Các giải phâp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Điện tử Sao Mai.doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), cơchế quản lý kinh tế nước ta có sự biển đổi sâu sắc, Nhànước đã chuyển đổi cơ chế từ một nền kinh tế quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Chính sự đổi mới đó đã tác động rất lớn tới kinh tế xãhội của đất nước, làm cho kinh tế nước ta ngày càng pháttriển ổn định với tốc độ nhanh Đất nước đang bước vàothời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hóa theođịnh hướng XHCN, thì những doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh chiếm một vị trí hết sức quan trọng, nhất là đối vớinhững doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Điện tử - điện dândụng Tuy nhiên các mặt hàng đó hiện nay đang gặp rấtnhiều khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanhnghiệp trong nước và nước ngoài Các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh các mặt hàng điện tử - điện dân dụngmuốn làm ăn có lãi và không ngừng phát triển thì phải biết
Trang 2nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình bằngnhững biện pháp đồng bộ và phù hợp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề này, sau mộtthời gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty Điện tử Sao Mai
em đã chọn đề tài “Các giải phâp nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của Công ty Điện tử Sao Mai” làm đề
tài luận văn tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3chương:
- CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆUQUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
- CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢNXUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN TỬ SAOMAI NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
- CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNGCAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦACÔNG TY ĐIỆN TỬ SAO MAI
Trang 3CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢNXUẤT KINH DOANH
I KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
1 Quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinhdoanh trong các doanh nghiệp
Như chúng ta đã biết để sản xuất bất kỳ loại hàng hoádịch vụ nào cũng cần có các tài nguyên hay các yếu tố sảnxuất Các yếu tố sản xuất là các yếu tố đầu vào để sản xuấthàng hoá dịch vụ Đối với doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh nếu hoạt động sản xuất không được tiến hành thìdoanh nghiệp sẽ không còn tồn tại và biến dạng thành loạihình doanh nghiệp khác Tuy nhiên chúng ta cũng khôngthể sản xuất một cách tuỳ tiện mà phải sản xuất sao cho phùhợp, phải dựa trên cơ sở điều tra nắm bắt cụ thể, chính xácnhu cầu của thị trường, khi đó doanh nghiệp mới quyếtđịnh sản xuất mặt hàng, khối lượng, quy cách, chất lượng Có như vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
Trang 4nghiệp mới đạt được hiệu quả và đó cũng là điều kiện cơbản cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm ăn có hiệu quảbao giờ cũng phải hoàn thành tốt đồng thời hai nhiệm vụ đólà sản xuất sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm.
Với việc sản xuất sản phẩm trước hết khi tiến hành cácmục tiêu kinh tế - xã hội được thể hiện thông qua hệ thốngcác chỉ tiêu thuộc về sản xuất Nói cách khác, các chỉ tiêuthuộc về sản xuất phải được xác định trước và nó được coilà cơ sở để xác định lao động, trang bị, cung cấp vật tư, giáthành, lợi nhuận
Mặt khác, kết quả của việc thực hiện các chỉ tiêu sảnxuất về khối lượng, chủng loại sản phẩm, về chất lượng vàthời hạn có ảnh hưởng quyết định tới việc thực hiện các chỉtiêu giá thành, tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp Vìvậy, khi đề cập đến các kết quả của các hoạt động sản xuấtbao giờ cũng phải đề cập dồng thời cả hai mặt: kết quả củaviệc thực hiện các chỉ tiêu thuộc về khối lượng và chấtlượng của sản xuất Hai mặt này gắn bó mật thiết với nhauvà tác động qua lại lẫn nhau.
Trang 5Còn về tiêu thụ sản phẩm, đây là vấn đề rất quan trọngđối với các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường.Tiêu thụ hay không tiêu thụ được sản phẩm quyết định sựtồn tại hay không tồn tại, sự phát triển hay không phát triểncủa doanh nghiệp Có tiêu thụ được sản phẩm thì doanhnghiệp mới có điều kiện bù đắp được toàn bộ chi phí đã chira trong quá trình sản xuất và tiêu thụ đảm bảo quá trình táisản xuất giản đơn Mặt khác thông qua tiêu thụ sản phẩmdoanh nghiệp mới có thể thực hiện được giá trị lao độngthặng dư, nghĩa là thu được lợi nhuận từ các hoạt động sảnxuất kinh doanh.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳdoanh nghiệp nào cũng được xem xét, đánh giá từ hai quanđiểm: chức năng xã hội và chức năng kinh tế.
Từ quan điểm xã hội (chức năng xã hội) các doanhnghiệp phải đảm bảo sản xuất và cung ứng một lượng sảnphẩm nhất định với những yêu cầu cụ thể về chủng loại,chất lượng cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội bao gồm cả
Trang 6nhu cầu trong sản xuất và nhu cầu trong tiêu dùng hàngngày.
Từ quan điểm kinh tế (chức năng kinh tế) các doanhnghiệp không thể thực hiện chức năng xã hội bằng mọi giámà phải lấy thu nhập từ tiêu thụ để bù đắp được toàn bộ chiphí sản xuất đã chi ra và đảm bảo thu được doanh lợi Nhưvậy có doanh lợi hay không có doanh lợi phản ánh việcthực hiện hay không thực hiện được chức năng kinh tế củacác doanh nghiệp.
Cuối cùng các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đượchay không cũng còn tùy thuộc một phần vào sự can thiệpcủa Nhà nước trong từng giai đoạn khác nhau và đối vớitừng loại mặt hàng khác nhau.
Vì vậy, có nhiều nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởngđến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cóhiệu quả, điều này mới đưa ra được những biện pháp cầnthiết, phù hợp nhằm tăng nhanh khối lượng hàng hoá đượcsản xuất ra cũng như khối lượng hàng hoá được tiêu thụ.
Trang 7Như vậy vừa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của xã hộivừa tăng được lợi ích của bản thân doanh nghiệp.
2 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Có nhiều cách hiểu về khái niệm hiệu quả sản xuất kinh
doanh, theo em khái niệm sau: “Hiệu quả sản xuất kinh
doanh là chỉ tiêu tổng hợp, đánh giá sự phát triển kinh tếtheo chiều sâu, phản ánh sự khai thác các nguồn lực mộtcách tốt nhất phục vụ các mục tiêu kinh tế của doanhnghiệp”, là hợp lý hơn cả.
3 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh
Tuỳ theo cách tiếp cận có thể nghiên cứu hiệu quả sảnxuất kinh doanh theo các cách phân loại khác nhau, cụ thể:
- Hiệu quả tổng hợp: là hiệu quả chung phản ánh kết
quả thực hiện mọi mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong mộtgiai đoạn nhất định Hiệu quả tổng hợp gồm:
Trang 8+ Hiệu quả kinh tế: mô tả mối quan hệ giữa lợi ích
kinh tế mà chủ thể nhận được và chi phí bỏ ra để nhận đượclợi ích kinh tế đó theo mục tiêu đặt ra.
+ Hiệu quả kinh tế xã hội: là hiệu quả mà chủ thể
nhận được trong quá trình thực hiện các mục tiêu xã hộinhư giải quyết việc làm, nộp ngân sách nhà nước, vấn đềmôi trường
- Hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp:
+ Hiệu quả trực tiếp: được xem xét trong phạm vi mộtdự án, một doanh nghiệp
+ Hiệu quả gián tiếp: là hiệu quả mà đối tượng nào đótạo ra cho đối tượng khác.
- Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối:
+ Hiệu quả tuyệt đối: được đo bằng hiệu số giữa kếtquả và chi phí.
+ Hiệu quả tương đối: được đo bằng tỷ số giữa kết quảvà chi phí.
Trang 9- Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài:
+ Hiệu quả trước mắt: là hiệu quả được xem xét tronggiai đoạn ngắn, lợi ích trước mắt, mang tính tạm thời.
+ Hiệu quả lâu dài: mang tính chiến lược lâu dài.
Phân loại hiệu quả kinh tế là cơ sở để xác định các chỉtiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh và giải pháp để nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh.
II MỘT SỐ CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ SẢNXUẤT KINH DOANH
Trong kinh doanh hiệu quả là mối quan tâm lớn nhấtcủa tất cả các doanh nghiệp Hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh phải được thể hiện trên cả hai mặt kinh tế và xãhội.
Trên góc độ kinh tế hiệu quả sản xuất kinh doanh thểhiện qua lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinhdoanh, mức độ tiết kiệm và các nguồn lực của doanhnghiệp.
Trang 10Trên góc độ xã hội hiệu quả sản xuất kinh doanh thểhiện bởi giá trị gia tăng mà doanh nghiệp tạo ra trong suốtthời kỳ nhất định cho toàn xã hội, mức độ sử dụng tiết kiệmcác nguồn lực xã hội, công ăn việc làm và thu nhập chongười lao động
Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuất kinh doanhđược thể hiện qua một hệ thống tiêu sau:
1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
Để đánh giá hiệu quả kinh tế thì chỉ tiêu tổng hợp là rấtquan trọng và cần thiết, phản ánh toàn bộ quá trình sử dụngnguồn lực để kinh doanh.
1.1 Chỉ tiêu tương đối
- Sức sản xuất của một đồng chi phí bỏ ra kinh doanh.
H1 = D/F
Trong đó: H1: chỉ tiêu hiệu quả
D = tổng doanh thu trong kỳ.
F = tổng chi phí sử dụng trong kỳ.
Trang 11Chỉ tiêu này la sự so sánh giữa doanh thu đạt được vớitoàn bộ chi phí lao động sống và lao động vật hoá màdoanh nghiệp bỏ ra trong kỳ sản xuất kinh doanh Doanhnghiệp sử dụng chi phí một cách có hiệu quả thì chỉ tiêunày sẽ cao.
- Sức sinh lợi của 1 đồng chi phí bỏ ra kinh doanh.
H2 = L/F
Trong đó: H2 : chỉ tiêu hiệu quả
L : Lợi nhuận đạt được trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh khi sử dụng 1 đồng vốn chi phíkinh doanh thì lợi nhuận đạt được là bao nhiêu Và kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánhbằng lợi nhuận nên chỉ tiêu này phản ánh được thực chấthiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2 Chỉ tiêu tuyệt đối
L = D - F
Trong đó: L: lợi nhuận
D: tổng doanh thu đạt được trong kỳ.
Trang 12F: tổng chi phí sử dụng trong kỳ.
Qua đây ta thấy: để đạt được hiệu quả kinh doanh caocần mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, thu hút kháchhàng, sử dụng mọi tiềm lực tiết kiệm chi phí để lợi nhuậnlớn nhất mà chi phí bỏ ra thấp nhất Đồng thời để thấy đượcthực trạng kinh doanh của toàn doanh nghiệp.
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tốtham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
Trong quá trình đánh giá phải sử dụng một số chỉ tiêubộ phận sau:
2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
- Năng suất lao động tính bằng hiện vật
W = Q1/TTrong đó: W : năng suất lao động
Q1: Sản lượng tính theo hiện vật
T: tổng số công nhân (công nhân viên)
- Năng suất tính theo thời gian.
Trang 13Đơn vị để tính (giây, giờ, phút)
W = T/Q1
Trong đó: T: số lượng thời gian lao động
- Năng suất tính bằng tiền
W = Q2/T
Trong đó: Q2: giá trị tổng sản lượng (tính theo giá cốđịnh hay giá hiện hành).
T: số lượng công nhân (công nhân viên)
2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được tính bằng nhiềuchỉ tiêu, nhưng phổ biến là các chỉ tiêu sau:
- Sức sản xuất của tài sản cố định
Tổng doanh thu thuần (hoặc giá trị TS lượng)
Sức sản xuất của TSCĐ =
Giá trị TSCĐ bình quân
Trang 14Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ bình quân đemlại mấy đồng doanh thu thuần (hay giá trị sản lượng)
- Sức sinh lời của TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ bình quân đemlại mấy đồng lợi nhuận (hay lãi gộp).
- Suất hao phí TSCĐ
Qua chỉ tiêu này ta thấy để có một đồng doanh thuthuần hoặc lợi nhuận thuần, cần bao nhiêu đồng nguyên giáTSCĐ.
2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần vốn, đặc biệtđối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Do vậy, đánhgiá hiệu quả kinh tế trong doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh không thể bỏ qua hiệu quả sử dụng vốn.
Lợi nhuận thuần (hay lãi gộp)Sức sinh lời của TSCĐ =
Giá trị TSCĐ bình quân
Giá trị TSCĐ bình quânSuất hao phí TSCĐ =
Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần (hay giá trị TSL)
Trang 15
- Mức doanh thu đạt được từ một đồng vốn
Hv1 = D/V
Trong đó: Hv1 : chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
V : Tổng số vốn sử dụng bình quân trongkỳ
D : Tổng doanh thu đạt được trong kỳ
- Mức sinh lời của đồng vốn
Hv2 = L/V
Trong đó: Hv2 : chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
V : tổng số vốn sử dụng bình quân trongkỳ
L : lợi nhuận
Hai chỉ tiêu trên phản ảnh trình độ sử dụng vốn, chobiết bỏ ra một đồng vốn thì thu được bao nhiều đồng doanhthu và bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Trang 16Trên cơ sở đó, Bộ Quốc phòng đã ra quyết định số920/QĐ-QP ngày 15/9/1979 về việc thành lập nhà máy sảnxuất bóng bán dẫn và các linh kiện có ký hiệu là Z181 trựcthuộc Tổng cục Kỹ thuật (nay là Tổng cục Công nghiệp
Trang 17Quốc phòng) Nhiệm vụ được giao cụ thể trong giai đoạnnày là tham gia trong “Liên hiệp các xí nghiệp điển tử” củaNhà nước.
Khi mới bắt đầu thành lập, Công ty có 305 người với16 đầu mối, 9 phòng ban, 7 phân xưởng.
Trong quá trình phát triển từ (1979) Công ty cũng gặpnhiều khó khăn, đặc biệt trong giai đoạn 1979 - 1989 bởilúc này ngành Công nghiệp điện tử là một ngành hoàn toànmới trong nền kinh tế quốc dân Sản phẩm do nhà máy sảnxuất ra lúc này chủ yếu dành cho xuất khẩu sang Đông Âu.Nhưng dù trong hoàn cảnh khó khăn như vậy cán bộ côngnhân viên trong Công ty vẫn động viên nhau cố gắng hoànthành nhiệm vụ.
Từ 1990 trở lại đây, do tình hình Đông Âu biến độngthị trường xuất khẩu sang Đông Âu bị cắt đứt Vì vậy, Bộtrưởng Bộ Quốc phòng đã ra quyết định số 293/QĐCPngày 16/10/1989 thành lập Liên Điện tử Sao Mai thuộcTổng cục Công nghiệp quốc phòng và kinh tế trên cơ sởsắp xếp lại tổ chức nhà máy Z181, được mở tài khoản tạingân hàng, kể cả tài khoản ngoại tệ, được trực tiếp xuấtkhẩu Liên hiệp đã phát huy tốt mọi nguồn lực để trở thành
Trang 18doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao Năm1993, do điều kiện biến đổi cùng với sự thay đổi của chínhsách Nhà nước, ngày 19/8/1993 Liên hiệp điện tử Sao Maiđược đổi tên thành Công ty Điện tử Sao Mai.
2 Mô hình sản xuất kinh doanh của Công ty
2.1 Các ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu
Công ty có các ngành nghề chủ yếu sau:
- Công nghệ kỹ thuật điện tử, điện tử phục vụ quốcphòng và dân dụng.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh hàng điện,điện dân dụng, điện máy, điện lạnh, điện tử, lắp ráp xemáy, sản xuất khí công nghiệp.
Trang 20Công ty điện tử Sao Mai - Bộ Quốc Phòng được tổchức theo kiểu trực tuyến chức năng: Ban giám đốc lãnhđạo và chỉ đạo trực tiếp đến từng đơn vị sản xuất kinhdoanh và các phòng ban chức năng nghiệp vụ.
Ban giám đốc gồm 3 người: 1 giám đốc phụ tráchchung, 1 phó giám đốc phụ trách hành chính, 1 phó giámđốc phụ trách kỹ thuật và nghiên cứu.
2.3 Các phòng ban chức năng gồm có:
- Văn phòng Công ty: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và
quản lý các công tác nghiệp vụ hành chính, đời sống hậucần
- Phòng Kế hoạch tổng hợp: có nhiệm vụ tham mưu
quản lý các mặt công tác, giá thành, lao động, nhân sự, chếđộ tiền lương
- Phòng Tài chính: có nhiệm vụ tham mưu và đảm bảo
tài chính cho các hoạt động của Công ty, theo dõi, kiểm tra,giám sát hoạt động tài chính kế toán của Công ty Hỗ trợcông tác tài chính của các đơn vị thành viên.
Trang 21- Phòng Thị trường - Hợp tác - Đầu tư: có nhiệm vụ
tiếp cận thị trường trong và ngoài nước Tham mưu chogiám đốc khả năng sản xuất kinh doanh cũng như giới thiệuvà phát triển sản phẩm mới, giới thiệu quảng cáo sản phẩm,tổ chức liên doanh
- Ban Chính trị: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác
Đảng, công tác chính trị, dân vận và công tác quần chúng.
2.4 Các đơn vị hạch toán đôc lập
- Viện nghiên cứu điện tử
- Xí nghiệp khí công nghiệp 81- Xí nghiệp linh kiện điện tử- Xí nghiệp thiết bị điện tử
- Xí nghiệp trang thiết bị công trình- Xí nghiệp nhựa xốp
2.5 Các đơn vị trực thuộc
- Phân xưởng cơ khí điện tử- Phân xưởng hoá chất
Trang 22- Các tổ cơ khí (T1, T3 )
- Phân xưởng sản xuất quạt điện - đồng hồ (T2)
II MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TYCông ty Điện tử Sao Mai là một doanh nghiệp nhànước hoạt động trên địa bàn rất rộng rãi, nhiều ngành hàngvà kết hợp cả sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả Tuyvậy trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay công tycũng bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác nhau Nhưng cánbộ công nhân viên trong công ty cũng đã có những biệnpháp phù hợp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh củamình cụ thể:
1 Về khách hàng
Công ty trải qua hơn 20 năm tồn tại và phát triển cùngvới thời gian, với sự thay đổi của nền kinh tế, ưu thế củacông ty từ trước đến nay vẫn đứng vững với những mặthàng sản xuất kinh doanh phong phú đa dạng Đến nay cácmặt hàng của công ty vẫn có khả năng thu hút khách hàng
Trang 23khá lớn với quy mô mở rộng khắp và với nhiều tập kháchhàng khác nhau.
2 Về đối thủ cạnh tranh
Ngày nay trong xu thế phát triển của xã hội, có sựtham gia ồ ạt của các thành viên kinh tế, hàng nhập lậu,trốn thuế, các hàng hoá cùng chủng loại cạnh tranh quyếtliệt làm cho thị trường của công ty bị thu hẹp Đặc biệt rấtnhiều liên doanh tại Việt Nam cũng sản xuât những mặthàng trùng với mặt hàng truyền thống của công ty Trướctình hình thực trạng các mặt hàng truyền thống của công tybị ảnh hưởng, lãnh đạo công ty đã nghiên cứu tìm ra nhữngbiện pháp để củng cố, sắp xếp phát triển ngành hàng kinhdoanh cho phù hợp với tình hình thực tế, đồng thời mạnhdạn tìm hướng sản xuất mới, tích cực đầu tư trang thiết bị,máy móc, nhà xưởng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, côngnhân, cũng như cho ra đời những xí nghiệp những dâychuyền mới nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh Đây làmột hướng phát triển kinh doanh mới của công ty phù hợp
Trang 24với nhu cầu xã hội và người tiêu dùng Nó đảm bảo chocông ty đứng vững trên trị trường hướng tới mục tiêu củadoanh nghiệp Ngoài ra, cùng với lợi thế về bề dày kinhnghiệm của mình công ty luôn tìm tòi những bạn hàngnhững nhà cung cấp mới cho chiến lược kinh doanh củamình trong mỗi thời kỳ, tránh được những tổn thất rủi ro,giúp cho công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh.
3 Nhà cung cấp
Thị trường cung ứng vốn, hàng hóa, vật tư, linh kiện,nguyên vật liệu cho công ty rất đa dạng Có nhiều công tycó uy tín cả về vốn, chất lượng hàng hóa và công nghệkhoa học kỹ thuật tham gia cung ứng cho công ty, đặc biệtlà các công ty nước ngoài Mặc dù vậy công ty đã phải lựachọn các nhà cung cấp đảm bảo uy tín, tạo mối hàng ổnđịnh, hợp lý về giá cả, phong phú về chủng loại để đảm bảouy tín của mình.
Với ưu thế là một doanh nghiệp Quân đội, công ty đã tạo được chomình sức ảnh hưởng tích cực trước những nhà cung cấp chính, cho nên khithị trường biến động mạnh về giá cả cũng như khả năng cung cấp thì công tyvẫn đủ hàng để đáp ứng nhu cầu của thị trường, đảm bảo kế hoạch sản xuấtkinh doanh của công ty Uy tín của công ty ngày một nâng cao thu hút sựhấp dẫn của khách hàng đối với sản phẩm hàng hóa của công ty Vì vậy
Trang 25khách hàng của công ty ngày càng tăng và họ rất tin tưởng vào các sản phẩmcủa công ty.
III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦACÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA
1 Những mặt hàng sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Công ty điện tử Sao Mai là đơn vị sản xuất kinh doanhrất đa dạng với những sản phẩm chính phục vụ nhu cầu tiêudùng thường xuyên đặc biệt là các loại xe gắn máy 2 bánh,tivi màu, máy tính, gia công cơ khí, hàng điện gia dụng vớitính chất của sản phẩm được lắp ráp từ các bộ linh kiệnCKD, IKD của nước ngoài, đạt chất lượng tốt và ổn định.
Do yêu cầu của kỹ thuật sản xuất, việc lắp ráp bánthành sản phẩm qua mỗi giai đoạn phải đúng yêu cầu kỹthuật để chuyển qua các giai đoạn tiếp sau Bán thành sảnphẩm yêu cầu phải có chất lượng cao, phải đảm bảo cácthông số kỹ thuật mới chuyển giai đoạn kế tiếp, vì vậy sảnphẩm của công ty tương đối đồng đều.
Ngoài ra các sản phẩm điện dân dụng, máy tính cũngcó yêu cầu bảo quản rất cẩn thận vì đây là những mặt hàng
Trang 26nguyên chiếc nếu không tuân thủ quy trình bảo quản thì sẽkhó được khách hàng chấp nhận.
Do tính chất ngành hàng rất đa dạng cho nên tất cả cácyêu cầu cụ thể đều được công ty đáp ứng để thoả mãn nhucầu của khách hàng, cho dù đó là sản phẩm thời vụ haythường xuyên, giá trị to hay nhỏ Do quan tâm đến chấtlượng sản phẩm cũng như phong cách phục vụ nên thị phầncủa công ty ngày càng nâng cao và thị trường ngày càngmở rộng.
2 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty
Trang 27Thựchiện2003
Trang 28Doanh thu tăng chủ yếu ở các mặt hàng xe gắn máy,dịch vụ gia công cơ khí, dịch vụ xây lắp đường dây vàtrạm, sản phẩm hoá chất xử lý Ca(OH)2 cũng tăng đáng kể65,7% tương ứng 92 triệu, đây là mặt hàng mới của Côngty Vì vậy có thể thấy rằng việc định hướng và tìm ra nhữngmặt hàng mới của Công ty là hoàn toàn đúng đắn Nó làđòn bẩy thúc đẩy doanh nghiệp lựa chọn những hướng kinhdoanh mới, đồng thời tiếp tục phát triển những thành quảđã đạt được.
Qua bảng 2, ta cũng thấy có 2 mặt hàng của Công ty códoanh thu giảm, đó là sản phẩm tivi và máy tính, bởi trongthời gian gần đây hầu hết các doanh nghiệp lắp ráp và kinhdoanh sản phẩm tivi ở nước ngoài cũng như các hãng lớntrong nước đã tung ra vô số chủng loại với giá cả cạnhtranh, thêm vào đó hàng nhập lậu cũng gia tăng nhanhchóng Chính vì vậy, Công ty đã chủ động cắt giảm sảnlượng tivi, tập trung nguồn vốn để kinh doanh các sản
Trang 29phẩm khác có lợi nhuận cao và các mặt hàng có khả năngphát triển tốt hơn, tạo điều kiện phát triển vững chắc chodoanh nghiệp trên mọi lĩnh vực.
Hướng đi của Công ty Điện tử Sao Mai là hoàn toànđúng và phù hợp với thị trường cũng như nền kinh tế Biểuhiện qua doanh thu của các mặt hàng có lợi nhuận cao nhưxe máy, dịch vụ xây lắp đường dây và trạm, dịch vụ giacông cơ khí, đặc biệt là sản phẩm hoá chất Ca(OH)2 đểcung cấp cho công ty bạn và khu chế xuất, khu công nghiệpđang rất cần.
Bảng 3: Giá trị hàng mua vào năm 2002 - 2003
Đơn vị tính: triệu đồng
Trang 30TT Tên mặt hàng Thựchiện2002
So sánh năm2002 với 2003Số tuyệt
Tỷ lệ(%)1 Linh kiện xe
10.702 19.150 8.430 178,6
3 NVL Gia côngcơ khí
4 NVL đườngdây và trạm
1.190 2.400 1.210 201,65 Điện gia dụng 2.490 3.650 1.160 146,56 Nhập khẩu linh
kiện TV
16.727 11.000 -5.727 65,7
Trang 319 Các Dvụ muangoài
Qua bảng 3, ta thấy hầu hết các linh kiện vật tư muavào đều tăng Cụ thể là: linh kiện xe máy tăng 78,6%, vôicủ tăng 55,5% Lượng linh kiện tivi và máy tính giảm34,3% và 54% Sự giảm sút này là hợp lý vì đây là 2 mặthàng bị cạnh tranh gay gắt và sự giảm sút này cũng là sựgiảm cầu của thị trường mà Công ty đã xác định được(thông qua việc bán ra).
Lượng hàng hoá, linh kiện, NVL mua vào năm 2003 sovới năm 2002 tăng thêm 5.285 triệu tương ứng 16,2% chota thấy tốc độ tăng của hàng hoá dịch vụ bán ra tăng nhanhhơn tốc độ tăng của hàng hoá dịch vụ mua vào nói lên việcsản xuất kinh doanh, dịch vụ của Công ty phát triển khảquan.
* Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
Bảng 4: Tình hình kinh doanh trong 2 năm 2002 - 2003
Trang 321 Sản lượng tiêu thụcác sản phẩm chínhtrong đó:
Doanh thu tăng : 9.823 triệu đồngNộp ngân sách tăng: 2.643 triệu đồng
Lợi nhuận tăng : 464,533 triệu đồng.