PHẦN MỞ ĐẦ U Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), cơ chế quản lý kinh tế nước ta có sự biển đổi sâu sắc, Nhà nước đã chuyển đổi cơ chế từ một nền kinh tế quan liêu bao cấ
Trang 1Lời mở đầu
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), cơ chế quản
lý kinh tế nớc ta có sự biển đổi sâu sắc, Nhà nớc đã chuyển
đổi cơ chế từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh
tế thị trờng theo định hớng XHCN
Chính sự đổi mới đó đã tác động rất lớn tới kinh tế xã hội của
đất nớc, làm cho kinh tế nớc ta ngày càng phát triển ổn định vớitốc độ nhanh Đất nớc đang bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ côngnghiệp hoá - hiện đại hóa theo định hớng XHCN, thì nhữngdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh chiếm một vị trí hết sứcquan trọng, nhất là đối với những doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh Điện tử - điện dân dụng Tuy nhiên các mặt hàng đóhiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh gay gắtgiữa các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài Các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh các mặt hàng điện tử - điện dân dụngmuốn làm ăn có lãi và không ngừng phát triển thì phải biết nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình bằng những biệnpháp đồng bộ và phù hợp
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề này, sau một thờigian thực tập và tìm hiểu tại Công ty Điện tử Sao Mai em đã chọn
đề tài “Các giải phâp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Điện tử Sao Mai” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
- Chơng I: Những vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinhdoanh
- Chơng II: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công
Trang 2- Ch¬ng III: Mét sè gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶nxuÊt KINH DOANH cña C«ng ty §iÖn tö Sao mai
Trang 3Chơng INhững vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh
I Khái niệm về hiệu quả kinh doanh
1 Quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp
Nh chúng ta đã biết để sản xuất bất kỳ loại hàng hoá dịch
vụ nào cũng cần có các tài nguyên hay các yếu tố sản xuất Cácyếu tố sản xuất là các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hoádịch vụ Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nếu hoạt độngsản xuất không đợc tiến hành thì doanh nghiệp sẽ không còn tồntại và biến dạng thành loại hình doanh nghiệp khác Tuy nhiênchúng ta cũng không thể sản xuất một cách tuỳ tiện mà phải sảnxuất sao cho phù hợp, phải dựa trên cơ sở điều tra nắm bắt cụthể, chính xác nhu cầu của thị trờng, khi đó doanh nghiệp mớiquyết định sản xuất mặt hàng, khối lợng, quy cách, chất lợng
Có nh vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới
đạt đợc hiệu quả và đó cũng là điều kiện cơ bản cho sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm ăn có hiệu quả baogiờ cũng phải hoàn thành tốt đồng thời hai nhiệm vụ đó là sảnxuất sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm
Với việc sản xuất sản phẩm trớc hết khi tiến hành các mụctiêu kinh tế - xã hội đợc thể hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêuthuộc về sản xuất Nói cách khác, các chỉ tiêu thuộc về sản xuấtphải đợc xác định trớc và nó đợc coi là cơ sở để xác định lao
động, trang bị, cung cấp vật t, giá thành, lợi nhuận
Trang 4Mặt khác, kết quả của việc thực hiện các chỉ tiêu sản xuất
về khối lợng, chủng loại sản phẩm, về chất lợng và thời hạn có ảnhhởng quyết định tới việc thực hiện các chỉ tiêu giá thành, tiêuthụ và lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy, khi đề cập đến cáckết quả của các hoạt động sản xuất bao giờ cũng phải đề cậpdồng thời cả hai mặt: kết quả của việc thực hiện các chỉ tiêuthuộc về khối lợng và chất lợng của sản xuất Hai mặt này gắn bómật thiết với nhau và tác động qua lại lẫn nhau
Còn về tiêu thụ sản phẩm, đây là vấn đề rất quan trọng
đối với các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trờng Tiêuthụ hay không tiêu thụ đợc sản phẩm quyết định sự tồn tại haykhông tồn tại, sự phát triển hay không phát triển của doanhnghiệp Có tiêu thụ đợc sản phẩm thì doanh nghiệp mới có điềukiện bù đắp đợc toàn bộ chi phí đã chi ra trong quá trình sảnxuất và tiêu thụ đảm bảo quá trình tái sản xuất giản đơn Mặtkhác thông qua tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mới có thể thựchiện đợc giá trị lao động thặng d, nghĩa là thu đợc lợi nhuận từcác hoạt động sản xuất kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanhnghiệp nào cũng đợc xem xét, đánh giá từ hai quan điểm: chứcnăng xã hội và chức năng kinh tế
Từ quan điểm xã hội (chức năng xã hội) các doanh nghiệpphải đảm bảo sản xuất và cung ứng một lợng sản phẩm nhất
định với những yêu cầu cụ thể về chủng loại, chất lợng cho nhucầu tiêu dùng của xã hội bao gồm cả nhu cầu trong sản xuất vànhu cầu trong tiêu dùng hàng ngày
Từ quan điểm kinh tế (chức năng kinh tế) các doanh nghiệpkhông thể thực hiện chức năng xã hội bằng mọi giá mà phải lấy
Trang 5thu nhập từ tiêu thụ để bù đắp đợc toàn bộ chi phí sản xuất đãchi ra và đảm bảo thu đợc doanh lợi Nh vậy có doanh lợi haykhông có doanh lợi phản ánh việc thực hiện hay không thực hiện
đợc chức năng kinh tế của các doanh nghiệp
Cuối cùng các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đợc haykhông cũng còn tùy thuộc một phần vào sự can thiệp của Nhà nớctrong từng giai đoạn khác nhau và đối với từng loại mặt hàngkhác nhau
Vì vậy, có nhiều nguyên nhân và nhân tố ảnh hởng đếnquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả,
điều này mới đa ra đợc những biện pháp cần thiết, phù hợpnhằm tăng nhanh khối lợng hàng hoá đợc sản xuất ra cũng nh khốilợng hàng hoá đợc tiêu thụ Nh vậy vừa đáp ứng đợc nhu cầu tiêudùng của xã hội vừa tăng đợc lợi ích của bản thân doanh nghiệp
2 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Có nhiều cách hiểu về khái niệm hiệu quả sản xuất kinh
doanh, theo em khái niệm sau: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp, đánh giá sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh sự khai thác các nguồn lực một cách tốt nhất phục vụ các mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp”, là hợp lý hơn cả.
3 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh
Tuỳ theo cách tiếp cận có thể nghiên cứu hiệu quả sản xuấtkinh doanh theo các cách phân loại khác nhau, cụ thể:
Trang 6- Hiệu quả tổng hợp: là hiệu quả chung phản ánh kết quả
thực hiện mọi mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạnnhất định Hiệu quả tổng hợp gồm:
+ Hiệu quả kinh tế: mô tả mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế
mà chủ thể nhận đợc và chi phí bỏ ra để nhận đợc lợi ích kinh
tế đó theo mục tiêu đặt ra
+ Hiệu quả kinh tế xã hội: là hiệu quả mà chủ thể nhận đợc
trong quá trình thực hiện các mục tiêu xã hội nh giải quyết việclàm, nộp ngân sách nhà nớc, vấn đề môi trờng
- Hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp:
+ Hiệu quả trực tiếp: đợc xem xét trong phạm vi một dự án,một doanh nghiệp
+ Hiệu quả gián tiếp: là hiệu quả mà đối tợng nào đó tạo racho đối tợng khác
- Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối:
+ Hiệu quả tuyệt đối: đợc đo bằng hiệu số giữa kết quả
và chi phí
+ Hiệu quả t ơng đối : đợc đo bằng tỷ số giữa kết quả vàchi phí
- Hiệu quả trớc mắt và hiệu quả lâu dài:
+ Hiệu quả tr ớc mắ t: là hiệu quả đợc xem xét trong giai
đoạn ngắn, lợi ích trớc mắt, mang tính tạm thời
+ Hiệu quả lâu dài: mang tính chiến lợc lâu dài
Phân loại hiệu quả kinh tế là cơ sở để xác định các chỉtiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh và giải pháp để nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh
Trang 7II Một số chỉ tiêu xác định hiệu quả sản xuất kinh doanhTrong kinh doanh hiệu quả là mối quan tâm lớn nhất của tấtcả các doanh nghiệp Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhphải đợc thể hiện trên cả hai mặt kinh tế và xã hội.
Trên góc độ kinh tế hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiệnqua lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độtiết kiệm và các nguồn lực của doanh nghiệp
Trên góc độ xã hội hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện bởigiá trị gia tăng mà doanh nghiệp tạo ra trong suốt thời kỳ nhất
định cho toàn xã hội, mức độ sử dụng tiết kiệm các nguồn lực xãhội, công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động
Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đợcthể hiện qua một hệ thống tiêu sau:
1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
Để đánh giá hiệu quả kinh tế thì chỉ tiêu tổng hợp là rấtquan trọng và cần thiết, phản ánh toàn bộ quá trình sử dụngnguồn lực để kinh doanh
1.1 Chỉ tiêu tơng đối
- Sức sản xuất của một đồng chi phí bỏ ra kinh doanh
H 1 = D/F
Trong đó: H1: chỉ tiêu hiệu quả
D = tổng doanh thu trong kỳ
F = tổng chi phí sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này la sự so sánh giữa doanh thu đạt đợc với toàn bộchi phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ
Trang 8ra trong kỳ sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp sử dụng chi phímột cách có hiệu quả thì chỉ tiêu này sẽ cao.
- Sức sinh lợi của 1 đồng chi phí bỏ ra kinh doanh
H 2 = L/F
Trong đó: H2 : chỉ tiêu hiệu quả
L : Lợi nhuận đạt đợc trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khi sử dụng 1 đồng vốn chi phí kinhdoanh thì lợi nhuận đạt đợc là bao nhiêu Và kết quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp đợc phản ánh bằng lợi nhuận nênchỉ tiêu này phản ánh đợc thực chất hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp
1.2 Chỉ tiêu tuyệt đối
L = D - F
Trong đó: L: lợi nhuận
D: tổng doanh thu đạt đợc trong kỳ
F: tổng chi phí sử dụng trong kỳ
Qua đây ta thấy: để đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao cần
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, thu hút khách hàng, sửdụng mọi tiềm lực tiết kiệm chi phí để lợi nhuận lớn nhất mà chiphí bỏ ra thấp nhất Đồng thời để thấy đợc thực trạng kinh doanhcủa toàn doanh nghiệp
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
Trong quá trình đánh giá phải sử dụng một số chỉ tiêu bộphận sau:
Trang 9- Năng suất lao động tính bằng hiện vật
W = Q1/TTrong đó: W : năng suất lao động
Q1: Sản lợng tính theo hiện vậtT: tổng số công nhân (công nhân viên)
- Năng suất tính theo thời gian.
Trong đó: Q2: giá trị tổng sản lợng (tính theo giá cố định
hay giá hiện hành)
- Sức sản xuất của tài sản cố định
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ bình quân đem lạimấy đồng doanh thu thuần (hay giá trị sản lợng)
Tổng doanh thu thuần (hoặc giá trị TS l ợng)
Sức sản xuất của TSCĐ =
Giá trị TSCĐ bình quân
Trang 10- Sức sinh lời của TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ bình quân đem lạimấy đồng lợi nhuận (hay lãi gộp)
- Suất hao phí TSCĐ
Qua chỉ tiêu này ta thấy để có một đồng doanh thu thuầnhoặc lợi nhuận thuần, cần bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ
2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần vốn, đặc biệt đốivới doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Do vậy, đánh giá hiệu quảkinh tế trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không thể bỏqua hiệu quả sử dụng vốn
- Mức doanh thu đạt đợc từ một đồng vốn
Hv 1 = D/V
Trong đó: Hv1 : chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
V : Tổng số vốn sử dụng bình quân trong kỳ
D : Tổng doanh thu đạt đợc trong kỳ
- Mức sinh lời của đồng vốn
Hv 2 = L/V
Trong đó: Hv2 : chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
V : tổng số vốn sử dụng bình quân trong kỳ
Lợi nhuận thuần (hay lãi gộp)Sức sinh lời của TSCĐ =
Trang 11L : lợi nhuậnHai chỉ tiêu trên phản ảnh trình độ sử dụng vốn, cho biết bỏ
ra một đồng vốn thì thu đợc bao nhiều đồng doanh thu và baonhiêu đồng lợi nhuận
Trang 12Chơng IIThực trạng hiệu quả sản xuất KINH DOANH của Công ty Điện
tử Sao Mai những năm gần đây
I Khái quát về Công ty Điện tử Sao Mai
1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Điện tử Sao Mai thuộc tổng cục Công nghiệp Quốcphòng - Bộ Quốc phòng, đợc thành lập và phát triển từ một cơ sởnghiên cu linh kiện bán dẫn trực thuộc viện Kỹ thuật Quân sự -
Bộ Quốc phòng Ngày 15/9/1979, Hội đồng Bộ trởng (nay làChính phủ) ra quyết định số 329/CP về việc thành lập Xínghiệp Điện tử với nhiệm vụ sản xuất các loại linh kiện tích cực
nh các loại bán dẫn, điốt
Trên cơ sở đó, Bộ Quốc phòng đã ra quyết định số
920/QĐ-QP ngày 15/9/1979 về việc thành lập nhà máy sản xuất bóng bándẫn và các linh kiện có ký hiệu là Z181 trực thuộc Tổng cục Kỹthuật (nay là Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) Nhiệm vụ đợcgiao cụ thể trong giai đoạn này là tham gia trong “Liên hiệp các
xí nghiệp điển tử” của Nhà nớc
Khi mới bắt đầu thành lập, Công ty có 305 ngời với 16 đầumối, 9 phòng ban, 7 phân xởng
Trong quá trình phát triển từ (1979) Công ty cũng gặp nhiềukhó khăn, đặc biệt trong giai đoạn 1979 - 1989 bởi lúc nàyngành Công nghiệp điện tử là một ngành hoàn toàn mới trongnền kinh tế quốc dân Sản phẩm do nhà máy sản xuất ra lúc nàychủ yếu dành cho xuất khẩu sang Đông Âu Nhng dù trong hoàncảnh khó khăn nh vậy cán bộ công nhân viên trong Công ty vẫn
động viên nhau cố gắng hoàn thành nhiệm vụ
Trang 13Từ 1990 trở lại đây, do tình hình Đông Âu biến động thị ờng xuất khẩu sang Đông Âu bị cắt đứt Vì vậy, Bộ trởng BộQuốc phòng đã ra quyết định số 293/QĐCP ngày 16/10/1989thành lập Liên Điện tử Sao Mai thuộc Tổng cục Công nghiệp quốcphòng và kinh tế trên cơ sở sắp xếp lại tổ chức nhà máy Z181,
tr-đợc mở tài khoản tại ngân hàng, kể cả tài khoản ngoại tệ, tr-đợctrực tiếp xuất khẩu Liên hiệp đã phát huy tốt mọi nguồn lực đểtrở thành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao.Năm 1993, do điều kiện biến đổi cùng với sự thay đổi củachính sách Nhà nớc, ngày 19/8/1993 Liên hiệp điện tử Sao Mai
đợc đổi tên thành Công ty Điện tử Sao Mai
2 Mô hình sản xuất kinh doanh của Công ty
2.1 Các ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu
- Dịch vụ kỹ thuật điện tử
2.2 Mô hình tổ chức
Tới thời điểm đầu năm 2004, Công ty Điện tử Sao Mai cónguồn lực:
- Tổng số cán bộ, công nhân viên là 301 ngời Trong đó
+ Có trình độ đại học và trên đại học là 66 ngời,
+ Trung cấp là 45 ngời,
Trang 14+ Sơ cấp và cha qua đào tạo là 190 ngờiCông ty đợc tổ chức theo mô hình sau:
(Xin xem trang sau)
Trang 15Công ty điện tử Sao Mai - Bộ Quốc Phòng đợc tổ chức theokiểu trực tuyến chức năng: Ban giám đốc lãnh đạo và chỉ đạotrực tiếp đến từng đơn vị sản xuất kinh doanh và các phòngban chức năng nghiệp vụ.
Ban giám đốc gồm 3 ngời: 1 giám đốc phụ trách chung, 1phó giám đốc phụ trách hành chính, 1 phó giám đốc phụ trách
kỹ thuật và nghiên cứu
2.3 Các phòng ban chức năng gồm có:
- Văn phòng Công ty: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và quản
lý các công tác nghiệp vụ hành chính, đời sống hậu cần
- Phòng Kế hoạch tổng hợp: có nhiệm vụ tham mu quản lý các
mặt công tác, giá thành, lao động, nhân sự, chế độ tiền lơng
- Phòng Tài chính: có nhiệm vụ tham mu và đảm bảo tài
chính cho các hoạt động của Công ty, theo dõi, kiểm tra, giámsát hoạt động tài chính kế toán của Công ty Hỗ trợ công tác tàichính của các đơn vị thành viên
- Phòng Thị trờng - Hợp tác - Đầu t: có nhiệm vụ tiếp cận thị
trờng trong và ngoài nớc Tham mu cho giám đốc khả năng sảnxuất kinh doanh cũng nh giới thiệu và phát triển sản phẩm mới, giớithiệu quảng cáo sản phẩm, tổ chức liên doanh
- Ban Chính trị: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác
Trang 16- Xí nghiệp thiết bị điện tử
- Xí nghiệp trang thiết bị công trình
- Phân xởng sản xuất quạt điện - đồng hồ (T2)
II Môi trờng kinh doanh của công ty
Công ty Điện tử Sao Mai là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt
động trên địa bàn rất rộng rãi, nhiều ngành hàng và kết hợp cảsản xuất kinh doanh một cách hiệu quả Tuy vậy trong điều kiệnkinh tế thị trờng hiện nay công ty cũng bị ảnh hởng bởi nhiềunhân tố khác nhau Nhng cán bộ công nhân viên trong công tycũng đã có những biện pháp phù hợp nhằm cải thiện môi trờngkinh doanh của mình cụ thể:
1 Về khách hàng
Công ty trải qua hơn 20 năm tồn tại và phát triển cùng vớithời gian, với sự thay đổi của nền kinh tế, u thế của công ty từtrớc đến nay vẫn đứng vững với những mặt hàng sản xuất kinhdoanh phong phú đa dạng Đến nay các mặt hàng của công tyvẫn có khả năng thu hút khách hàng khá lớn với quy mô mở rộngkhắp và với nhiều tập khách hàng khác nhau
2 Về đối thủ cạnh tranh
Ngày nay trong xu thế phát triển của xã hội, có sự tham gia
ồ ạt của các thành viên kinh tế, hàng nhập lậu, trốn thuế, các
Trang 17hàng hoá cùng chủng loại cạnh tranh quyết liệt làm cho thị trờngcủa công ty bị thu hẹp Đặc biệt rất nhiều liên doanh tại ViệtNam cũng sản xuât những mặt hàng trùng với mặt hàng truyềnthống của công ty Trớc tình hình thực trạng các mặt hàngtruyền thống của công ty bị ảnh hởng, lãnh đạo công ty đãnghiên cứu tìm ra những biện pháp để củng cố, sắp xếp pháttriển ngành hàng kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực tế,
đồng thời mạnh dạn tìm hớng sản xuất mới, tích cực đầu t trangthiết bị, máy móc, nhà xởng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, côngnhân, cũng nh cho ra đời những xí nghiệp những dây chuyềnmới nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh Đây là một hớng pháttriển kinh doanh mới của công ty phù hợp với nhu cầu xã hội và ngờitiêu dùng Nó đảm bảo cho công ty đứng vững trên trị trờng hớngtới mục tiêu của doanh nghiệp Ngoài ra, cùng với lợi thế về bề dàykinh nghiệm của mình công ty luôn tìm tòi những bạn hàngnhững nhà cung cấp mới cho chiến lợc kinh doanh của mìnhtrong mỗi thời kỳ, tránh đợc những tổn thất rủi ro, giúp cho công
ty hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Với u thế là một doanh nghiệp Quân đội, công ty đã tạo đợccho mình sức ảnh hởng tích cực trớc những nhà cung cấp chính,
Trang 18cho nên khi thị trờng biến động mạnh về giá cả cũng nh khảnăng cung cấp thì công ty vẫn đủ hàng để đáp ứng nhu cầucủa thị trờng, đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh của công
ty Uy tín của công ty ngày một nâng cao thu hút sự hấp dẫncủa khách hàng đối với sản phẩm hàng hóa của công ty Vì vậykhách hàng của công ty ngày càng tăng và họ rất tin tởng vào cácsản phẩm của công ty
III Tình hình sản xuất KINH DOANH của Công ty trong thờigian qua
1 Những mặt hàng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Công ty điện tử Sao Mai là đơn vị sản xuất kinh doanh rất
đa dạng với những sản phẩm chính phục vụ nhu cầu tiêu dùng ờng xuyên đặc biệt là các loại xe gắn máy 2 bánh, tivi màu, máytính, gia công cơ khí, hàng điện gia dụng với tính chất của sảnphẩm đợc lắp ráp từ các bộ linh kiện CKD, IKD của nớc ngoài, đạtchất lợng tốt và ổn định
th-Do yêu cầu của kỹ thuật sản xuất, việc lắp ráp bán thành sảnphẩm qua mỗi giai đoạn phải đúng yêu cầu kỹ thuật để chuyểnqua các giai đoạn tiếp sau Bán thành sản phẩm yêu cầu phải cóchất lợng cao, phải đảm bảo các thông số kỹ thuật mới chuyểngiai đoạn kế tiếp, vì vậy sản phẩm của công ty tơng đối đồng
đều
Ngoài ra các sản phẩm điện dân dụng, máy tính cũng cóyêu cầu bảo quản rất cẩn thận vì đây là những mặt hàngnguyên chiếc nếu không tuân thủ quy trình bảo quản thì sẽ khó
đợc khách hàng chấp nhận
Trang 19Do tính chất ngành hàng rất đa dạng cho nên tất cả các yêucầu cụ thể đều đợc công ty đáp ứng để thoả mãn nhu cầu củakhách hàng, cho dù đó là sản phẩm thời vụ hay thờng xuyên, giátrị to hay nhỏ Do quan tâm đến chất lợng sản phẩm cũng nhphong cách phục vụ nên thị phần của công ty ngày càng nângcao và thị trờng ngày càng mở rộng.
2 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Thựchiện2003
Biểu trên ta thấy, tổng mức doanh thu năm 2003 tăng 20,3%
so với năm 2002, tơng ứng 9.823 triệu Đây là mức tăng trởng tốt,
Trang 20chứng minh rằng việc lựa chọn các mặt hàng của Công ty trongtừng giai đoạn là đúng đắn.
Doanh thu tăng chủ yếu ở các mặt hàng xe gắn máy, dịch
vụ gia công cơ khí, dịch vụ xây lắp đờng dây và trạm, sảnphẩm hoá chất xử lý Ca(OH)2 cũng tăng đáng kể 65,7% tơng ứng
92 triệu, đây là mặt hàng mới của Công ty Vì vậy có thể thấyrằng việc định hớng và tìm ra những mặt hàng mới của Công ty
là hoàn toàn đúng đắn Nó là đòn bẩy thúc đẩy doanh nghiệplựa chọn những hớng kinh doanh mới, đồng thời tiếp tục pháttriển những thành quả đã đạt đợc
Qua bảng 2, ta cũng thấy có 2 mặt hàng của Công ty códoanh thu giảm, đó là sản phẩm tivi và máy tính, bởi trong thờigian gần đây hầu hết các doanh nghiệp lắp ráp và kinh doanhsản phẩm tivi ở nớc ngoài cũng nh các hãng lớn trong nớc đã tung ravô số chủng loại với giá cả cạnh tranh, thêm vào đó hàng nhập lậucũng gia tăng nhanh chóng Chính vì vậy, Công ty đã chủ độngcắt giảm sản lợng tivi, tập trung nguồn vốn để kinh doanh cácsản phẩm khác có lợi nhuận cao và các mặt hàng có khả năngphát triển tốt hơn, tạo điều kiện phát triển vững chắc chodoanh nghiệp trên mọi lĩnh vực
Hớng đi của Công ty Điện tử Sao Mai là hoàn toàn đúng vàphù hợp với thị trờng cũng nh nền kinh tế Biểu hiện qua doanhthu của các mặt hàng có lợi nhuận cao nh xe máy, dịch vụ xâylắp đờng dây và trạm, dịch vụ gia công cơ khí, đặc biệt làsản phẩm hoá chất Ca(OH)2 để cung cấp cho công ty bạn và khuchế xuất, khu công nghiệp đang rất cần
Trang 21Bảng 3: Giá trị hàng mua vào năm 2002 - 2003
Đơn vị tính: triệu đồng
TT Tên mặt hàng Thực
hiện2002
Thựchiện2003