1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Cty Dụng cụ cắt và đo lường CK

97 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Cty Dụng cụ cắt và đo lường CK

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nềnsản xuất hàng hóa Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới những đồngthời cũng chứa đựng những nguy cơ đe dọa các doanh nghiệp Để có thể đứngvững trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanhnghiệp luôn vận động, tìm tòi một hướng đi mới cho phù hợp Vì vậy các doanhnghiệp phải quan tâm, tìm mọi biện pháp để nâng cao hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đầu củacác doanh nghiệp Có nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp mớitồn tại và phát triển, qua đó mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhânviên và tạo sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp.

Vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn là bài toán khó đối vớinhiều doanh nghiệp Ở nước ta hiện nay số doanh nghiệp đạt được hiệu quả trongquá trình sản xuất kinh doanh vẫn chưa nhiều Điều này có nhiều nguyên nhânnhư: Hạn chế trong công tác quản lý, hạn chế về năng lực sản xuất hay kém thíchứng với nhu cầu của thị trường Do đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càngngày càng phải được chú trọng đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nước.

Qua quá trình thực tập ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí, vớinhững kiến thức đã tích luỹ được cùng với sự nhận thức về tầm quan trọng của vấn

đề này em đã chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí" làm đề tài cho chuyên đề

tốt nghiệp của mình.

Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần như sau:

Phần I: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh - Điều kiện tiên quyết để

doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Phần II: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.

Trang 0Trang 0Trang 0

Trang 2

Phần III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh của Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.

Chuyên đề này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TrầnViệt Lâm và các cô chú trong Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này !

Hà Nội, tháng 3 năm 2003

Sinh viên: Tạ Duy Bộ

Trang 3

1 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.1 Các quan điểm cơ bản về hiệu quả.

Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìphải làm ăn có hiệu quả Đây là một sụ thực hiển nhiên, một chân lý và để hiểu rõđiều này thì trước tiên chúng ta hãy tìm hiểu về khái niệm hiệu quả.

Ngày nay, người ta vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về hiệu quả Ởmỗi góc độ, lĩnh vực khác nhau thì hiệu quả cũng được xem xét nhìn nhận khácnhau và thông thường khi nói đến hiệu quả của một lĩnh vực nào đó thì chúng taxem xét vấn đề hiệu quả trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị và xã hội Tương ứngta có 3 phạm tru: hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội.

1.1.1 Hiệu quả kinh tế.

Nếu xét trên phạm vi từng khía cạnh, từng yếu tố, từng ngành thì chúng tacó phạm trù hiệu quả kinh tế Có thể hiểu hiệu quả kinh tế là hệ số giữa kết quả thuvề và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Kết quả thu về đề cập trong khái niệmnày có thể là doanh thu, lợi nhuận, tổng sản phẩm công nghiệp… Hiệu quả kinh tếthể hiện trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh.

1.1.2 Hiệu quả chính trị, xã hội.

Nếu đứng trên phạm vi toàn xã hội và nền kinh tế quốc dân thì ta có haiphạm trù hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội Hai phạm trù này phản ánh ảnhhưởng của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với việc giải quyết những yêu cầu vàmục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội Và hai loại hiệu quả này có vị trí

Trang 4

quan trọng trong việc phát triển đất nước một cách toàn diện và bền vững Hiệuquả chính trị, xã hội phản ánh trình độ phát triển nền kinh tế xã hội ở các mặt: trìnhđộ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, mức sống bình quân.

Phải luôn có sự cân đối giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả chính trị, xã hội.Đây là một nguyên tắc để phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia một cách liêntục và lâu dài Bất kỳ một sự mất cân đối nào sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêmtrọng.

Dưới góc độ của doanh nghiệp thì ta có khái niệm hiệu quả sản xuất kinhdoanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh có bản chất của hiệu quả kinh tế và cũng cóbản chất của hiệu quả chính trị, xã hội (đời sống người lao động…) Dưới đây làmột số quan điểm về hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị, xã hội Nếu áp dụngnhững quan điểm đó vào phạm vi của doanh nghiệp thì ta có thể coi đó là các quanđiêmr về hiệu quả sản xuất kinh doanh Qua một số quan điểm này chúng ta sẽhiểu rõ hơn về khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.1.3 Một số quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Mặc dù đã có sự thống nhất rằng phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanhphản ánh mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng vẫn chưa có sựthống nhất trong quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Các nhà kinh tế và thống kê có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sảnxuất kinh doanh do điều kiện lịch sử và giác độ nghiên cứu là không giống nhau.

Quan điểm 1: Trước đây người ta coi "Hiệu quả là kết quả đạt được trong

hoạt động kinh tế, là doanh thu trong tiêu thụ hàng hóa"1 [Xem trang 9] Theo quanđiểm này thì hiệu quả là tốc độ tăng của kết quả đạt được như: Tốc độ tăng củadoanh thu, của lợi nhuận Như vậy hiệu quả được đồng nhất với các chỉ tiêu kếtquả hay với nhịp độ tăng của các chỉ tiêu ấy Quan điểm này thực sự không cònphù hợp với điều kiện ngày nay Kết quả sản xuất có thể tăng lên do tăng chi phí,mở rộng sử dụng các nguồn sản xuất (đầu vào của quá trình sản xuất) Nếu haidoanh nghiệp có dùng một kết quả sản xuất tuy có hai mức chi phí khác nhau, theo

Trang 5

quan điểm này thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của chúng là như nhau Điều nàythật khó chấp nhận.

Quan điểm 2: Theo quan điểm này thì "Hiệu quả được xác định bằng nhịp

độ tăng tổng sản phẩm mà xã hội hoặc thu nhập quốc dân"2 [Xem trang 9] Xéttrên phạm vi của doanh nghiệp, thì theo quan điểm này thì hiệu quả sản xuất kinhdoanh và nhịo độ tăng giá trị tổng sản lượng là một Nhìn trên một góc độ nào đóthì quan điểm này cũng gần giống như quan điểm một Nó cũng không đề cập tớichi phí bỏ ra để đạt được giá trị tổng sản lượng đó Nếu tốc độ tăng của chi phí sảnxuất được các nguồn lực được huy động tăng nhanh hơn nhịp độ tăng giá trị tổngsản lượng thì sao Hơn nữa, việc chọn năm gốc có ảnh hưởng rất lớn đến kết quảso sánh Với mỗi năm gốc khác nhau chúng ta lại có mức hiệu quả khác nhau củacùng một năm nghiên cứu.

Quan điểm 3: Đây là quan điểm về hiệu quả được trình bày trong giáo trình

kinh tế học của P.Samueleson và W.Nordhmas (Viện quan hệ quốc tế - Bộ ngoạigiao xuất bản, bản dịch tiếng Việt năm 1991) Theo quan điểm này thì "Hiệu quảsản xuất diễn ra khi sản xuất không thể tăng sản lượng một loại hàng hóa màkhông cắt giảm sản xuất của một loại hàng hóa khác Một nền kinh tế có hiệu quảnằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất của nó"3 [Xem trang 275] Nhìn nhậnquan điểm này dưới giác độ doanh nghiệp thì tình hình sản xuất kinh doanh cóhiệu quả khi nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất của nó Giới hạn khả năngsản xuất của doanh nghiệp được xác định bằng giá trị tổng sản lượng tiềm năng, làgiá trị tổng sản lượng cao nhất có thể đạt được ứng với tình hình công nghệ vànhân công nhất định Theo quan điểm này thì hiệu quả thể hiện ở sự so sánh mứcthực tế và mức "tối đa" về sản lượng Tỷ lệ so sánh càng gần 1 càng có hiệu quả.Mặt khác ta thấy quan điểm này tuy đã đề cập đến các yếu tố đầu vào nhưng lại đềcập không đầy đủ.

Tóm lại quan điểm này là chính xác, độc đáo nhưng nó mang tính chất lýthuyết thuần tuý, lý tưởng, thực tế rất khó đạt được.

Quan điểm 4: Quan điểm này cho rằng "Hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã

hội là mức độ hữu ích của sản phẩm được sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng của nó

Trang 6

chứ không phải là giá trị"4 [Xem trang 9] Theo tác giả của quan điểm này, mức độthỏa mãn nhu cầu phụ thuộc vào các tác dụng vật chất cụ thể chứ không phải giátrị trừu tưoựng nào đó Tuy nhiên quan điểm này gặp phải trở ngại là khó (nếukhông muốn nói là không thể) tính được tính hữu ích của sản phẩm được sản xuấtra Và nếu vậy thì chúng ta không thể so sánh được tính hữu ích giữa các sảnphẩm, do đó cũng không đánh giá được tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh,.

Quan điểm 5: Quan điểm này cho rằng "Hiệu quả kinh tế được xác định bởi

quan hệ tỷ lệ giữa sự tăng lên của đại lượng kết quả và chi phí"5 [Xem trang 253].Công thức biểu diễn phạm trù này:

H = KC

K: Phần gia tăng của kết quả sản xuấtC: Phần gia tăng của chi phí sản xuấtH: Hiệu quả sản xuất kinh doanh

Quan điểm này phản ánh hiệu quả chưa đầy đủ và trọn vẹn Nó chỉ đề cậpđến hiệu quả của phần tăng thêm bằng cách so sánh giữa phần gia tăng của kinhdoanh sản xuất và phần gia tăng của chi phí sản xuất chứ chưa đề cập toàn bộ phầntham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh Xét trên quan điểm triết học MácLênin thì mọi sự vật, hiện tượng đều có mỗi quan hệ mật thiết, hữu cơ với nhauchứ không tồn tại một cách riêng lẻ, độc lập Sản xuất kinh doanh không nằmngoài quy luật này, các yếu tố "tăng thêm" giảm đi có liên hệ với các yếu tố sẵn có.Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp các động tới kết quả sản xuất kinh doanh Hiệu quảsản xuất kinh doanh luôn là kết quả tổng hợp của toàn bộ phần tham gia vào quátrình sanr xuất kinh doanh Quan điểm này chỉ đề cập đến phần tăng thêm trongkhái niệm hiệu quả là chưa đầy đủ, thiếu chính xác/

Quan điểm 6: Theo quan điểm này "Hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ

số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết qủa đó"6 [Xem trang253].

Trang 7

Khái niệm chung về hiệu quả kinh tế: "Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng(hoặc một quá trình kinh tế) phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân tài,vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định"7 [Xem trang 9].

Từ khái niệm trên ta có công thức để biểu diễn khái quát phạm trù hiệu quảsản xuất kinh doanh.

H: Hiệu quả sản xuất kinh doanh.

K: Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh.

C: Chi phí của quá trình sản xuất kinh doanh (chi phí bỏ ra để đạt được kếtquả K).

Như vậy ta nhận thấy rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpphản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Còn kết quảcủa quá trình sản xuất kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận) thì phản ánh số lượng củahoạt động sản xuất kinh doanh Vậy khi xem xét, đánh giá hoạt động của mộtdoanh nghiệp thì phải quan tâm cả kết quả cũng như hiệu quả của doanh nghiệpđó.

Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất trình độ lợi dụng các nguồn lực ởmọi điều kiện "động" của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Việc tính toán hiệu quả hoàn toàn có thể thực hiện được trong sự vận độngvà biến đổi không ngừng của hoạt động sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vàoquy mô và tốc độ biến động khác nhau của chúng.

1.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của các hoạt độngkinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị, máy móc,tiền, nguyên vật liệu) để đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp Bản chấtcủa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự thực hiện yêu cầu củaquy luật tiết kiệm thời gian.

Trang 8

Các Mác đã cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quantrọng đặc biệt Mọi hoạt động của con người đều phải tuân theo quản lý đó Conngười tạo ra của cải vật chất bằng sức lao động Lao động được đo lường bằng thờigian Với một mục tiêu nhất định con người phải thực hiện trong một thời gian laođộng ít nhất hay nói một cách khác thì trong một thời gian lao động nhất định kếtquả đạt được phải cao nhất.

Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạtkết quả tối đa với chi phí tối thiểu (thời gian hao phí lao động thấp nhất) Điều nàycó nghĩa là với mức chi phí nhất định thì doanh nghiệp phải đạt kết quả tối đa hoặcngược lại, đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu.

Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt độngsản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả vàkết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Trước đây trong lý luận cũng như thựctiễn đã tồn tại sự nhầm lẫn giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả của hoạt độngsản xuất kinh doanh, khi đó đã coi kết quả là mục tiêu mục đích và coi hiệu quảcủa hoạt động sản xuất kinh doanh là mục tiêu Từ quan niệm nhầm lẫn đó dẫn đếnsự hạn chế trong phương pháp luận giải quyết vấn đề, đôi khi người ta hay coi đạtđược kết quả là đạt được hiệu quả và rõ ràng điều đó có nghĩa là không cần chú ýđến hiệu quả sản xuất kinh doanh Đây là quan niệm sai lầm và cần phải được thayđổi.

Hiện nay, chúng ta có thể hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuấtkinh doanh nhất định, kết quả cần đạt bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanhnghiệp có thể là những đại lượng có thể cân, đo, đong đếm được như số sản phẩmtiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận… và cũng có thể là các đại lượng chỉ phảnánh mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính như uy tín của hãng, chấtlượng sản phẩm… Như thế kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp.Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh, người ta đã sửdụng cả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánhgiá hiệu quả sản kinh doanh Trong lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh cả hai

Trang 9

chỉ tiêu kết quả và chi phí đều có thể được xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vịgiá trị Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả sản xuất kinhdoanh sẽ vấp phải khó khăn là giữa "đầu vào" và "đầu ra" không có cùng một đơnvị đo lường, còn việc sử dụng đơn vị giá trị luôn luôn đưa các đại lượng khác nhauvề cùng một đơn vị đo lường tiền tệ Vấn đề được đặt ra là hiệu quả sản xuất kinhdoanh là mục tiêu hay phương tiện của kinh doanh? Trước tiên, hiệu quả sản xuấtkinh doanh phản ánh việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp đạt được ở trình độnào Nhưng xem xét hiệu quả kinh tế không chỉ dừng ở đó mà thông qua đó có thểphân tích, tìm ra các nhân tố cho phép nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Từđó có thể có các giải pháp nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp ở mức độ cao hơnvới chi phí về nhân tài, vật lực và tiền vốn ít hơn Như vậy, nhiều lúc người ta sửdụng các chỉ tiêu hiệu quả như mục tiêu cần đạt và trong nhiều trường hợp khácngười ta lại sử dụng chúng như công cụ để nhận biết khả năng tiến tới mục tiêu cầnđạt là kết quả.

2 Đặc điểm của hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một khái niệm phức tạp và khó đánh giáchính xác Sở dĩ phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phức tạp vàkhó đánh giá chính xác là vì ngay ở khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đãcho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh được xacs định bởi mối tương quan giữa haiđại lượng là kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất (doanh nghiệp sản xuất) hoặckinh doanh (doanh nghiệp thương mại, dịch vụ…) và chi phí bỏ ra để thực hiệncác hoạt động sản xuất kinh doanh đó Trong khi cả hai đại lượng kết quả và chiphí đều khó xác định chính xác.

Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta thấy hầu như rất ít khicác doanh nghiệp xác định được chính xác các kết quả mà doanh nghiệp thu đượcở một thời điểm nào đó do các quá trình tạo ra kết quả diễn ra trong các doanhnghiệp thường có sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,… Trong nền kinh tế thịtrường, doanh nghiệp không phải chỉ tạo ra kết quả (sản phẩm, dịch vụ) mà cònphải bán được các kết quả đó và quá trình bán hàng và quá trình tạo ra kết quả luônkhông trùng nhau Một doanh nghiệp ở một thời điểm nào đó có thể có nhiều sản

Trang 10

phẩm được sản xuất ra nhưng lại tiêu thụ được rất ít, như thế chưa thể nói doanhnghiệp đã đạt được kết quả (mục tiêu) Nếu xét trên góc độ giá trị, đại lượng kếtquả của sản xuất kinh doanh không phải là đại lượng đánh giá dễ dàng vì ngoài cácnhân tố ảnh hưởng trên, kết quả sản xuất kinh doanh còn chịu ảnh hưởng của thướcđo giá trị (đồng tiền với những thay đổi của nó trên thị trường) Mặt khác, chínhhoạt động của con người là luôn nhằm đến và đạt đến kết quả nhất định, songkhông phải lúc nào con người cũng nắm chắc được, biết hết được các kết quả dochính hành động của họ Như vậy, phạm trù kết quả là một phạm trù phức tạp màkhông phải lúc nào chúng ta cũng đánh giá đầy đủ được nó.

Việc xác định đại lượng chi phí cũng không dễ dàng Nếu xét trân phươngdiện lý thuyết thì chi phí tính bằng đơn vị hiện vật là chi phí sử dụng tài nguyên,chi phí "thực" để tạo ra kết quả của doanh nghiệp song điều đó không thể xác địnhđược trong thực tiễn Ở mọi doanh nghiệp, việc kiểm kê, kiểm tra xem đã sử dụngbao nhiêu đơn vị nguyên nhiên vật liệu mỗi loại cũng không phải lúc nào cũng tiếnhành được Trong khi đó, ở mọi doanh nghiệp lại còn nhiều loại nguồn lực đầu vàokhông chỉ liên quan đến một quá trình tạo ra sản phẩm nào đó mà nó liên quan đếnnhiều quá trình kinh doanh khác nhau Điều này dẫn tới việc xác định hao phí mộtcách chính xác vào một quá trình kinh doanh cụ thể gặp nhiều khó khăn Nếu xéttrên phương diện giá trị, chi phí kinh doanh thường được hiểu là giá trị của toàn bộtài nguyên đã sử dụng trong kinh doanh Bản thân việc sử dụng các yếu tố đầu vàodưới dạng chi phí sử dụng tài nguyên đã là không xác định được trong tính toánbằng tiền, độ phức tạp và thiếu chính xác còn lớn hơn nhiều vì nó hàm chứa rấtnhiều yếu tố chủ quan của con người (chi phí là hi phí tính toán) Cùng với sự pháttriển của khoa học quản trị kinh doanh con người ngày càng đưa chi phí tính toántiếp cận đến gần chi phí kinh tế hơn Hơn nữa, không chỉ những chi phí trực tiếptrong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới đem lại kết quả cho doanhnghiệp, mà còn rất nhiều chi phí cho hoạt động xã hội như: Giáo dục, cải tạo môitrường, sức khoẻ… có tác động không nhỏ tới kết quả kinh doanh của doanhnghiệp Các chi phí này rất khó tính toán được trong quá trình xem xét hiệu quảkinh tế Mặt khác, trong thực tế khi ra các quyết định sản xuất kinh doanh củamình, các doanh nghiệp thường hướng vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên dẫn

Trang 11

đến xu hướng chi phí biên cá nhân (MPC) thấp hơn chi phí biên xã hội (MSC).Điều này dẫn đến sự tách biệt giữa kết quả và hiệu quả cá biệt xã hội Để rút ngắnsự tách biệt này, các biện pháp can thiệp vĩ mô của Nhà nước là hoàn toàn cầnthiết Cũng cần thấy rằng khi doanh nghiệp ra quyết định sản xuất kinh doanh theohướng giảm chi phí biên cá nhân so với chi phí biên xã hội sẽ tạo ra ảnh hưởngngoại ứng đối với các doanh nghiệp sản xuất khác cũng như đối với người tiêudùng và trong nhiều trường hợp cũng ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân doanhnghiệp với tư cách là một thành viên trong đó Nhiều doanh nghiệp cố tình giảmthiểu chi phí cho việc xử lý chất thải, gây ô nhiễm môi trường và sự ô nhiễm ngàymột tăng ảnh hưởng đến cả khu vực rộng lớn và cuối cùng dẫn đến việc đóng cửahoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng các biện pháp pháp luật Như thế kếtquả và hiệu quả đạt được trước mắt của doanh nghiệp đã dẫn đến không có hiệuquả và thậm chí phi hiệu quả kinh tế nếu xét trong thời gian dài.

3 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thịtrường nhất là trong một nền kinh tế mở Do vậy mà để thấy được vai trò của nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế trướchết chúng ta nghiên cứu cơ chế thị trường và hoạt động của doanh nghiệp trong thịtrường.

Thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hóa Nó tồn tại một cáchkhách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan nào Bởi vì, thị trường ra đờivà phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa Ngoài ra, thịtrường còn có một vai trò quan trọng trong việc điều tiết và lưu thông hàng hóa.Thông qua nó các doanh nghiệp có thể nhận biết được sự phân phối các nguồn lựcthông qua hệ thống giá cả trên thị trường.

Trên thị trường luôn luôn tồn tại các quy luật vận động của hàng hóa, giácả, tiền tệ… như các quy luật thặng dư, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh… Cácquy luật này tạo thành một hệ thống thống nhất và hệ thống này chính là linh hồnlà cha đẻ của cơ chế thị trường Như vậy, cơ chế thị trưởng được hình thành bởi sự

Trang 12

tác động tổng hợp của các quy luật trong sản xuất, trong lưu thông trên thị trường.Thông qua các quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường cơ chế thị đườngtác động đến việc điều tiết sản xuất, tiêu dùng, đầu tư và làm thay đổi cơ cấu sảnphẩm, cơ cấu ngành… Nói cách khác cơ chế thị trường điều tiết quá trình phânphối, phân phối lại các nguồn trong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xãhội một cách tối ưu nats.

Tóm lại, sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trường dẫn đến sựbiểu hiện gần đùng nhu cầu thị trường của xã hội Song các doanh nghiệp khôngđược đánh giá quá cao hoặc tuyệt đối hóa vai trò của thị trường, coi cơ chế thịtrường là hoàn hảo Bởi lẽ thị trường luôn chứa đựng những khuyết tật của nó như:Đầu cơ, lừa lọc, độc quyền… Do vậy mỗi doanh nghiệp phải xác định được chomình một phương thức hoạt động riêng phù hợp với doanh nghiệp Cụ thể là:

Doanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ chế hoạt động trên hai thịtrường đầu vào và đầu ra để đạt một kết quả cao nhất và kết quả này không ngừngphát triển nâng cao hiệu quả về mặt chất cũng như về mặt lượng Như vậy, trongcơ chế của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò đối với doanhnghiệp.

- Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh là mục tiêu pháttriển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VII nếu rõ: "Một thành tựu khác vềđổi mới kinh tế là bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theocơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước".

Phát triển kinh tế nhiều thành phần phải đảm bảo cho tổng sản phẩm xã hộic+v+m và thu nhập quốc dân m+v đủ để thỏa mãn 2 yêu cầu sau:

Một là: Bù đắp đầy đủ, kịp thời chi phí về tư liệu sản xuất và chi phí laođộng đã hao phí (c+v) trong quá trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần.

Hai là: Bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân có được một bộ tích lũy quantrọng để tái sản xuất mở rộng và đáp ứng những nhu cầu của xã hội.

Trang 13

- Thứ hai: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảmbảo tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệptrên thị trường trong khi đó lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự có mặt này, đồngthời là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp là: Luôn tồn tại, phát triển một cáchvững chắc Do vậy thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng nâng lên Nhưngtrong điều kiện vốn và các kỹ thuật chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì đểtăng lợi nhuận bắt buộc các doanh nghiệp phải tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong côngviệc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo rahàng hóa, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội đồng thờitạo ra tích lũy cho xã hội Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đềuphải vươn lên đảm bảo thu nhập, bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quá trình hoạtđộng kinh doanh Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất trong nềnkinh tế Và như vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhưlà một tất yếu.

Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là một yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sựphát triển và mở rộng doanh nghiệp lại là một yếu tố quan trọng Bởi vì sự pháttriển, mở rộng của doanh nghiệp không những đòi hỏi sự tồn tại của doanh nghiệpmà còn đòi hỏi sự tích lũy đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng theo đúngquy luật phát triển Như vậy để phát triển và mở rộng doanh nghiệp mục tiêu lúcnày không còn là đủ bù đắp chi phí bỏ ra để phát triển quá trình tái sản xuất giảnđơn mà phải đảm bảo có tích lũy đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng và một lẫnnữa nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh được nhấn mạnh.

- Thứ ba: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tố thúc đẩy cạnhtranh và sự tiến bộ trong kinh doanh.

Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thịtrường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốcliệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không phải là các mặt hàng mà cạnh tranh cả chất

Trang 14

lượng, giá cả… Trong khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là phát triểnthì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhưng cũng có thể bópchết doanh nghiệp trên thị trường Do vậy, để tồn tại và phát triển thì các doanhnghiệp đều phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường Để được điều này thìcác doanh nghiệp phải có hàng hóa, dịch vụ có chất lượng tốt, giá cả hợp lý.

Mặt khác hiệu quả sản xuất kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giáthành, tăng khối lượng hàng hóa bán, chất lượng không ngừng được hoàn thiệnnâng cao… Như vậy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là hiệu quả,chính là hạt nhân cơ bản của thắng lợi trong cạnh tranh Và các dạng cạnh tranhnhau tức là không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Chínhsự nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là con đường của doanh nghiệp nâng caosức cạnh tranh của mình.

II HỆ THỐNG CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ PHƯƠNGPHÁP TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤTKINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP.

1 Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Từ công thức định nghĩa về hiệu quả kinh tế, chúng ta thấy khi thiết lập mốiquan hệ tỷ lệ giữa đầu ra và đầu vào có thể cho một dãy giá trị khác nhau Vấn đềđược đặt ra là trong một dãy các giá trị có thể đạt được thì giá trị nào phản ánh tínhcó hiệu quả (nằm trong miền có hiệu quả), các giá trị nào sẽ phản ánh tính hiệu quảcao cũng như những giá trị nào nằm trong miền không đạt hiệu quả (phi hiệu quả).Chúng ta có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả sản xuất kinh doanh là thước đo, là giớihạn, là căn cứ, là một cái mốc xác định ranh giới có hiệu quả hay không có hiệuquả về một chỉ tiêu hiệu quả đang xem xét.

Xét trên phương diện lý thuyết, mặc dù các tác giả đều thừa nhận về bảnchất khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tốsản xuất, song công thức khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng chưa phảilà công thức mà các nhà kinh tế thống nhất thừa nhận Vì vậy, cũng không có tiêuchuẩn chung cho mọi công thức hiệu quả sản xuất kinh doanh, mà tiêu chuẩn hiệu

Trang 15

quả sản xuất kinh doanh còn phụ thuộc vào mỗi công thức xác định hiệu quả cụthể Ở các doanh nghiệp tiêu chuẩn hiệu quả phụ thuộc vào từng chỉ tiêu hiệu quảsản xuất kinh doanh cụ thể Chẳng hạn, với những chỉ tiêu hiệu quả liên quan đếncác quyết định lựa chọn kinh tế sử dụng phương pháp cận biên người ta hay sosánh các chỉ tiêu như doanh thu biên và chi phí biên với nhau và tiêu chuẩn hiệuquả là doanh thu biên bằng với chi phí biên (tổng hợp cũng như cho từng yếu tốsản xuất) Trong phân tích kinh tế với việc sử dụng các chỉ tiêu tính toán trungbình có khi lấy mức trung bình của ngành hoặc của kỳ trước làm mức hiệu quả sosánh và kết luận tính hiệu quả của doanh nghiệp.

Như vậy, việc nghiên cứu để đưa ra được tiêu chuẩn cho mỗi chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh và việc phấn đấu để đạtđược tiêu chuẩn đó là công việc hết sức quan trọng để thúc đẩy sự phát triển củadoanh nghiệp.

2 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Muốn có nhận thức đúng đắn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp cần phân tích và đánh giá Qua đó thấy được trình độ quản lý điều kiện củadoanh nghiệp cũng như đánh giá được chất lượng của phương án kinh doanh màdoanh nghiệp đã đề ra Thông qua đó phát hiện ra những ưu điểm cần phát huy vànhững hạn chế, những nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra những phương pháp, biện phápthông qua các phương án sử dụng tối ưu các nguồn lực.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rất phức tạp Do vậy,không thể sử dụng một chỉ tiêu để đánh giá mà cần phải đưa ra một hệ thống cácchỉ tiêu để đo lường và đánh giá chính xác, khoa học Hệ thống chỉ tiêu này phảiđáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:

- Thứ nhât: Trong hệ thống các chỉ tiêu đánh giá phải có các chỉ tiêu đánh

giá tổng hợp, phản ánh chung tình hình sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu bộ phậnphản ánh hiệu quả kinh doanh từng mặt, từng khâu như: Lao động, vốn… Các chỉtiêu bộ phận là cơ sở cho việc tìm ra mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình sử dụngtừng yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.

Trang 16

- Thứ hai: Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá phải bảo đảm tính hệ thống và

toàn diện, tức là chỉ tiêu hiệu quả phải phán ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh kinhdoanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Thứ ba: Hệ thống các chỉ tiêu phán ảnh tình hình trên cơ sở những

nguyên tắc chung của hiệu quả, nghĩa là phản ánh được trình độ sử dụng lao độngsống và lao đọng vạt hóa thông qua việc so sánh giữa kết quả và chi phí Trong đócó các chỉ tiêu kết quả và chi phí phải có khả năng đo lường được thì mới có thể sosánh, tính toán được theo phương pháp tính toán cụ thể, thống nhất, các chỉ tiêuphải có phạm vi áp dụng nhất định phục vụ từng mục đích nhất định của công tácđánh giá.

- Thứ tư: Hệ thống các chỉ tiêu phải đảm bảo phản ánh được tính đặc thù

của từng ngành kinh doanh khác nhau.

2.1 Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.

Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và chophép kết luận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phảnánh trình độ lợi dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanhtrong một thời kỳ nhất định (tư liệu sản xuất, nguyên nhiên vật liệu, lao động… vàbao hàm cả tác dụng của yếu tố quản trị đến sử dụng có hiệu quả các yếu tố trên).

2.1.1 Các chỉ tiêu doanh lợi.

Xét trên cả phương diện lý thuyết và thực tiễn quản trị kinh doanh các nhàkinh tế cũng như các nhà quản trị hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp đềuquan tâm trước hết đến việc tính toán, đánh giá chỉ tiêu chung phản ánh doanh lợicủa doanh nghiệp Các chỉ tiêu doanh lợi được tính cho toàn bộ vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp và tính riêng cho vốn tự có của doanh nghiệp Những chỉ tiêunày phản ánh mức sinh lời của vốn kinh doanh, vốn tự có, khẳng định mức độ đạthiệu quả kinh doanh của toàn bộ số vốn doanh nghiệp sử dụng nói chung cũng nhưhiệu quả sử dụng số vốn tự có của doanh nghiệp nói riêng Nhiều tác giả coi cácchỉ tiêu này là thước đo mang tính quyết định đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Trang 17

Doanh lợi vốn kinh doanhDVKD(%) = KINHDOANHRW

DVKD: Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanhR: Lãi ròng

w: Lãi trả vốn vay

VKD: Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này phản ánh sức sinh lời của toàn bộ vốn, cho biết một đồng vốnkinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và lãi trả vốn vay.

Doanh lợi của vốn tự cóDVTC(%) = RTC

DTR(%) =

R 100

DTR: Doanh lợi của doanh thu trong một thời kỳ nhất địnhTR: Doanh thu trong thời kỳ đó

Chỉ tiêu này cho biết số lợi nhuận đạt được từ một đồng doanh thu.

2.1.2 Các chỉ tiêu tính hiệu quả kính tế.

Do có nhiều quan điểm khác nhau về công thức định nghĩa hiệu quả kinh tếnên ở phương diện lý thuyết cũng như thực tế có nhiều cách biểu hiện cụ thể khácnhau Có thể sử dụng hai công thức sau để đánh giá hiệu quả kinh tế.

Tính hiệu quả kinh tế (H0

Trang 18

H1(%) = GTC

QG: Giá trị sản lượngCTC: Chi phí tài chínhH2(%) = TTFD

Công thức này được sử dụng nhiều trong phân tích, đánh giá tính hiệu quảcủa toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và từng bộ phậnkinh doanh riêng rẽ nói riêng.

2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận.

Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận thường được dùng để phântích hiệu quả kinh tế của từng mặt hoạt động, từng yếu tố sản xuất cụ thể nhằm tìmbiện pháp tối đa chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp Đây là chức năngchủ yếu của hệ thống chỉ tiêu này.

Ngoài ra chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận còn dùng để phântích bổ sung cho chỉ tiêu tổng hợp để kiểm tra và khẳng định rõ hơn kết luận đượcrút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp.

Do các chỉ tiêu bộ phận phán ảnh hiệu quả kinh tế của từng mặt hoạt động(bộ phận) nên thường được xây dựng trong thống kê, phân tích cụ thể, chính xácmức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, từng mặt hoạt động, từng bộ phận công tácđến hiệu quả kinh tế tổng hợp.

2.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn.

Trang 19

Thực ra muốn có các yếu tố đầu vào doanh nghiệp cần có vốn kinh doanh,nếu thiếu vốn mọi hoạt động của doanh nghiệp hoặc đình trệ hoặc kém hiệu quả.Do đó các nhà kinh tế cho rằng chỉ tiêu sử dụng vốn là một chỉ tiêu hiệu quả sảnxuất kinh doanh tổng hợp Chỉ tiêu này được xác định thông qua công thức (2) và(3) Ở đây có thể đưa ra một số công thức được coi là đánh giá hiệu quả sử dụngtổng vốn và từng bộ phận vốn của doanh nghiệp.

Số vòng quay toàn bộ vốn (SVv)SVv = VKINHDOANH

TSCĐG: Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ

TSCĐG: Được tính theo nguyên giá tài sản cố định sau khi đã trừ đi phầnhao mòn tài sản cố định tích lũy đến thời điểm báo cáo.

Chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố định biểu hiện một đồng tài sản cố định trongkỳ sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện trình độ sử dụng tài sản cốđịnh trong sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lợi của tài sản cố định.

Ngoài ra, hiệu quả sử dụng tài sản cố định còn có thể đánh giá theo phươngpháp ngược lại, tức là lấy nghịch đảo công thức trên gọi là suất hao phí tài sản cốđịnh.

Trang 20

mức cần thiết, tài sản cố định không sử dụng chiếm tỷ trọng lớn, sử dụng tài sản cốđịnh với công suất thấp hơn mức cho phép.

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.HVLĐ = LDR

Chỉ tiêu số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm cho biết vốn lưuđộng của doanh nghiệp quay được mấy vòng trong kỳ Còn chỉ tiêu (14) cho biếtsố ngày cần thiết để vốn lưu động quay được một vòng.

Có thể thấy rằng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động tính theo lợi nhuậnsẽ bằng tích của tỷ số lợi nhuận trong tổng giá trị kinh doanh nhân với số vòngluân chuyển vốn lưu động.

HVLĐ =

x SVVLĐ (14)

Như vậy, nếu cố định chỉ tiêu doanh lợi doanh thu bán hàng thì hiệu quả sửdụng vốn lưu động tỷ lệ thuận với số vòng quay vốn lưu động Số vòng quay vốnlưu động cao sẽ có thể đưa đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động cao.

Trong các công thức trên vốn lưu động bình quân là số trung bình của giávốn lưu động ở thời điểm đầu kỳ và thời điểm cuối kỳ.

Trang 21

Các chỉ tiêu phán ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động được đặc biệt chútrọng trong các doanh nghiệp thương mại Vì ở các doanh nghiệp này vốn lưuđộng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn của doanh nghiệp.

 Hiệu quả vốn góp trong Công ty cổ phần được xác định bởi tỷ suất lợinhuận của vốn cổ phần (DVCT).

DVCP: Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần

VCP: Vốn cổ phần bình quân trong kỳ tính toán

Chỉ tiêu này cho biết bỏ ra một đồng vốn cổ phần bình quân trong một thờikỳ thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

2.2.2 Hiệu quả sử dụng lao động.

Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản trong sản xuất, góp phầnquan trọng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng lao độngbiểu hiện ở năng suất lao động, mức sinh lời của lao động và hiệu suất tiền lương.

Năng suất lao động

Năng suất lao động bình quân năm (APN) xác định theo công thức:APN =

Năng suất lao động theo giờ (APG được xác định từ chỉ tiêu năng suất laođộng năm).

Trang 22

APG =

G: Số giờ làm việc bình quân mỗi ca lao động

APG: Năng suất lao động bình quân mỗi giờ làm việc của một lao động.Chỉ tiêu này còn có thể được xác định bằng nhiều cách khác nhau, chẳnghạn xác định trực tiếp từ sản lượng tạo ra trong một ca lao động hoặc một ngàylàm việc.

Về bản chất chỉ tiêu năng suất lao động được xác định phù hợp với côngthức khái niệm sản xuất kinh doanh và do đó biểu hiện tính hiệu quả trong việc sửdụng lực lượng lao động trong doanh nghiệp.

Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động.

Bên cạnh chỉ tiêu năng suất lao động, chỉ tiêu mức sinh lời bình quân củamột lao động cũng thường được sử dụng Mức sinh lời bình quân của một lao độngcho biết mỗi lao động được sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu lợinhuận trong một thời kỳ nhất định Chỉ tiêu này có thể được xác định theo côngthức:

Trang 23

+ Hiệu suất tiền lương cho biết chỉ ra một đồng tiền lương đem lại baonhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Hiệu suất tiền lương tăng lên khi năngsuất lao động tăng với nhịp độ cao hơn nhịp độ tăng tiền lương.

NVLSD: Là giá trị vốn nguyên liệu đã dùngNVLDT: Giá trị lượng nguyên vật liệu dự trữ

Giá vốn nguyên vật liệu đã dùng là tổng chi phí nguyên vật liệu đã sử dụngvào quá trình sản xuất Giá trị nguyên vật liệu dự trữ là tổng giá trị số nguyên vậtliệu dự trữ trong kỳ.

+ Vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang (SVSVDD).SVSPDD = ZHHCB (23)

ZHHCB: Tổng giá thành hàng hóa đã chế biếnVTĐT: Giá trị vật tư dự trữ đưa vào chế biến

Trang 24

Hai chỉ tiêu trên cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên liệu, vật tưcủa doanh nghiệp đánh giá chu kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hai chỉtiêu trên mà cao thì cho biết doanh nghiệp giảm được chi phí nguyên vật liệu dựtrữ, rút ngắn chu kỳ về chuyển đổi nguyên vật liệu thành thành phẩm, giảm bở ứđọng của nguyên vật liệu tồn kho và tăng vòng quay vốn lưu động Tuy nhiên nếuquá thấp là doanh nghiệp có thể thiếu nguyên vật liệu dự trữ, cạn kho, không đápứng đầy đủ nhu cầu sản xuất.

Ngoài ra, người ta còn đánh giá mức thiệt hại, mất mát nguyên vật liệutrong quá trình dự trữ, sử dụng chúng Chỉ tiêu này được tính như sau:

Tỷ lệ hao hụtnguyên vật

dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này được so sánh với các định mức kinh tế, kỹ thuật hiện hànhhoặc đối chiếu với mức hao hụt kỳ trước để đưa ra quyết định thích hợp nhằm sửdụng vật tư tiết kiệm, đúng định mức, phù hợp với thực tế sản xuất và có hiệu quả.

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu thường được sử dụng trongcác doanh nghiệp sản xuất vật chất, đặc biệt là các doanh nghiệp cơ khí vì ở đó tỷtrọng chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là rất lớn (từ 65 - 75%) Vì vậy việc sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguyênvật liệu có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

2.2.4 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ở từng bộ phận bên trong doanhnghiệp.

Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận kinh doanh của doanhnghiệp phản ánh tính hiệu quả của hoạt động chung cũng như từng mặt hoạt độngkinh tế diễn ra ở từng bộ phận sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó có thể làcác chỉ tiêu phán ánh hiệu quả đầu tư đổi mới công nghệ hoặc trang thiết bị lại ởphạm vi từng doanh nghiệp hoặc từng bộ phận bên trong doanh nghiệp, hiệu quảcủa từng quyết định sản xuất kinh doanh và thực hiện các chức năng quản trị

Trang 25

doanh nghiệp Tùy theo các hoạt động cụ thể có thể xây dựng hệ thống chỉ tiêu vàtiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động thích hợp Về nguyên tắc đối với hiệu quảcủa từng bộ phận công tác bên trong doanh nghiệp (từng phân xưởng, từng ngành,từng tổ sản xuất0 có thể xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt độngtương tự như hệ thống chỉ tiêu đã xác định cho phạm vi tồn doanh nghiệp Riênghệ thống chỉ tiêu đánh giá các dự án đầu tư, do đặc thù của hoạt động này đòi hỏiphải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp.

Trang 26

Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh bao gồm từ khâu nghiên cứu thiếtkế, chế tạo, gia công, sửa chữa, dịch vụ, xuất nhập khẩu, cung ứng dụng cụ cắt gọtkim loại, dụng cụ phụ tùng cơ khí, dụng cụ đo lường, dụng cụ cầm tay, thiết bịcông nghiệp, tiến hành các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác theo pháp luật.

Tiền thân của Công ty là một phân xưởng dụng cụ của Công ty cơ khí HàNội Công ty được thành lập ngày 25 tháng 3 năm 1968 theo quyết định số 74/QĐ/KB2 do Bộ trưởng Bộ công nghiệp nặng (nay là Bộ công nghiệp) ký Lúc này,Công ty mang tên Nhà máy dụng cụ cắt gọt, có trụ sở chính tại 108 Đường NguyễnTrãi, Đống Đa, Hà Nội (nay là quận Thanh Xuân).

Cho đến nay, trải qua hơn 30 năm phát triển để phù hợp với điều kiện, tìnhhình sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ Công ty đã có 3 lần đổi tên.

Nhà máy dụng cụ cắt gọt: 1968 - 1970Nhà máy dụng cụ số 1: 1970 - 1995

Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí: 1995 đến nay

Trang 27

Theo quyết định số 702QĐ/BCN ngày 12/07/1995, Nhà máy dụng cụ số 1được đổi tên thành Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lường Cơ khí thuộc Tổng Công tyMáy và thiết bị Công nghiệp với tên giao dịch quốc tế là: Cutting and MeasuringTools Company.

Với hơn 30 năm phát triển, Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí đã trảiqua những bước thăng trầm và chuyển tiếp giữa 2 cơ chế với những đặc điểm khácnhau.

Trong cơ chế cũ, nhiệm vụ của Công ty là sản xuất và cung cấp sản phẩmcủa mình cho các doanh nghiệp khác và doanh nghiệp nước ngoài theo chỉ tiêu củacấp trên giao cho Thời kỳ bao cấp, tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máykhông gặp nhiều khó khăn mặc dù hiệu quả kinh tế không cao Mọi hoạt động củaquá trình sản xuất kinh doanh từ mua sắm yếu tố đầu vao, tổ chức sản xuất, cungứng sản phẩm đều do cấp trên chỉ đạo Trong thời kỳ này Công ty không phảinghiên cứu thị trường, không phải cạnh tranh và không phải chịu trách nhiệm vềkết quả hoạt động của mình.

Cuối những năm 80, thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, nền kinh tếnước ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quảnlý của Nhà nước các doanh nghiệp Nhà nước được giao quyền quản lý, sử dụngvốn, tự chủ kinh doanh và hạch toán độc lập, nhà nước chỉ quản lý bằng luật pháp,cơ chế và chính sách Thời điểm này hàng loạt các doanh nghiệp Nhà nước, đặcbiệt là các doanh nghiệp cơ khí đều gặp khó khăn, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp,thiếu việc làm, tình hình kinh doanh gặp khó khăn Công ty Dụng vụ cắt và đolường cơ khí cũng nằm trong thực cảnh đó Sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm vàgiảm sút, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm khôngcao, sức cạnh tranh kém, đội ngũ quản lý chưa có kinh nghiệm kinh doanh trongcơ chế thị trường Trước tình hình đó, Công ty đã mạnh dạn thay thế một số thiếtbị, dây chuyền công nghệ nghiên cứu thay đổi mẫu mã sản phẩm, đa dạng hóa sảnphẩm… Vì vậy, sang những năm 90, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đãtừng bước đi vào ổn định, thu nhập cho người lao động được nâng cao, thị trườngđược mở rộng, sản xuất kinh doanh có lãi, bắt đầu có tích lũy.

Trang 28

Thời kỳ 1989 - 1991, thu nhập bình quân của CBCNV Công ty là:210.000,đ/người/tháng.

Thời kỳ 1996 - 2001, thu nhập bình quân của CBCNV Công ty là:650.000,đ/người/tháng.

Giá trị tổng sản lượng tăng từ 4,434 tỷ đồng năm 1992 lên 10,981 tỷ đồngnăm 1998.

Tuy nhiên, trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX, do những biến độngphức tạp trên thị trường, do những tác động của nhiều nguyên nhân khách quan đãlàm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bắt đầu có biểu hiện sa sút.Nhìn chung, Công ty không hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, lợi nhuậngiảm sút và bắt đầu có biểu hiện thua lỗ Mặc dù vậy đã có dấu hiệu hồi phục tuyrất chậm.

Như vậy, hiện nay Công ty đang phải đối mặt với những khó khăn thử tháchvô cùng to lớn Để có thể vượt qua và khẳng định mình, Công ty cần phải nỗ lựchơn nữa Phải đưa ra các kế hoạch (ngắn hạn và dài hạn), và những giải pháp hợplý, đòi hỏi phải có sự đoàn kết, nỗ lực của mọi thành viên.

Nhìn chung, Công ty đang chứa đựng một tiềm năng rất lớn, nếu khai thácđược tiềm năng đó một cách hiệu quả, chắc chắn trong tương lai không xa Công tysẽ đạt được những kết quả rất khả quan.

Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Côngty trong những năm gần đây.

Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.

1 Tổng vốn kinhdoanh

đồng 15.489,2 15.471,7 15.527,3 15.538,8 15.541,0

Trang 29

2 Doanh thu Triệu

đồng 15.534,7 15.922,1 10.474,1 14.743 14.7533 Tổng GTSL

(Giá cố định)

đồng 10.661,7 10.981,6 9.300,9 9.970,9 9.975,94 Lao động bình

5 Lợi tức trướcthuế

đồng 232,9 179,9 -17,9 147,4 145,46 Thu nhập bình

quân 1 người

(Nguồn: Phòng Tài vụ - Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường Cơ khí)

Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều có các xu hướnggiảm từ năm 1997 đến 1999 Năm 2000 tuy tình hình sản xuất kinh doanh có phụchồi nhưng vẫn chưa đạt được như năm 1997.

Tổng vốn kinh doanh năm 2000 bằng 100,1% so với năm 1999.

Doanh thu năm 2000 bằng 140,8% so với năm 1999 nhưng chỉ bằng 94,9%so với năm 1997.

Tổng giá trị sản lượng năm 2000 bằng 107,2% nhưng chỉ đạt 93,5% so vớinăm 1997.

Lợi tức năm 2000 bằng 147,4 triệu đồng, tuy lớn hơn năm 1999 (-17,9 triệuđồng) nhưng vẫn thấp hơn năm 1997 (232,8 triệu đồng) Như vậy Công ty vừa trảiqua thời kỳ thua lỗ và đang trong quá trình phục hồi sản xuất cần tiếp tục có nhữnggiải pháp hợp lý để sản xuất phát triển trong những năm tiếp theo.

2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơkhí.

2.1 Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty là cơ cấu theo mô hình trựctuyến chức năng hay còn gọi là cơ cấu hỗn hợp Theo kiểu cơ cấu này thì quản lýlãnh đạo phục tùng theo trực tuyến và theo chức năng, vẫn tuân thủ theo chế độ

Trang 30

một thủ trưởng mà tận dụng được sự tham gia của các bộ phận chức năng, giảmbớt gánh nặng cho các cấp lãnh đạo cao nhất của Công ty.

Nhóm quan hệ theo trực tuyến.

Ở Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí, nhóm quan hệ theo trực tuyếnđược thể hiện ở sơ đồ sau:

Nhóm quan hệ theo chức năng:

Giám đốc

Phó giám

Phó quản

Đốc công

Giám đốc

PGĐ sản xuất

Trưởngcác phòng

kỹ thuật

Trưởngcác phòng

đốc cácphânQuản đốc

PX dụngcụ cơ

Đốc công

Công nhân

sản xuất

Trang 31

Chú thích:

Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năng

Chức năng chung của các phòng ban trong Công ty là giúp giám đốc nắmtình hình, giám sát, kiểm tra, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch chuẩn bị sản xuất vàphục vụ sản xuất, hướng dẫn công tác kỹ thuật, công tác nghiệp vụ cho các cán bộchức năng và cấp quản lý phân xưởng giúp thủ trưởng trực tuyến chuẩn bị vàthông qua các quyết định kiểm tra quá trình sản xuất chung, theo dõi để tổ chứccông việc không sai lệch về kỹ thuật và những điều kiện thời gian.

Mặc dù các phòng ban chức năng không có quyền đưa ra quyết định đối vớicơ quan ngành dọc, tuy nhiên trong những công việc nhất định họ cũng được giaoquyền trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn đối với cán bộ chức năng và cấp phân xưởng,thậm chí đến tận công nhân sản xuất.

Bộ máy quản lý của Công ty hiện nay được chia thành 3 khối chính đó làkhối kỹ thuật, khối sản xuất, khối kinh doanh, mỗi khối do một phó giám đốc phụtrách chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Ngoài ra còn có nhiều phòng banchức năng khác làm tham mưu cho ban Giám đốc và chịu sự chỉ đạo của các Phógiám đốc theo các chức năng, các lĩnh vực hoạt động tương ứng.

2.2 Cơ chế hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.

Bộ máy quản lý của Công ty hoạt động theo chế độ một thủ trưởng quyềnquyết định cao nhất thuộc về Giám đốc, mỗi cấp dưới chỉ nhận lệnh từ một cấptrên trực tiếp, các phòng chức năng chỉ làm công tác tham mưu cho các lãnh đạotrực tuyến Các Phó giám đốc, quản đốc sử dụng quyền mà Giám đốc giao cho đểthống nhất quản lý mọi hoạt động trong lĩnh vực công việc được phân công hoặctrong đơn vị mình phụ trách.

Các tổ, nhóm sản xuất vànghiệp vụ, phục vụ

Trang 32

+ Giám đốc: Là người đại diện của Nhà nước, có quyền ra quyết định caonhất đối với mọi hoạt động của Công ty, trực tiếp chịu trách nhiệm trước Tổngcông ty và Nhà nước về kết quả hoạt động của Công ty, giám đốc là người giữ vaitrò chỉ huy với chức trách quản lý, sử dụng toàn bộ vốn, đất đai, nhân lực và cácnguồn lực do Tổng Công ty giao cho nhằm thực hiện công việc Giám đốc uỷquyền Trong khi thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao, các Phó giám đốcchủ động giải quyết công việc theo đúng chức năng và trong giới hạn về quyềnhành.

+ Phó Giám đốc sản xuất: Giúp Giám đốc điều hành, tổ chức quản lý quátrình sản xuất của Công ty, lập kế hoạch sản xuất và tiến hành triển khai thực hiệnthông qua sự chỉ đạo của các quản đốc đối với các phân xưởng, tổ, ca… Chỉ huythống nhất kỹ thuật sản xuất hàng ngày, điều phối lao động và duy trì kỹ thuật laođộng cho toàn Công ty Cho từng phân xưởng, đảm bảo cho quá trình sản xuấtđược diễn ra liên tục, nhịp nhàng Đồng thời tổ chức sắp xếp, bố trí hợp lý lựclượng lao động trực tiếp sản xuất sao cho đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất, đềxuất và them gia bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân Khi giámđốc vắng mặt, uỷ quyền cho Phó Giám đốc sản xuất chỉ huy điều hành mọi mặthoạt động của Công ty.

+ Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp Giám đốc Công ty phụ trách kỹ lĩnh vựcquản lý kỹ thuật và xây dựng cơ bản của Công ty Nghiên cứu và xây dựng kếhoạch, phương án đầu tư, phát triển công nghệ, kỹ thuật sản xuất, xây dựng chínhsách quản lý kỹ thuật cho từng giai đoạn, từng loại sản phẩm khác nhau sao chođáp ứng được yêu cầu sản xuất của từng thời kỳ khác nhau cững như của từng sảnphẩm Xây dựng tiêu chuẩn hóa sản phẩm truyền thống và các đề án cải tiến mẫumã, kết cấu sản phẩm hướng đến hoàn thiện các tiêu chuẩn, chỉ tiêu kinh tế - kỹthuật của sản phẩm qua từng giai đoạn Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ tổ chứcđiều hành các mặt công tác quản lý kỹ thuật cụ thể như chuẩn bị kỹ thuật về thiếtkế, công nghệ, thiết bị kiểm tra chất lượng theo kế hoạch và tiến độ sản xuất, duytrì, bảo trì máy móc thiết bị, năng lượng đảm bảo tiến hành sản xuất liên tục, xây

Trang 33

dựng định mức chi phí vật tư, năng lượng, nhiên liệu, lao động cho từng đơn vị sảnphẩm, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ lao động…

+ Phó Giám đốc kinh doanh: Giúp Giám đốc Công ty phụ trách lĩnh vựccông tác kinh doanh, hành chính, quản trị, đời sống Phó Giám đốc kinh doanh cónhiệm vụ tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, thị trường sản phẩm củaCông ty, tiến hành đàm phán giao dịch với khách hàng, bạn hàng và đi đến ký kếthợp đồng về tiêu thụ sản phẩm hoặc mua các yếu tố đầu vào cho Công ty Nắm bắtnhu cầu, kế hoạch sản xuất từ đó xây dựng phương án thu mua vật tư đảm bảo choquá trình sản xuất được diễn ra liên tục với chi phí thấp nhất và đảm bảo đúng vềchất lượng, đủ về số lượng Tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký kết với kháchhàng đúng về thời gian, số lượng chất lượng tạo điều kiện nâng cao uy tín củaCông ty, tránh tình trạng để sản phẩm, vật tư bị ứ đọng qua đó tăng nhanh vòngquay của vốn lưu động… Đồng thời tham mưu cho giám đốc Công ty về chủtrương và công tác cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhânviên, xây dựng, cung cấp trang thiết bị, tiện nghi, văn phòng phẩm cho đơn vịphòng ban phân xưởng Chỉ đạo công tác quản lý văn thư lưu trữ, thông tin liênlạc, in ấn tài liệu.

+ Kế toán trưởng: Có chức năng giúp Giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạothực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tếở Công ty theo quy định, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát kinh tế tài chính củaNhà nước tại Công ty Kế toán trưởng trực tiếp chỉ đạo và hướng dẫn các bộ phậnđơn vị cấp dưới tiến hành những công việc thuộc phạm vi trách nhiệm quyền hạncủa Kế toán trưởng Kế toán trưởng chỉ đạo trực tiếp về nghiệp vụ chuyên môn đốivới tất cả các nhân viên kế toán làm việc bất kỳ ở bộ phận nào trong Công ty, cóquyền yêu cầu tất cả các bộ phận trong Công ty chuyển đầy đủ kịp thời những tàiliệu pháp quy và các tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác kế toán và kiểm tra.

+ Phòng Thiết kế: Có chức năng thiết kế sản phẩm mới, hoàn thiện hìnhthức, mẫu mã sản phẩm mà Công ty đang sản xuất sao cho đáp ứng được nhu cầuphong phú và đa dạng của thị trường mà đảm bảo phù hợp với máy móc,m trangthiết bị công nghệ sản xuất của Công ty với chi phí về nguyên vật liệu, lao động

Trang 34

thấp, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thịtrường Sau khi thiết kế xong sản phẩm phòng thiết kế cung cấp sơ đồ bản vẽ, cáchthức, các yêu cầu về công nghệ, máy móc trang thiết bị cho đơn vị sản xuất.

+ Phòng Công nghệ: Có chức năng quản lý toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất của Công ty Xây dựng chuẩn bị công nghệ sản xuất các sản phẩm mới, thựchiện chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật Nghiên cứu xây dựng các phương ánhoàn thiện công nghệ sản xuất sao cho đảm bảo nâng cao năng suất lao động, tiếtkiệm vật chất và nghiên cứu đầu tư mở rộng, mua sắm trang thiết bị phục vụ sảnxuất.

+ Phòng KCS: Có chức năng quản lý kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sảnphẩm từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc quá trình sản xuất tạo ra thành phần.Kiểm tra chất lượng các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, chất lượng máy mócthiết bị, công nghệ nhằm tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục,nhịp nhàng tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn so với thiết kế ban đầu và phùhợp với yêu cầu của thị trường Quản lý đo lường thống nhất trong Công ty.

+ Phòng Kiến thiết cơ bản: Có chức năng quản lý xây dựng cơ bản, sửachữa nhà xưởng, nâng cấp cải tạo kho tàng, phân xưởng, nhà làm việc trong Côngty Xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản đáp ứng nhu cầu mở rộng quy môsản xuất trình Ban giám đốc sau đó tiến hành triển khai thực hiện.

+ Phòng cơ điện: Có chức năng tham mưu cho Giám đốc và Phó giám đốcvề công tác quản lý kỹ thuật như: Công tác bảo quản, sửa chữa máy móc thiết bịsản xuất trong toàn Công ty Chuẩn bị máy móc, thiết bị đáp ứng nhu cầu sản xuấtcủa Công ty, theo dõi, kiểm tra tình trạng và khả năng sử dụng các loại thiết bị,máy móc Nắm bắt theo dõi tình hình cung cấp, sử dụng năng lượng cho quá trìnhsản xuất, lập kế hoạch sửa chữa, phục hồi các trang thiết bị, sau đó trình bày vớiban Giám đốc và tiến hành triển khai thực hiện.

Trang 35

Giám đốc

kinh doanhPhòng thiết kế

P.Công nghệThư việnP.Cơ điện

Kho xử lýPhòng KCS

PX.Bao góiPX.Nhiệt luyện

PX.MạPX.Cơ điệnPX.Dụng cụPX.Cơ khí IIPX.Cơ khí IPX.Khởi phẩm

P.vật tư

Kho kim khíKho dầu

- HCKho tạp

Phòng hành chính OT

Kho thành phẩm

Trạm y tế

Cửa hàng giới thiệu sản phẩm

Trang 36

+ Phòng Kế hoạch kinh doanh: Có chức năng tham mưu cho Giám đốc vềcông tác quản lý kinh doanh của Công ty Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanhvà giao cho bộ phận sản xuất xây dựng thống nhất quản lý giá Thống kê, tổng hợpvà tổng hợp báo cáo, phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của toànCông ty Tổ chức hạch toán kinh tế nội bộ Công ty, phân tích hiệu quả kinh tế, tìmra nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục sao cho sản xuất đạt hiệu quả caonhất.

+ Phòng Tài vụ: Có chức năng ghi chép, phản ánh, hạch toán mọi nghiệp vụkinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, thôngqua hạch toán thực hiện chức năng Giám đốc, giám sát bằng đồng tiền đối với mọihoạt động kinh tế đó, nhằm bảo vệ thường xuyên, đầy đủ toàn bộ tài sản của Côngty Tổ chức đáp ứng nguồn vốn phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất kinhdoanh Đồng thời tổ chức quản lý, sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả.

+ Phòng Vật tư: Có chức năng tham mưu cho giám đốc và phó giám đốckinh doanh, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện cung ứng vật tư, tiêu thụ vật tưtồn đọng, phế liệu và hoạt động vận tải Cấp phát và thanh quyết toán vật tư vớicác đơn vị trong Công ty Theo định mức quản lý bảo quản kho tàng, vật tư hànghóa và các phương tiện vận tải trong phạm vi được giao.

+ Phòng Hành chính quản trị: Có chức năng tham mưu cho Giám đốc vàPhó giám đốc những chủ trương, chính sách cải thiện đời sống vật chất, tinh thầncho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty Xây dựng kế hoạch mua sắm trangthiết bị làm việc cho các phòng ban, phân xưởng, triển khai thực hiện có hiệu quảkhi được Giám đốc duyệt Chỉ đạo công tác vệ sinh, phòng chống dịch tễ, bảo vệsức khoẻ cho cán bộ công nhân viên Tổ chức các cuộc họp, đại hội, làm công táclễ tân, tiếp khách, in ấn tài liệu lưu trữ các loại văn bản trong công ty, xây dựng vàtriển khai sửa chữa nhỏ trong Công ty, sửa chữa phục hồi kịp thời khi có hư hỏngnhỏ đột xuất xảy ra.

+ Phòng Tổ chức lao động: Có chức năng tham mưu cho Giám đốc trongcông tác quản lý lao động tiền lương Tổ chức sắp xếp bố trí lao động trong toànCông ty một cách hợp lý Cân đối nguồn nhân lực sẵn có, lập kế hoạch tuyển chọn,

Trang 37

đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sản xuất Xây dựng cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý.Theo dõi tình hình biến động về số lượng lao động, ngày công, giờ công để đề rabiện pháp quản lý lao động sao cho có hiệu quả.

Xây dựng kỷ luật lao động, định mức lao động cho từng giai đoạn, từng loạtsản phẩm khác nhau, kiểm tra, theo dõi quá trình thực hiện ở các đơn vị, phânxưởng Xuất phát từ tình hình lao động, nhu cầu tuyển chọn, sử dụng để tiến hànhxây dựng kế hoạch tổng quỹ lương, kế hoạch sử dụng quỹ lương và theo dõi kiểmtra Xây dựng kế hoạch an toàn lao động và vệ sinh lao động Căn cứ kế hoạch đãđược duyệt để tiến hành có hiệu quả, tiết kiệm về chi phí Theo dõi tình hình thunhập của người lao động, tình hình sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội, giải quyết cácchính sách, chế độ cho người lao động.

+ Phòng Bảo vệ: Có chức năng bảo vệ trật tự, an ninh và tài sản trong Côngty Phòng bảo vệ nằm trong hệ thống tổ chức quản lý của Công ty Có nhiệm vụxây dựng phương án phòng chống tệ nạn xã hội của Công ty, ngăn ngừa các hànhvi xấu từ bên ngoài xâm nhập vào Công ty, kiểm tra giám sát con người và phươngtiện trong Công ty.

+ Trung tâm kinh doanh là đơn vị độc lập, nằm trong hệ thống tổ chức quảnlý của Công ty, có chức năng giới thiệu và quảng cáo và tiêu thụ các sản phẩm củaCông ty Trung tâm có một giám đốc phụ trách được chủ động tổ chức quản lý, tổchức hoạt động kinh doanh dịch vụ phù hợp với giấy phép đăng ký Chủ động giaodịch ký kết với khách hàng, trả lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên Theo kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh làm nghĩa vụ với Nhà nước và người lao độngtheo đúng chế độ, hàng tháng gửi báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho Giámđốc Công ty, Phòng Tài vụ, nộp 50% lợi nhuận sau thuế cho Công ty.

Số lượng cơ cấu các phòng ban trong Công ty được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2: Số lượng cơ cấu các phòng ban trong Công ty được thể hiện ởbảng sau:

Tên phòng banSố lượng cán bộ công nhân viên

Trang 38

Nguồn: Phòng tài vụ - Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường Cơ khí)

II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNHHƯỞNG ĐẾN VIỆC BẢO ĐẢM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤTKINH DOANH CỦA CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ.

1 Đặc điểm về sản phẩm và công nghệ sản xuất.

Cho đến nay, Công ty dụng cụ và cắt và đo lường cơ khí tiến hành sản xuấtcác loại sản phẩm khác nhau với chủng loại rất đa dạng và phức tạp (hàng ngànloại) Mỗi một sản phẩm có những tính năng, tác dụng khác nhau với các thông sốkinh tế kỹ thuật cũng rất khác nhau Chính vì thế mà làm cho Công ty rất khó khăntrong việc tổ chức sản xuất, đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của mình thể hiện ở chỗ:

- Các loại sản phẩm khác nhau đòi hỏi phải được làm từ các nguyên vật liệukhác nhau làm cho chủng loại vật tư, nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm củaCông ty cũng vô cùng phức tạp khó khăn cho công tác cung ứng vật tư phục vụ sảnxuất.

- Mỗi loại sản phẩm đều có một quy trình công nghệ sản xuất riêng ví dụ:- Quy trình sản xuất ta rô:

ThépMáy Máy phay vạn năngMáy phay chuyên dùngLăn sốtiện

Nhiệt luyệnTẩy rửa

Mài lưỡi cắtNhập

kho

Trang 39

- Quy trình sản xuất Bàn rèn:

Như vậy, tính đa dạng sản phẩm dẫn đến tính đa dạng về quy trình côngnghệ sản xuất gây khó khăn trong việc bố trí máy móc thiết bị sản xuất và hoạtđộng bàn giao ở các công đoạn sản xuất.

Do sự đa dạng về sản phẩm, mỗi loại sản phẩm đòi hỏi một trình độ khácnhau về sự khéo léo, chính xác của người sản xuất Điều này sẽ gây khó khăn choviệc bố trí đội ngũ lao động trong Công ty cho phù hợp với các loại công việc, cácloại sản phẩm Nó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa Công ty.

Hơn thế nữa, trong giai đoạn hiện nay, sản phẩm mới và khó của Công tychiếm tỷ trọng lớn (gần bằng 60%) trong tổng giá trị sản lượng làm cho những khókhăn nói trên lại càng thêm khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo đảm vànâng cao hiệu quả của Công ty.

2 Đặc điểm về thị trường.

Như chúng ta đã biết sản phẩm xuất ra nhằm thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu thịtrường nên yếu tố thị trường có ảnh hưởng rất nhiều tới việc nâng cao hiệu qủa sảnxuất kinh doanh Đối với Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí trong giai đoạn

ThépMáy màikhoanMáy Máy phay cắn renMáy

Đóng sốNhiệt

rửaNhuộm

Chống rỉĐánh

bóngMài

lưỡi cắtMài hai

Nhập kho

Trang 40

này thì yếu tố thị trường càng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Hiện nay, mặc dù chủng loại sản phẩm của Công ty rất đa dạng nhưng cóthể chia thành các loại thị trường sau:

- Thị trường sản phẩm cắt gọt, đo lường

- Thị trường sản phẩm dầu khí, xây dựng cơ bản

- Thị trường sản phẩm cho sản xuất bánh kẹo và cho sản xuất dầu khí- Thị trường sản phẩm cho sản phẩm khác

Ta sẽ điểm qua tình hình của từng loại thị trường, qua đó đánh giá ảnhhưởng của chúng tới việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Đầu tiên là thị trường dụng cụ cắt gọt và đo lường Đây là thị trường truyềnthống của Công ty Trong những năm gần đây ngành công nghiệp nặng nói chungvà ngành cơ khí nói riêng gặp rất nhiều khó khăn Nhà nước có chính sách tậptrung vào ngành xuất khẩu như: Da giầy, may mặc, nông sản (gạo, cà phê, điều…),hải sản… và ít quan tâm phát triển công nghiệp nặng Vì vậy việc mở rộng thịtrường này của Công ty gặp nhiều khó khăn Mặt khác do nhu cầu thị trường ngàymột phức tạp, đòi hỏi ngày càng cao Đây cũng là trở ngại mà Công ty cần vượtqua.

Đối với các thị trường còn lại, tình hình khá khả quan cho Công ty.

- Thị trường xây dựng cơ bản: Hiện nay đất nước trong giai đoạn và pháttriển, hệ thống cầu đường giao thông cũng cần cải tạo và xây dựng để đáp ứng, phùhợp với điều kiện mới Vì vậy, thị trường các sản phẩm về cầu đường sẽ có tiềmnăng phát triển.

- Thị trường công nghiệp nhẹ: Đây là thị trường mà Nhà nước đang quantâm, ưu tiên phát triển Do đó các nhu cầu về phụ tùng máy móc thiết bị để chếbiến cũng sẽ tăng theo Đây là thị trường rất nhiều tiềm năng mà Công ty có thểkhai thác, tận dụng.

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp - Trung tâm đào tạo QTKDTH Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
2. Giáo trình Quản trị nhân lực - Khoa Quản trị nhân lực Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
3. Hiệu quả sản xuất nền kinh tế - Đỗ Hữu Hào Khác
4. Quản trị học - Nguyễn Hải Sản - NXB Thống kê Khác
5. Kinh tế học của tổ chức phát triển Kinh tế Quốc dân Việt Nam - PTS Phan Thanh Phố Khác
6. Kinh tế xã hội Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - PTS Lê Mạnh Hùng Khác
7. Kinh tế thương mại dịch vụ - NXB Thống kê Khác
9. Tài liệu của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường Cơ khí Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của  Công ty trong những năm gần đây. - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Cty Dụng cụ cắt và đo lường CK
Bảng 1 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây (Trang 27)
Bảng 2: Số lượng cơ cấu các phòng ban trong Công ty được thể hiện ở  bảng sau: - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Cty Dụng cụ cắt và đo lường CK
Bảng 2 Số lượng cơ cấu các phòng ban trong Công ty được thể hiện ở bảng sau: (Trang 36)
Bảng 9: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến 2001 - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Cty Dụng cụ cắt và đo lường CK
Bảng 9 Nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến 2001 (Trang 51)
Bảng 10: Tốc độ tăng nguồn vốn qua các năm - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Cty Dụng cụ cắt và đo lường CK
Bảng 10 Tốc độ tăng nguồn vốn qua các năm (Trang 51)
Bảng 13 : Tình hình chi phí của Công ty năm 1997 - 2001 - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Cty Dụng cụ cắt và đo lường CK
Bảng 13 Tình hình chi phí của Công ty năm 1997 - 2001 (Trang 53)
Bảng 14 : Hệ số doanh lợi của doanh thu của Công ty. - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Cty Dụng cụ cắt và đo lường CK
Bảng 14 Hệ số doanh lợi của doanh thu của Công ty (Trang 57)
Bảng 16: Hệ số doanh lợi của vốn tự có của Công ty năm 197 - 2001 - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Cty Dụng cụ cắt và đo lường CK
Bảng 16 Hệ số doanh lợi của vốn tự có của Công ty năm 197 - 2001 (Trang 59)
Bảng 17: Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lưu động của  Công ty. - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Cty Dụng cụ cắt và đo lường CK
Bảng 17 Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lưu động của Công ty (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w