn đề về vốn: việc sản xuất đòi hỏi phải có một số vốn lưu động ơng đối lớn, năm 2005 vừa qua vốn lưu động của công ty tăng lên chủ yếubằng nguồn vốn vay ngắn hạn, điều này ảnh hưởng đến tài chính cũng nhưkhả năng thanh toán của công ty Nợ nhiều, công ty phải trả lãi nhiều làmcho lợi nhuận của công ty giảm đi, phải đối mặt với áp lực thanh toán nợ đếnhạn.
tư Vấn đề bộ máy quản lý: có được một bộ máy quản lý gọn nhẹ sẽ làmgiảm được chi phí quản lý, dễ điều hành, phát huy được tinh giảm đến quámức, vượt quá giới hạn cho phép sẽ làm cho công ty thiếu mất một số bộphận chức năng, người cán bộ quản lý phải kiêm nhiệm quá nhiều công việctạo cho họ sự mệt mỏi, không chuyên tâm được vào công việc Công tyTNHH Thái Dương là một trong những công ty rơi vào tình trạng này vàđang gặp phải rất nhiều khó khăn, khi nhu cầu về các bộ phận quản lý chức
Trang 31năng tăng lên và đòi hỏi có trình độ chuyên môn cao để giải quyết các côngviệc cụ thể.
- Vấn đề lao động: tuy rằng công ty có số lượng công nhân có trình độtay nghề cao ( công nhân bậc 5 trở lên) có kinh nghiệm tốt, tạo điều kiệnthuận lợi trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng những côngnhân có trình độ kỹ thuật cao này cũng đồng nghĩa với độ tuổi trung bìnhcủa họ cao tạo ra những khó khăn cho công ty Đó là thời gian lao động củahọ còn ít, sức khoẻ giảm sút về cả thể lực lẫn tinh thần làm ảnh hưởng đếnnăng suất lao động Mặt khác đội ngũ lao động này không được tiếp cận vớikiến thức và trình độ khoa học kỹ thuật đương đại, nên việc áp dụng cácthành tựu khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn.
Vấn đề xây dựng cơ cấu lao động sao cho hợp lý để đảm bảo việc làmổn định, nâng cao được hiệu quả sử dụng lao động vẫn là một bài toán khócho doanh nghiệp.
- Vấn đề về chính sách: hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phụthuộc chặt chẽ vào các chính sách của nhà nước, đặc biệt là các chính sáchxuất nhập khẩu, các điều kiện để được khai thác và chế biến, các chính sáchvề thuế suất ưu đãi cho các doanh nghiệp có tỷ lệ nội địa hoá theo quy định.Do vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn phải chịusự chi phối của các chính sách nhà nước và có những thay đổi theo sự thayđổi của chính sách.
2 Nguyên nhân gây ra hạn chế
2.1 Nguyên nhân khách quan
Về môi trường kinh doanh: sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của cơchế thị trường, những mặt trái và khuyết tật của cơ chế thị trường luôn tạo ranhững cái bẫy vô hình để đưa bất kỳ một doanh nghiệp nào rơi vào vực thẳmcủa sự phá sản Hơn nữa công ty còn phải đối phó trước sự ra đời của hàngloạt các công ty, doanh nghiệp khác có cùng loại hình sản xuất và trước sựkiện Việt Nam tham gia vào tổ chức WTO Đây không chỉ là vấn đề hạn chếbởi môi trường mà nó còn là sự thách thức của công ty trong thời gian tới.
Trang 32Sự đoàn kết của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao, không những khôngtăng cường liên kết với nhau mà còn có xu hướng cạnh tranh, thủ tiêu lẫnnhau Nguyên nhân này dẫn tới sự thiếu tin tưởng lẫn nhau của các doanhnghiệp trong nước, đồng thời vô hình hoá tạo ra lợi thế cho các công ty nướcngoài trong cạnh tranh, trong khi mọi tiềm năng hoạt động của họ đều mạnhhơn các doanh nghiệp trong nước Không những vậy, nhiều cơ sở sản xuấttư nhân núp bóng các doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh để lũng đoạnthị trường về giá cả, cũng như nhiều yếu tố khác vượt khỏi sự kiểm soát củanhà nước dẫn đến chất lượng sản phẩm không được đảm bảo, gây thiệt hạicho các nhà sản xuất chân chính, trong đó có công ty TNHH Thái Dương.
Về chính sách, pháp luật của nhà nước: nhà nước chưa thực sự cónhững chính sách hợp lý đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, khôngkhuyến khích được doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị công nghệ, chủ độngtrong việc sản xuất kinh doanh Mặt khác hệ thống pháp luật nước ta chưađầy đủ và thiếu sự đồng bộ, đặc biệt là sự thay đổi đột ngột, thường xuyêncác văn bản mới ra đời, phủ định, không thống nhất với văn bản cũ là vấn đềgây rất nhiều khó khăn, phiền toái trong hoạt động sản xuất kinh doanh Bêncạnh đó, việc cải cách thủ tục hành chính ở nước ta vẫn cồng kềnh các thủtục nhập khẩu hàng hoá cũng như thủ tục vay vốn để sản xuất kinh doanhvẫn còn gặp rất nhiều khó khăn Ngoài ra thái độ của cán bộ ngành có liênquan luôn gây ra những phiền hà, nhiễu sự đối với các doanh nghiệp trongngành nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng.
2.2 Nguyên nhân chủ quan
Bộ máy quản lý công ty chưa được hoàn thiện là do bản thân lãnh đạocủa công ty chưa nhận thấy rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ, bộphận và lợi ích đem lại từ việc thực hiện các nhiệm vụ đó Ngoài việc quantâm đến lợi ích của người lao động thì việc sắp xếp bố trí phù hợp với khảnăng của họ cho phép công ty tận dụng được năng lực của người lao động,khuyến khích họ phát huy hết khả năng của mình Trong công ty có sự sắpxếp từ ban lãnh đạo đến các phòng ban đều phải gánh vác nhiều nhiệm vụkhác nhau, không tạo được điều kiện thuận lợi cho cán bộ tham gia các chư-
Trang 33ơng trình đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình Đặc biệtlà dù công ty có nhu cầu rất lớn về việc tìm hiểu , nghiên cứu thị trường đểmở rộng thị trường và tăng tốc độ tiêu thụ của sản phẩm nhưng hiện naycông ty vẫn chưa có một chính sách cụ thể cho lĩnh vực này.
Trong mấy năm gần đây công ty tuyển dụng lao động rất ít là do tínhchất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không được ổn định, nhiều côngnhân phải tạm nghỉ khi công ty không đủ việc làm Công ty chưa có nhữngbiện pháp để tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh và tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động, đào tạo vàtuyển dụng thêm công nhân để có được đội ngũ lao động có trình độ taynghề cao.
Công nghệ chưa được đổi mới là do đặc điểm chung của hầu hết cácdoanh nghiệp Việt Nam, là không có sự ứng dụng khoa học, công nghệ mộtcách thời sự, có thói quen, dẫn tới sự thụt lùi, xa lạ với sự tiếp cận thị trườngbằng những phương tiện hiện đại Do chưa cạnh tranh mạnh dạn về đầu tưcơ sở vật chất kỹ thuật, đầu tư đào tạo nguồn nhân lực của công ty Trình độngoại ngữ, tin học trong hệ thống cán bộ, nhân viên quá kém nên gây khókhăn cho vấn đề hiện đại hoá của công ty Mặt khác khoa học kỹ thuật trênthế giới ngày càng phát triển đã đưa ra thị trường nhiều sản phẩm công nghệdo áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật đó, thì với trình độ khoa học hạnchế, sự hiểu biết về ngoại ngữ vi tính kém, việc cập nhật các thông tin vềkhoa học công nghệ hầu như không có thì việc lập kế hoạch, đầu tư mua sắmtrang thiết bị của công ty gặp nhiều khó khăn và việc sử dụng các loại côngnghệ này có thể kém hiệu quả Công ty sẽ phải mất một khoản chi phí tươngđối lớn cho các nhà tư vấn trong vấn đề này.
III THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦACÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG
1 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong những năm qua mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và trở ngạinhưng công ty đã có những cố gắng to lớn để trụ vững, ổn định và có nhữngbước đi lớn để đạt được hiệu quả cao Công ty đã tạo công ăn việc làm ổn